1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bước đầu nghiên cứu đánh giá mức độ bền vững sinh thái tại thị trấn lâm, ý yên nam định bằng phương pháp đánh giá tính bền vững cộng đồng

73 425 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 246,28 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG Vũ Thị Hồng Nhung BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỀN VỮNG VỀ KHÍA CẠNH SINH THÁI TẠI THỊ TRẤN LÂM, HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỘNG ĐỒNG (CSA) Khóa luận tốt nghiệp hệ đại học quy Ngành: Khoa học môi trường (Chương trình đào tạo chuẩn) Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG Vũ Thị Hồng Nhung BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỀN VỮNG VỀ KHÍA CẠNH SINH THÁI TẠI THỊ TRẤN LÂM, HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỘNG ĐỒNG (CSA) Khóa luận tốt nghiệp hệ đại học quy Ngành: Khoa học môi trường (Chương trình đào tạo chuẩn) Cán hướng dẫn: Th.S Phạm Thị Thu Hà Hà Nội - 2013 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Phạm Thị Thu Hà – Giảng viên Bộ môn Sinh thái Môi trường, Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Cô tận tình hướng dẫn em suốt trình tìm hiểu thực khóa luận giúp đỡ nhiều tài liệu phương pháp nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Môi trường, đặc biệt tới thầy cô môn Sinh thái Môi trường – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội dẫn dắt, truyền thụ cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu trình học tập trường Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bà nhân dân vùng thị trấn Lâm, huyện Ý Yên, Tỉnh Nam Định, anh chị Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Ý Yên tận tình giúp đỡ em trình điều tra, khảo sát thực địa Em xin cảm ơn cô Viện Nghiên cứu Môi trường Phát triển bền vững nhiệt tình cung cấp tài liệu liên quan tới vấn đề nghiên cứu để em hoàn thành khóa luận Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ủng hộ, động viên giúp đỡ em suốt thời gian qua, đặc biệt trình làm khóa luận Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2013 Sinh viên Vũ Thị Hồng Nhung DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVMT: Bảo vệ môi trường CSA: Đánh giá tính bền vững cộng đồng GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GNP: Tổng sản phẩm quốc gia HDI: Chỉ số phát triển người IUCN: Hiệp hội Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên KT-XH: Kinh tế-Xã hội LHQ: Liên Hiệp Quốc PTBV: Phát triển bền vững TT Lâm: Thị trấn Lâm UNEP: Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng1: Các yếu tố để đánh giá độ bền vững theo phương pháp BS Bảng Các thị đơn tỷ trọng theo LSI Bảng Bộ thị đánh giá mức độ bền vững cộng đồng theo CSA Bảng 4: Điểm số thị thành phần nhóm thị ý nghĩa địa điểm-I1.1 Bảng 5: Điểm số thị thành phần nhóm thị nguồn lương thực, sản xuất phân bố thực phẩm-I1.2 Bảng 6: Điểm số thị thành phần nhóm thị sở hạ tầng, xây dựng giao thông vận tải, vật liệu sinh thái, phương pháp thiết kế-I1.3 Bảng 7: Điểm số thị thành phần nhóm thị kiểu tiêu thụ tài nguyên & Quản lý chất thải rắn-I1.4 Bảng 8: Điểm số thị thành phần nhóm thị nguồn nước, chất lượng sử dụng nước-I1.5 Bảng 9: Điểm số thị thành phần nhóm thị nước thải quản lý ô nhiễm nước-I1.6 Bảng 10: Điểm số thị thành phần nhóm thị nguồn lượng việc sử dụng lượng-I1.7 Bảng 11: Kết đánh giá mức độ bền vững khía cạnh sinh thái vùng TT Lâm, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Mức đánh giá độ bền vững phương pháp BS Hình Mô hình ghế chân mô bền vững cộng đồng theo CSA Hình 3: Biểu đồ thể điểm số nhóm thị so với thang đánh giá CSA MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG – TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan phát triển bền vững 1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững 1.1.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững 1.2 Vấn đề phát triển bền vững giới Việt Nam 1.2.1 Một số nghiên cứu PTBV nông nghiệp, nông thôn giới Việt Nam 1.2.2 Phát triển bền vững Việt Nam 1.2.2.1 Các sách nhằm thực phát triển bền vững Việt Nam 1.2.2.2 Đánh giá tình hình thực phát triển bền vững Việt Nam 1.3 Một số phương pháp đánh giá mức độ bền vững cộng đồng 1.3.1 Thước đo độ bền vững BS (Barometer of Sustainability) 1.3.2 Đánh giá phát triển cộng đồng bằng số bền vững địa phương – LSI (Local Sustainability Index) 1.3.3Phương pháp đánh giá mức độ bền vững cộng đồng - CSA (Community Sustainability Assessment) 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 1.4.1.1 Vị trí địa lý 1.4.1.2 Địa hình, địa mạo 1.4.1.3 Khí hậu 1.4.1.4 Thủy văn 1.4.2 Điều kiện kinh tế xã hội 1.4.2.1 Về phát triển kinh tế 1.4.2.2 Văn hóa – xã hội 1.4.3 Hiện trạng môi trường vùng TT Lâm, Ý Yên, Nam Định CHƯƠNG – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp phân tích tài liệu, số liệu thứ cấp 2.2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 2.2.3 Phương pháp CSA CHƯƠNG – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đánh giá mức độ bền vững khía cạnh sinh thái vùng TT Lâm, Ý Yên, Nam Định 3.2.1 Nhóm thị ý nghĩa địa điểm (vị trí, quy mô, mức độ khôi phục bảo tồn tự nhiên) – I1.1 3.2.2 Nhóm thị nguồn lương thực, sản xuất phân bố thực phẩm-I 1.2 3.2.3 Nhóm thị sở hạ tầng, xây dựng giao thông vận tải, vật liệu sinh thái, phương pháp thiết kế-I1.3 3.2.4 Nhóm thị kiểu tiêu thụ tài nguyên & Quản lý chất thải rắn-I1.4 3.2.5 Nhóm thị nguồn nước, chất lượng sử dụng nước-I 1.5 3.2.6 Nhóm thị nước thải quản lý ô nhiễm nước-I 1.6 3.2.7 Nhóm thị nguồn lượng việc sử dụng lượng-I 1.7 3.2.8 Kết đánh giá 3.2 Các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao mức bền vững cộng đồng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết Theo quy luật phát triển nhân loại dân số phát triển dẫn đến nhu cầu vật chất gia tăng làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt Con người phải đương đầu với khó khăn ngày lớn đặc biệt tượng nóng lên trái đất dâng cao mực nước biển Loài người có quan niệm tăng trưởng kinh tế thước đo cho phát triển Những năm gần đây, người nhận thức tăng trưởng kinh tế không phản ánh cách toàn diện mục tiêu phát triển người Do vậy, người cần phải cải thiện mối quan hệ với thiên nhiên theo hướng sống gần gũi hoà hợp với thiên nhiên, thân thiện với môi trường Tại Hội nghị Thượng đỉnh Liên Hiệp Quốc Môi trường Phát triển (năm 1992) thống quan điểm phát triển bền vững (PTBV), coi trách nhiệm chung toàn nhân loại Mười năm sau, Hội nghị thượng đỉnh PTBV năm 2002 Johanesburg (Nam Phi) công bố kế hoạch thực PTBV toàn cầu.[11] PTBV trở thành xu chung mà toàn nhân loại nỗ lực hướng tới Đó mục tiêu chiến lược quan trọng mà Đảng, Chính phủ nhân dân Việt Nam tâm thực Tuy nhiên, PTBV cấp quốc gia phải thực dựa tảng PTBV quy mô địa phương Có nhiều phương pháp tìm để đánh giá việc thực mục tiêu hướng đến PTBV, phương pháp đánh giá tính bền vững cộng đồngCSA có khả áp dụng rộng rãi có tính linh hoạt cao, áp dụng đánh giá mức bền vững cho cộng đồng [10,12] Thị trấn Lâm (TT Lâm), huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định xuất phát từ làng quê nông nghiệp với nghề đúc đồng truyền thống tiếng Cùng với phát triển kinh tế xã hội vùng nước, thị trấn ngày lên với tiềm lợi sẵn có mình, tập trung giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, đẩy mạnh phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ Tuy nhiên, bên cạnh phát triển đó, hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sinh thái vùng Vì việc đánh giá mức độ bền vững thị trấn khía cạnh sinh thái điều cần thiết để có chiến lược phát triển lâu dài theo định hướng chung nước Với xuất phát điểm trên, lựa chọn đề tài: “Đánh giá mức độ bền vững khía cạnh sinh thái thị trấn Lâm, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định phương pháp đánh giá tính bền vững cộng đồng - CSA” 2.Mục tiêu nghiên cứu Khóa luận tập trung vào nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu đánh giá mức độ bền vững khía cạnh sinh thái thị trấn Lâm, - huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Đề xuất số giải pháp nâng cao mức độ bền vững khía cạnh sinh thái cho khu vực nghiên cứu 3.Nội dung nghiên cứu - Thu thập tài liệu, số liệu nước liên quan tới nội dung nghiên cứu tổng quan tài liệu - Điều tra, khảo sát thực địa khu vực nghiên cứu để bổ sung số liệu cho nội dung nghiên cứu - Sử dụng phương pháp CSA để tính toán đánh giá mức độ bền vững khía cạnh sinh thái khu vực nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp nâng cao mức độ bền vững khía cạnh sinh thái cho khu vực nghiên cứu 10 o Sẵn có địa phương (4) o Giá phải (4) 3.2 Vật liệu xây dựng thường sử dụng là: Vật liệu tự nhiên /có thể tái chế o Chủ yếu (2) o Khá nhiều (1) o Rất ít/ (0) Vật liệu tái chế, sử dụng lại o Chủ yếu (2) o Khá nhiều (1) o Rất ít/ (0) Được cung cấp từ cộng đồng o Chủ yếu (2) o Khá nhiều (1) o Gần không (0) 3.3 Các tòa nhà thiết kế nhằm giảm thiểu nhu cầu sử dụng lượng hài hòa với môi trường tự nhiên (có thể chọn nhiều mục): Có không gian chung (các công trình công cộng) o Phần lớn (3) o Một số (1) o Rất ít/ Không có (0) Phù hợp với điều kiện địa phương o Phần lớn (3) o Một số (1) o Rất ít/ Không có (0) Vật liệu cách nhiệt tự nhiên / không độc hại o Phần lớn (3) o Một số (1) o Rất ít/ Không có (0) 59 Thiết kế hướng tòa nhà hợp lý (tận dụng ánh sáng kiểm soát nhiệt độ) o Phần lớn (3) o Một số (1) o Rất ít/ Không có (0) Cải thiện vi khí hậu nhà (vd: trồng để điều chỉnh nhiệt độ nhà) o Phần lớn (3) o Một số (1) o Rất ít/ Không có (0) Thiết kế hài hòa với môi trường (màu sắc, vật liệu, lựa chọn địa điểm, vv) o Phần lớn (3) o Một số (1) o Rất ít/ Không có (0) Thiết kế quy hoạch xây dựng cho công trình có tuổi thọ lâu dài có khả phục hồi o Phần lớn (3) o Một số (1) o Rất ít/ Không có (0) Mục khác (1 điểm cho mục) - mô tả: 3.4 Các tòa nhà tồn trang bị thêm thiết bị để tăng bền vững / thẩm mỹ o Phần lớn (3) o Một số (1) o Không có / (0) 3.5 Các hoạt động cải tạo, thay đổi cảnh quan, phát triển sở hạ tầng phải, sinh hoạt cộng đồng đảm bảo an toàn môi trường tự nhiên: o o o o Thường xuyên (4) Thỉnh thoảng (2) Hiếm (0) Không (-1) 60 3.6 Các thiết kế cộng đồng (tòa nhà, sở hạ tầng, cảnh quan hoạt động khu vực) thực khuôn khổ bảo đảm không gây hại môi trường,thực vật động vật địa phương, nhu cầu người o o o o Thường xuyên (4) Thỉnh thoảng (2) Hiếm (0) Không (-1) 3.7 Việc thiết kế xây dựng quan tâm đến giảm thiểu sử dụng xe có động cộng đồng (ví dụ xây tòa nhà theo cụm): o o o o Rất tốt (4) Tốt (2) Không tốt (1) Rất tồi (-1) 3.8 Các thành viên cộng đồng du lịch địa điểm bên cộng đồng o o o o Thường xuyên (-2) Thỉnh thoảng (1) Hiếm (2) Không (4) 3.9 Mức độ sử dụng phương pháp bền vững giao thông vận tải: Phương tiện thô sơ (đi bộ, xe đạp, ngựa, vv) o o o o Thường xuyên (2) Thỉnh thoảng (1) Hiếm (0) Không (-1) Sử dụng loại xe chạy nguồn lượng sạch, có khả tái tạo (vd: lượng mặt trời ) o o o o Thường xuyên (2) Thỉnh thoảng (1) Hiếm (0) Không (-1) 61 Sử dụng chung ô tô o o o o Thường xuyên (2) Thỉnh thoảng (1) Hiếm (0) Không (-1) Sử dụng loại phương tiện tập thể o o o o Thường xuyên (2) Thỉnh thoảng (1) Hiếm (0) Không (-1) Các phương tiện công cộng sẵn có nhằm phục vụ cho việc quãng đường xa (tàu hỏa, xe bus, máy bay) o o o o Thường xuyên (2) Thỉnh thoảng (1) Hiếm (0) Không (-1) Các phương tiện bền vững khác (1 điểm cho loại) - mô tả: 3.10 Tìm hội làm việc cộng đồng thay rời khỏi cộng đồng để làm việc: o o o o Thường xuyên (4) Thỉnh thoảng (2) Hiếm (0) Không (-1) Cơ sở hạ tầng, xây dưng giao thông vận tải, vật liệu sinh thái, phương pháp thiết kế: Tổng số điểm Mức 1: 50 + Có tiến trình tuyệt vời để hướng tới bền vững Mức 2: 25-49 Có điểm khởi đầu tốt để hướng tới bền vững Mức 3: 0-24 Cần thực hành động để đảm bảo tính bền vững Chỉ thị sinh thái (I1.4 ): Các kiểu tiêu thụ tài nguyên & Quản lý chất thải rắn 62 4.1 Ước tính có người cộng đồng sử dụng phương pháp sau để giảm tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên phát sinh chất thải rắn: Tiêu dùng cá nhân giảm thiểu o o o o Hầu tất (10) Phần lớn (6) Một vài người (3) Không có ai(0) Chia sẻ tài nguyên, trang thiết bị, dụng cụ, quần áo, vv o o o o Hầu tất (10) Phần lớn (6) Một vài người (3) Không có ai(0) Chia sẻ sở hạ tầng, nhà kho, văn phòng, vv o o o o Hầu tất (10) Phần lớn (6) Một vài người (3) Không có ai(0) Có hợp tác việc mua bán, mua bán với số lượng lớn o o o o Hầu tất (10) Phần lớn (6) Một vài người (3) Không có ai(0) Phương án khác (1 điểm cho phương án) – mô tả: 4.2 Mức độ đáp ứng nhu cầu cộng đồng chợ địa phương (rút ngắn khoảng cách người sản xuất người tiêu dùng): o o o o Rất tốt (5) Một phần (3) Hạn chế (1) Không đáp ứng (-1) 4.3 Chỉ loại hình tồn cộng đồng mức độ sử dụng cộng đồng: 63 A Tái chế: thủy tinh, nhựa, nhôm, thiếc, vv (2) o o o o Thường xuyên (5) Thỉnh thoảng (3) Hiếm (0) Không (-5) B Tái sử dụng (2) o o o o Thường xuyên (5) Thỉnh thoảng (3) Hiếm (0) Không (-5) C Sửa chữa vật dụng hỏng (thay mua mới) (2) o o o o Thường xuyên (5) Thỉnh thoảng (3) Hiếm (0) Không (-5) D Biện pháp khác (1 điểm cho biện pháp) – mô tả: 4.4 Ước tính có người cộng đồng hiểu biết vị trí phương pháp quản lý rác thải từ cộng đồng (việc thu gom vận chuyển rác thải, vị trí chôn lấp rác thải ) o o o o Hầu tất (5) Nhiều người (3) Một số người (1) Không có (0) Các kiểu tiêu thụ tài nguyên & Quản lý chất thải rắn: Tổng số điểm: Mức 1: 50 + Có tiến trình tuyệt vời để hướng tới bền vững Mức 2: 25-49 Có điểm khởi đầu tốt để hướng tới bền vững Mức 3: 0-24 Cần thực hành động để đảm bảo tính bền vững Chỉ thị sinh thái (I1.5): Nguồn nước, chất lượng sử dụng nước 64 5.1 Ước tính có người cộng đồng hiểu biết, quan tâm bảo vệ nguồn nước: o o o o Hầu tất (6) Nhiều người (3) Một số người (1) Không có (-1) 5.2 Nguồn cung cấp nước (có thể chọn nhiều mục) o o o o o o o Giếng (1) Hứng nước mưa (1) Suối luồng lạch (1) Nguồn địa phương, dồi dào, phục hồi (4) Được lấy từ nơi xa nhập (đóng két, chai ) (1) Rất bất tiện (quá đắt tiền, khoảng cách xa, khan ) (-1) Từ nguồn khả phục hồi, khai thác nhanh khả phục hồi (-2) 5.3 Chất lượng nước biện pháp xử lý (có thể chọn nhiều mục) o o o o o Sạch tự nhiên, không bắt buộc phải lọc, xử lý (5) Được lọc để loại bỏ chất bẩn tự nhiên (3) Được xử lý chất thân thiện với môi trường (2) Được xử lý hóa học với clo, brom, iod flo (0) Được xử lý hóa chất trên, sau lọc, tinh chế (1) 5.4 Phương pháp lưu trữ nước o Hợp vệ sinh, (5) o Mất vệ sinh, có nguy ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe (-5) 5.5 Các phương pháp cộng đồng sử dụng bảo tồn nguồn nước? Các biện pháp tưới tiêu mà bảo tồn nguồn nước o o o o Thường xuyên (6) Thỉnh thoảng (3) Hiếm (1) Không (-1) Tái sử dụng nước thải 65 o o o o Thường xuyên (6) Thỉnh thoảng (3) Hiếm (1) Không (-1) Giảm thiểu sử dụng nước gia đình o o o o Thường xuyên (6) Thỉnh thoảng (3) Hiếm (1) Không (-1) Thiết bị sử dụng nước tiết kiệm (vòi hoa sen, vòi chảy với lưu lượng thấp, vv.) o o o o Thường xuyên (6) Thỉnh thoảng (3) Hiếm (1) Không (-1) Sử dụng sản phẩm tự nhiên / không độc hại (trong việc làm nhà cửa, làm vườn, sản phẩm gia dụng, vv ) o o o o Thường xuyên (6) Thỉnh thoảng (3) Hiếm (1) Không (-1) Bảo dưỡng, kiểm tra đường ống dẫn nước để ngăn chặn / sửa chữa rò rỉ nước o o o o Thường xuyên (6) Thỉnh thoảng (3) Hiếm (1) Không (-1) Biện pháp khác (1 điểm cho biện pháp) – mô tả: Nguồn nước, chất lượng sử dụng nước: Tổng số điểm: Mức 1: 50 + Có tiến trình tuyệt vời để hướng tới bền vững Mức 2: 25-49 Có điểm khởi đầu tốt để hướng tới bền vững 66 Mức 3: 0-24 Cần thực hành động để đảm bảo tính bền vững Chỉ thị sinh thái (I1.6): Nước thải quản lý ô nhiễm nước 6.1 Các hệ thống quản lý nước thải sinh hoạt sử dụng cộng đồng (có thể chọn nhiều mục): Hố xí hai ngăn, hố xí tự hoại: o o o o o Tất (7) Phần lớn (5) Một vài hộ (3) Rất (1) Đi vệ sinh tự do, phương pháp giữ vệ sinh, tạo đe dọa nhiễm bẩn (-5) o Các hệ thống vệ sinh không cải thiện thỏa đáng (tạo nguy nhiễm bẩn) (-5) o Trường hợp khác, trường hợp +(-) 6.2 Ước tính có người cộng đồng biết vị trí phương pháp xử lý nước thải cộng đồng: o o o o Hầu tất (6) Phần lớn (3) Một số người (1) Rất người (0) 6.3 Xét cách tổng thể, ảnh hưởng bên lề nước thải sản phẩm tạo từ việc sử dụng nước thải: o Tốt (ví dụ: bón tưới trồng, nuôi trồng thủy sản) (15) o Xấu (ví dụ: phát thải hóa chất chất ô nhiễm khác) (-5) o Bình thường (5) 6.4 Chất lượng nước thải so với chất lượng nước đầu vào cộng đồng o Được cải thiện, (10) o Giống nhau, không thay đổi (0) o Chất lượng giảm, nhiễm bẩn (-5) Nếu giảm: - Đáp ứng tiêu chuẩn địa phương phát thải nước thải 67 o o o o Có (2) Không (0) Đáp ứng tiêu chuẩn địa phương nước Có (3) Không (0) 6.5 Vấn đề ô nhiễm nước o Không tồn địa phương (10) o Tồn xử lý, khắc phục (8) o Tồn chưa giải (-5) 6.6 Địa phương có hệ thống xử lý chất độc hại riêng (sơn, dầu, pin, ): o Có (8) o Không (0) Các thành viên cộng đồng sử dụng hệ thống xử lý o Có (8) o Không (0) Tổng số điểm: Mức 1: 50 + Có tiến trình tuyệt vời để hướng tới bền vững Mức 2: 25-49 Có điểm khởi đầu tốt để hướng tới bền vững Mức 3: 0-24 Cần thực hành động để đảm bảo tính bền vững Chỉ thị sinh thái (I1.7): Nguồn lượng việc sử dụng lượng 7.1 Việc sử dụng lượng từ nguồn lượng tái tạo (năng lượng mặt trời, gió, thủy điện,sinh khối địa nhiệt) cộng đồng là: o o o o o Cả cộng đồng (7) Phần lớn (5) Vài người (3) Rất (1) Không (0) 7.2 Nguồn lượng tái tạo đưa vào sử dụng từ nguồn bên cộng đồng: o Cả cộng đồng (5) 68 o Phần lớn (3) o Vài người (2) o Rất ít/ ai(1) 7.3 Nguồn lượng hạt nhân hóa thạch đưa vào sử dụng từ nguồn bên cộng đồng: o o o o o Cả cộng đồng (-6) Phần lớn (-3) Vài người (0) Rất (1) Không (5) Mức độ nhận thức thành viên cộng đồng việc sử dụng lượng không tái tạo: o o o o o Cả cộng đồng (3) Phần lớn (2) Vài người (1) Rất (0) Không (-1) 7.4 Các hình thức giáo dục cộng đồng tiết kiệm, bảo vệ nguồn lượng o Sẵn có cộng đồng thành viên cộng đồng tham gia (7) o Sẵn có cộng đồng không thành viên cộng đồng tham gia (3) o Không sẵn có cộng đồng (0) 7.5 Sinh hoạt hầu hết hộ gia đình (giặt quần áo, bảo quản thực phẩm, vv ) sử dụng: o o o o o o Biện pháp tự nhiên, không dùng điện (5) Thiết bị siêu tiết kiệm lượng (3) Thiết bị tiết kiệm lượng hiệu (2) Thiết bị đạt tiêu chuẩn (1) Thiết bị không đạt tiêu chuẩn (-1) Phương pháp bền vững khác (1 điểm cho phương pháp) 7.6 Làm nóng làm mát nước không gian xung quanh chủ yếu sử dụng: 69 o Năng lượng mặt trời, địa nhiệt, sinh khối bền vững (bao gồm gỗ) từ cộng đồng (5) o Khí đốt tự nhiên, khí propan, gỗ (3) o Nhiên liệu dầu, điện từ nguồn không tái tạo (0) o phương pháp bền vững khác (1 điểm cho phương pháp) 7.7 Nấu ăn chủ yếu sử dụng: o Năng lượng mặt trời, địa nhiệt sinh khối bền vững cộng đồng (bao gồm gỗ) (3) o Khí propan khí đốt tự nhiên (1) o Điện từ nguồn không tái tạo (0) o Phương pháp bền vững khác (1 điểm cho phương pháp) Nếu gỗ nguồn quan trọng, cộng đồng dùng biện pháp để tái tạo nguồn nguyên liệu gỗ o o o o o Duy trì hoạt động trồng cộng đồng (2) Tận dụng gỗ từ bị chết bên cộng đồng (2) Nhập từ bên cộng đồng từ nguồn tái tạo gỗ thông qua trồng (1) Từ nguồn (lân cận xa hơn) không biện pháp tái tạo gỗ chỗ (-2) Việc lấy gỗ làm củi không áp dụng cộng đồng (0) 7.8 Làm lạnh chủ yếu sử dụng: o o o o o Hệ thống lạnh theo mùa hộp/ hầm lạnh (3) Điện từ nguồn lượng tái tạo (2) Khí propan khí đốt tự nhiên (1) Điện từ nguồn không tái tạo (-2) Phương pháp bền vững khác (1 điểm cho phương pháp) - mô tả: 7.9 Áp dụng biện pháp tiết kiệm lượng thiết kế sở hạ tầng (có thể chọn nhiều mục) o o o o Vị trí hướng công trình tận dụng yếu tố tự nhiên (ánh sáng, gió ) (2) Sử dụng vật liệu xây dựng thiết kế thích hợp (siêu cách nhiệt, ) (2) Không áp dụng cộng đồng (-2) Phương pháp bền vững khác (1 điểm cho phương pháp) – mô tả: 7.10 Các phương pháp tiết kiệm lượng sử dụng cộng đồng 70 Tiết kiệm lượng xem xét việc thiết kế công trình cộng đồng cách: o o o o Thường xuyên (2) Thỉnh thoảng (1) Hiếm (0) Không (-1) Các ứng dụng trang thiết bị điện chia sẻ thành viên cộng đồng: o o o o Thường xuyên (2) Thỉnh thoảng (1) Hiếm (0) Không (-1) Các thành viên cộng đồng chọn ứng dụng, trang thiết bị, công cụ sử dụng điện hiệu quả: o o o o Thường xuyên (2) Thỉnh thoảng (1) Hiếm (0) Không (-1) Hệ thống sử dụng lượng theo nhu cầu (chỉ lấy lượng hệ thống sử dụng, ví dụ bình nước nóng): o o o o Thường xuyên (2) Thỉnh thoảng (1) Hiếm (0) Không (-1) Các hộ gia đình cộng đồng sử dụng lượng tiết kiệm hình thức: Tắt thiết bị điện không sử dụng, hẹn o o o o Thường xuyên (2) Thỉnh thoảng (1) Hiếm (0) Không (-1) Thường xuyên kiểm tra bảo trì thiết bị gia dụng o Thường xuyên (2) 71 o Thỉnh thoảng (1) o Hiếm (0) o Không (-1) Thường xuyên kiểm tra bảo trì tòa nhà - cửa sổ, cửa vào, để ngăn ngừa thoát nhiệt sử dụng thiết bị làm mát không khí o o o o Thường xuyên (2) Thỉnh thoảng (1) Hiếm (0) Không (-1) Tận dụng ánh sáng tự nhiên cho không gian nhà o o o o Thường xuyên (2) Thỉnh thoảng (1) Hiếm (0) Không (-1) Sử dụng ánh sáng đèn huỳnh quang compact o o o o ≥ 60% lượng ánh sáng (3) 20-60% (2) 10-20% (1) ≤ 10% (0) Phương pháp bền vững khác (1 điểm cho phương pháp) – mô tả: 7.11 Năng lượng dư thừa tạo từ nguồn tái tạo cộng đồng: o Có (2) o Không (0) Năng lượng dư thừa được: o o o o Cộng đồng sử dụng cho công việc mới: Có (2) Không (0) Được cung cấp cho vùng lân cận: Có (2) Không (0) 72 Nguồn lượng việc sử dụng lượng: Tổng số điểm: Mức 1: 50 + Có tiến trình tuyệt vời để hướng tới bền vững Mức 2: 25-49 Có điểm khởi đầu tốt để hướng tới bền vững Mức 3: 0-24 Cần thực hành động để đảm bảo tính bền vững 73 ... TRƯỜNG Vũ Thị Hồng Nhung BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỀN VỮNG VỀ KHÍA CẠNH SINH THÁI TẠI THỊ TRẤN LÂM, HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỘNG ĐỒNG (CSA)... theo định hướng chung nước Với xuất phát điểm trên, lựa chọn đề tài: Đánh giá mức độ bền vững khía cạnh sinh thái thị trấn Lâm, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định phương pháp đánh giá tính bền vững cộng. .. 2.2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 2.2.3 Phương pháp CSA CHƯƠNG – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đánh giá mức độ bền vững khía cạnh sinh thái vùng TT Lâm, Ý Yên, Nam Định 3.2.1 Nhóm thị ý nghĩa

Ngày đăng: 03/03/2017, 14:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w