sâu hại măng chính trong khu vực
* Dựa trên các kết quả và tài liệu nghiên cứu có liên quan của một số tác giả Phạm Ngọc Anh (1967), Trần Công Loanh (1997), Trần Văn Mão (2000), Nguyễn Thế Nhã (2001)... Ngoài ra còn có một số tác giả nớc ngoài nh E.seguy, M.N.Rimki, Zhou Fangchun... làm cơ sở để đề xuất các biện pháp phòng trừ thích hợp. Lợi dụng xu tính, đặc điểm sinh vật học sinh thái học của loài ở từng giai đoạn để lựa chọn các biện pháp thích hợp (vật lý cơ giới, kỹ thuật lâm sinh, hóa học...)
* Dựa vào những đặc điểm sinh thái học và tập tính sinh vật học của loài ở từng giai đoạn khác nhau:
- Giai đoạn sâu trởng thành: Thờng bay ở độ cao từ 80cm đến 120cm để tìm chỗ đậu, dùng vòi cắn, đẻ trứng gây hại cho măng non. Đây là giai đoạn sâu hại thể hiện rõ nhất, số lợng lớn và mức độ gây hại là cao nhất.
+ Đề xuất phơng án phòng trừ
Bọc bảo vệ phía ngoài thân măng không cho sâu trởng thành tiếp xúc với thân măng để cắn đẻ trứng. Tiến hành bọc bằng nhiều chất liệu khác nhau (Bọc nilon, bọc mo măng, bọc giấy) nhằm so sánh kết quả bảo vệ; đánh giá hiệu quả kinh tế và ảnh hởng của các biện pháp phòng trừ đến tốc độ sinh trởng của măng non.
Nghiên cứu mật độ, vị trí và biện pháp gây trồng hợp lý nhằm làm tăng sức sinh trởng cho cây chủ, giảm mức độ phá hại của sâu trởng thành (biện pháp kỹ thuật lâm sinh).
- Giai đoạn sâu non + nhộng: Sâu non nở, đục sâu vào phần măng non để ăn và lớn lên. Khoảng 15 ngày sau sâu non thành thục (béo mập, màu trắng và không có chân) cắn thủng đỉnh măng để chui ra ngoài, rơi xuống dới và chui vào đất để hoá nhộng. Cây măng non bị hại có dấu hiệu héo úa và ngả màu vàng rất dễ phát hiện.
+ Đề xuất phơng án phòng trừ
Dùng dao chặt hạ cây măng để bắt sâu
Dùng túi bọc phần đỉnh măng để khi sâu non chui ra sẽ rơi vào túi, không xuống đất để hoá nhộng đợc mà chết
Đào xới phần đất xung quanh gốc măng, vun gốc, thu dọn vệ sinh nhằm bắt diệt sâu non, ngăn cản sâu non hoá nhộng, kích thích cây mẹ đẻ măng sớm đẻ nhiều nhằm tránh đợc giai đoạn gây hại chính của sâu bệnh.
Các biện pháp bảo vệ măng nêu trên nhằm đảm bảo năng suất cây trồng, kiểm soát tình hình sâu bệnh hại cũng nh hiệu quả kinh tế từ loài cây chiến lợc họ tre một cách bền vững.