Khóa luận tốt nghiệp
Trang 1lời nói đầu
Để đánh giá thành quả sau bốn năm học tập tại trờng Đại Học LâmNghiệp đồng thời để sinh viên có dịp kết hợp lý thuyết đã đợc học tại trờngvới thực tế sản xuất và bớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học
Đợc sự nhất trí và tạo điều kiện thuận lợi của trờng Đại học lâm nghiệp_khoaQuản lý tài nguyên rừng & môi trờng, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả biện pháp kỹ thuật lâm sinh và vật lý cơ
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhng do thời gian có hạn, bớc đầu làmquen với thực tiễn sản xuất và nghiên cứu khoa học, nên bản luận văn khôngtránh khỏi những thiếu sót nhất định Tôi rất mong nhận đợc những ý kiến
đóng góp quý báu của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để bản luậnvăn đợc hoàn thiện hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Xuân Mai, ngày20.tháng 06 năm 2006
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Xuân Minh
Phần I:
đặt vấn đề
Rừng là tài nguyên có giá trị to lớn đối với sự phát triển và tồn tại củamột số quốc gia và toàn thế giới Việt Nam một đất nớc nằm trong điều kiệnkhí hậu nhiệt đới gió mùa là điều kiện vô cùng thuận lợi cho phát triển rừng vànghề rừng Tuy nhiên tài nguyên rừng đang bị suy giảm nghiêm trọng, nguyên
Trang 2nhân chủ yếu là sự can thiệp vô ý thức của con ngời nh chặt phá rừng bừa bãi,
đốt rừng làm nơng rẫy, săn bắn chim thú và những tác động sai lầm khác
Để khắc phục tình trạng suy thoái tài nguyên rừng, Chính phủ đã tiếnhành nhiều chơng trình hành động quan trọng nh: Chơng trình 327, chơngtrình 5 triệu ha rừng trồng Qua đó đã thực hiện chiến lợc phủ xanh đất trống
đồi núi trọc, đồng thời đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội địa phơng Các loài TreTrúc là loài cây một lá mầm thuộc họ hòa thảo, họ phụ tre nứa Trên thế giới
có tới 1250 loài, 47 chi khác nhau Đây là một dạng tài nguyên thực vật kháphong phú và đa dạng về loài, phân bố trên 1700 triệu ha của trái đất Chúng
đợc xác định là loài chiến lợc để phát triển một nền Lâm Nghiệp bền vững
Đặc biệt các loài Luồng, Bơng, Lục Trúc, Điềm Trúc là một trong những loàicây có khả năng thích ứng nhiều vùng phía Bắc về điều kiện tự nhiên, có khảnăng sống trên đất đai cằn cỗi ở nớc ta Nó đáp ứng đợc cả hai vấn đề cơ bản
đó là vừa đem lại hiệu quả kinh tế cao vừa đảm bảo yêu cầu về môi trờng sinhthái Theo số liệu mới nhất về lâm sản ngoài gỗ của nhóm nghiên cứu PhạmVăn Chơng, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Dơng Văn Tài, Nguyễn Quý Nam vàNguyễn Trung Kiên thuộc Khoa chế biến lâm sản Trờng Đại học lâm nghiệptrong nghiên cứu đánh giá thực trạng sử dụng mây tre đan l m h ng thủ côngàm hàng thủ công àm hàng thủ công
mỹ nghệ (2006) cho biết có 702.871 ha rừng tre nứa hỗn giao, 789.221 harừng tre nứa thuần loài, và diện tích rừng trồng tre nứa là 73.852 ha chiếm14,35% trên tổng diện tích rừng
Từ bao đời nay Tre nứa gắn chặt với cuộc sống của nhân dân ta, có lịch sửgây trồng và sử dụng lâu đời Cây tre đã đi vào đời sống tinh thần và truyềnthuyết lịch sử của dân tộc ta và hiếm có loài cây nào lại để lại nhiều dấu ấntrên các lĩnh vực văn thơ, nhạc họa nh các loài cây họ tre trúc Ngày nay nólại càng có giá trị, nhiều loài là nguyên liệu dùng trong công nghiệp, sản xuấtxenlulo, sợi giấy Tre, nứa biết ngâm tẩm trở thành nguyên liệu bền chắc làvật liệu cho mặt hàng tiêu dùng, hàng mỹ nghệ, hàng xuất khẩu măng củachúng nếu đợc khai thác hợp lý là nguồn thức ăn thông thờng và cũng là một
đặc sản quý có giá trị kinh tế cao
Tre Nứa tổ vẽ cho non sông một cảnh sắc thiên nhiên riêng việt ViệtNam, mềm mại, duyên dáng mà kiên cờng vững chắc Tre nứa là vũ khí chốnggiặc ngoại xâm, là rào luỹ bảo vệ nhân dân, che gió, che bão chăn sóng, giữ
đất nớc Trong mấy năm gần đây trồng tre bao đồi, bao đất, phát triển kinh tếtrở thành phong trào rộng lớn phục vụ dân sinh Tuy nhiên khi diện tích rừng
tự nhiên giảm xuống do nhiều nguyên nhân khác nhau và diện tích rừng trồngthuần loài đặc biệt là rừng tre nứa tăng lên dẫn đến khả năng xuất hiện các
Trang 3loài sâu hại đơn thực cũng nh đa thực tăng theo làm giảm năng suất rừngtrồng Phòng trừ các loại sâu hại tre luồng là cần thiết, đặc biệt là ở giai đoạnmăng Tuy nhiên các phơng pháp phòng trừ phải dựa trên quan điểm là quản
lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây trồng lâm nghiệp, theo định hớng tăng ờng sử dụng các tác nhân sinh học, các biện pháp kỹ thuật lâm sinh và chếphẩm có nguồn gốc từ thảo mộc thân thiện với môi trờng là một hớng nghiêncứu mang lại hiệu quả kinh tế cao, bảo vệ môi trờng sinh thái Phần nào nhằm
c-giải quyết những vấn đề trên tôi đã tiến hành thực hiện đề tài Nghiên cứu,@
đánh giá hiệu quả biện pháp kỹ thuật lâm sinh và vật lý cơ giới trong công tác phòng trừ sâu hại măng tại xã Đồng Bảng-Huyện Mai Châu -Tỉnh Hòa Bình” , từ đó làm cơ sở khoa học để đề xuất một số giải pháp phòng trừ các
loài sâu hại măng, nhằm nâng cao đời sống ngời dân, thu hút đợc nhiều ngờidân vào nghề rừng, làm giảm sự phụ thuộc vào rừng, góp phần phát triển nềnlâm nghiệp bền vững
Phần II
Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Trên thế giới các loài thuộc họ phụ tre nứa (Bambusoideae) phân bố tập
trung ở các nớc nhiệt đới và á nhiệt đới Riêng ở châu á chiếm tới 80% phân
bố chủ yếu ở các quốc gia Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc, Indônêxia, ấn
Độ, Việt Nam, Thái Lan Trong số 75 chi, hơn 1250 loài khác nhau phân
bố trên thế giới thì riêng Trung Quốc là nớc có nguồn tài nguyên tre trúcphong phú nhất thế giới với 40 chi, khoảng 400 loài Diện tích tre nứa có hơn
7 triệu ha ấn Độ có 136 loài với các chi chủ yếu là: Bambusa, Dendrocalamus,Melocana, Thysostachys, Teinostachys, Cephaloctachyum Philippin có 55 loàitập trung ở các chi: Bambusa, Dendrocalamus, Sinocalamus Nhật Bản có 13chi, 670 loài tập trung nhiều nhất ở chi Phymostachys Trung Quốc là nớc códiện tích và số lợng loài lớn nhất, và có nhiều phát hiện mới nhất Riêng ởViệt Nam hiện có 162 loài thuộc 19 chi với tổng diện tích 702.871 ha rừng trenứa hỗn giao, 789.221 ha rừng thuần loài, rừng trồng tre nứa là 73.852 ha.Dịên tích trồng tre nứa chiếm 14,35% trên tổng diện tích rừng, Từ đó có thểthấy các loài tre nứa đang thu hút nhiều nớc trên thế giới ngày một quan tâmnhiều hơn và bổ sung vào danh lục các loài tre nứa
2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Tre nứa đợc sự quan tâm nghiên cứu từ rất lâu trên thế giới Đầu tiên
phải kể đến công trình Nghiên cứu về Bambusaceae@ ” của Muro xuất bản
Trang 41968 Tiếp đến là công trình nghiên cứu Các loài Bambusaceae@ ” ở ấn Độcủa tác giả Gamble xuất bản 1896 Công trình đã cho biết chi tiết 181 loài tretruc ở ấn Độ, Myanma, Inđônêxia, Malayxia và đã xuất bản thành công cuốn
Những bài học nhỏ về sinh lý tre nứa
Năm 1958, Lý Hán Anh đã cho đăng bài Kinh nghiệm sản xuất@
Bambusa textilis ” trên báo tin nhanh Lâm nghiệp Trung Quốc Tác giả đã đa
ra một số kinh nghiệm thực tiễn về tăng sản lợng loài Bambusa textilis trong
việc kinh doanh loài cây này
Trong những công trình nghiên cứu sâu và cung cấp nhiều thông tin về
tre nứa phải kể đến công trình Rừng tre nứa @ ” của ES.Haig; MA.Huleman;U.aungdis đã đợc FAO (Food and Agriculture Organization) xuất bản năm
1959 Trong tài liệu này các tác giả đã tổng kết và đề cập đến các nhu cầu sinhthái, đặc tính sinh vật học của tre nứa nói chung Tuy nhiên, tác giả cha đa rahớng sử dụng và tác động của con ngời vào lợi dụng các thuộc tính đó
Năm 1960, Koichiro Uede (Nhật Bản) cho ra mắt công trình nghiên cứu
của mình về tre nứa Nghiên cứu sinh lý tre trúc @ ” Trong công trình đó ông
đã công bố kết quả nghiên cứu của mình về tre nứa tại Nhật Bản, đa ra nhữngkết luận về các quá trình sinh lý của tre nứa và những biện pháp lợi dụng quátrình này Về sau, trong một công trình nghiên cứu khác gia ông và các cộng
sự thuộc trờng Đại học Tokyo Nhật Bản đã chỉ ra rằng trên thế giới có 1250loài, 75 chi chỉ đợc tập trung nhiểu nhất ở Châu á chiếm 80% trong đó ĐôngNam á đợc coi là trung tâm phân bố của tre trúc
ở Trung Quốc là một nớc có nền văn hoá lâu đời nên có nhiều côngtrình nghiên cứu về sâu hại Kết quả đợc tập trung giới thiệu trong giáo trình
Sâm lâm côn trùng học
@ ” của Trang Chấp Trung xuất bản năm 1961 Cùng
năm đó NXB Nông nghiệp Trung Quốc đa ra cuốn Trồng rừng@ ” của Họcviện lâm nghiệp Bắc Kinh, ở đây các tác giả đã đa ra một số phơng pháp gâytrồng tre nứa hiệu quả cao Sau đó tại hội thảo về tre trúc tháng 10 năm1995_Hàng Châu một lần nữa đã khẳng định rằng Trung Quốc là nớc cónguồn tài nguyên tre trúc phong phú nhất thế giới với 40 chi, khoảng 400 loài.Diện tích tre nứa có hơn 7 triệu ha, trong đó có 4 triệu ha là rừng trồng, 3 triệu
ha là rừng phân bố tự nhiên (Theo luận văn thạc sĩ của Trần TrungHậu_2001)
Năm 1994, tổ chức PROSEA (Plant Resources of South –Tỉnh Hòa Bình” East Asia)
đa ra công trình nghiên cứu Tre nứa khu vực Đông Nam @ á” tại Indonexia.Trong công trình nghiên cứu đó các tác giả đa ra đặc điểm sinh thái học, phân
bố, gây trồng, khai thác và sử dụng các loài tre nứa trong khu vực và một số
Trang 5loài của Việt Nam Tuy nhiên, công trình trên vẫn cha nghiên cứu hết các loài
có trong khu vực trong đó có Việt Nam
Năm 1998 Zhou Fangchun đã xuất bản cuốn Chăm sóc rừng Tre@
Trúc” ở Trung Quốc đã đề cập đến phơng thức chăm sóc rừng tre trúc, qua đó
hạn chế sâu bệnh hại cho rừng đặc biệt là rừng trồng tre trúc thuần loài
2.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Nớc ta nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, đó là điều kiệnthuận lợi, thích hợp cho sự phát triển của của các loài tre trúc với 162 loàithuộc 19 chi Theo số liệu mới nhất về lâm sản ngoài gỗ của nhóm nghiên cứuPhạm Văn Chơng, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Dơng Văn Tài, Nguyễn QuýNam và Nguyễn Trung Kiên thuộc Khoa chế biến lâm sản Trờng Đại học lâmnghiệp trong nghiên cứu đánh giá thực trạng sử dụng mây tre đan l m h ngàm hàng thủ công àm hàng thủ côngthủ công mỹ nghệ (2006) cho biết có 702.871 ha rừng tre nứa hỗn giao,789.221 ha rừng tre nứa thuần loài, và diện tích rừng trồng tre nứa là 73.852
ha chiếm 14,35% trên tổng diện tích rừng Đấy là cha kể đến diện tích tre nứa
đợc trồng phân tán ven nhà, quanh làng bản Nhận thấy đợc ý nghĩa và giá trị
to lớn của loài cây chiến lợc đa tác dụng với nhiều u điểm nh đầu t thấp, lợinhuận cao, chu kỳ kinh doanh ngắn, kỹ thuật khai thác và chế biến tơng đối
đơn giản, phù hợp với kiến thức và kinh nghiệm của ngời dân Với giá trị tolớn về nhiều mặt đối với đời sống con ngời nên từ lâu chúng đã đợc đông đảocác nhà khoa học đi sâu vào nghiên cứu mở rộng ứng dụng của loài cây truyềnthống này Một trong những nhà khoa học đầu tiên nghiên cứu về tre nứa làPhạm Văn Tích Năm 1963, tác giả đã tổng kết kinh nghiệm trồng Luồng của
nhân dân các vùng vào báo cáo Kinh nghiệm trồng luồng"@ Cùng năm đó
nhà xuất bản Nông thôn Hà Nội cho xuất bản cuốn @Trồng và khai thác tretrúc ” của Phạm Quang Độ Các tác giả đã đa ra một số phơng pháp gây trồng
và khai thác từng loài tre trúc khác nhau
Năm 1967 giáo trình Côn trùng lâm nghiệp@ ” đầu tiên ra đời củaPhạm Ngọc Anh, trong đó đề cập trến các loài Châu chấu tre, Vòi voi hạimăng, Bọ xít hại măng và mọt hạt tre nứa
+ Đối với Châu chấu: Điều tra nắm rõ nơi đẻ trứng, dõi theo lúc sâu mới
nở phun thuốc sữa 666 nồng độ 0,5% hoặc thuốc bột 666 06% nồng độ 1/200
đến 1/300 (Nhng hiện nay thuốc 666 đã bị cấm sử dụng)
+ Đối với lòai vòi voi hại măng: Đào với xung quanh gốc măng, bắt nhộnggiết đi hoặc có thể dùng thuốc Bi58 pha nồng độ 0,05% phun quét thuốc lênthân măng, khai thác hợp lý tre nứa
Trang 6Năm 1971 Lê Nguyên và các cộng sự đa ra công trình nghiên cứu
@Nhận biết, gây trồng, bảo vệ và khai thác tre trúc ” Tác giả đa ra các đặc
điểm cơ bản của một số loài tre nứa, cách gây trồng và khai thác chúng
Năm 1973 xuất bản cuốn "Sâu hại rừng" của Đặng Vũ Cẩn trong đó
đề cập đến nhiều loài sâu tre nứa và sâu có ích
Năm 1979 Vũ Văn Dũng cho đăng bài Thành phần loài và phân bố@
các loài tre nứa ở miền Bắc Việt Nam ” trên tạp chí Lâm nghiệp Ông đã
công bố 47 loài tre nứa khác nhau ở miền bắc và công dụng của chúng, cũng
nh mùa ra măng và vùng phân bố của các loài này
Trong những năm gần đây có nhiều giáo trình đợc giới thiệu nh: Kỹ@
thuật phòng trừ sâu bệnh hại , Sử dụng côn trùng và vi sinh vật có ích ,” @ ”
Điều tra dự báo dự tính sâu bệnh hại , Bảo vệ thực vật
giáo: Trần Văn Mão(2004), Trần Công Loanh(2000), Nguyễn Thế Nhã(2001),
đã đa ra những viện pháp phòng trừ sâu hại tre nứa
+ Đối với sâu hại măng: Lợi dụng tính giả chết của sâu trởng thành.Dùng dao miết chết trứng và bắt sâu trởng thành, bọc bảo vệ, quét thuốc vớinhiều nồng độ khác nhau
+ Đối với châu chấu tre, bắt diệt trứng hoặc dùng thuốc Diazinon 50Ec,Dipterex, Basa
Năm 1994 Ngô Quang Đê đa ra cuốn Tre trúc gây trồng và tác@
dụng ” Tác giả đã giới thiệu tóm tắt về đặc điểm sinh vật học, đặc điểm sinhtrởng, kỹ thuật gây trồng chăm sóc và sử dụng tre trúc nói chung, ngoài ra ônggiới thiệu kỹ thuật gây trồng một số loài cụ thể đang đợc chú ý hiện nay
Năm 1989, giáo trình "Côn trùng lâm nghiệp" của thầy Trần Công
Loanh đợc xuất bản, trong đó đề cập đến nhiều loại sâu hại tre
Mấy năm gần đây Trần Ngọc Hải đã có nhiều công trình nghiên cứu
có giá trị về đối tợng tre trúc nh: Năm 2000, trong nghiên cứu của mình phântích giá trị dinh dỡng của măng Vầu Đắng và so sánh hàm lợng một số chất(Protein, Lipit, Xenluloza) trong măng của một số loài nh Bơng, Luồng so vớimăng Vầu Đắng
Năm 2001 Trần Ngọc Hải đã nghiên cứu Một số loài tre lấy măng@
hiện nay ở Việt Nam” Tác giả đa ra 18 loài tre lấy măng chủ yếu Ngoài ra
còn có đề tài tốt nghiệp Điều tra sâu hại d@ ới rừng thuộc họ tre luồng và một số thử nghiệm phòng trừ bằng thuốc thảo mộc ” do Lê Khắc Đông thựchiện đã tìm ra một số loài sâu hại tre luồng và sự biến động của chúng theo
địa hình
Trang 7Hàng năm có rất nhiều đề tài ngiên cứu khoa học, đề tài tốt nghiệp củacác sinh viên khoa quản lý tài nguyên rừng và môi trờng, trờng Đại học LâmNghiệp nghiên cứu về sâu bệnh hại và các biện pháp phòng trừ Đó là nhữngtài liệu quý báu cho chúng tôi tham khảo trong suốt quá trình thực hiệnchuyên đề nghiên cứu này.
Tuy nhiên , các tác giả chỉ mới dừng lại ở vấn đề tập trung nghiên cứuthành phần loài, phân bố, kỹ thuật gây trồng, khai thác mà hầu nh cha chú ý
đến công tác phòng trừ sâu bệnh hại cho loài cây chiến lợc đa tác dụng này
Từ những dẫn liệu, phân tích trên có thể thấy rằng vai trò của tài nguyêntre nứa đã và đang là một xu thế phát triển tất yếu của các nớc trên thế giới khi
mà diện tích, chất lợng rừng tự nhiên ngày càng cạn kiệt Và tất nhiên trong
đó có Việt Nam của chúng ta Chính vì vậy việc nghiên cứu các biên phápquản lý, phòng trừ sâu bệnh hại cho đối tợng loài cây thuộc họ tre trúc này cóhiệu quả là việc làm rất có ý nghĩa và cần thiết
Trang 8Phần III
điều kiện cơ bản khu vực nghiên cứu
ĐIềU KIệN Tự NHIÊN - DÂN SINH KINH Tế 3.1 Đặc điểm tự nhiên
3.1.1 Ranh giới hành chính
Xã Đồng bảng là xã miền núi nằm cách trung tâm huyện Mai Châu7km, trên địa bàn xã có quốc lộ 6 chạy qua Ranh giới hành chính đợc xác
định :
- Phiá bắc giáp xã Phúc Sạn - Tân Mai
- Phía Nam giáp xã Nà Mèo
- Phía Tây giáp xã Tân Sơn
- Phía Đông giáp xã Ba Khan - Tòng Đậu
Với vị trí nh vậy, xã Đồng Bảng có điều kiện phát triển, trao đổi và có thể mởrộng nguồn tiêu thụ các sản phẩm tre trúc sang các vùng lân cận
3.1.2 Địa hình
Địa hình phức tạp bị chia cắt bởi những dãy núi cao tạo nên địa hìnhkhông đồng nhất, độ dốc lớn từ 20o- 25o và bị chia cắt do nhiều dông khe Địahình này gây khó khăn rất lớn cho hoạt động sản xuất nông lâm ngiệp của bàcon trong xã Độ cao trung bình so với mặt nớc biển khoảng 800 - 900m, điểmcao nhất là 1.536m, điểm thấp nhất là 220m Do địa hình chia cắt phức tạp núinon hiểm trở, độ dốc lớn nên đất đai không đồng nhất Nhìn chung đất đai ở
đây đợc hình thành trên đất cổ và trẻ, phát triển các loại đá trầm tích biến chất
nh phiến thạch, sa thạch, đá vôi mắc ma trung tính
Địa hình trong xã có thể phân ra làm hai dạng địa hình:
1 Địa hình dạng thung lũng: Diện tích này chủ yếu trồng lúa mùa và cáckhu dân c , các công trình cơ sở hạ tầng phục vụ đời sống
2 Dạng địa hình đồi núi và núi đá nằm bao quanh xã với diện tích 2187
ha chiếm 91,67% Khu vực này chủ yếu là rừng khoanh nuôi bảo vệ, rừng táisinh nhằm tác dụng phòng hộ đầu nguồn
Tóm lại: Địa hình xã không đồng nhất, nơi cao, nơi thấp khá chênh
lệch, nhiều vùng chủ yếu là núi đá hiểm trở, độ dốc khá lớn đã ảnh hởng lớn
đến quá trình gây trồng và phát triển nguồn tài nguyên Tre trúc tại địa phơng
3.1.3 Khí hậu thời tiết
Do ở vị trí cửa ngõ của vùng Tây Bắc, khí hậu của huyện Mai Châu nói chung
và xã Đồng Bảng nói riêng chịu ảnh hởng rõ rệt của chế độ gió mùa Tây Bắc,mang sắc thái riêng của khí hậu nhiệt đới núi cao, một năm có hai mùa rõ rệt
Trang 9- Mùa ma từ tháng 5 đến tháng 10, lợng ma tập trung từ tháng 7 đếntháng 9, bình quân một năm có 122 ngày ma, cao nhất là 146 ngày, thờng cógiông kéo dài và chiụ ảnh hởng của bão lốc và gió Lào.
- Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 của năm sau, khí hậu khôhanh, độ ẩm thấp, có sơng muối, sơng mù và ma phùn gió rét Chênh lệchnhiệt độ ngày và đêm cao
Theo số liệu quan trắc của trạm khí tợng thủy văn Mai châu cho thấy:
- Nhiệt độ bình quân năm là 220C , biên độ nhiệt ngày và đêm các thángtrong năm thay đổi rất lớn Tháng nóng nhất là tháng 7 nhiệt độ có thể lên tới
37- 390C, tháng lạnh nhất là tháng 1 nhiệt độ xuống tới 3- 40C
- Số giờ nắng trong năm là 1624,5 giờ, năm cao nhất là 1825 giờ, nămthấp nhất là 1460 giờ
- Lợng ma và bốc hơi
+ Lợng ma bình quân năm là 1700 mm, sự phân bố trong năm không
đều, mà tập trung từ tháng 5 đến tháng 10 trung bình 1360mm, chiếm 80 %tổng lợng ma cả năm, lợng ma ngày lớn nhất có thể tới 336,1mm Mùa khô từcuối tháng 11 đến tháng 4 năm sau Tháng ma ít nhất trong năm là tháng 12
và tháng 1
+ Lợng bốc hơi bình quân năm là 900mm Tháng cao nhất là 94,9mm,tháng thấp nhất là 1,2mm
- Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí trung bình năm là 82%, giữatháng trong năm biến thiên từ 79- 86% Độ ẩm không khí thấp nhất trong nămvào tháng 12 là 33%, cao nhất trong năm là tháng 8 là 88%
- Về chế độ gió
+ Gió Bắc: Xuất hiện vào mùa đông từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau gió này thờng kéo theo không khí lạnh và khô hanh
+ Gió Nam: Xuất hiện từ tháng 4 đến tháng 10, thờng mang theo độ ẩm
và hơi nớc nhiều, cờng độ mạnh, bão lốc cũng thờng xảy ra vào tháng này
+ Gió Lào: Thờng xuất hiện trong tháng 4-5, đặc biệt loại gió này rấtnóng, khô, ảnh hởng xấu đến sản xuất nông lâm nghiệp
- Sơng muối: Thờng xuất hiện vào các tháng, tháng 12 năm trứơc vàtháng 1 năm sau, cùng với các yếu tố khí hậu khác trong thời kỳ này làm chocây trồng khó sinh trởng, phát triển bình thờng
Nhìn chung điều kiện khí hậu tại địa phơng rất thuận lợi cho việc gâytrồng và phát triển nguồn tài nguyên tre trúc
3.1.4 Nguồn nớc, thủy văn
Trong xã Đồng Bảng có 4 suối đó là:
Trang 10- Suối Khỏ Co Pháy chảy qua Tiểu Khu, qua cánh đồng xóm ĐồngBảng
- Suối Den đi qua xóm Bâng, đi đến địa phận xóm Phúc Sạn
- Suối Ta Đông chảy từ Phiềng Xa qua xóm Vắt chảy qua Phúc Sạn
- Suối Thung Cang bắt nguồn từ Phiềng Xa đến Phúc Sạn
Đặc biệt trong thôn còn có Suối Mùn bắt nguồn từ xã Đồng Bảng chảyqua các xã Tòng Đậu, Vạn Mai, Chiềng Châu, Mai Hạ và nối vào Suối Xia ởthôn Củm (Vạn Mai)
Nguồn nớc từ các suối, các ao hồ đã cung cấp phần lớn lợng nớc chosinh hoạt và sản xuất, gây trồng tre trúc của nhân dân trong xã
3.1.5 Các nguồn tài nguyên
a Tài nguyên nớc
Nguồn nớc mặt trong xã là các suối Khỏ Co Pháy, suối Dên, suối TaDông, suối Thung Cang và suối Mùn Ngoài ra còn có các con suối khác chỉhình thành trong mùa ma Hiện nay cha có số liệu thống kê, đánh giá vềnguồn nớc ngầm nhng các thôn trong xã đều có mạch nớc ngầm (mó nớc) từtrong núi đá chảy ra
b Tài nguyên nhân văn
Trên địa bàn xã có 3 dân tộc chính c trú: Dân tộc Thái chiếm đa số70%, dân tộc Kinh 20%, dân tộc Mờng 10%
c Tài nguyên đất:
Theo số liệu thống kê quy hoạch sử dụng đất đai giai đoạn 2001- 2010,tổng diện tích đất tự nhiên của xã là: 2.918,0 ha.Trong đó:
- Rừng tự nhiên : 1.283,1 ha - Rừng trồng : 324,1 ha
- Rừng gỗ núi đá : 995,8 ha - Đất trống đồi núi trọc : 1.152,3 ha
- Rừng núi đất : 100,7 ha - Đất khác : 158,5 ha
- Rừng hỗn giao: 169,5 ha - Rừng tre nứa : 17,1 ha
Đến năm 2006 trên diện tích trên đã tiến hành trồng hết luồng, bơngkhoảng 110 ha
- Núi đá có cây: 238,5 ha - Đất thổ c: 21,4 ha
- Núi đá cây bụi: 66,7 ha - Đất nơng rẫy: 7,5 ha
- Nghĩa địa: 2,6 ha - Suối: 0,5 ha
- Lúa nớc : 6,3 ha
3.1.6 Đặc điểm thực vật rừng
Trải qua nhiều năm khai thác không đúng quy trình kỹ thuật, không có
tổ chức quản lý chặt chẽ, khai thác một cách tuỳ tiện, việc đốt phá rừng làm
n-ơng rẫy, dẫn đến nguồn tài nguyên rừng ngày một cạn kiệt Một số loài gỗ có
Trang 11Thảm cỏ với diện tích nhỏ phân bố rải rác nghèo nàn về chủng loại chủyếu là cỏ Tranh và lau lách.
3.2 Điều kiện dân sinh –Tỉnh Hòa Bình” kinh tế
3.2.1 Cơ cấu ngành ngh ề
Là một xã miền núi, do hạn chế về điều kiện tự nhiên nên phát triểnkinh tế của xã gặp một số khó khăn nhất định Tuy nhiên trong những nămgần đây nền kinh tế đã có những bớc chuyển mình tích cực đời sống ngời dânngày càng đợc nâng cao
Ngành nghề của các hộ gia đình khá đa dạng, sản xuất trồng trọt, chănnuôi, lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và buôn bán, dịch vụ Trong đó, số hộsản xuất nông lâm nghiệp chiếm 75,41% tổng số hộ, số hộ sản xuất phi nôngnghiệp chiếm 24,59% tổng số hộ
3.2.2 Tình hình thu nhập và đời sống
Nguồn thu nhập chính của các hộ nông, lâm nghiệp hiện nay là thu từsản xuất lâm nghiệp và nông nghiệp với các sản phẩm chính là Bơng, Luồng,Mai, Lúa, Ngô, Dong Riềng …chăn nuôi gia súc và ngành nghề phụ
Bình quân thu nhập đầu ngời đạt 3.196.800 đồng/ngời/năm Bình quânlơng thực đầu ngời đạt 167,2 Kg/năm, so với cùng kỳ năm trớc đạt 101,9%
Nh vậy đời sống của ngời dân ngày càng đợc nâng cao
Toàn xã có 308 hộ, trong đó có 97 hộ nghèo, chiếm 31,49% còn lại làcác hộ trung bình và khá, chiếm 68,51%
Thôn Đồng Bảng có 90 hộ, trong đó số hộ nông, lâm nghiệp là 73 hộ,chiếm 81,11%, số hộ phi nông nghiệp là 17 hộ chiếm 18,89% Tổng số nhânkhẩu của thôn là 353 nhân khẩu, trong đó số lao động chính là 168 ngời chiếm47,59%
Trang 12Phần IV:
Mục tiêu, địa điểm, thời gian, nội dung và phơng
pháp nghiên cứu 4.1 Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá đợc hiệu quả phòng trừ, hiệu quả kinh tế của biện pháp kỹthuật lâm sinh, vật lý cơ giới trong công tác phòng trừ sâu hại măng và ảnh h-ởng của các biện pháp đó đến khả năng sinh trởng phát triển của cây măng
4.2 Địa điểm - Thời gian nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu đợc đặt tại xã Đồng Bảng - huyện Mai Châu - tỉnhHoà Bình Thời gian bắt đầu từ ngày 01/07/2005 đến ngày 10/06/2006
4.3 Nội dung nghiên cứu
Để đạt đợc mục tiêu của đề tài chúng tôi tiến hành thực hiện các nộidung cụ thể sau:
1 Điều tra đánh giá thực trạng, tình hình sâu hại măng trên địa bànnghiên cứu
2 Nghiên cứu, tìm ra cơ sở khoa học của biện pháp phòng trừ đối vớiloài sâu hại măng chính trong khu vực
3 Tiến hàng áp dụng thử nghiệm phơng pháp vật lý cơ giới và kỹ thuậtlâm sinh bảo vệ măng, định kỳ kiểm tra so sánh kết quả của từng phơng pháptác động với kết quả đối chứng để đánh giá năng lực phòng trừ từng biện pháp
4 Đánh giá hiệu quả kinh tế sinh thái của các biện pháp phòng trừ sâuhại từ việc áp dụng chúng mang lại cho ngời đân địa phơng cũng nh ảnh hởngcủa chúng đến khả năng sinh trởng phát triển của cây măng non trên các đối t-ợng loài đợc gây trồng trong khu vực
5 Đề xuất biện pháp đạt hiệu quả phòng trừ sâu hại và mang lại hiệuquả kinh tế sinh thái cao nhất
4.4 Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đợc các nội dung trên, chúng tôi đã thực hiện các bớc sau:
1 Công tác chuẩn bị ( Chuẩn bị tài liệu, dụng cụ, nhân lực )
2 Điều tra, đánh giá tình hình sâu hại măng trên địa bàn nghiên cứu, rút
ra loài sâu phá hại chính
Trang 133 Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài sâu hạichính.Từ đó lám cơ sở đề xuất các biện pháp phòng trừ
4 Lập các ô tiêu chuẩn, áp dụng các biện pháp kỹ thuật phòng trừ
5 Theo dõi diễn biến tình hình sâu hại, áp dụng các biện pháp kỹ thuậtphòng trừ bổ sung
6 Điều tra kết quả theo tiêu chí đánh giá trên ô thí nghiệm, so sánh kếtquả đối chứng
7 Tìm hiểu, phỏng vấn ngời dân về thị trờng lâm sản tại khu vực nghiêncứu và một số địa bàn lân cận
8 Tổng hợp kết quả nghiên cứu, đề xuất giải pháp tối u
4.4.1 Công tác chuẩn bị
Chúng tôi tiến hành sơ thám toàn bộ khu vực nghiên cứu đề lựa chọn
địa điểm nghiên cứu thích hợp Đó là khu vực có sự phong phú về loài nghiêncứu và tình trạng sâu hại điển hình
Chuẩn bị dụng cụ làm thí nghiệm bao gồm:
- Các túi nilon hoá học hình phễu dài (chiều dài 150cm) dùng để bọcmăng non
- Dụng cụ đào xới, điều tra sâu dới đất nh: Cuốc, xẻng
- Dây cố định, keo dán, mo măng, giấy, sơn đánh dấu
- Dụng cụ thu thập và vận chuyển mẫu vật
- Các phơng tiện hỗ trợ xử lý kết quả trong quá trình nội nghiệp
4.4.2 Điều tra đánh giá tình hình sâu hại măng trên khu vực nghiên cứu
Trang 14- Trên các ô điều tra tiến hành một số công việc sau
+ Đếm số lợng sâu, loài sâu trên cây và dới đất
+ Đếm số cây bị sâu bệnh/bụi, số bụi bị hại/ô điều tra
+ ớc lợng mức độ gây hại
Kết quả đợc ghi vào biểu sau:
Biểu 4.01: Kết quả điều tra tình hình sâu hại măng trên khu vực
Số lợng sâu hại
Ghichú
Trứng Sâu
non
Nhộng Sâu
TT
- Đánh giá mức độ gây hại theo các tiêu chuẩn đã có
4.4.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài sâu hại măng chính trên khu vực
Qua công tác điều tra đánh giá tình hình sâu hại măng trên khu vựcnghiên cứu kết hợp với một số nguồn tài liệu có sẵn tiến hành kiểm tra so sánhsau khi xác định đợc loài gây hại chính của đối tợng cần bảo vệ tôi tiến hànhsong song việc thu thập mẫu vật làm cơ sở nghiên cứu đặc điểm sinh vật họcsinh thái học của loài gây hại Công tác thu thập mẫu vật và nghiên cứu cómột số nôi dung chính nh sau:
- Đào đất thu thập tổ nhộng tính độ sâu trung bình tập trung theo dõidiễn biến và thời gian sâu trởng thành ra khỏi tổ nhộng
- Nuôi sâu trởng thành theo dõi tập tính diễn biến gây hại, thói quenchọn vị trí cắn đẻ trứng trên thân măng cũng nh số lợng trứng trung bình củatừng loài
- Lựa chọn cây măng bị sâu hại đánh dấu kiểm tra vị trí sâu non đục lỗchui ra, vị trí vào đất hóa nhộng và cách làm tổ nhộng của sâu non
4.4.4 Các biện pháp kỹ thuật phòng trừ sâu hại măng
Với mục tiêu nhằm tìm ra các biện pháp phòng trừ phải dựa trên quan
điểm quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây trồng lâm nghiệp, theo định ớng tăng cờng sử dụng các tác nhân sinh học, các biện pháp kỹ thuật lâm sinh
h-đảm bảo an toàn và thân thiện với môi trờng Qua nghiên cứu đặc điểm sinhvật học sinh thái học của loài sâu hại cũng nh đối tợng bị hại chúng tôi nhậnthấy biện pháp vừa mang lại hiệu quả phòng trừ vừa phù hợp với mục tiêu đã
đề ra đó là hai biện pháp vật lý cơ giới và kỹ thuật lâm sinh
Trang 15Biện pháp vật lý cơ giới bao gồm một số nội dung nh: Bắt giết, ngănchặn, xử lý nhiệt, mồi nhử, bẫy Nhng với tâp tính gây hại của loài chủ yếuchỉ tập trung vào giai đoạn sâu trởng thành cắn đẻ trứng vào phần đỉnh sinh tr-ởng thân cây măng non Sâu trởng thành có cánh khả năng di chuyển trênkhông trung trong phạm vi lớn, ăn bổ sung rất ít, xu tính yếu, các giai đoạnphát triển trong vòng đời không cố định tại một vị trí vì vậy các biện pháp nh
xử lý nhiệt, mồi nhử, bẫy, bắt giết tỏ ra không có hiệu quả khả quan Cộngvới điều kiện về địa hình phức tạp, độ dôc lớn, trình độ dân trí thấp cơ sở vậtchất yếu kém khó có thể tiên hành áp dụng các biện pháp đồng bộ yêu cầu kỹthuật cao, đầu t lớn Nên chúng tôi đề xuất biện pháp bọc bảo vệ trực tiếp bênngoài cho từng cây măng nhằm ngăn chặn sự tiếp xúc của sâu hại cắn đẻ trứngbằng những vật liệu bọc khác nhau Biện pháp đề xuất cho hiệu quả cao nhngkhông yêu cầu kỹ thuật phức tạp, thân thiện với môi trờng, an toàn với ngời và
hệ sinh thái
Kỹ thuật lâm sinh là biện pháp đợc sử dụng để chăm sóc, hạn chế sâubệnh hại cho rừng nó bao gồm rất nhiều các công việc nh: Công tác chọngiống, vệ sinh rừng, chăm bón, cuốc xới đất, vun gốc cho cây, điều tiết mật
độ, lựa chọn điều kiện lập địa, cây phụ trợ phù hợp Trên địa bàn nghiên cứunguồn giống gây trồng đã đợc kiểm tra trồng thử nghiêm tại một số vùng vàmang lại hiệu quả khá cao Đối tợng gây trồng là loài dễ tính mọc nhanh, hiệuquả phụ thuộc khá lớn vào lập địa và điều kiện chăm sóc nên chúng tôi lựachọn biện pháp cuốc xới xung quanh gốc thúc đẩy sinh trởng và sinh sản củacây mẹ, điều chỉnh mật độ gây trồng phù hợp, nghiên cứu tác động tổng hợpgiữa lập địa và tập đoàn cây phù trợ tới loài cây chủ lực
Nội dung và phơng pháp tiến hành đợc trình bày cụ thể nh sau:
4.4.4.1 Thử nghiệm biện pháp vật lý cơ giới (Phơng pháp bọc bảo vệ măng)
Qua quá trình sơ thám toàn bộ khu vực xác định địa điểm có đối tợngloài nghiên cứu phù hợp, tình trạng sâu hại điển hình sau đó tiến hành lập các
ô tiêu chuẩn Đánh số thứ tự khóm (bụi) trong ô bằng sơn màu Trên các khóm
đó lựa chọn các cây măng non mới mọc (khoảng 1 tuần tuổi) có chiều cao tốithiểu là 25 - 35cm (các cây măng có chiều cao thấp hơn sẽ vô hại vì sâu trởngthành chỉ có thể cắn vào phần mo măng mà không nguy hại đến phần thânmăng phía trong) Kiểm tra thân măng những cây không có dấu vết cắn củasâu hại là những cây đạt yêu cầu đợc chọn làm đối tợng thí nghiệm (Câymăng đạt tiêu chuẩn)
Trang 16Trên mỗi địa điểm, mỗi ô tiêu chuẩn tiến hành bọc măng bằng các vậtliệu có chất liệu và màu sắc khác nhau
Trong OTC (50 x 40m) có trung bình 40 bụi (khóm) Để đảm bảo tínhngẫu nhiên hệ thống và mẫu nghiên cứu đủ lớn chúng tôi tiến hành lựa chọn
30 cây măng đạt tiêu chuẩn để nghiên cứu và lấy kết quả đối chứng
* Phơng pháp bọc bằng túi nilon hoá học
Lựa chọn loại nilon mềm với 2 màu đen và trắng có bán phổ biến trênthị trờng để tiến hành nghiên cứu
May thành túi hình phễu, hở hai đầu có hình dạng giống thân cây măng(hình vẽ)
- Tiến hành "mặc áo" cho măng từ thời điểm
măng còn non, có chiều cao trung bình khoảng
30cm
- Chọn 30 cây măng đạt tiêu chuẩn trong ô
nghiên cứu để tiến hành thí nghiệm
- Chọn 30 cây măng đạt tiêu chuẩn trong ô đối
chứng điều tra thu thập số liệu để xây dựng kết
quả đối chứng chung cho toàn khu vực nghiên
cứu, đảm bảo tính đồng nhất về các yếu tố tác
động nh: Địa hình, độ dốc, hớng phơi
- Định kỳ thời gian (1 tuần) điều tra OTC theo
tiêu chuẩn nghiên cứu: "Đếm số vết cắn của
sâu trởng thành trên thân măng".
Kết quả thu đợc ghi vào biểu sau:
Biểu 4.02: Kết quả kiểm tra bọc bảo vệ và đối chứng
Đối tợng có biện pháp tác động bảo vệ Đối chứng
STT
cây
măng
STT khóm KT lần 1 KT lần 2
STT cây măng
STT khóm KT lần 1 KT lần2
Chúng tôi đã lập 4 OTC (OTC số 01 đến 04) tại hai điểm khác nhautrên hai đối tợng cây măng chính của địa bàn là măng Luồng và măng Bơng.Tại mỗi địa điểm tiến hành bọc măng bằng 2 loại túi có cùng chất liệu nhngthay đổi về màu sắc
Điều tra so sánh kết quả nghiên cứu của việc thay đổi màu sắc nguyên
25 - 30cm
150cm
10cm
Trang 17liệu bọc (Nilon đen trắng) và đối tợng cây bị sâu hại tác động (măng Bơng măng Luồng) nhằm tìm hiểu đặc điểm sâu gây hại và đánh giá hiệu quả từngphơng pháp.
định giữa mo và thân măng (khoảng 1cm) Hằng ngày kiểm tra và bọc bổ sungphần thân măng lộ thiên do cây măng lớn dần
Trên OTC số 06 tiến hành lựa chọn và áp dụng kỹ thuật bọc tơng tự, chỉthay đổi vật liệu bọc đó là thay mo măng già bằng vật liệu giấy (chọn loạigiấy dầy, có pha nilon, giấy thô)
4.4.4.2 Đánh giá biện pháp kỹ thuật lâm sinh
Chúng tôi đã chọn đối tợng thí nghiệm là măng của loài Lục Trúc và
Điềm Trúc Đây là 2 loài mới du nhập vào địa phơng có giá trị dinh dỡng vàkinh tế cao Hiện 2 loài này đợc gây trồng thí điểm và dần thay thế một sốloài cho năng suất và giá trị kinh tế thấp nh Vầu Đắng, Nứa Tép Chúng tôitiến hành lập OTC số 07 ở lâm phần Điềm trúc và OTC số 08 ở lâm phần Lụctrúc, cả 2 lâm phần đều trồng thuần loài đều tuổi
Tiến hành các biện pháp xới đất và vun gốc cho từng khóm, phạm vicuốc xới cách những cây măng ngoài cùng của khóm tối thiểu khoảng 50cm.Cuốc sâu từ 20 - 30 cm, đập nhỏ và phơi đất Trong quá trình đào xới tiếnhành song song việc tìm giết sâu hại trong giai đoạn hoá nhộng, phá vỡ tổnhộng của sâu hại Dọn vệ sinh cành khô lá rụng xung quanh gốc, tập trung để
đốt hoặc chôn vào những hố sâu Khi măng bắt đầu xuất hiện theo dõi so sánhkhả năng sinh sản của cây mẹ và sức sinh trởng của cây con ở các OTC có ápdụng các biện pháp tác động so với ô đối chứng Đồng thời đo đếm một sốchỉ tiêu sinh trởng, mật độ gây trồng và tỷ lệ bị hại của những cây thành thụctại các vị trí khác nhau trong cùng một lâm phần (chân, sờn, đỉnh, dông, khe)nhằm đánh giá ảnh hởng của điều kiện lập địa đến tình hình sinh trởng pháttriển cũng nh sâu bệnh hại của loài nghiên cứu
Sau khi thực hiện các công việc trên, dùng sơn màu đánh dấu 30 câymăng đạt tiêu chuẩn nghiên cứu trong mỗi OTC Điều tra riêng lẻ theo cácchỉ tiêu sau:
Trang 18- Đếm số vết cắn của sâu trởng thành trên thân măng, tỷ lệ cây bịhại/bụi(khóm) ở các OTC của 2 lâm phần loài
- Đo đếm số lợng sâu non có trong đất và các chỉ tiêu sinh trởng của câychủ (Doo; Hvn).So sánh mật độ sâu hại và sức sinh trởng của hai đối tơng loài
ở những vị trí khác nhau trong cùng một lập địa
- Điều tra tỷ lệ % cây bị hại trong một bụi (khóm) ở các vị trí (chân,
s-ờn, đỉnh) và mật độ trồng khác nhau để rút ra mức độ ảnh hởng của lập địa
đến sinh trởng và khả năng chống chịu sâu bệnh của cây chủ
Kết quả thu đợc ghi vào biểu 03 để đánh giá với tình hình sâu hạichung trên địa bàn
Biểu 4.03: Kết quả biện pháp kỹ thuật lâm sinh và đối chứng
tế từ loài cây chiến lợc này mang lại một cách bền vững
Trang 19phần v
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Qua quá trình nghiên cứu, kiểm tra thực địa với nội dung tiến hành cácbiện pháp bảo vệ nh biện pháp kỹ thuật lâm sinh, vật lý cơ giới Nhìn chungcác biện pháp đề xuất qua thực tế tiến hành đã cho kết quả ở các mức độ khácnhau
5.1 Kết quả điều tra đánh giá thực trạng, tình hình sâu hại măng trên
địa bàn nghiên cứu và rút ra loài sâu haị chính
Từ các số liệu điều tra tiến hành thu thập, giám định, xử lý số liệu chúng tôi thu đợc kết quả nh sau:
Trên địa bàn có 5 loài sâu hại măng tre luồng thuộc 3 họ, 3 bộ Trong
đó bộ cánh cứng chiếm đa số Kế quả thể hiện rõ ở biểu sau:
Danh lục các loài sâu hại măng
Khu vực Đồng Bảng - Mai Châu - Hoà Bình
STT Tên Việt
Mật độ TB
Mức độ hại
chân dài
Cyrtotrachelus longimanus
Fairmaire
(Pegomia kiangsuensis Fan)
* Đánh giá loài sâu gây hại chủ yếu và đặc điểm sinh thái học của chúng
Trong 5 loài trên có 2 loài chỉ xuất hiện với số lợng và mật độ thấp (dới10%), theo đánh giá là không đáng lo ngại, chúng chỉ gây hại ở phần mănggià làm giảm chất lợng cây măng chứ không trực tiếp gây tử vong cho măng
nh những loài còn lại Hai loài đó là: Dòi hại măng (Shoot Maggot) (Pegomia
kiangsuensis Fan) thuộc họ Anthomyiidae, bộ hai cánh (Diptera) Bộ không
đều (Hemiptera) và Bọ xít hại Luồng (Nôtbitus montarus Hisiao) thuộc họ
Hai loài này thờng xâm hại vào thân măng thông qua vết thơng có sẵnchủ yếu là qua vết cắn đã lâu ngày của vòi voi hại măng (sâu non loài dòi hạimặng sống hoại sinh, xâm hại vào măng qua các vị trí tổn thơng có sẵn) hoặcgây hại sau giai đoạn măng non lúc cây đã thành thục (sâu trởng thành loài bọ
Trang 20xít hại luồng) Nên chúng tôi không tiến hành nghiên cứu kỹ về hai loài sâuhại này mà chỉ tập trung nghiên cứu loài sâu hại chính là các loài Vòi voi hại
măng (Shoot Weevil).
Theo số liệu ở trên ta thấy, trong 5 loài sâu hại trên có 3 loài sâu hại chủyếu, chúng có số lợng, mật độ lớn (trung bình từ 15 đến 25 con/khóm Mức độhại đạt 20.45%), xuất hiện trong tất cả các pha ở tất cả các lần điều tra Chúnggây hại trực tiếp và gây ra hậu quả nghiêm trọng cả về sinh thái lẫn kinh tế
Cả 3 loài gây hại chủ yếu đều thuộc họ Vòi voi (Curculionidae) Bộ cánh cứng (Coleoptera) bao gồm:
Vòi voi lớn chân dài: Cyrtotrachelus longimanus (Fabricius)
Vòi voi sọc: Otidognathus đaviii Fairmaire
Vòi voi nhỏ: O nigripictus Fairmaire
5.2 Đặc điểm hình thái & tập tính của các loài sâu gây hại chủ yếu
Sau qua trình điều tra thực địa, thu thập mẫu vật tiến hành nuôi theo dõi vàgiám định, so sánh đối chiếu với những nguồn tài liệu chuẩn chúng tôi xác định đợcmột số loài sâu hại măng chính của khu vực
Sau đây chúng tôi xin nêu một số đặc điểm sinh học, phân bố, tập tính củacác loài gây hại chủ yếu ở giai đoạn măng - giai đoạn bị hại cao nhất, có nhiều đối t-ợng gây hại và làm giảm năng suất cây trồng cũng nh hiệu quả kinh tế lớn nhất đểlàm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp phòng trừ hiệu quả
-Vòi voi lớn chân dài: Cyrtotrachelus longimanus (Fabricius)
Sâu trởng thành dài 21 - 33mm, màu nâu đỏ, có ánh kim Mặt trênmảnh lng ngực trớc có vân đen hình tứ giác Mỗi cánh cứng có 9 dải chấmnhỏ, ngoài ra còn có 1 vân đen ở gốc cánh
Sâu non hình chữ C không có chân, đầu mầu nâu, thân béo mập và cómàu trắng
Mỗi năm có một thế hệ, trởng thành qua đông trong đất, xuất hiện vàotháng 5 gặp phổ biến vào tháng 7 - 8 Mới đầu trởng thành gặm đỉnh măng để
ăn, vài ngày sau đẻ trứng vào vết thơng của măng, mỗi chỗ một trứng Mộtcon cái có thể đẻ 25 - 30 trứng, sau khoảng 3 ngày sâu non xuất hiện và đụcsâu vào trong măng, ăn măng non để lớn lên Khoảng 15 ngày sau sâu nonthành thục cắn thủng đỉnh măng để chui ra ngoài, rơi xuống dới và chui vào
Trang 21đất để hoá nhộng Sau 14 ngày nhộng hoá trởng thành Măng bị hại chết thối.
Đây là loài sâu hại quan trọng nhất của các loài mọc thành bụi (khóm)
-Vòi voi sọc: Otidognathus đaviii Fairmaire
Thân dài 12 - 21mm, màu nâu đỏ Mảnh lng ngực trớc có dải vân dàimàu đen chạy suốt Mỗi cánh cứng có 2 vân mầu đen nên sâu có dạng sọcvằn Loài này một năm có 1 thế hệ Qua đông ở pha trởng thành, xuất hiện vàotháng 5, gặp nhiều nhất vào tháng 6 - 7 Trởng thành gặm măng và đẻ 6 - 18trứng/măng (Nhiều nhất 80 trứng) Sâu non xuất hiện vào tháng 6, pha nhộngkéo dài 12 - 20 ngày
-Vòi voi nhỏ: O nigripictus Fairmaire.
Dài 5 - 7mm tập tính tơng tự nh loài trên
Trang 225.3 Cơ sở khoa học đề xuất các biện pháp kỹ thuật phòng trừ đối với loài sâu hại măng chính trong khu vực
* Dựa trên các kết quả và tài liệu nghiên cứu có liên quan của một sốtác giả Phạm Ngọc Anh (1967), Trần Công Loanh (1997), Trần Văn Mão(2000), Nguyễn Thế Nhã (2001) Ngoài ra còn có một số tác giả nớc ngoài
nh E.seguy, M.N.Rimki, Zhou Fangchun làm cơ sở để đề xuất các biện phápphòng trừ thích hợp Lợi dụng xu tính, đặc điểm sinh vật học sinh thái họccủa loài ở từng giai đoạn để lựa chọn các biện pháp thích hợp (vật lý cơ giới,
kỹ thuật lâm sinh, hóa học )
* Dựa vào những đặc điểm sinh thái học và tập tính sinh vật học củaloài ở từng giai đoạn khác nhau:
- Giai đoạn sâu trởng thành: Thờng bay ở độ cao từ 80cm đến 120cm đểtìm chỗ đậu, dùng vòi cắn, đẻ trứng gây hại cho măng non Đây là giai đoạnsâu hại thể hiện rõ nhất, số lợng lớn và mức độ gây hại là cao nhất
+ Đề xuất phơng án phòng trừ
Bọc bảo vệ phía ngoài thân măng không cho sâu trởng thành tiếp xúcvới thân măng để cắn đẻ trứng Tiến hành bọc bằng nhiều chất liệu khác nhau(Bọc nilon, bọc mo măng, bọc giấy) nhằm so sánh kết quả bảo vệ; đánh giáhiệu quả kinh tế và ảnh hởng của các biện pháp phòng trừ đến tốc độ sinh tr-ởng của măng non
Nghiên cứu mật độ, vị trí và biện pháp gây trồng hợp lý nhằm làm tăngsức sinh trởng cho cây chủ, giảm mức độ phá hại của sâu trởng thành (biệnpháp kỹ thuật lâm sinh)
- Giai đoạn sâu non + nhộng: Sâu non nở, đục sâu vào phần măng non
để ăn và lớn lên Khoảng 15 ngày sau sâu non thành thục (béo mập, màu trắng
và không có chân) cắn thủng đỉnh măng để chui ra ngoài, rơi xuống dới vàchui vào đất để hoá nhộng Cây măng non bị hại có dấu hiệu héo úa và ngảmàu vàng rất dễ phát hiện
+ Đề xuất phơng án phòng trừ
Dùng dao chặt hạ cây măng để bắt sâu
Dùng túi bọc phần đỉnh măng để khi sâu non chui ra sẽ rơi vào túi,không xuống đất để hoá nhộng đợc mà chết
Trang 23Đào xới phần đất xung quanh gốc măng, vun gốc, thu dọn vệ sinh nhằmbắt diệt sâu non, ngăn cản sâu non hoá nhộng, kích thích cây mẹ đẻ măng sớm
đẻ nhiều nhằm tránh đợc giai đoạn gây hại chính của sâu bệnh
Các biện pháp bảo vệ măng nêu trên nhằm đảm bảo năng suất câytrồng, kiểm soát tình hình sâu bệnh hại cũng nh hiệu quả kinh tế từ loài câychiến lợc họ tre một cách bền vững
5.4 Kết quả nghiên cứu đối với biện pháp vật lý cơ giới
5.4.1.Biện pháp bọc măng bằng túi nilon hoá học.
Kết quả nghiên cứu bọc bảo vệ phản ánh qua chỉ tiêu số vết cắn của sâutrởng thành trên thân măng đợc trình bày trong biểu 5.01
Biểu 5.01: Kết quả thí nghiệm bọc bảo vệ bằng túi nilon
Bọc nilon
đen
Bọc nilon trắng
Bọc nilon
đen
Bọc nilon trắng
Bọc nilon
đen
Trung bình chung Tổng số
vết cắn 16 vết 15 vết 14 vết 17 vết 15 vết 16 vết 15.5 vết 57 vếtTổng số cây
bị hại 8 cây 9 cây 8 cây 9 cây 8 cây 9 cây 8.5cây 22 cây
Tỷ lệ cây bị
hại 26.67% 30% 26.67% 30% 26.67% 30% 28.34% 73.3%
Trang 24
Căn cứ vào số liệu ở biểu 01 đợc minh họa bằng biểu đồ thể hiện ở hình 01 ta thấy biện pháp bọc bảo vệ bằng túi nilon đều có tỷ lệ măng bị sâu hại thấp hơnrất nhiều so với đối chứng Thông qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy hiệu lực bảo vệ của túi nilon khá cao.
Bọc bảo vệ bằng túi nilon trắng tỷ lệ cây măng bị sâu hại giảm từ 73.3%xuống 26.67% ở cả măng Luồng và măng Bơng Bọc bảo vệ bằng túi Nilon
đen tỷ lệ cây măng bị sâu hại giảm từ 73.3% xuống còn 30% cũng trên cả hailoài măng Luồng và măng Bơng Vậy biện pháp bọc bảo vệ bằng túi nilon đãlàm giảm tỷ lệ cây măng bị hại trung bình từ 73.3% xuống dới 30% hay nóicách khác tỷ lệ cây măng không bị sâu hại tăng từ gần 25% lên trên 70%
Thông qua số liệu ta cũng thấy biện pháp bảo vệ không những làm giảm
số cây măng bị sâu trởng thành cắn (trung bình từ 22 cây xuống còn 08 cây)
mà còn hạn chế rất lớn số lợng vết cắn của sâu trởng thành lên thân mănggiảm trung bình từ 57 vết cắn xuống còn 15.5 vết (Giảm gần 4 lần)
Tiến hành bọc với cùng một loại chất liệu nhng màu sắc khác nhaucũng cho kết quả khác nhau Nếu dùng nilon đen hiệu quả bọc măng cao hơn
so với bọc bằng nilon trắng Hiệu quả đạt đợc khi bọc bằng nilon đen trungbình đạt 70% còn bọc bằng nilon trắng đạt gần 75%
Số vết cắn trung bình của sâu trởng thành lên thân măng ở biện phápbọc bảo vệ bằng ninlon đen cũng cao hơn ở biện pháp bọc bảo vệ ở nilontrắng, số vết cắn trung bình ở biện pháp bọc nilon trắng chỉ là 15 vết/ô nghiêncứu trong khi đó số vết cắn trung bình ở phơng pháp bọc bằng nilon đen là15.5 vết/ô nghiên cứu Nh vậy với cùng chất liệu bọc là nilon nhng màu sắckhác nhau (đen, trắng) thì hiệu quả phòng trừ đạt đợc cũng khác nhau Nilon
Hình 5.01: So sánh kết quả
bọc bảo vệ và đối chứng
0 10 20 30 40 50 60 70 80
1
Biện pháp
TB bọc nilon bảo vệ
Đối chứng
Trang 25đen khả năng hấp thụ nhiệt tốt hơn so với nilon trắng nên tốc độ thoát hơi nớccủa thân măng khi tiến hành bọc nilon đen là cao hơn, điều này có ảnh hỏngxấu đến khả năng sinh trởng của cây măng Vì vậy chúng tôi khuyến cáo nên
sử dụng nilon trắng trong công tác phòng trừ nhằm đạt đợc hiệu quả một cáchtoàn diện nhất
+ Kỹ thuật may, bọc túi nilon là đơn giản, tạo công ăn việc làm cho
sẽ chết do không có nguồn thức ăn
+ Trong trờng hợp cây măng đợc bọc cũng bị sâu trởng thành cắn, trứng
nở thành sâu non hại măng thì sau khi sâu non cắn thân măng chui ra sẽ bịmắc lại ở phần túi bọc do vậy chúng không thể vào đất để hoá nhộng Chúng
ta có thể xem đây là biện pháp diệt sâu hại ở giai đoạn sâu non
- Phơng pháp bảo vệ măng bằng túi nilon phần lớn đã thể hiện đợcnhững mặt u việt của nó song bên cạnh đó vẫn tồn tại ở một số nhợc điểm sau
+ Với diện tích rừng tre luồng là khá lớn do vậy khi đầu t mua nguyênliệu là nilon thì vốn bỏ ra là khá cao điều này là khó khăn đối với ngời dân địaphơng miền núi
+ Do đặc tính sinh học của cây mẹ nên cây măng sinh ra không đồng
đều dẫn đến việc đi bọc nilon cho măng không phải là biện pháp tiến hànhmột cách đồng loạt do vậy mà tốn rất nhiều thời gian theo dõi để bọc măng
Trang 26Tuy nhiên lại có thể tận đợc thời gian rảnh rỗi, nhân lực d thừa của gia
đình hoặc kết hợp với công việc gắn liền với nơng rẫy chính vì vậy biện phápnày sẽ thu đợc hiệu quả cao hơn nếu áp dụng đối với rừng trồng thuần loài và
điều tuổi Việc áp dụng biện pháp bọc bảo vệ măng tận dụng đợc tối đa thờigian nhàn rỗi và nguồn nhân lực gia đình trong việc may túi và bọc túi chomăng Khi giải quyết đợc 2 vấn đề này thì hiệu quả kinh tế của biện pháp sẽtăng cao có thể tăng gần gấp 3 lần so với không áp dụng biện pháp bảo vệ
5.4.2 Kết quả biện pháp bọc măng bằng mo măng và giấy
- Kết quả nghiên cứu bọc bảo vệ măng bằng mo và giấy đợc trình bàytrong biểu 02
Biểu 5.02: Kết quả biện pháp bọc bảo vệ bằng giấy và mo nang
Biện pháp
Chỉ tiêu
Bọc bảo vệ bằng giấy
Hình 03: So sánh kết quả bọc bằng mo và giấy với đối chứng
Từ số liệu ở bảng 02 và biểu đồ 03 ta thấy:
- Cùng tiến hành biện pháp kỹ thuật bọc bảo vệ cho măng nhng khi thay
đổi vật liệu chọn để bọc thì hiệu quả bảo vệ có sự thay đổi, khi bọc bảo vệmăng bằng mo và giấy thì hiệu quả bảo vệ giảm xuống đáng kể so với biệnpháp bọc bằng túi nilon hoá học
- Tại OTC số 05 kết quả bọc bằng mo cho thấy
Trang 27+ Tỷ lệ cây măng bị hại là 50% so với ô đối chứng tỷ lệ cây bị hại là73.3% Tỷ lệ cây bị hại ở biện pháp bảo vệ này cao hơn so với tỷ lệ bọc bảo vệbằng nilon là trên 20% Nghĩa là hiệu suất bảo vệ chỉ đạt 50%, tỷ lệ này thấphơn so với biện pháp bọc bảo vệ bằng nilon là 20%.
+ Số vết cắn trung bình trên một cây bị hại là 2,3 vết/cây so với ô đốichứng là 2.6 vết/ cây Tổng số vết cắn ở ô đối chứng cao hơn số vết cắn ở ônghiên cứu hơn 1.5 lần
- Tại OTC số 6 kết quả bọc bảo vệ bằng giấy cho thấy
+ Tỷ lệ cây bị hại là 55% so với kết quả đối chứng là 73.3%, tỷ lệ sâuhại này cao hơn so với trung bình bọc bảo vệ bằng nilon gấp 2 lần
+ Trung bình số vết cắn trên một cây bị hại là 2.3 vết/ cây, trong ô đốichứng là 2.4 viết Tổng số vết cắn ở ô đối chứng cao hơn số vết cắn ở ô nghiêncứu 1.5 lần
Nhận xét
Nhằm khắc phục việc phải huy động số vốn khá lớn ban đầu cho côngtác chuẩn bị vật liệu bọc bằng nilon, chúng tôi đã chọn phơng án sử dụng cácvật liệu tự nhiên sẵn có đó là mo măng và giấy điều này đã làm giảm kinh phícho việc phòng trừ sâu hại Tuy nhiên kết quả thu đợc là thấp hơn so với biệnpháp bọc bằng nilon Hiệu quả bọc bảo vệ giảm từ 73.3% xuống còn 50 -55%, số vết cắn tăng khoảng 2 lần so với biện pháp bọc bảo vệ măng bằng túinilon hoá học
ở ô nghiên cứu bọc bằng nilon các vết cắn chỉ tập trung ở một số điểm
lộ thiên của túi bọc đó là phần đỉnh sinh trởng và phân măng già (phần nằmphía dới túi bọc)
Còn ở các ô nghiên cứu bọc bằng giấy và mo các viết cắn rải rác có cả ởphần ngọn và phần thân (Do quá trình sinh trởng của cây, va chạm đã làmxuất hiện nhiều vị trí để sâu trởng thành có thể tấn công gây hại)
Mặc dù hiệu quả bọc bằng mo và giấy chỉ đạt khoảng 50% nhng cũng
đã cao hơn khoảng 2 lần so với không có biện pháp bảo vệ cho măng Nghĩa làhiệu quả phòng trừ vẫn đợc phát huy và mang lại ý nghĩa thực tế
Biện pháp bọc bằng mo và giấy có những u điểm sau: Nguồn vật liệubọc có sẵn, với mo là nguồn tự nhiên do vậy kinh phí đầu t thấp mặt khác đảmbảo bảo vệ đợc an toàn môi trờng sinh thái Tuy nhiên với biện pháp nàychúng ta cũng gặp phải một số nhợc điểm đó là: Hiệu quả bảo vệ cha cao, phải
Trang 28thờng xuyên bọc bổ sung theo quá trình sinh trởng của măng do vậy mà tốnrất nhiều công lao động, việc cố định lá mo và giấy gặp phải một số khó khăn,sâu trởng thành vẫn có thể tìm vị trí hở để cắn, mặt khác chúng còn chịu ảnhhởng lớn của điều kiện thời tiết nh ma, gió Vì vậy mà hiệu quả sử dụngkhông đợc lâu dài.
Trang 295.5 Kết quả nghiên cứu đối với biện pháp kỹ thuật lâm sinh
Kỹ thuật lâm sinh là biện pháp đợc sử dụng để chăm sóc, hạn chế sâubệnh hại cho rừng nó bao gồm rất nhiều các công việc nh: Vệ sinh rừng, chămbón, cuốc xới đất, vun gốc cho cây, điều tiết mật độ, lựa chọn điều kiện lập
địa, địa hình, cây phụ trợ phù hợp
Chúng tôi đã lựa chọn đối tợng thí nghiệm là măng của loài Lục Trúc và
Điềm Trúc Đây là 2 loài mới du nhập vào địa phơng có giá trị dinh dỡng vàkinh tế cao đang dần thay thế những loài cây kém hiệu quả, năng suất thấptrong khu vực
* Sau khi tiến hành các biện pháp xới đất và vun gốc cho từng khóm(phạm vi cuốc xới cách những cây măng ngoài cùng của khóm tối thiểu là50cm Cuốc sâu từ 20 - 30 cm, đập nhỏ và phơi đất) Trong quá trình đào xớitiến hành song song việc tìm giết sâu hại trong giai đoạn hoá nhộng, phá vỡ tổnhộng của sâu hại Phát thực bì, dọn vệ sinh cành khô lá rụng xung quanh gốc,tập trung để đốt hoặc chôn vào những hố sâu Kết quả thu đợc thấy rõ trongthời gian tơng đối ngắn
Tại các khóm trong ONC (có sự tác động xới đất, vun gốc) sau 3 tuần tác
động đã cho kết quả (Bụi đầu tiên xuất hiện măng), tiếp tục theo dõi điều tra chothấy tỷ lệ ra măng/khóm cao hơn và sớm hơn so với trung bình chung của khuvực khi không có biện pháp tác động Số liệu đợc thể hiện ở biểu sau:
Biểu 5.03: Kết quả của biện pháp kỹ thuật lâm sinh và đối chứng
Thời gian
Chỉ tiêu
Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3
Số khóm có
măng 2 Khóm 8 Khóm 15 Khóm 1 Khóm 4 Khóm 9 KhómTổng số
Qua biểu số liệu ta thấy
- Sau 1 tuần kể từ thời điểm bụi đầu tiên ra măng tức là sau 4 tuần tác
động tại ONC đã cho kết quả: Có 3/30 bụi cho ra măng nghĩa là đã có 10% sốbụi tác động cho kết quả và tổng số cây măng mọc đợc trong thời gian này là
5 cây/2 bụi (đạt trung bình 2.5 cây/1 bụi) So sánh với tình hình chung củakhu vực và kết quả ở ô đối chứng tại cùng thời điểm đều cha xuất hiện măngnon
Trang 30- Sau 2 tuần kiểm tra, kết quả thu đợc đã tăng lên: Có 8/30 bụi cho ramăng đạt hơn 26%, tổng số măng mọc là 21 cây/8 bụi (trung bình hơn 2.6cây/ bụi) So sánh với kết quả trong ô đối chứng chỉ mới có 1 bụi xuất hiệnmăng với số lợng là 2 cây.
- Sau 3 tuần kết quả điều tra là khá cao Có 15/30 bụi xuất hiện măngnâng tỷ lệ bụi cho ra măng trong ONC lên 50% và tổng số cây măng tăng lên
43 cây Tại cùng thời điểm tổng số cây măng/ bụi ở ô đối chứng là 10 cây/4bụi Trong khi đó cũng sau 3 tuần tại OĐC chỉ có 9/30 bụi xuất hiện măng đạt30% và tổng số măng trong ô là 25 cây
Qua 3 lần điều tra ta thấy tại các bụi trong ONC đợc xới đất, vun gốckhông những măng mọc sớm hơn mà còn mọc nhiều hơn những bụi không cóbiện pháp tác động (so sánh với cùng chỉ tiêu ngày tuổi) Điều này chứng tỏviệc quốc xới đất xung quang gốc đã kích thích khả năng sinh sản của cây mẹ
và thúc đẩy sinh trởng của cây con Thật vậy, thời điểm xuất hiện măng ởOĐC chậm hơn so với ở ONC là 1 tuần So sánh trong cùng một đơn vị thờigian kể từ thời điểm xác định đợc cây măng đầu tiên xuất hiện là 1tuần thì tạiONC đã có 5 cây/2 bụi còn ở OĐC chỉ đạt 2 cây/ 1 bụi, nhng sau 3 tuần tỉ lệnày đã có sự chênh lệch khá rõ ràng, tại ONC số cây măng trên tổng số bụicho măng là 43/15 còn ở OĐC chỉ là 25/9
*Khi măng đã mọc với tỷ lệ lớn tiến hành đo đếm, so sánh chỉ tiêu sốvết cắn của sâu trởng thành trên thân măng ở ONC và OĐC Kết quả điều tra
đợc thể hiện trong biểu sau:
Biểu 5.04: Kết quả thí nghiệm phơng pháp kỹ thuật lâm sinh
Chỉ tiêu so sánh Biện pháp tác động
sử dụng các biện pháp phòng trừ tỷ lệ sâu hại măng lên tới gần 75% điều này
đợc thể hiện rõ qua biểu 04
Trang 31Ngoài tỷ lệ % sâu hại giảm đáng kể từ 73.3% xuống còn 60% thì số vếtcắn trung bình trên một cây măng cũng giảm từ 57 vết/22 cây bị hại xuốngcòn 47 vết/18 cây bị hại Điều này có nghĩa là khi sử dụng biện pháp xới đấtvun gốc cho măng đã kích thích khả năng sinh sản của cây mẹ và thúc đẩysinh trởng của cây con, kết quả thu đợc là số lợng măng mọc nhiều hơn, sinhtrởng nhanh hơn và đặc biệt măng mọc sớm hơn so với mùa vụ đã tránh đợcmùa gây hại chính của sâu bệnh nên làm giảm tỷ lệ măng bị sâu hại và tỷ lệcây trởng thành tăng lên Điều này chứng tỏ biện pháp tác động không những
đem lại hiệu quả trong công tác phòng trừ mà còn nâng cao năng suất trồngrừng
* Tiến hành điều tra các chỉ tiêu sinh trởng của cây mẹ (Doo; Hvn).Sosánh tỷ lệ cây bị hại trong một khóm và mật độ gây trồng của hai đối tơng loài
ở những vị trí khác nhau (chân ,sờn, đỉnh, dông, khe) trong cùng một lập địa
để rút ra mức độ ảnh hởng của điều kiện lập địa đến sinh trởng và khả năngchống chịu sâu bệnh của cây chủ Kết quả điều tra thể hiện rõ trong biểu sau:
Biểu 5.05: Kết quả điều tra chỉ tiêu sinh trởng tại các vị trí địa hình
- Tiến hành điều tra các chỉ tiêu sinh trởng của cây mẹ (D00; Hvn) trênhai đối tơng loài ở 3 vị trí chân ,sờn, đỉnh trong cùng một lập địa rồi dùng tiêuchuẩn K (Kruskal & wallis) để so sánh sự khác biệt của chúng tại các vị tríkhác nhau đó
Với H = 3 ( 1 )
) 1 (
n
i
Trang 32Nếu 2= H ≤ 052 (k-1) H Nghĩa là sinh trởng chiều cao và đờngkính của cây măng trồng trên 3 vị trí địa hình khác nhau là thuần nhất vớinhau.
Nếu 2= H ≥ 052 (k-1) H Nghĩa là sinh trởng chiều cao và đờngkính của cây măng trồng trên 3 vị trí địa hình khác nhau có sự khác biệt rõ rệt.Qua xử lý tinh toán ta có kết quả: HD00 = 22.48;
- Cũng tơng tự điều tra 2 chỉ tiêu sinh trởng của cây mẹ là D00; Hvn trênhai đối tơng loài ở 2 vị trí giữa khe và đỉnh dông trong cùng một lập địa rồidùng tiêu chuẩn U của phân bố chuẩn tiêu chuẩn để so sánh sức sinh trởngchiều cao và đờng kính của măng trồng trên vị trí địa hình khác nhau
Với U =
2
2 2 1
2 1
2 1
n
s n s
x x
Nếu U ≤ 1.96, kết luận: Sinh trởng của cây trồng trên các vị trí địahình không có sự sai khác
Nếu U >1.96, kết luận: Có sự khác biệt nhau rõ rệt
Kết quả đợc thể hiện ở biểu sau:
Biểu 5.06: Kết quả so sánh sinh trởng trên hai vị trí địa hình