1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và một số giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bao bì PP

60 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và một số giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bao bì PP

Trang 1

Lời mở đầu

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay đòi hỏi mỗi doanh nghiệp sản xuất đều

phải đề ra cho mình những mục tiêu, chiến lợc cụ thể nhằm đáp ứng nhu cầu thịhiếu của khách hàng, cải thiện đời sống ngời lao động, tăng tích luỹ và mở rộngsản xuất kinh doanh Để làm đợc điều đó, doanh nghiệp phải thực hiện quản lý

đồng bộ mọi yếu tố liên quan đến quá trình sản xuất kinh doanh Đặc biệt đốivới các doanh nghiệp sản xuất thì yếu tố nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớntrong giá thành sản phẩm và đóng một vai trò quan trọng trong 3 yếu tố của quátrình sản xuất ( ĐTLĐ, TLLĐ, SLĐ)

Muốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành

đều đặn, liên tục thì một trong những yếu tố quan trọng là phải thờng xuyên đảmbảo nguyên vật liệu cho sản xuất đủ về số lợng, kịp thời về thời gian và đúng quycách về phẩm chất Do đó, đảm bảo nguyên vật liệu sản xuất là một yếu tố kháchquan, một điều kiện chung của mọi nền sản xuất xã hội, nếu thiếu thì không thể

có quá trình sản xuất sản phẩm đợc

Đảm bảo cung ứng, dự trữ, sản xuất tiết kiệm nguyên vật liệu có tác độngmạnh mẽ đến hoạt động SXKD của doanh nghiệp Cung ứng, dự trữ đồng bộ kịpthời, chính xác nguyên vật liệu là tiền đề cho sự liên tục của quá trình SXKD,nguyên vật liệu đợc cung ứng có chất lợng tốt còn là điều kiện nâng cao chất l-ợng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, nâng cao năng suất lao động cải tiến sử dụngthiết bị máy móc, thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật Ngoài ra, đảm bảo dự trữ

đầy đủ nguyên vật liệu còn ảnh hởng tích cực đến tình hình tài chính của doanhnghiệp, ảnh hởng đến việc giảm giá thành sản phẩm, tăng tích luỹ cho doanhnghiệp và thúc đẩy việc sử dụng vốn có hiệu quả

Xuất phát từ những vấn đề trên, sau một thời gian thực tập tại Công ty CPBao Bì PP, trên cơ sở kiến thức đã đợc học chỳng em đã đi sâu tìm hiểu, nghiên

cứu về đề tài: " Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và một số giải pháp hoàn

thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần Bao bì PP".

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chuyên đề của em gồm 3 phần:

Ch

ơng I : Những lý luận chung về tổ chức công tác nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp.

Trang 3

Ch ơng I:

Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán

nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất

1.1 Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu

1.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp là những đối tợng lao động mua ngoàihoặc tự chế biến ding cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1.2 Đặc điểm và yêu cầu quản lý nguyên vật liệu:

1.1.2.1- Đặc điểm nguyên vật liệu

NVL khi tham gia vào quá trình sản xuất có 2 đặc điểm cơ bản sau:

- NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và không giữ nguyên hìnhthái tự nhiên ban đầu Hình thái vật thể bị biến đổi về hình thái của sản phẩm

- Giá trị của NVL đợc chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị của sảnphẩm mới mà doanh nghiệp sản xuất ra

1.1.2.2- Yêu cầu quản lý

Xuất phát từ vai trò đặc điểm của NVL trong quá trình sản xuất kinhdoanh đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ cả hai chỉ tiêu hiện vật và giá trị ở mọi khâu

từ thu mua, bảo quản dự trữ đến khâu sử dụng

ở khâu thu mua: Đòi hỏi quản lý chặt chẽ về số lợng, chất lợng, quy

cách, chủng loại, giá mua, chi phí thu mua và cả tiến độ thời gian phù hợp với

kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

ở khâu bảo quản dự trữ: Doanh nghiệp phải tổ chức tốt kho hàng bến

bãi thực hiện đúng chế độ bảo quản và xác định đợc định mức dự trữ tối thiểu,tối đa cho từng loại vật t, hàng hóa để giảm bớt h hỏng, hao hụt, mất mát đảmbảo đợc chất lợng ở khâu sử dụng, tuân thủ việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ

sở định mức tiêu hao tiên tiến, dự toán chi phí nhằm giảm chi phí, hạ giá thànhsản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

ở khâu sử dụng: Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí

sản xuất Vì vậy cần phải sử dụng đúng mức tiêu hao, đúng thứ, đúng loại và

đúng quy trình sản xuất đảm bảo tiết kiệm, hợp lý, phát huy cao nhất hiệu quả sửdụng nguyên vật liệu, nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ thấp chi phí nguyên vậtliệu trong giá thành sản phẩm

1.2 Phân loại, đánh giá nguyên vật liệu:

1.2.1 Sự cần thiết phải phân loại NVL

Trong doanh nghiệp nguyên vật liệu có nhiều loại, thứ, có tính năng về lý,hoá khác nhau, nội dung kinh tế khác nhau và mục đích sử dụng khác nhau Và

Trang 4

yêu cầu quản lý của từng loại cũng khác nhau Vì vậy, trong công tác quản lýcần phải tiến hành phân loại.

Phân loại nguyên vật liệu là chúng ta sắp xếp nguyên vật liệu thành từngloại, nhóm khác nhau dựa vào những tiêu thức nhất định

1.2.2 Nội dung của phân loại NVL

Tùy theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà việc phân loại nvl theonhững tiêu thức nhất định Nhng chủ yếu là căn cứ vào 2 cách cơ bản sau:

* Nếu căn cứ vào công dụng kinh tế và vai trò của vật liệu đối với quá

trình sản xuất kinh doanh thì NVL trong doanh nghiệp đợc chia ra làm 6 loạisau:

* Nguyên vật liệu chính ( bao gồm nửa thành phẩm mua ngoài): là những

đối tợng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể của sản phẩm sản xuất ra nh:sắt, thép trong công nghiệp; gạch, xi măng trong xây dựng cơ bản Trongnguyên vật liệu chính lại đợc chia nhỏ thành: nguyên liệu và vật liệu:

- Nguyên liệu: là những nguyên liệu sử dụng cho sản xuất nhng trớc đó chaqua chế biến

- Vật liệu: là những thứ sử dụng cho sản xuất nhng trớc đó đã qua chếbiến, nó là sản phẩm của một quá trình sản xuất trớc

Trong các doanh nghiệp khác nhau thì nguyên vật liệu chính cũng baogồm nhiều loại khác nhau

* Nguyên vật liệu phụ: Là những đối tợng lao động có tác động ảnh hởng

nhất định đến quá trình sản xuất kinh doanh

Nếu căn cứ vào vai trò của nó thì vật liệu phụ bao gồm có các loại:

-Vật liệu phụ làm thay đổi chất lợng của nguyên vật liệu chính nh: Cácloại hóa chất, Hạt nhựa

- Vật liệu phụ làm tăng chất lợng của thành phẩm và tạo ra những thị hiếucủa ngời tiêu dùng nh: Màu mực in,

- Vật liệu phụ làm cho quá trình sản xuất đợc thuận lợi nh: Các loại dầu,

mỡ bôi trơn, chất pha mầu

* Nhiên liệu: Là các loại vật liệu mà nó tạo ra năng lợng phục vụ cho sản

xuất kinh doanh và hoạt động của máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải nh: than,xăng, dầu, khí, gas

Trang 5

*Phụ tùng thay thế: là các loại phụ tùng chi tiết đợc sử dụng để thay thế,

sửa chữa máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải nh: quả lô, bánh xe, săm lốp

ôtô

*Vật liệu và thiết bị XDCB: bao gồm các vật liệu và thiết bị (cần lắp,

không cần lắp, vật kết cấu, công cụ, khí cụ ) mà doanh nghiệp mua vào nhằmmục đích đầu t cho xây dựng cơ bản

* Vật liệu khác: là các loại vật liệu còn lại ngoài các thứ cha kể ở trên

nh: bao bì, vật đóng gói, các loại vật t đặc chủng

Cách phân loại trên có 2 tác dụng cơ bản chủ yếu nh sau:

Thứ nhất, xác định đợc trọng tâm của việc quản lý vật liệu vì NVL lànhững đối tợng lao động chính cấu tạo nên thực thể của sản phẩm

Thứ hai, làm cơ sở để hạch toán chi tiết NVL theo từng nhóm, từng thứ

* Nếu căn cứ vào nguồn hình thành, NVL đợc hình thành từ 3 nguồn sau:

+ NVL dùng cho sản xuất kinh doanh

+ Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu khác: nhợng bán, đem góp vốn liêndoanh, đem quyên tặng

1.2.3 Đánh giá nguyên vật liệu (tính giá):

1.2.3.1 Nguyên tắc đánh giá

Đánh giá vật liệu là xác định giá trị thực nguyên vật liệu nhập - xuất - tồnkho Việc xác định giá trị vật liệu một cách hợp lý có ảnh hởng trực tiếp đến kếtquả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Bởi vì những phí tổn không đợctính vào giá trị của vật liệu hiện còn thì sẽ đợc tính vào chi phí của hoạt động(giá vốn hàng bán) và ngợc lại

Phơng trình kinh tế: Tồn đầu kỳ +Nhập trong kỳ = Xuất trong kỳ + Tồn cuối kỳTheo chuẩn mực kế toán số 2: Việc tính giá trị vật liệu hàng hoá trong các xínghiệp đợc tính theo giá vốn thực tế khi hạch toán nhập – xuất – tồn Tuynhiên, đối với các doanh nghiệp sử dụng nhiều chủng loại vật liệu và sự biến

động của nó diễn ra hàng ngày thì có thể sử dụng giá hạch toán để ghi chép nhngcuối kỳ phải chuyển giá hạch toán về giá thực tế để ghi sổ

Trang 6

đơn là giá đã có thuế.

+ Chi phí mua: bao gồm 4 điều khoản sau: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảoquản từ nơi mua về đến doanh nghiệp; tiền thuê kho bãi, lu kho bãi; công tác phícủa cán bộ thu mua và hoa hồng để trả cho các đại lý chi phí môi giới; các khoảnhao hụt tự nhiên trong định mức

+ Các khoản giảm giá gồm: có giảm giá hàng mua, chiết khấu thơng mại.+ Thuế nhập khẩu (nếu có)

Tuy nhiên theo thực tế chi phí thu mua đặc biệt là chi phí vận chuyển củatừng loại, từng thứ, từng mặt hàng không thể xác định cụ thể đợc cho từng thứhay từng mặt hàng Vì vậy, cần phải tính toán phân bổ do đó kế toán phải mở sổtrị giá mua riêng và chi phí thu mua riêng

- Nhập do doanh nghiệp tự gia công chế biến:

Giá thực tế

NVL nhập kho = Giá trị thực tế của NVL

xuất gia công chế biến + Chi phí giacông

- Nhập kho do thuê ngoài gia công:

Giá thực tế

NVL nhập kho = Giá trị thực tế của NVL

xuất kho thuê gia công + ngoài gia côngChi phí thuê + Chi phí khác(nếu có)

- Nhập vật liệu do nhận vốn góp: Trị giá thực tế nhập kho là giá thoả thuậngiữa các bên + các chi phí phát sinh khi nhận

Trang 7

- Nhập NVL do đợc cấp: Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá ghi trên biênbản giao nhận + các chi phí phát sinh khi nhận.

1.2.3.3 Giá thực tế NVL xuất kho

NVL đợc nhập từ nhiều nguồn khác nhau, ở nhiều thời điểm khác nhau

Do đó tuỳ vào điều kiện cụ thể của mỗi doanh nghiệp có thể sử dụng một trong 4phơng pháp sau để tính giá vốn thực tế NVL xuất kho:

- Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc (FIFO): Hàng nào nhập trớc sẽ đợc xuấttrớc, lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ đợc tínhtheo đơn giá của những lần nhập đầu tiên

- Phơng pháp nhập sau, xuất trớc (LIFO): phơng pháp này giả định rằngnhững nguyên vật liệu nào mua sau cũng sẽ đợc xuất ra trớc tiên, ngợc với phơngpháp nhập trớc, xuất sau Phơng pháp này thích hợp trong trờng hợp nền kinh tếlạm phát

- Phơng pháp đích danh: Hàng xuất kho thuộc lô nào thi lấy đúng đơn giánhập kho của lô đó để tính giá vốn của lô hàng xuất kho Giá vốn hiện còn bằng

số lợng nhân với đơn giá nhập kho của chính lô hàng đó rồi cộng lại

- Phơng pháp đơn giá bình quân gia quyền:

Ngoài ra do đặc điểm đối với những doanh nghiệp sử dụng nhiều vật liệunhập- xuất thờng xuyên để đơn giản ngời ta sử dụng phơng pháp giá hạch toán(Giá hạch toán chỉ dùng để ghi chép hàng ngày)

- Phơng pháp tính theo giá hạch toán:

Trị giá vốn thực tế

Trị giá hạch toánNVL xuất kho x Hệ số giá (H)

H = Trị giá vốn thực tế NVL tồn đầu kỳTrị giá hạch toán NVL tồn đầu kỳ + Trị giá vốn thực tế NVL nhập trong kỳ+ Trị giá hạch toán NVL nhập trong kỳ

1.3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu

1.3.1 Chứng từ kế toán sử dụng:

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liênquan đến nhập, xuất nguyên vật liệu đều phải lập chứng từ đầy đủ, kịp thời đúngchế độ quy định

Kế toán NVL sử dụng chứng từ sau:

- Phiếu nhập kho (Mẫu 01-VT)

- Phiếu xuất kho vật t (Mẫu 02-VT)

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

Trang 8

- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm hàng hoá

- Hoá đơn GTGT

- Hoá đơn bán hàng

- Hoá đơn cớc vận chuyển

- Ngoài các chứng từ bắt buộc còn sử dụng các chứng từ hớng dẫn:

- Phiếu xuất kho vật t theo hạn mức

- Biên bản kiểm nghiệm vật t

- Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ

1.3.2 Tổ chức kế toán chi tiết nguyên vật liệu:

Nhằm cung cấp thông tin một cách kịp thời đầy đủ số hiện có, tình hìnhnhập, xuất nguyên vật liệu theo từng thứ, từng nhóm cả về số lợng và giá trị giúpcho Doanh nghiệp có biện pháp sử dụng hàng tồn kho một cách hợp lý Kế toánchi tiết nguyên vật liệu phải đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Tổ chức kế toán chi tiết nguyên vật liệu phải đảm bảo ở từng kho vàphòng kế toán

+ Phải theo dõi đợc tình hình nhập - xuất hàng ngày của từng thứ, nhómnguyên vật liệu

+ Phải đảm bảo khớp đúng giữ số liệu thẻ kho (sổ kho), số kế toán chi tiết

-ký trớc khi giao cho từng thủ kho

- Tại kho: Hàng ngày khi nhận đợc chứng từ nhập - xuất thủ kho kiểm tra

và thực hiện nhiệm vụ nhập - xuất kho sau đó ghi vào thẻ kho mỗi chứng từ ghimột dòng Cuối ngày tính ra số tồn kho và đối chiếu số thực tế trong kho

Định kỳ lập báo cáo nhập - xuất - tồn kho và gửi cho kế toán

- ở phòng kế toán: Do bộ phận kế toán vật t đảm nhận:

+ Định kỳ kế toán xuống kho kiểm tra việc ghi chép của Thủ kho và giaonhận chứng từ

Trang 9

+ Khi nhận chứng từ về thì kế toán tiến hành kiểm tra phân loại và hoànchỉnh chứng từ sau đó ghi sổ kế toán chi tiết cả chỉ tiêu hiện vật và giá trị, số liệunày sẽ dùng để báo cáo nhanh khi cần thiết.

Cuối tháng cộng sổ chi tiết và lập báo cáo về tình hình nhập - xuất - tồnkho vật liệu

Sơ đồ 01: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo phơng pháp ghi thẻ song song

Ghi chú:

- Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu

- Nhợc điểm: Việc ghi chép giữa thủ kho và phòng kế toán còn trùng lặp, khối ợng ghi chép nhiều

l-1.3.2.2- Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Định kỳ, sau khi nhận đợc chứng từ nhập - xuất từ thủ kho chuyển đến,

kế toán tiến hành kiểm tra phân loại hoàn chỉnh chứng từ và tổng hợp theo từngnhóm, loại vật liệu (có thể lập bảng kê Nhập - Xuất)

Cuối tháng căn cứ vào bảng kê để ghi vào phần luân chuyển trong tháng

và tính ra số d, sau khi hoàn thành việc ghi sổ thì đối chiếu số liệu với thủ kho vàtài khoản tổng hợp trong sổ cái

+ Ưu điểm: Giảm bớt đợc khối lợng ghi chép so với phơng pháp thẻ song

Thẻ kho

Sổ kế toán chi tiếtBảng kê nhập - xuất - tồn

Sổ kế toán tổng hợp

Trang 10

+ Nhợc điểm: Nếu không lập bảng kê thì sẽ bị sai sót, lập bảng kê thìkhối lợng ghi chép nhiều, phức tạp.

Khó kiểm tra, giám sát vì việc kiểm tra chỉ thực hiện vào cuối tháng Mặtkhác, khi cần lấy số liệu báo cáo thì phải xuống kho

Do đó phơng pháp đợc áp dụng phù hợp với doanh nghiệp chỉ tổ chức mộtloại hoạt động và sử dụng ít vật liệu

Khái quát trình tự ghi chép của phơng pháp này bằng sơ đồ nh sau:

chuyển

Sổ kế toán tổng hợp

Trang 11

phiếu giao nhận chứng từ Số liệu này sẽ đợc ghi vào bảng kê nhập - xuất vậtliệu Cuối tháng cộng số tiền trên bảng kê nhập - xuất để ghi vào phần nhập -xuất trên bảng tồn kho đồng thời số tồn kho trên bảng này ghi vào sổ số d cột sốtiền sau đó đối chiếu số liệu giữa sổ số d với bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn

đảm bảo khớp đúng

+ Ưu điểm:

- Giảm bớt đợc khối lợng ghi chép

- Công việc kế toán dàn đều trong tháng đảm bảo cung cấp số liệu kịp thời.+ Nhợc điểm:

Khó kiểm tra do kế toán chỉ theo dõi chỉ tiêu giá trị

+ Điều kiện áp dụng:

Phù hợp với doanh nghiệp có quy mô lớn, sử dụng nhiều chủng loại vật t và

đã xây dựng đợc hệ thống giá hạch toán hợp lý

Sơ đồ 03: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo phơng pháp ghi sổ số d

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi vào cuối tháng Đối chiếu kiểm tra Hiện nay Công ty CP Bao Bì PP đang hạch toán chi tiết theo phơng phápghi thẻ song song Phơng pháp này rất phù hợp với Công ty vì kế toán có thểtheo dõi chi tiết đến từng loại vật t hàng hoá theo từng đơn hàng nên có thểthông tin nhanh về tình hình nhập - xuất - tồn của từng loại vật t hàng hoá

1.4 Kế toán tổng hợp nhập xuất nguyên vật liệu

1.4.1 Tài khoản kế toán sử dụng trong kế toán nguyên vật liệu:

* Kế toán sử dụng chủ yếu trên TK152- Nguyên vật liệu

- Tính chất: Là tài khoản kiểm kê ( hay tài khoản vốn)

Sổ kế toán tổng hợp

Sổ số d

Trang 12

- Công dụng: Phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động giá trị củanguyên vật liệu trong doanh nghiệp.

* TK này có một số TK cấp 2 sau:

TK 1521- Nguyên vật liệu chính TK 1524- Phụ tùng thay thế

TK 1522- Nguyên vật liệu phụ TK 1527- Thiết bị xây dựng cơ bản

TK 1523- Nhiên liệu TK 1528- Vật liệu khác

Ngoài TK trên, kế toán còn sử dụng các TK có liên quan:

TK 111; 112; 141;151;154; 621; 623; 627; 641; 642; và các TK thuế TK 133;

TK 333

ở Công ty CP Bao Bì PP việc theo dõi nguyên liệu phụ ngoài việc phảitheo dõi chi tiết theo từng loại, từng màu, từng đơn hàng, kế toán còn phải mở sổtheo dõi nguyên phụ liệu theo từng khách hàng

1.4.2.Kế toán tổng hợp nhập, xuất nguyên vật liệu

1.4.2.1 Kế toán tổng hợp nhập, xuất nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

Sơ đồ 04 : Kế toán tổng hợp nhập, xuất nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên:

khâú trừ Xuất góp vốn vào công ty liên doanh

nhập khẩu phải nộp GTGS

CL đánh giá lại Thuế TTĐB NVL nhập khẩu (nếu có) lớn hơn GTGS NVL 223

411 Xuất góp vốn vào Cty liên kết bằng NVL

Trang 13

Nhận vốn góp bằng NVL

154 621,627 Xuất NVL thuê ngoài gia công, chế biến

NVL đã xuất sử dụng không hết

nhập lại kho 111,112,331 CKTM, GGHM, trả lại hàng mua

154 133

Phế liệu nhập kho thuế GTGT

632 338(3381) NVL xuất bán

NVL phát hiện thừa khi kiểm kê chờ

xử lý

138(1381) NVLpháthiệnthiếukhikiểmkêchờxửlý

Trang 14

1.4.2.2 KÕ to¸n tæng hîp nhËp xuÊt nguyªn vËt liÖu theo ph¬ng ph¸p kiÓm

( NÕu cã)

TK 333 TK 621,627 641,642 ThuÕ NK, TT§B tÝnh vµo Gi¸ trÞ NVL tÝnh vµo

gi¸ trÞ NVL nhËp khÈu CP SX KD

Trang 15

Ch ơng II:

Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại

Công ty cổ phần bao bì PP

2.1 Đặc điểm chung của Công ty cổ phần Bao bì PP

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của CTCP Bao bì PP

Tên gọi: Công ty cổ phần Bao bì PP

Tên giao dịch quốc tế: PP Pack making joint stock company( Haipac)

Địa chỉ: 263 Trần Nguyên Hãn - Lê Chân - Hải Phòng.

Điện thoại: 0313.856.268 Fax: 0313.835.506

Tổng số lao động: 350 ngời

Công ty Cổ phần Bao bì PP tiền thân là Nhà máy Bao bì PP, và đến năm

2003 chuyển đối thành Công ty cổ phần Bao Bì PP với giấy phép kinh doanh số:

0203000436 ngày 21/04/2003 do phòng đăng ký kinh doanh thuộc sở Kế hoạch

-Đầu t Hải Phòng cấp

Hiện nay, Công ty Cổ phần Bao Bì PP là một trong những doanh nghiệp chuyên thiết kế, sản xuất các loại vỏ bao xi măng, phân lân hóa chất, bao không tráng, bao có tráng, bao ảnh, Với mục tiêu phát triển" Hai Pac trở thành công

ty hàng đầu cả nớc chuyên sản xuất bao bì chất lợng cao phục vụ các ngành xi măng, thức ăn gia súc, phân bón " và phơng châm làm việc Uy tín - Chất lợng -Giá cả hợp lý Công ty là đơn vị đầu tiên ở phía Bắc đầu t hệ thốn máy móc thiết

bị hiện đại của Cộng hoà áo và đạt tiêu chuẩn Châu Âu Chính vì vậy mà số lợngchủng loại hàng hoá của công ty đã lên tới hàng trăm chủng loại sản phẩm với

đủ kích cỡ, màu sắc, mẫu in khác nhau theo nhu cầu của khách hàng Không chỉ cung cấp vỏ bao cho khách hàng Công ty còn t vấn, thiết kế giúp khách hàng lựa chọn chủng loại, mẫu mã, kích cỡ bao bì phù hợp nhất, tiết kiệm nhất theo nhu cầu của khách hàng

Những thuận lợi và khó khăn của công ty:

* Thuận lợi:

- Công ty CP Bao Bì PP là doanh nghiệp có bề dày sản xuất các loại vỏ bao

Trang 16

- Đội ngũ công nhân viên của công ty có trình độ tay nghề cao, cũng nh côngnhân sản xuất có tay nghề giỏi, nhiều kinh nghiệm.

- Sản xuất có uy tín đối với khách hàng

- Dây chuyền máy móc thiết bị hiện đại

* Khó khăn: Hiện nay trên thị trờng có rất nhiều doanh nghiệp cùng sảnxuất, kinh doanh mặt hàng này lên công ty không thể tránh khỏi sự cạnh tranhgay gắt trong khi đó giá cả vật t không ổn định Tuy vậy, Ban giám đốc công tycùng toàn thể anh chị em công nhân viên trong công ty vẫn luôn luôn học hỏikinh nghiệm, trau rồi tay nghề để nâng cao chất lợng sản phẩm

2.1.2 Tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.

Tại thời điểm này doanh nghiệp có 350 ngời lao động trong đó lao độngtrực tiếp là 320 ngời, lao động gián tiếp là 30 ngời, với trình độ Đại học là 20còn lại là hệ Cao đẳng và hệ trung cấp Và với đội ngũ cán bộ công nhân lao

động trình độ bậc thợ 3/7 chiếm tới 76%, bậc thợ 4/7 chiếm 11% còn lại thuộcbậc thợ phổ thông Mặt khác, Công ty cổ phần bao bì PP là một đơn vị hạch toánkinh doanh độc lập, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh Vì vậy, việc tổchức bộ máy quản lý một cách hợp lý và hiệu quả sẽ giúp Công ty phát huy tốtnhất hiệu quả sản xuất kinh doanh Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ và

số lợng lao động nh trên doanh nghiệp tổ chức thành 5 phòng ban chức năng và

4 xí nghiệp sản xuất với 7 tổ đội khác nhau Với tổ chức nh vậy việc điều hànhquản lý Công ty đợc mô tả bằng sơ đồ sau:

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Trang 17

Đứng đầu bộ máy quản lý của Công ty là Đại hội đồng cổ đông mà đại diện là

hội đồng quản trị có quyền bầu ra bộ máy quản lý của Công ty Trong đó:

*) Ban giám đốc Công ty gồm có 3 ngời: Tổng Giám đốc và hai Phó TổngGiám đốc

- Tổng Giám đốc Công ty đợc hội đồng quản trị bầu ra là ngời đại diệncho công ty trớc pháp luật Là ngời đứng đầu bộ máy quản lý chỉ đạo và chịutrách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty và làm nghĩa vụ đối vớinhà nớc theo quy định của pháp luật Ngoài việc uỷ quyền cho 2 phó Tổng giám

đốc, Tổng Giám đốc còn chỉ đạo trực tiếp các phòng ban

- Giúp việc cho Tổng giám đốc là hai phó Tổng giám đốc, phó Tổnggiám đốc sản xuất là cộng sự đắc lực cho Tổng giám đốc công ty, trực tiếp chỉ

đạo về mặt nghiệp vụ, các bộ phận hoạt động trong phạm vi trách nhiệm của

Phó Tổng G.Đốc Điện

Xí SX PPI, PPII, PPIII

Xí nghiệp Cơ điện

Phòng

KT - KCS

Tổng Giám Đốc

Phòng

Kế toán

Phòng

Kinh

doanh

Trang 18

mình Phó tổng giám đốc cơ điện phụ trách mảng thiết bị máy móc phục vụ choquá trình sản xuất của Công ty và quản lý các bộ phận hoạt động trong phạm vitrách nhiệm của mình

Dới Tổng Giám đốc công ty là các phòng ban chức năng, có nhiệm vụtham mu cho Tổng Giám đốc công ty trong công tác quản lý, điều hành hoạt

động sản xuất kinh doanh theo những mục tiêu và nhiệm vụ đã đề ra Việc tổchức và phân công cụ thể các chức năng và trách nhiệm của các phòng ban thuộcquyền hạn của Tổng giám đốc công ty

Công ty có 5 phòng ban chức năng và 4 xí nghiệp sản xuất sau:

1- Phòng tổ chức lao động và hành chính: Có nhiệm vụ theo dõi nhân sự

của công ty Lập và triển khai các kế hoạch đào tạo, tuyển chọn cán bộ và côngnhân viên có tay nghề cao, đồng thời thông báo các thông tin tổ chức về nhân sự,chế độ tiền lơng và các chế độ liên quan đến ngời lao động cho toàn bộ côngnhân viên trong nhà máy, xây dựng các quy chế của công ty

2- Phòng kế toán: Là bộ phận quan trọng giúp giám đốc quản lý mảng tài

chính Có chức năng lập kế hoạch tài chính và tổ chức thực hiện tốt kế hoạch đótheo quy định tài chính kế toán hiện hành Đồng thời cung cấp những chỉ tiêukinh tế tài chính cần thiết cho Ban giám đốc Công ty, trên cơ sở đó giúp TổngGiám đốc nắm bắt và kiểm tra một cách toàn diện và có hệ thống tình hình sảnxuất kinh doanh của Công ty

3- Phòng kế hoạch vật t: Có chức năng lập kế hạch sản xuất và kế hoạch

giá thành theo tháng, quý, năm, lập kế hoạch và tổ chức cung cấp các loại vật ttheo kế hoạch sản xuất của Công ty, tổ chức giao nhận hàng, giám sát việc muasắm vật t phục vụ cho sản xuất

4- Phòng kỹ thuật - KCS: Kiểm tra, đánh giá chất lợng vật t, nguyên liệu

nhập kho đồng thời kiểm tra giám sát việc thực hiện quy trình công nghệ sảnxuất, hớng dẫn các phân xởng thực hiện đúng quy trình công nghệ, kiểm tra chấtlợng sản phẩm ở từng khâu, và chế bản ra các mẫu mã sản phẩm mới

5- Phòng kinh doanh: Đây là bộ phận có ảnh hởng lớn đến khối lợng sản

phẩm tiêu thụ, ảnh hởng tới doanh thu và lợi nhuận Có nhiệm vụ cung cấp hànghóa, triển khai theo dõi các đại lý, lập duyệt quyết toán ở các đại lý của công ty.Bên cạnh đó, phòng kinh doanh còn có chức năng quảng cáo, nghiên cứu thị tr-

Trang 19

ờng nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm và đề ra các chiến lợc về kinhdoanh mới

* Bộ phận sản xuất trực tiếp:

- Xí nghiệp sản xuất: Có ba xí nghiệp phục vụ cho việc sản xuất Mỗi xí

nghiệp bao gồm 7 tổ sản xuất (tổ tạo sợi, tổ dệt, tổ tráng, tổ in - cắt may, tổ gấpvan - lồng, kép kiện ), có chức năng tổ chức sản xuất, đảm bảo yêu cầu về số l-ợng cũng nh chất lợng sản phẩm sản xuất ra, chịu trách nhiệm quản lý, bảo quản

sử dụng có hiệu quả TSCĐ, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, công cụ lao động

sản xuất, thành phẩm cha nhập kho,

- Xí nghiệp cơ điện: Có nhiệm vụ sửa chữa, bảo trì máy móc thiết bị, cung

cấp điện giúp cho hoạt động của Công ty đợc diễn ra liên tục

Mặc dù đợc chia thành các bộ phận nh vậy nhng giữa các phòng ban vàcác xí nghiệp luôn có mối quan hệ chặt chẽ, cùng bàn bạc, triển khai công việc,

hỗ trợ nhau làm việc khi có lệnh của ban giám đốc nhằm phục vụ thực hiện mọicông việc nhanh gọn và hiệu quả nhất

2.1.3-Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

Công ty đợc đầu t công nghệ tiên tiến để sản xuất sản phẩm từ chất dẻo,chuyên sản xuất bao đựng phân lân hóa chất, bao có tráng, bao không tráng, ximăng, bao ảnh Với công suất thiết kế 12 triệu bao/năm

Nguyên liệu chính phục vụ cho sản xuất ra sản phẩm bao bì là: Hạt nhựa,hạt phụ gia, giấy, là hàng phải nhập ngoại Bên cạnh đó còn một số lợng lớnnguyên liệu nh: Mực in, dung môi, màng OPP đợc nhập ở các Công ty trongnớc và sử dụng các loại vật liệu khác để tạo lên sự bền đẹp của sản phẩm

Do nhiệm vụ chính của Công ty hiện nay là sản xuất hàng bao bì, mặthàng này rất đa dạng cho nên có thể khái quát lại bằng sơ đồ sau:

Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất bao bì

(Công suất 12.000.000sp/ năm)Kho Nguyên liệu

Trang 20

Công ty là một doanh nghiệp sản xuất có quy trình công nghệ phức tạpkiểu chế biến liên tục gồm nhiều công đoạn chế biến nối tiếp nhau theo mộttrình tự nhất định Mỗi giai đoạn đều tạo ra bán thành phẩm Bán thành phẩmcủa giai đoạn trớc là đối tợng chế biến của giai đoạn sau Sản phẩm đợc sản xuất

ra liên tục thờng xuyên với khối lợng lớn

*) Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất:

1 Kho nguyên liệu: nguyên liệu bao gồm Hạt nhựa, hạt phụ gia cácloại, đợc định lợng và đa vào máy trộn

2. Chế biến nguyên liệu để làm bao: nguyên liệu đợc nạp vào phễu định ợng (đợc pha chế theo một tỷ lệ nhất định) rồi chuyển đến bộ phận vận hànhchậy sợi, tiếp tục đợc trộn với chất tẩy sợi và phụ gia để có đợc loại sợi thíchhợp, trong giai đoạn này cần kiểm tra các thông số kỹ thuật, sau đó đợc đa qua

l-bộ phận dệt rồi chuyển cho máy tráng

3 Tạo hình sản phẩm: Khi tráng đợc kiểm tra và điều chỉnh tỷ trọng, rồichuyển qua bộ phận cắt may-in

4 Cắt may - in: số lợng cắt may in tạo ra ở giai đoạn 3 đợc kiểm tra vàsửa chữa để đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật

5 Lồng - gấp van: sau khi đợc kiểm tra và sửa chữa, số lợng in đạt yêu cầu

đợc chuyển qua bộ phận lồng - gấp bao

6 Kép kiện: sau khi lồng - gấp bao xong tuỳ theo từng loại sản phẩm sẽ

Thành phẩm

Trang 21

(Nguồn tài liệu: báo cáo tài chính năm)

Qua bảng tính trên cho ta thấy: Do nền kinh tế thị trờng biến đổi, khủng hoảng

kinh tế cuối năm 2008 đầu năm 2009 đã ảnh hởng rất lớn tới hoạt động sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp Kết quả này đợc minh hoạ rõ hơn qua biểu đồ

doanh thu sau:

Qua biểu đồ cho ta thấy doanh thu năm 2008 tăng 0.28% so với năm 2007 tơng

ứng với 64.28trđ, năm 2009 giảm 8.6% so với năm 2008 tơng ứng với

(19.263,21trđ)

Từ bảng tính trên cũng cho ta thấy: Doanh thu giảm kéo theo lợi nhuận giảm

Bên cạnh đó, nguồn thu cho ngân sách nhà nớc vẫn đợc DN chấp hành đúng theo

quy định

Tuy vậy, công ty vẫn không ngừng phát triển về mọi mặt nh công tác quản

lý, nâng cao trình độ và tay nghề cho cán bộ công nhân viên, công nhân sản

xuất, nâng cao quy trình công nghệ sản xuất, sử dụng nguyên vật liệu một cách

hợp lý tiết kiệm và hiệu quả, hạ giá thành sản phẩm nhng vẫn đảm bảo chất lợng

sản phẩm

2.1.5 Phơng pháp tính thuế, nộp thuế GTGT

CTCP Bao bì PP tính thuế theo phơng pháp khấu trừ Công ty tự tính thuế,

tự khai thuế và nộp thuế theo đúng quy định Để làm đợc điều đó, Công ty luôn

làm tốt công tác kế toán Cụ thể mọi hoạt động mua bán của Công ty đều có hóa

Trang 22

đơn, chứng từ có liên quan cụ thể, chính xác và rõ ràng Trên mọi chứng từ sổsách kế toán của Công ty đều ghi rõ mã số thuế : 2520032

Cuối tháng kế toán tính thuế GTGT phải nộp nh sau:

Số thuế GTGT

phải nộp = Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừThuế GTGT đầu vào = hoá, dịch vụ bán raGiá tính thuế hàng x Thuế suất GTGT củahàng hoá đó

Thuế GTGT đầu ra = Tổng số thuế GTGT ghi trên hoá đơn GTGT mua hàng hoá dịch vụ

2.2 Tổ chức công tác kế toán tại CTCP Bao bì pp

2.2.1- Tổ chức bộ máy kế toán của công ty.

Do Công ty cổ phần Bao bì PP là một doanh nghiệp sản xuất hạch toán độc lập,

có quy mô vừa, tổ chức hoạt động tập trung trên một địa bàn nên bộ máy kế toáncủa công ty đợc tổ chức theo hình thức kế toán tập trung cùng với việc đợc trang

bị phần mềm kế toán trên máy Cho nên toàn bộ công tác kế toán đợc tiến hành tập trung tại phòng kế toán dới sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trởng Tại các phân xởng, tổ đội không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí nhân viên kếtoán tiến hành công tác hạch toán ban đầu, tiếp nhận, kiểm tra chứng từ, lập các báo cáo nghiệp vụ và chuyển báo cáo này về phòng kế toán của công ty Theo hình thức này, bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức một cách hợp lý, gọn nhẹhiệu quả, đảm bảo cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, đầy đủ cho các đối t-ợng sử dụng, đồng thời hình thức này còn là điều kiện thuận lợi cho việc xử lý thông tin kế toán trên máy tính( Trích giao diện màn hình kế toán máy):

Ngày đăng: 11/04/2014, 18:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 01: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo phơng pháp ghi thẻ song song - Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và một số giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bao bì PP
Sơ đồ 01 Sơ đồ trình tự ghi sổ theo phơng pháp ghi thẻ song song (Trang 10)
Sơ đồ 02 : Sơ đồ trình tự ghi sổ  theo phơng pháp  sổ - Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và một số giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bao bì PP
Sơ đồ 02 Sơ đồ trình tự ghi sổ theo phơng pháp sổ (Trang 11)
Sơ đồ 03:     Sơ đồ trình tự ghi sổ theo phơng pháp ghi sổ số d - Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và một số giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bao bì PP
Sơ đồ 03 Sơ đồ trình tự ghi sổ theo phơng pháp ghi sổ số d (Trang 13)
Sơ đồ 04 : Kế toán tổng hợp nhập, xuất nguyên vật liệu theo phơng pháp kê  khai thờng  xuyên: - Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và một số giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bao bì PP
Sơ đồ 04 Kế toán tổng hợp nhập, xuất nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên: (Trang 14)
Sơ đồ  05 : kế toán tổng hợp nhập xuất nguyên vật liệu theo phơng pháp  kiểm kê định kỳ. - Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và một số giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bao bì PP
05 kế toán tổng hợp nhập xuất nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (Trang 16)
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty - Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và một số giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bao bì PP
Sơ đồ t ổ chức bộ máy quản lý của công ty (Trang 19)
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất bao bì - Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và một số giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bao bì PP
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất bao bì (Trang 22)
Sơ đồ hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: - Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và một số giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bao bì PP
Sơ đồ h ình thức kế toán chứng từ ghi sổ: (Trang 37)
Bảng kê hoá đơn GTGT mua Nguyên vật liệu - Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và một số giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bao bì PP
Bảng k ê hoá đơn GTGT mua Nguyên vật liệu (Trang 47)
Bảng tổng hợp phiếu nhập kho NVL - Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và một số giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bao bì PP
Bảng t ổng hợp phiếu nhập kho NVL (Trang 48)
Bảng tổng hợp xuất kho nguyên vật liệu - Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và một số giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bao bì PP
Bảng t ổng hợp xuất kho nguyên vật liệu (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w