Lịch sử hình thành và phát triển của công ty: - Tên công ty: Công ty TNHH MTV Thanh Niên - Trụ sở chính : 20 Trần Hưng Đạo - Hồng Bàng - Hải Phòng Tổng đội Thanh niên xung phong xây dựng
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế thị trường mở là một cơ hội lớn cho sự phát triển vượt bậc về kinh tếcủa nước ta Tuy nhiên bên cạnh đó, nó cũng tiềm ẩn những thách thức vô cùng khókhăn cho các doanh nghiệp bởi những ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới đặc biệt làtrong tình cảnh hiện nay khi mà toàn cầu đang phải đối mặt với vấn đề suy thoái kinh
tế Bởi vậy, muốn đạt được mục tiêu lợi nhuận của mình đặt ra chủ doanh nghiệp nàocũng phải có những chính sách hợp lí để quản lí tốt doanh nghiệp của mình Muốn làmđược điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lực lượng nhân viên, đội ngũ làm việc
có năng lực Đội ngũ nhân viên kế toán giàu kinh nghiệm, phân tích đánh giá tình hìnhtài chính của doanh nghiệp Từ đó cung cấp cho nhà quản trị những cái nhìn tổng quátcũng nhưng toàn diện về doanh nghiệp, qua đó đánh giá được tình hình hoạt động củadoanh nghiệp một cách chính xác, trên cơ sở những thông tin tài chính được các kếtoán cung cấp nhà quản trị đưa ra các chính sách cũng như định hướng chiến lược pháttriển cho doanh nghiệp Qua đó thấy được tầm quan trọng của kế toán trong các lĩnhvực hoạt động của doanh nghiệp
Trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH MTV Thanh Niên, ngoài tìm hiểu
về tình hình tài chính của công ty em còn tìm hiểu sâu hơn về phần hành kế toán vốnbằng tiền của công ty để hiểu rõ hơn về đề tài này.Tuy nhiên do thời gian tiếp cậndoanh nghiệp không nhiều và trình độ còn hạn chế nên bài báo cáo của em còn nhiềuthiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô Đặc biệt em xin cảm ơn cô
Nguyễn Thị Thu Hà đã nhiệt tình chỉ bảo và giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 2CHƯƠNG I TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY
I Lịch sử hình thành và phát triển của công ty:
- Tên công ty: Công ty TNHH MTV Thanh Niên
- Trụ sở chính : 20 Trần Hưng Đạo - Hồng Bàng - Hải Phòng
Tổng đội Thanh niên xung phong xây dựng kinh tế thành phố được thành lập và
đi vào hoạt động đúng vào thời điểm Đảng và Nhà nước thực hiện công cuộc đổi mới,cải cách kinh tế, xoá bỏ cơ chế bao cấp, nên Tổng đội không được cấp vốn và đầu tư
cơ sở vật chất ban đầu, đội ngũ cán bộ hầu hết cán bộ đoàn trưởng thành chuyển sangchưa có kinh nghiệm tổ chức sản xuất kinh doanh, công tác quản lý, nguồn vốn hoạtđộng chủ yếu là vay ngân hàng và huy động các nguồn, lãi suất cao đây là khó khănlớn nhất và cũng là thử thách gay gắt đối với Tổng đội trong những năm đầu đi vàohoạt động
Tổng đội TNXP xây dựng kinh tế Thành Phố đã tập hợp lực lượng lao động trẻ
đi vào khai thác các ngành nghề tổ chức lao động sản xuất như: Thi công các côngtrình xây dựng, sản xuất nước giải khát, phá dỡ tàu cũ, nuôi trồng thủy sản, sản xuấtaga, làm hàng thêu, may găng tay xuất khẩu, tổ chức các dịch vụ, thông qua các loạihình sản xuất này tạo việc làm cho trên 1.200 lao động
Về mô hình tổ chức từ mô hình tổng đội gồm 5 đơn vị, tháng 3 năm 1993 đãsát nhập và thành lập doanh nghiệp Nhà nước lấy tên là Công ty xây dựng Thanh niênxung phong Hải Phòng, tháng 10 năm 2000 đổi tên là Công ty xây dựng và sản xuấtgiầy TNXP Hải Phòng và ngày 12/04/2007 đổi tên thành Công ty TNHH một thànhviên Thanh niên
Trang 3II Đặc điểm sản xuất kinh doanh:
- Xõy dựng nhà ở
- Kinh doanh vật liệu xõy dựng
- Nhận thầu thi cụng cụng trỡnh dõn dụng, cụng nghiệp, thuỷ lợi, cụng trỡnh giao
thụng (gồm cụng trỡnh cầu, đường, cống), san lấp mặt bằng, cấp thoỏt nước, khai thỏc tài nguyờn (đất, đỏ), xõy dựng cụng trỡnh ngầm dưới đất, dưới nước; lắp đặt cỏp và
mạng thụng tin, cỏp điện lực
- Xõy dựng thi cụng cỏc cụng trỡnh đường dõy và trạm biến ỏp cú điện ỏp từ35KV trở xuống
III Điều kiện cở sở vật chất và kỹ thuật:
CƠ CẤU TSCĐHH CỦA CễNG TY TRONG NĂM 2011 VÀ 2012
Phơng tiện vận tải bao gồm: 5 xe tải, 2 xe con, và một số phơng tiện khác
Máy móc thiết bị bao gồm: Các máy móc tham gia trong quá trình thi công côngtrình
Qua bảng ta thấy, cơ cấu TSCĐ của công ty là hợp lý, phù hợp với đặc điểm sảnxuất kinh doanh của công ty Năm 2012 nhà cửa vật kiến trúc chiếm 62,27% máy mócthiết bị chiếm tỷ lệ 15,68%, thực tế doanh nghiệp đã tiến hành mua thêm máy mócthiết bị, duy trì và bảo dỡng máy móc thiết bị Ngoài ra đã có kế hoạch mua thêm một
số máy móc thiết bị mới đáp ứng nhu cầu của công ty đang ngày một phát triển, đápứng nhu cầu cạnh tranh với các doanh nghiệp trên thị trờng,
Tình trạng kỹ thuật của TSCĐHH ở công ty tính đến 31/12/2012
Trang 4Loại TSCĐ HH Nguyên giá (đồng) Khấu hao luỹ kế (đồng) Giá trị còn lại (đồng)
1 Nhà cửa, vật kiến trúc 44.254.852.115 23.433.396.987 20.821.455.128
2 Máy móc thiết bị 18.678.904.456 13.435.378.335 5.243.526.1213.Phương tiện vận tải,
có phần xuống cấp, một số tài sản đã khấu hao hết nhưng doanh nghiệp vẫn tiếp tụctận dụng
IV Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty
Là một doanh nghiệp kinh doanh nên cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý tươngđối hợp lý và gọn nhẹ, Công ty vận dụng theo mô hình trực tuyến chức năng trong đócao nhất là Giám đốc trực tiếp chỉ đạo các bộ phận, các Phó giám đốc và các phòngban tham mưu cho Giám đốc trong công tác chuyên môn của mình, hướng dẫn chỉ đạođơn vị thực hiện, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh
Trang 5Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty TNHH MTV Thanh Niên
-
Giám đốc: Là người lãnh đạo cao nhất của Công ty, chịu trách nhiệm trước nhà
nước và pháp luật về quản lý con người, quản lý tài sản, quản lý và tổ chức kinh doanhtrong Công ty Quyết định của giám đốc là cao nhất, các bộ phận giúp việc có tráchnhiệm thực hiện và báo cáo kết quả
- Phó giám đốc: Là người tham mưu giúp việc cho Giám đốc và thay mặt Giám
đốc lãnh đạo Công ty khi giám đốc đi vắng
- Phòng Tổ chức - Hành chính: Quản lý nguồn nhân lực, báo cáo cho giám
đốc các vấn đề người lao động, cấp phát, soạn thảo các văn bản về đối nội, đối ngoại,kiểm soát các giấy tờ lưu chuyển trong Công ty Cung cấp các thiết bị văn phòng, xâydựng hệ thống thông tin, chịu trách nhiệm các vấn đề hành chính, đối nội, đối ngoại
GIÁM ĐỐC CÔNG TY
PHÓ GIÁM ĐỐC CÔNG TY
PHÒNG VẬT TƯ THIẾT BỊ
PHÒNG
KẾ TOÁN TÀI VỤ
XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG
30 - 4
XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG THANH NIÊN
XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG 13-5
XÍ NGHIỆP
XÂY DỰNG
26 - 3
Trang 6- Phòng Tài chính - Kế toán: Là phòng quản lý hạch toán kinh doanh và quản
lý tài chính, lập và theo dõi kế hoạch tài chính, hạch toán kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh và phân tích hoạt động Quản lý vốn, thanh toán các khoản với nhà nướcthực hiện chế độ kế toán thống kê, lập báo cáo cho giám đốc và cấp trên theo quy định
- Phòng Dự án - Kỹ thuật: nắm bắt thông tin về các công trình để tham gia
đấu thầu, lập hồ sơ dự thầu các công trình, kiểm tra và chỉ đạo về công tác kỹ thuật thicông, chất lượng sản phẩm, giám sát và nghiệm thu công trình nội bộ, xây dựng cácphương án liên doanh liên kết
- Phòng Vật tư - Thiết bị: là phòng nghiệp vụ tham mưu giúp Giám đốc quản
lý định mức nguyên liệu, vật tư, cho các công trình xây dựng
Lực lượng lao động của Công ty (năm 2012) là: 690 người
V Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của công ty trong giai đoạn tới.
- Doanh nghiệp còn là một trong các công ty nằm trong chính sách khuyến khích đầu
tư phát triển của tỉnh nhà
- Đội ngũ cán bộ của công ty giàu kinh nghiệm, luôn có tinh thần, trách nhiệm cao đốivới công việc
- Ngày càng có nhiều cụng ty cựng ngành ra đời, cạnh tranh với doanh nghiệp
3 Phương hướng phát triển của công ty trong giai đoạn tới.
- Đầu tư, cải tiến dây chuyền sản xuất cảu công ty để nâng cao chất lượng sản phẩm,nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường
- Mở rộng thị trường tiêu thụ của sản phẩm đến một số tỉnh bạn lân cận
- Đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân có năng lực, có trình độ, đáp ứng nhu cầu pháttriển cảu doanh nghiệp
Trang 7VI Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty:
1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán:
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất và tổ chức quản lý nêu trên, để phù hợp vớitrình độ quản lý công ty TNHH một thành viên thanh niên áp dụng hình thức kế toántập trung Toàn bộ công tác kế toán từ việc ghi chép chi tiết đến tổng hợp, lập báo cáo,kiểm tra, giám sát tình hình tài chính đều được thực hiện ở phòng kế toán của công ty
Để thuận tiện cho việc làm kế toán trên máy vi tính công ty áp dụng hình thức
kế toán Chứng từ ghi sổ
Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/12 hàng năm, do vậy ởthời điểm cuối tháng 01, đầu tháng 02 năm tiếp sau cũng như hầu hết các doanh nghiệpkhác, Công ty TNHH MTV Thanh Niên chưa có quyết toán của năm trước
Theo đặc thù và quy mô kinh doanh phòng kế toán của công ty được biên chếgồm 6 người:
- Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm giữa giám đốc về toàn bộ công tác TCKTcủa đảng uỷ và chịu trách nhiệm trước Nhà nước về việc chấp hành thực hiện chế độchính sách của Nhà nước Kế toán trưởng điều hành công việc chung của cả phòng,xây dựng kết quả kinh doanh và lập báo cáo của tài chính doanh nghiệp
- Kế toán tổng hợp: Chịu trách nhiệm tập hợp tất cả các số liệu do kế toán viêncung cấp để từ đó tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp Phân bổ chi phí sảnxuất và tính giá thành
- Kế toán NV,VL: có nhiệm vụ theo dõi, hạch toán các kho NL, vật liệu phươngpháp số lượng giá trị vật hàng hoá có trong kho mua vào và xuất ra sử dụng tính toán
và phân bổ chi phí NL, vật liệu
- Kế toán tiền lương: có trách nhiệm hạch toán tiền lương thưởng, BHXH, cáckhoản khấu trừ và lương Ngoài ra kế toán tiền lương còn phải theo dõi tình hình tăng,giảm khấu hao TSCĐ
- Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ thanh toán tiền vay, tiền gửi ngân hàng viếtphiếu chi, phiếu thu, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu Theo dõi thanh toán với người báncác khoản thu hoặc KH
- Thủ quỹ: quản lý khoản vốn bằng tiền, phản ánh số hiện có, tình hình tănggiảm quỹ TM của công ty để tiến hành phát lương cho cán bộ công nhân viên của côngty
Trang 8Ngoài 6 người ở phòng kế toán ra, ở các đội sản xuất thi công xây dựng cáccông trình còn có các nhân viên thống kê định mức Các nhân viên này có nhiệm vụlập bảng chấm công, lập biểu tổng hợp khối lượng thanh toán sau đó chuyển chophòng kế toán, phòng kế toán xây dựng những số liệu này để tính ra chi phí xây dựng,giá thành sản phẩm, thanh toán tiền lương cho công nhân viên.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán trong đơn vị.
Kế toán NL
- VL
Kế toán thanh toán
Kế toán
tổng hợp
Nhân viên thống kê định mức tại các đội sản xuất
Trang 92 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán tại Công ty TNHH MTV Thanh Niên:
- Hình thức tổ chức kế toán:
Doanh nghiệp xây dựng hình thức tổ chức kế toán tập trung Theo hình thứcnày thì toàn bộ công việc kế toán được thực hiện tập trung tại phòng kế toán doanhnghiệp Ở các đội sản xuất cuối tháng đội trưởng mang bảng chấm công lên phòng kếtoán Hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung tại điều kiện kiểm tra, chỉ đạonghiệp vụ đảm bảo sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo doanh nghiệp đơn vị toàn bộ hoạtđộng sản xuất kinh doanh và công tác kế toán của doanh nghiệp Mọi vấn đề liên quanđến TCKT của công ty đều được tập trung tại phòng kế toán
- Hình thức sổ kế toán áp dụng:
Hiện nay công ty áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ Theo hình thứcnày, việc ghi sổ kế toán tách rời với việc ghi theo thứ tự thời gian và ghi theo hệ thống,giữa việc ghi sổ kế toán tổng hợp và ghi sổ kế toán chi tiết
Hệ thống sổ kế toán áp dụng
+ Sổ kế toán tổng hợp: Sổ cái TKMột số sổ cái của doanh nghiệp xây dựng là: Sổ cái TK 111, TK112, TK131,TK331, TK 152, TK 153, TK 311, TK 334, TK 621, TK 622, TK 642, TK627
Do doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng nên các sản phẩm của doanhnghiệp tạo ra được tiêu thụ luôn, vì thế không có sản phẩm tồn kho và doanh nghiệpkhông SD TK 155, đồng thời không có hàng bán bị trả lại, không có giảm giá hàngbán nên không SD TK 531, TK 532
+ Sổ kế toán chi tiết: Trên thực tế doanh nghiệp sử dụng một loạt sổ kế toán chitiết như: Sổ chi tiết VL, sổ chi tiết với người mua, sổ chi tiết với người bán.Trình tựghi sổ:
+ Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ, căn cứ vàochứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó dùng để ghi vào sổ cái.Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào các sổ,thẻ kế toán chi tiết
+ Cuối tháng phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tàichính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi số, tính tổng số phát sinh nợ
Trang 10Báo cáo tài chính Bảng cân đối phát sinh
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp Chứng từ gốc Số thẻ KTchi tiết
Bảng đăng ký CTGS Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu
tổng số phát sinh có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái căn cứ vào sổ cái, lậpbảng cân đối số phát sinh
+ Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết đượcdùng để lập Báo cáo TC
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ.
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Chứng từ gốc
Trang 11- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho:
Doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên Vì doanh nghiệpkhông có sản phẩm hàng tồn kho nên không sử dụng TK 155, TK 156
Một số TK chủ yếu được xây dựng để phục vụ cho phương pháp kê khaithường xuyên trong công ty là: TK 152, TK 153, TK 331, TK 131, TK 241, TK 621,
Trang 12CHƯƠNG II TÌM HIỂU TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP
I Lý luận về phân tích hoạt động kinh tế nói chung và phân tích tình hình tài chính nói riêng
1 Mục đích và ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế và phân tích tình hình
tài chính
1.1 Mục đích của phân tích hoạt động kinh tế và phân tích tình hình tài
chính:
a) Mục đích của phân tích hoạt động kinh tế:
Mục đích của phân tích hoạt động kinh tế nói riêng, mục đích của các hoạt độngkhác của con người nói chung đóng vai trò là kim chỉ nam của các hoạt động, đồngthời là thước đo đánh giá hoạt động Do vậy, trước khi tiến hành phân tích hoạt độngnói riêng và các hoạt động khác nói chung cần phải xác định rõ ràng mục đích Tuỳtheo từng trường hợp cụ thể: không gian, thời gian, chỉ tiêu, doanh nghiệp mà việc xácđịnh mục đích cụ thể cũng như mục đích chung của phân tích hoạt động kinh tế baogồm :
- Đánh giá kết quả kinh doanh, kết quả của việc thực hiện các nhiệm vụ đượcgiao, đánh giá việc chấp hành các chế độ chính sách của Đảng và Nhà nước
- Tính toán các mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả và hiện tượngkinh tế cần nghiên cứu, xác định nguyên nhân dẫn đến sự biến động của các nhân tốảnh hưởng làm ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ và xu hướng của hiện tượng nghiêncứu
- Đề xuất các phương hướng và biện pháp để cải tiến công tác, khai thác các khảnăng tiềm tàng trong nội bộ doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
b) Mục đích của phân tích tình hình tài chính:
Giúp người sử dụng thông tin đánh giá chính xác sức mạnh tài chính, khả năngsinh lói và triển vọng của doanh nghiệp
1.2 Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế và phân tích tình hình tài chính
Để có thể thường xuyên đưa ra những quyết định về chiến lược phát triển, quản
lý, điều hành với chất lượng cao thì người quản lý doanh nghiệp cần phải có nhận thứcđúng đắn, sâu sắc về các vấn đề kinh tế xã hội, kỹ thuật có liên quan đến hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Trong đó nhận thức đóng vai trò quyết định
Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp là công cụ của hoạt động nhận thức vềcác vấn đề kinh tế của doanh nghiệp Vì vậy nó có ý nghĩa rất quan trọng đối vớidoanh nghiệp nói chung và cá nhân người lao động nói riêng Nếu phân tích hoạt độngkinh tế doanh nghiệp được tiến hành thường xuyên với chất lượng tốt sẽ giúp những
Trang 13nhà lãnh đạo doanh nghiệp nhận thức đúng đắn về các yếu tố sản xuất của doanhnghiệp, về tổ chức quản lý điều hành sản xuất, về các điều kiện kinh tế xã hội liênquan, từ đó đưa ra những quyết đinh phù hợp, khả thi, góp phần định hướng, hướngdẫn, quản lý các hoạt động doanh nghiệp phát triển không ngừng, nâng cao hiệu quảkinh tế Nếu thiếu những kết luận rút ra từ phân tích hoạt động kinh tế thì mọi quyếtđịnh đưa ra đều thiếu căn cứ khoa học và thực tiễn, vì thế khó có thể có kết quả tốtđẹp Nếu phân tích đạt yêu cầu thì sẽ giúp cho người quản lý có cái nhìn đúng đắn sâusắc về đối tượng, về động lực, về tiềm năng là cơ sở cho những giải pháp và nâng caohiệu quả kinh tế Doanh nghiệp Trong thực tiễn cuộc sống phân tích hoạt động kinh tếnói riêng, phân tích các vấn đề chính trị, kinh tế xã hội nói chung được bắt đầu gặp ởmọi lúc mọi nơi, tuỳ quy mô và điều kiện cụ thể của mỗi Doanh nghiệp và hoạt độngphân tích cũng đã đang và sẽ được duy trì và phát triển
Chính vì tầm quan trọng của các hoạt động kinh tế mà doanh nghiệp và các cánhân lao động đã đang và sẽ không ngừng phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệpmột cách thường xuyên, sâu sắc, triệt để
Thông tin về tình hình tài chính rất hữu ích đối với việc quản trị doanh nghiệp vàcũng là nguồn thônng tin quan trọng đối với người ngoài doanh nghiệp Phân tích tìnhhình tài chính không những cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp tại thời điểmbáo cáo mà còn cho thÊy những kết quả hoạt động mà doanh nghiệp đã đạt được
2 Nội dung phân tích hoạt động kinh tế:
* Việc phân tích dù ở quy mô nào đều xuất phát từ việc đánh giá chung sau đó mới đisâu phân tích chi tiết từng khía cạnh của hịên tượng nghiên cứu và cuối cùng là tổnghợp lại, việc phân tích hoạt động kinh tế phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Phân tích phải được thực hiện các hiện tượng kinh tế ở trạng thái vận động,phải sử dụng các phương pháp phân tích thích hợp đối với từng hiện tượng kinh tếtừng mục đích phân tích
- Phân tích phải đi sâu vào từng bộ phận cấu thành của hiện tượng nghiên cứu
để xem xét mối quan hệ hiện tại của hiện tượng đó để thấy được bản chất của sự vậnđộng và phát triển kinh tế
- Phân tích phải thực hiện trong mối liên hệ qua lại giữa các hiện tượng kinh tế
Có như vậy mới thấy được nguyên nhân phát triển của hiện tượng nghiên cứu
- Phân tích phải đảm bảo tính toàn diện, khách quan và triệt để
Nội dung của phân tích hoạt động kinh tế:
- Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh
- Phân tích tình hình sản xuất và kết quả sản xuất trong doanh nghiệp
- Phân tích tình hình sử dụng lao động
- Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định
- Phân tích chi phí sản xuắt và giá thành sản phẩm
Trang 14- Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận.
- Phân tích tình hình tài chính
3 Các phương pháp phân tích hoạt động kinh tế
3.1 Phương pháp so sánh
So sánh là một phương pháp dùng phổ biến trong phân tích để đánh giá kết quả
và xác định vị trí và xu hướng biến động của hiện tượng kinh tế
b) Phương pháp so sánh bằng số tương đối
Phán ánh kết cấu mối quan hệ, tốc độ phát triển trình độ phổ biến của chỉ tiêukinh tế Trong phân tích thường sử dụng các loại số tương đối sau:
* Số tương đối kế hoạch:
Dạng đơn giản: kKH:
kKH: Tỷ lệ kỳ kế hoạch
y1: Mức độ kỳ thực hiện
yKH: Mức độ kỳ kế hoạch
kKH > 100% hoàn thành vượt mức kế hoạch
Dạng liên hệ: khi tính cần liên hệ với một chỉ tiêu nào đó để đánh giá sự biếnđộng của chỉ tiêu nghiên cứu có hợp lý hay không
+ Mức biến động tương đối:
∆y’ = y1 - yKH x hệ số tính chuyển
*
Số tương đối động thái:
Dùng để phản ánh tốc độ phát triển, xu hướng biến động của hiện tượng kinh tếqua thời gian
t = Y1
Y0×100 (% )
* Số tương đối kết cấu:
Xác định tỷ trọng của từng bộ phận phân tích trong tổng thể
di= Ybfi
di: tỷ trọng bộ phận thứ i
Hệ số tính chuyển = Mức độ chỉ tiêu liên hệ kỳ thực hiện
Mức độ chỉ tiêu liên hệ kỳ kế hoạch
YKH ¿ 100 ( % )
Trang 15ybfi: Mức độ của bộ phận thứ i
yTT: Mức độ của tổng thể
* Số tương đối cường độ
Phán ánh chất lượng sản xuất kinh doanh
c) So sánh bằng số bình quân
So sánh bằng số bình quân cho ta thấy mức độ mà đơn vị đạt được so với số bìnhquân chung của tổng thể các ngành
3.2 Phương pháp chi tiết
a) Chi tiết theo thời gian
Ví dụ: chi tiết DT theo các tháng ∑D = D1 + D2 + + Dn
(áp dụng trong các doanh nghiệp xây dựng, vận tải)
Hình thức biểu hiện: Theo phương pháp này các chỉ tiêu kinh tế phản ánh quátrình sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ dài sẽ được chi thành các bộ phận nhỏtheo thời gian Việc nghiên cứu về chỉ tiêu sẽ được tiến hành thông qua việc nghiêncứu phân tích các thành phần nhỏ hơn về mặt thời gian ấy
Mục đích của phương pháp: Khi sử dụng phương pháp này trong phân tích ngoàimục đích chung còn có những mục đích riêng cụ thể như sau:
Đánh giá chung tình hình thực hiẹn chỉ tiêu theo thời gian Qua đó mà nhận thức
về tính ổn định, tích chắc chắn của việc thực hiện chỉ tiêu cũng như xác định các giaiđoạn trọng tâm, chủ tiếu, quan trọng
Xác định mức độ ảnh hưởng của từng thành phần thời gian đối với việc thực hiệnchỉ tiêu phân tích chỉ tiêu các giai đoạn để nhận thức về các nguyên nhân, nguyênnhân chính, những tác động có quy luật theo thời gian, qua đó và nhận thức tiềm năngcủa Doanh nghiệp
Đề xuất các biện pháp nhằm khai thác hiệu quả các tiềm năng theo hướng tậptrung tối đa năng lực sản xuất theo những giai đoạn được coi là vụ mùa của sản xuấtphù hợp với các quy luật khách quan
* Tác dụng của phương pháp này:
- Xác định thời điểm hiện tượng kinh tế xảy ra tốt nhất, xấu nhất
- Xác định tiến độ phát triển, nhịp điệu phát triển của hiện tượng kinh tế
b) Chi tiết theo địa điểm:
Ví dụ: Chi tiết ∑L = LA + LB + LC
Kết quả SX của Doanh nghiêp: Q = QA+ QB+ QC
Hình thức biểu hiện: Theo phương pháp này một số chỉ tiêu kinh tế của Doanhnghiệp sẽ được chia nhỏ thành các phần nhỏ hơn tương ứng với không gian nhỏ hơn.Việc nghiên cứu phân tích các chỉ tiêu sẽ được thực hiện thông qua việc nghiên cứuphân tích các thành phần nhỏ hơn về mặt không gian ấy
Trang 16Mục đích phân tích của phương pháp: Khi sử dụng phương pháp này để phântích thì ngoài mục đích phân tích chung của phân tích hoạt động kinh tế còn có nhữngmục đích riêng cụ thể như sau:
Đánh giá tình hình chỉ tiêu theo từng bộ phận không gian, theo đó và đánh giávai trò tầm quan trọng của mỗi bộ phận không gian trong từng điều kiện chỉ tiêu đánhgiá của Doanh nghiệp
Phân tích chi tiết theo từng bộ phận không gian để nhìn nhận nguyên nhân cơ bảnảnh hưởng đến việc thực hiện chỉ tiêu ở mỗi bộ phận không gian ấy Trong đó cần đặcbiệt chú trọng đến những điều kiện cụ thể của mỗi bộ phận, những kinh nghiệm,những sáng kiến của từng bộ phận Qua đó mà xác định những điển hình tiên tiếntrong tổ chức quản lý điều hành và sản xuất kinh doanh giá tình phù hợp, hiệu quả củanhững quyết định quản lý của Doanh nghiệp theo từng bộ phận không gian Theo đóxác định tiềm năng của Doanh nghiệp
*Tác dụng cuả phương pháp này:
- Xác định được các đợn vị cá nhân tiên tiến hoặc yếu kém
- Xác định được sự hợp lý hay không trong việc phân phối nhiệm vụ của các đơn
vị hoặc cá nhân
- Đánh giá công tác hoạch toán kinh doanh nội bộ
c) Chi tiết theo các khoản mục cấu thành:
Ví dụ: Chi tiết ∑C theo các khoản mục
∑C = Csx + C quản lý + Cbán hàng
*Tác dụng cuả phương pháp này:
- Xác định mối quan hệ giữa các bộ phận Từ đó xác định trọng điểm, nguyênnhânđể quản lý
3.3 Phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu nghiên
cứu:
Phương pháp thay thế liên hoàn
Phương pháp này được vận dụng trong trưòng hợp khi các nhân tố có mối quan
hệ tích, thương hoặc kết hợp cả tích, cả thương, cả tổng, cả hiệu
* Nội dung phân tích:
- Xác lập mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích với nhân tổ ảnh hưởng bằng một côngthức, sắp xếp các nhân tố theo thứ tự nhất định: nhân tố số lượng đứng trước, nhân tốchất lượng đứng sau hoặc theo mối quan hệ nhân quả
- Thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố từ giá trị kì gốc sang kì nghiên cứu theothứ tự ở trên Sau mỗi lần thay thế tính ra giá trị chỉ tiêu rồi so với giá trị của chỉ tiêukhi chưa thay thế nhân tố đó (hoặc giá trị của lần thay thế trước) chênh lệch đó chính
là mức độ ảnh hưởng tuyệt đối của nhân tố vừa thay thế
Trang 17- Có bao nhiêu nhân tố thay thế bấy nhiêu lần, mỗi lần chỉ thay thế giá trị của mộtnhân tố Nhân tố nào thay thế rồi giữu nguyên giá trị ở kì phân tích cho đến lần thaythế cuối cùng, nhân tố nào chưa thay thế giữ nguyên giá trị ở kì gốc Cuối cùng tổnghợp ảnh hưởng của các nhân tố so vơI sbiến động của chỉ tiêu.
* Khái quát:
Gọi chỉ tiêu nghiên cứu là y được cấu thành bởi 3 nhân tố a,b,c các nhân tố có mốiquan hệ x y= a*b*c
- Xác định chỉ tiêu ở kì gốc: y0= a0 *b0 *c0
- Xác định giá trị chỉ tiêu ở kì nghiên cứu: y1= a1*b1*c1
- Xác định đối tượng phân tích y y1 y0 a1b1c1 a0b0c0
- Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích
+ ảnh hưởng của nhân tố a đến chỉ tiêu phân tích y
Thay thế lần một (thay thế nhân tố a từ a0 đến a1)
ya = a1b0c0
ảnh hưởng tuyệt đối : ya ya y0 a1b0c0 a0b0c0
ảnh hưởng tuyệt đối :
100
*0
y
y
y a a
0 0 1 0 1 1
y
y y
c b a c b a y
b b
0 1 1 1 1 1
y
y y
c b a c b a y
c b
y = ya + yb + yc
y = ya + yb +yc
Trang 18BẢNG PHÂN TÍCH
Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Kỳ gốc Kỳ
n.cứu
Sosánh (%)
Chênh lệch
Phương pháp này giống như phương pháp thay thế liên hoàn chỉ khác nhau ở chỗ khi
xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào đó đến chỉ tiêu phân tích dùng ngay số
chênh lệch giữa gia strị kì nghiên cưu so với kì gốc của nhân tố đó
* Khái quát:
Giả sử y= a*b*c*d
- Xác định giá trị chỉ tiêu ở kì gốc: y0 = a0b0c0
- Xác định giá trị chỉ tiêu ở kì nghiên cứu: y1 = a1b1c1
- Xác định đối tượng phân tích y y1 y0 a1b1c1d1 a0b0c0d0
- Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích:
+ ảnh hưởng của nhân tố a đến chỉ tiêu phân tích y
Thay thế lần một ( thay thế nhân tố a từ a0 đến a1
ya = a1b0c0d0
ảnh hưởng tuyệt đối : ya ya y0 a1b0c0d0 a0b0c0d0
ảnh hưởng tuyệt đối :
100
*0
y
y
y a a
Trang 19+ ảnh hưởng của nhân tố b đến chỉ tiêu phân tích:
100
*0
0 0 0 1 0 0 1 1
y
y y
d c b a d c b a y
b b
0 0 1 1 0 1 1 1
y
y y
d c b a d c b a y
c b
y
y y
d c b a d c b a y
d b
Tổng ảnh hưởng của các nhân tố:
y = ya + yb + yc + yd
y = ya + yb +yc + yd
Phương pháp cân đối
Phương pháp này được áp dụng trong bài làm
Phương pháp này được vận dụng trong trường hợp khi các nhân tố có quan hệtổng hiệu, hoặc kết hợp cả tổng và hiệu Cụ thể: khi xác định mức độ ảnh hưởng tuyệtđối của nhân tố nào đó đến chỉ tiêu phân tích đúng bằng chênh lệch giữa giá trị kỳnghiên cứu so với kỳ gốc của nhân tố đó
y= a + b - c
* Nội dung phân tích:
- Xác định chỉ tiêu nghiên cứu kỳ gốc: y0= a0 + b0 – c0
- Xác định chỉ tiêu nghiên cứu kỳ nghiên cứu: y1 = a1 + b1 – c1
- Xác đinh đối tượng phân tích: y y1 y0 ( a1 b1 c1) ( a0 b0 c0)
- Xác định mức độ ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích:
+ ảnh hưởng của nhân tố a đến y:
100
*0
0 1
y
y y
a a y
a a
0 1
y
y y
b b y
b a
Trang 20+ ảnh hưởng của nhân tố c đến y:
100
*0
0 1
y
y y
c c y
c c
y = ya + yb + yc
Chênh lệch
Mức độ ảnh hưởng y
Quy mô
Tỷ trọng (%)
Quy mô
Tỷ trọng (%)
3.4 Phương pháp liên hệ cân đối:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh hình thành rất nhiếu quan hệ cân đối giữahai mặt của các yếu tố và quá trình kinh doanh như giữa tỏng số vốn và tổng số nguồn,giữa thu chi và kết quả, giữa mua sắm và sử dụng các loại vật tư, mỗi quan hệ cân đối
về lượng giữa các yếu tố dẫn đến sự cân bằng cả về mức biến động về lượng giữachúng Dựa trên cơ sở đó ta sẽ xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉtiêu phân tích
Trang 214 Nội dung phân tích tình hình tài chính:
4.1 Phân tích tình hình và cơ cấu tài sản:
- Mục đích: Phân tích tình hình và cơ cấu tài sản là nhằm xem xét tài sản củadoanh nghiệp tăng giảm ra sao, cơ cấu tài sản của doanh nghiệp như vậy là đã hợp lýhay chưa Nếu còn chưa hợp lý thì đề xuất biện pháp để cơ cấu đó được hợp lý và sửdụng tài sản của doanh nghiệp có hiệu quả
- Nội dung: Bên cạnh việc so sánh tổng tài sản cuối kỳ so với dầu năm còn phảixem xét từng loại tài sản chiếm trong tổng số và sự biến động của chúng để thấy đượcmức độ hợp lý của việc phân bố Việc đánh giá phải dựa trên tổ chức kinh doanh, tìnhhình biến động của từng bộ phận để có thể rút ra nhận xét xác đáng cần liên hệ với tìnhhình thực tế như là nguồn cung cấp vật tư, phương thức thanh toán Đồng thời vớiviệc phân tích cơ cấu cần xem xét tình hình biến động của từng khoản mục, qua đóđánh giá tính hợp lý của sự biến động
4.2 Phân tích tình hình và cơ cấu nguồn vốn:
Cần xem xét tỷ trọng từng loại chiếm trong tổng số cúng như xu hướng biếnđộng của chúng, Nếu những nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao thì đánh giá làdoanh nghiệp có đủ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập củadoanh nghiệp đối với chủ nợ là cao, ngược lại nếu công nợ phải trả chiếm phần lớntrong tổng số nguồn vốn thì khả năng đảm bảo về mặt tài chính là thấp Nếu tình hìnhsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thuận lợi, lãi nhiều thì nên tăng nguồn vốn chủ
và ngược lại nếu tình hình sản xuất của doanh nghiệp thường xuyên biến động lúc cầnnhiều vốn, lúc cần ít vốn thì nên dùng nguồn nợ phải trả
Cuối cùng ta phải đi đến kết luận là cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp như vậy
là đã hợp lý hay chưa và cần thay đổi như thế nào
4.3 Phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu kết quả tài chính:
Phân tích BCTC của doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm đến khả năng sửdụng một cách có hiệu quả tài sản để mang lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp
Các tỷ suất doanh lợi luôn được các nhà quản trị doanh nghiệp, các nhà đầu tư,các nhà phân tích tài chính quan tâm vì chúng là cơ sở quan trọng để đánh giá hoạtđộng kinh doanh cũng như để so sánh hiệu quả sử dụng vốn và lãi của doanh nghiệp
Ta hãy nghiên cứu một số tỷ suất doanh lợi dưới đây:
Tỷ suất lợi nhuận doanh thu
Trang 22Lợi nhuậnVKD bình quân
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh =
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = Lợi nhuận/ Doanh thu thuần
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là chỉ tiêu biểu hiện trong 1 đồng doanh thuthuần thì sinh ra bao nhiêu đồng lợi tức
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh
Kết hợp giữa chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu với hệ số quay vòng tàisản tạo thành chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn sử dụng Công thức được xác định nhưsau:
VKD bình quân = VCĐ bình quân + VLĐ bình quân
4.4 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp:
Doanh nghiệp phải duy trì một mức vốn luân chuyển hợp lí để đáp ứng cáckhoản nợ ngắn hạn, và duy trì đủ các loại tồn kho để đảm bảo quá trình sản xuất kinhdoanh thuận lợi Ở các nước theo cơ chế thị trường, căn cứ vào luật phá sản doanhnghiệp có thể bị tuyên bố phá sản theo yêu cầu của các chủ nợ, khi doanh nghiệpkhông có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn trả Luật về doanh nghiệp củanước ta cũng quy định tương tự như vậy, doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến cáckhoản nợ phải trả, để chuẩn bị sẵn sàng nguồn vốn thanh toán chúng
Vốn luân chuyển được xác định là số tiền còn lại của tài sản lưu động với sựngắn hạn Vốn luân chuyển phản ánh số tiền hiện hành được tài trợ từ các nguồn lâudài mà không đòi hỏi sự chi trả trong thời gian ngắn Để đánh giá khả năng thanh toáncủa vốn luân chuyển ở một doanh nghiệp, ngoài việc phải căn cứ trên quy mô tài sản,
vì doanh nghiệp có quy mô vốn hoạt động khác nhau, thì vốn luân chuyển cần cho
VCĐ đầu kỳ+ VCĐ ckỳ
Trang 23Hệ số thanh toán tổng quát.
Hệ số thanh toán tổng quát là chỉ tiêu được dùng để đánh giá khả năng thanhtoán tổng quát của doanh nghiệp trong kì báo cáo Nếu doanh nghiệp có chỉ số này lớnhơn hoặc bằng 1 thì doanh nghiệp đảm bảo được khả năng thanh toán và ngược lại
Hệ số thanh toán tức thời
Hệ số thanh toán tức thời( nhanh) thể hiện khả năng về tiền mặt và các loại tàisản có thể chuyển ngay (tức thời) thành tiền để thanh toán cho các khoản nợ đến hạnthanh toán Công thức xác định như sau:
Nói chung nếu hệ số này thường biến động từ 0.5 đến 1 là đảm bảo được khảnăng thanh toán Tuy nhiên để có kết luận giá trị KN như thế nào là tốt hay xấu cầnphải xem thêm điều kiện và bản chất kinh doanh nữa Nếu KN < 0.5 thì thường lànhững doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ các khoản phải trả đến
kì thanh toán, doanh nghiệp có thể buộc phải sử dụng biện pháp bất lợi như bán vội tàisản ( cổ phiếu) để có tiền thanh toán Ngoài điều phân tích ở trên, ta cũng phảI xem xétđến phương thức thanh toán mà khách hàng thanh toán theo kì hạn (trên hợp đồng)nhanh hay chậm Cũng ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Trang 24II NỘI DUNG TÌM HIỂU VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY:
1 Đánh giá chung kết quả sản xuất kinh doanh của công ty năm qua:
1.1 Mục đích của việc phân tích, đánh giá:
Khi một doanh nghiệp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì mục tiêuđầu tiên là lợi nhuận Để đạt được mục tiêu này thì doanh nghiệp phải có một chiếnlược kinh doanh cụ thể cùng với các phương pháp để đạt được mục tiêu đó Sau mộtthời gian hoạt động nhất định doanh nghiệp thường phải tiến hành tổng kết các kết quảthu được và các hạn chế,yếu kém đã mắc phải Chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh làmột chỉ tiêu quan trọng giúp cho doanh nghiệp có cái nhìn khái quát về hoạt động sảnxuất kinh doanh của mình trong khoảng thời gian nghiên cứu Mục đích của việcnghiên cứu chỉ tiêu này là để tìm ra những mặt đã đạt được và chưa đạt được của hoạtđộng Cũng thông qua đó để thấy được doanh nghiệp đã làm ăn hiệu quả chưa Từ đó,rút ra các bài học kinh nghiệm trong việc chỉ đạo, điều hành và quản lý sản xuất, kinhdoanh
1.2 Nội dung phân tích:
1.2.1 Lập bảng phân tích, đánh giá chung: (Bảng 1)
Trang 251.2.2 Phân tích chi tiết
Từ bảng phân tích trên ta thấy giá trị các chỉ tiêu có xu hướng tăng qua hai kỳ sosánh Cụ thể ta đi xem xét sự biến động của từng chỉ tiêu giữa 2 kỳ:
a) Đánh giá chung
Thông qua bảng tình hình thực hiện các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh chủ yếu củacông ty, ta thấy đa số các chỉ tiêu của năm 2012 so với năm 2011 có xu hướng giảmxuống, trừ các chỉ tiêu Doanh thu, Chi phí, nộp BHXH, nộp khác Trong đó, giảmnhiều nhất là thuế VAT đầu ra, giảm 50,11% so với năm 2011, tương ứng với12.334.994.996 đồng Điều này đánh giá rõ tình hình hoạt động sản xuất năm 2012 đixuống so với năm 2011 Tổng giá trị sản xuất giảm mạnh, chi phí tăng đột biến đẩycao chi phí nên mặc dù doanh thu tăng nhưng lợi nhuận lại giảm Công ty đã thực hiệngiảm số lao động bình quân 20 người, đồng thời giảm mức lương bình quân so vớinăm 2011 để hạ thấp chi phí chung nhằm tăng lợi nhuận, nhưng do chi phí nguyên vậtliệu, mức BHXH, và các khoản nộp khác tăng mạnh nên tổng lợi nhuận vẫn giảm sóvới năm 2011 Nguyên nhân của việc tăng các chỉ tiêu này là do giá cả thị trường tăng,
và chủ trương chính sách của nhà nước Để thấy được tình hình hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp trong các năm vừa qua chúng ta sẽ đi sâu vào phân tíchtừng chỉ tiêu trong bảng đánh giá chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
b) Phân tích tìm nguyên nhân tăng giảm của các chỉ tiêu
* Tổng Doanh thu:
Sự biến động được quan tâm đầu tiên là tổng doanh thu Tổng doanh thu củadoanh nghiệp năm 2012 đạt 163.809.016.473 đồng, tăng 71.015.940.384 đồng so vớinăm 2011, tương ứng tăng 76,53% Tổng doanh thu của doanh nghiệp là do nhiều yếu
tố tạo thành: doanh thu từ bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ, doanh thu từ hoạt độngtài chính và thu nhập khác Kết hợp với báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
ta có thể thấy tổng doanh thu vẫn tăng là do cả ba chỉ tiêu cùng tăng trong năm 2012.Doanh thu từ bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ tăng nguyên nhân chính là do ảnhhưởng của giá cả thị trường đẩy giá thành sản phẩm lên cao Ngoài ra việc hoạt độnghiệu quả trong lĩnh vực tại chính cũng ra nguồn thu không nhỏ, công với doanh thu từcác khoản thu khác đã khiến Tổng doanh thu của doanh nghiệp tăng cao
Trong thời gian tới để tăng doanh thu một cách bền vững, doanh nghiệp phải chú
ý các biện pháp nhằm tăng giá trị sản xuất Ngoài việc tiếp tục củng cố mối quan hệvới khách hàng truyền thống, tăng cường nâng cao uy tín của đơn vị đối với các kháchhàng truyền thống thì công ty cần áp dụng nhiều biện pháp như là:
Trang 26+ Đảm bảo thực hiện dịch vụ một cách uy tín, đảm bảo chất lượng của các sảnphẩm mà doanh nghiệp cung cấp, có chính sách ưu đãi đối với những khách hàng quênthuộc, khách hàng truyền thống của Công ty.
+ Đồng thời công ty cần phải có các hình thức khuyến mại, giảm giá cho kháchhàng
+ Công tác quản lý cần tốt hơn nữa Đây vẫn là nguyên nhân chủ quan sẽ có tácđộng chủ yếu không tốt đến tổng doanh thu
Do doanh nghiệp là doanh nghiệp xây dựng là chủ yếu do đó doanh thu từ bánhàng hoá mà doanh nghiệp mình sản xuất ra là điều mà doanh nghiệp cần hết sức quantâm Muốn doanh nghiệp phát triển ổn định thì doanh nghiệp cần tập trung vào việctăng chỉ tiêu này
lý giám sát việc sử dụng NVL, cải tiến sản xuất nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, nêucao tinh thần tiết kiệm của cán bộ công nhân viên trong quá trình sản xuất thi công
* Tổng Lợi nhuận
Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp trong kỳ vừa qua đã giảm đáng kể Lợi nhuậncủa doanh nghiệp giảm 482.362.368 đồng tương ứng 18,16% so với năm 2011 Tathấy, Tổng doanh thu của doanh nghiệp tăng rõ rệt nhưng tốc độ tăng của tổng doanhthu chậm hơn tốc độ tăng của tổng chi phí làm cho tổng lợi nhuận giảm rõ rệt Trongthời gian tới, để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp nên chú trọng hơn đến việc tiếtkiệm chi phí Đồng thời, doanh nghiệp cần nâng cao năng suất lao động, ký thêmnhiều hợp đồng xây dựng trong năm tới để tăng doanh thu Có như vậy, doanh nghiệpmới có được thành quả vững chắc, tọa điều kiện cho tình hình tài chính của doanhnghiệp ngày một tốt đẹp
Trang 27* Lao động tiền lương
Năm vừa qua doanh nghiệp có một số lao động nghỉ hưu và thực hiện giảm biênmột số lao động năng lực kém, vì vậy số lượng lao động của doanh nghiệp giảm từ
690 người năm 2011 xuống còn 670 người năm 2012
Trong giai đoạn kinh tế gặp nhiều khó khăn, năm 2012 tổng quỹ lương của doanhnghiệp giảm còn 34.103.130.363 đồng, giảm 26,34% so với năm 2011 Do vậy, mứclương bình quân còn 4.241.683 đồng/người/tháng, giảm 1.349.754 đồng/người/tháng,tương đương với 24,14%
Chính sách lao động của công ty là giảm tối đa lượng lao động không cần thiết,giảm gánh nặng cho quỹ lương của công ty, tận dụng tối đa nguồn lực sẵn có, tạo hiệuquả kinh doanh tốt, chăm lo đời sống cho người lao động vì vậy những thay đổi trên làhoàn toàn phù hợp với định hướng phát triển của doanh nghiệp
* Quan hệ với ngân sách.
- Thuế giá trị gia tăng (VAT):
Thuế giá trị gia tăng là thuế tính trên khoản gia tăng thêm của hàng hoá dịch vụkinh doanh phát sinh trong quá trình từ sản xuất lưu thông đến tiêu dùng Đối tượngchịu VAT là hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh và tiêu dùng ở ViệtNam, trừ các đối tượng theo như pháp luật quy định Đối tượng nộp VAT là các tổchức, cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ và tổ chức cá nhân khác nhậpkhẩu hàng hoá chịu thuế
Số thuế GTGT mà công ty phải nộp hàng năm = VAT đầu ra - VAT đầu vào
Trong đó: VAT đầu ra = giá tính thuế của hàng hoá bán ra X thuế suất
VAT đầu vào = tổng số thuế VAT đã thanh toán đựơc ghi trên hoá đơn giátrị gia tăng mua hàng hoá, dịch vụ, hoặc chứng từ nộp thuế giá trị gia tăng hàng nhậpkhẩu
- Thuế VAT đầu ra năm 2012 nộp 12.278.513.252 đồng, giảm 12.334.994.996đồng, tương ứng giảm 50,11% Do trong kỳ doanh nghiệp sử dụng ít hàng hóa, dịch vụchịu mức thuế cao hơn kỳ trước
- Thuế TNDN năm 2012 nộp 916.693.557 đồng, giảm 599.245.691 đồng,tương ứng giảm 39,53% so với năm 2011