Báo cáo thực tập nghiệp vụ Làm thủ tục hải quan cho lô hàng tạm nhập tái xuất tại Công ty TNHH Đại Thiên Quý
Trang 1Lêi më ®Çu
Trong quá trình học tập và rèn luyện tại ngành Kinh Tế Ngoại Thương khoa Kinh Tế Vận Tải Biển - Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam, em đã đượctiếp cận và trang bị cho mình các kiến thức về các học thuyết kinh tế, các kiếnthức chuyên ngành Ngoại Thương… Bên cạnh đó, Nhà Trường cũng tạo điều kiệncho em được tiếp cận với thực tế, với mục đích kết hợp thực hành với lý thuyết đãhọc
-Thực tập chính là cơ hội cho chúng em được tiếp cận với thực tế , được ápdụng những lý thuyết mình đã học trong nhà trường, phát huy những ý tưởng màtrong quá trình học chưa thực hiện được Trong thời gian này, chúng em được tiếpcận với tình hình hoạt động của doanh nghiệp, làm quen với một số công việc liênquan đến hoạt động Ngoại Thương, cũng như có thể quan sát học tập phong cách
và kinh nghiệm làm việc từ các cán bộ nhân viên
Khoảng thời gian thực tập tập 6 tuần tại Công ty TNHH Đại Thiên Quý,được sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo, các anh chị cán bộ công, nhân viên củacông ty và sự hướng dẫn của thầy cô, em có điều kiện nắm bắt tổng quát chung vềtình hình hoạt động của công ty, làm quen với một số nghiệp vụ liên quan đếnchuyên ngành Ngoại Thương và hoàn thành được bài báo cáo thực tập
Mặc dù đã cố gắng hoàn thành thật tốt báo cáo thực tập nhưng chắc chắnkhông tránh khỏi những thiếu sót Em kính mong nhận được sự cảm thông và tậntình chỉ bảo của quý Thầy cô và các anh chị trong công ty
Sinh viên thực hiện
Chu Thị Thanh Mai
Trang 2PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY
I GIỚI THIỆU CÔNG TY
Công ty TNHH Đại Thiên Quý đăng kí kinh doanh chính thức vào ngày 4tháng 10 năm 2005 và đi vào hoạt động theo giấy chứng nhận kinh doanh doPhòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế hoạch và đầu tư TP.Hải Phòng cấp
Tên công ty viết bằng tiếng Việt: Công ty TNHH Đại Thiên Quý
Tên công ty viết bằng tiếng Anh: Dai Thien Quy Company Limited
Tên viết tắt: Dai Thien Quy Co.,Ltd
Địa chỉ trụ sở chính: số 18 lô 3B khu đô thị mới ngã 5 sân bay Cát Bi,Phường Đông Khê, Quận Ngô Quyền, TP.Hải Phòng, Việt Nam
Ngoài ra công ty còn có chi nhánh tại TP.Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, ViệtNam
Điện thoại: 031 376519 Fax: 031 3651036
II CƠ CẤU CÔNG TY
Vì là công ty có quy mô nhỏ nên cơ cấu công ty tương đối đơn giảnbao gồm:
Trang 3+ 01 trưởng kế toán kiêm giám đốc+ 02 kế toán viên
+02 nhân viên làm chứng từ+02 nhân viên làm giao nhận hàng+02 nhân viên làm thủ tục hải quan+01 nhân viên làm xin giấy phép kiểm dịch
III TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
1 Đánh giá sơ bộ về hoạt động tạm nhập tái xuất của Việt Nam nói chung
Do đặc thù của hàng hóa tạm nhập, tái xuất là mặt hàng có thuế suất thuế
nhập khẩu bằng 0% (mặt hàng gỗ); hàng tạm nhập tái xuất không thuộc đối tượngphải nộp thuế VAT
Diễn biến phức tạp của hàng tạm nhập, tái xuất:
Thời gian qua, hàng hóa tạm nhập, tái xuất có dấu hiệu bị tồn đọng tại cáccảng biển Hàng hóa và phương tiện bị dồn ứ, ách tắc tại các khu vực biên giới.Doanh nghiệp không chấp hành quy định về hàng hóa tạm nhập, tái xuất như: Saukhi làm thủ tục để tái xuất khỏi các khu vực kiểm soát của hải quan ở Hải Phòng,Quảng Trị đã đi sai tuyến đường, xuất hàng sai địa điểm tái xuất ở cửa khẩu; Lợidụng sự sơ hở của các cơ quan chức năng phá dỡ container, tẩu tán hàng, đưa vàonội địa tiêu thụ Đặc biệt là thực hiện hành vị tẩu tán hàng hóa ảnh hưởng đến môitrường, sức khỏe cộng đồng gây bức xúc trong dư luận Tờ khai tái xuất đã có xácnhận thực xuất của Hải quan cửa khẩu nhưng doanh nghiệp không đến thanhkhoản…., dẫn đến còn nhiều hồ sơ tạm nhập, tái xuất quá hạn chưa thanh khoản
2 Tình hình hoạt động của công ty nói riêng
Trang 4Công ty chuyên kinh doanh hàng tạm nhập tái xuất với các bạn chủ hàng tạicác vùng như Châu Phi, Trung Quốc, Indonexia, Malaysia,….
Cụ thể chủ yếu là các mặt hàng có nguồn gốc thực vật như:
+ Lạc nhân: Senegal
+ Rau câu: Indonexia
+ Hồ tiêu: Malaysia
+ Thuốc lá, hạnh nhân, hạt cười,…
b) Khái quát tình hình kinh doanh của công ty và đặt vấn đề
Trong những năm gần đây, hoạt động tạm nhập tái xuất của Việt Nam nóichung cũng như của công ty nói riêng có phần ngưng trệ, nguyên nhân là do thếgiới vẫn đang trong tình trạng khủng hoảng kinh tế, cùng với đó là những cuộcđụng độ liên tiếp trong vấn đề chủ quyền biển đảo của Việt Nam với phía TrungQuốc, Trung Quốc với các nước trong khu vực Đông Nam Á,… Điều này làm chotình hình vốn dĩ đã không khả quan nay lại thêm phần khó khăn Đứng trước tìnhhình đó, ban lãnh đạo công ty cùng toàn thể nhân viên vẫn đồng lòng quyết tâmgiữ vững hoạt động đều đặn của công ty
Thủ tục hải quan trong lĩnh vực tạm nhập tái xuất ở Việt Nam có phần hơiphức tạp, đa phần là do đây là mặt hàng khá nhạy cảm, các doanh nghiệp phi phápthường lợi dụng kẽ hở của hoạt động này để buôn lậu làm ăn phi pháp Do đó,việc kinh doanh hàng tạm nhập tái xuất gặp phải sự kiểm soát chặt chẽ và hết sứcgắt gao của hải quan Do vậy, thủ tục hải quan được công ty thực hiện như thếnào, phải nhanh chóng, chính xác như thế nào thì mới đem lại lợi nhuận nhanhnhất cho công ty Sau đây là phần nghiệp vụ về thủ tục hải quan mà em đã đượcthực tập tại công ty
Trang 5PHẦN II QUY TRÌNH LÀM THỦ TỤC HẢI QUAN CHO LÔ
HÀNG TẠM NHẬP TÁI XUẤT
I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
1 Khái niệm tạm nhập tái xuất
Theo điều 29 luật Thương mại 2005, tạm nhập tái xuất được định nghĩa nhưsau:
Tạm nhập, tái xuất hàng hóa là việc hàng hoá được đưa từ nước ngoài hoặc
từ các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quanriêng theo quy định của pháp luật vào Việt Nam, có làm thủ tục nhập khẩu vàoViệt Nam và làm thủ tục xuất khẩu chính hàng hoá đó ra khỏi Việt Nam
Tạm xuất, tái nhập hàng hóa là việc hàng hoá được đưa ra nước ngoài hoặcđưa vào các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hảiquan riêng theo quy định của pháp luật, có làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi ViệtNam và làm thủ tục nhập khẩu lại chính hàng hoá đó vào Việt Nam
2 Cơ sở pháp lý
Công ty tiến hành hoạt động kinh doanh hàng tạm nhập tái xuất hoàn toàndựa trên những quy định của pháp luật về hoạt động tạm nhập tái xuất
a) Quy định của Chính Phủ về hoạt động tạm nhập tái xuất
Chính phủ có quy định rõ ràng, chi tiết về hoạt động tạm nhập tái xuất trongchương III của nghị định Số: 12/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành LuậtThương mại về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạt động đại lý mua,
bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài:
Điều 12 Tạm nhập tái xuất hàng hóa
1 Thương nhân được quyền kinh doanh tạm nhập tái xuất hàng hóa theocác quy định sau đây:
Trang 6a) Việc tạm nhập tái xuất hàng hoá thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, tạmngừng xuất khẩu, hàng hóa thuộc Danh mục cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhậpkhẩu và hàng hoá thuộc Phụ lục số 02, số 03 kèm theo Nghị định này (nếu có quyđịnh cấp phép) thương nhân phải có giấy phép của Bộ Thương mại.
b) Đối với các loại hàng hoá khác không thuộc điểm a khoản 1 Điều này,thương nhân chỉ cần làm thủ tục tạm nhập tái xuất tại Hải quan cửa khẩu
2 Hàng hóa tạm nhập tái xuất được lưu lại tại Việt Nam không quá mộttrăm hai mươi ngày, kể từ ngày hoàn thành thủ tục hải quan tạm nhập Trườnghợp cần kéo dài thời hạn thương nhân có văn bản gửi Cục hải quan tỉnh, thànhphố nơi làm thủ tục đề nghị gia hạn; thời hạn gia hạn mỗi lần không quá ba mươingày và không quá hai lần gia hạn cho mỗi lô hàng tạm nhập tái xuất
3 Hàng tạm nhập tái xuất phải làm thủ tục hải quan khi nhập khẩu vào ViệtNam và chịu sự giám sát của hải quan cho tới khi thực xuất khẩu ra khỏi ViệtNam
4 Việc thanh toán tiền hàng theo phương thức tạm nhập tái xuất phải tuânthủ các quy định về quản lý ngoại hối và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam
5 Tạm nhập tái xuất được thực hiện trên cơ sở hai hợp đồng riêng biệt: hợpđồng xuất khẩu và hợp đồng nhập khẩu do thương nhân Việt Nam ký với thươngnhân nước ngoài Hợp đồng xuất khẩu có thể ký trước hoặc sau hợp đồng nhậpkhẩu
Điều 13 Các hình thức tạm nhập tái xuất khác
1 Hàng hóa là thiết bị, máy móc, phương tiện thi công, khuôn, mẫu khôngthuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, hàng hóa cấmnhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu, được phép tạm nhập tái xuất theo các hợp đồngthuê, mượn của thương nhân Việt Nam ký với bên nước ngoài để sản xuất, thicông Thủ tục tạm nhập tái xuất giải quyết tại Hải quan cửa khẩu Việc tạm nhập
Trang 7tái xuất các loại hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện quản lý bằng giấy phépthực hiện theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 12.
2 Thời hạn tạm nhập tái xuất thực hiện theo thỏa thuận của thương nhânvới bên đối tác và đăng ký với Hải quan cửa khẩu
3 Thương nhân được quyền tạm nhập hàng hóa mà thương nhân đã xuấtkhẩu để tái chế, bảo hành theo yêu cầu của thương nhân nước ngoài và tái xuấtkhẩu trả lại thương nhân nước ngoài Thủ tục tạm nhập tái xuất giải quyết tại Hảiquan cửa khẩu
Điều 14 Tạm xuất tái nhập hàng hóa
1 Thương nhân được tạm xuất tái nhập các loại máy móc, thiết bị, phươngtiện vận tải để sửa chữa, bảo hành, sản xuất, thi công, cho thuê, theo các hợp đồngsửa chữa, bảo hành, sản xuất, thi công, cho thuê với nước ngoài Thủ tục tạm xuấttái nhập quy định như sau:
a) Hàng hóa thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, hànghoá cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu, hàng hoá thuộc Phụ lục số 02, số 03kèm theo Nghị định này (nếu có quy định cấp phép) phải có giấy phép của BộThương mại
b) Các loại hàng hóa khác không thuộc điểm a khoản 1 Điều này, thươngnhân chỉ cần làm thủ tục tạm xuất tái nhập tại Hải quan cửa khẩu
2 Thời hạn tạm xuất tái nhập thực hiện theo thỏa thuận của thương nhânvới bên đối tác và đăng ký với Hải quan cửa khẩu
3 Hàng hóa tạm xuất quy định tại Điều này được phép nhượng bán, biếutặng, trả lại khách hàng nước ngoài hoặc dùng làm tài sản để góp vốn vào liêndoanh đầu tư ở nước ngoài theo thỏa thuận trong hợp đồng của thương nhân vớibên nước ngoài, trừ hàng hoá tạm xuất tái nhập thuộc điểm a khoản 1 Điều nàyphải có giấy phép của Bộ Thương mại trước khi thực hiện thoả thuận với bênnước ngoài Thủ tục thanh khoản lô hàng tạm xuất đó giải quyết tại Hải quan cửa
Trang 84 Việc thanh toán tiền hàng máy móc, thiết bị thi công, phương tiện vận tảinhượng bán hoặc dùng làm tài sản để góp vốn vào liên doanh đầu tư ở nước ngoàiphải tuân thủ các quy định về quản lý ngoại hối và hướng dẫn của Ngân hàng Nhànước Việt Nam hoặc các quy định hiện hành về đầu tư ra nước ngoài của thươngnhân Việt Nam.
Điều 16 Chống chuyển tải bất hợp pháp
Để ngăn ngừa tình trạng chuyển tải bất hợp pháp, chống gian lận thươngmại, bảo vệ uy tín của hàng hóa xuất khẩu Việt Nam, trong trường hợp cần thiết
Bộ trưởng Bộ Thương mại báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước khi công bố danhmục mặt hàng tạm ngừng kinh doanh theo các phương thức tạm nhập tái xuất,chuyển khẩu; quy định điều kiện đối với một số mặt hàng hoặc ban hành danhmục mặt hàng kinh doanh theo các phương thức này phải có giấy phép của BộThương mại
Luật Hải quan số 29/2001/QH10 ngày 29tháng 6 năm 2001 cũng có quyđịnh vể hoạt động tạm nhập tái xuất như sau :
Điều 33 Hàng hóa tạm xuất khẩu, tạm nhập khẩu
1 Hàng hóa tạm xuất khẩu, tạm nhập khẩu chịu sự kiểm tra, giám sát hảiquan bao gồm:
a) Hàng hóa tham dự hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm;
b) Máy móc, thiết bị, dụng cụ nghề nghiệp để phục vụ công việc trong thờihạn nhất định;
c) Linh kiện, phụ tùng để phục vụ việc thay thế, sửa chữa của tàu biển, tàubay nước ngoài;
d) Hàng hóa khác theo quy định của pháp luật
2 Hàng hóa tạm xuất khẩu phải tái nhập khẩu, hàng hóa tạm nhập khẩuphải tái xuất khẩu trong thời hạn quy định và phải được làm thủ tục hải quan
3 Hàng hóa tạm xuất khẩu mà không tái nhập khẩu, hàng hóa tạm nhậpkhẩu mà không tái xuất khẩu nếu được bán, tặng, trao đổi thì phải làm thủ tục hải
Trang 9quan như đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; nếu thuộc danh mục hàng hóaxuất khẩu, nhập khẩu có điều kiện thì phải thực hiện theo quy định của pháp luật
về hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có điều kiện
b) Thủ tục hải quan đối với hàng hóa tạm nhập tái xuất
b1 Trình tự thực hiện
+ Đối với cá nhân, tổ chức:
- Nộp Hồ sơ hải quan
- Nộp Hồ sơ thanh khoản
+ Đối với cơ quan Hải quan
Thủ tục hải quan đối với hàng hoá kinh doanh theo phương thức tạm nhậptái xuất thực hiện theo quy định đối với hàng xuất khẩu, nhập khẩu thương mại,gồm các bước sau:
Bước 1: Kiểm tra hồ sơ hải quan, kiểm tra thuế.
Bước 2: Kiểm tra thực tế hàng hóa.
Bước 3: Thu lệ phí hải quan, đóng dấu “đã làm thủ tục hải quan” và
trả tờ khai cho người khai hải quan
Bước 4: Phúc tập hồ sơ.
Bước 5: Thanh khoản tờ khai tạm nhập.
Thủ tục hải quan đối với hàng hóa kinh doanh tạm nhập- tái xuất thực hiệntheo Điều 37 Thông tư số 194/2010/TT-BTC ngày 06/12/2010 của Bộ Tài chính,
có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/01/2011 v/v hướng dẫn về thủ tục hải quan;kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đốivới hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, theo đó :
Thủ tục hải quan đối với hàng hoá kinh doanh tạm nhập-tái xuất thực hiệntheo quy định đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thương mại Ngoài ra dotính đặc thù của loại hình này, một số nội dung được hướng dẫn thêm như sau:
1 Địa điểm làm thủ tục hải quan
Trang 10a) Hàng hoá kinh doanh tạm nhập-tái xuất chỉ được làm thủ tục hải quan tạicửa khẩu.
b) Hàng hoá khi tái xuất được làm thủ tục hải quan tại cửa khẩu nhập hoặccửa khẩu tái xuất
c) Hàng hoá tạm nhập-tái xuất là hàng hoá thuộc danh mục cấm nhập khẩuthì phải lưu giữ trong khu vực cửa khẩu nhập, phải làm thủ tục tái xuất tại Chi cụcHải quan cửa khẩu tạm nhập hàng Trường hợp hàng tái xuất được phép đi quacửa khẩu khác cửa khẩu tạm nhập thì việc giám sát hàng hoá trong quá trình vậnchuyển đến cửa khẩu xuất áp dụng như đối với hàng chuyển cửa khẩu
2 Quản lý hàng tạm nhập-tái xuất
a) Khi làm thủ tục tái xuất, ngoài những chứng từ như đối với hàng hoáxuất khẩu thương mại, người khai hải quan phải nộp một bản sao và xuất trình bảnchính tờ khai hàng tạm nhập
b) Hàng hoá tạm nhập có thể được chia thành nhiều lô hàng để tái xuất Khitái xuất, doanh nghiệp phải tái xuất một lần hết lượng hàng khai trên một tờ khaitái xuất
c) Hàng hóa tạm nhập phải chịu sự giám sát của cơ quan hải quan
c.1) Việc giám sát hải quan đối với hàng hóa tạm nhập để tái xuất thuộcdanh mục hàng cấm nhập khẩu thực hiện theo điểm c khoản 1 Điều này
c.2) Giám sát hải quan đối với hàng hóa kinh doanh tạm nhập tái xuấtkhông thuộc danh mục hàng cấm nhập khẩu:
c.2.1) Thương nhân chịu trách nhiệm đảm bảo nguyên trạng hàng hoá, niêmphong trong thời hạn lưu lại tại Việt Nam và vận chuyển tới cửa khẩu xuất hàng;
c.2.2) Trường hợp nguời khai hải quan làm thủ tục tái xuất tại cửa khẩu tạmnhập hàng nhưng hàng hoá được tái xuất tại cửa khẩu khác thì Chi cục Hải quancửa khẩu tạm nhập lập Biên bản bàn giao hàng hoá kinh doanh tạm nhập tái xuất
Trang 11(mẫu 03/BBBG-TNTX/2010 ban hành kèm theo Phụ lục III kèm theo Thông tưnày); việc giám sát hàng hoá được thực hiện bằng niêm phong hải quan;
c.2.3) Trường hợp người khai hải quan làm thủ tục tái xuất tại cửa khẩukhác cửa khẩu tạm nhập thì sau khi hoàn thành thủ tục tái xuất hàng, Chi cục Hảiquan cửa khẩu xuất fax tờ khai tái xuất (bản lưu Hải quan) cho Chi cục Hải quancửa khẩu tạm nhập để theo dõi, thanh khoản tờ khai theo quy định
d) Hàng hoá tái xuất đã hoàn thành thủ tục hải quan phải được xuất khẩuqua cửa khẩu trong thời hạn tám giờ làm việc kể từ khi hàng đến cửa khẩu xuất;trường hợp chưa xuất hết, nếu có lý do chính đáng và còn trong thời hạn lưu giữtại Việt Nam theo quy định tại Điều 12 Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày23/01/2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạtđộng mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quácảnh hàng hoá với nước ngoài thì Lãnh đạo Chi cục Hải quan cửa khẩu xuất xemxét, gia hạn để xuất khẩu hết trong các ngày kế tiếp
e) Việc gia hạn thời hạn tạm nhập tái xuất đối với hàng hóa tạm nhập táixuất quy định tại khoản 2, Điều 12 Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày23/01/2006 của Chính phủ được thực hiện như sau:
e.1) Thời hạn ghi trong giấy phép tạm nhập tái xuất của Bộ Công thương làthời hạn để thương nhân làm thủ tục hải quan cho lô hàng tạm nhập vào ViệtNam
e.2) Trường hợp hàng hoá kinh doanh tạm nhập tái xuất đã hoàn thành thủtục tạm nhập vào Việt Nam được lưu lại tại Việt Nam theo thời hạn quy định(theo Nghị định 12/2006/NĐ-CP của Chính phủ, Thông tư 04/2006/TT-BTM của
Bộ Thương mại (nay là Bộ Công Thương), Thông tư 165/2010/TT-BTC và Thông
tư 126/2011/TT-BTC của Bộ Tài chính, hàng hóa tạm nhập- tái xuất được lưu ởViệt Nam 120 ngày và được 2 lần gia hạn, mỗi lần là 30 ngày, thêm 15 ngày tờkhai còn giá trị hiệu lực, như vậy hàng hóa tạm nhập được lưu tổng cộng là 195ngày)
Trang 12Nếu thương nhân cần kéo dài thời hạn lưu lại tại Việt Nam thì có văn bản
đề nghị gửi Chi cục Hải quan cửa khẩu nơi làm thủ tục tạm nhập hàng hóa, lãnhđạo Chi cục Hải quan xem xét, chấp nhận thời gian gia hạn theo quy định, ký,đóng dấu Chi cục trên văn bản đề nghị của thương nhân và trả lại thưong nhân đểlàm thủ tục tái xuất hàng hóa; lưu hồ sơ hải quan 01 bản sao; không yêu cầuthương nhân phải xin phép bổ sung của Bộ Công thương
3 Thanh khoản tờ khai tạm nhập
a) Chi cục Hải quan làm thủ tục tạm nhập hàng hoá chịu trách nhiệm thanhkhoản tờ khai tạm nhập
b) Hồ sơ thanh khoản thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 119 Thông tư này
2 Hợp đồng mua bán hàng hoá ký với người bán và người mua hoặc hợpđồng nhập khẩu uỷ thác ký với nước ngoài: nộp 01 bản sao;
3 Tờ khai hải quan hàng hóa nhập khẩu đã làm thủ tục hải quan: nộp 01bản chính;
4 Tờ khai hải quan hàng hóa xuất khẩu đã làm thủ tục hải quan: nộp 01 bảnchính; các giấy tờ khác chứng minh hàng thực xuất theo hướng dẫn tại Điều 26Thông tư này: nộp 01 bản sao;
Điều 26 Cơ sở để xác định hàng hoá đã xuất khẩu
1 Đối với hàng hoá xuất khẩu qua cửa khẩu đường biển (bao gồm cả hàngqua CFS), đường thuỷ nội địa là tờ khai hàng hoá xuất khẩu đã làm xong thủ tụchải quan, vận đơn xếp hàng lên phương tiện vận tải xuất cảnh
Trang 132 Đối với hàng hoá xuất khẩu qua cửa khẩu đường hàng không, đường sắt
là tờ khai hàng hoá xuất khẩu đã làm xong thủ tục hải quan, chứng từ vận chuyểnxác định hàng đã xếp lên phương tiện vận tải xuất cảnh
3 Đối với hàng hoá xuất khẩu qua cửa khẩu đường bộ, đường sông, cảngchuyển tải, khu chuyển tải hoặc hàng hóa xuất khẩu được vận chuyển cùng vớihành khách xuất cảnh qua cửa khẩu hàng không (không có vận đơn) là tờ khaihàng hoá xuất khẩu đã làm xong thủ tục hải quan, có xác nhận của Hải quan cửakhẩu xuất: “HÀNG HÓA ĐÃ XUẤT KHẨU”
4 Đối với hàng hoá xuất khẩu đưa vào kho ngoại quan, là tờ khai hàng hoáxuất khẩu đã làm xong thủ tục hải quan, có xác nhận của Hải quan kho ngoạiquan: “HÀNG ĐÃ ĐƯA VÀO KHO NGOẠI QUAN”
5 Đối với hàng hoá từ nội địa bán vào khu phi thuế quan là tờ khai hànghoá xuất khẩu đã làm xong thủ tục hải quan, có xác nhận của Hải quan khu phithuế quan: “HÀNG ĐÃ ĐƯA VÀO KHU PHI THUẾ QUAN”
6 Đối với hàng hóa của doanh nghiệp chế xuất bán cho doanh nghiệp nộiđịa và hàng hoá của doanh nghiệp nội địa bán cho doanh nghiệp chế xuất là tờkhai hàng hoá xuất nhập khẩu tại chỗ đã làm xong thủ tục hải quan
7 Đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ là tờ khai xuất nhập khẩutại chỗ đã làm xong thủ tục hải quan
5 Trường hợp hàng hoá tạm nhập khẩu để tái xuất khẩu và hàng hoá nhậpkhẩu uỷ thác cho phía nước ngoài sau đó tái xuất vào khu phi thuế quan (trừdoanh nghiệp chế xuất, khu chế xuất, kho ngoại quan thực hiện nộp hồ sơ như cáckhoản 1, 2, 3, 4 Điều này), ngoài các giấy tờ như nêu trên phải có thêm:
a) Kết quả thanh khoản hướng dẫn tại khoản 10 Điều 44 Thông tư này: nộp
01 bản sao, xuất trình bản chính để đối chiếu;
b) Tờ khai xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài của doanh nghiệp trong khuphi thuế quan: 01 bản sao có xác nhận sao y bản chính của doanh nghiệp trongkhu phi thuế quan;
Trang 14c) Bảng tổng hợp số lượng sản phẩm thực tế sử dụng trong khu phi thuếquan và số lượng hàng hóa thực tế xuất khẩu tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệptrong khu phi thuế quan đã được cơ quan hải quan quản lý xác nhận;
d) Định mức sản xuất sản phẩm xuất khẩu và sử dụng trong khu phi thuếquan của doanh nghiệp trong khu phi thuế quan có xác nhận của cơ quan hải quanquản lý doanh nghiệp (đối với trường hợp doanh nghiệp khu phi thuế quan tiếp tụcđưa sản phẩm mua từ doanh nghiệp nội địa vào sản xuất, xuất khẩu hoặc sử dụngtrong khu phi thuế quan)
6 Các loại giấy tờ khác như hướng dẫn tại các điểm a.3, a.5, a.6, a.12khoản 1 Điều 118 Thông tư này
c) Thời hạn nộp hồ sơ thanh khoản thực hiện theo hướng dẫn tại khoản 2
Điều 132 Thông tư này
Điều 132, Thông tư 194/2010/TT-BTC năm 2010 của Bộ Tài chính quyđịnh: Thời hạn nộp hồ sơ thanh khoản là 45 ngày kể từ ngày hết thời hạn nộp thuếcủa tờ khai tạm nhập Điều 18 cũng của Thông tư 194 lại quy định: Thời hạn nộpthuế đối với hàng kinh doanh TNTX là 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn TNTX
d) Trường hợp hàng hoá tạm nhập nhưng không tái xuất hết, doanh nghiệp
đề nghị được chuyển tiêu thụ nội địa thì phải có văn bản gửi cơ quan hải quan.Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục tạm nhập hàng giải quyết thủ tục nhập khẩu vàthanh khoản tờ khai tạm nhập, không đăng ký tờ khai mới, doanh nghiệp chỉ khai
và nộp thuế nhập khẩu, tiêu thụ đặc biệt, giá trị gia tăng (nếu có) theo quy định.Thời hạn nộp thuế, phạt chậm nộp thuế thực hiện theo hướng dẫn tại khoản 2 Điều
18 Thông tư này
Hàng hoá tạm nhập chuyển tiêu thụ nội địa phải tuân thủ chính sách thuế,chính sách quản lý nhập khẩu như hàng hoá nhập khẩu theo loại hình nhập kinhdoanh
b2 Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước
Trang 15b3 Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ, bao gồm:
+ Tờ khai hải quan: 02 bản chính;
+ Hợp đồng mua bán hàng hoá hoặc các giấy tờ có giá trị pháp lýtương đương hợp đồng: 01 bản sao;
+ Hóa đơn thương mại: 01 bản chính, và 01 bản sao;
+ Bản kê chi tiết: 01 bản chính, và 01 bản sao;
+ Vận tải đơn: 01 bản sao chụp từ bản gốc hoặc bản chính của các bảnvận tải đơn có ghi chữ copy;
Trường hợp hàng hóa nhập khẩu thuộc diện phải kiểm hoặc phải xinphép của Bộ Công Thương thì nộp 01 bản chính
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ
b4 Thời hạn giải quyết:
- Thời hạn tiếp nhận, đăng ký, kiểm tra hồ sơ hải quan: ngay sau khi ngườikhai hải quan nộp, xuất trình hồ sơ hải quan đúng quy định của pháp luật (Khoản
1, Điều 19 Luật Hải quan)
- Thời hạn hoàn thành thành kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải(tính từ thời điểm người khai hải quan đã thực hiện đầy đủ các yêu cầu về làm thủtục hải quan theo quy đinh tại điểm a và điểm b khỏan 1 Điều 16 Luật Hải quan):
+ Chậm nhất là 08 giờ làm việc đối với lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu ápdụng hình thức kiểm tra thực tế một phần hàng hóa theo xác suất;
+ Chậm nhất là 02 ngày làm việc đối với lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu
áp dụng hình thực kiểm tra thực tế toàn bộ hàng hóa
Trong trường hợp áp dụng hình thức kiểm tra thực tế tòan bộ hàng hóa mà
lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu có số lượng lớn, việc kiểm tra phức tạp thì thời hạnkiểm tra có thể được gia hạn nhưng không quá 08 giờ làm việc
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức
Trang 16- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
+ Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Hải quan
+ Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấpthực hiện (nếu có):
+ Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Hải quan
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Xác nhận thông quan
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật hải quan số 29/2001 QH10 ngày 29/06/2001;
- Luật số 42/2005/QH11 ngày 14/06/2005 sửa đổi bổ sung một số điềucủa Luật Hải quan số 29/2001/QH11 ngày 29/06/2001;
- Nghị định số 154/2005/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của LuậtHải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan;
- Thông tư số 79/2009/TT-BTC hướng dẫn về thủ tục hải quan, kiểm tra,giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hànghoá xuất khẩu, nhập khẩu;
- Quyết định 1257/QĐ-TCHQ của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quanngày 04/12/2001 về việc ban hành tờ khai hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu giấythông báo thuế
- Hướng dẫn cụ thể các công việc HQ cần làm
Trang 17Theo đó, Tổng cục Hải quan yêu cầu các Cục Hải quan tỉnh, thành phốngoài quán triệt và thực hiện đúng các quy định hiện hành tại Thông tư số194/2010/TT-BTC ngày 06/12/2012, Thông tư số 222/2009/TT-BTC ngày25/11/2009 của Bộ Tài chính và Quyết định số 209/QĐ-TCHQ ngày 29/01/2011của Tổng cục Hải quan đồng thời thực hiện một số nội dung sau:
Về việc lập Biên bản bàn giao hàng kinh doanh tạm nhập tái xuất.
Đối với trường hợp hàng hóa kinh doanh tạm nhập tái xuất làm thủ tục đăng
ký tờ khai tái xuất tại cửa khẩu tạm nhập nhưng hàng hóa được tái xuất qua cửakhẩu khác thì Chi cục Hải quan cửa khẩu tạm nhập lập biên bản bàn giao hànghóa kinh doanh tạm nhập tái xuất theo đúng quy định tại điểm c.2.2 khoản 2, Điều
37 Thông tư số 194/2010/TT-BTC ngày 06/10/2010 của Bộ Tài chính Khi lậpbiên bản phải ghi đầy đủ các nội dung yêu cầu theo mẫu 03/BBBG-TNTX/2010ban hành kèm theo Phụ lục III Thông tư số 194/2010/TT-BTC của Bộ Tài chính.Cách thức giao nhận như sau:
a Hải quan cửa khẩu tạm nhập:
+ Lập 02 Biên bản bàn giao, ký tên, đóng dấu công chức; yêu cầu ngườikhai hải quan cùng ký và ghi rõ họ tên; đóng dấu nghiệp vụ của Chi cục (Mẫu dấu
số 02) lên góc phải của Biên bản bàn giao.;
+ Niêm phong tờ khai hải quan tái xuất (bản lưu người khai hải quan) vàbản sao tờ khai tạm nhập giao cho người khai hải quan chuyển đến Chị cục Hảiquan cửa khẩu tái xuất Biên bản bàn giao hàng hóa không niêm phong để làmchứng từ đi đường;
+ Trước 08 giờ sáng hàng ngày, Chi cục Hải quan cửa khẩu tạm nhập tổnghợp danh sách các tờ khai tái xuất và Biên bản bàn giao theo từng cửa khẩu táixuât, fax và gửi thư điện tử cho Chị cục Hải quan cửa khẩu tái xuất biết để chủđộng theo dõi và làm thủ tục tiếp theo Lãnh đạo Chi cục phân công công chứctheo dõi hàng chuyển cửa khẩu quản lý, thực hiên trao đổi và chịu trách nhiệm vềcác thông tin trao đổi liên quan đến Biên bản bàn giao hàng kinh doanh tạm nhậptái xuất
Trang 18+ Lưu Bảng thống kê Biên bản bàn giao và Danh sách các tờ khai tái xuất
đã có xác nhận “hàng đã xuất khẩu” do Chi cục Hải quan cửa khẩu tái xuất hànghồi báo theo tháng để cho việc tra cứu, đối chiếu khi cần
+ Niêm phong hàng hóa giao người khai hải quan vận chuyển đến cửa khẩutái xuất Hàng hóa kinh doanh tạm nhập tái xuất phải được chứa trong containerhoặc trong phương tiện vận tải đáp ứng yêu cầu niêm phong hải quan theo quyđịnh tại điểm 2 Điều 13 Nghị định số 154/2005/NĐCP ngày 15/12/2005của Chính phủ
b Hải quan cửa khẩu tái xuất:
+ Tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra niêm phong hồ sơ hải quan, niêm phong hànghóa Kiểm tra đối chiếu các thông tin trên Biên bản bàn giao với tình trạng lôhàng…
+ Lãnh đạo Chi cục Hải quan phân công công chức/bộ phận chuyên theodõi hàng chuyển cửa khẩu để quản lý và thực hiện trao đổi, chịu trách nhiệm vềcác thông tin trao đổi liên quan đến Biên bản bàn giao hàng kinh doanh tạm nhậptái xuât Trước 08 giờ sáng hàng ngày, công chức được phân công theo dõi hàngchuyển cửa khẩu có trách nhiệm trả lời xác nhận về việc đã nhận được Bảng thống
kê Biên bản bàn giao cho Hải quan cửa khẩu tạm nhập; đồng thời tổng hợp Danh
sách các tờ khai tái xuất đã có xác nhận “hàng đã xuất khẩu” và Biên bản bàn
giao theo từng cửa khẩu tạm nhập, fax và gửi thư điện tử hồi báo cho Chi cục Hảiquan cửa khẩu tạm nhập biết để chủ động theo dõi và thanh khoản tờ khai theoquy định;
+ Ký tên trên Biên bản bàn giao; ghi ngày/tháng/năm, ký xác nhận hàng đãxuất khẩu và đóng dấu công chức lên tờ khai hải quan;
+ Fax và gửi thư điện tử Bảng thống kê Biên bản bàn giao và Danh sách các
tờ khai tái xuất có xác nhận “Hàng đã xuất khẩu” hồi đáp cho từng Chi cục Hải
quan cửa khẩu tạm nhập vào thứ 3 hàng tuần theo đúng quy định tại Quy trìnhquản lý hải quan đối với hàng xuất khẩu, nhập khẩu, chuyển cửa khẩu ban hànhkèm theo Quyết định số 209/QĐ-TCHQ ngày 29/01/2011 của Tổng cục Hải quan:
+ Lưu Biên bản bàn giao;
Trang 19+ Lập biên bản để xử lý (nếu phát hiện vi phạm) theo quy định; Thông báocho Hải quan cửa khẩu tạm nhập biết.
Về việc xác nhận hàng hóa đã xuất khẩu:
Đối với hàng tái xuất qua cửa khẩu đường bộ, đường sông, cảng chuyển tải,công chức Hải quan kiểm tra, xác nhận theo quy định tại khoản 3 Điều 26 Thông
tư 194/2010/TT-BTC ngày 06/12/2010, Điều 26 Thông tư số 222/2009/TT-BTCngày 25/11/2009 của Bộ Tài chính và công văn số 1454/TCHQ-GSQL ngày05/4/2011 của Tổng cục Hải quan Lãnh đạo Chi cục kiểm tra ký tên và đóng dấuChi cục bên cạnh chữ ký và dấu công chức của công chức thừa hành
Về việc gia hạn thời hạn tạm nhập - tái xuất đối với trường hợp hàng hóa
đã hoàn thành thủ tục tái xuất mà chưa xuất hết trong tám (08) giờ làm việc:
Thực hiện theo quy định tại điểm d khoản 2 Điều 37 Thông tư số 194/2010/TT-BTC ngày 06/12/2010 của Bộ Tài chính Trong thời gian gia hạn, hàng hóaphải lưu giữ tại khu vực cửa khẩu, người khai hải quan, người kinh doanh kho bãi
….phải đảm bảo tính nguyên trạng hàng hóa, hải quan cửa khẩu xuất phải giámsát chặt chẽ hàng hóa cho đến khi tái xuất hết, không để hàng hóa thẩm lậu vàonội địa
II THỰC HIỆN LÀM THỦ TỤC HẢI QUAN CHO LÔ HÀNG TẠM NHẬP TÁI XUẤT CỦA CÔNG TY TNHH ĐẠI THIÊN QUÝ
Trình tự thực hiện lô hàng tạm nhập tái xuất có thể được mô tả như sau:
Phía bên bán ở Hồng Kông có 1 lô hàng từ Senegal muốn bán sang TrungQuốc nhưng do luật định giữa Hồng Kông và Trung Quốc mà họ phải bán quaViệt Nam
Bước 1: Nhận được đề nghị phía Hồng Kông
- Chủ hàng bên phía Hồng Kông gửi mail về công ty với nội dung đề nghịcông ty làm dịch vụ cho 1 lô hàng nhập từ Senegal để xuất sang Trung Quốc vớimức giá trả cho công ty và các điều kiện phù hợp
Trang 20Bước 2: Lấy lệnh giao hàng, cược vỏ
- Hãng tàu mẹ gửi B/L gốc (3 bản gốc ghi chữ ORIGINAL)cho công ty.
Lúc này công ty sẽ check thông tin trên B/L xem đúng chưa: về địa chỉ công ty,xem số B/L, tên tàu, chuyến tàu, cảng xếp hàng, cảng dỡ hàng, các thông tin vềhàng hóa, số cont, số chì,…nếu sai phải báo lại cho hãng tàu để sửa
- Công ty điện hỏi hãng tàu thời gian tàu đến, sau đó hãng tàu sẽ gửi fax
Thông báo hàng đến, công ty cũng check lại thông tin trên đó và tiến hành đi lấy
cảng hoặc lấy cược, 1 bản đóng dấu đã cược vỏ hoặc miễn cược vỏ
Bước 3 Đăng kí kiểm dịch cho lô hàng
Vì lô hàng có nguồn gốc thực vật nên công ty cần có chứng nhận kiểm dịchthực vật được cơ quan có thẩm quyền cấp
- Sau khi lấy lệnh, công ty tiến hành đăng kí tờ khai hải quan điện tử (mở
cả 2 bản tờ khai nhập và xuất)
- Việc đăng kí kiểm dịch được đăng kí tại chi cục kiểm dịch thực vật,động vật thì đăng kí tại tại chi cục kiểm dịch động vật