TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNGMỞ ĐẦUChương 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁNChương 2. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên2.2. Điều kiện kinh tế xã hộiChương 3. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG3.1. Đánh giá tác động3.2. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giáChương 4. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG4.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động xấu do dự án gây ra 4.2. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó đối với các rủi ro, sự cốChương 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG5.1. Chương trình quản lý môi trường5.2. Chương trình giám sát môi trườngChương 6. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNGKẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾTCÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC
Trang 1Chương 2 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH
TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN
20
3.2 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá 47
Chương 4 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC
ĐỘNG XẤU VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI
4.2 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó đối với các rủi ro, sự cố 51
Chương 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI
TRƯỜNG
56
Trang 2DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Các thông số môi trường
Các tiêu chuẩn về môi trường
Các ký hiệu viết tắt khác
Trang 3DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1 Danh sách các thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM
Bảng 2 Tọa độ các điểm khống chế mép bến cầu cảng
Bảng 3 Danh mục trang thiết bị máy móc thi công dự án
Bảng 4 Dự báo tổng lượng xăng dàu qua Hải Phòng
Bảng 5 Dự báo lượng xăng dầu qua cảng 5.000DWT
Bảng 6 Hiện trạng môi trườngkhông khí xung quanh khu vực dự án
Bảng 7 Hiện trạng môi trường nước khu vực cảng xăng dầu
Bảng 8 Hàm lượng một số kim loại nặng trong trầm tích khu vực dự án
Bảng 9 Vị trí và kết quả quan trắc tiếng ồn tương đương
Bảng 10 Vị trí và kết quả đo rung động khu vực dự án
Bảng 11 Lược duyệt các nguồn, yếu tố gây tác động và các tác động của dự ánBảng 12 Mức ồn do các phương tiện thi công gây ra tại địa điểm cách 200mBảng 13 Giới hạn mức độ tiếng ồn của một số thiết bị thi công(dB)
Bảng 14 Quan hệ giữa nguồn tác động và các dạng ô nhiễm môi trường nướctrong giai đoạn thi công
Bảng 15 Thải lượng đơn vị các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
Bảng 16 Tải lượng trung bình một số chất ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt củacông nhân tham gia xây dựng cảng
Bảng 17 Lượng phát thải từ tầu xuất, nhập xăng dầu tại cảng
Bảng 18 Vị trí các điểm quan trắc và lấy mẫu
Bảng 19 Chương trình quản lý môi trường
Bảng 20 Chương trình quan trắc môi trường
Trang 4TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Cầu cảng xăng dầu cho tầu 5.000DWT được xây dựng tại bờ trái sôngCấm tại phường Đông Hải 2, quận Hải An, thành phố Hải Phòng, thuộc Khucông nghiệp Đình Vũ Dự án xây dựng cầu cảng này là giai đoạn 2 (gồm cáchạng mục công trình thủy như bến nhập xăng dầu, kè bảo vệ, nạo vét khu nước
và san lấp mặt bằng bến) của Dự án Kho xăng dầu và khí hóa lỏng Anpha, chủđầu tư là Công ty cổ phần dầu khí Anpha Hải Phòng Mục tiêu dự án là tận dụng
ưu thế vị trí, mặt bằng để xây dựng cảng nhằm cung ứng xăng dầu cho nhu cầucủa Hải Phòng và các tỉnh miền Bắc Để đảm bảo thoát lũ, tất cả các công trìnhkiến trúc đều có dạng lắp ghép, sẵn sàng tháo dỡ và di dời khi có yêu cầu Cầucảng áp dụng công nghệ xuất/nhập qua đường ống mềm nối trực tiếp với cácbồn chứa trên các phương tiện thủy Dự báo lượng xăng dầu qua cảng năm 2015
là 171,5 nghìn tấn và đến năm 2020 là 368,1 nghìn tấn
Các tác động đến môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội của dự án
- Các tác động chủ yếu trong giai đoạn xây dựng dự án bao gồm: tác độngcủa tiếng ồn, rung, khí thải do hoạt động của máy móc thi công, tác động củachất thải rắn công nghiệp (rác xây dựng, bùn nạo vét), rác sinh hoạt, nước thảisinh hoạt, chất thải nguy hại (dầu thải, giẻ lau dầu ), ảnh hưởng nền móng côngtrình do thi công đóng cọc bê tông, xáo trộn trầm tích đáy do hoạt động nạo vét.Tác động gây đục nước, ô nhiễm nước bởi các chất hữu cơ, kim loại nặng dohoạt động nạo vét (khối lượng nạo vét ước tính khoảng 16.800m3) khuấy đáy; ônhiễm dầu do rò rỉ từ các thiết bị thi công Tiếng ồn, khí thải ảnh hưởng trực tiếpđến sức khỏe công nhân thi công; ảnh hưởng đến hệ sinh thái khu vực: mất nơi
cư trú, bãi giống, bãi đẻ
- Các tác động giai đoạn hoạt động dự án bao gồm: tác động từ khí thải củacác phương tiện ra vào cảng xuất/nhập xăng dầu; hơi xăng dầu từ các quá trìnhxuất nhập, nước mưa chảy tràn từ cầu cảng có lẫn dầu mỡ và các tạp chất lơlửng, tác động đến an ninh trật tự, giao thông thủy trong và xung quanh khu vực.Ngoài ra, nguy cơ xảy ra các sự cố, rủi ro như sự cố cháy nổ, sự cố dầu tràn do
va trạm phương tiện giao thông thủy sẽ gây hậu quả nghiêm trọng đối với môitrường xung quanh và tốn kém chi phí cho công tác khắc phục, cải tạo môitrường khu vực xảy ra sự cố
Các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu
- Các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn xây dựng:
+ Đối với khí thải, tiếng ồn: lựa chọn các thiết bị thi công và thời gian thicông phù hợp, thường xuyên bảo dưỡng thiết bị
+ Rác thải sinh hoạt và rác công nghiệp khác được thu gom, phân loại vàhợp động với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển đến bãi rác của khu vực,một phần Rác thải công nghiệp được bán phế liệu; chất thải nguy hại được thugom, lưu giữ tại khu lưu giữ riêng biệt và Chủ dự án hợp đồng với Đơn vị cóchức năng thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH theo quy định;; bùn nạo vét trong
Trang 5giai đoạn này, Chủ dự án có văn bản xin ý kiến Ủy ban nhân dân thành phố vềnơi đổ thải bùn và cam kết đổ đúng nơi quy định của thành phố.
+ Nước thải sinh hoạt: có bố trí 2 hệ thống nhà vệ sinh di động động có thểtích 200 lít
+ Đối với hoạt động nạo vét: nạo vét không quá cốt cao của luồng, khi nạovét nếu đục quá thì tạm dừng
+ Đối với các tai nạn, sự cố: xây dựng các nội quy, quy định trong thi công
và thực hiện nghiêm nội quy, quy định này nhằm đảm an toàn lao động, điện;trang bị đầy đủ các phương tiện, thiết bị an toàn hàng hải, phòng chống cháy nổ,tập huấn cho công nhân về an toàn lao động…
- Các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn hoạt động:
+ Đối với khí thải, hơi xăng dầu, tiếng ồn: xây dựng nội quy, qui định đốivới các phương tiện giao thông khi đi vào khu vực Dự án như tắt máy khi dừng
đỗ, hạn chế bóp còi trong khu vực cảng; chủ Dự án bố trí người thường xuyênkiểm tra, bảo dưỡng các thiết bị, các mối nối công nghệ nhằm kịp thời phát hiệncác hiện tượng, sự cố rò rỉ xăng dầu
+ Chất thải rắn bao gồm cả chất thải nguy hại được phân loại, lưu giữ tạmthời trong các thùng chứa có nắp đậy tại khu vực cầu cảng và hàng ngày đượcvận chuyển về kho lưu giữ chất thải rắn chung của công ty theo quy định; bùnnạo vét hàng năm ước tính khoảng 10.000m3/năm được vận chuyển và đổ đúngnơi quy định của thành phố
+ Nước mưa chảy tràn trên sàn công nghệ và nước rửa sàn công nghệ lẫndầu mỡ được thu gom, đưa về bể xử lý ở khu vực nhà kho của Công ty (xử lýbằng phương pháp tuyển nổi, tách dầu mỡ) đã được xây dựng tại giai đoạn 1 Docông nhân làm việc tại khu vực cầu cảng sử dụng nhà vệ sinh tại khu vực khochứa xăng dầu của công ty nên nước thải sinh hoạt phát sinh tại khu vực nàykhông có
- Biện pháp phòng chống, ứng phó các tai nạn, sự cố: xây dựng và thựchiện nghiêm các nội quy, quy định về an toàn lao động, sử dụng điện, phòngchống cháy nổ; trang bị đầy đủ các phương tiện, thiết bị an toàn hàng hải, phòngchống cháy nổ, định kỳ tập huấn cho công nhân về an toàn lao động… Chủ dự
án tiến hành lập, trình phê duyệt kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố tràn dầu,đầu tư các trang bị đầy đủ các phương tiện, thiết bị và vật liệu cần thiết (tầuchuyên dụng, tầu kéo, tầu chứa dầu, phao quay dầu và các thiết bị phụ trợ khácnhư bơm dầu, bồn xoáy thu gom dầu, hệ thống ống dẫn…), phương án phối kếthợp với các đơn vị chức năng trong công tác ứng cứu sự cố tràn dầu Kế hoạchphòng ngừa ứng phó tràn dầu này được trình bày trong một báo cáo khác
Chương trình quản lý môi trường
Trên cơ sở tổng hợp các nội dung ở Chương 3 và Chương 4, Chương trìnhquản lý môi trường xác định đầy đủ các tác động/hoạt động gây ảnh hưởng đếnmôi trường, các biện pháp, công trình giảm thiểu các tác động, xác định rõ thờigian thực hiện, tổ chức thực hiện và tổ chức giám sát việc thực hiện các biệnpháp, công trình giảm thiểu
Trang 6MỞ ĐẦU
1 Xuất xứ của dự án
Hải Phòng là một trong số các thành phố có tốc độ tăng trưởng kinh tế caocủa cả nước, nhằm duy trì tốc độ phát triển kinh tế nói chung đặc biệt đối vớingành công nghiệp nói riêng mà nhu cầu sử dụng nhiên liệu của thành phốtương đối lớn, chủ yếu xăng dầu Lượng xăng, dầu tiêu thụ trên địa bàn thànhphố trong các năm gần đây tăng từ 8 – 12%/năm và đạt 550.000 m3/năm 2009.Trong tương lai, nhu cầu tiêu thụ xăng, dầu tăng trung bình 10%/năm gắn vớitốc độ tăng trưởng kinh tế chung của thành phố, đặc biệt đối với tốc độ tăngtrưởng của các đối tượng sử dụng nguyên liệu chính như các phương tiện giaothông vận tải và các đơn vị, nhà máy tiêu thụ xăng, dầu lớn trên địa bàn thànhphố như: Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng, Công ty ximăng Hải Phòng, Công ty
Cổ phần thép Đình Vũ, Công ty gang thép Vạn lợi…
Khu vực Bắc Bộ hiện nay chỉ có hai trung tâm đầu mối có khả năng tiếpnhận tầu dầu nhập khẩu hoặc chuyển tải có trọng tải từ 5.000DWT trở lên là khucảng Bãi Cháy và khu vực bán đảo Đình Vũ Ngoài ra, một số dự án như cụmcông nghiệp lọc hóa dầu Quảng Ninh, dự án xây dựng cảng nước sâu LạchHuyện trong đó có quy hoạch cảng kho xăng dầu tại đảo Quả Xoài để dự phòng,thay thế cảng dầu Bãi Cháy… Tuy nhiên, các dự án này đều có những khó khănriêng nên khó có khả năng triển khai trước năm 2020 Qua những phân tích trên
có thể nhận định đến năm 2020 nguồn nhập khẩu xăng dầu vào khu vực Bắc Bộvẫn chỉ tập trung tại hai khu cảng Bãi Cháy và Đình Vũ Hải Phòng có khả năngcung ứng xăng dầu bằng đường bộ cho các tỉnh lân cận với khoảng cách dưới100km và cung ứng xăng dầu bằng đường sông cho Bắc Ninh, Bắc Giang, NamĐịnh, Phú Thọ…
Công ty Cổ phần dầu khí ANPHA Hải Phòng có trụ sở chính tại khu vựcĐầm Mắm, Hạ Đoạn 2, phường Đông Hải 2, quận Hải An, thành phố Hải Phòng
là doanh nghiệp kinh doanh xăng, dầu, khí hóa lỏng; vận tải và dịch vụ vận tảihàng hóa bằng đường thủy, đường bộ; kinh doanh khai thác cầu cảng, kho hàng,bến bãi theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mã số: 0200902090 doPhòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hải Phòngcấp lần đầu ngày 14/04/2009 Dự án đầu tư xây dựng bến cảng xăng dầu cho tàu5000DWT tiếp nhận tầu chở xăng dầu và khí hóa lỏng LPG nhằm cung cấp xăngdầu cho thành phố Hải phòng và các tỉnh phía Bắc
Do khả năng mở rộng các kho xăng dầu hiện có hoặc tìm kiếm địa điểmđầu tư mới tại Quảng Ninh và Hải Phòng là rất khó khăn trong khi nhu cầu tiêuthụ xăng, dầu của khu vực miền Bắc nói chung, thành phố Hải Phòng nói riêngngày càng tăng cao và tăng trưởng mạnh trong tương lai nên việc Công ty Cổphần dầu khí ANPHA Hải Phòng tham gia vào thị trường xăng dầu của khu vực
là tương khả thi do doanh nghiệp có địa điểm đầu tư thuận lợi và tiềm lực tàichính mạnh mẽ
Trang 7Dự án đầu tư xây dựng bến cảng xăng dầu cho tầu 5000DWT là giai đoạn 2của Dự án đầu tư xây dựng công trình kho xăng dầu và khí hóa lỏng của Công ty
cổ phần dầu khí Anpha Hải Phòng bao gồm các công trình thủy công như bếnnhập xăng dầu (01 cầu chính và 01 cầu dẫn), kè bảo vệ bờ với khối lượng nạovét trước bến ước tính khoảng 16.800m3 và khối lượng san lấp mặt bằng khoảng10.000m3
Báo cáo ĐTM hạng mục đầu tư xây dựng kho xăng dầu của Công ty đãđược UBND thành phố Hải Phòng phê duyệt theo Quyết định số 1837/QĐ-UBND ngày 15 tháng 11 năm 2011 với các công trình kiến trúc, nhà xưởng(gồm 12 kho xăng dầu, nhà nghỉ công nhân, nhà văn phòng, nhà thường trực,khu giao dịch, trạm bơm, trạm điện…) và các công trình hạ tầng kỹ thuật (hệthống đường bãi, hệ thống cấp nước, thoát nước, thông tin liên lạc, hệ thống cứuhỏa, trạm xử lý nước thải)
2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật
- Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005
- Luật Hàng hải số 40/2005/QH11 do Quốc hội ban hành ngày 14/06/2005
- Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
- Nghị định 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về việc sửađổi, bổ sung một số điều của Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 củaChính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệmôi trường
- Nghị định 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về xử lý viphạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
- Nghị định 29/2011/NĐ-CP, ngày 18/04/2011 Qui định về đánh giá môitrường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường
- Nghị định số 71/2006/NĐ-CP ngày 25/07/2006 của Chính phù về quản lýcảng biển và luồng hàng hải
- Nghị định 68/2005/NĐ-CP ngày 20/05/2005 của Chính phủ về an toàn hóachất
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2009 của Chính phủ về quản lýchất thải rắn
- Nghị định 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ về phí bảo vệmôi trường đối với nước thải
- Nghị định 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính Phủ về quản lý chiphí đầu tư xây dựng công trình
- Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 7 năm 2011 của Bộ Tàinguyên và Môi trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-
CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trườngchiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường
Trang 8- Thông tư số 31/2011/TT-BTNMT ngày 01/08/2011 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường về Quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước biển (bao gồm cảtrầm tích và sinh vật biển)
- Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/04/2011 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường về quản lý chất thải nguy hại
- Quyết định số 1448/QĐ – TTg ngày 16/09/2009 của Thủ tướng Chính phủ
về phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Hải Phòng đến năm 2025 vàtầm nhìn đến năm 2050
- Quyết định số 2190/QĐ – TTg ngày 24/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ
về phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020 vàđịnh hướng đến năm 2030
- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ Tài nguyên vàmôi trường về việc bắt buộc áp dụng các Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số AO-892077 ngày 27/07/2009 củaUBND thành phố Hải Phòng cấp cho Cty CP Dầu khí ANPHA Hải Phòng, diệntích 26.166,7m2 đất ven sông Cấm, tại khu vực phường Đông Hải 2, quận Hải An,thành phố Hải Phòng
- Giấy chứng nhận đầu tư số 02.121.000.279 ngày 04/09/2009 của UBNDthành phố Hải Phòng cho phép đầu tư Dự án xây dựng kho, cảng xăng dầu và khíhóa lỏng ANPHA Hải Phòng tại khu đất 26.166,7m2 thuộc phường Đông Hải 2,quận Hải An, thành phố Hải Phòng
- Tổng hợp qui hoạch chi tiết khu công nghiệp Đình Vũ
- Nghiên cứu cơ sở quy hoạch môi trường tổng hợp khu kinh tế Đình Vũ
2.2 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng
- QCVN 05/2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượngkhông khí xung quanh
- QCVN 03/2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn chophép một số kim loại nặng trong đất
- QCVN 10/2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượngnước biển ven bờ
- QCVN 08/2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượngnước mặt
- QCVN 14/2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinhhoạt
- QCVN 40/2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải côngnghiệp
- QCVN 26/2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
- QCVN 27/2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung
- Tiêu chuẩn thiết kế 22 TCN 207-92 – Công trình bến cảng biển
- Tiêu chuẩn thiết kế 22 TCN 207-92 – Công trình bến cảng biển
Trang 9- Tiêu chuẩn vệ sinh lao động của Bộ Y tế tại Quyết định số3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành
21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động
- TCVN 5684/2003: An toàn chữa cháy các công trình xăng dầu
- Thông tư liên tịch Bộ Thương mại – Bộ Công an số BCA ngày 10/05/2001 qui định về việc trang bị và quản lý các phương tiện chữacháy trong các khu dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ
15/2001/TTLT-BTM-2.3 Các tài liệu, dữ liệu sử dụng
- Hồ sơ khảo sát địa hình khu vực xây dựng cảng tỷ lệ 1/500 lập tháng08/2010 và Thuyết minh thiết kế dự án xây dựng bến cảng xăng dầu cho tầu5.000DWT do Cty CP Tư vấn xây dựng công trình Việt Hà lập ngày 12/12/2011
- Quy hoạch mặt bằng tổng thể khu bến cảng xăng dầu cho tầu 5.000DWT vàcác bản vẽ kèm theo do Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Việt Hà lập và đã đượcCục Hàng hải Việt Nam thỏa thuận vị trí tuyến mép bến tại văn bản số2952/CHHVN-KHTC ngày 16/12/2011
- Kết quả phân tích chất lượng nước sông Cấm, không khí và tiếng ồn bêntrong, ngoài khu vực triển khai dự án do Viện khoa học và sức khỏe cộng đồng,Liên hiệp các hội khoa học Việt Nam quan trắc, đo đạc và phân tích vào tháng02/2012 và các kết quả phân tích môi trường xung quanh khu vực dự án của Trungtâm quan trắc môi trường, Sở Tài nguyên và môi trường Hải Phòng quan trắc vàotháng 12/2010
- Tài liệu khí tượng, thủy hải văn thu thập được tại trạm thủy văn Hòn Dấu
3 Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM
- Phương pháp thống kê: xử lý các số liệu khí tượng thủy văn, kinh tế xãhội thu thập được tại khu vực dự án
- Phương pháp điều tra xã hội học: sử dụng trong quá tình điều tra, phỏngvấn lấy ý kiến lãnh đạo, người dân địa phương và các cơ sở liên quan tại khuvực xây dựng dự án
- Phương pháp điều tra, khảo sát và lấy mẫu hiện trường: xác định vị trí cácđiểm đo đạc, lấy mẫu và các thông số môi trường phù hợp cho dự án và đánh giáhiện trạng chất lượng môi trường khu vực dự án
- Phương pháp phân tích và xử lý số liệu trong phòng thí nghiệm: để đánhgiá hiện trạng môi trường khu vực dự án được thực hiện theo các quy chuẩn, tiêuchuẩn Việt Nam hiện hành
- Phương pháp so sánh, đánh giá các kết quả phân tích, đo đạc và các kếtquả dự báo với các tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia, ngành để đánh giá khả năng
ô nhiễm hiện tại và ô nhiễm dự báo
- Phương pháp đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế Thế giới nhằm ước tính tảilượng các chất ô nhiễm trong khí thải và nước thải để đánh giá các tác động của
dự án tới môi trường
Trang 10- Phương pháp phân tích tổng hợp và xây dựng báo cáo: Phân tích tổng hợpcác nguồn tác động của dự án tới các thành phần môi trường tự nhiên và kinh tế
xã hội khu vực thực hiện dự án và lân cận
4 Tổ chức thực hiện ĐTM
Báo cáo ĐTM “Dự án đầu tư xây dựng cầu cảng tiếp nhận tầu chở xăng,dầu, khí hóa lỏng có trọng tải đến 5.000 DWT” được thực hiện với sự phối hợpcủa các cơ quan và thành viên sau:
Chủ dự án:
Công ty cổ phần dầu khí An Pha Hải Phòng
Đại diện: Ông Nguyễn Tuấn Hưng Chức vụ: Tổng giám đốc
Địa chỉ: Đầm Mắm, khu Hạ Đoạn 2, Đông Hải 2, Hải An, TP Hải PhòngĐiện thoại: 0313.262989 Fax: 0313.262189
Đơn vị tư vấn:
Công ty cổ phần phát triển Công nghệ Bách khoa Hà Nội
Đại diện: Ông Trần Xuân Đình Chức vụ: Tổng giám đốc
Địa chỉ: 44B Lê Lai thành phố Hải Phòng
Điện thoại 0313.650114 Fax: 0313.650130
Các thành viên tham gia lập báo cáo:
Tham gia thực hiện báo cáo ĐTM bao gồm các thành viên thuộc Công ty
cổ phần dầu khí An Pha Hải Phòng và đơn vị tư vấn là Công ty cổ phần pháttriển Công nghệ Bách khoa Hà Nội cùng một số chuyên gia môi trường ở ViệnKhoa học môi trường và Sức khỏe cộng đồng, Công ty cổ phần Thân thiện Báchkhoa Hà Nội và Viện Công nghệ Môi trường
Bảng 1 Danh sách các thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM
3 Nguyễn Anh Tuấn ThS môi
trường Viện Công nghệ Môi trường
4 Trần Xuân Điệp KS môitrường Công ty cổ phần phát triển Công nghệ Bách khoa Hà Nội
Trang 11Chương 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 Tên dự án
Dự án đầu tư xây dựng cầu cảng tiếp nhận tầu chở xăng, dầu, khí hóa lỏng
có trọng tải đến 5.000 DWT
1.2 Chủ dự án
Công ty cổ phần dầu khí An Pha Hải Phòng
Đại diện: Ông Nguyễn Tuấn Hưng Chức vụ: Tổng giám đốc
Địa chỉ: Đầm Mắm, khu Hạ Đoạn 2, Đông Hải 2, Hải An, TP Hải PhòngĐiện thoại: 0313.262989 Fax: 0313.262189
1.3 Vị trí địa lý của dự án
Cầu cảng xăng dầu cho tầu 5.000DWT được xây dựng tại bờ trái sông Cấm(theo đường từ biển vào) tại phường Đông Hải 2, quận Hải An, thành phố HảiPhòng, thuộc Khu công nghiệp Đình Vũ Khu đất cảng tương đối bằng phẳng, cócao độ + 4,40m, diện tích chiếm đất của cầu cảng là 3.450m2 Khu nước cảng rộngkhoảng 250m và có đủ độ sâu cần thiết cho tầu 5.000DWT cập bến và làm hàng Tuyến mép bến thiết kế của bến cầu tầu về cơ bản trùng với đường nối tuyếnmép bến cầu tầu cảng Cảnh sát biển phía thượng lưu và cầu tầu K99 phía hạ lưu.Khoảng cách gần nhất từ mép thiết kế đến biên luồng hàng hải trên sông Cấm là61m (phía thượng lưu cầu tầu) và 64m (phía hạ lưu cầu tầu) Vị trí tuyến mép bếnthiết kế được khống chế bằng các điểm có tọa độ được ghi trong bảng 2 sau:
Bảng 2 Tọa độ các điểm khống chế mép bến cầu cảng
Điểm Hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 106
- T1, T2 là điểm giữa mép ngoài của trụ tựa thượng, hạ lưu cầu tầu.
Mối liên quan của cầu cảng với các đối tượng xung quanh:
- Luồng vào cảng là tuyến luồng quốc gia đi vào cảng Hải Phòng, luồngtương đối sâu và ổn định, rộng 80m và có độ sâu đạt 7,2m Từ cảng Hải Phòng cóthể theo sông Cấm qua sông Kinh Môn, sông Kinh Thầy, sông Đuống để lên ViệtTrì hoặc Hà Nội, cũng có thể theo sông Đào qua sông Lạch Tray, Văn Úc, TháiBình, Luộc để sang sông Hồng rồi lên Hà Nội hoặc xuống Nam Định Từ Hải
Trang 12Phòng cũng có thể theo sông Cấm ngược lên Uông Bí, theo sông Đá Bạch lênMạo Khê, Đông Triều, có thể qua sông Cấm, kênh Cái Tráp nối sang Lạch Huyện
đi vào vùng Hạ Long để ra Bãi Cháy, Cẩm Phả và Móng Cái
- Về đường bộ, dự án này nối với tuyến đường bộ được quy hoạch và xâydựng tại KCN Đình Vũ nối với QL5 kéo dài và hệ thống đường bộ của HảiPhòng Từ Hải Phòng có thể đi Hà Nội bằng QL5, theo QL10 ra Uông Bí rồi vàoQL18 ra Hòn Gai, Tiên Yên, Móng Cái hoặc quay về phía nam qua Thái Bình,Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa
- Tuyến đường sắt đến KCN Đình Vũ đang trong giai đoạn chuẩn bị xâydựng nối KCN với hệ thống đường sắt của Hải Phòng, từ đó đi Hà Nội và hòa vàomạng lưới đường sắt quốc gia
- Các đối tượng kinh tế - xã hội: dự án được xây dựng trong Khu kinh tếĐình Vũ, không có khu dân cư và các công trình văn hóa, tôn giáo, di tích lịch sử
Sơ đồ vị trí cầu cảng xăng dầu cho tầu 5.000DWT và mối liên quan tới cácđối tượng xung quanh được thể hiện trên Hình 1
Trang 13Hình 1 Vị trí xây dựng cầu cảng xăng dầu 5.000DWT, Công ty CP dầu khí Anpha Hải Phòng
Trang 141.4 Nội dung chủ yếu của dự án
Dự án xây dựng bến cảng xăng dầu chỉ bao gồm các hạng mục công trìnhthủy công (bến cầu chính, cầu dẫn, kè bảo vệ, nạo vét, san lấp mặt bằng) là cáchạng mục đầu tư giai đoạn 2 của Dự án xây dựng kho xăng dầu và khí hóa lỏngcủa Công ty
1.4.1 Mục tiêu của dự án
- Mục tiêu đầu tư của dự án là xây dựng một bến cảng xăng dầu tiếp nhậnđược tầu 5.000DWT nhằm cung cấp xăng dầu cho thành phố Hải Phòng và cáctỉnh phía Bắc khác
- Tận dụng được ưu thế vị trí của công ty về mặt bằng kho bãi, độ sâu khunước bố trí xây dựng bến để giảm kinh phí nạo vét, đảm bảo an toàn, thuận tiệncho các tầu, sà lan ra vào bến neo đậu làm hàng, không gây ảnh hưởng đến cácphương tiện vận tải thủy lưu thông trên tuyến luồng, việc khai thác của các cầucảng và các cơ sở lân cận
- Đảm bảo an toàn thuận lợi cho việc phòng chống cháy, nổ
- Quy hoạch xây dựng bến cảng phù hợp với Quy hoạch phát triển hệ thốngcảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 và Quy hoạchphát triển hệ thống phân phối xăng dầu giai đoạn 2010 – 2015, định hướng đếnnăm 2025
1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục xây dựng cảng
Các hạng mục công trình thủy gồm có:
- Bến nhập xăng dầu: gồm 01 cầu chính dài 115m và 01 cầu dẫn dài 30m.Điểm mép bến thượng lưu nằm cách trụ neo của cầu tầu Cảnh sát biển 55,74m;điểm mép bến hạ lưu nằm cách mép bến cầu cảng Biên Phòng 52,34m Tải trọngkhai thác trên bến 2T/m2 cho phép tiếp nhận tầu chở xăng, dầu trọng tải5.000DWT neo đậu làm hàng Đầu tư xây dựng hoàn chỉnh hệ thống giá đỡ,đường ống, cầu công tác nối vào bờ và sàn công nghệ của khu vực kho xăng dầu
để có thể hoạt động ngay sau khi xây dựng
Bến có kết cấu dạng trụ tựa, sàn công tác, đài cọc mềm BTCT trên nền cọcống BTCT ứng suất trước D600 dài trung bình 45m Dạng bến nhô có cầu dẫn,sàn công tác dài 22m, rộng 17m, trên sàn đặt các thiết bị bơm hút, ống dẫn xăngdầu Bến có 2 trụ va và 4 trụ neo Cao trình mặt bến +5m và cao trình đáy bến-6,6m
- Kè đá xếp bảo vệ bờ dài 128,4m
- Nạo vét khu nước trước bến: khối lượng ước tính khoảng 16.800m3; khốilượng nạo vét hàng năm khoảng 10.000m3
- San lấp mặt bằng làm cầu cảng: khối lượng khoảng 10.000m3
- Khối lượng bê tông để xây dựng cầu cảng: khoảng 500m3
- Lượng thép (cốt cho bê tông): khoảng 70 tấn
1.4.3 Biện pháp, khối lượng thi công xây dựng các công trình
Trang 15a) Giải pháp kỹ thuật xây dựng công trình bến cầu tầu
Tính toán các thông số kỹ thuật của bến
- Mực nước tính toán: Theo tiêu chuẩn thiết kế cảng biển 22TCN 207-1992,mực nước thiết kế được chọn như sau:
Mực nước cao thiết kế (MNCTK): P1% = +3,75m
Mực nước thấp thiết kế (MNTTK): P99% = +0,80m
Mực nước trung bình (MNTB): P50% = +2,25m
- Cao trình mặt bến (Zm):
Theo tiêu chuẩn cơ bản Zm = MNTB + 2,0m = +4,25m
Theo tiêu chuẩn kiểm tra Zm = MNCTK + a = +4,75m
Trong đó a = 1,0m là độ vượt cao mặt bến (theo tiêu chuẩn thiết kế)
Để đảm bảo công trình hoạt động bình thường trong mọi điều kiện, kiếnnghị chọn cao trình mặt bến Zm = +5,0m (Cao độ mặt bến tương đương với caotrình cảng cảnh sát biển phía thượng lưu và cảng K99 phía hạ lưu)
- Chiều sâu nước trước bến:
Theo 22 TCN 207-1992 – Tiêu chuẩn thiết kế cảng biển:
H = T + Zo + Z1 + Z2 + Z3 + Z4
Trong đó: H: Chiều sâu nước trước bến
T: Mớn nước của tầu tính toánZ1: Độ sâu dự phòng chạy tầu tối thiểu, Z1 = 0,04TZ2: Độ sâu dự phòng do sóng, phụ thuộc vào tầuZ3: Độ sâu dự phòng về vận tốc chạy tầu, Z3 = 15cmZ4: Độ sâu dự phòng cho sa bồi, Z4 = 0,4m
Zo: Độ sâu dự phòng cho sự nghiêng lệch tầu, Z0 = 0,017BKết quả tính toán H = 7,37m
- Cao độ đáy bến (Zđ): Zđ = MNTTK – H
Kết quả tính toán Zđ = - 6,57m, chọn Zđ = -6,6m (so với 0m Hải đồ)
Giải pháp kỹ thuật xây dựng bến cầu tầu
Gồm 1 bến chuyên dụng cho tầu xăng dầu có sức trở tối đa 5.000DWT Kếtcấu dạng bến nhô có cầu dẫn, sàn công tác và các trụ va, trụ neo tầu
- Sàn công tác dài 22m, rộng 17m, phía trên đặt các thiết bị bơm, hút xăngdầu Kết cấu hệ dầm bản trên nền cọc BTCT ƯST 600B Bước cọc theo phươngpháp dọc bến @ = 5m, bước cọc theo phương pháp ngàng bến @ = 4,5m Kếtcấu hệ dầm bản BTCT # 400, kích thước dầm 70 x 100cm và bản dầy 30cm
- Bến có 2 trụ va, mỗi trụ có kích thước 8 x 8m, được vát phía mép đến1,5m Kết cấu khối BTCT # 400 trên nền cọc BTCT ƯST 600B
- Bến có 4 trụ neo, mỗi trụ có kích thước 4 x 6m Kết cấu khối BTCT#400trên nền cọc BTCT ƯST 600B
Trang 16- Để thuận tiện trong việc khai thác, giữa sàn công tác, trụ va và trụ neođược bố trí cầu công tác Cầu công tác được chế tạo bằng thép hình.
- Bích neo gang đúc loại 75T sử dụng trên mặt bến có trụ va, trụ neo
- Cao trình mặt bến +5,00m (so với 0m HĐ)
- Cao trình đáy bến -6,6m (so với 0m HĐ)
- Kết cấu chi tiết xem bản vẽ phần phụ lục
- Kè gầm có dạng khung đá hộc xây, m=2
b) Giải pháp xây dựng các công trình kiến trúc, hạ tầng
Để đảm bảo thoát lũ trên sông Cấm, tất cả các công trình kiến trúc đều códạng lắp ghép, sẵn sàng tháo dỡ và di dời khi có yêu cầu
1.4.4 Công nghệ khai thác cầu cảng
có thể dùng chung một đường ống xuất với Mogas 92 Vì vậy chủ đầu tư xácđịnh 3 đường ống xuất/nhập thủy: 1 đường ống cho DO 0,25S; 1 ống cho DO0,05S và 1 ống chung cho Mogas 92 và Mogas 95 Hệ thống đường ống này sẽđược đấu nối trực tiếp với hệ thống đường ống của kho xăng dầu và khí hóalỏng Anpha Hải Phòng với các đầu nối chờ sẵn tại đầu cầu dẫn phía bờ sông (Hệthống đường ống đã được đề cập trong báo cáo ĐTM dự án kho xăng dầu và khíhóa lỏng Anpha Hải Phòng)
Kích thước đường ống được tính toán đảm bảo cho tầu nhập dầu ra vào làmhàng trong 1 ngày, thời gian bơm chính, chưa kể hút vét là 8 – 10 giờ, tương ứngvới lưu lượng của mỗi đường ống là 500m3/h, với áp suất bơm 4kg/cm2 (tính antoàn cho cả tầu cũ, bơm yếu), theo tính toán thủy lực, kích thước đường ống là10’’ (tương ứng với chiều dầy đường ống thiết kế/nhập khẩu là 6,4mm)
b) Công nghệ nhập/ xuất thủy xăng dầu
Xăng, dầu được nhập từ hệ thống ống mềm của tầu nối vào hệ thống ống,van cố định đặt tại sàn công tác, vào các bồn bể trong khu vực kho chứa xăng,dầu của Công ty hoặc được xuất từ bồn bể qua đường ống xuống các tầu, sà lan.Với cỡ sà lan nhận hàng từ 200 - 700 tấn, lưu lượng xuất hợp lý là 150m3/h.Theo đó, lựa chọn lượng kế 6’’ có dải hoạt động liên tục, tối đa là 220m3/h Đểtiết kiệm chi phí đầu tư mà không ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa, lựa chọn
1 bộ lưu lượng kế (lượng kế, bình lọc, bình tách khí) cho 2 loại dầu DO và 1 bộlưu lượng kế cho 2 loại xăng
Mặc dù phải xuất thủy 4 mặt hàng nhưng chỉ có thể xuất hàng cho 1 tầu,không thể xuất đồng thời cho 2 tầu trở lên Nên để tiết kiệm chi phí đầu tư mà
Trang 17vẫn đảm bảo các chức năng cần có, dự án đã lựa chọn 2 máy bơm xuất thủy: 1cho dầu DO, 1 cho xăng Hai máy bơm này có thể dự phòng cho nhau, khôngcần máy bơm dự phòng Máy bơm xuất thủy có các thông số như sau:
Q = 150m3/h
H = 60m
N = 45Kw
Xem sơ đồ công nghệ kèm theo trong phần phụ lục
1.4.5 Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến thi công xây dựng
Trong quá trình thi công thực hiện dự án dự kiến sẽ sử dụng các trang thiết
bị, máy móc mới 80% với danh sách như trong bảng sau (xem bảng 3)
Bảng 3 Danh mục trang thiết bị máy móc thi công dự án
Máy móc và vật liệu thi công được tập kết trên xà lan
1.4.6 Dự báo lượng xăng dầu qua bến cảng
Sản lượng xăng dầu tiêu thụ trên địa bàn thành phố Hải Phòng năm 2009 là550.000m3, trong đó:
Bảng 4 Dự báo tổng lượng xăng dầu qua Hải Phòng (m 3 )
Trang 18Với những lợi thế về vị trí, mặt nước, diện tích mặt bằng, phương thức xácđịnh khả năng tạo nguồn cung cấp xăng dầu từ Nhà máy lọc dầu Dung Quất vàkhả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trên địa bàn khi tham gia thịtrường kinh doanh xăng dầu, chủ đầu tư xác định 5 năm đầu sẽ chiếm 15% thịphần, phát triển lên 20% trong 5 năm tiếp theo và đạt thị phần ổn định 25% sau
10 năm hoạt động Theo đó lượng xăng, dầu dự báo qua cảng như sau:
Bảng 5 Dự báo lượng xăng dầu qua cảng 5.000DWT (m 3 )
- Lập hồ sơ khảo sát địa hình khu vực xây dựng cảng tỷ lệ 1/500 do Công
ty cổ phần xây dựng Việt Hà lập tháng 8/2010 Phạm vi khảo sát gồm khu đất,toàn bộ bãi và dòng chảy sông Cấm
- Lập hồ sơ xin phép xây dựng cảng tháng 12/2011: bao gồm tờ trình xinthỏa thuận địa điểm xây dựng cảng, thuyết minh thiết kế dự án kèm theo các bản
vẽ mặt bằng quy hoạch tổng thể, vị trí cảng, mặt đứng, mặt bằng quy hoạch bến,kết cấu sàn công tác, kết cấu trụ va, trụ neo
- Lập báo cáo ĐTM dự án xây dựng “Bến cảng xăng dầu cho tầu5.000DWT” tháng 3/2012
- Công tác thi công xây dựng: dự kiến 14 tháng, bắt đầu từ 9/2012 đến11/2013
Chi phí cho các công trình môi trường : 500.000.000đ
Nguồn vốn đầu tư do Công ty cổ phần dầu khí Anpha tự huy động
Chi tiết được trình bày trong phần phụ lục
1.4.9 Tổ chức thi công xây dựng
Công tác chuẩn bị mặt bằng
Trang 19Mặt bằng bao gồm mặt bằng thi công dưới nước và mặt bằng công trường.Trước khi tiến hành thi công phải chuẩn bị bố trí mặt bằng thi công và các côngtrình phụ trợ.
Vận chuyển nguyên vật liệu
Toàn bộ nguyên vật liệu cho quá trình thi công xây dựng được vận chuyểnbằng các phương tiện thủy, trạm trộn bê tông được đặt trên xà lan
Biện pháp thi công chủ đạo với đường dẫn
Trong quá trình thi công cần tuân thủ các trình tự sau:
- Công tác chuẩn bị bao gồm: công tác chuẩn bị mặt bằng, bàn giao hiệntrường, chuẩn bị nguyên vật liệu, lán trại và nhân lực
- Trình tự thi công: thi công theo phương pháp dây chuyền Tốc độ thi công
sẽ được định ra trên cơ sở nhân lực, máy móc thiết bị cụ thể của từng nhà thầuthi công
Biện pháp thi công chủ đạo đối với cầu cảng
- Tổ chức thi công trụ dưới nước
- Tổ chức thi công trụ trên cạn
Thời gian thi công
- Thời gian thực hiện xây dựng cầu cảng dự kiến 14 tháng không kể thờigian chuẩn bị
- Thời gian bắt đầu triển khai dự án từ tháng 9/2012 đến tháng 11/2013.Lưu ý trong quá trình thi công: Cần đặt các biển báo hiệu đường sông chocác tàu bè qua lại trong khu vực xây dựng cầu cảng
Nhân lực và tổ chức lao động
Việc tổ chức thực hiện sẽ được các nhà thầu sau khi trúng thầu chủ độngsắp xếp cơ chế quản lý, nhân lực thực hiện theo sự giám sát chất lượng, tiến độcủa chủ dự án
Ước tính số lượng lao động trực tiếp có mặt tại công trường trong thời gianthi công là:
+ 1 cán bộ chỉ huy công trường
+ Khoảng 200 - 300 công nhân kỹ thuật trực tiếp tham gia thi công/2ca
Trang 20Chương 2 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU
VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên
2.1.1 Điều kiện về địa hình, địa chất
a Điều kiện địa hình
Cảng xăng dầu cho tầu 5.000DWT được xây dựng bên bờ hữu sông Cấm,nằm trên bán đảo Đình Vũ thuộc địa bàn phường Đông Hải 2, quận Hải An,thành phố Hải Phòng Theo tài liệu khảo sát địa hình tỷ lệ 1/500 do Công ty cổphần tư vấn xây dựng Việt Hà lập tháng 8/2011 khu đất cảng có diện tíchkhoảng 2,62ha, hiện tại là bãi chứa container Khu đất cảng tương đối bằngphẳng, có cao độ mặt bãi +4,40m/0mHĐ
Khu nước cảng rộng và có đủ độ sâu cần thiết cho tầu 5.000DWT cập bến
và làm hàng Chiều rộng khu nước khoảng 250m
Luồng vào cảng là tuyến luồng quốc gia tương đối sâu và ổn định, rộng80m và độ sâu đạt -7,2m
b Đặc điểm địa chất
Đất ở khu vực có nhiều lớp:
- Lớp 1: sét nâu vàng, trạng thái chảy loãng
- Lớp 2: cát mịn màu xám nâu, trạng thái chặt vừa
- Lớp 3: bùn sét màu xám nâu, trạng thái chảy dẻo
- Lớp 3A: sét màu xám nâu, trạng thái chảy dẻo
- Lớp 4: sét màu xám nâu, trạng thái dẻo mềm
- Lớp 5: sét màu vàng loang lổ, trạng thái dẻo cứng
- Lớp 6: sét màu xám nâu, trạng thái dẻo chảy
- Lớp 7: sét pha mầu xám ghi, nâu vàng, trạng thái dẻo mềm
- Lớp 8: cát hạt mịn màu xám nâu, trạng thái chặt vừa
- Lớp 9: cát pha màu xám, nâu tím, trạng thái dẻo mềm
- Lớp 10: sét pha màu xám xanh lẫn sỏi, trạng thái cứng
- Lớp 11: cát hạt min, màu xám nâu, xám ghi, trạng thái chặt
- Lớp 12: đá màu tím gan gà, trạng thái cứng
Tóm lại, đất khu vực dự án có cấu tạo địa tầng đặc trưng, có tầng bùn sétkhá cao đòi hỏi phải có biện pháp gia cố phù hợp để xây dựng các kết cấu nặng.Trong kỹ thuật xử lý nền móng có nhiều giải pháp phù hợp với điều kiện địachất và trình độ kỹ thuật thi công, Dự án sẽ chọn phương án thi công gia cố nềnmóng phù hợp
2.1.2 Điều kiện về khí tượng
Khí hậu khu vực dự án mang đặc trưng khí hậu Hải Phòng, có ảnh hưởngcủa vùng ven biển, đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa phânbiệt rõ rệt: mùa hè từ tháng 4 đến tháng 10, nhiệt độ trung bình trên 25oC, nóng
Trang 21nhất vào các tháng 6, 7, độ ẩm cao, có nhiều mưa, hướng gió thịnh hành là gióđông nam Mùa đông từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ thấp, trung bìnhdưới 20oC, độ ẩm thấp, ít mưa, hướng gió thịnh hành là đông bắc, đột xuất cóđợt rét kéo dài từ 7 – 10 ngày, nhiệt độ xấp xỉ 10oC.
a Nhiệt độ không khí trung bình
Nhiệt độ không khí trung bình tháng ở Hải Phòng dao động từ 16,3oC đến28,1oC Nhiệt độ trung bình năm dao động khoảng 21,5 – 24,5oC, trung bìnhnhiều năm là 23oC
Về mùa hè nền nhiệt khá cao, vào tháng trung tâm của mùa nóng (tháng 7)nhiệt độ trung bình nhiều năm là 28,1oC, nhiệt độ cao nhất lên tới 38,5oC
Về mùa đông nền nhiệt thấp nhất vào tháng 1 – tháng trung tâm của mùalạnh nhiệt độ trung bình xuống tới 16,3oC, nhiệt độ thấp nhất xuống tới 3oC Cả
4 tháng mùa đông nhiệt độ trung bình tháng đều dưới 18oC
Chênh lệch nhiệt độ trong ngày có thể lên đến 12 – 15oC vào những ngàynắng, nhất là những ngày nắng gay gắt Chênh lệch 8-12oC trong mùa hanh khô.Biên độ ngày tương đối nhỏ 4 - 6oC vào thời kì mùa đông Nhỏ nhất là vào cáctháng mưa phùn ẩm ướt, khoảng 1- 3oC
Biểu hiện của biến đổi tuần hoàn năm là sự luân chuyển của mùa nhiệt.Nhiệt độ thấp nhất thường rơi vào tháng 1 sau đó tăng dần và đạt cực đại vàotháng 7, sau đó lại giảm dần về cuối năm
b Chế độ gió
Hướng gió trong một năm tại Hải Phòng biến đổi theo mùa:
- Tháng 1, 2 và 12: gió Đông và Đông Bắc chiếm ưu thế tuyệt đối
- Tháng 3: gió Đông Bắc giảm, gió Đông chiếm ưu thế
- Tháng 4: gió thịnh hành là gió Đông và Đông Nam
- Từ tháng 5 đến tháng 8: gió Đông Nam và gió Nam chiếm ưu thế
- Tháng 9, 10, 11: gió chuyển dần về hướng Bắc và Đông Bắc
Tốc độ gió trung bình trong đất liền Hải Phòng hàng năm dao động trongkhoảng từ 2,7 đến 3,7 mét/giây
c Lượng mưa
Lượng mưa hàng năm ở Hải Phòng đạt từ 1.600 - 1.800 mm, chia làm 2mùa Mùa mưa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 với tổng lượng mưa là 80% sovới cả năm Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa là200mm - 550mm Một năm, lượng mưa lớn nhất vào các tháng 8 và tháng 9,lượng mưa trung bình xấp xỉ 800mm và là mùa bão Tháng 12, tháng 1 và tháng
2 là những tháng có lượng mưa ít nhất trong năm
Có khoảng 100 - 150 ngày mưa/năm ở khu vực Hải Phòng Vào mùa đông,trung bình có 8 - 10 ngày mưa/tháng, mùa hè có số ngày mưa là 13 -15ngày/tháng
d Độ ẩm
Trang 22Độ ẩm tương đối trung bình tháng của không khí tại Hải Phòng dao động từ
79 - 92% Biến trình năm của độ ẩm tương đối có hai cực đại vào tháng 3 (92%)
và tháng 8 (88%), và hai cực tiểu vào tháng 11 (79%) và tháng 5, 6 hoặc tháng
7 Tháng 3 có nhiều ngày mưa phùn ẩm ướt nên độ ẩm tương đối tháng này đạtcao nhất Độ ẩm tương đối trung bình năm là 85%
Nhìn chung Hải Phòng thuộc khu vực khá ẩm: Trong cả năm chỉ có 3 tháng
11, 12 và tháng 1 có độ ẩm dưới 80%, còn lại các tháng đều có độ ẩm tương đốitrên 85%
e Các hiện tượng thời tiết bất thường
Bão:
Trung bình hàng năm Hải Phòng chịu ảnh hưởng trực tiếp của từ 1 - 2 cơnbão, ngoài ra còn chịu ảnh hưởng gián tiếp của từ 4 - 5 cơn bão đổ bộ vào cácvùng lân cận (như đổ bộ vào biên giới Việt - Trung, vào các tỉnh Bắc Trung Bộ).Bão thường gây ra các loại hình thời tiết nguy hiểm như mưa to, gió lớn Đặcbiệt khi bão đổ vào đất liền trùng với thời kỳ triều cường sẽ gây ra hiện tượngnước dâng, sóng lớn cùng gió mạnh sẽ làm vỡ đê biển, đổ nhà cửa, gây thiệt hạiđáng kể cho sản xuất và đời sống cộng đồng khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng -
Hà Nam là khu vực có bão đổ bộ trực tiếp nhiều nhất với tần xuất khoảng 30%tổng số bão đổ vào nước ta Đối với Hải Phòng bão thường đổ bộ vào các tháng
7, 8, 9 Tuy nhiên bão cũng có thể đổ bộ vào Hải Phòng trong các tháng 5, 6,hoặc tháng 10, nhưng với tần suất rất nhỏ
Tháng 7 có nhiều bão nhất, chiếm 33,3% và tháng 11 ít bão nhất, chiếm3,4%
Sương mù:
Bình quân có 24 ngày sương mù/năm Tháng 3 có 8 ngày, các tháng mùa hạkhông có sương mù, 17 ngày có sương mù thường tập trung vào các tháng 1÷ 4
và tháng 10 ÷ 12
2.1.3 Chế độ thủy văn khu vực
a Thủy văn sông
Chi phối toàn bộ chế độ thuỷ văn khu vực là sông Bạch Đằng và sông Cấm,cùng đổ ra biển qua cửa Nam Triệu Ngoài ra sông Lạch Tray ở phía Tây namcũng góp phần ảnh hưởng đến sự tiến hoá tự nhiên của bán đảo Đình Vũ Tổnglưu lượng trung bình hàng năm qua cửa Nam Triệu là 12km3 và tải lượng bùncát khoảng 5 triệu tấn Tài liệu thực tế quan trắc đo đạc một chu kỳ triều tại sôngCấm của Xí nghiệp khảo sát thiết kế và xây dựng đường thuỷ cho thấy:
- Mùa kiệt: Lưu lượng lớn nhất trung bình khi triều xuống là 4,368 m3/s,tốc độ trung bình tại mặt cắt là 0,8m/s Khi triều lên lưu lựợng lớn nhất trungbình là 4,594m3/s và tốc độ trung bình tại mặt cắt là 0,78 m/s
- Mùa lũ: Lưu lượng lớn nhất trung bình khi triều xuống là 9,340 m3/s, tốc
độ trung bình tại mặt cắt là 1,62 m/s Khi triều lên lưu lựợng lớn nhất trung bình
là 4,908 m3/s và tốc độ trung bình tại mặt cắt là 0,9 m/s
Trang 23Bùn cát lơ lửng vùng cửa sông thay đổi theo khu vực và theo mùa Mùamưa, độ đục trung bình ở các trạm thay đổi trong khoảng 53 – 215g/m3, trênsông Cấm và phía ngoài cửa Nam Triệu có giá trị khá nhỏ 80 – 100g/m3, độ đụccực đại đạt đến 700 – 964 g/m3 trên luồng cửa Cấm Tháng 8 thường có tổnglượng bùn cát lớn nhất, chiếm từ 35 – 40% tổng lượng bùn cát trong năm.Lượng bùn cát nhỏ nhất vào tháng 3 chỉ từ 0,5 – 1% tổng lượng bùn cát cả năm.
25 ngày trong tháng có triều cường và triều kém Thời gian triều cường và triềukém như nhau, khoảng 12h24’ Trong suốt thời gian triều kém, có thể có hai lầntriều cường và triều kém trong ngày, nhưng chỉ xảy ra nhiều nhất là 3 ngày trongtháng
Chu kỳ nửa tháng: triều cường thường xảy ra 2-3 ngày sau khi mặt trăng ởxích vĩ lớn nhất, mực nước dao động nhanh (có thể 0,5 - 0,6m/giờ) Triều kémthường xảy ra 2-3 ngày sau khi mặt trăng đi qua mặt phẳng xích đạo, mực nướcdao động không nhiều, đôi khi đứng yên Trong những ngày này thường có hailần triều cường và triều kém trong một ngày
Chu kỳ theo mùa: thuỷ triều cũng có chu kỳ nửa năm, triều cường lớn nhấtvào kỳ hạ chí và đông chí, trong khi triều kém thấp nhất vào kỳ xuân phân vàthu phân
Chế độ nhật triều ảnh hưởng lớn đến khả năng pha loãng các nguồn thảisinh hoạt và công nghiệp thải ra sông Cấm Độ mặn của sông phụ thuộc vào khảnăng lan truyền của nước triều và tăng dần tới cửa sông Ảnh hưởng độ mặnsông Cấm có thể vào sâu đến 30 km từ bờ biển Độ mặn trung bình là 8,01o/oo
c Sóng
Khu vực ven biển Hải Phòng chủ yếu là sóng truyền từ ngoài khơi đã bịkhúc xạ và phân tán năng lượng do ma sát đáy Chế độ sóng phụ thuộc vào chế
độ gió thay đổi theo mùa và hình dạng đường bờ
Khu vực Đình Vũ sóng thường xuất hiện và phát triển theo hướng Đông,Đông Nam và Nam Sóng hướng Đông Nam chiếm tần suất 25% chủ yếu pháttriển ở độ cao 0,5 – 1,0m thường gặp vào mùa hè, từ tháng 5 – 8 Sóng hướngNam thường xuất hiện từ tháng 6 – 8, cao nhất có thể đạt tới 2,8m Sóng hướngĐông thường xuất hiện vào thời kỳ chuyển tiếp giữa hai mùa gió có tần suất lớnnhưng độ cao nhỏ
d Dòng chảy
Chế độ dòng chảy khu vực vừa chịu ảnh hưởng của hệ thống hoàn lưu vịnhBắc Bộ, vừa mang đặc trưng riêng của vùng biển kín ven bờ Do đặc điểm địa
Trang 24hình và hình thái đường bờ rất phức tạp, gồm nhiều vịnh nhỏ và cửa sông, phân
bố độ sâu rất khác nhau đã làm cho hệ thống dòng chảy trong khu vực biến đổimạnh và khác nhau ngay cả trong một vùng nước nhỏ
Dòng chảy ven bờ chủ yếu do dòng triều, dòng chảy gió thay đổi theo mùa.Vào mùa gió Tây Nam dòng chảy hướng Đông Bắc có vận tốc trung bình 10 –20cm/s Vào mùa gió Đông Bắc, dòng chảy hướng Tây Nam đạt vận tốc trungbình 5 – 10cm/s
Khu vực Đình Vũ chịu ảnh hưởng của dòng chảy mùa nên có độ đục caovào mùa hè do dòng nước đục hướng Tây Nam từ Đồ Sơn lên Ở các kỳ triềulớn, dòng chảy triều là thành phần cơ bản của dòng chảy tổng hợp, có hướngthuận nghịch Ở cửa Nam Triệu, thời gian dòng chảy lên xấp xỉ bằng thời giandòng chảy xuống Phía trên sông Cấm và sông Cấm, tương quan giữa dòng chảylên và dòng chảy xuống là 9 –10h với 15 – 16h về mùa hè, 11 – 12h với 13 –14h về mùa đông
2.1.4 Hiện trạng môi trường tự nhiên
a Môi trường không khí
Để đánh giá chất lượng môi trường không khí của khu vực trước khi Dự ánđược triển khai, Công ty đã thuê Viện Khoa học Môi trường và sức khỏe cộngđồng thuộc Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam thực hiện quan trắcchất lượng môi trường không khí tại 3 điểm: K1 – phía Tây Nam, K2 – phía TâyBắc và K3 – phía Đông Nam khu vực dự án (Tọa độ và số hiệu mẫu được ghitrong Phiếu kết quả phân tích đính trong phần phụ lục) Kết quả như trong bảng
SO 2 (mg/m 3 )
NO 2 (mg/m 3 )
C x H y (mg/m 3 )
CO (mg/m 3 )
1 K1 – phía Tây Nam 0,096 0,009 0,014 0,009 1,300
So sánh với kết quả quan trắc ngày 10/12/2010 của Trung tâm Quan trắcmôi trường, Sở Tài nguyên môi trường Hải Phòng (Kết quả phân tích đính trong
Trang 25phần Phụ lục) cho thấy hầu hết các giá trị đo được cũng đều rất thấp so vớiQCVN 05/2009-BTNMT: TSP 0,119 – 0,199mg/m3; SO2 khoảng 0,055 – 0,079mg/m3; NO2 0,050 – 0,072mg/m3; Co 4,55 – 5,16 mg/m3, riêng hàm lượnghydrocacbon không phát hiện thấy trong môi trường không khí khu vực xungquanh kho xăng dầu.
b Hiện trạngg môi trường nước mặt
Sông Cấm chảy qua khu vực dự án, nhóm công tác Viện Khoa học Môitrường và sức khỏe cộng đồng đã tiến hành quan trắc chất lượng môi trườngnước sông Cấm tại 2 điểm: NM1 - về phía thượng lưu và NM2 - về phía hạ lưukhu vực triển khai dự án (chi tiết xem phần phụ lục) Kết quả quan trắc đượctrình bầy trong bảng 7
Bảng 7 Hiện trạng môi trường nước khu vực cảng xăng dầu
Trang 2619 Coliform 100mlMPN/ 2100 2300 10.000
So sánh kết quả quan trắc chất lượng môi trường nước mặt với QCVN08/2008-BTNMT (cột B2 - áp dụng cho nguồn nước giao thông thủy và các mụcđích khác với nhu cầu chất lượng nước thấp hơn) nước sông Cấm mới bị ônhiễm bởi 4 thông số: NH4+ (vượt 1,2 - 1,5 lần); NO2- (vượt 2,9 - 3 lần); Phenol(vượt 1,2 - 1,4 lần) và dầu mỡ (vượt 1 - 1,3 lần GHCP)
So sánh kết quả quan trắc chất lượng nước sông Cấm tại vị trí dự án ngày10/12/2010 của Trung tâm Quan trắc môi trường (Kết quả phân tích trong Phụlục) với tiêu chuẩn Canada (cột B2) cho thấy chất lượng nước sông Cấm đã bị ônhiễm bởi chì (hàm lượng chì vượt GHCP 3,1 - 3,5 lần) và dầu mỡ (vượt GHCP
1 - 1,3 lần) Hầu hết các thông số quan trắc khác có giá trị đo dưới GHCP
c Môi trường trầm tích sông Cấm
Mẫu trầm tích sông Cấm được lấy ở 1 điểm phía thượng lưu (B1) và 1 điểmphía hạ lưu (B2) khu vực dự án Kết quả phân tích thể hiện trong bảng 8 sau:
Bảng8 Hàm lượng một số kim loại nặng trong trầm tích khu vực dự án
Kết quả phân tích (mg/kg) Tiêu chuẩn
Canada (đất nông nghiệp)
Thượng lưu(B1) Hạ lưu (B2)
d Hiện trạng tiếng ồn và độ rung trong khu vực
Công ty cổ phần dầu khí An pha Hải Phòng phối hợp với Viện Khoa họcmôi trường và Sức khỏe công đồng đã tiến hành đo tiếng ồn, độ rung ở 3 vị trívào ngày 28/02/2012 (xem phụ lục) Kết quả quan trắc được tổng hợp trong cácbảng 9 và 10 sau:
Bảng 9 Vị trí và kết quả quan trắc tiếng ồn tương đương
1 Ngoài khu vực dự án về phía Tây Nam(K1) 55,5 – 61,7
2 Ngoài khu vực dự án về phía Tây Bắc (K2) 55,4 – 63,0
Trang 273 Ngoài khu vực dự án về phía Đông Nam(K3) 56,5 – 70,5
QCVN 26/2010-BTNMT
Nhìn chung, mức ồn trung bình đo được tại khu vực dự án đều có giá trịthấp hơn GHCP đối với khu vực thông thường, trừ 1 giá trị đo vào lúc 10h30’đến 10h45’ tại điểm đo phía Đông Nam dự án xấp xỉ GHCP Tuy nhiên, mức độ
ồn lớn nhất tại 3 vị trí đo đã có 2/3 lần đo có giá trị vượt quá GHCP
Bảng 10 Vị trí và kết quả đo rung động khu vực dự án
Phương OX Phương OY Phương OZ
75 – cho hoạt động xây dựng
Các giá trị độ rung trung bình đo được tại cả 3 vị trí xung quanh khu vực
dự án đều nằm dưới GHCP đối với khu vực thông thường trong khoảng thờigian từ 6h đến 21h áp dụng cho hoạt động sản xuất thương mại, dịch vụ cũngnhư cho hoạt động xây dựng theo QCVN 27/2010-BTNMT
2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh vật
Đảo Đình Vũ thuộc vùng cửa sông Cấm, trước kia có hệ động thực vật kháphong phú, đa dạng sinh học cao và giầu có về tài nguyên sinh vật Tổng hợpcác tài liệu nghiên cứu có sẵn, Nguyễn Huy Yết, 2004 đã xác định khu vực đảoĐình Vũ có các khu hệ động thực vật sau:
a Khu hệ thực vật
- Khu hệ thực vật phù du
Khu vực ven đảo Đình Vũ đã phát hiện có 145 loài thuộc 45 chi, 4 lớptrong đó ưu thế thuộc về lớp Bacilliariophyta chiếm khoảng 69% số loài vàomùa mưa, 94% tổng số loài mùa khô Các lớp tảo còn lại biến đổi theo mùa khámạnh, thể hiện rõ nhất là lớp Chlorophyceae và Cyanophyceae, tỷ lệ tương ứngcủa 2 lớp này vào mùa khô là 12 và 1,4%; mùa mưa là 16,7 và 2,8% Hầu hếtcác loài thuộc 2 lớp tảo lục và tảo lam là những loài nước ngọt từ thượng nguồnđưa xuống khi sự xâm nhập của thuỷ triều ở vùng cửa sông yếu đi
- Khu hệ rong biển
Ở khu đảo Đình Vũ rong biển có 16 loài phân bố trên bãi triều, vùng cửasông, bãi sú vẹt và trong cả đầm nước lợ Ở khu bãi triều cao thường gặp rongcải biển Ulva, rong mứt Porphyra, rong thạch Galidium, rong bóng chơn
Trang 28Brachytri, rong sừng Dermonema Ở khu triều giữa có các loài rong chạcGymnogongrrus, rong tóc Chaetomorpha, rong bún Entromorpha và rong bóngColpomenia Ở khu triều thấp có các chi rong đông Hypnea, rong võng Dictyota,rong lông bao Chnoospora, rong quạt Padina, rong bát sơn Peyssonnelia Trongrừng sú vẹt có rong thuốc giun Caloglossa, rong lông quăn Bostrychia, rong búnEntromorpha Trong đầm nước lợ có một số chi phát triển ưu thế như rong tócChaetomorpha, rong câu Gracilaria, rong lông cứng Cladophora, rong búnEntromorpha.
Trong số những loài rong đã phát hiện có nhiều loài có giá trị kinh tế thuộcngành rong đỏ và rong lục Rong kinh tế quan trọng nhất là rong câu chỉ vàngGracilaria asiatica hàng năm cung cấp hàng ngàn tấn nguyên liệu
- Khu hệ thực vật ngập mặn
Đã phát hiện tổng số 36 loài thuộc 24 họ cây ngập mặn Nhìn tổng quáttheo khu vực phân bố thấy số loài tập trung đông nhất ở khu vực cửa sông Cấm.Khu vực cửa Nam Triệu – sông Cấm, thực vật ngập mặn phát triển thành rừngkhá tốt, cây ngập mặn chủ yếu gồm sú,vẹt, dù, đước, trang, mắm quăn, bầnchua, ôrô, giá Những cây thứ yếu ra nhập vào rừng ngập mặn có sam biển, muốibiển, đậu cỏ, cỏ gấu, cỏ gà ở các bãi cao thường có tra biển, giá, sú ổi, nabiển,; ở các bãi trũng có đước, trang, vẹt, dù, sú, mắm quăn Vùng ven sông có ô
rô, bần chua, cói
b Khu hệ động vật
- Khu hệ động vật nổi
Các số liệu thống kê đã xác định được 59 loài thuộc các nhóm Copepoda,Ostracoda, Cladocera, Chaetognata, Tunicata cùng 10 nhóm động vật phù dukhác Nhìn chung do đặc tính của vùng cửa sông nên sự thay đổi theo mùa củađộng vật phù du ở vùng cửa Nam Triệu thể hiện khá rõ ràng như trong mùa khô
số loài nước ngọt chỉ chiếm 4% tổng số loài thì đến mùa mưa chiếm tới 48% Sốlượng cá thể động vật phù du tăng lên vào mùa khô giảm đi vào mùa mưa Mật
độ tương ứng của 2 mùa là 5.637con/m3 và 1.509 con/m3, tức là chênh lệch 3,5lần giữa hai mùa Về mùa khô ưu thế về số lượng cá thể thuộc về loài Acartiellaspinnicauda đạt tới 1.717con/m3 (chiếm khoáng 30,5%) Về mùa mưa, các loàiAcartiella sinensis và Schmarkeria gorioides chiếm ưu thế, với mật độ cá thểtương ứng đạt 474 và 393,1con/m3
- Khu hệ động vật đáy
Đình Vũ thuộc bãi triều nằm trong cửa sông có chất đáy chủ yếu là bùnnhuyễn phù sa Tại đây đã phát hiện 77 loài động vật đáy, trong đó ưu thế thuộcnhóm giun định cư Sendentaria và nhóm ốc Gastropoda Trong vùng triều thấpsinh lượng các loài nhuyễn thể đạt giá trị trung bình 7,5g/m2, các loài cua biển11,66g/m2, giun nhiều tơ 1,4g/m2 Trong đó, nhiều loài thường xuyên được khaithác làm thực phẩm, đồ mỹ nghệ và thuốc chữa bệnh có giá trị kinh tế cao
- Khu hệ cá
Toàn vùng cửa sông Cấm (bao gồm cả đảo Cát Bà) đã xác định được 124loài cá thuộc 89 giống và 56 họ Trong đó chỉ có 5 họ có số loài tương đối cao,
Trang 29gồm họ cá nục Carangidae với 9 loài, họ cá liệt Leiognathidae với 8 loài, họ cá
đù Sciaenidae 7 loài, họ cá bàng chài Labridae 6 loài, họ cá bống Gobiidae 5loài; 15 họ có số loài từ 2 – 4 loài/họ; 36 họ còn lại chỉ có 1 loài/họ
Nhóm cá nổi có khoảng 23 loài, sống ở tầng nước mặt Chúng thường tậphợp thành các đám lớn, có khả năng di chuyển nhanh Thức ăn chủ yếu của cánổi là sinh vật phù du Đại diện cho nhóm này gồm có cá trích Clupeidae, cátrỏng Engraulidae, cá lanh Chirocentridae, cá nhói Belonidae, cá thu ngừScomblidae, cá chim trắng Stromateidae Hầu hết các loài thuộc nhóm cá nổiđều có giá trị kinh tế và là đối tượng khai thác
Nhóm cá tầng đáy có khoảng 52 loài, bao gồm các loài sống ở tầng nướcgần đáy Nhóm cá thường tập trung thành các đàn nhỏ, di chuyển chậm Thức ănchủ yếu là động vật phù du, động vật đáy và loài cá nhỏ khác Đại diện chínhcủa nhóm cá cá tầng đáy bao gồm các loài: cá mối vạch Saurida undosquamis,
cá đối Mugil, cá căng Theradon theraps, cá trác Caranx kalla, cá khế Caranxmate, cá liệt lớn Leiognathus equalus, cá sạo Pomadasys hasta Nhóm nàythường có nhiều loài có giá trị kinh tế cao và là đối tượng đánh bắt của nghề lướikéo ở Vịnh Bắc Bộ
Khu vực dự án không có các loài được ghi trong sách đỏ Việt Nam Cácloài cá phổ biến trong vùng nghiên cứu cũng không thuộc đối tượng cấm khaithác và vùng nghiên cứu cũng không thuộc vào khu vực hạn chế khai thác thuỷsản (theo "Quy chế khai thác và quản lý nguồn lợi hải sản trên các ngư trườngtrọng điểm")
Các số liệu nêu trên đã được tổng hợp từ các kết quả nghiên cứu trước năm
2004 Khi Khu kinh tế Đình Vũ được xây dựng và đi vào hoạt động đã tác độngtrực tiếp lên hệ động thực vật khu vực và làm giảm khả năng sản xuất của nguồnlợi biển ở vùng nước cửa sông Cấm Cho đến nay chưa có các nghiên cứu mới
về sự suy giảm nguồn lợi và tài nguyên sinh vật nơi đây Tuy nhiên, quan sátthực tế cho thấy hầu như rừng ngập mặn trong khu vực dự án không còn, cácđầm nuôi thủy sản kém hiệu quả đang được thu hẹp dần và hoạt động đánh bắt
tự nhiên ven bờ, bãi triều cũng hiếm gặp
2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
2.2.1 Dân cư, lao động, kinh tế
Khu vực dự án thuộc địa bàn hành chính quận Hải An - Thành phố HảiPhòng Quận Hải An được thành lập theo Nghị định 106/2002/NĐ-CP ngày20/12/2002 của Chính phủ và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 05/2003.Theo Niên giám thống kê Thành phố Hải Phòng, năm 2010 quận Hải An códiện tích tự nhiên 10.484,0 ha trong đó đất nông nghiệp 549,5 ha, đất lâm nghiệp1.567,1 ha; đất chuyên dùng 6.234ha và đất ở là 731,6 ha
Tổng dân số 103.300 người (nam chiếm 50,2% tổng dân số), mật độ dân số
986 nguời/km2, quận không còn dân nông thôn Số lao động đang hoạt độngtrong các doanh nghiệp trên địa bàn quận năm 2009 có khoảng 15.314 người,chiếm khoảng 5,55% tổng lao động trong các doanh nghiệp của cả thành phố,
Trang 30trong đó lao động nữ có khoảng 5.338 người (khoảng 35% tổng số lao độngđang hoạt động trên địa bàn quận).
Tổng số doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn quận khoảng 528 doanhnghiệp với nguồn vốn khoảng 10.133,5 tỷ đồng, trong đó giá trị tài sản cố định
và đầu tư dài hạn là 4.662,2 tỷ đồng; doanh thu thuần đạt 8.454,2 tỷ đồng
Số cơ sở kinh tế cá thể phi nông, lâm nghiệp và thủy sản là 5.076 cơ sở thuhút khoảng 8390 lao động
Hạ tầng kinh tế xã hội: hoạt động dịch vụ thương mại 3.083 đơn vị Y tế có
7 trạm Giáo dục 15 đơn vị, có 4 chợ, có 1 bãi rác Tràng cát 60 ha và 4 địa điểm
ga rác chứa tạm, có 1 lò đốt rác và có 6 nghiã trang Sân bay Cát Bi đang đượcnâng cấp thành sân bay quốc tế Đường nội bộ trong quận 100% trải nhựa
Hành chính quận gồm 8 phường: Đông Hải 1, Đông Hải 2, Đằng Lâm,Đằng Hải, Nam Hải, Tràng Cát, Cát Bi, Thành Tô
Phường Đông Hải 2 có diện tích đất tự nhiên 6039,8ha, trong đó đất nôngnghiệp là 1,72 ha, lâm nghiệp là 600 ha, đất chuyên dùng 3318 ha, đất chưa sửdụng là 785,5 ha Dân số 19.632 người chiếm 24,8% dân số toàn quận, tỷ lệ tăngdân số tự nhiên 0,83%
Nhân dân trong vùng một bộ phận nhỏ làm nghề nông, trồng hoa và nuôitrồng thuỷ sản (1.685 người), còn lại là phi nông nghiệp Bình quân thu nhập600.000 đồng/đầu người, số hộ giầu 30% số hộ nghèo 0,9%, năm 2010 khôngcòn hộ nghèo
Toàn phường có 6 trung tâm văn hoá, 6 phòng đọc sách, 6 trạm phát thanh.Trình độ văn hoá rất đa dạng Tuy nhiên hiện nay với tốc độ đô thị hoá nhanh,
mà Đông Hải là một trong những phường cửa ngõ chính ra đảo Đình Vũ Vì vậy,hiện trình độ văn hoá của đại bộ phận nhân dân tương đối đồng đều, phổ biếncấp trung học trở lên
Về di tích lịch sử trên địa bàn phường có 01 chùa, 02 đền Tuy nhiên vị trícác đền chùa đều cách xa khu vực triển khai dự án và sẽ không chịu ảnh hưởngtiêu cực từ dự án
2.2.2 Cơ sở hạ tầng
Theo giấy phép đầu tư số 1872/GP ngày 02/04/1997 của Bộ Kế hoạch vàĐầu tư, thì Công ty Liên doanh TNHH Phát triển Đình Vũ được phép đền bùgiải phóng mặt bằng toàn bộ 1.152 ha và phát triển dự án theo 5 giai đoạn Giaiđoạn I của dự án phát triển KCNĐV, diện tích 164 ha bắt đầu được xây dựng từtháng 07/1997, bao gồm việc xây dựng hạ tầng đã cho nhiều doanh nghiệp thuêđất và đầu tư Ngoài 164 ha giai đoạn I, đã san lấp một phần trên diện tích 100
ha của giai đoạn sau Để phục vụ cho các doanh nghiệp trong khu hoá dầu,DVDJVC đã xây dựng 1 cảng hàng lỏng 10.000DWT trên diện tích 22,5ha.Tổng cộng diện tích đất dự án đã cho khách hàng thuê là 101,426ha Ngoài
ra, khoảng 12,5ha đất trong Giai đoạn 1 cũng đã được san lấp sẵn để cho thuê
Do cơ sở hạ tầng đã được xây dựng nên ngoài những dự án đã thu hút đầu tưtrong diện tích 164 ha của giai đoạn I, DVDJVC còn phối hợp với thành phố đểthu hút nhiều dự án khác
Trang 31Hệ thống cấp nước: Khu vực cầu cảng xăng dầu sẽ được cung cấp nước từ
hệ thống cấp nước của KCN Đình Vũ
Hệ thống thoát nước: Tại khu công nghiệp Đình Vũ, từng đơn vị sử dụng
có hệ thống tiền xử lý nước thải công nghiệp và thoát vào hệ thống thu gomnước thải chung do Công ty Liên doanh TNHH Phát triển Đình Vũ xây dựng.Khu vực cầu cảng nước mưa được thu gom qua hệ thống rãnh được bố trí lắp đặtdọc theo cầu cảng Nước thải thì sử dụng công trình xử lý tự hoại của khu vựckho xăng dầu và khí hóa lỏng đã xây dựng trước đó
Hệ thống điện lưới: Chủ yếu là điện chiếu sáng, được dẫn nối từ hệ thống cung cấp điện chung của KCN Hiện tại, khu công nghiệp Đình Vũ được cấp nguồn với công suất 8MVA từ trạm biến áp 110/22KV - 40MVA Cát Bi Bên cạnh đó Khu công nghiệp Đình Vũ có 1 trạm phát điện diesel dự phòng có công suất là 2.250KVA, cùng với hệ thống đường dây 22KV dài trên 10 km, và hệ thống chiếu sáng đồng bộ cho toàn khu.
Hệ thống đường bộ: Cảng xăng dầu được nối với hệ thống giao thông đường bộ đã và đang được xây dựng tại KCN Đình Vũ theo quy hoạch chính thức đã được phê duyệt
Tuyến giao thông đường bộ đối ngoại quan trọng nhất của KCNĐV là QL5nối liền Đình Vũ - cảng Chùa Vẽ - Hải Phòng - Hà nội Trong tương lai conđường này sẽ nối với đường trục chính Đình Vũ 68m, đi Cát Hải, Cát Bà.Đường hiện tại trong KCN là đường công vụ do Công ty LD Đình Vũ đầu tư,trải nhựa rộng 5,5m, dài khoảng 7 km đến cầu cảng hàng lỏng Đình Vũ từ năm
1998 Hiện tại Công ty Đình Vũ đã đầu tư nâng cấp được 1,3km đường với quy
mô 34m
Tuyến đường sắt hiện tại Hà Nội- Hải Phòng được kết thúc ở cảng Chùa
Vẽ Bộ Giao thông vận tải đã phê duyệt dự án nối dài tuyến đường sắt quốc gia
từ cảng Chùa Vẽ đến cuối Bán đảo Đình Vũ Tuyến đường sắt này sẽ phục vụcho sự phát triển của khu công nghiệp, khu vực cảng tổng hợp Đình Vũ vàtương lai có thể nối dài ra tới tận cảng nước sâu Lạch Huyện
Cảng biển: KCN Đình Vũ hiện có 1 cầu cảng hàng lỏng cho tàu 10.000 tấn– và 2 bến cho xà lan 300 tấn phục vụ cho các nhà máy trong khu hóa dầu nhưpha trộn dầu nhờn, tổng kho xăng dầu, gas, 1 cảng cho tầu hàng lỏng20.000DWT
Đường hàng không: Hiện nay, đi theo đường bộ từ Khu công nghiệp Đình
Vũ đến sân bay Cát Bi khoảng 07 km
Trang 32Chương 3 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 3.1 Đánh giá tác động
Dự án cầu cảng xăng dầu 5.000DWT chỉ bao gồm các hạng mục công trìnhthủy, không phải thực hiện công tác giải phóng mặt bằng, di dân Nguyên vậtliệu xây dựng, thiết bị, máy móc thi công đều được tập kết trên sà lan Do đó dự
án chỉ có hai giai đoạn là giai đoạn xây dựng và giai đoạn cầu cảng đi vào hoạtđộng với những tác động xấu đến môi trường khu vực như được nêu trong bảngsau:
Bảng 11 Các nguồn, yếu tố gây tác động và các tác động của dự án
TT Hoạt động/Nguồn gây tác động Yếu tố tác động liên quan chịu tác động Đối tượng
I Giai đoạn xây dựng
1 - Chuẩn bị mặt bằng, vận chuyển NVLXD, thiết bị
bằng đường thủy
Khí thải, VL rơi vãi Ồn, rung Không khí,
nước, công nhân
2 - Họat động xây dựng Nước thải, chất thải rắn XD Ồn, rung Nước mặt
3 - Trạm trộn bê tông trên xà lan Bụi, khí thải Ồn, rung Không khí, công nhân
4 - Hoạt động thiết bị thi
6 - Hoạt động đóng cọc bê tông - Ồn, rung Cấu trúc nền đáy, đục nước
7 - Bảo dưỡng thiết bị Giẻ dầu, dầu thải - Đất
8 - Sinh hoạt CNXD Rác, nước thải sinhhoạt - Đất, nước, sức khỏe CN, an
ninh khu vực
II Giai đoạn hoạt động
1 - Xuất/nhập thủy xăng dầu bằng tầu, sà lan Khí thải, hydrocacbon Ồn (Còi tầu) Nước, khí, công nhân2
- Nạo vét duy tu luồng,
vận chuyển chất thải nạo
vét
Bùn thải Khuấy đáy Đục nước, thủy
sinh vật
3 - Sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống thiết bị công nghệ Giẻ dầu, dầu thải - Đất
4 - Vệ sinh công nghiệp Nước lẫn dầu, ghẻ
lau, VL thấm dầu
Trang 335 - Nước mưa chảy tràn Bùn đất, dầu, rác Đục nước,
nhiễm dầu
3.1.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải
3.1.1.1 Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng
a) Tác động đến môi trường không khí
Hoạt động của giai đoạn này bao gồm hoạt động san lấp mặt bằng, chuyênchở khối lượng bùn, đất nạo vét tới đúng nơi quy định và hoạt động vận chuyểnvật liệu xây dựng các hạng mục của công trình Các tác nhân tác động tới môitrường không khí bao gồm:
Bụi đất, bụi cát do các phương tiện vận chuyển các bùn nạo vét tới nơi quyđịnh và vận chuyển vật liệu xây dựng
Khí thải phát sinh từ các phương tiện tham gia phá dỡ, đào móng như máysúc, máy đóng cọc, xe chuyên chở vật liệu đổ bỏ và vật liệu xây dựng
Do khu vực thi công dự án gần tuyến giao thông đường thủy nên Chủ dự ánlựa chọn các phương tiện giao thông thủy để vận chuyển nguyên vật liệu, máymóc, thiết bị Các phương tiện vận tải thủy và hoạt động của máy móc, thiết bịthi công phát sinh khí thải
Các hoạt động thi công sẽ làm giảm chất lượng môi trường không khí, ảnhhưởng đến sức khoẻ con người khu vực Dự án Ở Việt Nam, do còn thiếu nhữngnghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động thi công đến chất lượng môitrường không khí nên việc đánh giá mức độ ảnh hưởng này được dựa trên cơ sởkinh nghiệm của các chuyên gia và các thông tin có được về các hoạt động thicông Tác động đến môi trường không khí từ hoạt động thi công bao gồm: bụi,khí thải CO, NOx, SO2, HC, Pb phát sinh từ hoạt động máy móc thi công vàcác phương tiện thủy tam gia vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bị Các tác độngnày sẽ mất đi khi hoạt động xây dựng kết thúc
Mức độ ô nhiễm phụ thuộc nhiều vào chất lượng đường xá, mật độ xe, chấtlượng kỹ thuật xe trên công trình và lương nhiên liệu tiêu thụ Công trình cầucảng đa phần sử dụng trang thiết bị , phương tiện đường thủy
Tổng khối lượng vật liệu cần vận chuyển khoảng 532.280 tấn ( theo số liệu
dự án đầu tư )
Tuy nhiên, khu vực dự án có không gian thoáng đãng, khí thái phát sinh sẽnhanh chóng khuyếch tán vào môi trường không khí và làm giảm nồng độ cáckhí thải này, cộng với thời gian thi công của dự án không nhiều, khối lượng thicông không lớn nên các tác động của khí thải tới khu vực dân cư xung quanhkhông lớn Mặc dù vậy Chủ dự án sẽ đưa ra những biện pháp giảm thiểu nhằmhạn chế tác động đến sức khỏe công nhân thi công tại công trường và các cơ sởsản xuất lân cận
b) Tác động đến môi trường nước
Trang 34Những tác nhân gây tác động tới các thủy vực nước lân cận chủ yếu củanước thải sinh hoạt của công nhân và của nước thải xây dựng và từ hoạt độngnạo vét bùn đất.
Bảng 12 trình bày ma trận tác động từ 4 nguồn chủ yếu xác định được từhoạt động thi công Dự án với 4 dạng ô nhiễm cơ bản của môi trường nước trongkhu vực
Bảng12 Quan hệ giữa nguồn tác động và các dạng ô nhiễm môi trường nước
trong giai đoạn thi công
Nguồn tác động
Các dạng ô nhiễm Đục nước Chất hữu
cơ
Chất thải rắn
kể, gây ảnh hưởng lớn đến môi trường nước sông Cấm
* Ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt
Trong giai đoạn thi công Dự án tập trung số lượng lớn công nhân làm việctrên công trường (Dự kiến khoảng 200 - 300 công nhân, trung bình 250 côngnhân) Với số lượng công nhân này gây phát sinh lượng lớn nước thải sinh hoạt,nước thải này nếu không được thu gom, xử lý trước khi thải sẽ ảnh hưởng tớimôi trường nước khu vực tiếp nhận nước thải
Lượng nước thải sinh hoạt được tính như sau:
Nước dự kiến dùng cho vệ sinh của công nhân: Tiêu chuẩn dùng nước chosinh hoạt của công nhân theo quy định 20/TCN 3 – 85 của Bộ xây dựng là 45lít/người đổi ra thành 0,045 m3/người Với lượng nước thải tính bằng 80% lượngnước sử dụng, thì lượng nước thải sinh hoạt hàng ngày là:
Qsh = qsh x n x 0,8 (m3/ngày)
Trong đó:
Qsh: Lượng nước thải sinh hoạt m3/ngày
qsh: Lượng nước tiêu thụ cho 1 người trong ngày (m3/ngày)
n: Số công nhân
Như vậy, lượng nước sinh hoạt sinh ra trong quá trình phá dỡ mặt bằng vàquá trình xây dựng là 10,8 m3/ngày
Trang 35Dựa vào tính toán thống kê của nhiều quốc gia đang phát triển do Tổ chức
Y tế thế giới (WHO) thiết lập, khối lượng chất gây ô nhiễm trung bình do conngười thải vào môi trường mỗi ngày thể hiện ở bảng 13 sau:
Bảng 13 Thải lượng đơn vị các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
Bảng14 Tải lượng trung bình một số chất ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt của
công nhân tham gia xây dựng cảng
Chất ô nhiễm Tải lượng các chất ô nhiễm (kg/ngày)
* Tác động của nước thải xây dựng:
Đối với nước thải trong quá trình thi công xây dựng bao gồm cả nước thảisinh hoạt, nước rửa nguyên vật liệu, nước dưỡng hộ bê tông thường có hàmlượng các chất rắn lơ lửng và kim loại cao nên có khả năng gây ra các tác động
có hại tới môi trường nước tiếp nhận
Trang 36Bảng 15 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi công
TT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Nước thải thi
So sánh kết quả phân tích trong bảng trên so với QCVN 24:2009, Quychuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp (cột B), cho thấy nồng độmột số chất gây ô nhiễm môi trường cao hơn tiêu chuẩn cho phép Cụ thể như:Chất rắn lơ lửng cao hơn 6,6 lần, và As cao hơn 3,05 lần Chủ dự án sẽ đưa rabiện pháp giảm thiểu tác động của nước thải được trình bày ở Chương 4
* Tác động của hoạt động nạo vét vùng nước trước bến
Bùn đáy lòng sông tại khu vực nạo vét là bùn sét pha cát Công tác nạo vét
có thể sử dụng tàu hút dễ dàng Tổng khối lượng bùn đất nạo vét khu nước trướcbến ước tính khoảng 16.800m3
Với phương pháp nạo vét bằng tàu hút thì tổng lượng bùn cát bị thuỷ lựcsông Cấm cuốn trôi (vận tốc dòng chảy trung bình 0,7m/s, cao nhất đạt 2,4m/s)tương đối lớn Lượng bùn cát bị cuốn trôi có thể tới 10% tổng lượng được hút,tức là khoảng 1.680m3 Lượng bùn cát này sẽ làm gia tăng độ đục của nướcsông tại phía hạ lưu dòng chảy khu vực nạo vét Do tỷ trọng và kích thước của
Trang 37các hạt trầm tích lớn nên vùng chịu ảnh hưởng độ đục lan không rộng nhưng sẽgây bồi lấp cục bộ tại vùng lân cận.
c Tác động của chất thải rắn
Chất thải rắn gây ảnh hưởng đến môi trường nước chủ yếu do hoạt động thicông mố cầu và vận chuyển nguyên vật liệu bằng đường thủy gồm cát: bùn đấtthải, vận liệu, bê tông rơi vãi và rác thải sinh hoạt từ công nhân xây dựng
Lượng vật liệu rời rơi vãi trong quá trình vận chuyển ước tính khoảng0,01% lượng vận chuyển
* Chất thải rắn sinh hoạt:
Chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu gồm: giấy, đầu mẩu thuốc lá, túi nilon, các
vỏ hộp nước ngọt, bia Rác thải sinh hoạt sẽ được thu gom vào khu vực tập trung
và thuê đơn vị có chức năng thu gom, xử lý theo quy định
Ước tính khối lượng chất thải sinh hoạt trong quá trình phá dỡ, tạo mặtbằng và giai đoạn xây dựng (300 người) là: 0,5 x 300 = 150 kg/ngày
* Chất thải rắn nguy hại:
Chất thải nguy hại có đặc tính và tiềm năng gây rủi ro lớn tới môi trường vàsức khỏe con người Do đó, cần được quản lý, thu gom, phân lập và tiêu hủytriệt để, tuân thủ theo một quy trình đặc biệt để tránh thải ra môi trường bênngoài, gồm cả các chất thải có khả năng gây nguy hại cho con người và gia súckhi tiếp xúc với chất thải này
Trong giai đoạn xây dựng cầu cảng lượng chất thải nguy hại này chủ yếubao gồm giẻ lau máy dính dầu, thùng đựng xăng, dầu, bóng đèn huỳnh quangtuy nhiên, số lượng phát sinh cũng không nhiều
Do vậy, các biện pháp thu gom, quản lý sẽ được chủ đầu tư đề ra để giảmthiểu các tác động tiêu cực của loại chất thải này trong chương 4
3.1.1.2 Tác động trong giai đoạn Dự án đi vào hoạt động
Phân tích đặc thù của cảng hàng lỏng và công nghệ khai thác cảng, nhậnthấy giai đoạn cảng đi vào hoạt động đáng chú ý nhất là các tác động của hơixăng dầu từ quá trình xuất/nhập xăng dầu và khí thải từ các phương tiện vậnchuyển Tỷ lệ dầu thất thoát (rơi vãi, bay hơi) từ các hoạt động xuất/nhập ở cầutầu và trong quá trình lưu kho khoảng 0,3% so với tổng lượng hàng qua cảng (sốliệu báo cáo của Cảng dầu B12, Quảng Ninh năm 2000) Nếu tính theo lượngxăng dầu qua cảng là 368.000 tấn (dự báo năm 2020) thì lượng dầu thất thoáthàng năm sẽ là 1.084 tấn Lượng dầu này một phần được nước mưa rửa trôi, mộtphần được rửa bởi quá trình vệ sinh công nghiệp và được thu vào bể xử lý ởcảng và một phần bốc hơi vào không khí hoặc rơi vãi trực tiếp xuống nướcquanh khu vực cầu cảng
Giai đoạn hoạt động của dự án còn có các tác động của sự cố rủi ro như tainạn hàng hải, tràn dầu, cháy nổ Ngoài ra, các tác động khác đến môi trường đất
và trầm tích sông là không đáng kể
Trang 38a) Tác động đến môi trường không khí
Có hai hoạt động chính ảnh hưởng đến chất lượng không khí giai đoạn khaithác là hoạt động của các phương tiện giao thông thủy và hoạt động nội bộ củacảng
* Tác động của khí thải từ các phương tiện giao thông
Hoạt động giao thông thủy gây ảnh hưởng đến môi trường không khí chủyếu bởi khí thải độc hại do đốt nhiên liệu chạy máy (CO, CO2, NOx, SO2, muộikhói, Pb…),mức độ phát thải phụ thuộc vào động cơ, chất lượng phương tiện,mật độ phương tiện, độ sạch của nhiên liệu và lượng nhiên liệu tiêu thụ Khíthải, khói bụi sinh ra từ hoạt động giao thông sẽ tác động tới môi trường xungquanh và tới sức khoẻ cộng đồng
Hoạt động nội bộ cảng bao gồm hoạt động xuất, nhập, lưu kho xăng dầuqua các đường ống chuyên dụng hơi xăng dầu, các hydrocacbon, kim loạinặng… Dựa trên hướng dẫn kỹ thuật kiểm kê nhanh các nguồn thải của WHO,các số liệu cụ thể của dự án và các tài liệu thu thập được chúng tôi ước tínhlượng phát thải cho nhóm phương tiện vận tải thủy tại khu vực cảng xăng dầunhư sau:
Theo dự báo lượng xăng dầu qua cảng hàng lỏng đến năm 2020 là khoảng368.138 tấn/năm, ước tính số tàu vào cảng nhập hàng tối thiểu khoảng 70tàu/năm Thời gian bơm dầu từ 8 - 10 giờ, chưa kể thời gian hút vét
Tỷ lệ hàng xuất thủy qua cảng dự tính chiếm khoảng 30%, tức đến năm
2020 xuất thủy khoảng 101.400 tấn xăng dầu Với cỡ xà lan nhận hàng từ 200
-700 tấn, trung bình 450 tấn thì số tầu, xà lan trung bình ra vào cảng nhận xăngdầu khoảng 225 chiếc/năm Thời gian nhận dầu của mỗi sà lan khoảng 3 - 4giờ/lần Lượng tầu và sà lan ra vào cảng thường xuyên không quá 1 - 2chiếc/ngày, do đó lượng phát thải vào môi trường không khí tại cảng khôngnhiều
Lượng phát thải từ tầu thuyền vào bến xuất nhập xăng dầu được tính dựatrên số lượng tầu và hệ số phát thải đối với từng loại tầu cập bến theo hướng dẫncủa WHO, 1993, công thức tính như sau:
Qtầu = ∑Mj x Tj x Pj x 24-1 j = 1,n
Trong đó:
Qtầu – Lượng phát thải từ tầu (kg/năm)
Mj – Số lượng tầu loại j/năm
Tj - Thời gian làm hàng tại cảng của tầu j (giờ)
Pj – Hệ số phát thải với tầu j (kg/tầu/24 giờ ở bến)
J – Các loại tầu cập cảng
Kết quả tính toán được trình bầy trong bảng 17 sau: