Đánh giá tác động của các biện pháp bảo vệ đến khả năng sinh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả biện pháp kỹ thuật lâm sinh và vật lý cơ giới trong công tác phòng trừ sâu hại măng tại xã Đồng Bảng - huyện Mai Châu - tỉnh Hòa Bình (Trang 39 - 42)

của cây măng non

* Để đánh giá đợc hiệu quả của biện pháp bọc bảo vệ măng bằng túi nilon nếu chỉ dựa vào kết quả tổng số cây không bị sâu hại cắn đẻ trứng thì cha thể đánh giá hiệu quả của nó một cách toàn diện đợc. Một câu hỏi đặt ra là liệu cây măng đợc bọc lại nh vậy có thể tránh đợc sự tấn công của sâu hại nhng liệu nó có sinh trởng phát triển một cách bình thờng đợc hay không? Nếu tránh đợc sâu trởng thành gây hại nhng cây măng lại bị chết hoặc ảnh hởng lớn đến sinh trởng phát triển thì điều này đồng nghĩa với việc biện pháp tác động đó thất bại không mang lại ý nghĩa trong công tác phòng trừ. Nhằm trả lời cho câu hỏi trên tôi đã tiến hành đo đếm các chỉ tiêu sinh trởng về đờng kính và chiều cao của những cây măng đợc bọc bảo vệ so với những cây đối chứng. Kết quả thể hiện rõ trong biểu sau:

Biểu 5.07: Kết quả điều tra các chỉ tiêu sinh trởng của biện pháp tác động theo thời gian và đối chứng

Chỉ tiêu Biện pháp bọc bảo vệ Đối chứng

D00 D1.3 Hvn D00 D1.3 Hvn Trớc khi đo 6.683 0.348 6.717 0.345 Lần 1 7.315 0.664 7.458 0.691 Lần 2 7.391 1.332 7.500 1.372 Lần 3 7.841 1.915 7.938 2.005

Qua đo đếm giá trị các chỉ tiêu sinh trởng của măng nhận thấy không có sự khác biệt quá lớn giữa những cây đợc “mặc áo nilon” trong ô thí nghiêm biện pháp bọc bảo vệ so với những cây không tác động trong ô đối chứng. Theo biểu kết quả trên ta thấy chỉ tiêu sinh trởng về đờng kính và chiều cao của măng khi mặc áo nilon tính trung bình sau 3 tuần theo dõi là: D00= 7.3075cm, Hvn= 1.06475m. Hai chỉ tiêu sinh trởng này khi đo đếm trên những cây măng đối chứng cũng cho giá trị xấp xỉ so với khi mặc áo nilon, và đạt D00 = 7.40325cm, Hvn= 1.10325m

Từ số liệu điều tra để đánh giá sức sinh trởng của cây măng non tôi tiến hành sử dụng tiêu chuẩn U phân bố chuẩn tiêu chuẩn để đáng giá:

U = 2 2 2 1 2 1 2 1 n s n s x x + −

Nếu U < 1.96 kết luận: Sinh trởng của cây trồng trên các vị trí địa hình không có sự sai khác

Nếu U > 1.96 kết luận: Có sự khác biệt nhau rõ rệt Kết quả thu đợc thể hiện rõ trong biểu sau:

Biểu 5.08: Kết quả so sánh sức sinh trởng của cây măng có áp dụng biện pháp tác động và đối chứng 00 D U UD1.3 UHVN Trớc lúc bọc 0.157 0.268 Lần 1 0.784 1.666 Lần 2 0.517 1.588 Lần 3 0.534 1.195

Qua biểu kêt quả trên ta thấy các cặp chỉ tiêu sinh trởng về đờng kính và chiều cao sau 3 lần đo đều nhỏ hơn 1.96. Điều này chứng tỏ không có sự khác biệt về sinh trởng khi áp dụng biện pháp bọc bảo vệ và đối chứng.

Nh vậy sức sinh trởng bình quân về các chie tiêu đờng kính, chiều cao giữa những cây măng trong ONC và ODC là tơng đơng nhau. Điều này chứng tỏ các biện pháp tác động không gây ảnh hởng tới quá trình sinh trởng, phát triển của cây măng. Hay nói cách khác biện pháp bọc bảo vệ măng đã thực sự mang lại hiệu quả trong công tác phòng trừ sâu bệnh mà không ảnh gây ảnh h- ởng xấu tới quá trình sinh trởng phát triển của chúng.

Theo đánh giá ban đầu tuy cây măng bị bọc kín bao lấy thân nhng vẫn đảm bảo hiệu quả phòng trừ sâu hại và sinh trởng phát triển bình thờng vì một số lý do sau:

- Với chất liệu may áo bọc cho măng là nilon trắng nên độ dầy áo là không lớn, màu sắc áo là màu trăng nên ánh sáng vẫn có thể xuyên qua đảm bảo cho cây quang hợp cũng nh hấp thụ nhiệt.

- Khoảng cách giữa áo bọc và thân măng đợc thiết kế tạo một khoảng cách vừa đảm bảo an toàn cho cây măng trớc sâu hại, vừa tạo lập một môi trờng trong áo và môi trờng ngoài gần nh đồng nhất. Điều này đảm bảo cho cây có thể hô hấp bình thờng tránh tình trạng cây hô hấp và toát mồ hôi không lu thông đợc ứ đọng gây nên hiên tợng úng hoặc héo úa.

- Chất liệu may áo đợc chọn là nilon nên dai và bền đáp ứng đợc yêu cầu của công tác bảo vệ và bền vững trớc những tác động của điều kiện tự nhiên( va đập, ma gió...)

* Biện pháp KTLS là tập hợp những tác động lên các nhân tố ảnh hởng đến quá trình sinh trởng và phát triển của cây chủ. Nhằm thúc đẩy những nhân tố có ảnh hởng theo chiều hớng thuận lợi, kìm hãm hoặc đào thải những nhân tố có ảnh hởng bất lợi đến quá trình sống của đối tợng tác động.

Việc tiến hành biện pháp quốc xới đất, vun gốc và phát dọn thực bì cho từng bụi tre luồng đã mang lại hiệu quả khá toàn diện. Khi tiến hành không những tìm diệt đợc sâu hại ở giai đoạn nhộng đảm bảo yêu cầu trực tiếp của việc phòng trừ sâu bệnh, mà việc quốc xới đất còn mang lại hiệu quả cao trong việc thúc đẩy quá trình sinh trởng phát triển của đối tợng tác động. Công tác

đào xới đất vun gốc đã làm thay đổi tính chất vật lý của đất (làm thay đổi kết cấu, tăng tính thẩm thấu, độ tơi xốp....) tạo điều kiện thuận lợi cho khả năng ra rễ và hấp thụ chất dinh dỡng (đặc biệt có ý nghĩa đối với những loài cây rễ chùm nh các loài thuộc họ tre trúc), kích thích sinh trởng và sinh sản, làm tăng sức đề kháng cho cây. Việc cây mẹ đợc kích thích nên đẻ sớm, đẻ nhiều cho ra cây măng khỏe sinh trởng tốt mang lại giá trị dinh dỡng, kinh tế và nâng cao năng suất cây trồng .

Qua 3 lần điều tra ta thấy tại các bụi trong ONC đợc xới đất, vun gốc không những măng mọc sớm hơn1 tuần mà còn mọc nhiều hơn những bụi không có biện pháp tác động (so sánh với cùng chỉ tiêu ngày tuổi sau 3 tuần tỉ lệ số cây măng trên tổng số bụi xuất hiện măng tại ONC là 28/15 còn ở ODC chỉ là 17/10). Điều này chứng tỏ việc quốc xới đất xung quang gốc đã kích thích khả năng sinh sản của cây mẹ và thúc đẩy sinh trởng của cây con, kết quả thu đợc là số lợng măng mọc nhiều hơn, sinh trởng nhanh hơn và đặc biệt măng mọc sớm hơn so với mùa vụ đã tránh đợc mùa gây hại chính của sâu bệnh nên làm giảm tỷ lệ măng bị sâu hại và tỷ lệ cây trởng thành tăng lên. Điều này chứng tỏ biện pháp tác động không những đem lại hiệu quả trong công tác phòng trừ mà còn nâng cao năng suất trồng rừng.

- Tăng cờng trồng xen dới tán tập đoàn cây phụ trợ nh: Lát, Cỏ, Ngô, Mía, Rau...nhằm nâng cao độ phong phú của thảm thực bì, giữ đất giữ nớc nâng cao độ phì tạo điều kiện cho sự sinh trởng phát triển. Kéo theo sự đa dạng của các loài thiên địch sống trong sinh cảnh tham gia trong công tác phòng trừ sâu hại.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả biện pháp kỹ thuật lâm sinh và vật lý cơ giới trong công tác phòng trừ sâu hại măng tại xã Đồng Bảng - huyện Mai Châu - tỉnh Hòa Bình (Trang 39 - 42)