1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Giao nhận xuất nhập khẩu tại Công ty cổ phần vận tải 1 TRACO

30 1,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 66,98 KB

Nội dung

Người giao nhận khi là đại lí: + Nhận uỷ thác từ 1 người chủ hàng để lo những công việc giao nhận hàng hoáXNK, làm việc để bảo vệ lợi ích của chủ hàng, làm trung gian giữa người gửi hàng

Trang 1

Lêi më ®Çu



Vận tải là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt bởi những đặc thù của nó Vận tải

biển đóng một vai trò quan trọng và có tác dụng to lớn đối với nền kinh tế quốc dân, nhất

là với nước ta với một vị trí rất thuận lợi trong buôn bán ngoại thương, là cửa ngõ giaothông quan trọng của nhiều tuyến đường hàng hải khu vực và quốc tê, với tiềm năng vôcùng to lớn là 3200 km bờ biển, hơn một triệu km2 vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địarộng lớn Vận tải biển giúp đẩy mạnh quan hệ buôn bán ngoại thương (xuất khẩu hànghoá, nhập khẩu nguyên liệu, vật liệu và sản phẩm cần thiết, ) giữa các quốc gia với nhaubởi có những lợi thế mà không có loại hình vận tải nào có: giá thành vận chuyển rẻ, khốilượng vận chuyển lớn, nhanh chóng, qua đó góp phần thúc đẩy sự phát triển của nềnkinh tế quốc dận Vận tải biển nước ta tuy còn đang trong giai đoạn phát triển nhưng đãkhẳng định được vị trí to lớn của mình trong tổng thể nền kinh tế quốc dân, đem lại chođất nước nguồn thu ngoại tệ đáng kể

Trong khi đó vận tải hàng hoá ngoại thương bằng đường biển và buôn bán quốc tế

có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển.Vận tải quốc tế nóichung và vận tải hàng hoá ngoại thương bằng đường biển là tiền đề, là điều kiện tiênquyết để buôn bán quốc tế ra đời và phát triển Bởi vì chính bản thân hàng hoá không tự dichuyển từ nơi này đến nơi khác, do vậy nếu vận tải kém thuận lợi thì sẽ hạn chế sự lưuthông hàng hoá giữa các nước Vận tải phát triển sẽ tạo điều kiện cho ngoại thương ngàycàng phát triển phong phú hơn Ngược lại khi buôn bán quốc tế phát triển sẽ tạo ra yêu cầuthúc đẩy vận tải phát triển, tạo điều kiện cho vận tải giảm giá thành Chính vì lẽ đó màvận tải biển ngày càng đóng vai trò to lớn trong việc hội nhập nền kinh tế thế giới củanước ta

PHẦN I

Trang 2

Doanh nghiệp giao nhận là doanh nghiệp kinh doanh các loại dịch vụ giao nhậnhàng hóa trong xã hội bao gồm: doanh nghiệp giao nhận vận tải hàng hoá trong nước vàdoanh nghiệp giao nhận vận tải hàng hoá quốc tế Sản phẩm của doanh nghiệp giao nhậnchính là các dịch vụ trong giao nhận (dịch vụ giao nhận hàng hoá) mà doanh nghiệp giaonhận đóng vai trò người giao nhận.

2 Các loại dịch vụ giao nhận hàng hoá

- Loại dịch vụ thay mặt người gửi hàng (người xuất khẩu)

- Loại dịch vụ thay mặt người nhận hàng (người nhập khẩu)

- Dịch vụ giao nhận hàng hoá đặc biệt

- Những dịch vụ khác

3 Vai trò của người giao nhận trong thương mại quốc tế

Ngành giao nhận vận tải phát triển tất yếu kéo theo sự phát triển hệ thống kết cấu hạtầng cơ sở, đặc biệt là các công trình kết cấu hạ tầng trực tiếp phục vụ giao nhận vận tảinhư: bến cảng, hệ thống đường giao thông (đường quốc lộ trên bộ, đường sông, đường sắt,các bến cảng, sân bay v.v.)

Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, cùng với sự tác động của

tự do thương mại hoá quốc tế, các hoạt động giao nhận vận tải ngày một tăng trưởngmạnh, góp phần tích luỹ ngoại tệ, đẩy mạnh giao lưu kinh tế, nối liền các hoạt động kinh

tế giữa các khu vực kinh tế trong nước, giữa trong nước với nước ngoài làm cho nền kinh

tế đất nước phát triển nhịp nhàng, cân đối

Người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá vừa là một nhà VTĐPT, vừa là nhà tổ chức,nhà kiến trúc của vận tải Họ phải lựa chọn phương tiện, người vận tải thích hợp, tuyếnđường thích hợp có hiệu quả kinh tế nhất và đứng ra trực tiếp vận tải hay tổ chức thu xếpquá trình vận tải của toàn chặng với nhiều loại phương tiện vận tải khác nhau như: tàu

Trang 3

thuỷ, ô tô, máy bay vận chuyển qua nhiều nước và chịu trách nhiệm trực tiếp với chủhàng Vì vậy, chủ hàng chỉ cần ký một hợp đồng vận tải với người giao nhận nhưng hànghoá được vận chuyển an toàn, kịp thời với giá cước hợp lý từ kho nhà xuất khẩu tới khonhà nhập khẩu (door to door service), tiết kiệm được thời gian, giảm chi phí vận chuyển

và nâng cao được tính cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường quốc tế

Trước đây, người giao nhận chỉ làm đại lý (agent) thực hiện một số công việc docác nhà XNK ủy thác như xếp dỡ, lưu kho hàng hoá, làm thủ tục giấy tờ, lo liệu vận tảinội địa, thủ tục thanh toán tiền hàng

Song cùng với sự phát triển thương mại quốc tế và tién bộ kỹ thuật trong ngành vậntải mà dịch vụ giao nhận cũng đựoc mở rộng hơn Ngày nay, người giao nhận đóng vai tròrất quan trọng trong thương mại và vận tải quốc tế Người giao nhận không chỉ làm cácthủ tục hải quan hoặc thuê tàu mà còn cung cấp dịch vụ trọn gói về toàn bộ quá trình vậntải và phân phối hàng hoá Người giao nhận đã làm những chức năng sau đây:

- Môi giới Hải quan: người giao nhận thay mặt người xuất khẩu, nhập khẩu để khaibáo, làm thủ tục hải quan hay môi giới hải quan

- Làm đại lý: người giao nhận nhận uỷ thác từ chủ hàng hoặc từ người chuyên chở

để thực hiện các công việc khác nhau như nhận hàng, giao hàng, lập chứng từ làm thủ tụchải quan, lưu kho…trên cơ sở hợp đồng uỷ thác

Người giao nhận khi là đại lí:

+ Nhận uỷ thác từ 1 người chủ hàng để lo những công việc giao nhận hàng hoáXNK, làm việc để bảo vệ lợi ích của chủ hàng, làm trung gian giữa người gửi hàng vớingười vận tải, người vận tải với người nhận hàng, người bán với người mua

+ Hưởng hoa hồng và không chịu trách nhiệm về tổn thất của hàng hoá, chỉ chịutrách nhiệm về hành vi của mình chứ không chịu trách nhiệm về hành vi của người làmcông cho mình hoặc cho chủ hàng

- Lo liệu chuyển tải và tiếp gửi hàng hoá (transhipment and on-carriage)

Khi hàng hoá phải chuyển tải hoặc quá cảnh qua nước thứ ba, người giao nhận sẽ loliệu thủ tục quá cảnh hoặc tổ chức chuyển tải hàng hoá từ phương tiện vận tải này sangphương tiện vận tải khác hoặc giao hàng đến tay người nhận

- Lưu kho hàng hoá (warehousing):

Trong trường hợp phải lưu kho hàng hoá trước khi xuất khẩu hoặc sau khi nhập

Trang 4

khẩu, người giao nhận sẽ lo liệu việc đó bằng phương tiện của mình hoặc thuê người khác

và phân phối hàng hoá nếu cần

- Người gom hàng (consolidator):

Trong vận tải hàng hoá bằng container, dịch vụ gom hàng là không thể thiếu đượcnhằm biến hàng lẻ (less than container load - LCL) thành hàng nguyên (full container load

- FCL) để tận dụng sức chở của container và giảm cước phí vận tải khi là người gomhàng, người giao nhận có thể đóng vai trò là người chuyên chở hoặc chỉ là đại lý

- Người chuyên chở (carrier):

Ngày nay, trong nhiều trường hợp, người giao nhận đóng vai trò là người chuyênchở, tức là người giao nhận trực tiếp ký hợp đồng vận tải với chủ hàng và chịu tráchnhiệm chuyên chở hàng hoá từ một nơi này đến một nơi khác Người giao nhận đóng vaitrò là người thầu chuyên chở (contracting carrier) nếu anh ta ký hợp đồng mà khôngchuyên chở Nếu anh ta trực tiếp chuyên chở thì anh ta là người chuyên chở thực tế(performing carrier) Dù là người chuyên chở gì thì vẫn chịu trách nhiệm về hàng hoá.Trong trường hợp này, người giao nhận phải chịu trách nhiệm về hàng hoá trong suốthành trình không những về hành vi lỗi lầm của mình mà cả những người mà anh ta sửdụng và có thể phát hành vận đơn

- Người kinh doanh VTĐPT (Multimodal Transport Operator - MTO)

Trong trường hợp người giao nhận cung cấp dịch vụ vận tải đi suốt hoặc còn gọi làvận tải từ cửa đến cửa thì người giao nhận đã đóng vai trò là người kinh doanh VTĐPT(MTO) MTO thực chất là người chuyên chở, thường là chuyên chở theo hợp đồng và phảichịu trách nhiệm đối với hàng hoá

II Địa vị pháp lý của người giao nhận

Khái niệm về lĩnh vực giao nhận còn mới mẻ, do đó còn thiếu các văn bản phápquy, quy định địa vị pháp lý của người giao nhận Vì vậy, địa vị pháp lý của người giaonhận thường không giống nhau ở các nước khác nhau

- Tại các nước theo luật tập tục (Common Law) phổ biến thuộc khối liên hiệp Anh,địa vị pháp lý của người giao nhận thường dựa trên khái niệm Đại lý, đặc biệt là đại lý ủythác Người giao nhận thường là đại lý của người ủy thác (người gửi hàng hay người nhậnhàng) trong việc thu xếp vận chuyển hàng hóa Do đó người giao nhận: trung thực vớingười ủy thác, phải tuân theo các chỉ dẫn hợp lý và có tính khả năng tính toán cho toàn bộ

Trang 5

- Tại các nước theo luật dân sự (Civil Law):

Hệ thống này rất chặt chẽ, được ban hành bằng văn bản cụ thể Theo luật này, ngườigiao nhận thường lấy danh nghĩa của mình giao dịch cho công việc của người ủy thác(người gửi hàng hay người nhận hàng) và đối với người chuyên chở thì họ là người ủythác

Ngoài ra, tại một số nước đã thông qua điều kiện kinh doanh chuẩn thì địa vị pháp

lý cũng như nghĩa vụ và quyền hạn của người giao nhận được quy định rõ ràng trong hợpđồng Các điều kiện này hoàn toàn phù hợp với tập quán thương mại hay thể chế pháp lýhiện hành

III Quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của người giao nhận

1.Trách nhiệm

Trách nhiệm của người giao nhận được quy định rõ trong các điều kiện kinh doanhchuẩn Điều kiện kinh doanh chuẩn là các điều kiện do FIATA soạn thảo, trên cơ sở đó làchuẩn mực, là điều kiện tối thiểu cho các quốc gia, các tổ chức giao nhận dựa vào đó đểthực hiện các công việc giao nhận, đồng thời là cơ sở để các quốc gia lập các điều kiệnriêng cho phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của mình Về cơ bản nó gồm những nộidung sau:

+ Người giao nhận phải thực hiện sự ủy thác với sự chăm lo cần thiết nhằm bảo vệlợi ích cho khách hàng

+ Thực hiện sự ủy thác của khách hàng cho việc thu xếp tất cả các điều kiện có liênquan để tổ chức vận chuyển hàng hoá đến tay người nhận theo sự chỉ dẫn của khách hàng

+ Người giao nhận không bảo đảm và không chịu trách nhiệm về việc hàng hoá sẽđến địa điểm đích vào một ngày nhất định mà người giao nhận chỉ thực hiện công việc của

Trang 6

mình một cách mẫn cán hợp lý trong việc lựa chọn, tổ chức vận chuyển để hàng hóa tớicảng đích nhanh nhất.

+ Người giao nhận chỉ chịu trách nhiệm về các tổn thất và thiệt hại xảy ra đối vớihàng hóa thuộc về lỗi lầm hay sai sót của chính bản thân mình hay người làm công chomình, người giao nhận không phải chịu trách nhiệm về tổn thất do bên thứ 3 gây nên nếungười giao nhận chứng tỏ được là họ đã thực sự chăm chỉ, cần mẫn trong việc lựa chọn vàchỉ định bên thứ 3

- Các điều kiện kinh doanh chuẩn của các nước thuộc ASEAN:

+ Điều kiện chung: là các điều kiện quy định về chức năng, nhiệm vụ và phạm vihoạt đông của người giao nhận trong toàn bộ hoạt động giao nhận vận chuyển hàng hoá( giống như ĐKKDC)

+ Các quy định về nghĩa vụ, trách nhiệm của người giao nhận khi đóng vai trò nhưngười nhận ủy thác (đại lý, môi giới )

+ Người giao nhận thực hiện vai trò của mình như một bên ủy thác

Việt Nam hiện nay, các ĐKKDC về cơ bản cũng dựa trên cơ sở của FIATA và cácnước thuộc khối ASEAN

2 Quyền hạn và nghĩa vụ của người giao nhận

- Chăm sóc chu đáo đối với hàng hóa mà người giao nhận được ủy thác để tổ chứcvận chuyển, đồng thời người giao nhận phải thực hiện mọi sự chỉ dẫn về những vấn đề cóliên quan đến hàng hóa

- Nếu người giao nhận là một đại lý thì người giao nhận phải hành động theo sự ủythác của bên giao đại lý

- Người giao nhận không chịu trách nhiệm về những tổn thất bị gây nên bởi lỗi lầmhay sai sót của bên thứ 3, chẳng hạn như người vận chuyển, bốc xếp, bảo quản… được kýkết bằng các hợp đồng phụ

- Trường hợp người giao nhận là người ủy thác thì ngoài các trách nhiệm như làmột đại lý nói trên thì người giao nhận còn phải chịu trách nhiệm về những hành vi sơsuất do bên thứ 3 gây lên mà người giao nhận đã sử dụng để thực hiện hợp đồng

- Trong hợp đông vận tải đa phương thức thì người giao nhận đóng vai trò là mộtbên chính khi thu gom hàng lẻ để gửi ra nước ngoài, hay là người tự tổ chức vận chuyển,trong trường hợp này người giao nhận đóng vai trò như 1 đại lý hay người ủy thác

Trang 7

- Trong các quy định của luật liên quan đến gửi hàng vận chuyển của Việt Nam cómột số điểm mà luật quy định khá rõ ràng, chẳng hạn như người giao nhận không phảichịu trách nhiệm về những thiệt hại, tổn thất, gồm:

+ Do lỗi của khách hàng hay người được khách hàng ủy thác

+ Do lỗi của khách hàng hay người được khách hàng giao cho thực hiện hoạt độngbốc xếp bảo quản hàng hóa

+ Khi có sai sót, gây thiệt hại cho khách hàng, người gaio nhận phải có trách nhiệmbồi thường thiệt hại cho kahchs hàng nhưng không phải chịu trách nhiệm trong các trườnghợp:

 Người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá không nhận được thông báo về khiếu nạitrong thời hạn 14 ngày, kể từ ngày giao hàng, không tính chử nhật và ngày lễ

 Người làm dịch vụ gaio nhận không nhận được thông báo bằng văn bản về việc

bị kiện tại trọng tài hoặc toà án trong thời hạn 9 tháng, kể từ ngày giao hàng

IV Những công việc chính người giao nhận có thể đảm nhiệm

1 Hành động thay mặt người xuất khẩu

Theo đó, người giao nhận với tư cách là người xuất khẩu sẽ trực tiếp liên lạc, tìmkiếm bạn hàng , tiến hành kí kết hợp đồng xuất khẩu với tư cách là nhà xuất khẩu vàhưởng thù lao trực tiếp từ các hợp đồng đó

2 Hành động thay mặt người nhập khẩu

Theo đó người giao nhận với tư cách là nhà nhập khẩu sẽ tiến hành mọi thủ tục cần

Trang 8

thiết để nhập khẩu hàng hóa đồng thời hưởng thù lao cho hoạt động thay mặt nhà nhậpkhẩu.

3 Hành động như một nhà đại lý

Người giao nhận cũng có thể làm đại lý thực hiện một số công việc liên quan đếnhoạt động xuất nhập khẩu như khai thuê hải quan, làm các thủ tục book tàu cho hàng xuấtkhẩu hay lấy lệnh giao hàng và vận chuyển hàng về công ty đối với hàng nhập khẩu

4 Ngoài ra người giao nhận có thể đảm nhiệm một số công việc đặc biệt khác như

Người chuyên chở, người kinh doanh vận tải đa phương thức

IV Quy trình giao nhận chung hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển

1 Đối với hàng xuất khẩu

a Đối với hàng hóa phải lưu kho, lưu bãi của cảng

Việc giao hàng gồm 2 bước lớn: chủ hàng ngoại thương (hoặc người cung cấp

trong nước) giao hàng xuất khẩu cho cảng, sau đó cảng tiến hành giao hàng cho tàu

- Lấy lệnh nhập kho và báo với hải quan và kho hàng,

- Giao hàng vào kho, bãi của cảng

*) Giao hàng XK cho tàu:

- Chuẩn bị trước khi giao hàng cho tàu:

+ Kiểm nghiệm, kiểm dịch (nếu cần), làm thủ tục hải quan

+ Báo cho cảng ngày giờ dự kiến tàu đến (ETA), chấp nhận Thông báo sẵn sàng+ Giao cho cảng Danh mục hàng hoá Xk để cảng bố trí phương tiện xếp dỡ Trên cơ

sở Cargo List này, thuyền phó phụ trách hàng hoá sẽ lên Sơ đồ xếp hàng ( Cargo plan)

+ Ký hợp đồng xếp dỡ với cảng,

- Tổ chức xếp và giao hàng cho tàu

+ Trước khi xếp phải vận chuyển hàng từ kho ra cảng, lấy lệnh xếp hàng, ấn định sốmáng xếp hàng, bố trí xe và công nhân và người áp tải (nếu cần)

Trang 9

+ Tiến hành giao hàng cho tàu Việc xếp hàng lên tàu do công nhân cảng làm Hàng

sẽ được giao cho tàu dưới sự giám sát của đại diện của hải quan Trong quá trình giaohàng, nhân viên kiểm đếm của cảng phải ghi số lượng hàng giao vào Final Report Phíatàu cũng có nhân viên kiểm đếm và ghi kết quả vào Tally Sheet

+ Khi giao nhận một lô hoặc toàn tàu, cảng phải lấy Biên lai thuyền phó (Mate’sReceipt) để lập vận đơn

Sau khi xếp hàng lên tàu, căn cứ vào số lượng hàng đã xếp ghi trong Tally Sheet,cảng sẽ lập Bản tổng kết xếp hàng lên tàu (General Loading Report) và cùng ký xác nhậnvới tàu Ðây cũng là cơ sở để lập B/L

- Lập bộ chứng từ thanh toán

Căn cứ vào hợp đồng mua bán và L/C, cán bộ giao nhận phải lập hoặc lấy cácchứng từ cần thiết để tập hợp thành bộ chứng từ thanh toán, xuất trình cho ngân hàng đểthanh toán tiền hàng

Bộ chứng từ thanh toán theo L/C thường gồm: B/L hối phiếu, hoá đơn thương mại,giấy chứng nhận phẩm chất, Giấy chứng nhận xuất xứ, phiếu đóng gói, giấy chứng nhậntrọng lượng, số lượng

- Thông báo cho người mua về việc giao hàng và mua bảo hiểm cho hàng hoá nếucần

- Thanh toán các chi phí cần thiết cho cảng như chi phí bốc hàng, vận chuyển, bảoquản, lưu kho

- Tính toán thường phạt xếp dỡ, nếu có

b Đối với hàng không phải lưu kho, lưu bãi của cảng

Ðây là các hàng hoá XK do chủ hàng ngoại thương vận chuyển từ các kho riêng củamình hoặc từ phương tiện vận tải của mình để giao trực tiếp cho tàu Các bước giao nhậncũng diễn ra như đối với hàng qua cảng Sau khi đã đăng ký với cảng và ký kết hợp đồngxếp dỡ, hàng cũng sẽ được giao nhận trên cơ sở tay ba ( cảng, tàu và chủ hàng) Số lượnghàng hoá sẽ được giao nhận, kiểm đếm và ghi vào Tally Sheet có chữ ký xác nhận của babên

c Đối với hàng xuất khẩu đóng trong container

*) Nếu gửi hàng nguyên (FCL)

Trang 10

- Chủ hàng hoặc người người được chủ hàng ủy thác điền vào booking note vàđưa cho đại diện hãng tàu để xin kí cùng danh mục hàng hóa

- Sau khi đăng kí booking note, hãng tàu sẽ cấp lệnh giao vỏ container để chủhàng mượn

- Chủ hàng lấy container rỗng về địa điểm đóng hàng của mình

- Mời đại diện hải quan kiểm nghiệm, kiểm dịch, giám định…

- Chủ hàng vận chuyển và giao container cho tàu tai CY quy định

- Sau khi cont đã xếp hàng lên tàu thì mang MR để đổi lấy vận đơn

*) Nếu gửi hàng lẻ (LCL)

- Chủ hàng gửi booking note cho hãng tàu hoặc đại lý của hãng tàu, cung cấpcho họ những thông tin cần thiết về hàng XK Sau khi bookinh note được chấp nhận, chủhàng sẽ thỏa thuận với hãng tàu về ngày giờ, địa điểm giao nhận hàng

- Chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thác mang hàng đến giao cho ngườichuyên chở hoặc đại lý tai CFS hoặc ICD quy định

- Các chủ hàng mời đại diện hải quan kiểm tra, kiểm hóa, giám sát việc đónghàng vào cont của người chuyen chở hoặc người gom hàng

- Người chuyên chở cấp biên lai nhận hàng hoặc một vận đơn chung chủ

- Người chuyên chở xếp cont lên tàu và vận chuyển đến nơi đến

2 Đối với hàng nhập khẩu

a Đối với hàng hóa phải lưu kho, lưu bãi tại cảng

*) Cảng nhận hàng từ tàu

- Dỡ hàng và nhận hàng từ tàu( do cảng làm)

- Lập các giấy tờ cần thiết trong quá trình giao nhận

- Đưa hàng về kho bãi cảng

Trang 11

- Sau đó, nhân viên giao nhận sẽ mang giấy giới thiệu của khách hàng tới các đại lý

mà khách hàng gửi chứng từ để nhận những chứng từ còn lại

- Kiểm tra giấy tờ, xác định cảng mà hàng nhập về

+ Sắp xếp hồ sơ, chứng từ, bố trí phương tiện vận tải… đến cảng làm thủ tụcnhận hàng và vận chuyển về địa điểm khách hàng yêu cầu

+ Chủ hàng đóng phí lưu kho, phí xếp dỡ và lấy biên lai

+ Chủ hàng mang biên lai nộp phí, 3 bản D/O cùng hóa đơn và phiếu đóng góiđến văn phòng quản lý tàu tại cảng để ký xác nhận D/O và tìm vị trí hàng, tại đây lưu 1bản D/O

+ Chủ hàng mang 2 bản D/O còn lại đến bộ phận kho vận để làm phiếu xuất kho

Bộ phận này giữ 1 D/O và làm 2 phiếu xuất kho cho chủ hàng

+ Làm thủ tục hải quan qua các bước sau:

Xuất trình và nộp các giấy tờ:

 Tờ khai hàng NK

 Giấy phép nhập khẩu

 Bản kê chi tiết

 Lệnh giao hàng của người vận tải

 Hợp đồng mua bán ngoại thương

 Một bản chính và một bản sao vận đơn

 Giấy chứng nhận xuất xứ

 Giấy chứng nhận phẩm chất hoặc kiểm dịch nếu có

 Hóa đơn thương mại

…………

Hải quan kiểm tra chứng từ

Kiểm tra hàng hóa

Tính và thông báo thuế

Chủ hàng kí nhận vào giấy thông báo thuế( có thể nộp thuế trong vòng 30 ngày) vàxin chứng nhận hoàn thành thủ tục hải quan

+ Sau khi hải quan xác nhận “hoàn thành thủ tục hải quan” chủ hàng có thểmang ra khỏi cảng và chở về kho riêng

b Đối với hàng không phải lưu kho, bãi tại cảng

Trang 12

Trong trường hợp này, chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thác ra giao nhậntrực tiếp với tàu

- Để có thể tiến hành dỡ hàng, 24 giờ trước khi tàu đến vị trí hoa tiêu, chủhàng phải trao cho cảng một số chứng từ

+ Bản lược khai hàng hóa (2 bản)+ Sơ đồ xếp hàng (2 Bản)

+ Chi tiết hầm hàng (2 bản)+ Hàng quá khổ, quá nặng (nếu có)

- Chủ hàng xuất trình vận đơn gốc cho đại diện của hãng tàu

- Trực tiếp nhận hàng từ tàu và lập các chứng từ cần thiết trong quá trìnhnhận hàng như:

+ Biên bản giám định hầm tàu( lập trước khi dỡ hàng) nhằm quy trách nhiệmcho tàu về những tổn thất xảy ra sau này

+ Biên bản dỡ hàng (COR) đối với tổn thất rõ rệt+ Thư dự kháng (LOR) đối với tổn thất rõ rệt

+ Bản kết toán nhận hàng với tàu (ROROC)

+ Biên bản giám định+ Giấy chứng nhận hàng thiếu

- Khi dỡ hàng ra khỏi tàu, chủ hàng có thể đưa về kho riêng để mời hải quankiểm hóa Nếu hàng không có niêm phong cặp chì phải mời hải quan áp tải về kho

Trang 13

- Sau khi hoàn thành thủ tục hải quan, chủ hàng phải mang bộ chứng từ nhận hàngcùng D/O đến văn phòng quản lý tàu tại cảng để xác nhận D/O.

- Lấy phiếu xuất kho và nhận hàng

*) Nếu là hàng lẻ (LCL)

Chủ hàng mang vận đơn gốc hoặc vận đơn gom hàng đến hãng tàu hoặc đại lý củangười gom hàng để lấy D/O, sau đó nhận hàng tại CFS quy định và làm các thủ tục nhưtrên

PHẦN II QUY TRÌNH VÀ THỰC TRẠNG GIAO NHẬN XUẤT NHẬP

KHẨU TẠI CÔNG TY

Trang 14

 Mob : 0913241805 _ 0913241806 _ 0913241807

 VAT Code : 0200380768

 im-export Code : 0200380768

2 Ngành nghề kinh doanh chính của công ty:

 Vận tải xếp dỡ hàng hoá thông thờng, hàng siêu trờng, siêu trọng, container,hàng quá cảnh, hàng xuất nhập khẩu

 Vận tải đa phơng thức

 Giao nhận kho vận, kiểm đếm hàng hóa, thực hiện thủ tục thông quan, kinhdoanh kho bãi

 Logistics (tiếp vận, hậu cần) cho nhà sản xuất và thơng mại

 Đại lý tàu biển, hàng không, môi giới hàng hải

 Kinh doanh, xuất nhập khẩu tổng hợp

3 Vài nét về công ty:

- TRACO là doanh nghiệp trực thuộc bộ GTVT, tiền thân là công ty Đại lý Vận tải

đợc thành lập năm 1969, là doanh nghiệp đầu tiên của VN hoạt động trong lĩnh vực đại lývận tải, liên hiệp vận chuyển, giao nhận hàng xuất nhập khẩu, hàng siêu trờng, siêu trọng,thiết bị toàn bộ, Trải qua hơn 30 năm tích lũy kinh nghiệm, với đội ngũ cán bộ công nhân

đợc đào tạo, trang thiết bị phơng tiện hiện đại, ngày nay TRACO là doanh nghiệp hàng

đầu về vận tải, giao nhận kho vận và logistics của Việt Nam

- TRACO là cổ đông: Công ty cổ phần cảng Vật Cách, Công ty cổ phần Đầu t vàPhát triển Cảng Đình Vũ, Mạng lới kho tàng bến bãi của TRACO tại các đầu mối giaothông trong toàn quốc đã góp phần tạo nên hệ thống Traco-logistics hoàn chỉnh, thuận tiệnphục vụ khách hàng

- TRACO hội đủ các điều kiện chuẩn về giao nhận kho vận Quốc tế và đợc quyền

ký phát vận đơn FBL theo Quy tắc chứng chỉ vận tải đa phơng thức (UNCTAD/ICCPublication 481) TRACO sễ mang đến cho các bạn những phơng án vận tải, giao nhậnkho vận và logistics an toàn, thuận lợi và kinh tế nhất

- TRACO là hội viên hiệp hội đại lý và môi giới hàng hải VN VISABA Với đội ngũcán bộ đợc đào tạo chuyên sâu, giàu kinh nghiệm mẫn cán, TRACO đã làm đại lý tàu biểncho nhiều hãng tàu quốc tế

- TRACO, ngoài vận tải hàng hoá thông thờng bằng phơng tiện vận tải thông dụng,Traco còn vận tải những loại hàng hoá khác bằng phơng tiện chuyên dụng Thơng mại,XNK hàng hoá, nông sản, vật t, kim loại đen, kim loại màu, thiết bị, phơng tiện vận tải, thicông cơ giới v.v

- TRACO là doanh nghiệp đầu tiên ở VN cung cáp dịch vụ logistics cho kháchhàng Trải qua hàng chục năm kinh nghiệm, TRACO nâng cao qua trình lập kế hoạch,chọn phơng án tối u thực hiện quản lý và kiểm soát việc di chuyển và bảo quản có hiệuquả, tiết kiệm tối đa chi phí và thời gian với nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩmcũng nh các thông tin tơng ứng từ giai đoạn tiền sản xuất đến khi hàng hoá đến tận tay ng-

Trang 15

¬i tiªu dïng cuèi cïng, tho¶ m·n tèi ®a c¸c yªu cÇu cña kh¸ch hµng TRACO s½n sµng tvÊn cho kh¸ch hµng thùc hiÖn mét phÇn hoÆc toµn bé dÞch vô Logistics tiªn tiÕn nµy.

Công ty trực thuộc:

- Công ty Cổ phần Traco Phương Nam (TP Hồ Chí Minh)

Các chi nhánh, xí nghiệp:

- Chi nhánh Công ty CPVT 1 Traco Hà Nội

- Chi nhánh Công ty CPVT 1 Traco Sài Gòn

- Chi nhánh Công ty CPVT 1 Traco Lào Cai

- Xí nghiệp Vận tải và Kho hàng

- Kho Traco Đình Vũ

Các Văn phòng đại diện:

- Văn Phòng đại diện tại Giáp Bát

- Văn Phòng đại diện tại Yên Viên

- Văn Phòng đại diện tại Lạng Sơn

- Văn Phòng đại diện tại Lâm Thao

- Văn Phòng đại diện tại Việt Trì

- Văn Phòng đại diện tại Đà Nẵng

- Văn Phòng đại diện tại Qui Nhơn

- Văn Phòng đại diện tại Nha Trang

- Văn Phòng đại diện tại Hòn Khói

- Văn Phòng đại diện tại Ba NgòiCác Công ty liên kết: Công ty Cổ phần Cảng Vật Cách, Công ty Cổ phần Đầu tưCảng Đình Vũ

4 C¸c phßng ban cña c«ng ty:

Ngày đăng: 11/04/2014, 18:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH GIAO NHẬN NHẬP KHẨU CHO LÔ HÀNG LƯU - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Giao nhận xuất nhập khẩu tại Công ty cổ phần vận tải 1 TRACO
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH GIAO NHẬN NHẬP KHẨU CHO LÔ HÀNG LƯU (Trang 31)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w