1. Đề tài cơ bản của văn nghị luận trong nhà trường.
a. Cú thể chia đề tài của văn nghị luận trong nhà trường thành hai nhúm: nghị luận xó hội (cỏc vấn đề thuộc lĩnh vực xó hội) và nghị luận văn học (cỏc vấn đề thuộc lĩnh vực văn học).
b. Khi viết nghị luận về cỏc đề tài đú, cú những điểm chung và những điểm khỏc biệt:
*Điểm chung:
-Đều trỡnh bày tư tưởng, quan điểm, nhận xột đỏnh giỏ,…đối với cỏc vấn đề nghị luận.
-Đều sử dụng cỏc luận điểm, luận cứ, cỏc thao tỏc lập luận cú tớnh thuyết phục. *Điểm khỏc biệt:
-Đối với đề tài nghị luận xó hội, người viết cần cú vốn sống, vốn hiểu biết thực tế, hiểu biết xó hội phong phỳ, rụng rói và sõu sắc.
Giỏo viờn nờu cõu hỏi ụn tập về lập luận trong văn nghị luận:
a. Lập luận gồm những yếu tố nào?
b. Thế nào là luận điểm, luận cứ và phương phỏp lập luận? Quan hệ giữa luận điểm và luận cứ. c. Yờu cầu cơ bản và cỏch xỏc định luận cứ cho luận điểm.
d. Nờu cỏc lỗi thường gặp khi lập luận và cỏch khắc phục.
đ. Kể tờn cỏc thao tỏc lập luận cơ bản, cho biết cỏch tiến hành và sử dụng cỏc tho tỏc lập luận đú trong bài nghị luận.
Học sinh nhớ lại kiến thức đac học để trỡnh bày lần lượt từng vấn đề. Cỏc học sinh khỏc cú thể nhận xột, bổ sung nếu chưa đầy đủ hoặc thiếu chớnh xỏc.
a. Mở bài cú vai trũ như thế nào? Phải đạt những yờu cầu gỡ? Cỏch mở bài cho cỏc kiểu nghị luận. b. Vai trũ của phần thõn bài? Nội dung cơ bản? Cỏch sắp xếp cỏc nội dung đú? Sự chuyển ý giữa cỏc đoạn?
c. Vai trũ và yờu cầu của phần kết bài? Cỏch kết cho cỏc kiểu nghị luận đó học?
Học sinh khỏi quỏt lại kiến thức đó học và trỡnh bày lần lượt từng
-Đối với đề tài nghị luận văn học, người viết cần cú khiến thức văn học, khả năng lớ giải cỏc vấn đề văn học, cảm thụ tỏc phẩm, hỡnh tượng văn học.
2. Lập luận trong văn nghị luận.
a. Lập luận là đưa ra cỏc lớ lẽ, bằng chứng nhằm dẫn dắt người đọc (người nghe) đến một kết luận nào đú mà người viết (người núi) muốn đạt tới. Lập luận gồm những yếu tố: luận điểm, luận cứ, phương phỏp lập luận.
b. Luận điểm là ý khiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của người viết (núi) về vấn đề nghị luận. Luận điểm cầ chớnh xỏc, minh bạch. Luận cứ clà những lớ lẽ, bằng chứng được dựng để soi sỏng cho luận điểm.
c. Yờu cầu cơ bản và cỏch xỏc định luận cứ cho luận điểm:
-Lớ lẽ phải cú cớ sở, phải dựa trờn những chõn lớ, những lớ lẽ đó được thừa nhận. -Dẫn chứng phải chớnh xỏc, tiểu biểu, phự hợp với lớ lẽ.
-Cả lớ lẽ và dẫn chứng phải phự hợp với luận điểm, tập trung làm sỏng rừ luận điểm.
d. Cỏc lỗi thường gặp khi lập luận và cỏch khắc phục:
-Nờu luận điểm khụng rừ ràng, trựng lặp, khụng phự hợp với bản chất của vấn đề cần giải quyết.
-Nờu luận cứ khụng đầy đủ, thiểu chớnh xỏc, thiểu chõn thực, trựng lặp hoặc quỏ rườm rà, khụng liờn quan mật thiết đến luận điểm cầ trỡnh bày.
đ. Cỏc thao tỏc lập luận cơ bản: -Thao tỏc lập luận phõn tớch. -Thao tỏc lập luận so sỏnh. -Thao tỏc lập luận bỏc bỏ. -Thao tỏc lập luận bỡnh luận.
Cỏch tiến hành và sử dụng cỏc thao tỏc lập luận trong bài nghị luận: sử dụng một cỏch tổng hợp cỏc thao tac lập luận.
3. Bố cục của bài văn nghị luận.
a. Mở bài cú vai trũ nờu vấn đề nghị luận, định hướng cho baig nghị luận và thu hỳt
sự chỳ ý của người đọc (người nghe).
-Yờu cầu của mở bài: thụng bỏo chớnh xỏc, ngắn gọn về đề tài, hưởng người đọc (người nghe) vào đề tài một cỏch tự nhiờn, gợi sự hứng thỳ với vấn đề được trỡnh bày trong văn bản.
vấn đề. Cỏc học sinh khỏc cú thể nhận xột, bổ sung nếu chưa đầy đủ hoặc thiếu chớnh xỏc.
Giỏo viờn nờu cõu hỏi ụn tập về diễn đạt trong văn nghị luận:
a. Yờu càu của việc diễn đạt? Cỏch dựng từ, viết cõu và giọng văn? b. Cỏc lỗi về diến đạt và cỏch khắc phục.
Học sinh khỏi quỏt lại kiến thức đó học và trỡnh bày lần lượt từng vấn đề. Cỏc học sinh khỏc cú thể nhận xột, bổ sung nếu chưa đầy đủ hoặc thiếu chớnh xỏc.
Tiết 103
Hoạt động 3: Luyện tập.
Giỏo viờn yờu càu một học sinh đọc hai đề văn Sgk và hướng dẫn học sinh thực hiện cỏc yờu cầu luyện tập.
a. Tỡm hiểu đề:
-Hai đề bài yờu cầu viết kiểu bài nghị luận nào? -Cỏc thao tỏc lập luận cần sử dụng để làm bài là gỡ?
-Những luận điểm cơ bản nào cần dự kiến cho bài viết?
b. Lập dàn ý cho bài viết.
Trờn cơ sở tỡm hiểu đề, Giỏo viờn chia học sinh thàn hai nhúm, mỗi
-Cỏch mở bài: Cso thể nờu vấn đề một cỏch trực tiếp hoặc giỏn tiếp.
b. Thõn bài là phần chớnh của bài viết. Nội dung cơ bản của phần thõn bài là triển
khai vấn đề thành cỏc luận điểm, luận cứ với cỏch sử dụng cỏc phương phỏp lập luận thớch hợp.
-Cỏc nội dung trong phần thõn bài phải được sắp xếp một cỏch cú hệ thống, cỏc nội dung phải cú quan hệ lụgic chặt chẽ.
-Giữa cỏc đoạn trong thõn bài phải cú sự chuyển ý để đảm bảo sự liờn kết giữa cỏc ý.
c. Kết bài cú vai trũ thụng bỏo về sự kờt thỳc của việc trỡnh bày đề tài, nờu đỏnh
giỏ khỏi quỏt của người viết về những khớa cạnh nổi bật nhất của vấn đề, gợi liờn tưởng rộng hơn, sõu sắc hơn.
4. Diễn đạt trong văn nghị luận.
-Lựa chọn cỏc từ ngữ chớnh xỏc, phự hợp với vấn đề cần nghị luận, trỏnh dựng từ khẩu ngữ hoặc từ ngữ sỏo rỗng, cầu kỡ. Kết hợp sự dụng cỏc biện phỏp tu từ vựng (ẩn dụ, hoỏn dụ, so sỏnh,…) và một số từ ngữ mang tớnh biểu cảm, gợi hỡnh tượng để bộc lộ cản xỳc phự hợp.
- Phối hợp một số kiểu cõu trong đoạn, trong bài để trỏnh sự đơn điệu, nặng nề, tạo nờn giọng điệu linh hoạt, biểu hiện cảm xỳc: cõu ngắn, cõu dài, cõu mở rộng thành phần, cõu nhiều tầng bậc,…Sử dụng cỏc biện phỏp tu từ cỳ phỏp để tạo nhịp điệu, nhấn mạnh rừ hơn thỏi độ, cản xỳc: lặp cỳ phỏp, song hành, liệt kờ, cõu hỏi tu từ,… - Giọng điệu chủ yếu của lời văn nghị luận là trang trọng, nghiờm tỳc. Cỏc phần trong bài văn cú thể thay đổi giọng điệu sao cho thớch hợp cới nội dung cụ thể: sụi nổi, mạnh mẽ, trầm lắng, hài hước,…
-Cỏc lỗi về diễn đạt thường gặp: dựng từ ngữ thiếu chớnh xỏc, lặp từ, thừa từ, dung từ ngữ khụng đỳng phong cỏch, sử dụng cõu đơn điệu, cõu sai ngữ phỏp, sử dụng giọng điệu khụng phự hợp với vấn đề cần nghị luận,…
III. Luyện tập.
1. Đề văn Sgk. 2. Yờu cầu luyện tập. a. Tỡm hiểu đề:
-Kết bài: nghị luận xó hội (đề 1), nghị luận văn học (đề 2).
-Thao tỏc lập luận: cả hai đề đều vận dụng tổng hợp cỏc thao tỏc lập luận. Tuy nhiờn, đề 1 chủ yếu vận dụng thao tỏc bỡnh luận, đề 2 chủ yếu vận dụng thao tỏc phõn tớch.
-Những luận điểm cơ bản cần dự kiến cho bài viết:
nhúm tiộn hành lập dàn ý cho một đề bài. Mỗi nhúm cử đại diện trỡnh bày trờn bảng để cả lớp phõn tớch, nhận xột.
giải thớch tại sao ụng lại núi như vậy? Sau đú rỳt ra bài học từ cõu chuyện và bỡnh luận.
+Với đề 2: Trước hết cần chọn đoạn thơ để phõn tớch. Sau đú căn cứ vào nội dung tư tưởng và hỡnh thức nghệ thuật của đoạn để chia thành cỏc luận điểm.
b. Lập dàn ý cho bài viết: Tham khảo sỏch Bài tập Ngữ văn 12 hoặc Dàn bài làm
văn 12.
IV. Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Thực hành lập dàn ý, viết đoạn văn, bài văn nghị luận xó hội và nghị luận văn học. Tập viết phần mở bài cho từng bài viết. Chọn một ý trong dàn bài để viết thành một đoạn văn.
- Tiết sau: ễn tập phần văn học, hóy xem lại toàn bộ kiến thức văn học đó học và soạn những cõu hỏi trong hệ thống cõu hỏi phải ụn tập vào vở bài tập.
Tuần 35 Tiết 104, 105
ễN TẬP PHẦN VĂN HỌC I. Mục tiờu cần đạt
Giỳp học sinh nắm được một cỏch hệ thống cỏc kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam và văn học nước ngoài trong SGK tập hai. Biết vận dụng kiến thức về lớ luận văn học vào việc phõn tớch cỏc truyện ngắn theo đặc trưng thể loại, phõn biệt phong cỏch nghệ thuật của một số tỏc phẩm, tiếp nhận cỏc giỏ trị văn học.
II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh
- SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, Sỏch tham khảo,…
- SGK, Tập Ngữ Văn, Tập rốn luyện Ngữ Văn, Giấy nhỏp,…
III. Tổ chức hoạt động dạy và họcKiểm tra: Kiểm tra:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
IV. Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 1. Củng cố 1. Củng cố
Tuần 36 Tiết 106
TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT:
LỊCH SỬ, ĐẶC ĐIỂM LOẠI HèNH VÀ CÁC PHONG CÁCH NGễN NGỮ I. Mục tiờu cần đạt
Hệ thống hoỏ những kiến thức cơ bản từ lớp 10 đến lớp 12 về lịch sử, đặc điểm loại hỡnh và cỏc phong cỏch ngụn ngữ. Nõng cao hơn nữa kĩ năng lĩnh hội sử dụng Tiếng Việt phự hợp với những đặc điểm loại hỡnh và từng phong cỏch ngụn ngữ khi giao tiếp.
II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh
- SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, Sỏch tham khảo,…
- SGK, Tập Ngữ Văn, Tập rốn luyện Ngữ Văn, Giấy nhỏp,…
III. Tổ chức hoạt động dạy và họcKiểm tra: Tập rốn luyện của Hs Kiểm tra: Tập rốn luyện của Hs
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cần đạt
- GV hướng dẫn HS kẻ bảng và điền vào những thụng tin đó học.
- HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp. Cỏc HS khỏc nhận xột, bổ sung.