Tổ chức thực hiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty CP Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Bất kì một cơ sở sản xuất kinh doanh nào vấn đề vốn cũng là một vấn
đề vô cùng quan trọng để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển Vốn đượcbiểu hiện bằng nhiều hình thức khác nhau như vốn bằng tiền, vốn bằng sứclao động, vốn bằng công nghệ kĩ thuật…trong đó vốn bằng tiền giữ một vị tríhết sức quan trọng trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp
Vốn bằng tiền là cơ sở, là tiền đề cho một doanh nghiệp hình thành,tồntại và phát triển, là điều kiện cơ bản để doanh nghiệp hoàn thành nhiệm vụcũng như mục tiêu của mình Quy mô và kết cấu vốn bằng tiền rất lớn vàphức tạp do chúng tồn tại ở nhiều dạng khác nhau,được hình thành từ nhiềunguồn khác nhau Mặt khác vốn bằng tiền là công cụ giúp nhà lãnh đạo quản
lý, điều hành các hoạt động kinh doanh Do có chức năng cung cấp thông tinchuẩn xác nhất nên công tác quản lý vốn bằng tiền là vấn đề then chốt doanhnghiệp nào cũng phải quan tâm và giải quyết sao cho hiệu quả nhất
Nhận thức được tầm quan trọng của vốn bằng tiền trong mỗi doanh
nghiệp, với sự hướng dẫn của thạc sĩ Ngô Thị Nguyên, em đã chọn đề tài “Tổ chức kế toán vốn bằng tiền tại Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp chi nhánh Hải Phòng” làm đề tài cho đề án của mình Ngoài Lời mở
đầu và Kết luận, đề án của em được chia làm 3 phần:
- Chương 1: Những vấn đề lí luận cơ bản về tổ chức kế toán vốnbằng tiền tại doanh nghiệp
- Chương 2: Thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền tại công tyABIC Hải Phòng năm 2012
- Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán vốnbằng tiền tại công ty ABIC Hải Phòng
Là một sinh viên do còn nhiều hạn chế về mặt thời gian và kiến thức nên
đề án của em khó tránh khỏi những sai sót Em rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo để đề án môn học của em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn
Trang 2CHƯƠNG 1: NHỮNG VẪN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN
VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
TẠI DOANH NGHIỆP
Trang 31.1.1 Khái niệm, phân loại vốn bằng tiền
Theo hình thức tồn tại, vốn bằng tiền được phân chia thành
Tiền Việt Nam – là loại tiền phù hiệu Đây là loại giấy bac và đồng
xu do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành và được sử dụng làm phươngtiện giao dịch chính thức với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp
Ngoại tệ - là loại tiền phù hiệu Đây là loại giấy bạc không phải do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhưng được phép lưu hành trên thị trường Việt Nam như đồng Đô la Mỹ (USD), đồng tiền chung Châu Âu
(EURO), đồng Yên Nhật (JPY)…
Vàng bạc, kim khí quý, đá quý – là loại tiền thực chất, tuy nhiên loại này không có khả năng thanh khoản cao Nó được sử dụng chủ yếu vì mục đích cất trữ Mục tiêu đảm bảo một lượng dự trữ an toàn trong nền kinh tế
hơn là vì mục đích thanh toán trong kinh doanh
Theo trạng thái tồn tại, vốn bằng tiền của doanh nghiệp bao gồm các khoản sau –
Tiền mặt tại quỹ doanh nghiệp – bao gồm tiền Việt Nam, tiền ngoại
tệ, vàng bạc, đá quý, kim loại quý, ngân phiếu…đang được lưu giữ tại két bạccủa doanh nghiệp để phục vụ cho chi tiêu trực tiếp hàng ngày của doanhnghiệp
Tiền gửi ngân hàng – bao gồm tiền Việt Nam, tiền ngoại tệ,vàngbạc, đá quý, kim loại qúy, ngân phiếu…mà doanh nghiệp đã mở tài khoản tại
Trang 4ngân hàng để phục vụ cho việc giao dịch, thanh toán trong quá trình sản xuấtkinh doanh
Tiền đang chuyển – là số tiền mà doanh nghiệp đã nộp vào ngânhàng, kho bạc Nhà nước hoặc chuyển qua bưu điện để chuyển qua ngân hànghay đã làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản tại ngân hàng để trả cho các đơn
vị khác
1.1.2 Yêu cầu quản lý vốn bằng tiền
Phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời số hiện có, tình hình biến động và
sử dụng tiền mặt, kiểm tra chặt chẽ việc chấp hành ché độ thu chi và quản lý tiền mặt
Phản ánh chính xác đầy đủ kịp thời số hiện có, tình hình biến động tiền gửi, tiền đang chuyển, các loại kim khí quý và ngoại tệ, giám sát việc chấp hàn các chế độ quy định về quản lý tiền và chế độ thanh toán không dùng tiềnmặt
Kế toán vốn bằng tiền phải sử dụng thống nhất một đơn vị tiền tệ là
đồng Việt Nam Đối với các loại ngoại tệ, kim khí quý, đá quý do Kho bạc Nhà nước quản lý phải được theo dõi chi tiết theo nguyên tệ và từng loại kinh khí quý, đá quý, đồng thời phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá thống nhất trong hệ thống Kho bạc Nhà nước để hạch toán trên sổ kế toán Mọi
khoản chênh lệch giá và tỷ giá phải được hạch toán theo quy định của Kho bạc Nhà nước
Kế toán vốn bằng tiền theo dõi chi tiết các đoạn mã sau
Mã quỹ
Mã tài khoản kế toán
Mã Kho bạc Nhà nước
1.1.3 Nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền
Phản ánh chính xác kịp thời những khoản thu chi và tình hình tăng
giảm, thừa thiếu, tình hình còn lại của từng loại vốn bằng tiền, kiểm tra
thường xuyên và quản lý nghiêm ngặt việc quản lý các loại vốn bằng tiền
Trang 5tham ô và lợi dụng tiền mặt trong kinh doanh
Giám sát tình hình thực hiện kế toán thu chi các loại vốn bằng tiền,
kiểm tra việc chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quản lý vốn bằng tiền, đảm bảo chỉ tiêu tiết kiệm và có hiệu quả cao
Hướng dẫn và kiểm tra việc ghi chép của thủ quỹ Kiểm tra thường
xuyên, đối chiếu số liệu của thủ quỹ với kế toán tiền mặt để đảm bảo tính cân đối thống nhất
1.1.4 Quy định hạch toán kế toán vốn bằng tiền
Khi hạch toán vốn bằng tiền phải sử dụng một đơn vị tiền tệ thống nhất
đó là đồng Việt Nam để ghi chép trên sổ sách kế toán
Đối với doanh nghiệp có sử dụng ngoại tệ trong hoạt động sản xuất
kinh doanh phải quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế do
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ để ghi sổ kế toán Khi nhập ngoại tệ theo tỷ giá nào thì xuất ngoại tệ theo tỷ giá
đó Nếu chênh lệch theo tỷ giá ngoại tệ nhập và tỷ giá ngoại tệ xuất hoặc đánhgiá điều chỉnh lại phù hợp với tỷ giá thực tế thì khoản chênh lệch được hạch toán vào TK 413 “Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ” Đồng thời phản ánh ngoại tệ nhập vào và xuất ra được ghi vào tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán 007
Khi tính giá xuất của vàng bạc, đá quý, kim khí quý và ngoại tệ có thể
áp dụng một trong các phương pháp sau đây
Phương pháp bình quân gia quyền
Phương pháp tính giá đích danh
Trang 6 Phương pháp nhập trước – xuất trước
Phương pháp nhập sau – xuất trước
1.2 Kế toán tiền mặt tại quỹ
1.2.1 Quy định hạch toán TK 111 – Tiền mặt
Khi tiến hành nhập, xuất quỹ tiền mặt phải có phiếu thu, phiếu chu và
có đủ chữ kí của người nhận, người giao, người cho phép nhập, xuất quỹ theo quy định của chế độ chứng từ kế toán…
Nguyên tắc quản lý tiền mặt
Chỉ phán ánh vào TK 111 “Tiền mặt” số tiền mặt, ngoại tệ thực tế nhập, xuất quỹ tiền mặt Đối với khoản tiền thu được chuyển nộp ngay vào Ngân hàng không qua quỹ tiền mặt của đơn vị thì không ghi vào bên Nợ TK
111 “Tiền mặt” mà ghi vào bên Nợ TK 113 “Tiền đang chuyển”
Các khoản tiền mặt do doanh nghiệp khác và cá nhân ký cược, ký quỹ tại doanh nghiệp được quản lý và hạch toán như các loại tài sản bằng tiền của đơn vị
Khi tiến hành nhập, xuất quỹ tiền mặt phải có phiếu thu, phiếu chi và
có đủ chữ ký của người nhận, người giao, người cho phép nhập, xuất quỹ theoquy định của chế độ chứng từ kế toán Một số trường hợp đặc biệt phải có
lệnh nhập quỹ, xuất quỹ đính kèm
Ở những doanh nghiệp có ngoại tệ nhập quỹ tiền mặt phải quy đổi ngoại tệ ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế của nghiệp vụ kinh tếphát sinh hoặc tỷ giá gaio dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh
nghiệp vụ kinh tế để ghi sổ kế toán
Trường hợp mua ngoại tệ về nhập quỹ tiền mặt ngoại tệ bằng Đồng Việt Nam thì được quy đổi ngoại tệ ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá mua hoặc
tỷ giá thanh toán Bên Có TK 1112 được quy đổi ngoại tệ ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá trên sổ kế toán TK 1112 theo một trong các phương pháp: Bình
Trang 7đích danh.
Tiền mặt bằng ngoại tệ được hạch toán chi tiết theo từng loại
nguyên tệ trên TK 007 “Ngoại tệ các loại” TK ngoài Bảng Cân đối kế toán
1.2.2 Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng để hạch toán tiền tại quỹ
1.2.2.1 Chứng từ sử dụng
Phiếu thu, Phiếu chu, Biên lai thu tiền
Giấy đề nghị thanh toán, Giấy tạm ứng
Biên lai kiểm kê quỹ
Các chứng từ có liên quan
1.2.2.2 Sổ kế toán
Sổ quỹ tiền mặt, các sổ kế toán tổng hợp
Sổ theo dõi chi tiết từng loại ngoại tệ, vàng bạc
1.2.2.3 Tài khoản hạch toán
Tài khoản 111 – Dùng để phản ảnh tình hình thu, chi và tồn quỹ tiền Việt Nam (cả ngân phiếu)
Tính chất – Thuộc loại tài khoản tài sản
Trang 8 Số tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý thiếu hụt ởquỹ phát hiện khi kiểm kê
Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kì
Tài khoản 111 có 3 tài khoản cấp 2 là
Tài khoản 1111 – Tiền Việt Nam – Phản ánh tình hình thu, chi, tồnquỹ tiền Việt Nam tại quỹ tiền mặt
Tài khoản 1112 – Ngoại tệ - Phản ánh tình hình thu, chi, tăng giảm
tỷ giá và tồn quỹ ngoại tệ tại quỹ tiền mặt theo giá trị quy đổi ra Đồng Việt Nam
Tài khoản 1113 – Vàng bạc, kim khí quý, đá quý – Phản ánh giá trị vàng bạc, kim khí quý, đá quý nhập, xuất, tồn quỹ
1.2.3 Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
Kế toán các nghiệp vụ làm tăng quỹ tiền mặt
(1) Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt, ghi
Nợ TK 111 – Tiền mặt
Có TK 112(2) Thu tiền từ hoạt động bán sản phẩm hàng hóa, dịch vụ tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Trang 9Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Giábán chưa có thuế GTGT)
Có TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ (Giá bán chưa cóthuế GTGT)
Có TK 131 – Phải thu của khách hàng
Có TK 136 – Phải thu nội bộ
Có TK 138 – Phải thu khác(6) Khi thu được các khoản tiền ký quỹ, ký cược, thu hồi các khoản cho vay bằng tiền mặt
Trang 10(1) Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng
Nợ TK 112
Có TK 111 – Tiền mặt(2) Xuất quỹ tiền mặt trả các khoản nợ phải trả
Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán
Nợ TK 334 – Phải trả người lao động
Nợ TK 336 – Phải trả nội bộ
Nợ TK 338 – Phải trả, phải nộp khác
Có TK 111 – Tiền mặt(3) Xuất quỹ tiền mặt trả vay ngắn hạn, nợ dài hạn
Nợ TK 311 – Vay ngắn hạn
Nợ TK 341 – Vay dài hạn
Nợ TK 342 – Nợ dài hạn
Có TK 111 – Tiền mặt(4) Xuất quỹ tiền mặt đem ký quỹ, ký cược
Nợ TK 144 – Ký quỹ, ký cược ngắn hạn
Nợ TK 244 – Ký quỹ, ký cược dài hạn
Có TK 111 – Tiền mặt(5) Xuất quỹ tiền mặt mua nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa về nhập kho dùng để sản xuất kinh doanh tính thuế GTGT theo phương pháp
Nợ TK 211 – Tài sản cố định hữu hình
Nợ TK 213 – Tài sản cố định vô hình
Trang 11Có TK 111 – Tiền mặt(7) Xuất quỹ tiền mặt tạm ứng cho nhân viên
Nợ TK 141
Có TK 111 – Tiền mặt(8) Xuất quỹ tiền mặt mua chứng khoán ngắn hạn, dài hạn, đầu tư vào
công ty con, công ty liên kết, góp vốn liên doanh
Nợ TK 121 - Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
Nợ TK 221 - Đầu tư vào công ty con
Nợ TK 222 - Góp vốn liên doanh
Nợ TK 223 - Đầu tư vào công ty liên kết
Nợ TK 228 – Đầu tư dài hạn khác
Có TK 111(9) Xuất tiền dùng cho hoạt động tài chính, hoạt động khác
Nợ TK 635 – Hoạt động tài chính
Nợ TK 811 - Hoạt động khác
Có TK 111 – Tiền mặt
Trang 12TK 515
(3) TK 144, 244 (4)
Trang 13(6)
TK 133
TK 141
(7)
TK 121, 221,
222, 223, 228(8)
TK 138 (9)
TK 635, 811
(10)
1.3 Kế toán tiền gửi ngân hàng
1.3.1 Quy tắc kế toán “Tiền gửi ngân hàng
Căn cứ để hạch toán trên Tài khoản 112 “Tiền gửi Ngân hàng” là cácgiấy báo Có, báo Nợ hoặc bản sao kê của Ngân hàng kèm theo các chứng từgốc (Uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc chuyển khoản, séc bảo chi .)
Khi nhận được chứng từ của Ngân hàng gửi đến, kế toán phải kiểm tra,đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo Nếu có sự chênh lệch giữa số liệu trên
sổ kế toán của đơn vị, số liệu ở chứng từ gốc với số liệu trên chứng từ củaNgân hàng thì đơn vị phải thông báo cho Ngân hàng để cùng đối chiếu, xácminh và xử lý kịp thời Cuối tháng, chưa xác định được nguyên nhân chênhlệch thì kế toán ghi sổ theo số liệu của Ngân hàng trên giấy báo Nợ, báo Cóhoặc bản sao kê Số chênh lệch (nếu có) ghi vào bên Nợ TK 138 “Phải thukhác” (1388) (Nếu số liệu của kế toán lớn hơn số liệu của Ngân hàng) hoặcghi vào bên Có TK 338 “Phải trả, phải nộp khác” (3388) (Nếu số liệu của kếtoán nhỏ hơn số liệu của Ngân hàng) Sang tháng sau, tiếp tục kiểm tra, đốichiếu, xác định nguyên nhân để điều chỉnh số liệu ghi sổ
Trang 14 Ở những đơn vị có các tổ chức, bộ phận phụ thuộc không tổ chức kếtoán riêng, có thể mở tài khoản chuyên thu, chuyên chi hoặc mở tài khoảnthanh toán phù hợp để thuận tiện cho việc giao dịch, thanh toán Kế toán phải
mở sổ chi tiết theo từng loại tiền gửi (Đồng Việt Nam, ngoại tệ các loại)
Phải tổ chức hạch toán chi tiết số tiền gửi theo từng tài khoản ở Ngânhàng để tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu
Trường hợp gửi tiền vào Ngân hàng bằng ngoại tệ thì phải được quyđổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế hoặc tỷ giá giao dịch bìnhquân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước ViệtNam công bố tại thời điểm phát sinh (Sau đây gọi tắt là tỷ giá giao dịchBQLNH) Trường hợp mua ngoại tệ gửi vào Ngân hàng thì được phản ánhtheo tỷ giá mua thực tế phải trả
Trường hợp rút tiền gửi Ngân hàng bằng ngoại tệ thì được quy đổi raĐồng Việt Nam theo tỷ giá đang phản ánh trên sổ kế toán TK 1122 theo mộttrong các phương pháp: Bình quân gia quyền; Nhập trước, xuất trước; Nhậpsau, xuất trước; Giá thực tế đích danh
Trong giai đoạn sản xuất, kinh doanh (Kể cả hoạt động đầu tư xây dựng
cơ bản của doanh nghiệp SXKD vừa có hoạt động đầu tư XDCB) các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiền gửi ngoại tệ nếu có phát sinh chênhlệch tỷ giá hối đoái thì các khoản chênh lệch này được hạch toán vào bên Có
TK 515 “Doanh thu hoạt động tài chính” (Lãi tỷ giá) hoặc vào bên Nợ
TK 635 “Chi phí tài chính” (Lỗ tỷ giá)
Trang 15TK 112 - Tiền gửi ngân hàng.
Tính chất – Thuộc loại tài khoản tài sản
Tài khoản 112 – Tiền gửi ngân hàng, có 3 tài khoản cấp 2 –
- Tài khoản 1121 – Tiền Việt Nam – Phản ánh số tiền gửi vào, rút ra và
hiện đang gửi tại Ngân hàng bằng Đồng Việt Nam
- Tài khoản 1122 – Ngoại tệ - Phản ánh số tiền gửi vào, rút ra và hiện
đang gửi tại Ngân hàng bằng ngoại tệ các loại đã quy đổi ra Đồng Việt Nam
- Tài khoản 1123 – Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý – Phản ánh giá trị
vàng, bạc, kim khí quý, đá quý gửi vào, rút ra và hiện đang gửi tại Ngân hàng
1.3.4 Phương pháp hạc toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu.
Kế toán các nghiệp vị kinh tế làm tăng tiền gửi ngân hàng.
(1) Xuất quỹ tiền mặt gửi vào tài khoản ngân hàng
Nợ TK 112 – Tiền gửi ngân hàng
Có TK 111 – Tiền mặt
Trang 16(2) Nhận được giấy báo có của Ngân hàng về số tiền đang chuyển đãvào tài khoản của doanh nghiệp, ghi –
Nợ TK 112 – Tiền gửi ngân hàng
Có TK 113 – Tiền đang chuyển(3) Nhận được tiền khách hàng trả bằng chuyển khoản
Nợ TK 112 – Tiền gửi ngân hàng
Có TK 131 – Phải thu của khách hàng(4) Thu hồi các khoản ký quỹ, ký cược bằng tiền gửi ngân hàng
Nợ TK 112 – Tiền gửi ngân hàng
Có TK 144 – Cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn
Có TK 244 – Ký quỹ, ký cược dài hạn
(5) Thu hồi các khoản đầu tư ngắn hạn bằng chuyển khoản
Nợ TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng
Có TK 121 – Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
Có TK 128 – Đầu tư khác
(6) Thu từ tiền bán hàng hoá
Nợ TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng (Tổng giá thanh toán)
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ(Giá bán chưa có thuế GTGT)
Có TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ (Giá bán chưa cóthuế GTGT)
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33311)
(7) Thu tiền từ hoạt động khác
Nợ TK 112 – Tiền gửi ngân hàng
Có TK 711 – Thu nhập khác (Thu nhập chưa có thuếGTTT)
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33311)
(8) Thu từ hoạt động tài chính
Nợ TK 112 – Tiền gửi ngân hàng
Trang 17chưa có thuế GTGT)
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33311)
(9) Thu hồi các khoản phải thu khác
Nợ TK 112 – Tiền gửi ngân hàng
Có TK 138 – Phải thu khác
Kế toán các nghiệp vụ làm giảm tiền gửi ngân hàng.
(1) Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt
Có TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng
(3) Chuyển tiền gửi đi cầm cố, ký quỹ, ký cược
Nợ TK 244 – Ký quỹ, ký cược dài hạn
Nợ TK 144 – Cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn
Có TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng
(4) Mua NVL, công cụ dụng cụ, hàng hoá trả bằng tiền gửi ngân hàngtính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu
Nợ TK 153 – Công cụ, dụng cụ
Nợ TK 156 – Hàng hoá
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (1331)
Có TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng
(5) Mua TSCĐ trả bằng tiền gửi ngân hàng tính thuế GTGT theophương pháp khấu trừ
Nợ TK 211 – TSCĐ hữu hình
Nợ TK 213 – TSCĐ vô hình
Trang 18Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (1332 – nếu có)
Có TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng
(6) ) Trả tiền cho nhà cung cấp bằng tiền gửi ngân hàng
Nợ TK 331- Phải trả cho người bán
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (1332 – nếu có)
Có TK 112 – Tiền gửi ngân hàng(7) Thanh toán lương cho công nhân, thanh toán các khoản phải trả, phảinộp khác
Nợ TK 334 – Phải trả người lao động
Nợ TK 336 – Phải trả nội bộ
Nợ TK 338 – Phải trả, phải nộp khác
Nợ TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
Có TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng
(8) Đầu tư dài hạn bằng tiền gửi ngân hàng
Có TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng
(9) Thanh toán các khoản vay ngắn hạn, vay dài hạn đến hạn trả bằngtiền gửi ngân hàng
Trang 19SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG
Trang 201.4.2 Tài khoản hạch toán.
Tài khoản 113 – Tiền đang chuyển
Tính chất – Thuộc loại tài sản
Kết cấu :
Bên Nợ:
- Các khoản tiền mặt hoặc séc bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ đã nộp vàoNgân hàng hoặc đã gửi bưu điện để chuyển vào Ngân hàng nhưng chưa nhậngiấy báo Có;
- Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do danh giá lại số dư ngoại tệ tiềnđang chuyển cuối kỳ
Các khoản tiền còn đang chuyển cuối kỳ
Tài khoản 113 – Tiền đang chuyển, có 2 tài khoản cấp 2:
Trang 21- Tài khoản 1132 – Ngoại tệ - Phản ánh số ngoại tệ đang chuyển.
1.4.3 Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu.
(1) Thu tiền bán hàng, doanh thu từ hoạt động tài chính, các khoản thunhập khác bằng tiền mặt hoặc séc nộp thẳng vào ngân hàng nhưng chưa nhậnđược giấy báo Có của ngân hàng
Nợ TK 113 – Tiền đang chuyển (1131, 1132)
Có TK 131 – Phải thu của khách hàng (Thu nợ của kháchhàng);
Có TK 3331 – Thuế GTCT phải nộp (33311) (Nếu có)
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 512 – Doanh thu nội bộ
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính
Nợ TK 113 – Tiền đang chuyển (1131, 1132)
Có TK 131 – Phải thu của khách hàng
(4) Ngân hàng báo có khoản tiền đang chuyển đã vào tài khoản tiền gửivủa đơn vị
Nợ TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng (1121, 1122)
Có TK 113 – Tiền đang chuyển (1131, 1132)
Trang 22(5) Ngân hàng báo Nợ các khoản tiền đang chuyển cho nhà cung cấp
Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán
Có TK 113 – Tiền đang chuyển (1131, 1132)
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TIỀN ĐANG CHUYỂN
1.5 Kế toán các khoản ngoại tệ
Kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến ngoại tệ là tiền mặt, tiền gửi ngân hàng trong giai đoạn sản xuất, kinh doanh
1) Khi mua hàng hóa, dịch vụ thanh toán bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
là ngoại tệ
- Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái trong giao dịch mua ngoài vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ, ghi:
Nợ các TK 151,152, 153, 156, 157, 211, 213, 241, 623, 627, 641, 642, 133,… (Theo tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch)
Nợ TK 635 – Chi phí tài chính (Lỗ tỷ giá hối đoái)
Có TK 111, 112 (1112) (Theo tỷ giá ghi sổ kế toán)
Đồng thời ghi đơn bên Có TK 007 –Ngoại tệ các loại (TK ngoài Bảng
CĐKT).
Trang 23hóa, dịch vụ, TSCĐ, ghi:
Nợ các TK 151, 152, 153, 156, 157, 211, 213, 241, 623, 627, 641, 642,133,… (Theo tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch)
Có TK 111, 112 (1112) (Theo tỷ giá ghi sổ kế toán)
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính (Lãi tỷ giá hốiđoái)
Đồng thời ghi đơn bên Có TK 007 – Ngoại tệ các loại (TK ngoài Bảng
CĐKT).
- Khi nhận vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ của nhà cung cấp, hoặc khi vay ngắn hạn, vay dài hạn, nợ dài hạn, hoặc nhận nợ nội bộ,… bằng ngoại tệ, căn cứ tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch, ghi:
Nợ các TK có liên quan (Theo tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch)
Có các TK 331,311,341,342,336,…(Theo tỷ giá hối đoái tại ngàygiao dịch)
2) Khi thanh toán nợ phải trả (Nợ phải trả người bán, nợ vay ngắn hạn, vaydài hạn, nợ dài hạn, nợ nội bộ,…):
- Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phải trả, ghi:
Nợ các TK 311, 315, 331, 336, 341, 342,… (Tỷ giá ghi sổ kế toán)
Nợ TK 635 – Chi phí tài chính (Lỗ tỷ giá hối đoái)
Có TK 111, 112 (1112) (Tỷ giá ghi sổ kế toán)
Đồng thời ghi đơn bên Có TK 007 – Ngoại tệ các loại (TK ngoài Bảng CĐKT)
- Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phải trả, ghi:
Nợ các TK 311, 315, 331, 336, 341, 342,… (Tỷ giá ghi sổ kế toán)
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính (Lãi tỷ giá hối đoái)
Có TK 111, 112 (1112) (Tỷ giá ghi sổ kế toán)
Trang 24Đồng thời ghi đơn bờn Cú TK 007 –Ngoại tệ cỏc loại (TK ngoài Bảng CĐKT)
3) Khi phỏt sinh doanh thu, thu nhập khỏc bằng ngoại tệ là tiền mặt, tiền gửi ngõn hàng ghi:
Nợ TK 111, 112 (1112) (Tỷ giỏ giao dịch thực tế hoặc tỷ giỏ giao dịch BQLNH)
Cú cỏc TK 511, 515, 711, (Tỷ giỏ giao dịch thực tế hoặc tỷ giỏ
Nợ TK 111, 112 (1112) (Tỷ giỏ hối đoỏi tại ngày giao dịch)
Nợ TK 635 – Chi phớ tài chớnh (Lỗ tỷ giỏ hối đoỏi)
Cú cỏc TK 131, 136, 138, (Tỷ giỏ ghi sổ kế toỏn)
Đồng thời ghi đơn bờn Nợ TK 007 –Ngoại tệ cỏc loại (TK ngoài Bảng
CĐKT)
- Nếu phỏt sinh lói tỷ giỏ hối đoỏi trong giao dịch thanh toỏn nợ phải thu bằng ngoại tệ, ghi:
Nợ TK 111, 112 (1112) (Tỷ giỏ hối đoỏi tại ngày giao dịch)
Cú TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chớnh (Lói tỷ giỏ hối đoỏi)
Cú cỏc TK 131, 136, 138,… (Tỷ giỏ ghi sổ kế toỏn)
Đồng thời ghi đơn bờn Nợ TK 007 – Ngoại tệ cỏc loại (TK ngoài Bảng
CĐKT)
1.6 Cỏc hỡnh thức sổ kế toỏn
Hiện nay, theo chế dộ quy định có 4 hình thức tổ chức sổ Kừ toán -
- Nhật ký- sổ cái
Trang 25- NhËt ký chøng tõ
- Chøng tõ ghi sæ
1.6.1 Hình thức Nhật ký- Sổ cái.
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái: Các nghiệp
vụ kinh tế, tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian vàtheo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toántổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký – Sổ cái Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký – Sổcái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái gồm các loại sổ kế toán sau:
Hình thức kế toán Nhật ký chúng gồm các loại sổ chủ yếu sau:
Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ đăng kí Chứng từ ghi sổ
Ghi theo nội dụng kinh tế trên Sổ cái
Trang 26Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảngtổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có nội dung kinh tế.
Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm(theo số thứ tự trong Sổ đăng ký – Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toánđính kèm phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán
Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm các loại sổ kế toán sau:
Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau:
Trang 27CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO
HIỂM NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP CHI NHÁNH
HẢI PHÒNG2.1 Đặc điểm, tình hình chung
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Thực hiện chiến lược đưa Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nôngthôn Việt Nam (AGRIBANK) trở thành một tập đoàn tài chính, ngân hànghàng đầu ở Việt Nam và lớn mạnh trong khu vực với cấu trúc đa sở hữu, hoạtđộng kinh doanh đa dạng và có khả năng cung cấp hệ thống các sản phẩmdịch vụ tài chính ngày càng hoàn hảo cho nền kinh tế xã hội, Ban lãnh đạoNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đã quyết định mởrộng kinh doanh sang lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ bằng việc đề xướngthành lập công ty bảo hiểm Quyết định này đã được sự chấp thuận của BộTài chính, Ngân hàng Nhà nước Ngày 18/10/2006, Bộ Tài chính đã cấp giấyphép thành lập và hoạt động số 38GP/KDBH về việc thành lập Công ty cổphần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam vàhiện nay là Công ty cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp (ABIC)
CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
CHI NHÁNH HẢI PHÒNGĐịa chỉ: 62 – 64 Tôn Đức Thắng, Lê Chân, Hải Phòng
Các cổ đông sáng lập:
Trang 28 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam(AGRIBANK).
Tổng Công ty cổ phần Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam (VINARE)
Công ty cho thuê tài chính I NHNo&PTNT Việt Nam (ALC I)
Công ty cho thuê tài chính II NHNo&PTNT Việt Nam (ALC II)
Lĩnh vực kinh doanh của công ty
Kinh doanh bảo hiểm gốc
Nghiệp vụ bảo hiểm con người
Nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới
Nghiệp vụ bảo hiểm tài sản kĩ thuật
Nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải
Nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa
Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm chung
Kinh doanh tái bảo hiểm: nhận và nhượng tái bảo hiểm đối với tất cảcác nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ
Tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của pháp luật
Các hoạt động khác theo quy định của pháp luật
PhóGiám đốc 2
PhòngGiám định, Bồi thường
PhòngKinhdoanh 1
PhòngKinhdoanh 2
PhòngKDKVHải
PhòngKDKVQuảng
Trang 29Giám đốc
- Giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hằng ngày củacông ty; chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Hộiđồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụđược giao;
- Giám đốc phải điều hành công ty theo đúng quy định của pháp luật,Điều lệ công ty, hợp đồng lao động ký với công ty và quyết định của Hộiđồng quản trị Nếu điều hành trái với quy định này mà gây thiệt hại cho công
ty thì Giám đốc phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và phải bồi thường thiệthại cho công ty
Phòng Kế toán Hành chính
Quản lý và điều hành hoạt động phòng Kế toán Hành chính và chịu
trách nhiệm trước Giám đốc Chi nhánh về kết quả thực hiện nhiệm vụ của
phòng cụ thể:
Công tác Kế toán tài chính
Quản lý công nợ
Công tác hạch toán và thanh toán,
Quản lý, thu chi quỹ tiền mặt
Công tác tổng hợp số liệu và lập báo cáo thống kê, kế hoạch tài
chính hàng năm, xây dựng kế hoạch mua sắm
Kế toán thuế, Kiểm soát và hậu kiểm chứng từ
Trang 30 Quản lý quỹ chi tiêu nội bộ bằng tiền mặt.
Tổ chức thực hiện công việc lễ tân, vệ sinh, an toàn văn phòng làm việc
Quản lý xe ô tô theo quy định của Công ty
Phòng Kinh doanh
Tham mưu cho Ban lãnh đạo chỉ đạo, điều hành hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh, chịu trách nhiệm trước Ban lãnh đạo về những công việc đã giải quyết liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của phòng Kinh doanh cụ thể:
Khai thác bảo hiểm, thiết lập, theo dõi, quản lý danh sách khách hàng theo địa bàn hoặc nguồn dịch vụ được Chi nhánh phân công;
Xây dựng chiến lược, kế hoạch doanh thu phí bảo hiểm; Chủ
động thực hiện kế hoạch thu phí bảo hiểm đã được phê duyệt;
Nghiên cứu, đề xuất phát triển các kênh phân phối sản phẩm,
mạng lưới và địa bàn hoạt động của Công ty;
Nghiên cứu tình hình kinh tế, các chính sách của Nhà nước, thị trường, xác định nguồn khách hàng tiềm năng, hướng tiếp cận và khai thác nguồn khách hàng;
Lập báo cáo định kỳ và đột xuất theo yêu cầu của Công ty, Chi nhánh;
Đào tạo, kiểm tra, giám sát các mặt nghiệp vụ liên quan đến chứcnăng nhiệm vụ của phòng tại Chi nhánh;
Phối hợp các đơn vị khác trong việc khai thác bảo hiểm ;
Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Ban lãnh đạo Chi nhánh
Phòng Giám định, bồi thường
Quản lý và điều hành hoạt động phòng Bồi thường và Đánh giá rủi ro, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Chi nhánh về kết quả thực hiện nhiệm vụ của phòng cụ thể: