1.2 Mục đích ý nghĩa của việc phân tích hoạt động tài chính :- Khái niệm : Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là một tập hợp các phương pháp và công cụ cho phép thu thập xử
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Trong bất cứ một xã hội nào, nếu muốn sản xuất ra vật liệu của cải hoặcthực hiện quá trình kinh doanh thì vấn đề lao động của con ngời là vấn đề khôngthể thiếu đợc, lao động là một yếu tố cơ bản, là một nhân tố quan trọng trong việcsản xuất cũng nh trong việc kinh doanh Những ngời lao động làm việc cho ngời
sử dụng lao động họ đều đợc trả công, hay nói cách khác đó chính là thù lao
động mà ngời lao động đợc hởng khi mà họ bỏ ra sức lao động của mình
Đối với ngời lao động tiền lơng có một ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi nó
là nguồn thu nhập chủ yếu giúp cho họ đảm bảo cuộc sống của bản thân và gia
đình Do đó tiền lơng có thể là động lực thúc đẩy ngời lao động tăng năng suấtlao động nếu họ đợc trả đúng theo sức lao động họ đóng góp, nhng cũng có thểlàm giảm năng suất lao động khiến cho quá trình sản xuất chậm lại, không đạthiệu quả nếu tiền lơng đợc trả thấp hơn sức lao động của ngời lao động bỏ ra
ở phạm vi toàn bộ nền kinh tế, tiền lơng là sự cụ thể hơn của quá trìnhphân phối của cải vật chất do chính ngời lao động làm ra Vì vậy việc xây dựngthang lơng, bảng lơng, lựa chọn các hình thức trả lơng hợp lý để sao cho tiền lơngvừa là khoản thu nhập để ngời lao động đảm bảo nhu cầu cả vật chất lẫn tinhthần, đồng thời làm cho tiền lơng trở thành động lực thúc đẩy ngời lao động làmviệc tốt hơn, có tinh thần trách nhiệm hơn với công việc thực sự là việc làm cầnthiết
Trong thời gian thực tập tại Cụng ty Cổ Phần Đức Tuấn , Em đã có cơ hội
và điều kiện đợc tìm hiểu và nghiên cứu thực trạng về “kế toán tiền lơng và cáckhoản trích theo lơng” tại Công ty Nó đã giúp em rất nhiều trong việc củng cố và
mở mang hơn cho em, những kiến thức em đã đợc học tại trờng mà em cha có
điều kiện để đợc áp dụng thực hành
Đợc sự hớng dẫn tận tình của các Thầy Cô giáo trong khoa Kinh tế vận tảibiển Đặc biệt là sự hớng dẫn trực tiếp của Cô giáo Nguyễn Thu Hà , cũng nh sựnhiệt tình của Ban Giám Đốc cùng các Anh, Chị trong Công ty, và phòng Kế toántrong thời gian thực tập vừa qua, đã giúp em hoàn thành đợc chuyên đề thực tậpnày
Trang 3Néi dung cña báo cáo thực tập , ngoµi lêi më ®Çu vµ kÕt luËn gåm 3 phÇnchÝnh sau ®©y:
TÌM HIỂU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
I Giíi thiÖu s¬ lîc vÒ qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña c«ng ty.
THÔNG TIN CHUNG
1 Tên Công ty:
Tên tiếng Việt: Công ty Cổ phần Đức Tuấn
2 Trụ sở công ty:
Địa chỉ: : Khu Cộng Hòa Thị Trấn Thanh Nê –
Trang 4Kiến Xương – Thỏi Bỡnh
3 Lónh đạo cụng ty:
Chủ tịch HĐQT kiờm Tổng giỏm đốc : ễng Đỗ Đỡnh Đức
4 Phạm vi hoạt động và lĩnh vực kinh doanh:
* Phạm vi hoạt động: Toàn lónh thổ Việt Nam và nước ngoài
5 Vốn Điều lệ của Công ty cổ phần Đức Tuấn đợc góp bằng tiền ViệtNam
Cụng ty Cổ phần xõy dựng Đức Tuấn được thành lập và hoạt động theođăng ký kinh doanh số 0103007210 ngày 25 thỏng 03 năm 2005, đăngký kinh doanh thay đổi lần 1 ngày 31 thỏng 03 năm 2010 của Sở Kếhoạch và Đầu tư thành phố Thỏi Bỡnh
Tại ngày thông qua Điều lệ này, vốn Điều lệ của Công ty cổ phần Đức
Tuấn là: 24.000.000.000 đồng (Hai mơi bốn tỷ đồng).
Trong đó:
+ Vốn thuộc sở hữu nhà nớc: 12.240.000.000 đồng, chiếm tỷ lệ: 51%
+ Vốn của các cổ đông trong công ty mua theo giá u đãi: 9.016.000.000
đồng chiếm tỷ lệ: 37,6%
+ Vốn của các cổ đông mua theo giá phổ thông: 1.920.800.000 đồng, chiếm tỷ lệ: 8%.
Trang 5+ Vốn của các cổ đông mua theo đấu giá: 823.200.000 đồng, chiếm tỷ lệ:
3,4%.
2/ Vốn Điều lệ đợc chia thành: 2.400.000 cổ phần bằng nhau
Cổ phần đợc phát hành dới hình thức cổ phiếu, giá trị mỗi cổ phần (mệnh giá cổ phiếu) là: 10.000 đồng (mời nghìn đồng).
II Chức năng và quyền hạn của doanh nghiệp
1 Sản xuất, kinh doanh cỏc sản phẩm thuộc ngành dệt may;
2 Nhập khẩu cỏc thiết bị, nguyờn liệu, vật tư, phục vụ cho sản xuất của ngành dệt may;
3 Liờn doanh, hợp tỏc sản xuất với cỏc tổ chức kinh tế trong và nước ngoài;
4 Nhận uỷ thỏc xuất, nhập khẩu cỏc sản phẩm ngành dệt may, ngành điện, điện mỏy và tư liệu tiờu dựng;
5 Kinh doanh khỏch sạn, nhà hàng và cỏc dịch vụ khỏch du lịch;
6 Kinh doanh bất động sản, cho thuờ trụ sở, văn phũng, nhà ở và cửa hàng giới thiệu sản phẩm./
III Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động
1 Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật :
Cụng ty cú cơ sở vật chất ký thuật tiến tiến Hệ thong mỏy múc thiết bị hiệnđại vỡ trong những năm qua , Cụng ty khụng ngừng cải tiến mỏy múc thiết bị
và ỏp dụng những khoa học kỹ thuật hiện đại vào xõy dựng và sản xuất
2 Lao động :
Nói đến tiền lơng là nói đến con ngời Con ngời là lực lợng đóng vai trò chủ
đạo trong sản xuất kinh doanh của Công ty từ khâu quản lý đến khâu kinhdoanh của Công ty
Trang 6Công ty thờng xuyên cho cán bộ đi học lớp bồi dỡng lao động nâng caonăng lực quản lý và nâng cao tay nghề cho ngời lao động để đạt đợc hiệuquả cao nhất trong sản xuất kinh doanh, từ đó làm tăng lợi nhuận và tăngthu nhập cho ngời lao động.
Tất cả các Cán bộ công nhân viên khi trúng tuyển đợc vào làm việc ở Công
ty đều có hợp đồng lao động rõ ràng
Cụng ty cổ phần Xõy dựng Đức Tuấn hiện có 432 cán bộ công nhân viên lao động trong đó cụ thể:
Trang 7Qua số liệu trên ta thấy số lợng lao động tại công ty là nhiều Công
ty đã bố trí số lợng ở các khâu một cách hợp lý Công ty đã dành mọi u đãi
cho công tác đào tạo và rèn luyện nhân viên đặc biệt là công nhân đã đợc
cho đi học đào tạo, họ có thể nâng cao hiệu quả công việc
Nhìn chung Công ty đã bố trí nhân lực ở các phòng ban, bộ phận một cách
hợp lý tạo điều kiện để ngời lao động phát huy hết khả năng của mình vào
công việc mà mình đang làm Đối với ban lãnh đạo việc bố trí cán bộ hợp
lý vừa để kiểm soát tình hình kinh doanh của công ty và vừa để kiểm tra
tình hình làm việc của từng bộ phận, phòng baN
IV Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
xưởng
Phõn xưởng
Phõn xưởn
Đội kiểm
y tế
Trang 8Tổ chức bộ máy quản lý của công ty đợc thực hiện theo phơng pháp ra quyết định từtrên xuống dới, tổ chức quản lý theo một cấp chức năng cao nhất là Tổng Giám đốc,sau đó là các Phó tổng Giám Đốc và các chuyên gia trợ lý cho giám đốc điều hành cáccông việc Ngoài ra còn có các phòng ban chịu trách nhiệm tham mu và giúp việc choTổng Giám Đốc trong việc ra quyết định quản lý
Quyền lực cao nhất là Hội Đồng Quản Trị Có quyền bãi nhiễm và bổ nhiệmTổng Giám Đốc
1 Hội đồng quản trị.
Là cơ quan quản trị cao nhất của Cụng ty, cú nhiệm vụ và quyền hạn trong việcquyết định chiến lược phỏt triển của Cụng ty; quyết định cơ cấu tổ chức bộ mỏy quảnlý và điều hành của Cụng ty và cỏc quy chế quản lý nội bộ Cụng ty; quyết định thànhlập, giải thể cỏc đơn vị trực thuộc; quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, bói nhiệm Tổnggiỏm đốc, phú tổng giỏm đốc quyết định thay đổi vốn cổ phần, chớnh sỏch đầu tư và
- Chịu trỏch nhiệm chung về cỏc mặt hàng hoạt động chung của Cụng ty
- Xõy dựng và chỉ đạo chiến lược phỏt triển sản xuất kinh doanh của Cụng tytheo đỳng quy định của phỏp luật
- Xỏc định cơ cấu tổ chức, chức năng, quyền hạn của cỏc phũng ban phự hợp vớitừng giai đoạn phỏt triển Cụng ty
- Xõy dựng chớnh sỏch chất lượng của cụng ty trờn cơ sở định hướng khỏch hàng
và phự hợp với mục tiờu của Cụng ty
• Quyền hạn
Trang 9- Bổ nhiệm, bãi nhiệm các chức danh Phó Giám đốc, Trưởng, phó phòng.
- Ra quyết định cuối cùng đối với các hoạt động của Công ty
- Theo yêu cầu công tác hoặc khi vắng mặt vì công vụ Giám đốc có thể ủy quyềncho các Phó giám đốc chỉ đạo và điều hành một phần công việc và quyền hạn củaGiám đốc cho Phó Giám đốc
- Chỉ định Đại diện lãnh đạo chịu trách nhiệm triển khai xây dựng, duy trì và cảitiến hệ thống quản lý chất lượng trong Công ty
- Chỉ huy toàn thể các nhân viên trong công ty
- Quyết định tăng lương, thăng hạng bậc, thưởng và kỷ luật các cán bộ kỹ thuật,nhân viên, công nhân trong công ty
Phó giám đốc
Giúp giám đốc Công ty phụ trách lĩnh vực công tác kinh doanh, hành chính, quảntrị, đời sống Phó giám đốc kinh doanh có nhiệm vụ tìm hiểu nghiên cứu nhu cầu củakhách hàng, thị trường sản phẩm của Công ty, tiến hành đàm phán giao dịch với kháchhàng bạn hàng và đi đến ký kết hợp đồng về tiêu thụ sản phẩm hoặc mua các yếu tố đầuvào cho Công ty Nắm bắt nhu cầu, kế hoạch sản xuất từ đó xây dựng phương án thumua vật tư đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục với chi phí thấp nhất, vàđảm bảo đúng về chất lượng, đủ về số lượng Tổ chức thực hiện các hợp đồng đã ký kếtvới khách hàng đúng về thời gian, số lượng chất lượng tạo điều kiện nâng cao uy tínCông ty, tránh tình trạng để sản phẩm, vật tư bị ứ đọng, tăng nhanh vòng quay của vốnlưu động…Đồng thời tham mưu cho giám đốc Công ty về chủ trương và cải thiện đờisống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên, xây dựng cung cấp trang thiết bị, tiệnnghi, văn phòng phẩm cho đơn vị phòng ban giám đốc, phân xưởng Chỉ đạo công tácquản lý văn thư lưu trữ, thông tin liên lạc, in ấn tài liệu
Giúp giám đốc Công ty phụ trách kỹ lĩnh vực quản lý kỹ thuật xây dựng cơ bảncủa Công ty Nghiên cứu và xây dựng kế hoạch, phương án đầu tư, phát triển côngnghệ, kỹ thuật sản xuất, xây dựng chính sách quản lý kỹ thuật cho từng giai đoạn, từngloại sản phẩm khác nhau sao cho đáp ứng được yêu cầu sản xuất của từng thời kỳ khác
Trang 10nhau cũng như của từng sản phẩm xây dựng tiêu chuẩn hoá sản phẩm truyền thống vàcác đề án cải tiến mẫu mã, kết cấu sản phẩm hướng đến hoàn thiện các tiêu chuẩn, chỉtiêu kinh tế - kỹ thuật của sản phẩm qua từng giai đoạn Phó giám đốc kỹ thuật cónhiệm vụ tổ chức điều hành các mặt công tác quản lý kỹ thuật cụ thể như chuẩn bị kỹthuật về thiết kế, công nghệ, thiết bị kiểm tra chất lượng theo kế hoạch và tiến độ sảnxuất, quy trình, bảo trì máy móc thiết bị, năng lượng, đảm bảo tiến hành sản xuât liêntục, xây dựng định mức chi phí vật tư, năng lượng nhiên liệu, lao động cho từng đơn vịsản phẩm, nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ lao động.
3 Phòng tổ chức hành chính.
Có chức năng tham mưu cho giám đốc và phó giám đốc những chủ trương,chính sách cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên trongCông ty xây dựng kế hoạch mua sắm trang thiết bị làm việc cho các phòng ban,phân xưởng, tổ đội, triển khai thực hiện có hiệu quả khi được giám đốc duyệt, chỉđạo công tác vệ sinh, dịch tễ bảo vệ sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên Tổ chứccác cuộc họp, đại hội, làm công tác lễ tân, tiếp khách in ấn tài liệu, lưu trữ các loạivăn bản trong Công ty xây dựng và triển khai sửa chữa nhỏ trong Công ty, sửa chữaphục hồi kịp thời khi có hư hỏng nhỏ đột suất xảy ra
4 Phòng tài chính - kế toán
Có chức năng giúp giám đốc Công ty tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác
kế toán, thống kê thông tin kinh tế và hoạch toán kinh tế ở Công ty theo quy định, đồngthời làm nhiệm vụ kiểm soát kinh tế tài chính của nhà nước tại Công ty Kế toántrưởng trực tiếp chỉ đạo và hướng dẫn các bộ phận đơn vị cấp dưới tiến hành công việcthuộc phạm vi trách nhiệm quyền hạn của kế toán trưởng Kế toán trưởng chỉ đạo trựctiếp về nghiệp vụ chuyên môn đối với tất cả các nhân viên kế toán làm việc ở bất kỳ bộphận nào của trong Công ty, có quyền yêu cầu các bộ phận trong Công ty chuyển đầy
đủ kịp thời những tài liệu pháp quy và các tài liệu cần thiết phục vụ cho công tác kếtoán và kiểm tra
Trang 115 Phòng kỹ thuật - sản xuất
Có chức năng quản lý kỹ thuật, kiểm tra chất lượng sản phẩm từ khi bắt đầu chođến khi kết thúc quá trình sản xuất tạo ra thành phẩm Kiểm tra chất lượng các yếu tốđầu vào như nguyên vật liệu, chất lượng máy móc thiết bị công nghệ nhằm tạo điềukiện cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục, nhịp nhàng tạo ra những sản phẩmđạt tiêu chuẩn so với thiết kế ban đầu và phù hợp với yêu cầu của thị trường Quản lý
đo lường thống nhất trong Công ty
6 Phòng kinh doanh - vật tư.
Có chức năng tham mưu cho giám đốc về công tác quản lý kế hoạch sản xuất kinhdoanh và giao cho bộ phận sản xuất xây dựng thống nhất quản lý giá Thống kê, tổnghợp và tổng kết báo cáo, phân tích, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn xínghiệp Tổ chức hạch toán kinh tế nội bộ Công ty phân tích hiệu quả kinh tế tìm ranguyên nhân và đề xuất biện pháp khắc phục sao cho sản xuất đạt hiệu quả cao nhất
Có chức năng tham mưu cho giám đốc trong công tác quản lý lao động tiềnlương Tổ chức sắp xếp bố trí lao động trong toàn bộ Công ty một cách hợp lý Cân đốinguồn nhân lực sẵn có, lập kế hoạch tuyển chọn đào tạo, đáp ứng yêu cầu của sản xuất.Xây dựng cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý, theo dõi tình hình biến động về số lượng laođộng ngày công, giờ công để đề ra biện pháp quản lý lao động sao cho có hiệu quả
Xây dựng kỷ luật lao động, định mức lao động cho từng giai đoạn, từng loạt sảnphẩm khác nhau, kiểm tra theo dõi quá trình thực hiện ở các đơn vị phân xưởng Xuấtphát từ tình hình lao động, nhu cầu tuyển chọn, sử dụng để tiến hành xây dựng kế hoạchtổng quỹ lương, kế hoạch sử dụng quỹ lương và theo dõi kiểm tra Xây dựng kế hoạch
an toàn lao động và vệ sinh lao động, căn cứ kế hoạch đã được duyệt để tiến hành cóhiệu quả, tiết kiệm về chi phí Theo dõi tình hình thu nhập của người lao động, tình hình
sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội, giải quyết các chính sách, chế độ cho người lao động
7 Các phân xưởng sản xuất
Thực hiện các hợp đồng của Công ty theo chỉ đạo của cấp trên mà trực tiếp là phòng
kế hoạch kinh doanh Trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất tạo ra các sảm phẩm
Trang 12Như vậy các phòng ban chức năng có nhiệm vụ khác nhau nhưng đều có mốiliên hệ chặt chẽ, mật thiết với nhau trong guồng máy SXKD của doanh nghiệp.
