Nghiên cứu ứng dụng công nghệ e learning tại trường đại học hải phòng (tóm tắt luận văn ngành hệ thống thông tin)

26 10 0
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ e learning tại trường đại học hải phòng (tóm tắt luận văn ngành hệ thống thông tin)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THƠNG - Phạm Thị Hƣơng NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ E-LEARNING TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÕNG Chuyên ngành: HỆ THỐNG THÔNG TIN Mã số: 848.01.04 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ (Theo định hướng ứng dụng) HÀ NỘI - 2018 Luận văn hồn thành tại: HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Văn Thỏa Phản biện 1: PGS.TS LƢƠNG THẾ DŨNG Phản biện 2: PGS.TS PHẠM VĂN CƢỜNG Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng Vào lúc: 09 10 phút, ngày 06 tháng 01 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng MỞ ĐẦU Giáo dục vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia giới Tại Việt Nam, giáo dục trọng, cải cách để phù hợp với trình độ cấp học nước Bên cạnh đó, kinh tế giới bước vào giai đoạn kinh tế tri thức Vì vậy, việc nâng cao hiệu chất lượng giáo dục, đào tạo nhân tố sống định tồn phát triển quốc gia, cơng ty, gia đình cá nhân Hơn nữa, việc học tập khơng bó gọn việc học phổ thông, học đại học mà học suốt đời E-learning giải pháp hữu hiệu giải vấn đề Đào tạo điện tử hay E-learning (viết tắt Electronic Learning) thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập giảng dạy dựa công nghệ thông tin truyền thông Hiện nay, với phát triển khoa học công nghệ, công nghệ E-learning thu hút quan tâm đặc biệt nhiều nước giới Việt Nam Với lý trên, học viên chọn đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ E-learning Trường Đại học Hải Phòng” làm luận văn tốt nghiệp cao học Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu luận văn khảo sát, phân tích khía cạnh cơng nghệ Elearning đề xuất mơ hình thử nghiệm hệ thống E-learning cho Trường Đại học Hải Phòng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn E-learning công nghệ liên quan Phạm vi nghiên cứu luận văn cấu trúc, phương thức hoạt động E-learning đề xuất mơ hình thử nghiệm hệ thống E-learning phục vụ công tác đào tạo Trường Đại học Hải Phòng Phƣơng pháp nghiên cứu: - Về mặt lý thuyết: Thu thập, khảo sát, phân tích tài liệu thơng tin có liên quan đến cơng nghệ E-learning - Về mặt thực nghiệm: Khảo sát nhu cầu đề xuất mơ hình thử nghiệm hệ thống E-learning phù hợp cho Trường Đại học Hải Phòng Cấu trúc luận văn gồm chương nội dung sau: - Chương 1: Tổng quan E-learning vấn đề liên quan - Chương 2: Nghiên cứu mơ hình, cấu trúc phương thức hoạt động hệ thống Elearning - Chương 3: Đề xuất mơ hình thử nghiệm hệ thống E-learning cho trường Đại học Hải Phòng CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1 Giới thiệu tổng quan E-learning 1.1.1 Lịch sử Vào đầu năm 1960, giáo sư tâm lý học đại học Stanford Patrick Suppes Richard C Atkinson thử nghiệm với việc dùng máy tính dạy tốn đọc cho trẻ em tiểu học East Palo, California Chương trình giáo dục cho tài trẻ Standfors bắt nguồn từ thử nghiệm ban đầu William D Graziadei, Sharon Gallagher, Ronald N Brown, Joseph Sasiadek xây dựng hệ thống dạy học đồng không đồng bộ: khai thác giải pháp hệ thống quản lý lớp học khóa học Năm 1997, Graziadei, W.D, công bố báo với tựa đề "Xây dựng hệ thống dạy học đồng không đồng bộ: khai thác giải pháp hệ thống quản lý lớp học khóa học" Sản phẩm dễ sử dụng, trì, vận chuyển, nhân rộng, có khả mở rộng, chúng phải có khả thành công cao dài hạn Ngày nay, nhiều công nghệ có thể, sử dụng E-learning, từ blogs đến kết hợp phần mềm, ePortfolios lớp học ảo Hầu hết tình E-learning sử dụng kết hợp công nghệ 1.1.2 Các khái niệm liên quan đến E-learning Thuật ngữ E-learning trở nên quen thuộc giới năm gần Ngay đời, E-learning xâm nhập vào hầu hết hoạt động huấn luyện đào tạo nước giới Có nhiều quan điểm, định nghĩa E-learning đưa ra:  E-learning thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập đào tạo dựa công nghệ thông tin truyền thông [1]  E-learning phân phát nội dung học sử dụng công cụ điện tử đại máy tính, mạng máy tính, mạng vệ tinh, mạng Internet, Intranet,… đó, nội dung học thu từ Website, đĩa CD, Video, Audio Người dạy người học giao tiếp với qua mạng hình thức như: thư điện tử (e-mail), thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn (forum), truyền hình trực tuyến (video conference)… Tóm lại, E-learning hiểu cách chung trình học thơng qua phương tiện điện tử, q trình học thơng qua mạng Internet cơng nghệ web Nhìn từ góc độ kỹ thuật, định nghĩa “E-learning” hình thức đào tạo có hỗ trợ cơng nghệ điện tử, q trình học thơng qua web, qua máy tính, lớp học ảo liên kết số Nội dung phân phối đến lớp học thông qua mạng Internet, Intranet/Extranet, băng audio video, vệ tinh quảng bá, truyền hình, CD-ROM, phương tiện điện tử khác 1.1.3 Hình thức triển khai đối tượng E-learning Một số hình thức triển khai đào tạo E-learning, bao gồm: - Đào tạo dựa công nghệ (TBT - Technology - Based Training) - Đào tạo dựa máy tính (CBT - Computer - Based Training) - Đào tạo dựa Web (WBT – Web - Based Training) - Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training) - Đào tạo từ xa (Distance Learning) Các đối tượng sử dụng E-learning đa dạng, cụ thể: - Doanh nghiệp: sử dụng E-learning để đào tạo nhân viên kỹ thuật mới, nâng cao trình độ, góp phần tăng hiệu cơng việc - Cơ quan nhà nước: sử dụng E-learning để phổ biến pháp luật, văn cách nhanh chóng với chi phí đào tạo thấp - Tổ chức giáo dục: sử dụng E-learning giúp cho học sinh, sinh viên dễ dàng tiếp cận với kiến thức nâng cao chất lượng đào tạo - Trung tâm đào tạo: sử dụng E-learning trung tâm đào tạo góp phần nâng cao mở rộng chương trình đào tạo cho nhiều đối tượng khác 1.1.4 Ưu điểm E-learning E-learning xem phương thức đào tạo cho tương lai Về chất, coi E-learning hình thức đào tạo từ xa có điểm khác biệt so với đào tạo truyền thống Những ưu điểm bật E-learning so với đào tạo truyền thống là: Giảm chi phí: Với phát triển Internet, hầu hết lĩnh vực kinh doanh có lợi việc xây dựng sách giá cho khách hàng dịch vụ E-learning khơng phải ngoại lệ T định hƣớng: Vì khóa học trực tuyến số dịch vụ, bạn tự định hướng cho mình, cách chọn khóa học phù hợp trình độ, sở thích, mục tiêu thân, T điều ch nh: Là học viên học trực tuyến, bạn tự điều chỉnh nhịp điệu khóa học cho tùy vào thời gian tự xếp hay khả tiếp thu kiến thức Tính inh hoạt: Tính linh hoạt khóa học trực tuyến r ràng chất Internet, tảng cơng nghệ cho việc học trực tuyến linh hoạt Tính linh hoạt thể “tự định hướng” “tự điều chỉnh” Tính đ ng : Giáo trình tài liệu khóa học trực tuyến có tính đồng cao hầu hết học trình tài liệu soạn thảo đưa vào chương trình dạy xem x t đưa lên trang trực tuyến từ ban đầu Tƣơng tác hợp tác: Học trực tuyến bạn giao lưu tương tác với nhiều người lúc Hiệu quả: Học trực tuyến giúp học viên cá nhân công ty khơng tiết kiệm chi phí mà cịn đáp ứng với nhu cầu Dễ ti p cận thuận tiện: Dịch vụ học trực tuyến dựa cơng nghệ Internet, việc tiếp cận dễ dàng Tóm lại, với E-learning người học trở nên động Cán bộ, học sinh sinh viên dùng quỹ thời gian để tham gia hoạt động khác E-learning đóng vai trò quan trọng giảm thiểu lượng thời gian dành cho đào tạo cán bộ, học sinh sinh viên 1.1.5 Hạn chế E-learning Do quen với phương pháp học tập truyền thống nên người tham gia gặp số khó khăn cách học tập giảng dạy Tiếp đến, đào tạo từ xa môi trường học tập phân tán nên mối liên hệ gặp gỡ người giảng dạy học viên bị hạn chế Mặt khác, E-learning tổ chức cho đông đảo học viên tham gia, thuộc nhiều vùng quốc gia, khu vực giới nên học viên gặp khó khăn yếu tố tâm lý, văn hóa Tuy có nhiều ưu điểm, song khơng thể phủ nhận điểm hạn chế E-learning người giảng dạy nhiều thời gian công sức để soạn giảng, tài liệu giảng dạy, tham khảo cho phù hợp với phương thức học tập E-learning 1.2 Xu hƣớng phát triển E-learning th giới Việt Nam .1 u hướng ph t triển E-learning giới E-learning phát triển không đồng khu vực giới, đó, phát triển mạnh khu vực Bắc Mỹ Ở châu Âu, E-learning có triển vọng, châu Á lại khu vực ứng dụng cơng nghệ Tại Mỹ, dạy học điện tử nhận ủng hộ sách trợ giúp phủ từ cuối năm 90 E-learning không triển khai truờng Đại học mà công ty việc xây dựng triển khai E-learning diễn mạnh mẽ Trong năm gần đây, châu Âu có thái độ tích cực việc phát triển công nghệ thông tin ứng dụng lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt hệ thống giáo dục Tại châu Á, E-learning tình trạng sơ khai, chưa có nhiều thành cơng số lý như: quy tắc, luật lệ bảo thủ, quan liêu, ưa chuộng đào tạo truyền thống văn hố châu Á, vấn đề ngơn ngữ khơng đồng nhất, sở hạ tầng nghèo nàn kinh tế lạc hậu số quốc gia châu Á Tuy vậy, rào cản tạm thời nhu cầu đào tạo châu lục trở nên ngày cao đáp ứng sở giáo dục truyền thống buộc quốc gia châu Á phải thừa nhận tiềm chối cãi mà E-learning mang lại Thực trạng ph t triển ứng dụng E-learning Việt Nam Vào khoảng năm 2002 trở trước, tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu E-learning Việt Nam không nhiều Trong hai năm 2003 - 2004, việc nghiên cứu E-learning Việt Nam nhiều đơn vị quan tâm Gần hội nghị, hội thảo công nghệ thông tin giáo dục có đề cập nhiều đến vấn đề E-learning khả áp dụng vào môi trường đào tạo Việt Nam như: Hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2000, Hội nghị giáo dục đại học năm 2001 gần Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông ICT/rda 2/2003, Hội thảo khoa học quốc gia lần II nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông ICT/rda 9/2004, hội thảo khoa học “Nghiên cứu triển khai E-learning” Viện Công nghệ Thông tin (Đại học Quốc gia Hà Nội) Khoa Công nghệ Thông tin (Đại học Bách khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005 hội thảo khoa học E-learning tổ chức Việt Nam Các trường đại học Việt Nam bước đầu nghiên cứu triển khai E-learning Một số đơn vị bước đầu triển khai phần mềm hỗ trợ đào tạo cho kết khả quan: Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện CNTT - Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại học Quốc gia TP HCM, Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng, Gần nhất, Trung tâm Tin học Bộ Giáo dục & Đào tạo triển khai cổng E-learning nhằm cung cấp cách có hệ thống thơng tin E-learning giới Việt Nam Bên cạnh đó, số cơng ty phần mềm Việt Nam tung thị trường số sản phẩm hỗ trợ đào tạo đào tạo Tuy sản phẩm chưa phải sản phẩm lớn, đóng gói hồn chỉnh bước đầu góp phần thúc đẩy phát triển E-learning Việt Nam Việt Nam gia nhập mạng E-learning châu Á (Asia E-learning Network - AEN, www.asiaelearning.net) với tham gia Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Bách Khoa, Bộ Bưu Viễn thơng Hiện nay, E-learning Việt Nam có vài website đào tạo trực tuyến như: - http://sara.com.vn/: website dạy kế tốn trực tuyến - http://topica.edu.vn/ - Tổ hợp Cơng nghệ Giáo dục TOPICA đơn vị đào tạo trực tuyến hàng đầu Đông Nam Á tổ chức Việt Nam xuất công nghệ giáo dục nước - http://truongthi.com.vn/ - Trung tâm VASC (trực thuộc Bộ Bưu Viễn thơng) kết hợp với công ty TMC với mục tiêu hỗ trợ luyện thi đại học trực tuyến với chi phí rẻ, thủ tục đăng ký đơn giản, nội dung phong phú Sau thành công truongthi.com.vn, hàng loạt E-learning web đời Tuy nhiều hạn chế, chủ yếu chưa có sách hỗ trợ định hướng phát triển từ quan chủ quản, E-learning dần khẳng định tương lai mở rộng thị trường Việt Nam Các trường đại học điển trường đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Ngoại ngữ… bắt đầu có kế hoạch xây dựng hệ thống E-learning hỗ trợ phương pháp đào tạo truyền thống Chính phủ lập kế hoạch dài hạn nhằm hỗ trợ xúc tiến triển khai E-learning cho hoạt động tuyên truyền giáo dục cho nhân dân 1.3 Giới thiệu chuẩn đóng gói cho E-learning 1.3.1 Chuẩn IMS IMS (Instructional Management System) - Global Learning Consortium [2] phát triển xúc tiến đặc tả mở để hỗ trợ hoạt động học tập phân tán mạng định vị sử dụng nội dung giáo dục, theo d i trình học tập, thông báo kết học tập trao đổi thông tin học viên hệ thống quản lý IMS có hai mục tiêu chính: - Xây dựng đặc tả phục vụ cho việc khả chuyển ứng dụng dịch vụ học tập phân tán - Đưa đặc tả IMS vào dịch vụ toàn giới IMS xúc tiến việc thực thi đặc tả cho môi trường học tập phân tán nội dung từ nhiều nguồn khác hiểu IMS xây dựng đặc tả bao gồm sau: - Meta-data: Thuộc tính mơ tả tài ngun học tập nhằm hỗ trợ cho việc tìm kiếm phát tài nguyên - Enterprise: Các định dạng dùng để trao đổi thông tin học viên, khóa học thành phần hệ thống - Content Package: Các dẫn cho việc đóng gói trao đổi nội dung học tập - Question & Test Interoperability: Các định dạng để xây dựng trao đổi thông tin hệ thống - Learner Information Package: Cung cấp thông tin học viên khả năng, kết học tập học viên - Reusable Definition of Competency or Educational Objective: Mẫu sơ đồ để trao đổi kết học tập học viên dựa định nghĩa mục đích giáo dục - Simple Sequencing: Sắp xếp trình bày đối tượng học tập tương ứng với học viên - Digital Repositories Interoperability: Gắn kết học viên mạng với tài nguyên - Learning Design: Các định nghĩa để mô tả học tập giảng dạy - Assessbility for Learner Information Package: Đưa thêm đặc tả cho yêu cầu thay đổi học viên, điều kiện sử dụng, công nghệ 1.3.2 Chuẩn SCORM Sharable Content Object Reference Model (viết tắt SCORM)[4] tập hợp tiêu chuẩn mô tả cho chương trình E-learning dựa web Nó định nghĩa giao tiếp thông tin nội dung Máy khách hệ thống Máy chủ, gọi môi trường “Runtime” SCORM định nghĩa cách để n n nội dung vào file ZIP SCORM thực mô tả thực ADL (Advanced Distributed Learning) thuộc Bộ quốc phòng Mỹ SCORM mơ hình tham khảo chuẩn kĩ thuật, đặc tả hướng dẫn có liên quan đưa tổ chức khác dùng để đáp ứng yêu cầu mức cao nội dung học tập hệ thống thông qua từ “Ilities”: - Tính truy cập - Tính thích ứng - Tính kinh tế - Tính bền vững - Tính khả chuyển - Tính sử dụng lại 1.4 K t luận chƣơng Trong chương 1, luận văn nghiên cứu tổng quan vấn đề liên quan đến E-learning bao gồm: - Khái niệm lịch sử hình thành, phát triển E-learning; - Xu hướng phát triển E-learning giới tình hình triển khai ứng dụng E-learning Việt Nam; - Giới thiệu chuẩn đóng gói cho hệ thống E-learning Hiện nay, hệ thống phù hợp, trợ giúp đào tạo khóa học trực tuyến chất lượng, ứng dụng rộng rãi trường đại học, công ty giáo dục không riêng giới, mà Việt nam, Moodle Chương nghiên cứu r hệ thống phần mềm mã nguồn mở này, đồng thời nghiên cứu mơ hình, cấu trúc phương thức hoạt động hệ thống E-learning CHƢƠNG NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH, CẤU TRƯC VÀ PHƢƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG E-LEARNING 2.1 Cấu trúc mô hình hệ thống E-learning 2.1.1 Cấu trúc hệ thống Cấu trúc hệ thống E-learning thể hệ thống chương trình đào tạo dựa E-learning (Hình 2.1) Một chương trình E-learning chia thành cấp, cấp có u cầu với người tạo chương trình, phân phối quản lý nội dung, phương thức học viên truy cập công cụ tạo quản lý riêng biệt Hình 2.1 Ki n trúc chƣơng trình đào tạo E-learning Mơ hình chức Mơ hình chức cung cấp nhìn trực quan thành phần tạo nên môi trường Elearning đối tượng thông tin chúng Học viện nghiên cứu công nghệ giáo dục từ xa (ADL Advanced Distributed Learning) đưa mơ hình tham chiếu đối tượng nội dung chia sẻ (SCORM – Sharable Content Object Reference Model) mô tả tổng quát chức hệ thống E-learning - Hệ thống quản lý n i dung học tập (LCMS – Learning Content Managerment System): môi trường đa người dùng cho phép giáo viên sở đào tạo kết hợp để tạo ra, lưu trữ, sử dụng lại, quản lý phân phối nội dung giảng điện tử từ kho liệu trung tâm - Hệ thống quản lý học tập (LMS – Learning Managerment System): khác với LCMS tập trung vào xây dựng phát triển nội dung, LMS hệ thống dịch vụ hỗ trợ quản lý trình học tập học viên Các dịch vụ đăng ký, giúp đỡ, kiểm tra,… tích hợp vào LMS LMS cần trao đổi thông tin hồ sơ người sử dụng thông tin đăng nhập người sử dụng với hệ thống khác, vị trí khố học từ LCMS lấy thơng tin hoạt động học viên từ LCMS .1.3 Mô hình hệ thống E-learning Hình 2.4 mơ tả mơ hình hệ thống E-learning Một cách tổng thể, hệ thống E-learning bao gồm phần chính: - Hạ tầng truyền thông mạng: Bao gồm thiết bị đầu cuối (người dùng), thiết bị sở cung cấp dịch vụ, mạng truyền thông, 10 Moodle (viết tắt Modular Object-Oriented Dynamic Learning Emviroment) sáng lập năm 1999 Martin Dougiamas, người tiếp tục điều hành phát triển dự án Do khơng hài lịng với hệ thống LMS/LCMS thương mại WebCT trường học Curtin Úc, Martin định xây dựng hệ thống LMS mã nguồn mở hướng tới giáo dục người dùng Moodle viết ngôn ngữ lập trình PHP, tích hợp đầy đủ thành phần theo cấu trúc E-learning tương thích với hầu hết hệ quản trị sở liệu như: MySQL, PostgreSQL, Oracle, Microsoft SQL Theo thống kê chuyên gia lập trình web để xây dựng LMS Moodle phải tốn khoảng 20 triệu USD Moodle lại cung cấp miễn phí Đây ưu điểm để Moodle phát triển rộng rãi .3 Đặc điểm Moodle Miễn phí mã ngu n mở: Một cách đơn giản, mã nguồn mở cho ph p người sử dụng truy cập đến mã nguồn phần mềm mà khơng phải trả khoản chi phí nào, nữa, người sử dụng có quyền xem, sửa đổi, cải tiến, nâng cấp theo số nguyên tắc định giấy ph p phần mềm nguồn mở General Public Licence Tính tri t ý giáo dục: “Q trình xây dựng mang tính xã hội dựa ý tưởng người nhận biết tốt tham gia vào tiến trình xã hội xây dựng tri thức thơng qua hành vi tạo công cụ, dụng cụ tạo tác” Thuật ngữ “tiến trình xã hội” trình nhận biết thực theo nhóm người Từ quan điểm này, trình nhận biết trình mang ý nghĩa đàm phán văn hóa chia sẻ cơng cụ ký hiệu Tiến trình mang ý nghĩa đàm phán sử dụng công cụ chia sẻ tiến trình xây dựng tri thức Tính c ng đ ng: Moodle có cộng đồng người sử dụng hệ thống phát triển tính mới, nâng cao thực lớn tích cực Ba lợi thế: mã nguồn mở, tính triết lý giáo dục tính cộng đồng làm nên Moodle khơng gian CMS .3.3 C c tính Moodle Moodle cung cấp đầy đủ tính hệ thống LMS hoàn chỉnh như: Giao - nộp tập; Trao đổi trực tuyến giáo viên học viên, bạn học (chat), tạo lập diễn đàn cho lóp học; Bảng thuật ngữ (từ điển); Nhật ký học viên; Công cụ tạo học (dành cho giáo viên); Công cụ tạo đề làm kiểm tra (có tất dạng đánh giá quen thuộc bao gồm trả lời đúng-sai, đa lựa chọn, câu trả lời ngắn, gh p câu, câu hỏi ngẫu nhiên, ); Tài nguyên học tập; hội thảo 2.4 K t luận chƣơng Trong chương 2, luận văn khảo sát mơ hình chức năng, mơ hình hệ thống hoạt động hệ thống E-learning Luận văn khảo sát tổng quan hệ thống quản trị đào tạo Moodle, hệ thống LMS mã nguồn mở hướng tới giáo dục người dùng E-learning hệ thống giáo dục mở xây dựng từ kỹ thuật phần cứng, phần mềm, mạng để cung cấp giảng trực tuyến Dịch vụ mạng Internet mạng nội (LAN) giúp việc giảng dạy từ xa việc học tập nhà không gian đa truyền thông trở thành thực Trên sở nội dung chương 2, luận văn đề xuất mô hình thử nghiệm hệ thống E-learning trường đại học Hải Phịng 11 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG ELEARNING CHO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG 3.1 Nghiên cứu th c trạng nhu cầu ứng dụng E-learning trƣờng Đại học Hải Phòng 3.1.1 Giới thiệu trường Đại học Hải Phòng Trường Đại học Hải Phòng trường đại học đa ngành thành lập Hải Phòng năm 1968 với tên cũ Phân hiệu Trường Đại học Tại chức Hải Phòng Trường gồm sở với sở trung tâm đặt quận Kiến An sở khác quận Ngơ Quyền Trường Đại học Hải Phịng có 38 đơn vị trực thuộc, bao gồm 15 Khoa – Viện, 15 Phòng – Ban, Trung tâm Trường Thực hành sư phạm Hằng năm, trường Đại học Hải Phịng đón nhận 2.000 sinh viên nhập học tất chuyên ngành: sư phạm, kinh tế, xây dựng, ngoại ngữ, kế toán, hầu hết sinh viên quen với cách học truyền thống: thụ động, chưa tự tìm đến kiến thức, chưa học theo nhu cầu, lực, sở thích thật thân 3.1.2 Nhu cầu ứng dụng E-learning Xuất phát từ nhu cầu học tập tập trực tuyến giúp học sinh chủ động thời gian, tự kiểm tra đánh giá, trao đổi thông tin nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tận dụng ưu điểm kể trên, nhu cầu thực tế đặt ra, ứng dụng E-learning vào nhà trường Đại học Hải Phòng Hệ thống E-learning cho trường Đại học Hải Phòng cần hướng tới mục tiêu: - Dễ sử dụng - Quản lý người dùng: Giáo viên, sinh viên,… - Giúp sinh viên chủ động thời gian học tập tự kiểm tra đánh giá - Tạo môi trường trao đổi thông tin 3.2 Giải pháp xây d ng hệ thống E-learning 3.2.1 Mơ hình vật lý Hình 3.1 Mơ hình vật lý hệ thống E-learning 12 3.2.2 Mơ hình logic User request User request Loadbalancer User request LoadBalancer Synchronization Web Server Content Server Content server Web server Backup System Database Cluster Database Database Hình 3.2 Mơ hình logic hệ thống E-learning 3.2.3 Mơ hình triển khai Hình 3.3 Mơ hình triển khai hệ thống E-learning 3.3 Đề xuất mơ hình thử nghiệm hệ thống E- earning cho trƣờng Đại học Hải Phịng 3.3.1 Mơ tả tổng quan Hệ thống học trực tuyến trường Đại học Hải Phịng Hình 3.4 mơ tả kiến trúc tổng quan hệ thống E-learning đề xuất cho trường Đại học Hải Phịng 13 Hình 3.4 Ki n trúc tổng quan hệ thống E- earning Đại học Hải Phòng 3.3.2 Chức chi ti t hệ thống đào tạo tr c n trƣờng Đại học Hải Phịng Hình 3.5 Chức chi ti t hệ thống Chức hệ thống 1) Quản lý vai trị hệ thống Có vai trò sau: Bảng 3.1 Các vai trò hệ thống Vai trị Administrator Mơ tả Administrator truy cập khóa học thay đổi chúng, thường khơng tham gia vào khóa học Course creator tạo khóa học Course creator 14 Teacher thực thứ khóa học, thay đổi Teacher activity hay chấm điểm cho học viên Non-editing teacher Non-editing teacher dạy cho điểm học viên, ko thay đổi activity Student thường có quyền khóa học Student Guest có quyền thường ko có quyền nhập văn Guest đâu Authenticated user Tất người dùng đăng nhập Có giá trị Permission: Bảng 3.2 Các quyền hệ thống Detail Permission Not set (Không thiết lập) Quyền hạn không r ràng (vì kế thừa từ level cao hơn) Có tác dụng khơng cho ph p làm điều Allow (Cho phép) Chấp nhận, đồng ý, cho ph p làm điều Bằng cách lựa chọn này, loại bỏ quyền cho ph p, Prevent (Ngăn chặn) người sử dụng với vai trò cho ph p level cao Hoàn toàn từ chối quyền truy cập vào vai trò Một ví dụ quản trị viên muốn ngăn cấm người bắt đầu Cấm (Prohibit) thảo luận cho diễn đàn tồn hệ thống Trong trường hợp này, tạo vai trò với khả thiết lập để "Cấm" sau gán cho người sử dụng bối cảnh hệ thống 2) Quản ý ngƣời dùng 15 Quản trị viên Đăng ký Đăng ký Tạo người dùng Thông tin user Học viên Giáo viên Thông tin user MOODLE Kích hoạt tài khoản, tạo quản lý khóa học Kích hoạt tài khoản tham gia khóa học Khóa học Hình 3.8 Chức quản ý ngƣời dùng Chức Quản lý khóa học/nội dung chương trình Với vai trị giáo viên, người dùng có quyền điều khiển tất thiết lập cho khóa học, bao gồm - việc hạn chế cho phép giáo viên khác tham gia xây dựng khóa học Có nhiều định dạng khóa học theo tuần, theo chủ đề thảo luận tập trung vào việc - thảo luận vấn đề liên quan giáo viên lựa chọn định dạng tùy theo mục đích Tập hợp hoạt động hỗ trợ cho khóa học đa dạng: diễn đàn, thi,các nguồn tài nguyên, lựa - chọn, câu hỏi khảo sát, tập lớn, chat, thảo luận,… Các hoạt động dễ dàng thêm vào khóa học xếp tùy ý giáo viên - Điểm học sinh xem tải xuống máy tính - Theo dõi hiển thị đầy đủ hoạt động người dùng - thông báo đầy đủ hoạt động mà học viên tham gia (lần truy cập cuối cùng, số lần đọc tài liệu,…) Những thay đổi khóa học từ lần truy cập cuối người dùng hiển thị trang - chủ khóa học, điều giúp người dùng có nhìn tổng quan khóa học - Cho ph p người dùng đánh giá viết gửi lên diễn đàn, tập,… - Ghi lại theo d i người dùng cách đầy đủ, báo cáo xem lưu lại tải máy - Các khóa học đóng gói thành tập tin nén (*.zip) cách sử dụng chức lưu - Các khóa học phục hồi hệ thống sử dụng Moodle 1) N i dung khóa học Có định dạng khóa học sau: - LAMS: (Hệ thống quản lý hoạt đ ng học tập): Hỗ trợ học theo trình tuần tự, chủ động cho học viên, hỗ trợ giảng dạng tĩnh, hỗ trợ media - Weekly format: 16 Với định dạng này, xác định ngày bắt đầu khóa học số tuần khóa học thực Moodle tạo khóa học theo phân đoạn tuần Có thể thêm nội dung, diễn đàn, kiểm tra phân đoạn - Topics format: Khi tạo khóa học sử dụng định dạng theo chủ đề, bắt đầu cách chọn chủ đề bao gồm khóa học bạn Sau đó, Moodle tạo phân đoạn cho chủ đề Bạn thêm nội dung, diễn đàn, kiểm tra, hoạt động khác vào chủ đề Nếu thiết kế khóa học bạn hướng khái niệm học viên nghiên cứu thơng qua khía cạnh khái niệm không cần thiết phải theo lịch trình cố định định dạng theo chủ đề chọn lựa tốt Với định dạng này, cần thiết lập theo số chủ đề - SCORM FORMAT: Hỗ trợ học theo slide thời gian thực, giảng trực tuyến, nhúng slide vào giảng trực tuyến tự động chạy, bắt buộc học viên phải học theo khung thời gian cố định Hỗ trợ video với chất lượng thấp (< 10MB) Weekly format – CSS/no tables: - Giống dạng theo tuần có cách trình bày tự do, không theo khuôn khổ - Social format: Thiết lập ngày bắt đầu khóa Các mơ-đun tạo tài nguyên tương tác Các tài nguyên tương tác moodle tài nguyên mà người dùng tương tác với tài liệu, xây dựng tài liệu (trả lời câu hỏi, nhập văn, tải tập tin lên,…) Có loại: - Bài tập lớn (Assignment) - Lựa chọn (Choice) - Bài học (Lesson) - Bài thi (Quiz ) - Điều tra, khảo sát (Survey)  Mô-đun ài tập lớn (Assignment) - Dùng để giao nhiệm vụ trực tuyến ngoại tuyến Các học viên nộp kết công việc theo định dạng (MS Office, PDF, ảnh, ) - Có thể hạn cuối điểm tối đa cho tập lớn - Các học viên tải lên tập lớn họ (bất kỳ định dạng tập tin nào) tới máy chủ đánh dấu ngày nộp - Cho phép nộp muộn, mức độ muộn hiển thị qui định giáo viên - Đối với tập lớn, đặc biệt toàn thành viên lớp học truy cập vào điểm ghi - Các thông tin phản hồi từ giáo viên thêm vào trang tổng kết tập lớn thành viên, thông báo đựơc gửi qua mail 17 - Giáo viên thiết lập phép nộp lại tập lớn sau đánh giá (đối với việc đánh giá lại bài)  Mô-đun a chọn (Choice) Giáo viên tạo câu hỏi số lựa chọn cho học viên, kết gửi lên để học viên xem Sử dụng mô-đun để thực điều tra nhanh chóng vấn đề quan tâm  Mơ đun ài học (Lesson) Cho ph p giáo viên tạo quản lý loạt trang kết nối với nhau.Mỗi trang kết thúc câu hỏi Học sinh trả lời câu hỏi, sau tiếp, lùi nguyên vị trí cũ tùy vào kết học sinh trả lời câu hỏi mục đích giáo viên Nó cấu tạo hệ thống bảng phân nhánh  Mô-đun ài thi (Quiz) Tạo tất dạng câu hỏi quen thuộc bao gồm - sai, đa lựa chọn, câu trả lời ngắn, câu hỏi phù hợp, câu hỏi số,… Giáo viên tạo ngân hàng câu hỏi sử dụng lại thi khác Các câu hỏi lưu trữ danh mục dễ truy cập, danh mục "cơng khai" để truy cập chúng từ khóa học hệ thống Các thi tự động tính điểm Các thi có giới hạn thời gian Tùy thuộc vào lựa chọn giáo viên, thi thử nhiều lần, nhìn thấy thơng tin phản hồi câu trả lời hay không Các câu hỏi thi câu trả lời xếp cách ngẫu nhiên Các câu hỏi cho ph p có hình ảnh định dạng HTML Các câu hỏi nhập vào từ tập tin bên ngồi Moodle Các thi cho ph p thử nhiều lần  Mô đun điều tra, khảo sát (Survey) Mô-đun giúp đỡ giáo viên làm cho lớp học mạng thêm hiệu quả, cách cung cấp tập câu hỏi điều tra (COLLES, ATTLS) Các mô-đun tạo tài nguyên tương tác với người khác Các tài nguyên giúp học sinh giáo viên tương tác với nhau, trao đổi, thảo luận góp ý Trong Moodle nguyên thủy có loại: - Diễn đàn (Forum) - Thuật ngữ (Glossary) - Wiki - Hội thảo (Workshop)  Mô-đun Chat Cho ph p trao đổi thông tin theo thời gian thực (trực tuyến), đồng học viên Tất phiên chat ghi lại cho người dùng khác xem lại  Mô-đun diễn đàn (Forum) 18 Các thảo luận phân chia chủ đề cho ph p trao đổi nhóm, chia sẻ vấn đề cần quan tâm Sự tham gia diễn đàn phần việc học tập, giúp học viên xác định phát triển hiểu biết vấn đề quan tâm Các thảo luận không nơi dễ dàng di chuyển tới diễn đàn khác Có thể đánh giá viết thành viên diễn đàn  Mô-đun ảng thuật ngữ (Glossary) Giúp tạo bảng thuật ngữ sử dụng khóa học Trong tất tài liệu, có xuất thuật ngữ thuật ngữ, tơ sáng liên kết tới nội dung thuật ngữ  Mơ-đun wiki Giúp xây dựng quản lý trang thông tin nhiều thành viên hợp tác phát triển Đặc điểm bật wiki thông tin không xây dựng cách tập trung theo nguyên tắc phân quyền mà theo nguyên tắc phân tán: chỉnh sửa, thêm mới, bổ sung thông tin lên trang tin Ở Moodle, lịch sử chỉnh sửa phiên thơng tin lưu giữ lại Căn vào điều này, giáo viên đánh giá trình độ thành viên dựa vào việc tham gia bổ sung chỉnh sửa wiki  Mô-đun h i thảo (Workshop) Một hoạt động để đánh giá tài liệu thành viên (Word, PowerPoint,…) mà họ nộp mạng Mọi người tham gia đánh giá, nhận x t tài liệu Giáo viên thực đánh giá cuối cùng, kiểm sốt thời gian bắt đầu kết thúc 3.3.3 Mơ hệ thống Trên trang chủ chứa thông tin danh mục khóa học, khóa học có, số thông báo nhất, danh sách thành viên Online, Để vào khóa học thành viên phải thực chức đăng nhập hệ thống Hình 3.13 Giao diện hệ thống 19 Hình 3.14 Giao diện đăng nhập hệ thống Sau đăng nhập vào hệ thống giáo viên đăng nhập vào khóa học Hình 3.16 Giao diện giáo viên sau đăng nhập vào hệ thống Hình 3.17 Giao diện khóa học 20 Đưa nội dung giảng dạy lên hệ thống: nội dung học, slide giảng, giảng điện tử, tập thực hành, tập lớn, tạo hoạt động học dạng câu hỏi kiểm tra, tập lớn, đề thi, số hoạt động khác Hình 3.18 Thêm m t tài nguyên, hoạt đ ng vào hệ thống Ngồi việc đưa nội dung vào học, giáo viên cịn xem danh sách thành viên lớp học mình, kể giáo viên giảng dạy thực hành Hình 3.19 Danh sách lớp học Khi kết thúc khố học, giáo viên kiểm tra lại điểm học viên lớp Danh sách điểm thi giáo viên download với định dạng (file word, excel, file ODS) Hình 3.20 Báo cáo điểm thi 21  Học viên Học viên sau cấp quyền học cho môn học, đăng nhập vào hệ thống học viên tiến hành vào khóa học Tại đây, học viên thấy tất vấn đề có thể: - Thay đổi mật lần bạn đăng nhập vào hệ thống - Cập nhật hồ hơ cá nhân: họ tên, địa email, ảnh, - Xem danh sách lớp học - Xem kế hoạch học tập, đề cương cho môn học - Download nội dung học, slide giảng, tập thực hành, file video giảng, - Kiểm tra lại kiến thức học tuần - Làm kiểm tra - Trao đổi việc học tập với thành viên khác diễn đàn - Tìm kiếm thơng tin liên quan đến khóa học, Hình 3.21 Cập nhật h sơ cá nhân Hình 3.22 Giao diện n i dung học theo chuấn SCORM 22 Hình 3.23 Giao diện ơn tập lý thuy t Hình 3.24 Giao diện ki m tra k t thúc khố học Hình 3.25 Xem điểm tống k t 23 Hình 3.26 Trao đổi chủ đề diễn đàn 3.4 Nhận xét đánh giá 3.4.1 Ưu điểm hệ thống đề xuất Hệ thống học trực tuyến giúp cho giáo viên đưa giảng số hóa lên hệ thống, để học viên học trực tuyến Internet Hệ thống giúp giáo viên trường xây dựng đề thi cho học sinh làm trực tiếp máy Hệ thống có ưu điểm giáo viên cập nhập điểm thi học sinh mà không thời gian chấm Ngồi ra, học sinh có quyền download tài liệu giảng giáo viên cung cấp 3.4 Nhược điểm hệ thống đề xuất Hệ thống xây dựng thời gian ngắn nên giao diện chưa bắt mắt Hệ thống khóa học, giảng chưa phong phú 3.5 K t luận chƣơng Chương luận văn nghiên cứu đề xuất thử nghiệm hệ thống E-learning cho trường Đại học Hải Phòng Học viên tiến hành xây dựng Module mô bồi dưỡng giảng viên hệ thống mã nguồn mở Moodle Mặc dù hệ thống Module chưa hồn chỉnh, cịn thiếu nhiểu chức tiện ích hỗ trợ cơng tác quản lý cho người quản trị, hỗ trợ học tập, hỗ trợ thi trắc nghiệm cho học viên, đảm bảo công tác đào tạo chung cho trường Đại học Hải Phòng 24 KẾT LUẬN Các k t đạt đƣợc uận văn: Việc xây dựng phát triển hệ thống E-learning dựa mạng thơng tin tồn cầu Internet cơng việc có ý nghĩa nghiên cứu ứng dụng công nghệ Việt Nam Hệ thống Elearning hệ thống công nghệ cao dựa phát triển hệ thống giáo dục quốc gia Việc kết hợp ứng dụng công nghệ hệ thống giáo dục Việt Nam thuận lợi cho việc đào tạo nhân lực thời đại cơng nghiệp 4.0 Trong q trình thực luận văn, học viên đạt số kết sau đây: - Khảo sát tổng quan công nghệ E-learning vấn đề liên quan đến triển khai hệ thống E-learning - Nghiên cứu mơ hình, cấu trúc phương thức hoạt động hệ thống E-learning - Khảo sát tổng quan hệ thống quản trị đào tạo mã nguồn mở Moodle vấn đề liên quan - Khảo sát thực trạng nhu cầu triển khai ứng dụng E-learning trường đại học Hải Phịng - Đề xuất mơ hình thử nghiệm hệ thống E-learning trường đại học Hải Phòng bao gồm: + Sử dụng công cụ biên soạn giảng, giáo trình trực tuyến mã nguồn mở để tạo giảng, tài liệu có cấu trúc tuân theo chuẩn SCORM + Xây dựng hệ thống đào tạo trực tuyến E-learning gồm số môn học dựa hệ thống nguồn mở Moodle Hƣớng phát triển ti p theo: Học viên tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống E-learning đề xuất để triển khai thực tế cách hiệu ... NGHIỆM HỆ THỐNG ELEARNING CHO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG 3.1 Nghiên cứu th c trạng nhu cầu ứng dụng E- learning trƣờng Đại học Hải Phòng 3.1.1 Giới thiệu trường Đại học Hải Phòng Trường Đại học Hải Phòng. .. ? ?Nghiên cứu ứng dụng công nghệ E- learning Trường Đại học Hải Phòng? ?? làm luận văn tốt nghiệp cao học Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu luận văn khảo sát, phân tích khía cạnh cơng nghệ Elearning... Loadbalancer User request LoadBalancer Synchronization Web Server Content Server Content server Web server Backup System Database Cluster Database Database Hình 3.2 Mơ hình logic hệ thống E- learning

Ngày đăng: 02/06/2021, 22:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan