- Kết quả nghiên cứu bọc bảo vệ măng bằng mo và giấy đợc trình bày trong biểu 02
Biểu 5.02: Kết quả biện pháp bọc bảo vệ bằng giấy và mo nang
Biện pháp Chỉ tiêu Bọc bảo vệ bằng giấy Bọc bảo vệ bằng mo Đối chứng Số vết cắn 38 vết 35 vết 57 vết
Số cây bị hại 16 cây 15 cây 22 cây
50% 55% 75% 75% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% Bọc mo Bọc giấy Vật liệu bọc % cây bị hại Bọc bảo vệ Đối chứng
Hình 03: So sánh kết quả bọc bằng mo và giấy với đối chứng
Từ số liệu ở bảng 02 và biểu đồ 03 ta thấy:
- Cùng tiến hành biện pháp kỹ thuật bọc bảo vệ cho măng nhng khi thay đổi vật liệu chọn để bọc thì hiệu quả bảo vệ có sự thay đổi, khi bọc bảo vệ măng bằng mo và giấy thì hiệu quả bảo vệ giảm xuống đáng kể so với biện pháp bọc bằng túi nilon hoá học.
- Tại OTC số 05 kết quả bọc bằng mo cho thấy.
+ Tỷ lệ cây măng bị hại là 50% so với ô đối chứng tỷ lệ cây bị hại là 73.3%. Tỷ lệ cây bị hại ở biện pháp bảo vệ này cao hơn so với tỷ lệ bọc bảo vệ bằng nilon là trên 20%. Nghĩa là hiệu suất bảo vệ chỉ đạt 50%, tỷ lệ này thấp hơn so với biện pháp bọc bảo vệ bằng nilon là 20%.
+ Số vết cắn trung bình trên một cây bị hại là 2,3 vết/cây so với ô đối chứng là 2.6 vết/ cây. Tổng số vết cắn ở ô đối chứng cao hơn số vết cắn ở ô nghiên cứu hơn 1.5 lần.
- Tại OTC số 6 kết quả bọc bảo vệ bằng giấy cho thấy.
+ Tỷ lệ cây bị hại là 55% so với kết quả đối chứng là 73.3%, tỷ lệ sâu hại này cao hơn so với trung bình bọc bảo vệ bằng nilon gấp 2 lần
+ Trung bình số vết cắn trên một cây bị hại là 2.3 vết/ cây, trong ô đối chứng là 2.4 viết. Tổng số vết cắn ở ô đối chứng cao hơn số vết cắn ở ô nghiên cứu 1.5 lần.
Nhận xét
Nhằm khắc phục việc phải huy động số vốn khá lớn ban đầu cho công tác chuẩn bị vật liệu bọc bằng nilon, chúng tôi đã chọn phơng án sử dụng các vật liệu tự nhiên sẵn có đó là mo măng và giấy điều này đã làm giảm kinh phí cho việc phòng trừ sâu hại. Tuy nhiên kết quả thu đợc là thấp hơn so với biện pháp bọc bằng nilon. Hiệu quả bọc bảo vệ giảm từ 73.3% xuống còn 50 - 55%, số vết cắn tăng khoảng 2 lần so với biện pháp bọc bảo vệ măng bằng túi nilon hoá học.
ở ô nghiên cứu bọc bằng nilon các vết cắn chỉ tập trung ở một số điểm lộ thiên của túi bọc đó là phần đỉnh sinh trởng và phân măng già (phần nằm phía dới túi bọc).
Còn ở các ô nghiên cứu bọc bằng giấy và mo các viết cắn rải rác có cả ở phần ngọn và phần thân. (Do quá trình sinh trởng của cây, va chạm... đã làm xuất hiện nhiều vị trí để sâu trởng thành có thể tấn công gây hại).
Mặc dù hiệu quả bọc bằng mo và giấy chỉ đạt khoảng 50% nhng cũng đã cao hơn khoảng 2 lần so với không có biện pháp bảo vệ cho măng. Nghĩa là hiệu quả phòng trừ vẫn đợc phát huy và mang lại ý nghĩa thực tế.
Biện pháp bọc bằng mo và giấy có những u điểm sau: Nguồn vật liệu bọc có sẵn, với mo là nguồn tự nhiên do vậy kinh phí đầu t thấp mặt khác đảm bảo bảo vệ đợc an toàn môi trờng sinh thái. Tuy nhiên với biện pháp này chúng ta cũng gặp phải một số nhợc điểm đó là: Hiệu quả bảo vệ cha cao, phải thờng xuyên bọc bổ sung theo quá trình sinh trởng của măng do vậy mà tốn rất nhiều công lao động, việc cố định lá mo và giấy gặp phải một số khó khăn, sâu trởng thành vẫn có thể tìm vị trí hở để cắn, mặt khác chúng còn chịu ảnh hởng lớn của điều kiện thời tiết nh ma, gió... Vì vậy mà hiệu quả sử dụng không đợc lâu dài.