1. Những luận điểm chớnh
a) Phần 1: Giới thuyết về khỏi niệm vốn văn húa dõn tộc: là cỏi ổn định dần,
tồn tại cho đến trước thời cận –hiện đại.
b) Phần 2: Quy mụ và ảnh hưởng của văn húa dõn tộc
- Khẳng định nền văn húa VN khụng đồ sộ, khụng cú những đặc sắc nổi bật và những cống hiến lớn lao cho nhõn loại (chứng minh bằng cỏch đối sỏnh một số lĩnh vực văn húa của nước ta với những dõn tộc khỏc).
- Những đặc điểm nào cú thể coi là hạn chế của vốn văn húa dõn tộc?
- Nhận định Tinh thần
chung của văn hoa1VN là thiết thực, linh hoạt, dung hũa nhằm nờu lờn mặt tớch
cực hay hạn chế của văn húa VN? Hóy giải thớch rừ vấn đề này. - Đặc sắc nghệ thuật của văn bản? - Hs đọc ghi nhớ SGK tr 162. - Hướng dẫn hs làm cỏc bài luyện tập SGK tr 162. (SBT tr 58)
- Nguyờn nhõn: do sự hạn chế của trỡnh độ sản xuất, của đời sống xó hội.
c) Phần 3: Quan niệm sống, lối sống, khả năng chiếm lĩnh và đồng húa những giỏ trị văn húa bờn ngoài của người VN (coi trọng hiện thế; ý thức cỏ những giỏ trị văn húa bờn ngoài của người VN (coi trọng hiện thế; ý thức cỏ nhõn và sở hữu khụng phỏt triển cao; khụng hỏo hức, say mờ cỏi huy hoàng, huyền ảo; …). Tỏc giả rỳt ra kết luận quan trọng: Tinh thần chung của
văn húa VN là thiết thực, linh hoạt, dung hũa. Nho, Phật và Đạo đều để lại những dấu ấn trong văn húa dõn tộc nhưng mỗi tụn giỏo được tiếp thu ở một khớa cạnh khỏc nhau để thớch ứng với điều kiện riờng của dõn tộc. Từ đú, tỏc giả nhấn mạnh: Dõn tộc VN là dõn tộc cú bản lĩnh vỡ khụng chỉ biết tạo tỏc mà cũn cú khả năng chiếm lĩnh và đồng húa.
2. Nghệ thuật
- Cỏch trỡnh bày chặt chẽ, biện chứng, logic, thể hiện được tầm bao quỏt lớn, chỉ ra được những khớa cạnh quan trọng về đặc trưng văn húa dõn tộc.
- Thỏi độ khỏch quan, khoa học, khiờm tốn, … trỏnh được một trong hai khuynh hướng cực đoan hoặc là chỉ tỡm nhược điểm để phờ phỏn hoặc là chỉ tỡm ưu điểm để ca tụng.
III. Tổng kết
Đoạn trớch cho thấy một quan điểm đỳng đắn về những nột đặc trưng của vốn văn húa dõn tộc, là cơ sở để chỳng ta suy nghĩ, tỡm ra phương hướng xõy dựng một nền văn húa tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc.
LUYỆN TẬP
SGK tr 162
IV. Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 1. Củng cố 1. Củng cố
Những ưu điểm và nhược điểm, tớch cực và hạn chế của văn húa dõn tộc?
2. Hướng dẫn
- Trỡnh bày cỏch hiểu của em về cỏc khỏi niệm tạo tỏc, đồng húa, dung hợp. - Chuẩn bị: Diễn đạt trong văn nghị luận.
Tuần 32 Tiết 95, 96
DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN(Tiếp theo) (Tiếp theo)
I. Mục tiờu cần đạt
Nắm được cỏc yờu cầu về diễn đạt trong bài văn nghị luận. Nõng cao kĩ năng vận dụng những cỏch diễn đạt khỏc nhau để trỡnh bày vấn đề linh hoạt, sỏng tạo.
Rốn kĩ năng nhận diện cỏc cỏch diễn đạt hay trong một số văn bản nghị luận. Trỏnh cỏc lỗi về dựng từ, đặt cõu, sử dụng giọng điệu khụng phự hợp với chuẩn mực diễn đạt của bài văn nghị luận.
II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh
- SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, Sỏch tham khảo,…
- SGK, Tập Ngữ Văn, Tập rốn luyện Ngữ Văn, Giấy nhỏp,…
III. Tổ chức hoạt động dạy và họcKiểm tra: Tập rốn luyện của Hs. Kiểm tra: Tập rốn luyện của Hs.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
- Hs đọc cỏc đoạn trớch rồi trả lời cỏc cõu hỏi SGK. (c) SGV tr 125- điểm khỏc nhau)
- Hs đọc cỏc đoạn trớch rồi lần lượt trả lời cỏc cõu hỏi SGK.
- Những điểm cần chỳ ý về giọng điệu trong văn nghị luận?
- Hướng dẫn Hs làm bài luyện tập 1, SGK tr 17, 158. Bài tập 2 Hs làm ở