Đánh giá hiệu quả kinh tế mang lại cho ngời dân khi áp dụng các

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả biện pháp kỹ thuật lâm sinh và vật lý cơ giới trong công tác phòng trừ sâu hại măng tại xã Đồng Bảng - huyện Mai Châu - tỉnh Hòa Bình (Trang 42 - 47)

pháp bảo vệ măng

Từ những kết quả trên ta thấy biện pháp bảo vệ măng bằng bọc túi nilon là cho hiệu quả cao và rõ rệt nhất. Tỷ lệ măng phát triển thành cây thành thục là khá cao, cao hơn rất nhiều khi không sử dụng biện pháp bảo vệ. Khi áp dụng biện pháp bảo vệ măng thì tỷ lệ măng non phát triển thành cây thành thục đạt

75% trong khi đó nếu không sử dụng biện pháp bảo vệ thì tỷ lệ này chỉ đạt tối đa là 30%. Vì vậy mà chúng tôi tiến hành hoạch toán lợi ích kinh tế khi sử dụng biện pháp bọc bảo vệ bằng túi nilon cho măng, với nội dung tiến hành nh sau:

Điều tra kết hợp phỏng vấn ngời dân về thị trờng lâm sản ngoài gỗ thuộc họ tre trúc của khu vực và một số vùng lân cận kết quả cho thấy:

Giá cây Luồng, Bơng thành thục đợc phân làm 3 loại bán với giá nh sau: Cây loại 1 giá 11.000 đồng/ cây

Cây loại 2 giá 9.000 đồng/ cây Cây loại 3giá 8000 đồng/ cây

Nh vậy giá thành trung bình bán ra trên thị trờng là lớn hơn 9.000 đồng / cây.

Kết quả điều tra cho thấy trung bình có 200 khóm /ha.

+ Qua điều tra và phỏng vấn ngời dân đợc biết mỗi khóm Bơng, Luồng vào mùa măng trung bình cho 9 cây măng/khóm. Nh vậy số cây măng/ha sẽ là: 200 x 9 = 1.800 (cây/ha)

+ Giá trị trung bình của mỗi cây thành thục theo giá thị trơng là 9.000 (đồng/cây)

+ Nếu nh không dùng biện pháp bảo vệ thì chỉ khoảng 30% số măng này phát triển thành luồng, nghĩa là sẽ có 30 x 1.800/100 = 540 (cây/ha)

Với số lợng này khi đem bán sẽ thu đợc số tiền là: 540 x 9.000 = 4.860.000 (đồng/ha)

+ Nếu nh áp dụng biện pháp bọc bảo vệ bằng túi nilon thì hiệu quả sẽ đạt 75% số măng phát triển thành cây thành thục.

Nghĩa là sẽ có 75 x 1.800/100 = 1.350 (cây/ha)

* Các chi phí bỏ ra khi sử dụng biện pháp bọc bảo vệ 100% măng mọc bằng túi nilon (tính trên 1 ha).

- Tiền mua nilon: 36 (kg) x 25.000 (đồng) = 900.000 (đồng).

- Tiền công may túi: 200 đồng/túi vậy tổng tiền công may túi là: 360000 đồng

- Tiền công bọc: 18 (công) x 25.000 (đồng) = 450.000 (đồng).

Vậy tổng chi phí sẽ là: 900.000 + 360.000 + 450.000 = 1.710.000(đồng/ha). Từ đó ta có thể tính ra đợc lợi nhuận:

LN = TN - CP = 12.150.000 - 1.710.000 = 10.440.000 (đồng/ha). Trong đó: LN = Lợi nhuận

TN = Thu nhập CP = Chi phí

Nh vậy sau khi trừ đi chi phí chúng ta đạt đợc 10.440.000 (đồng/ha), trong khi đó nếu không có biện pháp bọc bảo vệ măng thì chỉ đạt 4.860.000 (đồng/ha). Nghĩa là thu nhập đợc trên 1 ha khi sử dụng biện pháp bọc bảo vệ măng cao gấp 2,15 lần khi không dùng biện pháp tác động. Đây là một kết quả khả quan và có ý nghĩa rất lớn, nhất là đối với đồng bào dân tộc vùng cao. Họ có thế mạnh về diện tích đất, lao động hơn nữa cây họ tre luồng là loài cây dễ tính thích hợp với nhiều loại đất, không yêu cầu kỹ thuật và chăm sóc phức tạp , thị trờng đa dạng và rộng lớn... Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển loài cây trồng chiến lợc này.

Qua những dẫn chứng trên chúng ta có thể thấy rằng đây là một biện pháp đơn giản, dễ làm, ít có tác động đến môi trờng. Khi áp dụng đồng loạt các biện pháp bảo vệ, kết hợp với biện pháp kỹ thật lâm sinh sẽ giúp cho ngời dân có đợc năng suất cao, giảm đợc chi phí tiền công may túi, tiền công đi bọc bảo vệ măng bởi vì ngời dân sẽ sử dụng lao động gia đình, lao động và thời gian nhàn rỗi nhằm giảm chi phí xuống mức thấp nhất đồng nghĩa với việc tăng năng suất lao động từ đó sẽ nâng cao thu nhập cho ngời dân.

Theo chúng tôi tính toán, nếu giảm đợc chi phí bỏ ra do công may túi và thuê nhân công tức là giảm đợc 1.710.000 đồng, đồng thời tập trung với số lợng lớn bán trực tiếp cho nhà máy bột giấy HAPACO – Hải Phòng đóng trên địa bàn huyện tránh t thơng ép giá thì hiệu quả sẽ tăng hơn gấp 3 lần.

* Còn đối với biện pháp kỹ thuật lâm sinh thì hiệu quả kinh tế mang lại cũng không phải là nhỏ thậm chí còn lớn hơn rất nhiều so với biện pháp vật lý cơ giới. Tuy không thực sự thấy rõ và dễ hoạch toán nh biện pháp Bọc Bảo Vệ nhng hiệu quả sinh thái môi trờng mà nó mang lại là rất lớn và rõ rệt.

- Theo kết quả nghiên cứu sau khi áp dụng biện pháp KTLS tỷ lệ măng bị hại giảm từ 75% xuống 60% tức là năng suất tăng 15% và đạt gần 45%. Với giá măng của 2 loài Lục Trúc và Điềm Trúc tính trung bình cho cả đầu vụ, giữa vụ, và cuối vụ sẽ là 6.000 đồng/kg. Với 15% năng suất đạt đợc tổng số cây măng không bị sâu hại tăng lên trên 1 ha rừng trồng là:

15% x 3.000 = 450 cây/ha.

Theo điều tra khối lợng trung bình mỗi cây măng là 0.6kg. Vậy giá trị kinh tế mang lại từ 15% năng suất của việc áp dụng biện pháp KTLS là:

450 x 6.000 x 0.6 =1.620.000 (đồng/ha)

Nh vậy giá trị mang lại trên toàn diện tích sẽ là khá lớn, và điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với những loài gây trồng với mục đích lấy măng là chính và có giá trị nh Điềm Trúc, Lục Trúc.

- Trong chuyên đề này qua tổng kết đánh giá chúng tôi đã đề xuất giải pháp điều chỉnh mật độ gây trồng với đối tợng loài thuộc họ tre trúc, lựa chọn vị trí gây trồng và giải pháp trồng xen tập đoàn cây phù trợ (Lát, Mía, Cỏ Voi...) dới tán trên khu vực nghiên cứu. Tuy chỉ mới là giải pháp đề xuất nhng chúng ta có thể nhận thấy rõ hiệu quả to lớn về sinh thái môi trờng( Giữ đất, giữ nớc), hiệu quả trong công tác phòng trừ sâu bệnh hại (Hạn chế sự di chuyển của sâu non vào đất hóa nhộng, sâu trởng thành bay đi tìm hại măng, phạm vi cũng nh tốc độ gây hại) và hiệu quả kinh tế trực tiếp từ việc thu hoạch sản phẩm của tập đoàn cây phụ trợ mang lại. Cây phụ trợ lựa chọn là những loài cây ngắn ngày (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sớm cho thu hoạch nên giải quyết đợc vấn đề kinh tế hàng ngày khi đó ngời dân không phải thờng xuyên lên rừng khai thác Bơng, Luồng về để lo trang trải. Từ đó ngời dân có thể tập trung bán sản phẩm của mình với số lợng lớn, bán trực tiếp không qua trung gian, hoặc chờ thời điểm thuận lợi mới bán tránh đợc tình trạng bán bị t thơng ép giá khi mình cần và hiệu quả kinh tế thu đơc rất lớn sẽ không bị dàn trải có thể sử dụng vào những mục đích có tầm chiến lợc. Nh vậy cây phụ trợ không những mang lại giá trị trực tiếp từ chính bản thân nó mà còn góp phần nâng cao giá trị của loài cây chủ yếu chiến lợc họ tre trúc nay. Do có sự hạn chế về nhân lực và thời gian nên trong chuyên đề này cha thể tiến hành áp dụng thử nghiệm và đánh giá hiệu quả sinh thái môi trờng khu vực bằng công nghệ ĐTM (Đánh giá tác động môi trờng) và hiệu quả kinh tế trực tiếp từ việc thu hoạch sản phẩm của trồng xen. Trên thực tế đã có rất nhiều mô hình trồng xen đem lại hiệu quả khả quan có thể ứng dụng nhân rộng nh một số mô hình ở huyện Đà Bắc (Cỏ trồng xen Luồng), Cao Phong( Lát trồng xen Luồng, Bơng).... Hiệu quả cụ thể từng mô hình phụ thuộc vào đối tợng loài cây phụ trợ và thế mạnh từng vùng. Trên thực tế chúng ta dễ nhận ra hiệu quả và giá trị từ thu hoạch sản phẩm trồng xen, nhng hiệu quả đó nếu đem so sánh với giá trị sinh thái môi trờng và hiệu quả trong công tác phòng trừ sâu bệnh hại là rất nhỏ và quá chênh lệch. Giải pháp nêu trên xuất phát từ thực tế sản xuất, cần có nhiều nghiên cứu đánh giá cụ thể để nhân rộng những mô hình phù hợp, mang lại giá trị kinh tế và sinh thái môi trờng cho khu vực.

Việc sử dụng nguồn tài nguyên tre nứa này trên địa bàn xã còn rất lãng phí, ngời dân mới chỉ chú ý đến việc sử dụng và khai thác thân và măng còn các bộ phận khác nh lá và mo nang hầu nh cha sủ dụng đến. Theo tác giả Ngô Quang Đê, lá tre khô chứa lợng protein nhiều gấp 4 lần so với cỏ nên có thể làm thức ăn cho gia súc, làm phân bón cho cây trồng, mo nang có thể dùng làm nón... Vì vậy đây là một tiềm năng có giá trị của nguồn tài nguyên này mà ngời dân cha chú ý khai thác tới. Qua đây chúng ta có thể thấy đợc giá trị nhiều mặt của loài cây chiến lợc đa tác dụng này, chính vì vậy cần có nhiều nghiên cứu ứng dụng nâng cao hiệu quả phát huy tối đa thế mạnh của dạng tài nguyên thực

vật này. Đặc biệt là khi tiến hành áp dụng các biện pháp KTLS vào sản xuất hiệu quả kinh tế cũng nh môi trờng xã hội đều đợc nâng cao.

Khi vấn đề kinh tế đợc đảm bảo thì ngời dân sẽ chú ý tới công tác bảo vệ môi trờng, bảo vệ rừng... lúc đó cây măng tre luồng không chỉ biết đến với mục đích kinh tế mà nó mang một giá trị tổng hợp to lớn.

Tại xã Đồng Bảng - huyện Mai Châu mà chúng tôi nghiên cứu là một xã miền núi, diện tích đất đồi núi cha sử dụng và đất rừng sản xuất là khá lớn, đây là nguồn t liệu sản xuất phong phú để phát triển lâm nghiệp. Cùng với sự phát triển các loài cây thuộc họ tre trúc trên địa bàn xã, cộng thêm việc nghiên cứu thành công biện pháp bảo vệ sâu hại cho măng sẽ là một thuận lợi tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội ở vùng miền núi này.

Nghiên cứu chuyên đề này có ý nghĩa thực tế rất lớn góp phần nâng cao thu nhập cho ngời dân ở xã Đồng Bảng nói riêng và đồng bào dân tộc miền núi nói chung, cải thiện tác động tốt đến môi trờng sinh thái, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn từ đó nhằm xoá đói giảm nghèo cho bộ phận khá lớn ngời dân miền núi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả biện pháp kỹ thuật lâm sinh và vật lý cơ giới trong công tác phòng trừ sâu hại măng tại xã Đồng Bảng - huyện Mai Châu - tỉnh Hòa Bình (Trang 42 - 47)