Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là khoản dự tính trớc để đa vào dự trữ chi phí SXKD phần giá phần giá trị bị giảm xuống thấp hơn giá trị đã ghi sổ của
hàng tồn kho. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nhằm bù đắp các khoản thiệt hại thực tế xảy ra do vật liệu công cụ dụng cụ hàng tôn kho bị giảm giá, đồng thời cũng để phản ánh đúng giá trị thuần có thể thực hiện đợc của hàng tồn kho của doanh nghiệp khi lập báo cáo tài chính vào cuối kỳ hạch toán.
Giá trị thuần của hàng tồn kho = Giá bán ớc tính hàng tồn kho trong kỳ - chi phí ớc tính để hoàn thành sản phẩm - Chi phí ớc tính cần thiết cho việc bán sản phẩm.
Tài khoản kế toán sử dụng: TK 159
Công dụng: tài khoản này dùng để phản ánh các khoản dự phòng, giảm giá hàng tồn kho phải lập khi có những bằng chứng tin cậy về giảm giá của giá trị thuần có thể thực hiện đợc so với giá gốc của hàng tồn kho.
Kết cấu
Bên nợ: Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc hoàn nhập khi giảm giá vốn hàng bán trong kỳ.
Bên có: Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Cuối kỳ kế toán quý, năm khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho lần đầu tiên kế toán ghi:
Nợ TK 632 Có TK 159
Cuối kỳ kế toán năm (quý):
+ Nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trớc cha sử dụng hết kế toán ghi:
Nợ TK 632 Có TK 159 Ví dụ minh họa:
Tại Công ty CP Bao Bì PP ngày 31/12/2008 phòng kế toán công có lập dự phòng cho mặt hàng vật t Phụ Gia Bical nh sau: ( Đơn vị tính: triệu đồng)
- Trị giá gốc của vật t phụ gia Bical là: 120
Số tiền cần lập dự phòng cho vật t phụ gia Bical là: 120 - 100 = 20 tr đồng
* Ngày 31/12/2009
- Trị giá gốc của vật t phụ gia Bical tồn kho là: 140 - Giá trị thuần thực hiện đợc là: 110
Do số trích lập dự phòng của vật t phụ gia Bical ở cuối liên độ trớc là: 20 tr đồng.
Số trích lập dự phòng cho vật t phụ gia Bical ở liên độ này là: 140 - 110 = 30 tr đồng
Nên số liên độ lập dự phòng bổ sung là: 10 tr đồng Kế toán công ty phản ánh tình hình lập dự phòng: - Ngày 31/12/2008 Nợ TK 632: 20tr Có TK 159: 20tr - Ngày 31/12/2009 Nợ TK 632: 10tr Có TK 159: 10tr
+ Nếu kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trớc cha sử dụng hết thì số chênh lệch kế toán ghi: Nợ TK 159
Có TK 632
Kết luận
Hiện nay trong nền kinh tế thị trờng với sự cạnh tranh lành mạnh, một công ty có thể tồn tại và đứng vững đợc khi biết kết hợp sử dụng đúng đắn các yếu tố đầu vào đảm bảo chất lợng đầu ra và sự cân đối hạch toán kinh tế. Để làm đợc điều này, thông tin kế toán giữ vai trò quan trọng trong việc ra các quyết
định quản trị, đặc biệt là các thông tin kế toán về công tác kế toán nguyên vật liệu tại các doanh nghiệp sản xuất.
Chi phí NVL thờng chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Do đó, kế toán vật liệu có vai trò rất quan trọng trong sản xuất kinh doanh của mỗi DN. Làm tốt công tác kế toán vật liệu, thực hiện tốt tình hình quản lý, sử dụng vật liệu sẽ là một biện pháp giúp tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm và quản lý vật t có hiệu quả.
Cùng với sự phát triển của công ty, hệ thống quản lý nói chung và bộ máy kế toán nói riêng không ngừng hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu SXKD, phục vụ kịp thời cho quá trình sản xuất đợc hoạt động liên tục. Song bên cạnh những u điểm công ty còn vấp phải những hạn chế nh đã trình bày trong chuyên đề.
Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Bao bì PP bằng việc vận dụng những kiến thức đã học với việc tìm hiểu thực tế tại Công ty em đã hoàn thành chuyên đề cuối khóa của mình. Toàn bộ những nội dung từ lý luận đến thực tiễn đã đề cập trong báo cáo của em đều chứng minh ý nghĩa vai trò đặc biệt quan trọng của kế toán NVL đối với doanh nghiệp sản xuất và nền kinh tế quốc dân. Do hạn chế về thời gian thực tập cũng nh nhận thức của bản thân nên báo cáo của em không tránh khỏi những sai sót em rất mong đợc sự góp ý của cô giáo: TS - Ngô Thị Thu Hồng và các cô chú, anh, chị phòng kế toán công ty để chuyên đề của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hải Phòng, tháng 01 năm 2011 Sinh viên Phạm Thị Thủy Nhận xét của đơn vị thực tập ... ...
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
Hải Phòng, ngày tháng năm 2011 Công ty cổ phần bao bì Pp đánh giá kết quả của giáo viên ...
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
Hà nội, ngày tháng năm 2011
Mục lục
Lời mở đầu 1
Ch ơng I : Những lý luận chung về tổ chức công tác nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp 3
1.1. Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu 3
1.1.1. Khái niệm nguyên vật liệu 3
1.1.2. Đặc điểm và yêu cầu quản lý nguyên vật liệu: 3
1.1.2.1- Đặc điểm nguyên vật liệu 3
1.1.2.2- Yêu cầu quản lý 3
1.2. Phân loại, đánh giá nguyên vật liệu: 4
1.2.1 Sự cần thiết phải phân loại NVL 4
1.2.2 Nội dung của phân loại NVL 4
1.2.3 Đánh giá nguyên vật liệu (tính giá): 6
1.2.3.1 Nguyên tắc đánh giá 6
1.2.3.2 Giá thực tế NVL nhập kho 6
1.2.3.3 Giá thực tế NVL xuất kho 7
1.3. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 8
1.3.1 từ kế toán sử dụng: 8
1.3.2. Tổ chức kế toán chi tiết nguyên vật liệu: 9
1.3.2.1 Phơng pháp ghi thẻ song song: 9
1.3.2.2- Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển 11
1.3.2.3 Phơng pháp sổ số d (mức d): 12
1.4. Kế toán tổng hợp nhập xuất nguyên vật liệu 14
1.4.1 Tài khoản kế toán sử dụng trong kế toán nguyên vật liệu 14
1.4.2.Kế toán tổng hợp nhập, xuất nguyên vật liệu 15
1.4.2.1 Kế toán tổng hợp nhập, xuất nguyên vật liệu theo phơng
pháp kê khai thờng xuyên. 15 1.4.2.2 Kế toán tổng hợp nhập xuất nguyên vật liệu theo phơng
pháp kiểm kê định kỳ. 16
Ch ơng II:Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bao bì PP 17
2.1. Đặc điểm chung của Công ty cổ phần Bao bì PP 17
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của CTCP Bao bì PP 17
2.1.2. Tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý của Công ty. 18
2.1.3-Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 21
2.1.4. Tình hình hoạt động của sản xuất kinh doanh qua các thời kỳ 23
2.1.5. Phơng pháp tính thuế, nộp thuế GTGT 24
2.2. Tổ chức công tác kế toán tại CTCP Bao bì pp 25
2.2.1- Tổ chức bộ máy kế toán của công ty. 25
2.2.2- Hình thức kế toán mà công ty đang áp dụng 37
2.2.3- Chế độ kế toán và tài khoản kế toán áp dụng 38
2.2.3.1- Chế độ kế toán áp dụng 38
2.2.3.2- Tài khoản kế toán áp dụng: 39
2.3. thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu của công ty cổ phần bao bì pp. 39
2.3.1.Sơ đồ luân chuyển chứng từ trong kế toán nguyên vật liệu: 39
2.3.2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu 40
2.3.2.2. Phơng pháp đánh giá nguyên vật liệu trong Công ty. 40
2.3.2.3- Phơng pháp kế toán 44
2.3.2.3.1-Lập chứng từ kế toán. 44
2.3.2.3.2 Kế toán chi tiết 53
2.3.2.3.3- Kế toán tổng hợp 55
Ch
ơng III: Kiến nghị và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệutại CTCP bao
bì pp 59
3.1- Những u điểm: 59
3.2- Những hạn chế: 61
3.3.Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nói chung và công tác kế toán nguyên vật liệu nói riêng 62
3.3.1 Công tác kế toán 62
3.3.2 Quản lý sử dụng vật t 63
3.3.3 Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho 64
Kết luận Nhận xét của đơn vị thực tập 67