Bộ máy quản lý của Công ty được hình thành theo cơ chế trực tiếp, có chứcnăng và quan hệ thống nhất với nhau, mỗi phòng ban có sự lãnh đạo chung của giámđốc, với cơ cấu tài chính quản lý này, giám đốc Công ty vừa chỉ đạo chung vừa pháthuy được trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ trong nhà máy và các chỉ thị không
bị chồng chéo Vì vậy có thể quản lý các tuyến theo quyền lực quản lý
V Những thuận lợi , khó khăn và định hướng phát triển trong tương lai của doanh nghiệp
1.Thuận lợi :
- Doanh nghiệp có cơ sở vật chất ký thuật tiến tiền công nghệ cao
- Doanh nghiệp có đội ngũ cán bộ công nhân viên có tay nghề cao , có tinh thần tráchnghiệm
- Doanh nghiệp nhận được sự giúp đỡ từ các chính quyền địa phương
- Doanh nghiệp có uy tín và chỗ đứng trên thị trường trong tỉnh
2 Khó khăn :
- Khủng hoảng kinh tế dẫn đến nhu cầu tiêu dùng may mặc giảm
- Lạm phát dẫn đến giá cả tăng cao
- Địa điểm sản xuất của doanh nghiệp còn xa trung tâm , tốn kém chi phí vận chuyển
- Điều kiện thời tiết khắc nghiệt gây hạn chế trong việc bảo quản nguyên vật liêu
3 Định hướng phát triển trong tương lai của doanh nghiệp:
3.1 Mục tiêu trước mắt.
- Ổn định cơ cấu tổ chức và nhân sự
Trang 13- Tạo cụng ăn việc làm cho người lao động, ước tớnh thu nhập lao động bỡnhquõn đạt 4.000.000 - 5.000.000đ/người.ơơ
- Nõng cao năng lực đội ngũ cỏn bộ quản lý và làm quen dần với cỏc vấn đềquản lý chiến lược
- Áp dụng cỏc cụng tỏc nghiờn cứu cỏc yếu tố thuộc mụi trường kinh doanhnhằm cung cấp đồng bộ chớnh xỏc thụng tin làm căn cứ kế hoạch
- Phõn tớch đỏnh giỏ lợi thế, bất lợi của Cụng ty và cú hành động thớch ứng
3.2 Mục tiờu dài hạn
- Phấn đấu trở thành một Cụng ty mạnh cú năng lực cạnh tranh cao
- Đẩy mạnh hoạt động Marketing
- Khai thỏc mở rộng thị trường, đa dạng húa sản phẩm
- Đạt mức tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm từ 12-20%
- Đảm bảo sản xuất kinh doanh cú hiệu quả
- Xõy dựng một đội ngũ cỏn bộ quản lý năng động cú trỡnh độ cao, cú uy tớn trờnthị trường Dự kiến cử một số cỏn bộ cú năng lực nõng cao trỡnh độ tại cỏc lớp đào tạongắn hạn
- Đầu tư nõng cao năng lực thiết bị mỏy múc sản xuất
VI Tổ chức cụng tỏc kế toỏn của doanh nghiệp
1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty:
Phòng TC - KT Công ty dới sự quản lý của Tổng giám đốc và Hội đồngQuảnTrị Công ty Cổ phần Đức Tuấn Bộ máy kế toán Công ty có trách nhiệm tổ chứcthực hiện và kiểm tra toàn bộ các chứng từ giấy tờ hoá đơn có liên quan tới Công ty, tổchức các thông tin kinh tế, hớng dẫn chỉ đạo kiểm tra các bộ phận trong công ty thựchiện đầy đủ các quy tắc khi thanh toán và các chế độ quy chế quản lý tài chính
Trang 14Kế toán vật
t
Kế toán tiền l ơng
Kế toán TSCĐ
Kế toán tr ởng ( kế toán tổng hợp)
Kế toán công nợ, thuế
Kế toán thanh toán, ngân hàng Thủ quỹ
Tại phòng TC - KT công ty cổ phần Đức Tuấn hiện nay gồm có 07 ngời: Kếtoán Trởng (Trởng phòng), 01 phó phòng và 05 kế toán viên với trình độ 05 đại học, 02cao đẳng đều có chuyên môn nghiệp vụ kế toán có kinh nghiệm lâu năm trong nghành
Xuất phát từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là một đơn vị sản xuất
có quy mô lớn, quy trình công nghệ sản xuất phức tạp sản phẩm sản xuất ra có nhiềuloại, hình thức sản xuất tập trung nên hiện nay công ty đang sử dụng hình thức tổ chứccông tác kế toán tập trung và đợc thực hiện tại phòng TC – KT
Sơ đồ: 02
Bộ máy kế toán công ty
Ghi chú:
2 Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy kế toán:
Công ty có cơ cấu bộ máy theo hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung.Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận nh sau:
Mối quan hệ trực tiếp Mối quan hệ chức năng
Trang 15- Kế toán trởng: Có chức năng chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, điều hành,
tổ chức công việc trong phòng hớng dẫn hạch toán quan hệ với các cơ quan tài chính,các tổ chức ngân hàng, thống kê thông tin kinh tế và hạch toán các nghiệp vụ kinh tế ởCông ty theo chế độ mới đồng thời kiểm soát nhân viên kế toán tài chính trong Công ty
- Kế toán vật t: Có trách nhiệm theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu
- Kế toán vốn bằng tiền: Tập trung thu – chi, trực tiếp phục vụ nhu cầu tiền mặt, cuốingày lập bảng thu chi trong ngày trình lãnh đạo
- Kế toán tài sản cố định: có nhiệm vụ quản lý tình hình tăng giảm TSCĐ, tính khấuhao TSCĐ theo quy định
- Kế toán tiền lơng: Quản lý quỹ lơng và các khoản trích theo lơng, các khoản phụ cấp,trợ cấp
- Kế toán công nợ, thuế: Chịu trách nhiệm theo dõi, quản lý tình hình thanh toán cáckhoản tiền vay, tiền gửi, các khoản công nợ phải thu, phải trả, xác định lãi tiền vay,
đồng thời đôn đốc thanh toán công nợ đúng hạn Theo dõi kê khai thuế GTGT phát sinhhàng tháng và làm quyết toán thuế nộp cho cơ quan thuế
- Kế toán thành phẩm: Tổng hợp thành phẩm nhập, xuất, tồn thành phẩm hàng thángbáo cáo với lãnh đạo để có phơng án sản xuất kinh doanh hợp lý
- Kế toán thanh toán: Thanh toán các khoản trong và ngoài nội bộ các khoản thu chi vàcác khoản thanh toán khác
- Thủ quỹ có trách nhiệm theo dõi các nguồn tiền ra vào công ty tại quỹ tiền mặt
Là một Công ty có quy trình sản xuất phức tạp, khối lợng công việc nhiều nên công ty
áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
3 Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty:
Xuất phất từ đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh và yêu cầu hạch toán kinh tế của đơn
vị Hiện nay Công ty áp dụng hình thức kế toán “ Chứng từ ghi sổ” với hệ thống sổ sách tài khoản sử dụng tơng đối phù hợp theo đúng chế độ kế toán của nhà nớc ban hành
Sơ đồ: 03
Trang 16Báo cáo tài chính
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Ghi cuối quý
Quan hệ đối chiếu
Trang 17Chứng từ gốc (hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng, phiếu nhập, xuất, …) )
Sổ quỹ tiền mặt
Chứng từ ghi sổ
Sổ Cái các tài khoản
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Sổ kế toán chi tiết các tài khoản
Sơ đồ trình tự luân chuyển chứng từ tại công ty
Do Công ty sử dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung và đ ợc thựchiện tại Phòng TC - KT nên, tất cả các chứng từ hoá đơn có liên quan đến Công ty Cổ
Trang 18phần xõy dựng Đức Tuấn thì đều đợc chuyển qua Phòng TC - KT xem xét, kiểm tra
đối chiếu và ký duyệt trớc khi chuyển qua Ban Giám Đốc Công ty ký duyệt chính thức.Khi tất cả đã đợc hợp lệ thì kế toán trởng sẽ phân bổ công việc cho kế toán viên trongphòng vào sổ kế toán chi tiết hàng ngày Cuối tháng kế toán Tổng hợp (Trởng phòng kếtoán) tập hợp chứng từ và vào sổ kế toán tổng hợp Cuối quý thì kế toán tổng hợp vào sổcái và làm báo cáo tài chính trình ban Giám Đốc Công ty và Hội đồng Quản Trị
5 Chế độ kế toán và tài khoản kế toán áp dụng tại Công ty:
5.1 Chế độ kế toán:
Là một đơn vị hạch toán độc lập, có con dấu riêng Công tác tổ chức kế toán kháphức tạp, nhng đợc phân công công việc rất rõ rệt theo từng phần hành kế toán Mỗinhân viên đợc phân đảm nhiệm 2 – 3 phần hành để theo dõi, thờng xuyên giúp đỡ lẫnnhau Công tác tổ chức và luân chuyển chứng từ rất khoa học và kịp thời, Trên chứng từphản ánh một cách đầy đủ rõ ràng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tìnhhình sản xuất kinh doanh của Công ty Hệ thống tài khoản và sổ sách kế toán đợc thốngnhất và áp dụng theo quyết định 15/2006/QĐ - BTC, Thông t 20/2006/TT – BTC vàthông t 21/2006/TT – BTC ban hành ngày 20/03/2006 của bộ Tài Chính Công ty ápdụng hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ, hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kêkhai thờng xuyên, tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế, tính giá nguyên vậtliệu xuất kho theo phong pháp bình quân gia quyền
Niên độ kế toán: Năm tài chính kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 củanăm và kết thúc vào ngày 31/12 dơng lịch
5.2 Phơng pháp tính thuế và nộp thuế giá trị gia tăng:
Công ty Cổ phần Đức Tuấn tính thuế và nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấutrừ thuế, hạch toán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
Trang 19đầu vào
=
Tổng thuế GTGT đã thanh toán ghi trên HĐ
GTGT hoặc chứng từ nộp thuế GTGT của hàng
nhập khẩuThuế suất thuế GTGT nộp theo quy định của luật thuế Nhà nớc
Ngày 15 hàng tháng Công ty phải nộp tờ khai thuế cho cơ quan thuế (cục thuếTỉnh Thái Bình)
5.3 Phơng pháp khấu hao:
Hiện tại Công ty đang áp dụng phơng pháp khấu theo đờng thẳng, mức khấu haotheo năm
Mức KH năm = Giá trị còn lại của TSCĐ
Thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ
Thời gian sửdụng còn lại =
thời gian sử dụngtheo q/định - Thời gian đã dụngBảng phân bổ khấu hao đợc kế toán lập cho cả năm và phân bổ cho từng quý
Các khoản giảm giá
( nếu có ) Trong đó :
Giá mua là giá ghi trên hoá đơn ( giá cha có thuế )
Chi phí liên quan bao gồm: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí thu mua…)
Trang 20- Đối với vật liệu, hàng hóa xuất kho: Công ty áp dụng phơng pháp tính đơn giá vật liệuxuất kho theo phơng pháp bình quân gia quyền.
Trị giá vật liệu xuất kho = Số lợng vật liệu xuất
Đơn giá bìnhquân
Đơn
giá BQ =
Giá trị TT VL tồn đầu kỳ + Giá trị TT VL nhập trong kỳ
Số lợng VL tồn đầu kỳ + Số lợng VL nhập trong kỳ
5.5 Tài khoản kế toán áp dụng:
Công ty áp dụng hệ thống tài khoản kế toán theo quyết định 15/2006/QĐ - BTC,Thông t 20/2006/TT - BTC và thông t 21/2006/TT - BTC ban hành ngày 20/03/2006của bộ Tài Chính
5.6 Các loại báo cáo tài chính mà Công ty nộp cho các cơ quan hữu quan:
Các loại báo cáo năm mà Công ty phải nộp cho các cơ quan hữu quan và cụcthuế Thái Bình gồm:
- Bảng cân đối số phát sinh tài khoản
- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (Mẫu số B02 - DN)
- Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01 - DN)
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03 - DN)
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09 - DN)
Trang 221.2 Mục đích ý nghĩa của việc phân tích hoạt động tài chính :
- Khái niệm : Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là một tập hợp các
phương pháp và công cụ cho phép thu thập xử lý các thong tin kế tóan và thong tin khác trong quản lý doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình tài chính ,khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp giúp cho người sử dụng thông tin đưa ra các quyết đinh tài
chính , quyết đinh quản lý phù hợp
- Mục đích :
Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp đầy đủ những thông tin hữu ích cho các nhà đầu tư, các chủ nợ và những người sử dụng khác để họ có thể ra các quyết định
về đầu tư, tín dụng và các quyết định tương tự
Phân tích tình hình tài chính cũng nhằm cung cấp thông tin quan trọng nhất cho chủ doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các chủ nợ và những người sử dụng khác đánh giá
số lượng, thời gian và rủi ro của những khoản thu bằng tiền từ cổ tức hoặc tiền lãi
Phân tích tình hình tài chính cũng phải cung cấp tin về các nguồn lực kinh tế, vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của các quá trình, các tình huống làm biến đổi các nguồn vốn và các khoản nợ của doanh nghiệp Đồng thời qua đó cho biết thêm nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với các nguồn lực này và các tác động của những
nghiệp vụ kinh tế, giúp cho chủ doanh nghiệp dự đoán chính xác quá trình phát triển doanh nghiệp trong tương lai
Qua đó cho thấy, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là quá trình kiểm tra, đối chiếu số liệu, so sánh số liệu về tài chính thực có của doanh nghiệp với quá khứ
để định hướng trong tương lai Từ đó, có thể đánh giá đầy đủ mặt mạnh, mặt yếu trong công tác quản lý doanh nghiệp và tìm ra các biện pháp sát thực để tăng cường các hoạt động kinh tế và còn là căn cứ quan trọng phục vụ cho việc dự đoán, dự báo xu thế phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 23- Ý nghĩa : Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều có ảnh hưởng đến tài chính của doanh nghiệp Ngược lại, tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh Chính vì vậy, phân tích tình hình tài chính có ý nghĩa quan trọng đối với bản thân chủ doanh nghiệp và các đối tượng bên ngoài có liên quan đến tài chính của doanh nghiệp
2 Nội dung phân tích hoạt động kinh tế :
2.1 Đối tượng của phân tích hoạt động kinh tế.
Xác định đúng đắn đối tượng phân tích là tiền đề để tổ chức thu thập thông dữliệu hợp lý, đầy đủ, lựa chọn cách thức xử lý số liệu phù hợp để thực hiện phân tíchđược thuận lợi Đối tượng chính của phân tích hoạt động kinh tế, bao gồm :
Kết quả của quá trình kinh doanh:
Kết quả của quá trình kinh doanh không chỉ là kết quả tài chính cuối cùng màcòn là kết quả thực hiện quá trình kinh doanh (giai đoạn cung ứng, giai đoạn sản xuất,giai đoạn lưu thông), kết quả hoạt động từng bộ phận của doanh nghiệp
Kết quả của quá trình kinh doanh thể hiện qua các chỉ tiêu kinh tế cụ thể, baogồm chỉ tiêu phản ánh số lượng như: doanh thu, vốn kinh doanh, giá trị sản xuất và chỉtiêu phản ánh chất lượng như: năng suất lao động, giá thành, lợi nhuận…
Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp:
Nhân tố ảnh hưởng là nhân tố có tác động đến độ lớn, tính chất, xu hướng vàmức độ của chỉ tiêu phân tích Nhân tố ảnh hưởng là nhân tố nằm bên trong sự vật,hiện tượng, chỉ tiêu nghiên cứu
* Phân loại các nhân tố ảnh hưởng:
- Phân loại theo nội dung kinh tế:
+ Nhân tố thuộc điều kiện kinh doanh: tài sản, số lượng lao động, máy móc, vậttư…
Trang 24+ Nhân tố thuộc kết quả sản xuất: khối lượng sản xuất, chất lượng sảnxuất,doanh thu, lợi nhuận, giá thành, chi phí…
- Phân loại theo tính tất yếu của nhân tố:
+ Nhân tố chủ quan: là nhân tố phát sinh tuỳ thuộc vào sự nỗ lực của bản thândoanh nghiệp, đó thường là nhân tố bên trong
+ Nhân tố khách quan là nhân tố phát sinh như một tất yếu trong quá trình kinhdoanh, ngoài vòng kiểm soát của doanh nghiệp
- Phân loại theo tính chất của nhân tố :
+ Nhân tố số lượng: là nhân tố phản ánh quy mô sản xuất và kết quả kinh doanhnhư: số lượng lao động, vật tư, số lượng sản phẩm sản xuất…
+ Nhân tố chất lượng: là nhân tố phản ánh hiệu suất kinh doanh như: giá thành,lợi nhuận
- Phân loại theo xu hướng tác động:
+ Nhân tố tích cực: là nhân tố ảnh hưởng tốt đến chỉ tiêu phân tích
+ Nhân tố tiêu cực: Là nhân tố tác động theo chiều hướng xấu đến chỉ tiêu phântích
Việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích và định hướng
chúng là công việc hết sức cần thiết và nếu chỉ dừng lại ở trị số của chỉ tiêu phân tích thì nhà quản lý sẽ không phát hiện ra các tiềm năng cũng như các tồn tại trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
2.2 Phân tích chi tiết :
Bước 1: Phân tích, đánh giá chung tình hình thực hiện các chỉ tiêu (PP so sánh)Bước 2: Xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ để phát hiện tiềm năng chưa sửdụng (PP thay thế liên hoàn)
Trang 25- Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chỉ tiêu nhưng chỉ xét nhân tố chủyếu và tính toán được
- Nhân tố và chỉ tiêu tuy là 2 khái niệm nhưng có chung tính chất
Một chỉ tiêu có thể tính theo những nhóm nhân tố khác nhau
Chỉ tiêu trong công thức này có thể là nhân tố trong công thức khác
Chỉ sử dụng những chỉ tiêu, nhân tố lượng hóa được và nguyên nhân chủ yếu
Nhân tố có thể phân loại thành nhóm nhân tố chủ quan – khách quan, nhómnhân tố số lượng – chất lượng, nhóm nhân tố tích cực – tiêu cực, nhóm nhân tốđịnh tính – định lượng
Bước 3: Rút ra nhận xét, đề xuất giải pháp kinh tế-kỹ thuật để tận dụng những khả năng tiềm tàng mà doanh nghiệp đang có
3 Các phương pháp phân tích hoạt động kinh tế :
Có nhiều phương pháp được sử dụng trong phân tích hoạt động kinh tế, tuỳ theomục đích của việc phân tích mà sử dụng biện pháp cho thích hợp Thông thường người
ta sử dụng các phương pháp sau:
3.1 Phương pháp chi tiết :
Phân chia kết quả kinh tế là việc phân loại kết quả kinh tế thành từng bộ phậntheo một tiêu thức nào đó; việc phân chia kết quả kinh tế giúp ta nắm được một cáchsâu sắc bản chất của sự vật, hiện tượng; nắm được mối quan hệ cấu thành, mối quan hệnhân quả và quy luật phát triển của các sự vật, hiện tượng đó
Ta có thể phân chia kết quả kinh tế theo những cách sau:
- Phân chia theo cá bộ phận cấu thành: cách phân chia này giúp đánh giá ảnh
hưởng của từng bộ phận đến kết quả kinh tế Chẳng hạn, chỉ tiêu giá thành đơn vị sảnphẩm được chi tiết theo các khoản mục chi phí, chỉ tiêu doanh thu chi tiết theo mặthàng hoặc chi tiết theo từng phương thức tiêu thụ …
- Phân chia theo thời gian: Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao giờ
cũng là kết quả của một quá trình Việc phân chia theo thời gian để phân tích giúp việc
Trang 26đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh trong từng khoảng thời gian được chính xác, tìm
ra được các giải pháp có hiệu quả cho từng quá trình hoạt động của doanhnghiệp.Ngoài ra, nó còn giúp tìm ra phương án sử dụng thời gian lao động một cáchhiệu quả nhất Chẳng hạn, phân chia kết quả theo từng quý, từng năm, từng tháng…
- Phân chia theo không gian (địa điểm ): Kết quả kinh doanh thường là đóng góp
của nhiều bộ phận hoạt động trên những địa điểm khác nhau Chi tiết theo địa điểm sẽlàm rõ hơn sự đóng góp của từng bộ phận đến kết quả chung của toàn doanh nghiệp.Chẳng hạn, Doanh thu của một doanh nghiệp thương mại có thể chi tiết theo từng cửahàng, theo từng vùng
3.2 Phương pháp so sánh
Đây là phương pháp sử dụng phổ biến trong phân tích, nhằm xác định kết quảkinh tế, kết quả thực hiện nhiệm vụ….Vận dụng phương pháp này đòi hỏi người phântích phải nắm các vấn đề sau:
Tiêu chuẩn so sánh: Là chỉ tiêu gốc làm căn cứ để so sánh.Chỉ tiêu gốc bao
gồm: số kế hoạch, định mức, dự toán kỳ trước
+ Nếu số gốc là số kỳ trước: tiêu chuẩn so sánh này có tác dụng đánh giá mức biếnđộng, khuynh hướng hoạt động của chỉ tiêu phân tích qua hai hay nhiều kỳ
+ Nếu số gốc là số kế hoạch: Tiêu chuẩn so sánh này có tác dụng đánh giá tìnhhình thực hiện mục tiêu đặt ra
+ Số gốc là số trung bình ngành: Tiêu chuẩn so sánh này thường sử dụng khi đánhgiá kết quả của doanh nghiệp so với mức trung bình tiên tiến của các doanh nghiệp cócùng quy mô trong cùng ngành
Điều kiện so sánh: Các chỉ tiêu kinh tế phải đáp ứng các yêu cầu sau:
+ Phải phản ánh cùng một nội dung kinh tế
+ Phải có cùng một phương pháp tính toán
+ Phải có cùng một đơn vị tính
Kỷ thuật so sánh:
Trang 27+ So sánh bằng số tuyệt đối: Là hiệu số giữa trị số kỳ phân tích và trị số kỳ gốc của
chỉ tiêu kinh tế Việc so sánh này cho thấy sự biến động về khối lượng, quy mô của chỉtiêu phân tích
+So sánh bằng số tương đối: Là thương số giữa trị số kỳ phân tích và trị số kỳ gốc
của chỉ tiêu kinh tế Việc so sánh này biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, tốc độ pháttriển… của chỉ tiêu phân tích
+ So sánh bằng số bình quân: Số bình quân có thể biểu thị dưới dạng số tuyệt
đối(năng suất lao động bình quân, tiền lương bình quân….)hoặc dưới dạng số tương đối(tỷ suất lợi nhuận bình quân, tỷ suất chi phí bình quân…) So sánh bằng số bình quân nhằm phản ánh đặc điểm chung của một đơn vị, một bộ phận hay một tổng thể chung có cùng một tính chất
3.3 Phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến kết quả kinh tế.
3.3.1 Phương pháp thay thế liên hoàn
Là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phântích khi các chỉ tiêu này có quan hệ tích, thương, hoặc vừa tích vừa thương
Nội dung và trình tự của phương pháp này:
Giả sử có một chỉ tiêu kinh tế được viết dưới dạng phương trình như sau :
A = a.b.cA: Chỉ tiêu phân tích
a, b, c : Các nhân tố ảnh hưởng -Ta có chỉ tiêu phân tích kỳ:
Kế hoạch: Ak = ak bk ck
Thực tế: A1 = a1 b1 c1
-So sánh để tính đối tượng phân tích:
ΔAA= A1−A kh=a1b1c1−a k b k c k
Trang 28-Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích:
Thay thế nhân tố a để tính đựơc mức độ ảnh hưởng của nhân tố a đến chỉ tiêu
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:
ΔAA = ΔA a A + ΔA b A + ΔAcA = a1 b1 c1- ak bk ck
Yêu cầu:
Phải xác định được số lượng nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích
Sắp xếp các nhân tố theo thứ tự : nhân tố số lượng đến nhân tố chấtlượng.Trường hợp chỉ tiêu có nhân tố kết cấu thì sắp thì sắp xếp nhân tố số lượng, kếtcấu, rồi đến nhân tố chất lượng Trường hợp có nhiều nhân tố số lượng, nhân tố chấtlượng thì nhân tố chủ yếu xếp trước, nhân tố thứ yếu xếp sau.(Nhân tố chủ yếu là nhân
tố ảnh hưởng mạnh đến chỉ tiêu phân tích Để biết nhân tố thứ yếu hay nhân tố chủyếu: cố định các nhân tố định mức, thay đổi1 đơn vị xem , nhân tố nào ảnh hưởng lớnđến đối tượng, nhân tố đó là nhân tố chủ yếu.)
Thay thế từng nhân tố một: khi thay thế một nhân tố thì cố định các nhân tố cònlại (nhân tố nào đã được thay thế thì cố định ở kỳ phân tích, nhân tố chưa được thaythế thì cố định ở kỳ gốc)
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng phải đúng bằng đối tượng phân tích
3.3.2.Phương pháp số chênh lệch
Trang 29Phương pháp số chênh lệch là một trường hợp đặc biệt của phương pháp thaythế liên hoàn, dùng để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phântích khi các nhân tố có quan hệ tích số.
Nội dung và trình tự giống phương pháp thay thế liên hoàn chỉ khác là khi xácđịnh mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào đó chỉ cần tính chênh lệch giữa kỳ phân tích
và kỳ gốc của nhân tố đó, cố định các nhân tố còn lại Cụ thể:
Ảnh hưởng của nhân tố a đến chỉ tiêu A: ΔA a A = a1.bk.ck- ak.bk.ck = (a1- ak)bkck
Ảnh hưởng của nhân tố b đến chỉ tiêu A: ΔA b A = a1.b1.ck- ak.bk.ck = (b1- bk) a1ck
Ảnh hưởng của nhân tố c đến chỉ tiêu A: ΔAcA = a1.b1.c1- a1.b1.ck = (c1- ck)a1b1
3.3.3 Phương pháp cân đối
Là phương pháp dùng để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố khi cácnhân tố có quan hệ tổng số, hiệu số
Khi xác định mức độ ảnh hưởng của một nhân tố nào đó chỉ cần tính phầnchênh lệch của nhân tố đó mà không cần quan tâm đến nhân tố khác
A = a + b - c
ΔA a A = (a1- ak)
ΔA b A = (b1- bk)
ΔAcA = (c1- ck) ΔAA = ΔA a A + ΔA b A + ΔA c A
4 Nội dung phân tích tình hình tài chính :
4.1Phân tích tình hình và cơ cấu tài sản :
4.2Phân tích tình hình và cơ cấu nguồn vốn
4.3Phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu kết quả tài chính
4.4Phân tích tình hình thực hiệncác chỉ tiêu tỷ suất tài chính
Trang 30II : Nội dung tìm hiểu và đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của Doanh nghiệp
1 Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1 Mục đính của việc phân tích , đánh giá :
- Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các
chỉ tiêu kinh tế
- Phản ánh tổng quan về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Đánh giá được việc thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp với ngân sách nhà
nước và đối với người lao động
- Nhìn nhận dưới nhiều góc độ để thấy được một các đầy đủ chính xác về tình
hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp , từ đó xác định nguyên nhân gây ra biến động
- Đề xuất các biện pháp nhằm khai thác tốt tiềm năng của doanh nghiệp để áp
dụng trong tương lại nhằm phát triển sản xuất nâng cao hiệu quả hoạt động đảmbảo lợi ích cho doanh nghiệp
- Làm cơ sở để đưa ra các chiến lược về phát triển sản xuất kinh doanh cho doanh
nghiệp trong tương lai
2 Nội dung phân tích
2.1Bảng Tình hình thực hiện các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp
Bảng 1: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp
2.2: Phân tích chi tiết :
a) Đánh giá chung :
Qua bảng tình hình thực hiện chỉ tiêu sản xuất kinh doanh chủ yếu củ doanh nghiệp ta thấy các chỉ tiêu đề có xu hương tăng Trong đó : tăng mạnh nhất là chỉ tiêu về quan hệ ngân sách
- Thuế thu nhập doanh nghiệp 6 tháng đầu năm 2012 tăng 158,65 % so với cùng kỳ năm 2011
Các chỉ tiêu còn lại cũng tăng nhưng không cao : Cụ thể :
Trang 31- Giá trị sản xuất 6 tháng đầu năm 2012 là 22.757.106.120 đồng tăn so với cùng
kỳ năm 2011 là 21,27 % tương ứng tăng 5.106.336.563
- Tổng quỹ lương 6 tháng đầu năm 2012 tăng so với năm 2011 là 24.42 %
Để đi sâu và nghiên cứu biến động của từng chỉ tiêu cũng như nguyên nhân gây ra
sự biến động và có biện pháp khắc phục ta đi nghiên cứu chi tiết từng chỉ tiêu b) Phân tích chi tiết :
1 Giá trị sản xuất :
Quả bảng phân tích ta thấy giá trị sản xuất của công ty ở 6 tháng đầu năm
2011 là : 22.757.106.120 đồng tăng so với cùng kỳ năm 2011 : là 22,90 % tương tưng với tăng 4.240.549.587 đồng
Nguyên nhân gây ra biến động trên :
- Do doanh nghiệp nâng cấp bảo dưỡng hệ thống máy móc thiết bị
Đầu năm 2012 doanh nghiệp tiến hành kiểm tra hệ thống máy móc thiết bị của doanh nghiệp nhận thấy một số máy móc cũ hỏng hoạt đông hiệu quả thấp NênDoanh nghiệp quyết định thanh lý một số máy hỏng nâng cấp cải tiến hệ thống máy nâng cao hiêu quả hoạt động của máy nên giá trị sản xuất của doanh nghiệp tăng
Đây là nguyên nhân chủ quan tích cựu
- Biện pháp Doanh nghiệp :
Tổ chức kiểm tra định kỳ thường xuyên máy móc thiết bị Để đề ra kế hoạch nâng cấp tu sửa hay thanh lý đầu tư mới nâng cao hiệu quả hoạt động củamáy móc thiết bị
2 Chỉ tiêu doanh thu :
Qua bảng phân tích tình hình thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu của doanh nghiệp ta thấy : doanh thu của doanh nghiệp 6 tháng đầu năm 2012 là :
29.116.212.756 đồng tăng so với cùng kỳ năm 2011 là 21,27 % tương ứng với tăng : 5.106.336.536 đồng
Nguyên nhân gây ra biến động trên :
Doanh nghiệp triển khai tốt công tác tiêu thụ sản phẩm
Doanh nghiệp luôn chú trọng đến chất lượng và mẫu mã kiểu dáng của sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng Tạo lòng tin uy tín với khách hàng
Trang 32nên 6 thánh đầu năm 2012 doanh nghiệp nhận được nhiều đơn đặt hàng Bên cạnh đó doanh nghiệp tổ chức nhiều hoạt động marketing , quảng bá sản phẩm trên thị trường , có nhiều chương trình chăm sóc khách hàng ,làm tốt dịch vụ sau bán uy tín và tin cậy Từ đó doanh nghiệp tạo được niền tin khách hàng và sản phẩm tiêu thụ nhiều hơn
Biện pháp :
- Doanh nghiệp luôn luôn chú trọng chất lượng , mẫu mã sản phẩm
- Đẩy mạnh chương trình quảng cáo , khuyến mại , chăm sóc khách hàng
- Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
3 Chỉ tiêu tổng chi phí :
Qua bảng phân tích ta thấy tổng chi phí 6 tháng đầu năm 2012: là
27.324.082.472 đồng tăng so với 6 tháng đầu năm 2011 21,31 %
Tương ứng với tăng 4.800.496.553 đồng
Nguyên nhân biến động trê n do :
Lạm phát , giá cả nguyên vật liệu tăng cao
Năm 2012 tỷ lệ lạm phát cao kiến cho giá cả nguyên vật liệu đầu vào tăng cao làm cho chi phí sản xuất của doanh nghiệp tăng cao
Đây là nguyên nhân khách quan tiêu cựu
Để giảm bớt tiêu cựu này doanh nghiệp lập dự phòng hợp lý tránh cho giá cả hàng hóa tăng đột ngột
4 Tổng lợi nhuận :
Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh Đây là mục tiêu cuối cùng để đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp
Qua bảng phân tích ta thấy lợi nhuân của doanh nghiêp 6 tháng đầu năm
2012 là : 1.792.130.284 đồng tăng so với năm 2011 20,58 % tương ứng với tăng 305.840.010 đồng
Nguyên nhân lợi nhuận tăng phải kể đến doanh thu 6 tháng đầu năm 2012 tăng so với năm 2011 là 22,90 % tăng nhanh hơn tốc độ tăng chi phi
Biện pháp :
- Cắt giảm , tiết kiệm chi phí vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm
- Tránh lãng phí trong việc sử dụng nguồn nguyên vật liêu
- Bố trí cơ cấu vốn hợp lý
Trang 33- Tìm kiếm , mở rộng thị trường mới tiền năng
5 Tổng quỹ lương :
Tổng quỹ lương cũng là chỉ tiêu quan trong ưu tiên hàng đầu vì khi nhìn vào quỹ lương ta đánh giá được đời sống vật chất tinh thần của người lai động trong doanh nghiệp
Qua bảng phân tích ta thấy tổng quỹ lương năm 2012 của doanh nghiệp là : 5.547.295.838 đồng tăng so với cùng kỳ 6 tháng đầu năm 2011 là 24,42 % tương ứng với tăng 1.088.640.551 đồng
Nguyên nhân :
Năm 2012 doanh nghiệp tăng các khoản phụ cấp, tăng lương cho công
nhân để công nhân đảm bảo cuộc sống , tạo động lực khuyến khích cán bộ công nhân viên tiếp tục làm việc tiếp tục công hiến hết sức mình cho doanh nghiệp Ngoài ra doanh nghiệp tiến hành thưởng và tằng bằng khen cho các cán bộ công nhân viên có thành tích tốt Đồng thời tặng thưởng cán bộ công nhân viên dịp lễ tết
Biện pháp :
Doanh nghiệp có các chính sách về lương thưởng phụ cấp hợp lý
6 Tổng lao động
Qua bảng phân tích ta thấy số lao động của doanh nghiệp 6 tháng đầu năm
2012 tăng so với cùng kỳ năm 2011 là 11,87% tương ứng với tawg 6 ngườiNguyên nhân :
Đầu năm 2012 Doanh nghiệp tiến hành mở rông sản xuất nên tuyển thêm công nhân đáp ứng nhu cầu sản xuất Để hoàn thành các đơn hàng nhận đươc
Biện pháp :
- Tuyên thêm nhân công đồng thời doanh nghiệp phải tiến hành đào tạo hướng
dẫn công nhấn để nâng cao tay nghề hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình
7 Tiền lương bình quân :
Qua bảng phân tích ta thấy tiền lương bình quân có xu hướng tăng :
6 tháng đâu năm 2011 tiền lương bình quân là : 3.393.193 đồng
6 tháng đầu năm 2012 tiền lương bình quân là : 3.773.617 đồng tăng 11,21
%
Nguyên nhân biến động trên : Lương cơ bản tăng , đồng thời doanh nghiệp tăng khoản phụ cấp thưởng cho cán bộ công nhân viên
8 Thuế GTGT
Trang 34Qua bảng phân tích ta thấy thuế GTGT của doanh nghiệp 6 tháng đầu năm 2012 tăng so với năm 2011 là 18,88 % tương ứng với tăng 19.922.510 đồng
Nguyên nhân gây là biến động trên
Doanh thu của doanh nghiệp tăng với tốc độ nhanh hơn chi phí nên ThuếGTGT của doanh nghiệp tăng
Biện pháp :
Doanh nghiệp cân đối thu chi hợp lý
9 Thuế Thu nhập doanh nghiệp
Qua bảng phân tích ta thấy thuế TNDN 6 tháng đầu năm 2012 tăng so với năm 2011 : 158,65 %
Nguyên nhân :
- Do số lao động năm 2012 tăng so với năm 2011
- Do Lương cán bộ công nhân viên tăng 2011
BHXH tăng là yếu tố tích cực Tạo quan tâm của doanh nghiệp với công nhân
và hạn chế rủi ro cho cán bộ công nhân viên
Biện pháp :
Doanh nghiệp thực hiện đóng góp đầy đủ BHXH cũng như BHYT, BHTN , KPCD cho các bộ công nhân viên theo quy định của pháp luật
2 Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh :
Phương pháp được sử dụng để đánh giá tình hình tài sản của doanh nghiệp làphương pháp so sánh Bằng cách so sánh giữa kỳ phân tích với các kỳ gốc khác nhau
cả về số tuyệt đối và số tương đối giản đơn trên từng chỉ tiêu phản ánh khái quát tìnhhình tài chính, các nhà phân tích sẽ căn cứ vào sự biến động cũng như ý nghĩa của từngchỉ tiêu để nêu lên nhận xét
Trang 35Dựa vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2011 và 2012 Tính tóan bằng các phương pháp phân tích ta có :
Bảng 2 : “ Tình hình thực hiện chỉ tiêu kết quả kinh doanh của doanh nghiệp”
Dựa vào bảng phân tích ta thấy :
- Doanh thu thuần về bán hang và cung cấp dịch vụ 6 tháng đầu năm của công ty năm 2011 là : 23.629.787.936 đồng 6 tháng đầu năm 2012 là 28.212.534.676 đồng tăng so với cùng kỳ năm 2011 là 19.39% tương ứng với 4.582.647.713 đồng
- Giá vốn bán hang 6 tháng cuối năm 2012 : 22.757.106.120đồng tăng so với cùng năm 2011 là 22,90 % tương ứng với tăng 4.240.549.589 đồng
- Từ đó dẫn đến lợi nhuận gộp về bán hàng 6 tháng cuối năm 2012 tăng 6,69%
so với năm 2011
Nguyên nhân Doanh thu và giá vốn tăng : do cùng kỳ năm 2012 công ty nhận được nhiều đơn đặt hàng vật liệu và hòan thành bàn giao nhiều công trình xây dựng so với năm 2011 Giá vốn tăng với tốc độ nhanh hơn doanh thu vì năm
2012 lạm phát , giá cả tăng cao nên kéo theo giá vốn tăng
- Doanh thu hoạt động tài chính 6 tháng đầu năm 2012 tăng 40,01% tương ứng với tăng 122.038.115 đồng so với cùng kỳ năm 2011 tuy nhiên : Chi Phí tài chính năm nay cũng tăng nhanh hơn doanh thu tài chính thu được : Chi Phí tài chính năm 2012 : 983.295.136 đồng tăng so với cùng lỳ năm 2011 là
857.549.587 đồng Nguyên nhân 6 tháng đầu năm 2012 các khỏan vay nợ tăng
so với năm 2011 nên chi phí lãi vay tăng
- Chí phí bán hàng 6 tháng đầu năm 2012 tăng so với cùng kỳ 2011 là 22,83 % tương ứng tăng 241.296.049 đồng nguyên nhân do đơn đặt hàng nhiều nên chi phí bán hàng tăng theo
- Chí phí quản lý doanh nghiệp giảm : công tác tổ chức quản lý doanh nghiệp đã
đi vào nền nếp hòan chỉnh nên chỉ phí quản lý giảm so với năm 2011
- Từ đó lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng chút ít so với năm 2011
- Thu nhập khác 6 tháng đầu năm 2011 là : 75.051.473đồng 6 tháng đầu năm
2012 là 476.702.208 đồng tăng 535,17% so với cùng kỳ năm 2011 nguyên nhân năm 2012 công ty thanh lý số máy móc cũ lạc hậu nên thu nhập từ hoạt động thanh lý nhượng bán tăng Kéo theo chi phí khác tăng so với năm 2011
Trang 36- Dẫn đến lợi nhuân trước thuê 6 tháng đầu năm 2012 : 1.792.085.285 đồng tăng
3 Tình hình tài sản của công ty :
Cơ cấu tài sản của công ty bao gồm 2 loại : Tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn Trong đó tài sản ngắn han lại bao gồm : tiền và các khoản tương đương tiền , các khoản phải thu ngắn hạn ,hàng tồn kho và các tài sản lưu động khác Giá trị của các loại tài sản này goị là vốn lưu động
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động nên chịu ảnh hưởng và chi phối của tài sản lưu động Tài sản lưu đông chỉ tham gia một lần vào quá trình sản xuât kinh doanh Khi tham gia vào sản xuất kinh doanh chúng biến đổi hoàn toàn hình thái vật chất của mình để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm Vì vây để hình thành tài sản lưu đông trong sản xuất công ty cần bỏ ra số vốn ban đầu Vây có thể nói vốn lưu động là số tiền mà doanh nghiệp ứng trước để đầu tư cho tài sản lưu động
Tài sản dài hạn gồm có : các khoản phải thu dài hạn , tài sản cố định , và tài sản dài hạn khác Toàn bộ giá trị của các loại tài sản này gọi là vốn cố định
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm vốn cố định và vốn lưu động Việc phân chia này căn cứ vào hình thức vận động và tốc độ chu chuỷên của các loại tài sản này trong công ty
Phương pháp được sử dụng để đánh giá tình hình tài sản của doanh nghiệp làphương pháp so sánh Bằng cách so sánh giữa kỳ phân tích với các kỳ gốc khác nhau
cả về số tuyệt đối và số tương đối giản đơn trên từng chỉ tiêu phản ánh khái quát tìnhhình tài chính, các nhà phân tích sẽ căn cứ vào sự biến động cũng như ý nghĩa của từngchỉ tiêu để nêu lên nhận xét
Trang 37Dựa vào số liệu bảng cân đối kế toán cuối tháng 6 năm 2012 và năm 2011 vàtính tóan ta có :
Bảng 3 : “ Đánh giá cơ cấu tài sản của công ty”
Dựa vào bảng phân tích ta thấy tổng tài sản của công ty có xu hương tăng cụ thể : Tổng tài sản năm 2012 là : 70.753.533.301 đồng tăng 11.741.570.094 đồng so vớinăm 2011 tăng 19,46% Điều này chứng tỏ quy mô của công ty có xu hướng mở rộng
- Về Tài sản ngắn hạn : cuối tháng 6 năm 2011 là : 16.951.932.788 đồng , cuối tháng 6 năm 2012 là 22.415.029.263 đồng tăng 32.23% so với năm 2011 tưong ứng với tăng 5.463.096.475 đồng nguyên nhân do : Tiền và các khoản tương đương tiền , Hàng tồn kho tăng mạnh Hàng tồn kho cuối tháng 6 năm 2012 là 17.678.171.589 đồng tăng 112,62 % so với cùng kỳ năm 2011 tương đương với tăng : 9.363.776.315 đồng bên cạnh đó năm 2012 đầu tư tài chính ngắn hạn giảm xuống còn 0 đồng Phải thu ngăn hạn cuối tháng 6 năm 2012 là 3.451.821.470 đồng giảm so với cùng kỳ năm
2011 là 5.426.084.266 đồng Nguyên nhân biến động trên do : năm 2012 công ty nhận được nhiều đơn đạt hàng vật liệu và hợp đồng xây dựng ngắn hạn hơn so với cùng kỳ năm 2011 doanh nghiệp tiến hành mở rộng sản xuất vật liệu Tuy nhiên hàng tồn kho tăng mạnh có thể gây ứ đọng vốn giảm vòng quay vốn
- Về tài sản dài hạn : thời điểm cuối tháng 6 năm 2012 là : 48.338.504.038đồng tăng
so với cùng kỳ năm 2011 là 14.47 % tương ứng với tăng : 6.278.473.619 đồng Do : Tài sản cố định tăng mạnh TSCĐ cuối tháng 6 năm 2011 chỉ có 29.796.607.845đồngnăm 2012 TSCĐ là 38.819.413.242 đồng tăng 130,28% so với cùng kỳ năm 2011 tương ứng với tăng : 9.022.805.084 đồng Bất động sản đầu tư và tài sản dài hạn khác của doanh nghiệp giảm Nguyên nhân : Năm 2012 , Công ty tiến hành nâng cấp , bảo dưỡng hệ thống máy móc thiết bị đồng thời đầu tư thêm các thiết bị máy móc hiện đại tiên tiến ,công nghệ cao nên TSCĐ tăng năm 2012 thị trường bất động sản có nhiều biến động xấu nên bất động sản của công ty giảm
4 Tình hình nguồn vốn của công ty :
Cơ cấu tài sản của công ty gồm hai lọai : Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu Trong
đó : Nợ phải trả bao gồm : Nợ ngắn hạn và Nợ dài hạn
Trang 38Nợ phải trả ngắn hạn gồm các chỉ tiêu : Vay nợ ngắn hạn , phải trả người bán , người mua trả tiền trước , Thuế và các khỏan phải nộp cho nhà nước , phải trả người lao động, chi phí phải trả , Các khỏan phải trả phải nộp khác…
Nợ dài hạn: Vay nợ dài hạn , doanh thu chưa thực hiện
Vốn chủ sở hữu : Vốn đầu tư của chủ sở hữu , Vốn khác của chủ sở hữu , Chênh lệch tỷ giá , Quỹ đầu tư phát triển , Quỹ dự phòng tài chính , Lợi nhuận chưa phân phối
Phương pháp được sử dụng để đánh giá tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp
là phương pháp so sánh Bằng cách so sánh giữa kỳ phân tích với các kỳ gốc khác nhau
cả về số tuyệt đối và số tương đối giản đơn trên từng chỉ tiêu phản ánh khái quát tìnhhình tài chính, các nhà phân tích sẽ căn cứ vào sự biến động cũng như ý nghĩa của từngchỉ tiêu để nêu lên nhận xét
Dựa vào số liệu bảng cân đối kế toán cuối tháng 6 năm 2012 và năm 2011 tínhtóan ta có :
Bảng 4 : “ Đánh giá cơ cấu nguồn vốn của công ty”
Dựa vào bảng : “Đánh giá cơ cấu nguồn vốn của công ty” ta thấy tỉ lệ nguồn vốn chủ
sở hữu nhỏ hơn tỉ lệ nợ phải trả Đièu này chứng tỏ công ty còn bị hạn chế rất nhiều về tính tự chủ tài chính tuy nhiên Nguồn vốn của công ty có xu hướng tăng
Cụ thể :
+ Nợ phải trả thời điểm cuối tháng 6 năm 2011 là 32.343.669.818 đồng năm
2012 là 38.017.564.781 đồng tăng 17,54 % so với cùng kỳ năm 2011 tương ứng tăng 5.673.894.963 đồng Nguyên nhân : do
Nợ dài hạn tăng mạnh : vay dài hạn năm cuối tháng 6 năm 2011 là
10.935.824.367 đồng cuối tháng 6 năm 2012 là 16.005.872.585 đồng tăng
Trang 39Nợ ngắn hạn tăng không đáng kê : vay ngăn hạn giảm 5.452.640.339 đồng , phảitrả người cung cấp tăng 3.322825829 đồng , Thuế và các khỏan phải nộp cho nhà nước tăng 251.948.614 đồng
+ Vốn chủ sở hữu tăng 21,67% tương ứng tăng 6.607.675.131 đồng
Vốn chủ sở hữu tăng do Lợi nhuận chưa phân phối tăng chứng tỏ công ty làm
ăn có lãi hưn so với cùng kỳ năm 2011 nhưng nguyên nhân chính tăng nguồn vốn do Vốn khác của chủ sở hữu tăng đáp ưng nhu cầu vốn của công ty , đồng thời tại thời điểm đó việc vay vốn ngân hang gặp nhiều khó khăn nên một số cổ đông chủ động dung vốn riêng giúp đỡ công ty hoàn thành các hợp đồng đã ký
5 Tình hình thực hiện các chỉ tiêu tỷ suất tài chính và khả năng thanh toán :
Phương pháp được sử dụng để đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanhnghiệp là phương pháp so sánh Bằng cách so sánh giữa kỳ phân tích với các kỳ gốckhác nhau cả về số tuyệt đối và số tương đối giản đơn trên từng chỉ tiêu phản ánh kháiquát tình hình tài chính, các nhà phân tích sẽ căn cứ vào sự biến động cũng như ý nghĩacủa từng chỉ tiêu để nêu lên nhận xét
Để đánh giá khái quát tình hình tài chình của doanh nghiệp ta sử dụng các chỉtiêu sau :
Hiệu quả sinh lời :
- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu :
Tỷ suất LNtrên doanh thu =
Lợi nhuận trước thuếTổng doanh thu
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn :
Trang 40Tỷ suất lợinhuận trênvốn
=Lợi nhuận trước thuếVốn bình quân
Khả năng thanh tóan :
- Hệ số thanh tóan ngắn hạn: chỉ tiêu cho biết khả năng thanh tóan nợ ngắn
hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp
Hệ số thanhtoán nợ ngắnhạn
=
Tài sản ngắn hạn Tổng số nợ ngắn
hạn
Giá trị "Tài sản ngắn hạn" được phản ánh ở chỉ tiêu A "Tài sản ngắn hạn" (Mã
số 100) và "Tổng số nợ ngắn hạn" được phản ánh ở chỉ tiêu I "Nợ ngắn hạn" (Mã số310) trên Bảng cân đối kế toán
- Hệ số thanh toán nhanh : là chỉ tiêu được dùng để đánh giá khả năngthanh toán nhanh (thanh toán ngay) các khoản nợ ngắn hạn của doanhnghiệp bằng tiền (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển) , cáckhoản tương đương tiền.và các khoản phải thu ngăn hạn Chỉ tiêu nàyđược tính như sau:
Hệ sốkhả năngthanhtoánnhanh
=
Tiền và các khoản tương đương tiền+ các khoản phải thu ngắn hạnTổng số nợ ngắn hạn
- Hệ số thanh toán tức thời là chỉ tiêu được dùng để đánh giá khả năngthanh tóan tức thời các khoản nợ ngắn hạn bằng tiền và các khỏan tươngđương tiền Chỉ tiêu này được tính như sa