Bước đầu nghiên cứu đánh giá tác động đến môi trường của việc phát triển công nghiệp ở thành phố Hà Nội

81 554 0
Bước đầu nghiên cứu đánh giá tác động đến môi trường của việc phát triển công nghiệp ở thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đưa ra những số liệu về thực trạng môi trường ở thành phố Hà Nội do ảnh hưởng của các khu, các cụm công nghiệp

Trang 1

Lời mở đầu

Đất nớc chúng ta đang có những bớc chuyển mình để trở thành một n-ớc công nghiệp Và Hà Nội vừa là Thủ đô, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế xẫ hội của cả nớc cũng đã có những bớc phát triển đáng kể.trong những năm qua Điều đó đã góp phần to lớn vào công cuộc phát triển kinh tế của cả nớc Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực nh tạo ra công ăn việc làm, cải thiện đời sống của ngời dân… thì quá trình thì quá trình phát triển kinh tế cũng đã gây ra nhiều tác động tiêu cực làm ảnh hởng đến môi trờng tự nhiên của thành phố

Cùng với cả nớc Hà Nội đang bớc vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá Kèm theo đó là sự tăng lên số lợng các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội, và mở rộng quy mô của các cơ sở công nghiệp cũ Công nghiệp là một trong những ngành đóng góp lớn nhất vào sự phát triển của Hà Nội nhng cũng là ngành gây tác động, làm thay đổi môi trờng tự nhiên nhiều nhất Sự phát triển này dẫn tới những tác động rất xấu tới môi tr-ờng tự nhiên và môi trtr-ờng sống của ngời dân, ảnh hởng tới sức khoẻ của họ Vì vậy để có thể tiến hành hoạt động bảo vệ môi trờng có hiệu quả thì đòi hỏi phải nắm bắt tìm hiểu đợc hiện trạng ô nhiễm tại các khu công nghiệp ra sao, từ đó mới có thể có những biện pháp hữu hiệu để có thể bảo vệ môi tr -ờng một cách có hiệu quả nhất Do đó, công tác tìm hiểu, đánh giá tác động tới môi tròng của các hoạt động sản xuất công nghiệp là rất cần thiết để đảm bảo cho sự phát triển bền vững của Thủ đô

Chính vì vậy trong thời gian thực tập tốt nghiệp em đã lựa chọn đề tài

“Bớc đầu nghiên cứu đánh giá tác động đến môi trờng của việc phát triển công nghiệp ở thành phố Hà Nội”.

Mục đích nghiên cứu chính của chuyên đề này là đa ra những số liệu về thực trạng môi trờng ở thành phố Hà Nội do ảnh hởng của các khu , các cụm công nghiệp Từ đó có đợc những đánh giá chính xác về mức độ ảnh h-ởng của phát triển công nghiệp tới môi trờng giúp những nhà hoạch định chính sách có thể đa ra những chính sách giúp cho công tác bảo vệ môi tr-ờngxây dựng Thủ đô Hà Nội của chúng ta ngày càng xanh – sạch - đẹp.

Chuyên đề này chỉ tập trung vào tìm hiểu và nghiên cứu về các khu cụm công nghiệp phân bố trong nội thành Hà Nội nh : Pháp Vân, Văn Điển, Mai Động, … thì quá trìnhCác số liệu đợc sử dụng trong chuyên đề này đợc thu thập từ

Trang 2

năm 1995 đến năm 2001 Các phơng pháp đợc sử dụng để có thể làm đợc chuyên đề này là phơng pháp thu thập điều tra các số liệu từ năm 1995 đến năm 2001 tại các khu công nghiệp bằng các phơng pháp phân tích điều tra và thu thập số liệu qua các báo cáo và các tài liệu từ năm 1995 đến năm 2001

Nội dung của chuyên đề này gồm có ;

Chơng I: Cơ sở khoa học của việc đánh giá ảnh hởng của công nghiệp tới môi trờng.

Chơng II: ảnh hởng của việc phát triển công nghiệp đến môi trờng thành phố Hà Nội

ChơngIII: Đánh giá tác động tới môi trờng do phát triển công nghiệp ở Hà Nội

Dù đã cố gắng để thực hiện thật tốt nhng do năng lực bản thân vẫn còn hạn chế, cha có điều kiện tiếp xúc thực tế nhiều nên bài luận văn của em không tránh khỏi những sai sót Kính mong thầy, cô giáo cùng các bạn góp ý, sửa chữa để bài luận văn của em có thể hoàn chỉnh hơn.

Em xin chân thành cảm ơn.

Hà Nội ngày 30/4/2003 Sinh viên

Nguyễn Anh Đức

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân thực hiện, không sao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của ngời khác, nếu sai phạm tôi xin chịu kỷ luật với nhà trờng.

Hà Nội, ngày 30 – 4 – 2003 Ký tên

Nguyễn Anh Đức

Trang 3

Chơng I

Cơ sở khoa học của việc đánh giá ảnh hởngcủa công nghiệp tới môi trờng

I Vị trí và vai trò của ngành công nghiệp trong cơ cấu phát triển kinh tếcủa một địa phơng.

1 Vị trí của ngành công nghiệp.

Công nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Nó gồm các ngành khai thác tài nguyên thiên nhiên, các ngành chế biến khoáng sản và các loại nguyên liệu động thực vật thành những t liệu sản xuất và t liệu tiêu ding thích hợp, các ngành cơ khí, công nghiệp dệt… thì quá trình Công nghiệp khác với các ngành sản xuất vật chất khác về nhiều mặt Công nghiệp dùng phơng pháp cơ, lý, hoá và sinh vật học chủ yếu để trực tiếp tác động vào nguyên vật liệu chính trong quá trình sản xuất sản phẩm Công nghiệp có thể chủ động sản xuất liên tục không phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, của thiên nhiên đồng thời tiến hành thực hiện các giai đoạn khác nhau của quá trình công nghệ để sản xuất ra sản phẩm Công nghiệp đợc phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội về sản xuất và đời sống Sự phát triển của công nghiệp quan hệ mật thiết với toàn bộ nền kinh tế quốc dân Sở dĩ công nghiệp có vị trí quan trọng nh vậy là xuất phát từ những lý do sau:

- Công nghiệp là một bộ phận hợp thành cơ cấu công nghiệp-nông nghiệp-dịch vụ, do những đặc điểm vốn có của nó Trong quá trình phát triển nền kinh tế sản xuất lớn, công nghiệp phát triển từ vị trí thứ yếu trở thành ngành có vị trí hàng đầu trong cơ cấu kinh tế

- Mục tiêu cuối cùng của nền sản xuất xã hội là tạo ra sản phẩm để thoả mãn nhu câù ngày càng cao của con ngời Trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất, công nghiệp là ngành không những chỉ khai thác tài nguyên mà còn tiếp tục chế biến các loại nguyên liệu nguyên thuỷ đợc khai thác và sản xuất từ các loại tài nguyên khoáng sản, động thực vật thành các sản phẩm trung gian để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất và tinh thần cho con ngời.

- Sự phát triển của công nghiệp là một yếu tố có tính quyết định để

Trang 4

thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá toàn bộ nền kinh tế quốc dân Trong quá trình phát triển nền kinh tế lên nền kinh tế sản xuất lớn, tuỳ theo trình độ phát triển của bản thân công nghiệp và của toàn bộ nền kinh tế, xuất phát từ những điều kiện và đặc điểm cụ thể của mỗi nớc, mỗi thời kỳ cần phải xác định đúng đắn vị trí của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân, hình thành phơng án cơ cấu công nghiệp-nông nghiệp-dịch vụ và định hớng từ chuyển dịch cơ cấu đó một cách có hiệu quả Đó là một trong những nhiệm vụ quan trọng của việc tổ chức nền kinh tế, nhằm đạt đợc những mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội của mỗi nớc.

2 Vai trò của công nghiệp.

Công nghiệp là ngành chủ đạo của nền kinh tế quốc dân Nó có ảnh h-ởng quyết định đến việc phát triển lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất Đồng thời nó là mẫu mực để cải tạo và phát triển các ngành kinh tế quốc dân, góp phần tích cực chuyển nề sản xuất nhỏ tiến lên sản xuất lớn Công nghiệp có vai trò chủ đạo vì nó sản xuất ra t liệu sản xuất trang bị cho các ngành Thông qua việc trang bị kỹ thuật, công nghiệp góp phần thúc đẩy việc cải tạo và phát triển các ngành kinh tế, nâng cao năng suất lao động, phân công lại lao động xã hội và cải tạo cách tổ chức sản xuất và quản lý của các ngành theo hình mẫu của mình Qua đó, công nghiệp làm tăng thêm sức mạnh của con ngời đối với thiên nhiên, giải phóng lao động khỏi tình trạng thủ công lạc hậu, thúc đẩy quá trình xã hội hoá lao động làm cho lao động có năng suất cao hơn để xây dựng xã hội và nền kinh tế mới.

Trong quá trình phát triển nền kinh tế nớc ta theo định hớng XHCN, công nghiệp luôn giữ vai trò chủ đạo tức là ngành có khả năng tạo ra động lực và định hớng sự phát triển các ngành kinh tế khác lên nền sản xuất lớn.Vai trò chủ đạo đó đợc thể trên các mặt chủ yếu sau.:

- Do đặc điểm của phát triển công nghiệp, công nghiệp có những điều kiện tăng nhanh tốc độ phát triển khoa học công nghệ, ứng dụng các thành tựu khoa học – công nghệ đó vào sản xuất, có khả năng và điều kiện sản xuất hoàn thiện Nhờ đó lực lợng sản xuất trong công nghiệp phát triển nhanh hơn các ngành kinh tế khác Do quy luật “quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ và tính chất của lực lợng sản xuất “, trong công nghiệp có đ-ợc hình thức quan hệ sản xuất tiên tiến Tính tiên tiến về các hình thức quan hệ sản xuất, sự hoàn thiện nhanh về các mô hình tổ chức sản xuất đã làm cho

Trang 5

công nghiệp có khả năng định hớng cho các ngành kinh tế khác tổ chức sản xuất đi lên nền sản xuất lớn theo hình mẫu, theo kiểu công nghiệp

- Cũng do đặc diểm của sản xuất công nghiệp, đặc biệt là đặc điểm về công nghệ sản xuất, đặc điểm về công dụng sản phẩm của công nghiệp, công nghiệp là ngành duy nhất tạo ra sản phẩm làm chức năng t liệu lao động trong các ngành kinh tế, nó có thể cung cấp cả nguyên liệu và các loại t liệu lao động cho nhiều ngành của nền kinh tế quốc dân Do đó mà công nghiệp có vai trò quyết định trong việc cung cấp các yếu tố đầu vào để xây dựng cơ sở vật chất cho toàn bộ các ngành kinh tế quốc dân.

- Trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, trình độ trang bị cơ sở vật chất - kỹ thuật, và trình độ hoàn thiện về tổ chức sản xuất, hình thành một đội ngũ lao động có tính tổ chức, tính kỷ luật và trình độ trí tuệ cao, cộng với tính đa dạng của hoạt động sản xuất, công nghiệp là một trong những ngành đóng gáop phần quan trọng vào việc tạo ra thu nhập quốc dân, tích luỹ vốn để phát triển, từ đó, công nghiệp có vai trò quan trọng góp phần vào giải quyết những nhiệm vụ có tính chiến lợc của nền kinh tế xẫ hội nh: tạo việc làm cho lực lợng lao động, xoá bỏ sự cách biệt thành thị nông thôn, giữa miền xuôi với miền núi

- Trong quá trình phát triển nền kinh tế ở nớc ta hiện nay, Đảng có chủ trơng”coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu” giải quyết cơ bản vấn đề l-ơng thực, cung cấp nguyên liệu động thực vật để phát triển công nghiệp và dẩy mạnh xuất khẩu nông sản hàng hoá nhằm tạo ra những tiền đề để thực hiện công nghiệp hoá Để thực hiện những nhiệm vụ cơ bản đó, công nghiệp có vai trò quan trọng trong việc cung cấp các yếu tố đầu vào”nớc, phân, cần , giống” bằng những công nghệ ngày càng hiện đại để phát triển nông nghiệp, gắn công nghiệp chế biến với nông nghiệp, phát triển công nghiệp nông thôn, đa nông nghiệp tiến lên nền sản xuất hàng hoá.

- Trong lĩnh vực về t tởng văn hoá,công nghiệp cũng đóng góp một phần không nhỏ Chính nền sản xuất đại công nghiệp đã dẫn tới việc hình thành những ý thức mới, những tập quán mới của ngời lao động Việc lao động có tổ chức, có kỷ luật, có hiệp đồng đã thay thế cách làm ăn tuỳ tiện, tản mạn của những ngời sản xuất nhỏ trớc đây Trong lĩnh vực đời sống văn hoá xã hội, công nghiệp đã làm thay đổi những quan niệm cũ về gia đình, về

Trang 6

pháp quyền, về đạo đức… thì quá trìnhSự biệt lập của các địa phợng đợc xoá bỏ để hình thành một thị trờng toàn quốc, kết hợp kinh tế TW với kinh tế địa phơng trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất Sự cách biệt giữa thành thị có nền kinh tế phát triển với vùng nông thôn lạc hậu đợc xoá bỏ… thì quá trình

II Quan hệ giữa phát triển công nghiệp và môi trờng tự nhiên.

1 Môi trờng tự nhiên và vai trò của nó đối với phát triển.

Môi trờng tự nhiên trên hành tinh hiện nay bao gồm:

- Khí quyển có cấu tạo phức tạp với nhiều tầng, lớp khí khác nhau, trong đó mỗi tầng khí quyển là một hỗn hợp các chất khí có nồng độ và thành phần khác nhau, có tác động mạnh yếu khác nhau đến sự sống của con ngời.

- Thuỷ quyển bao gồm các tầng nớc khác nhau trong các đại dơng, sông ngòi, ao hồ, nớc ngầm trong lòng đất, kể cả sự sống trong các đại dơng, sông ngòi đó.

- Địa quyển là lớp vỏ trái đất, bao gồm bề mặt trái đât, cùng với sự sống và các tai nguyên khoáng sản nằm trong lòng đất.

Môi trờng tự nhiên là nền tảng cần thiết không thể thiếu đợc cho sự tồn tại và phát triển của con ngời và phát triển sản xuất, đặc biệt là sản xuất công nghiệp Điều đó thể hiện ở chỗ:

- Cung cấp và bảo đảm không gian cần thiết cho sự phát triển của các hoạt động sản xuất công nghiệp nh: đất đai, không gian cần thiết cho tổ chức và phân bố sản xuất công nghiệp.

- Là cơ sở nguyên liệu, năng lợng cho hoạt động sản xuất công nghiệp Từ các dạng vật chất trong tự nhiên dới dạng tài nguyên thiên nhiên, qua hoạt động chế biến công nghiệp chúng đợc biến thành các loại sản phẩm có ích cho con ngời Những tài nguyên tự nhiên đợc ding làm cơ sở nguyên liệu công nghiệp bao gồm:

+ Nguồn tài nguyên có thể tái sinh là các loại động thực vật Đặc điểm của nguồn này là có khả năng tái sinh phát triển Chúng có sẵn trong tự nhiên và hết sức đa dạng phng phú Khi sử dụng các nguồn này vợt qua giới hạn nhất định ngang bằng với tốc độ tái sinh chúng sẽ trở thành nguồn tài nguyeen khan hiếm, phá vỡ những cân bằng tự nhiên.

+ Nguồn tài nguyên không tái sinh là các loại khoáng sản Đặc điểm của loại này là khi khai thác sử dụng trữ lợng sẽ giảm theo quy mô và tốc độ

Trang 7

khai thác Trong môi trờng tự nhiên các loại tài nguyên này đợc hình thành qua một quá trình biến đổi lâu dài dới tác động của những quy luật tự nhiên Với tốc độ khai thác và sử dụng của con ngời nh hiện nay lớn hơn hàng trăm nghìn lần tốc độ hình thành của chúng, tất yếu sẽ dẫn tới chỗ cạn kiệt Sử dụng tiết kiệm triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản là một đòi hỏi cấp bách trong sản xuất công nghiệp hiện nay.

+ Nguồn tài nguyên ít thay đổi sử dụng cho nhiều hoạt động sản xuất khác nhau nh nớc, không khí, đất Nếu nh trớc đây, khi sản xuất công nghiệp còn phát triển ở trình độ và tốc độ thấp, nguồn tài nguyên nh nớc, không khí có thể coi là vô hạn, nhng ngợc lại ngày nay chúng đã trở thành các nguồn lực khan hiếm, do bị ô nhiễm nghiêm trọng và giảm nguồn nớc sạch, tỷ lệ oxy cần thiết cho sự sống.

+ Nguồn tài nguyên tiềm năng hay còn gọi là tài nguyên tơng lai, mà ở trình độ kỹ thuật hiện nay cha biết đến hoặc cha khai thác sử dụng đợc.

2 Phát triển sản xuất công nghiệp và tác động của nó đến môi trờng tựnhiên.

2.1 Hoạt động sản xuất công nghiệp và vấn đề sử dụng tài nguyên

Công nghiệp là ngành sản xuất vật chất to lớn đóng vai trò chủ đạo, quyết định sự phát triển của các ngành khác và của toàn bộ nền kinh tế Đại diện cho phơng thức sản xuất tiếm bộ, cho sự ứng dụng các thành tựu khoa hc kỹ thuật vào sản xuất bằng những phơng phát công nghệ và phơng tiện kỹ thuật hiện đại, công nghiệp khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên trong môi trờng tự nhiên, biến chúng thành những sản phẩm có ích đáp ứng nhu cầu của con ngời Các quá trình công nghiệp tạo ra những vòng tuần hoàn , chu chuyển mới của vật chất năng lợng trong hệ thống”sản xuất – môi tr-ờng” Mối quan hệ giữa sản xuất công nghiệp và môi trờng tự nhiên đợc biểu diễn theo sơ đồ sau:

Các doanh nghiệp công nghiệp

Kỹ thuật, công nghệ sử dụng

Môi trờng tự nhiên

Sản xuất công nghiệp là quá trình biến đổi vật chất từ dạng tự nhiên của nó thành dạng vật chất có giá trị sử dụng khác nhau, là các loại sản phẩm đáp

Trang 8

ứng nhu cầu của con ngời Nguồn tài nguyên khai thác đợc trong môi trờng tự nhiên trong sản xuất đợc biến đổi thành sản phẩm Nhng không phải tất cả tài nguyên khai thác đợc, sản xuất công nghiệp đều biến thành sản phẩm có ích cho tiêu dùng, mà một phần quay trở lại tự nhiên dới dạng chất thải công nghiệp Lợng chất thải này phụ thuộc vào bản thân sản xuất công nghiệp và trình độ công nghệ dùng trong quá trình sản xuất đó Ngoài ra, các sản phẩm do công nghiệp chế biến ra sau một thời gian đa vào tiêu dùng cũng h hỏng, mất dần giá trị và quay trở lại tự nhiên dới djng chất thải tiêu thụ Nh vậy toàn bộ hệ thống “Sản xuất công nghiệp – Môi trờng” những yếu tố đầu vào là tài nguyên của môi trờng và các yếu tố đầu ra là chất thải Xét về mặt vật chất, không có sự thay đổi về khối lợng mà chỉ có sự thay đổi về chất của các yếu tố vật chất sau mỗi chu trình sản xuất tiêu dùng Chúng không mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác và cuối cùng đều quay trở lại tự nhiên dới dạng chất thải tiêu dùng Toàn bộ chu trình biến đổi mà công nghiệp tác động vào môi trờng có thể thấy rõ qua sơ đồ:

Môi trờng tài nguyên Sản xuất công nghiệp Chất thải CN

Cùng với quá trình phát triển của công nghiệp, mức độ tác động của nó đến môi trờng tự nhiên cũng ngày càng tăng lên nhanh chóng Khi loài ngời xuất hiện cùng với các hoạt động lao động sản xuất sơ khai của mình đã tác động vào tự nhiên, khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên phục vụ cho

Trang 9

những hoạt động sống, qua đó lam biến đổi những nét đầu tiên của môi tr-ờng tự nhiên Tuy nhiên những biến đổi do con ngời tạo ra trớc kia rất nhỏ bé, bản thân môi trờng tự nhiên có khả năng tự phục hồi, duy trì trạng thái cân bằng tự nhiên trong một thời gian dài Mãi cho đến thế kỷ 18 khi cuộc cách mạng công nghiệp xảy ra, công nghiệp trở thành một ngành sản xuất vật chất độc lập, ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế, quyết định khả năng và tốc độ phat triển của các ngành khác Những thành tựu khoa học kỹ thuật đợc nhanh chóng đa vào sản xuất công nghiệp đã tác động mạnh mẽ đến môi trờng Sự phát triển với tốc độ cao của công nghiệp đã tác động rất mạnh đến môi trờng, làm biến đổi môi trờng t nhiên Sự phong phú và đa dạng của các hoạt động sản xuất công nghiệp, với một hệ thống ngành nghề ngày càng tăng, đã tạo ra hàng loạt những sự tác động khác nhau vào môi trờng tự nhiên

2.3 Những tác động chủ yếu của công nghiệp hiện nay đến môi trờng

Quy mô của sản xuất công nghiệp tăng không ngừng và với tốc độ rất nhanh Hàng loạt các ngành công nghiệp mới ra đời , số lợng các doanh nghiệp công nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều, đã khai thác sử dụng tài nguyên với một khối lợng lớn hơn trớc rất nhiều lần, làm cho nguồn tài nguyên trở nên cạn kiệt Công nghiệp khai thác khoáng sản phát triển nhanh, nhằm đáp ứng nhu cầu của các ngành chế biến khác đã tác động trực tiếp, to lớn vào môi trờng tự nhiên, phá huỷ bề mặt trái đất, làm thay đổi địa hình, nhiều nguồn tài nguyên bị sử dụng lãng phí Công nghiệp hoá cũng làm tăng lợng tiêu dùng năng lợng trong sản xuất và trong tiêu dùng Nền kinh tế chuyển dần sang dựa trên cơ sở tiêu dùng năng lợng cao Công nghiệp phát triển càng nhanh thì mức tiêu dùng năng lợng càng lớn Ví dụ, năm 1990, tiêu dùng ở các nớc phát triển lớn gấp 4 lần các nớc trung bình, và 15 lần so với các nớc kém phát triển Công nghiệp năng lợng phát triển từ nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau đã gây ra những loại chất thải độc hại khác nhau nh: than dầu, SO2, CO2, NH, điện từ trờng… thì quá trình

Trang 10

BOD, COD, PO4-, SO2, CO2… thì quá trìnhtrong lại thấm vào đất gây hậu quả

- Thải vào nớc nhiều loại chất thải độc nhiều loại chất thải độc hại nh: than dầu,

Trang 11

tiêu huỷ gây nguy hại cho môi trờng

2.4 Một số nguyên nhân cơ bản trong phát triển công nghiệp dẫn đến ônhiễm môi trờng.

2.4.1 Do quy trình công nghệ.

Quy mô và tốc độ sản xuất công nghiệp tăng nhanh dẫn đến tốc độ khai thác sử dụng tài nguyên và lợng chất thải vào môi trờng tăng lên Tuy nhiên, nguyên nhân cơ bản và quan trọng nhất dẫn đến ô nhiễm môi trờng tăng lên nhanh chóng là do trình độ công nghệ sử dụng trong quá trình sản xuất công nghiệp và trình độ công nghệ xử lý chất thải còn bị hạn chế bởi trình độ khoa học công nghệ hiện tại Tài nguyên thiên nhiên không mất đi, chúng chỉ biến đổi hình thái và tính chất của chúng qua quá trình sản xuất công nghiệp và trở lại tự nhiên dới dạng chất thải Trình độ công nghệ sẽ có ý nghĩa quyết định đến lợng chất thải công nghiệp tạo ra Công nghệ cao cho phép tận dụng đợc các chất có ích trong tài nguyên, biến chúng thành sản phẩm phục vụ

Trang 12

nhu cầu của con ngời Khối lợng và thành phần chất thải phụ thuộc chặt chẽ vào loại công nghệ sử dụng

Thực trạng công nghệ trong một số ngành công nghiệp hiện đang là một vấn đề đáng lo ngại hạn chế năng suất lao động và chất lợng sản phẩm Cụ thể là: trình độ công nghệ và thiết bị của ngành điện tử thấp hơn so với các nớc trong khu vực khoảng từ 15 – 20 năm Phần lớn các thiết bị công nghệ của ngành cơ khí đã qua sử dụng trên 20 năm, lạc hậu về kỹ thuật, độ chính xác kém, quy trình sản xuất khép kín, thiếu sự chuyên môn hoá Công nghệ và thiết bị sản xuất động cơ điêzen chủ yếu đợc dầu t từ những năm 60 và 70 và có tỷ lệ đầu t đổi mới rất hạn chế Khoảng 30% sản lợng clinker đợc tạo ra từ những nhà máy có công nghệ cũ kỹ và lạc hậu và công nghệ sản xuất ở hầu hết các cơ sở nghiền ximăng đều ở mức dới trung bình Phần lớn thiết bị công nghệ sản xuất giấy in báo, giấy in bao bì lạc hậu từ 3-5 thập kỷ, sản xuất giấy in, viết đã qua sử dụng trên 20 năm Công nghệ lạc hậu đợc đầu t từ vài chục năm trớc với quy mô nhỏ trong ngành thép chiếm khoảng 53% sản lợng toàn ngành, công nghệ trung bình chiếm khoảng 16% và công nghệ tiên tiến chiếm khoảng 31% Trình độ công nghệ và thiết bị sản xuất các loại hoá chất cơ bản hiện tại rất lạc hậu và có quy mô sản xuất nhỏ từ vài trâm tấn/năm đến tối đa hàng chục ngàn tấn/năm trong khi đó quy mô sản xuất của các nớc trong khu vực đã đạt từ vài chục ngàn tấn/năm đến hàng trăm ngàn tấn/năm Máy móc và công nghệ sản xuất phân bón hầu hết là lạc hậu, đã sử dụng trên 25-30 năm Các nhà máy sợi, dệt, nhuộm trong ngành dệt may mới thay thế đợc khoảng 30% công nghệ thiết bị hiện đại, còn lại khoảng 70% công nghệ thiết bị đã sử dụng trên 20 năm và hầu nh đã hết khấu hao.

Ngoài ra, vấn đề chuyển giao công nghệ còn nhiều hạn chế Kết quả khảo sát gần đây ở 90 doanh nghiệp công nghiệp với 147 công nghệ đợc chuyển giao cho thấy chất lợng và hiệu quả chuyển giao công nghệ còn hạn chế do thiếu sự lựa chọn công nghệ tối u, trình độ công nghiệp cha phù hợp và đặc biệt là giá trị chuyển giao phần mềm về bí quyết công nghệ còn rất thấp( tỷ lệ phần mềm chỉ chiếm 17%, đầu t trang thiết bị 83%).

Có thể đánh giá chung trình độ công nghệ và trang thiết bị của ngành công nghiệp nớc ta ở mức trung bình yếu, so với các nớc công nghiệp phát triển là lạc hậu từ 2 đến 3 thế hệ; tỷ lệ trang thiết bị kỹ thuật cũ, công nghệ

Trang 13

lạc hậu và trung bình chiếm 60-70%, công nghệ tiên tiến và hiện đại khoảng 30-40% Điều này là một trong những nguyên nhân chính làm ảnh hởng tới môi trờng.

2.4.2 Do công tác quản lý.

Ngoài nguyên nhân chủ yếu là do công nghệ lạc hậu thì việc yếu kém trong công tác quản lý cũng là một nguyên nhân không kém phần quan trọng Công tác quản lý Nhà nớc về môi trờng vẫn còn nhiều bất cập, đội ngũ cán bộ quản lý còn thiếu quá nhiều không đủ để có thể giám sát và kiểm tra đợc đầy đủ các hoạt động của các cơ sở công nghiệp đang hoạt động Bên cạnh đó, do còn hạn chế về trình độ hiểu biết và kỹ năng thực hành của đội ngũ kỹ s, cán bộ kỹ thuật và công nhân vận hành yếu kém nên hiệu suất sử dụng các loại máy móc thực tế trong các cơ sở công nghiệp chỉ đạt tối đa 70-80% công suất, nhiều dây chuyền thiết bị đã qua sử dụng có ứng dụng công nghệ tự động điều khiển những cũng chỉ đạt hiệu suất sử dụng 50-60%.

Tiếp đến, do hệ thống văn bản pháp quy quản lý môi trờng do các cơ quan có thẩm quyền ban hành vẫn còn cha đầy đủ, cha đề cập đến tất cả các vấn đề liên quan đến môi trờng Hệ thống tổ chức quản lý môi trờng cha đáp ứng đợc nhiệm vụ nặng nề và phức tạp trong quản lý môi trờng, lực lợng cán bộ quản lý môi trờng còn thiếu về số lợng, yếu về trình độ Đầu t cho công tác bảo vệ môi trờng còn quá nhỏ bé so với yêu cầu, công tác kế hoạch hoá bảo vệ môi trờng còn yếu Chính vì vậy mà khả năng tuyên truyền về ý thức bảo vệ môi trờng cho các tầng lớp dân c còn gặp nhiều khó khăn, cha tạo cho họ đợc những nhận thức đúng đắn về môi trờng.

III Thiết lập mô hình thể hiện mối quan hệ giữa GDP/ngời của Hà Nộivà nồng độ các khí thải do công nghiệp gây ra

1 Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trởng GDP và nồng độ phát thải các khítrong không khí

Trong những năm qua cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của cả nớc thì Hà Nội có những bớc tiến đáng kể Với sự tác động tích cực của quá trình cải cách môi trờng đầu t và kinh doanh, các biện pháp khuyến khích và hỗ trợ của Nhà nớc, sự chủ động linh hoạt và sáng tạo của các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt Nam đã đạt đợc những kết quả nổi bật: tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân khá cao, tỷ trọng của khu vực công nghiệp trong GDP liên tục tăng, cơ cấu ngành công nghiệp có xu hớng dịch chuyển theo hớng

Trang 14

tăng dần, các trung tâm công nghiệp đợc hình thành và phát triển mạnh tại các vùng kinh tế trọng điểm Hà Nội cũng nằm trong xu thế phát triển đó Các ngàng công nghiệp ở Hà Nội cũng chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu GDP của toàn thành phố Cụ thể là

Tỷ lệ chiếm GDP

Nguồn: Thống kê kinh tế xã hội 2001

Tuy nhiên, vấn đề gì cũng có hai mặt, cùng với quá trình phát triển công nghiệp thì nồng độ các khí độc hại, các chất thải rắn… thì quá trìnhcũng tăng lên đáng kể Tỷ trọng đóng góp của công nghiệp tăng lên thì mức độ ô nhiễm cũng có phần tăng tỷ lệ thuận với nó Sở dĩ xảy ra điều này là bởi vì ở các khu công nghiệp cha có những chính sách phát triển thích hợp, cha có sự gắn kết giữa công nghiệp nguyên liệu với công nghiệp chế biến sản phẩm cuối cùng, tốc độ đổi mới công nghệ cha theo kịp với yêu cầu phát triển… thì quá trìnhChính vì vậy mà ta có thể khẳng định rằng giữa sự phát triển GDP/ngời và mức độ phát thải ở các khu công nghiệp có mối quan hệ với nhau.

2 Mô hình thể hiện mối quan hệ giữa GDP/ngời của Hà Nội và nồng độcác khí thải do công nghiệp gây ra.

Ta có thể xem xét mối quan hệ giữa sự tăng trởng GDP/ngời và nồng độ các khí thải độc hại, cũng nh các loại chất thải khác dựa vào phơng pháp hồi quy và tơng quan Phơng pháp hồi quy và tơng quan là một phơng pháp thờng đợc sử dụng để nghiên cứu mối liên hệ tơng quan Phơng pháp này nhằm giải quyết hai nhiệm vụ nghiên cứu sau đây:

- Thứ nhất là các định phơng trình hồi quy, tức là biểu diễn mối liên hệ dới dạng một hàm số Để giải quyết nhiệm vụ này đòi hỏi phải phân tích đặc điểm, bản chất của mối liên hệ giữa các hiện tợng để chọn dạng hàm số phù hợp – gọi là phơng trình hồi quy và tính toán các tham số của phơng trình này.

- Thứ hai là đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ tơng quan, tức là nghiên cứu xem xét mối liên hệ giữa các hiện tợng chặt chẽ hay lỏng lẻo Nhiệm vụ này đợc thực hiện qua việc tính toán hệ số tơng quan, tỷ số tơng quan… thì quá trình

Trang 15

ở đây để xem xét mối quan hệ giữa sự tăng trởng GDP/ngời và nồng độ các khí thải độc hại ta dùng mối liên hệ tơng quan tuyến tính giữa hai tiêu thức số lợng Ta có thể thay thế đờng hồi quy thực tế bằng đờng hhồi quy lý

y : trị số của tiêu thức kết quả

a,b: các tham số quy định vị trí đờng hồi quy lý thuyết.

Sau khi đã tính đợc a, b thì ta sẽ đợc hàm số thể hiện mối quan hệ giữa hai hiện tợng cần xét Và để dánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ tơng quan tuyến tính ta có thể dùng hệ số tơng quan r:

r = b yx

Hệ số tơng quan lấy giá trị trong khoảng: r [-1;1]

- Khi r mang dấu dơng ta có tơng quan thuận giữa x và y, ngợc lại khi mang dấu âm ta có tơng quan nghịch.

- Khi r =1(hoặc r=-1) thì giữa x và y có mối liên hệ hàm số

- Khi r càng gần 1(hoặc –1) thì liên hệ tơng quan càng chặt chẽ - Khi r = 0 thì giữa x và y không có liên hệ tuyến tính

3 Dự báo nồng độ các khí thải dựa vào phơng trình hồi quy

Trên cơ sở dãy số thời gian, ngời ta tìm một hàm số(gọi là phơng trình hồi quy) phản ánh sự biến động của hiện tợng qua thời gian có dạng tổng

Trang 16

ở đây ta sử dụng phơng trình đờng thẳng

y = a0 + a1t

áp dụng phơng pháp bình quân nhỏ nhất sẽ có hệ phơng trình sau đây để xác định giá trị của tham số a0 và a1

I Giới thiệu chung về thành phố Hà Nội

1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên:1.1 Vị trí địa lý và khí hậu.

Hà Nội nằm ở vị trí từ 20 57’ đến 21 25’ độ vĩ Bắc và 105 35’ đến°57’ đến 21°25’ độ vĩ Bắc và 105°35’ đến °57’ đến 21°25’ độ vĩ Bắc và 105°35’ đến °57’ đến 21°25’ độ vĩ Bắc và 105°35’ đến 106 01’ độ kinh Đông Từ Bẵc xuống Nam dài khoảng 93 km, từ Đông sang°57’ đến 21°25’ độ vĩ Bắc và 105°35’ đến Tây rộng nhất khoảng 30 km

Hà Nội nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, độ ẩm trung bình trong năm là 80%, tháng cao nhất vào khoảng 85-86% Nhiệt độ trung bình có chiều hớng tăng, năm 1985 là 23,5 C, trong thời kỳ 1991-1995 nhiệt độ°57’ đến 21°25’ độ vĩ Bắc và 105°35’ đến trung bình là 24 C và năm 1996-2000 là 24,47 C (cá biệt năm 1998 là°57’ đến 21°25’ độ vĩ Bắc và 105°35’ đến °57’ đến 21°25’ độ vĩ Bắc và 105°35’ đến 25,1 C) Hằng năm bình quân có từ 8-10 cơn bão và áp thấp nhiệt đới đi qua.°57’ đến 21°25’ độ vĩ Bắc và 105°35’ đến Tổng lợng ma trong năm, theo thống kê những năm gần đây có những biến động lớn, cụ thể là:

Lợng ma

Số ngày ma từ 140-160 ngày/năm, lợng ma lớn nhất trong 24 giờ là 200-400 mm, lợng ma lớn nhất trong 1 giờ là 93,9 mm, lợng nớc bốc hơi

Trang 17

trung bình trong năm từ 800-1000 mm Rõ ràng là xu thế biến đổi thời tiết từ năm 1995 đến nay là lợng ma tăng, giảm khá nhiều và nhiệt độ trung bình hàng năm có xu thế gia tăng Đặc biệt năm 1998 nhiệt độ trung bình các tháng vào mùa hè tăng nhiều.

Hà Nội nằm trong vùng khí hậu gió mùa: Hàng năm có gió Đông Nam vào mùa hè và gió Đông Bắc vào mùa Đông.

1.2 Đặc điểm địa hình-thuỷ văn.

Hà Nội nằm trong vùng châu thổ sông Hồng Có các sông Hồng, sông Đuống, sông Nhuệ, sông Cầu, sông Cà Lồ và sông Công chảy qua địa phận Khu vực nội thành và các huyện ven nội nằm giữa hai con sông là sông Hồng và sông Nhuệ Độ cao nền địa hình thành phố trung bình từ 6-9 m thấp hơn mực nớc sông Hồng (12-13 m) khi có lũ lớn Đây là một trở ngại lớn cho thoát nớc ở nội thành Hà Nội

Một đặc điểm quan trọng là Hà Nội có rất nhiều ao, hồ có tác dụng tham gia điều tiết trong hệ thống thoát nớc và điều hoà tiểu khí hậu đô thị Do vậy cần tập trung duy trì và bảo vệ.

Nớc ngầm tầng sâu ở Hà Nội khá phong phú và là nguồn cung cấp nớc sạch cho sinh hoạt ở khu vực nội thành.

2 Vị trí chính trị

2.1 Dân số và lao động.

Hà Nội xét về số dân c là đô thị lớn thứ hai của Việt Nam sau Thành phố Hồ Chí Minh, tính đến 31/12/2000 dân số Hà Nội là 2.756.000 ngời Hà Nội có diện tích tự nhiên là 920,97 km2, chiếm bình quân 2,8% diện tích tự nhiên cả nớc và mật độ dân số là 2.993 ngời/km2, co xu thế tăng lên so với 2.383 ngời/km2 vào năm 1995 Hà Nội có mật độ dân số lớn nhất trong cả n-ớc (TP Hồ Chí Minh là 2.101 ngời/km2- đứng thứ hai và Kontum là 26 ng-ời/km2- thấp nhất trong cả nớc) Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của Hà Nội đã thay đổi tích cực, giảm liên tục và đang duy trì ở mức <10,9 o/oo , cụ thể là:

Tỷ lệ tăng

dân số(o/oo) 14,7514,2113,7213,2410,8410,87

Trang 18

Trong khi đó tốc độ tăng cơ học vào nội thành Hà Nội lại gia tăng mạnh do dòng ngời từ nông thôn đổ vào mỗi năm một nhiều mà cha có biện pháp ngăn chặn, cha có chính sách hữ hiệu nào xử lý đợc một cách lâu dài.

Phân bố dân c trên lãnh thổ Hà Nội rất không đều : Diện tích nội thành nhỏ(chỉ chiếm khoảng 9,2% tổng diện tích thành phố) nhng lại có dân số lớn(chiếm hơn 53% tổng dân số toàn thành phố) Do vậy, mật độ dân số trong nội thành cao nhất toàn quốc : 17.489 ngời/km2(số kiệu vào thời điểm 31/12/2000-Cục thống kê Hà Nội).

Tỉ lệ lao động cha có việc làm trên tổng dân c ngày càng đợc giảm xuống, cụ thể là 1,3% ; đến năm 2000 là; 1,04%.

Hà Nội là trung tâm có tiềm lực khoa học-kỹ thuật lớn mạnh nhất trong cả nớc Có đội ngũ cán bộ thuộc nhiều lĩnh vực then chốt, có đủ năng lực đêr thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá hiện đại hoá, văn minh hoá thủ đô Chất lợng lao động khá nhất trong cả nớc, có nhiều nghề tinh xảo ở đỉnh cao của quốc gia Ngời Hà Nội có truyền thống văn minh , lịch sự và một nền văn hoá lâu đời sẽ có ý nghĩa to lớn trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội của thành phố.

2.2 Tổ chức hành chính.

Hà Nội hiện có 7 quận nội thành bao gồm; quận Hoàn Kiếm, quận Ba Đình, quận Hai Bà Trng, quận Đông Đa, quận Tây Hồ, quận Thanh Xuân, quận Cầu Giấy và 5 huyện ngoại thành bao gồm: Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn.

Hà Nội có tổng số 220 phờng, xã và 8 thị trấn, các thị trấn này đợc phân bổ nh sau: Sóc Sơn-1; Đông Anh-1; Gia Lâm-4; Từ Liêm-1 và Thanh Trì-1.

2.3 Tình hình phát triển kinh tế xã hội.

Hà Nội có vị trí địa lý rất thuận lợi, là thủ đô của cả nớc, là đầu mối giao thông quan trọng đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ, đờng hàng không nối với các địa phơng trong cả nớc, các nớc trong khu vực và thế giới Hà Nội cũng là nơi tập trung lao động dồi dào, nguồn nhân lực có trình độ và chuyên môn cao.Tốc độ tăng trởng GDP của Hà Nội đạt tốc độ tăng trởng GDP lớn hơn của cả nớc trong thời kỳ 1996-2000

Hà Nội đang trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp, thơng mại, dịch vụ, du lịch và nông nghiệp Sự chuyển dịch cơ cấu này kéo theo sự thay đổi về tỉ trọng của các ngành trong cơ cấu kinh tế, tỷ

Trang 19

Cùng với sự chuyển dịch cơ cấu thì theo đó sự phát triển của các ngành công nghiệp cũng đợc đẩy mạnh Hà Nội là một trong hai trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nớc bao gồm khoảng 20 ngành chủ yếu nh cơ khí , hoá chất, dệt , nhuộm, da giầy, thực phẩm… thì quá trìnhHàng trăm các nhà máy , xí nghiệp, cơ sở sản xuất tập trung chủ yếu vào 9 khu công nghiệp: Minh Khai- Vĩnh Tuy, Thợng Đình, Văn Điển, Đông Anh, Trơng Định… thì quá trình.

Ngoài ra, Hà Nội còn là nơi tập trung nhiều trờng dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học với số học sinh, sinh viên ngày càng tăng Năm 2000 có 21 trờng dạy nghề với 13.600 học sinh, 25 trờng trung cấp kỹ thuật với gần 15000 học sinh và 44 trờng đại học, cao đẳng với 370.000 học sinh, sinh viên Hà Nội còn có 340 trờng mẫu giáo, gần 500 tr-ờng phổ thông tiểu học và trung học với tổng số học sinh theo học ngày càng gia tăng, nhất là phổ thông trung học.

Cơ sở y tế của thành phố Hà Nội năm 2000 có tổng số 29 bệnh viện, 228 trạm y tế xã/phờng, 4 nhà hộ sinh quận với tổng số 7.933 giờng bệnh, 1396 bác sỹ, 662 y sỹ và 687 dơc sỹ.

Với những điều kiện nêu trên, Hà Nội cùng với Hải Phòng và Quảng Ninh hợp thành tam giác tăng trởng lớn thứ hai Việt Nam sau tam giác tăng trởng thành phố Hồ Chí Minh-Đồng Nai-Bà Rịa-Vũng Tàu Do vậy, Hà Nội là trung tâm kinh tế lớn thứ hai của cả nớc và có quan hệ chặt chẽ với các cực tăng trởng khác nh vận tải quốc tế, thu hút nguyên vật liệu từ các tỉnh, cung cấp hàng hoá công nghiệp và hàng tiêu dùng cho các tỉnh Không những vậy, Hà Nội còn là trung tâm văn hoá, khoa học kỹ thuật của cả nớc Với t cách là thủ đô, Hà Nội là trung tâm chính trị, nơi đóng trụ sở của các cơ quan lãnh đạo Đảng, Nhà nớc và Chính phủ, có quan hệ mạnh mẽ với Quốc tế và có ảnh hởng quan trọng tới đời sống chính trị của cả nớc.

Trang 20

3 Hiện trạng phát triển đô thị và công nghiệp ở thành phố Hà Nội.3.1 Phát triển không gian đô thị và xây dựng nhà ở.

Khu vực nội thành chỉ có 84,30 km2(chiếm 9,15% diện tích đất đai) nh-ng dân số chiếm tới 53,35% Điều đó cho thấy mật độ dân số nội thành cao hơn rất nhiều so với mật độ dân số các huyện ngoại thành Nhà cửa đợc xây chen lấn, cơi nới không theo chỉ dẫn, thiếu sự quản lý chặt chẽ đã gây trở ngại cho hoạt động bảo vệ môi trờng Các khu dân c mới cha đợc chú trọng đầu t cơ sở hạ tầng thoả đáng đã và đang là vấn đề bức xúc của Hà nội, bên cạnh đó các làng xã đang đợc “Phố hoá” cũng gây ra tình trạng suy thoái môi trờng.

3.2 Hệ thống giao thông đô thị.

Do tốc độ đô thị hoá cao, mặc dù các tuyến đờng đã đợc chú ý nâng cấp song việc giải phóng mặt bằng để xây dựng những đờng mới gặp nhiều khó khăn, hơn nữa các phơng tiện giao thông lu hành trên đờng phố có xu thế tăng nhanh và còn một số lợng đáng kể có chất lợng kém đã thải ra lợng khí thải lớn Điều đó đã gây ra tình trạng ùn tắc giao thông trong thành phố và gia tăng mức độ ô nhiễm môi trờng không khí tại một số tuyến, nút giao thông của Hà Nội Vấn đề giao thông tĩnh mới đợc quan tâm song vẫn còn thiếu Đó là những tồn tại của hệ thống giao thông đô thị Hà Nội, hiện đang từng bớc đợc lãnh đạo thành phố quan tâm và tìm cách khắc phục.

3.3 Hệ thống thoát nớc.

Hệ thống thoát nớc của Hà nội là hệ thống thoát nớc hỗn hợp, bao gồm cả hệ thống thoát nớc chung cho cả ba loại nớc thải sinh hoạt, sản xuất và n-ơc ma.

Hầu hết các tuyến cống của Hà Nội, kích thớc bé, độ dốc thuỷ lực nhỏ, cấu tạo không hợp lý, bùn cặn lắng Số lợng cống ngầm và cống ngang là hơn 120 km chỉ mới đạt xấp xỉ trên 60% tổng chiều dài đờng phố Vì thế khả năng thu và vận chuyển nớc thải của hệ thông cống ngầm Hà Nội hiện nay là không đảm bảo Có tới 16-17 km đờng phố thuộc khu vực nội thành cũ không có công ngầm thoát nớc Tổng lợng nớc thải sinh hoạt của Hà Nội hiện nay là hơn 458.00m3/ngày đêm( trrong đó nớc thải sản xuất công nghiệp và dịch vụ chiếm 57,42% tổng lợng nớc thải thành phố).

Hà Nội có bốn con sông thoát nớc chính với tổng chiều dài gần 40 km Các sông mơng nội thành và ngoại thành đóng vai trò chủ yếu là tiêu thoát

Trang 21

n-ớc ma, nn-ớc thải cho nội thành Hà Nội Tổng chiều dài các kênh mơng hở Hà Nội hiện nay là 29,7 km Những kênh mơng hở này nối với hệthống cống ngầm và ao hồ thành một mạng lới hình rẻ quạt mà tâm là khu phố cổ.

Hà Nội có trên 100 ao, hồ, đầm trong đó có 16 hồ ở nội thành với tổng diện tích mặt nớc là 592 ha(chiếm khoảng 17% diện tích nội thành) với tổng sức chứa khoảng trên 15 triệu m3 , đảm nhận các chức năng tạo cảnh quan, giải trí, điều hoà tiểu khí hậu, điều hoà nớc ma, nuôi cá và tiếp nhận một phần nớc thải và có khả năng tự làm sạch đến một mức độ nhất định.

Nớc mặt ở kênh mơng, sông, hồ ở Hà Nội hiện đã và đang bị ô nhiễm, nguyên nhân là do nớc thải và chất thải của một số không nhỏ hộ gia đình đổ ra xung quanh các hồ và dọc sông mơng thoát nớc Một trong những nguyên nhân khác là do nhiều xí nghiệp công nghiệp, bệnh viện cha có trạm xử lý n-ớc thải hoặc có trạm xử lý nn-ớc thải nhng hoạt động không tốt Cho đến nay mới có 30 xí nghiệp, nhà máy, 24 cơ sở dịch vụ lớn và 4 bệnh viện đã đầu t xây dung xử lý nớc thải Lợng nớc thải đợc xử lý đạt tiêu chuẩn môi trờng mới chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, khoảng 5% tổng lợng nớc thải của thành phố Hiện thành phố đang triển khai các gói thầu của dự án thoát nớc giai đoạn I bao gồm nạo vét sông, mơng thoát nớc; cải tạo các tuyến cống thoát nớc chính và trạm bơm thoát nớc đầu mối Yên Sở(công suất 4,5 m3/s ) cùng hồ điều hoà đã đợc xây dựng để chống úng ngập khi có ma lớn.

3.4 Quản lý chất thải rắn.

Hà Nội hiện tại có 400 xí nghiệp , nhà máy và khoảng 11.000 cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, 29 bệnh viện(không kể nhà hộ sinh quận), ngoài ra còn có 55 chợ và hàng trăm nhà hàng, khách sạn và các cơ sở thơng mại , dịch vụ.

Tổng lợng chất thải rắn phát sinh của Hà Nội năm 2000 vào khoảng 668.825 tấn(bình quân khoảng 1.832 tấn/ngày) trong đó:

- Chất thải sinh hoạt và đờng phố : 534.928 tấn - Chất thải công nghiệp : 113.750 tấn

Công ty môi trờng đô thị đã thu gom đợc 427.442 tấn(80% tổng lợng rác phát sinh) Những ngời đồng nát đã thu gom để tái chế, tái sử dụng 85.610 tấn(11%) và xí nghiệp chế biến phế thải Cầu Diễn đã xử lý 9.358 tấn(1,6%) để chế biến thành phân hữu cơ Lợng chất thải còn lại là 21.402

Trang 22

tấn(4%) tại các ngõ, xóm bớc đầu đợc tự quản việc thu gom và định kỳ các đợt tổng vệ sinh cuối tuần Công ty Môi trờng đô thị tổ chức thu gom, vận chuyển lên khu vực chôn lấp của thành phố.

Việc xử lý chất thải rắn ở Hà Nội chủ yếu là chôn lấp, các chất thải rắn công nghiệp hầu hết đang đợc chôn cùng với chất thải rắn sinh hoạt Các khu chôn lấp chất thải sinh hoạt mới đợc đầu t nh Kiêu Kỵ(Gia Lâm) và Nam Sơn(Sóc Sơn) là những bãi chôn lấp đợc thiết kế, xây dung theo các tiêu chuẩn chôn lấp chất thải hợp vệ sinh đầu tiên ở nớc ta Chất thải độc hại và nguy hiểm ở các bệnh viện đã bớc đầu đợc quản lý và xử lý tại lò đốt chất thải bệnh viện công suất 3,2 tấn/ngày Chất thải nguy hại của các cơ sở công nghiệp hiện vẫn cha đợc sàng lọc phân loại để xữ lý triệt để.

3.5 Phát triển công nghiệp ở Hà Nội.

Từ khi bớc vào thời kỳ đổi mới, sản xuất công nghệp Hà Nội đã có những thay đổi lớn nh:

+ Những ngành sản xuất còn phù hợp với thị trờng thì các xí nghiệp đã tong bớc đổi mới công nghệ và thiết bị.

+ Các xí nghiệp có sản phẩm không đợc thị trờng chấp nhận đã tìm h-ớng kinh doanh mới hoặc giải thể.

+ Công nghiệp lắp ráp hàng ngoại nhập phát triển nhanh , nhng quy mô còn nhỏ.

+ Công nghiệp hiện đại công nghệ cao bắt đầu đợc hình thành ở một số khu công nghiệp tập trung mới đợc đầu t xây dung, có hạ tầng kỹ thuật đầy đủ nh Saì Đồng, Nội Bài, Bắc Thăng Long… thì quá trình

Tuy nhiên thực tế vẫn tồn tại một số vấn đề sau:

- Tại một số cụm công nghiệp cũ vẫn còn một số xí nghiệp nằm phân tán.

- Phần lớn các cơ sở công nghiệp hiện có quy mô vừa và nhỏ, số lợng cơ sở công nghiệp còn ít, hiện trạng đất công nghiệp chiếm tỷ lệ 6,2% so với đất xây dựng đô thị là tỷ lệ thấp đối với một đô thị công nghiệp hoá.

- Hiện vẫn còn một số không ít cơ sở công nghiệp sử dụng công nghệ lac hậu của những năm 60, chỉ có một số xí nghiệp đợc đầu t thiết bị, công nghệ mới để nâng cao chất lợng sản phẩm Cha hình thành tổ chức quản lý môi trờng ở các cụm công nghiệp.

Trang 23

- Các biện pháp quản lý xây dung đô thị kém hiệu quả diễn ra trong nhiều năm với hiện tợng xây nhà ở không phếp, trái phép áp sát các xí nghiệp công nghiệp gây khó khăn cho việc cải tạo, phát triển cụm công nghiệp và làm cho ô nhiễm do công nghiệp đến khu vực dân c tiếp gián tăng lên.

Có thể nhận định thành phố Hà Nội hiện nay đang bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá; giải quyết những tồn tại do công nghệ lạc hậu, phân tán là một việc rất phức tạp và khó khăn Điều đó vẫn là một thách thức lớn đối với vấn đề giải quyết ô nhiễm môi trờng do công nghiệp ở Hà Nội.

3.6 Hiện trạng phân bố các khu công nghiệp ở Hà Nội

Hiện nay sản xuất công nghiệp Hà Nội đang từng bớc chuyển biến theo hớng đa dạng hoá sản phẩm, chất lợng sản phẩm đợc nâng lên và đã xuất hiện nhiều cơ sở, xí nghiệp, công làm ăn có hiệu quả Hiện đã có 50 sản phẩm công nghiệp đợc đa ra và chiếm thị phần đáng kể ở ngoài thành phố, trong đó có 13 mặt hàng thuộc ngành công nghiệp cơ kim khí, 9 mặt hàng dệt may, da giầy; 5 mặt hàng thực phẩm.

Sản xuất công nghiệp đóng góp oảng 40% tổng thu ngân sách và trên 70% giá trị kim ngạch xuất khẩu.

Đây là tình hình, diễn biến cụ thể trong phát triển công nghiệp ở Hà Nội.

1 Cụm công nghiệp Minh Khai – Vĩnh Tuy.

Cụm công nghiệp nằm trong nội thành, thuận lợi cho tiêu thụ sản phẩm và thu hút lao động Hình thành khu vực sản xuất công nghiệp dệt may-thực phẩm khá rõ rệt, do đó cho quá trình đầu t tập trung, tuy nhiên đã gặp thách thức, khó khăn do nằm xen kẽ với các khu dân c nên khả năng mở rộng giao thông hạn chế do đó với nhu cầu lu chuyển hàng hoá và đi lại cao dễ gây ùn tắc giao thông Mặt khác do xây dựng thiếu quy hoạch, việc bố trí sắp xếp tuỳ tiện, thiếu gắn bó nên đất đai còn nhng khó bố trí , xây dựng thêm các xí nghiệp.

Trong thời gian qua, trong khu đã có một số diễn biến:

- Từng bớc thay đổi các thiết bị, quy trình công nghệ, xem xét để có thể xây dựng thêm xí nghiệp Đầu t cải tạo để khu vực này trở thành một cụm công nghiệp hiện đại, sử dụng ít lao động, năng suất lao động cao( hiện

Trang 24

đại và mở rộng nhà máy dệt 8/3, tăng thêm năng lực và quy mô nhà máy bia Việt Hà… thì quá trình)

- Năm 2000 đạt 312 tỷ đồng giá trị sản lợng, lao động giữ ở mức 1,6 vạn, dự kiến 2010 các chỉ tiêu trên là 1250 tỷ và 1,6 vạn lao động.

2 Cụm công nghiệp Trơng Định - Đuôi Cá

Cũng giống nh cụm công nghiệp Minh Khai – Vĩnh Tuy, cụm công nghiệp này nằm trong nội thành nên thuận lợi cho quá trình tiếp thị, tiêu thụ sản phẩm Sản phẩm tơng đối đồng nhất( chế biến lơng thực thực phẩm) cho nên vấn đề đầu t để tạo ra cụm công nghiệp tập trung có tác dụng hỗ trợ bổ sung cho nhau về sản xuất là có tính hiện thực Tuy nhiên việc phát triển ở cụm công nghiệp này đang gặp trở ngại, đó là cơ sở hạ tầng xuống cấp, mức độ ô nhiễm cao, giao thông khó khăn, không phù hợp với những ngành có nhu cầu vận chuyển cao.

Trong những năm qua thành phố đã chỉ đạo phát triển trong cụm theo hớng.

- Không bố trí xây dựng thêm xí nghiệp, đầu t đổi mới thiết bị là chủ yếu

- Đầu t để cải thiện môi trờng( nớc, không khí, giao thông… thì quá trình)

- Khống chế lao động trong cụm ở mức 3.700 ngời trong giai doạn 2000 – 2010 Năm 2000 đạt giá trị sản lợng 83 tỷ và dự kiến năm 2010 đạt 330 tỷ.

3 Cụm công nghiệp Văn Điển – Pháp Vân

Tại cụm công nghiệp này, các xí nghiệp đợc bố trí cạnh các đầu mối giao thông nên thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên vật liệu và hàng hoá Diện tích đất đai còn nên có khả năng mở rộng.

Tuy nhiên do ở cụm công nghiệp này tập trung nhiều cơ sở thuộc ngành hoá chất nên mức độ ô nhiễm độc hại lớn Vì vậy trong thời gian qua, việc phát triển sản xuất trong cụm đợc triển khai theo hớng

- Đầu t chiều sâu để đổi mới thiết bị tiên tiến, ít bị độc hại là hớng chủ yếu

- Không bố trí thêm xí nghiệp hoá chất , tuy nhiên có thể bố trí bổ sung thêm một số phân xởng, bộ phận nhằm tăng cờng quy mô một số xí nghiệp.

Trang 25

- Năm 2000 toàn cụm đạt giá trị sản lợng 105 tỷ và dự kiến năm 2010 đạt 420 tỷ

4 Cụm công nghiệp Thợng Đình

Nằm trong khu vực nội thành, các xí nghiệp đợc bố trí gần điểm nút giao thông nên rất thuận lợi cho việc vận chuyển và tiêu thụ hàng hoá Tuy nhiên, các cơ sở công nghiệp ở đây đều ở tình trạng thiết bị và quy trình công nghệ kém, mức độ ô nhiễm không khí nặng, khả năng mở rộng cụm hạn chế.

Sự phát triển trong cụm những năm qua theo hớng

- Đầu t chiều sâu, đổi mới thiết bị, tạo ra chất lợng sản phẩm cao là h-ớng chủ yếu( dây chuyền sợi, bao bì ) Đầu t đổi mới dây chuyền của một số xí nghiệp, đầu t mới một số xí nghiệp tơng đơng về công nghệ

- Nghiên cứu để có thể sau 2005, chuyển một số xí nghiệp ra khỏi cụm: nhà máy xà phòng, cao su… thì quá trình

- Năm 2000 toàn cụm đạt giá trị sản lợng 335 tỷ và dự kiến 2010 đạt 1340 tỷ

5 Cụm công nghiệp Cầu Diễn – Nghĩa Đô

Thuận lợi cơ bản của cụm công nghiệp này đối với sự phát triển là đất xây dựng còn nhiều, nằm trong khu vực dự kiến phát triển của thành phố nên có nhiều khr năng bố trí thêm các xí nghiệp Ngoài ra, cụm công nghiệp này gần các Viện nghiên cứu, các trờng đại học lớn nên khả năng tiếp nhận và áp dụng khoa học kỹ thuật thuận lợi hơn.

Tuy vậy trong khu vẫn gặp phải những thách thức, khó khăn, hàng hoá chủ là khu vực công nghiệp đa ngành nên sẽ khó khăn trong quá trình đầu t tập trung, khả năng liên kết, hỗ trợ nhau về công nghệ kém.

Trớc tình hình đó, việc phát triển trong cụm triển khai theo hớng - Đầu t chiều sâu, đổi mới thiết bị cũ, nhất là thiết bị sản xuất hoá chất, đầu t thêm một số xí nghiệp, trớc hết là các xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Bố trí diện tích để có thể chuyển một số xí nghiệp từ nội thành ra.

- Giá trị sản lợng toàn cụm năm 2000 đạt 34 tỷ và dự kiến năm 2010 là 140 tỷ

6 Cụm công nghiệp Gia Lâm – Yên Viên

Cụm công nghiệp này đợc xây dựng gần các tuyến đờng( sắt , bộ,… thì quá trình) do đó rất thuận lợi trong quá trình vận chuyển lu thông hàng hoá, có khả năng mở rộng về quy mô Khó khăn chủ yếu hiện nay trong phát triển công

Trang 26

nghiệp cụm công nghiệp này là: thiết bị lạc hậu, cơ sở vật chất kỹ thuật kém lại bị chia cắt nên việc bổ sung, hỗ trợ cho nhau khó thực hiện

Đinh hớng phát triển trong những năm qua cũng nh cụm công nghiệp khác, việc cải tạo thay thế các thiết bị cũ để cải tiến một bớc về kỹ thuật và công nghệ để từ đó nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh là hớng chủ yếu Bố trí thêm và di chuyển một số xí nghiệp từ nội thành ra, việc bố trí phải cân nhắc để đảm bảo tính tập trung, chuyên môn hoá trong cụm

Năm 2000 giá trị sản lợng toàn cụm đạt 85 tỷ và dự kiến năm 2010 đạt 340 tỷ

7 Cụm công nghiệp Đông Anh

Đây là khu vực tập trung cao công nghiệp kim khí tiêu dùng nên có điều kiện đầu t, tổ chức và sắp xếp theo hớng tập trung, chuyên môn hoá, có nhiều khả năng mở rộng, song có trở ngại là thiết bị còn ở mức thấp, hạ tầng kỹ thuật cha đợc đầu t xây dựng đồng bộ

Trong những năm qua cụm công nghiệp này đã đợc phát triển theo h-ớng

- Tập trung đổi mới thiết bị, nâng cao chất lợng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của hàng hoá là hớng chính

- Đầu t thêm một số xí nghiệp mới nh: lắp ráp ô tô, đồ điện… thì quá trình

- Giá trị sản lợng toàn cụm năm 2000 đạt 73 tỷ và dự kiến năm 2010 đạt 290 tỷ, lao động ở mức 10.000 ngời

8 Cụm công nghiệp Chèm

Cụm này nằm trong vùng quy hoạch của thành phố, đất cho công nghiệp lớn nên có khả năng mở rộng về quy mô song cũng gặp khó khăn về thiết bị, quy trình công nghệ lạc hậu, các xí nghiệp phân bố trên diện rộng, cơ sở hạ tầng đầu t phân tán khó có thể bổ sung cho nhau Vì vậy, cụm công nghiệp đã phát triển theo hớng

- Hớng chính là đầu t đổi mới thiết bị đảm bảo nâng cao năng lực sản xuất

- Xây dựng bổ sung một số xí nghiệp vừa và nhỏ, chủ yếu là công nghiệp vật liệu xây dựng

- Năm 2000 đạt giá trị sản lợng là 14,8 tỷ ; dự kiến năm 2010 đạt 30 tỷ 9 Cụm công nghiệp Cầu Bơu

Trang 27

Đây là cụm có khả năng mở rộng về quy mô, diện tích nhà xởng đợc xây dựng tốt và khả năng khai thác còn cao Song tại khu vực cơ sở hạ tầng phân tán không đồng bộ, thiết bị đầu t đã lâu, chem đợc đổi mới nên lạc hậu Chính vì vậy trong những năm qua phát triển đợc chỉ đạo theo hớng : từng b-ớc đầu t, đổi mới thiết bị, có thể xây dựng thêm một số xí nghiệp mới Năm 2000 toàn cụm đạt giá trị sản lợng là 12 tỷ và dự kiến năm 2010 là 50 tỷ

II Hiện trạng môi trờng không khí.

1 Chất lợng môi trờng không khí.1.1 Nguồn thải.

Chất lợng không khí ở Hà Nội bị ảnh hởng bởi rất nhiều yếu tố trong đó phải kể đến các yấu tố nh: CO, CO2, SO2, bụi hạt lơ lửng và một số chất ô nhiễm không khí độc hại khác(benzen, aldehyde ) Các khí trên đợc tạo ra từ những nguồn gây ô nhiễm nh:

- Hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - Giao thông cơ giới và xây dung.

- Sinh hoạt của cộng đồng.

Kết quả điều tra ô nhiễm công nghiệp ở Hà Nội cho thấy có gần 400 cơ sở công nghiệp đang hoạt động tại 9 cụm khu công nghiệp cũ( Minh Khai, Thợng Đình, Trơng Định, Văn Điển, Cầu Diễn, Yên Viên, Chèm, Cầu Bơu và Đông Anh) và một số khu công nghiệp tập trung nh Sài Đồng, Bắc và Nam Thăng Long, Khu công nghiệp Nội Bài thuộc Sóc Sơn Theo số liệu thống kê của Sở khoa học công nghệ và môi trờng và kết quả điều tra của dự án” Kiểm kê đánh giá các nguồn thải trên phạm vi toàn quốc” do Cục môi tr-ờng chủ trì năm 1997, trong các khu công nghiệp đó có khoảng 147 cơ sở công nghiệp có tiềm năng thải các chất thải gây ô nhiễm môi trờng không khí Các nguồn thải này rất đa dạng và thuộc các ngành sản xuất nh:

Trang 28

1.2.Chất lợng không khí tại các khu, cụm công nghiệp ở Hà Nội

Các nghiên cứu cho rằng những năm 1990 về chất lợng không khí ở Hà Nội đã chỉ ra rằng không khí ở hà nội chủ yếu bị ảnh hởng bởi các hoạt động công nghiệp và giao thông vận tải Do tác động của hớng gió Đông Nam, về mùa hè, chất lợng không khí của nội thành bị ảnh hởng nhiều bởi các cơ sở công nghiệp tại các khu công nghiệp nằm ở phía nam thành phố nh Mai Động-Vĩnh Tuy, Thợng Đình, Văn Điển-Pháp Vân Bên cạnh đó một số cơ sở công nghiệp nằm rải rác cũng có ảnh hởng tới môi trờng không khí.Việc phân tán các chất ô nhiễm thờng theo quy luật sau:

- Nồng độ các chất ô nhiễm tại các khu công nghiệp và khu lân cận các cơ sở công nghiệp thờng cao hơn các khu dân c thuần tuý.

- Nồng độ các chất ô nhiễm tại các khu công nghiệp có mật độ cao, tập trung nhiều loại hình công nghiệp có khả năng gây ô nhiễm nh dệt nhuộm, hoá chất thờng có xu hớng cao hơn các khu khác có mật độ thấp hơn.

- Chất lợng không khí ở ngoại thành, nơi sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, ít bị ảnh hởng bởi các yếu tố ô nhiễm nêu trên Cụ thể là nồng độ các chất ô nhiễm không khí thờng thấp hơn so với các khu vực nội thành và các khu có sản xuất công nghiệp thờng thấp hơn so với nội thành Ngoài ra tại một số làng nghề nơi sản xuất tiểu thủ công nghiệp ô nhiễm không khí cũng là một vấn đề quan tâm.

Để đánh giá chất lợng không khí tại Hà Nội trong thời gian 5 năm, các số liệu sử dụng đợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm:

- Số liệu quan trắc môi trờng do Sở khoa học Công nghệ và Môi trờng và Phòng phân tích sắc ký quang phổ thuộc Viện hoá học của trung tâm KHTN&CN quốc gia thực hiện định kỳ hàng năm từ năm 1997 đến nay(các Báo cáo kết quả phân tích mẫu khí thải tại các khu công nghiệp thành phố Hà Nội 1997, 1998, 1999 và năm 2000).

- Số liệu quan trắc không khí tại các khu công nghiệp phục vụ các đề tài nghiên cứu về hiện trạng chất lợng không khí, các dự án về môi trờng Hà Nội do Sở KHCN&MT chủ trì thực hiện, kết hợp với các trung tâm, viện nghiên cứu về môi trờng ở Hà Nội từ năm 1994 đến nay, bao gồm:

Trang 29

+ Đề tài nghiên cứu thiết lập mạng lới quan trắc chất lợng không khí tại các khu công nghiệp ở Hà Nội

+ Đề tài nghiên cứu Đánh giá tổng thể tình hình ô nhiễm công nghiệp, đề xuất các giải pháp cải thiện, kiểm soát và khống chế ô nhiễm trong quá trình phát triển công nghiệp ở Hà Nội.

+ Báo cáo cuối cùng của dự án Chơng trình môi trờng Việt Nam-Canada

+ Báo cáo của dự án JICA về “Nghiên cứu cải thiện môi trờng Hà Nội”.

1.2.1 Bụi.

Nhìn chung ô nhiễm do bụi là đáng kể nhất trong số các loại hình ô nhiễm không khí ở Hà Nội, đặc biệt tại các khu công nghiệp tâp trung, khu vực nội thành Số liệu quan trắc từ nhiều nguồn khác nhau đều cho thấy nồng độ bụi tại phần lớn các khu công nghiệp và dân c Hà Nội đều cao hơn nhiều lần tiêu chuẩn cho phép, kết quả số liệu quan trắc 1997-1999 của Sở Khoa Học Công nghệ và Môi trờng và của Trung tâm môi trờng đô thị và khu 0,2-1,2 mg/m3  Số liệu quan trắc cũng cho thấy rằng trong số các khu công nghiệp tập công nghiệp(CEETIA) trong thời gian 1994-1996, nồng độ bụi dao động trong khoảng 1.5-3 lần.

Trong một số trờng hợp cá biệt, nồng độ bụi đo đợc lên tới vài chục lần tiêu chuẩn cho phép Ví dụ, nồng độ bụi đo đợc tại các thời điểm khác nhau ở trên 70% số các nhà máy trong các khu công nghiệp dao động trong khoảng trung ở Hà Nội thì mức độ ô nhiễm bụi các khu công nghiệp cũ gần nội thành thờng cao hơn các khu công nghiệp mới.

Tình hình ô nhiễm bụi trong khu vực nội thành cũng đáng kể Nguyên nhân chủ yếu là do tác động của các nguồn thải công nghiệp, hoạt động giao thông cơ giới, thi công xây dựng và sinh hoạt Ô nhiễm bụi tại các nút và ven các trục giao thông cũng xó chiều hớng gia tăng do việc mật độ các phơng tiện giao thông và mức đô hoạt động của các phơng tiện này Nồng độ bụi tại các nút giao thông này đều vợt xa tiêu chuẩn cho phép.

ở khu vực ngoại thành, nơi mật độ dân c thấp hơn nhiều và hoạt động sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, nồng độ bụi nhìn chung là thấp hơn so với các khu công nghiệp tập trung và nội thành Kết quả khảo sát chất lợng

INEST(Viện khoa học và công nghệ môi trờng) Báo cáo tóm tắt đề tài “Đánh giá tổng thể tình trạng ô nhiễm công nghiệp, đề xuất các giải pháp cải thiện, kiểm soát và khống chế ô nhiễm trong quá trình phát triển công nghiệp ở Hà Nội” 12-1999

Trang 30

không khí ở một số điểm ở ngoại thành cho thấy ngoại trừ các điểm khảo sát gần các nhà máy công nghiệp hoặc trục giao thông chính nồng độ bụi đô đợc phần lớn nằm trong giới hạn cho phép về chất lợng không khí TCVN 5937-1995 Tuy nhiên, hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp tại một số làng nghề truyền thống ở vùng nông thôn ngoại thành cũng đã và đang ảnh hởng tới chất lợng môi trờng Tình trạng ô nhiễm môi trờng ở làng gốm Bát Tràng trong những năm qua là một trờng hợp điển hình, kết quả cho thấy chất lợng môi trờng tại đây cho thấy nồng độ bụi luôn cao hơn tiêu chuẩn cho phép.

Bảng1: Kết quả quan trắc nồng độ bụi lơ lửng(TSP) ở 6 khu công nghiệp từ

Theo số liệu quan trắc của sở khoa học công nghệvà Môi trờng năm 2000 tại hầu hết các khu công nghiệp tập trung ở Hà Nội nồng độ SO2 dao động ở mức 0,05-0,11 mg/m3, thấp hơn so với tiêu chuẩn cho phép về chất

Trang 31

l-ợng không khí xung quanh(TCVN 5937-1995: 0,3 mg/m3 trung bình một giờ) Tuy nhiên tại một số khu công nghiệp nồng độ SO2 phát hiện đợc cao hơn tiêu chuẩn và có thời điểm lên tới 20mg/m3(xem bảng 2) Số các nhà máy này chỉ chiếm 27%.

Bảng2: Kết quả quan trắc khí SO2 ở 6 khu công nghiệp

Các ô xít nitơ là các chất ô nhiễm do đốt nhiên liệu Những chất ô nhiễm này phá huỷ tầng ôzôn và gây ra ma axít Không khí ô nhiễm trong

Trang 32

thời gian lu lợng giao thông lớn có chứa lợng NO2 lớn gây tổn thơng các niêm mạc trong phổi và gây ra các bệnh hô hấp nh viêm phế quản mãn tính.

Bảng 3: Kết quả quan trắc khí NO2 ở 6 khu công nghiệp từ năm 1996 đến

Nguồn: Phòng quản lý môi trờng-Sở KHCN &MT Hà Nội

Kết quả quan trắc chất lọng không khí năm 2000 của Sở KHCN&MT Hà Nội cho thấy rằng nồng độ trung bình NO2 tại các khu công nghiệp đều nhỏ hơn tiêu chuẩn chp phép(hình 3) Tuy nhiên, ô nhiễm cục bộ vẫn xảy ra tại một số khu vực xung quanh các nguồn thải lớn là các cơ sở công nghiệp tiêu thụ nhiều nhiên liệu Nồng độ NO2 tai các cơ sở này dao động trong khoảng 0,2-2,4 mg/m3 cao hơn nhiều so với tiêu chuẩn cho phép Các khu công nghiệp cũ gần nội thành thờng có nồng độ Nox cao hơn các khu công nghiệp khác Tuy nhiên số lợng các nhà máy thuộc loại này không nhiều, chỉ chiếm 19% số các cơ sở có phát thải NO2.

1.2.4 CO.

Nhìn chung không khí ở Hà Nội không bị ô nhiễm bởi CO Các nguồn thải CO(kể cả công nghiệp và giao thông) cha làm cho nồng độ CO vợt quá

Trang 33

giới hạn cho phép Các số liệu quan trắc trong năm 2000 tại các khu công nghiệp và một số khu dân c cho thấy hầu hết trong các mẫu đo, nồng độ CO đều thấp hơn nhiều so với tiêu chuẩn cho phép Tuy nhiên, trong một số tr-ờng hợp, nồng độ CO trung bình giờ xấp xỉ tiêu chuẩn trung bình 24 giờ Điều này gợi mở ra rằng nếu nồng độ CO đợc quan trắc liên tục trong 24 giờ có thể sẽ cho một bức tranh khác về nồng độ CO tại các khu vực này.

Bảng 4: Kết quả quan trắc khí CO ở 6 khu công nghiệp từ năm 1996 đến nay

Trang 34

Hoạt động sản xuất công nghiệp cũng là một trong những yếu tố gây ô nhiễm tiếng ồn đáng quan tâm, đặc biệt là đối với các cơ sở công nghiệp nằm xen kẽ với các khu tập trung dân c trong khu vực nội thành Không chỉ làm cho các dân c sống gần các khu vực công nghiệp và lu lợng giao thông cao phải hứng chịu bụi và các chất ô nhiễm khác , mà công nhân và ngời dân sống gần còn phải chịu mức ồn có biên độ từ 98 đến 116 deciben trong khi tiêu chuẩn mức ồn cho phép dới 90 deciben Kết cục là 11% số công nhân công nghiệp bị điếc nghề nghiệp.

Hàng năm, Sở KHCN&MT Hà Nội định kỳ tiến hành quan trắc môi tr-ờng tuân thủ tại khoảng 20 cơ sở công nghiệp trên địa bàn Kết quả đo tiếng ồn hàng năm tại các vị trí tiếp giáp xung quanh khuôn viên của các cơ sở công nghiệp cho thấy mức độ gây tiếng ồn hầu hết đều thấp hơn hoặc xấp xỉ tiêu chuẩn cho phép và mức độ gây tiếng ồn do hoạt động của các cơ sở công nghiệp tới khu vực lân cận xung quanh không lớn bằng mức độ gây tiếng ồn do hoạt động giao thông đô thị Dới đây là kết quả đo tiếng ồn tại 20 cơ sở công nghiệp trong kế hoạch quan trắc môi trờng tuân thủ của Sở KHCN&MT

Trang 35

12 Công ty bia Đông Nam á 78.4 69.1

Nguồn : Báo cáo Sở KHCN và MT năm 2000

II Hiện trạng môi trờng nớc.

1.Hiện trạng môi tròng nớc các sông lớn.

Sông Hồng là sông lớn nhất của miền Bắc cũng là sông lớn nhất chảy qua Hà Nội Đoạn chảy qua Hà Nội có chiều dài khoảng 15 km Đoạn từ Việt Trì về Hà Nội khoảng 60 km, nớc sông chảy trong một lòng dẫn duy nhất Sau khi qua Sơn Tây về Hà Nội, sông Hồng trớc đây có hai phân lu là: sông Đáy chảy qua phía phải sông Hồng và đổ về phía Đông Nam, sông Cà Lồ chảy ở bờ trái và đổ về Đông Bắc Các sông này đã bị cắt khỏi dòng chính do các công trình thuỷ công Riêng sông Đáy vẫn có khả năng tải một lợng nớc cần thiết khi có lũ lớn đe doạ thành phố Hà Nội hiện nay có các con sông chính là: sông Hồng, sông Đuống, sông Cà Lồ, sông Nhuệ.

a.Sông Hồng.

Đoạn chảy qua Hà Nội sông Hồng có lòng sông rộng 500-1000 m, vào mùa ma lòng sông rộng hơn nhiều Tuy nhiên, nớc sông chỉ nằm giữa hai con đê ở bờ phải và bờ trái Tổng lợng nớc tải qua sông Hồng đạt 88,7 x 109

m3 ; lu lợng dòng chảy biến động mạnh theo 2 mùa Tại trạm thuỷ văn Hà Nội cho thấy lu lợng mùa kiệt 750-1000 m3/s; mùa lũ đạt 1200-10000m3/s Mực nớc trung bình5m, mùa lũ là 11,3 m, mực nớc lớn nhất đạt 14,3m và nhỏ nhát là 1,7m.

Nớc sông Hồng quanh năm đục, lợng phù sa lơ lửng rất lớn, mùa lũ gần 500-1400 g/m3 Nhìn chung chất lợng nớc sông Hồng vẫn đảm bảo TCVN 5942-1995 loại B, riêng hàm lợng chất rắn lơ long hầu nh luôn vợt giới hạn cho phép.

b Sông Đuống.

Lu lợng trung bình của sông Đuống tại Thợng Cát là 880 m3/s Cũng nh sông Hồng, nớc sông Đuống đục, độ đục khá cao Thành phần hoá học của nớc sông thuộc loại Bicacbonat canxi Tổng khoáng hoá của nớc nhỏ(176mg/l) Các thành phần khác đều có hàm lợng nhỏ.

c Sông Cầu.

Trang 36

Chảy ở Đông Bắc Hà Nội và là ranh giới giữa Hà Nội và Bắc Ninh Nớc sông Cầu có độ đục nhỏ, loại hình hoá học của nớc là Bicacbonat Magie-Canxi.

d Sông Cà Lồ.

Chảy qua Hà Nội và là ranh giới giữa Sóc Sơn và Đông Anh Trớc đây là một phân lu của sông Hồng, nay đã tách khỏi sông Hồng.

Nớc sông Cà Lồ khá trong, nớc thuộc loại Bicacbonat-Canxi-Natri với độ khoáng nhỏ gần 0,126g/l, nớc có chất lợng tốt.

e Sông Nhuệ.

Ngoài các sông tự nhiên nêu trên, chảy qua địa bàn Hà Nội còn có sông Nhuệ Sông Nhuệ xuất phát từ Liên Mạc qua Tứ Liêm về Hà Đông Sông Nhuệ vừa là kênh tới vừa là kênh tiêu nớc của Tứ Liêm, Hà Tây.

Kết quả phân tích mẫu nớc sông Nhuệ lấy tại Liên Mạc, Cầu Diễn và cầu Hà Đông cho thấy tổng khoáng hoá của nớc tăng lên khá nhanh từ 0,194g/l đến 0,223g/l và lên 0,340g/l Nớc từ loại hình Bicacbonat chuyển sang Clorua-Bicacbonat-Natri Từ Cầu Diễn do nớc sông Nhuệ tiếp nhận thêm nớc thải nên nớc bị nhiễm bẩn, hàm lợng vi sinh, Nitrit, BOD5, COD nhiều nơi vợt quá tiêu chuẩn cho phép loại B, tuy nhiên nớc sông về mùa ma cha bị ô nhiễm.

2 Hiện trạng môi trờng nớc trong các sông , mơng thoát nớc của Hà Nội.2.1 Các nguồn nớc thải và chất lợng nớc mặt Hà Nội.

Nớc thải sinh hoạt chủ yếu từ các khu dân c khu vực Hà Nội cũ(1008 ha) và đợc phân bố chảy theo 5 hệ thống cống ngầm Tổng lợng nớc thải của Hà Nội hiện nay là 458.000 m3/ngày đêm, trong đó có khoảng 263.000-900.000 m3/ngày đêm nớc thải công nghiệpvà dịch vụ Lợng nớc thải này thoát qua các sông : Tô Lịch, Sét, Kim Ngu, Lừ.

Nớc thải sinh hoạt phần lớn đợc qua xử lý sơ bộ tại các bể tự hoại, sau đấy xả vào các tuyến cống chung hoặc kênh, mơng, ao , hồ Tuy nhiên các bể tự hoại hoạt động kém hiệu quả do xây dựng không đúng quy cách, không hút phân cặn và bể chỉ dùng cho các nhà vệ sinh nên hàm lợng các chất bẩn trong nớc thải rất cao Nhiều nơi nớc thải các tuyến cống riêng cha qua bể tự hoại thải trực tiếp ra sông, bể lắng nhiều khi không còn hoạt động, chế độ xả nớc thải không điều hoà đã gây ảnh hởng rõ rệt đến thành phần và chất lợng nớc ở các sông, hồ.

Trang 37

Dới đây là kết quả tổng hợp nguồn ô nhiễm từ 5 khu công ngiệp chính

Bảng 7: Tổng hợp ô nhiễm từ 5 khu công nghiệp chính đợc khảo sát

Trang 38

Cho đến nay, qua khảo sát, lấy và phân tích các mẫu nớc ở hầu hết các ao, hồ, kênh , mơng ngoại thành Hà Nội cho thấy cha có dấu hiệu bị ô nhiễm, tất cả các chỉ tiêu hoá học đều nhỏ hơn giới hạn quy định Riêng chỉ có các ao, hồ, kênh, mơng ở khu vực phía Nam Hà Nội(Thanh Trì) do ảnh h-ởng của nớc thải từ thành phố nên nớc thờng có màu đen, mùi hôi và hàm

Nguồn: Sở KHCN & MT Hà Nội - 2000

Bảng 9 : Kết quả phân tích chất lợng nớc tại một số ao, hồ.

Trang 39

Nguồn: Sở KHCN & MT Hà Nội - 2000

b Chất lợng nớc ở các sông tiêu thoát nớc trong khu vực nội thành.

Hiện nay các cống ngầm và nhất là các kênh mơng hở bị ô nhiễm nặng, mùi hôi bốc lên và nớc đen ngòm, bùn lấp làm dòng chảy kém đi Hà Nội có 4 sông làm nhiệm vụ tiêu thoát nớc với chiều dài khoảng 40 km, đó là các sông Tô Lịch, sông Kim Ngu, sông Sét, sông Lừ.

* Sông Tô Lịch.

Sông Tô Lịch là sông thoát nớc dài nhất(13,5 km), rộng 30-45 m, sâu 2-3 m Dọc sông Tô Lịch có 15 cửa xả nớc thải Vào mùa ma do nớc ma làm pha loãng các chất nên mức độ ô nhiễm giảm nhièu.

Theo các nghiên cứu khảo sát thì nớc sông Tô Lịch nhiễm bẩn chủ yếu là COD, BOD, chất rắn lơ lửng, NO2 và Coliform cả mùa ma và mùa khô, n-ớc sông đen và mùi hôi nồng nặc đặc biệt vào những ngày nắng nóng, nhát là đoạn Kim Giang-Cầu Bơu.

- Về mùa khô: Nớc sông phàn lớn chứa nớc thải Hàm lợng BOD, COD, các chất hữu cơ, NH3, ss, độ dẫn điện, kim loại nặng, dầu mỡ, coliform đều rất cao.

- Về mùa ma: Nớc sông chảy mạnh hơn, tốc độ dòng chảy tăng, do ảnh hởng của nớc ma đã pha loãng nớc thải nên chất lợng nớc sông Tô Lịch đợc cải thiện rất nhiều Tuy nhiên nớc đã đợc pha loãng nhng hàm lợng các chất trong nớc sông vẫn ở tình trạng xấp xỉ hoặc cao hơn chút ít so với tiêu chuẩn cho phép và một số chỉ tiêu vẫn cao hơn nhiều nh COD, BOD, dầu mỡ, SS * Sông Kim Ngu.

Sông Kim Ngu bắt nguồn từ cống Lò Đúc, dài 12,2 km rộng trung bình 25-30 m, sâu 2-4 m Sông Kim Ngu đón nhận toàn bộ nớc thải khu vực Quỳnh Lôi, Mai Hơng, vĩnh Tuy với tổng diện tích lu vực 1.400 ha Lợng n-ớc xả vào sông tại khu vực nội thành gần 120.000 m3/ngày

Trang 40

Dọc sông Kim Ngu có 14 cửa xả nớc thải chính Nớc sông Kim Ngu cũng có độ nhiễm bẩn nặng nề nh sông Tô Lịch, Về mùa ma mức độ ô nhiễm có giảm hơn, tuy nhiên các chỉ tiêu BOD, COD và Coliform vẫn vợt quá tiêu chuẩn cho phép gây hiện tợng lên men kỵ khí, tạo ra H2S, CH4, CO2, và hàm lợng NH4 khá cao Ngoài ra ở khu vực này có nhiều nhà máy, xí nghiệp đổ nớc thải cha xử lý ra sông, nên vào mùa khô, hàm lợng kim loại nặng tăng lên rất nhiều(Cr, Cu ) Kết quả là chất lợng nớc sông Kim Ngu bị nhiễm bẩn nặng nề cả trong mùa khô và mùa ma.

* Sông Sét.

Sông Sét bắt nguồn từ mơng Trần Khát Chân qua Đại học Bách Khoa, cầu Đại La nhập với sông Kim Ngu ở Giáp Nhị Một nhánh khác xuất phát từ cống Nam Khang đón nhận nớc thải từ khu vực Trần Bình Trọng-Quang Trung qua hồ Thiền Quang, hồ Bảy Mẫu nhập vào mơng nhánh tại đại học Bách Khoa.

Sông Sét dài 6,7 km, rộng 10-30 m, sâu từ 3-4 m, với tổng diện tích lu vực 580 ha Lu lợng nớc khoảng 60.000-65.000 m3/ngày Các kết quả nghiên cứu tại đây cũng cho rằng cả mùa khô và mùa ma sông Sét đều bị ô nhiễm với hàm lợng COD, BOD, Coliform khá cao.

* Sông Lừ.

Sông Lừ có chiều dài 5,8 km, rộng 20-30 m, sâu 2-3 m, bắt nguồn từ cống Trịnh Hoài Đức qua hồ Đống Đa, Trung Tự, Linh Đàm và nhập vào sông Tô Lịch tại Định Công Lu vực sông 560 ha, mỗi ngày tiếp nhận khoảng 50.000 m3 nớc thải Kết quả phân tích nớc tại một số điểm trên sông cho thấy nớc sông cũng bị ô nhiễm khá nặng COD, BOD Coliform vào cả mùa khô và mùa ma.

c Chất lợng nớc ở các hồ nội thành.

Các hồ trong nội thành Hà Nội vừa làm chức năng cảnh quan, đièu hoà tiểu khí hậu vừa làm chức năng điều hoà nớc ma, nớc thải và nuôi cá Mực nớc trong các hồ dao động khá lớn từ 1-2 m nên khả năng điều hoà tốt Tuy nhiên, nhiều khi mực nớc hồ dâng cao ngập miệng cống xả làm bùn cát lắng động ở các khu vực miệng cống gây tắc cống và ảnh hởng xấu đến môi tr-ờng.

Các hồ có độ sâu 1-3 m nên khả năng tự làm sạch khá tốt Tuy nhiên do nớc thải đổ vào nên các hồ bị lấp lớp bùn dày 0,5-1 m.

Ngày đăng: 08/04/2013, 10:35

Hình ảnh liên quan

Bảng1: Kết quả quan trắc nồng độ bụi lơ lửng(TSP) ở6 khu công nghiệp từ năm 1996 đến nay - Bước đầu nghiên cứu đánh giá tác động đến môi trường của việc phát triển công nghiệp ở thành phố Hà Nội

Bảng 1.

Kết quả quan trắc nồng độ bụi lơ lửng(TSP) ở6 khu công nghiệp từ năm 1996 đến nay Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng2: Kết quả quan trắc khí SO2 ở6 khu công nghiệp từ năm 1996 đến nay - Bước đầu nghiên cứu đánh giá tác động đến môi trường của việc phát triển công nghiệp ở thành phố Hà Nội

Bảng 2.

Kết quả quan trắc khí SO2 ở6 khu công nghiệp từ năm 1996 đến nay Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3: Kết quả quan trắc khí NO2 ở6 khu công nghiệp từ năm 1996 đến nay TTKhu  công  nghiệpGiá trị max cho  - Bước đầu nghiên cứu đánh giá tác động đến môi trường của việc phát triển công nghiệp ở thành phố Hà Nội

Bảng 3.

Kết quả quan trắc khí NO2 ở6 khu công nghiệp từ năm 1996 đến nay TTKhu công nghiệpGiá trị max cho Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 5: Kết quả đo tiếng ồn tại 16 cơ sở công nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà Nội. - Bước đầu nghiên cứu đánh giá tác động đến môi trường của việc phát triển công nghiệp ở thành phố Hà Nội

Bảng 5.

Kết quả đo tiếng ồn tại 16 cơ sở công nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà Nội Xem tại trang 41 của tài liệu.
LL (kg/ng.đ) - Bước đầu nghiên cứu đánh giá tác động đến môi trường của việc phát triển công nghiệp ở thành phố Hà Nội

kg.

ng.đ) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 7: Tổng hợp ô nhiễm từ 5 khu công nghiệp chính đợc khảo sát - Bước đầu nghiên cứu đánh giá tác động đến môi trường của việc phát triển công nghiệp ở thành phố Hà Nội

Bảng 7.

Tổng hợp ô nhiễm từ 5 khu công nghiệp chính đợc khảo sát Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 8: Kết quả phân tích nớc ở một số hồ nuôi cá tại Thanh Trì - Bước đầu nghiên cứu đánh giá tác động đến môi trường của việc phát triển công nghiệp ở thành phố Hà Nội

Bảng 8.

Kết quả phân tích nớc ở một số hồ nuôi cá tại Thanh Trì Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 9: Kết quả phân tích chất lợng nớc tại một số ao, hồ. Ngoại thành Hà Nội - Bước đầu nghiên cứu đánh giá tác động đến môi trường của việc phát triển công nghiệp ở thành phố Hà Nội

Bảng 9.

Kết quả phân tích chất lợng nớc tại một số ao, hồ. Ngoại thành Hà Nội Xem tại trang 45 của tài liệu.
2. Tình hình tổ chức thực hiện giám sát, kiểm tra thi hành luật bảo vệ môi trờng ở thành phố Hà Nội. - Bước đầu nghiên cứu đánh giá tác động đến môi trường của việc phát triển công nghiệp ở thành phố Hà Nội

2..

Tình hình tổ chức thực hiện giám sát, kiểm tra thi hành luật bảo vệ môi trờng ở thành phố Hà Nội Xem tại trang 55 của tài liệu.
theo các số liệu đã tín hở bảng ta có - Bước đầu nghiên cứu đánh giá tác động đến môi trường của việc phát triển công nghiệp ở thành phố Hà Nội

theo.

các số liệu đã tín hở bảng ta có Xem tại trang 67 của tài liệu.
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy rằng khi GDP/ngời tăng thì nồng độ các chất thải cũng  tăng lên - Bước đầu nghiên cứu đánh giá tác động đến môi trường của việc phát triển công nghiệp ở thành phố Hà Nội

h.

ìn vào bảng số liệu ta thấy rằng khi GDP/ngời tăng thì nồng độ các chất thải cũng tăng lên Xem tại trang 67 của tài liệu.
Từ bảng số liệu trên ta có thể tính đợc a0 và a1 một cách dễ dàng nh sau áp dụng theo phơng pháp bình phơng nhỏ nhất  - Bước đầu nghiên cứu đánh giá tác động đến môi trường của việc phát triển công nghiệp ở thành phố Hà Nội

b.

ảng số liệu trên ta có thể tính đợc a0 và a1 một cách dễ dàng nh sau áp dụng theo phơng pháp bình phơng nhỏ nhất Xem tại trang 72 của tài liệu.
Nh vậy qua bảng trên ta có thể nhận xét rằng khối lợng nớc đợc xử lý là rất nhỏ so với khối lợng nớc thải ra, do đó làm cho ô nhiễm nguồn nớc mặt là  rất nghiêm trọng - Bước đầu nghiên cứu đánh giá tác động đến môi trường của việc phát triển công nghiệp ở thành phố Hà Nội

h.

vậy qua bảng trên ta có thể nhận xét rằng khối lợng nớc đợc xử lý là rất nhỏ so với khối lợng nớc thải ra, do đó làm cho ô nhiễm nguồn nớc mặt là rất nghiêm trọng Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng1: Giá trị tới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh - Bước đầu nghiên cứu đánh giá tác động đến môi trường của việc phát triển công nghiệp ở thành phố Hà Nội

Bảng 1.

Giá trị tới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3: giới hạn tối đa cho phép các chất hữu cơ vào không khí - Bước đầu nghiên cứu đánh giá tác động đến môi trường của việc phát triển công nghiệp ở thành phố Hà Nội

Bảng 3.

giới hạn tối đa cho phép các chất hữu cơ vào không khí Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 4: Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ các chấ tô nhiễm trong nớc mặt - Bước đầu nghiên cứu đánh giá tác động đến môi trường của việc phát triển công nghiệp ở thành phố Hà Nội

Bảng 4.

Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ các chấ tô nhiễm trong nớc mặt Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 5: giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ các chấ tô nhiễm trong nớc ngầm - Bước đầu nghiên cứu đánh giá tác động đến môi trường của việc phát triển công nghiệp ở thành phố Hà Nội

Bảng 5.

giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ các chấ tô nhiễm trong nớc ngầm Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 6: Nớc thải công nghiệp - Bước đầu nghiên cứu đánh giá tác động đến môi trường của việc phát triển công nghiệp ở thành phố Hà Nội

Bảng 6.

Nớc thải công nghiệp Xem tại trang 84 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan