Kết quả nghiên cứu đối với biện pháp kỹ thuật lâm sinh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả biện pháp kỹ thuật lâm sinh và vật lý cơ giới trong công tác phòng trừ sâu hại măng tại xã Đồng Bảng - huyện Mai Châu - tỉnh Hòa Bình (Trang 32 - 39)

Kỹ thuật lâm sinh là biện pháp đợc sử dụng để chăm sóc, hạn chế sâu bệnh hại cho rừng nó bao gồm rất nhiều các công việc nh: Vệ sinh rừng, chăm bón, cuốc xới đất, vun gốc cho cây, điều tiết mật độ, lựa chọn điều kiện lập địa, địa hình, cây phụ trợ phù hợp...

Chúng tôi đã lựa chọn đối tợng thí nghiệm là măng của loài Lục Trúc và Điềm Trúc. Đây là 2 loài mới du nhập vào địa phơng có giá trị dinh dỡng và kinh tế cao đang dần thay thế những loài cây kém hiệu quả, năng suất thấp trong khu vực

* Sau khi tiến hành các biện pháp xới đất và vun gốc cho từng khóm (phạm vi cuốc xới cách những cây măng ngoài cùng của khóm tối thiểu là 50cm. Cuốc sâu từ 20 - 30 cm, đập nhỏ và phơi đất) Trong quá trình đào xới tiến hành song song việc tìm giết sâu hại trong giai đoạn hoá nhộng, phá vỡ tổ nhộng của sâu hại. Phát thực bì, dọn vệ sinh cành khô lá rụng xung quanh gốc, tập trung để đốt hoặc chôn vào những hố sâu. Kết quả thu đợc thấy rõ trong thời gian tơng đối ngắn.

Tại các khóm trong ONC (có sự tác động xới đất, vun gốc) sau 3 tuần tác động đã cho kết quả (Bụi đầu tiên xuất hiện măng), tiếp tục theo dõi điều tra cho thấy tỷ lệ ra măng/khóm cao hơn và sớm hơn so với trung bình chung của khu vực khi không có biện pháp tác động. Số liệu đợc thể hiện ở biểu sau:

Biểu 5.03: Kết quả của biện pháp kỹ thuật lâm sinh và đối chứng

Thời gian Kết quả biện pháp KTLS Kết quả tại ô đối chứng

Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3

Số khóm có

măng 2 Khóm 8 Khóm 15 Khóm 1 Khóm 4 Khóm 9 Khóm

Tổng số

măng 5 Cây 21 Cây 43 Cây 2 Cây 10 Cây 25 Cây

- Sau 1 tuần kể từ thời điểm bụi đầu tiên ra măng tức là sau 4 tuần tác động tại ONC đã cho kết quả: Có 3/30 bụi cho ra măng nghĩa là đã có 10% số bụi tác động cho kết quả và tổng số cây măng mọc đợc trong thời gian này là 5 cây/2 bụi (đạt trung bình 2.5 cây/1 bụi). So sánh với tình hình chung của khu vực và kết quả ở ô đối chứng tại cùng thời điểm đều cha xuất hiện măng non.

- Sau 2 tuần kiểm tra, kết quả thu đợc đã tăng lên: Có 8/30 bụi cho ra măng đạt hơn 26%, tổng số măng mọc là 21 cây/8 bụi (trung bình hơn 2.6 cây/ bụi). So sánh với kết quả trong ô đối chứng chỉ mới có 1 bụi xuất hiện măng với số lợng là 2 cây.

- Sau 3 tuần kết quả điều tra là khá cao. Có 15/30 bụi xuất hiện măng nâng tỷ lệ bụi cho ra măng trong ONC lên 50% và tổng số cây măng tăng lên 43 cây. Tại cùng thời điểm tổng số cây măng/ bụi ở ô đối chứng là 10 cây/4 bụi. Trong khi đó cũng sau 3 tuần tại OĐC chỉ có 9/30 bụi xuất hiện măng đạt 30% và tổng số măng trong ô là 25 cây.

Qua 3 lần điều tra ta thấy tại các bụi trong ONC đợc xới đất, vun gốc không những măng mọc sớm hơn mà còn mọc nhiều hơn những bụi không có biện pháp tác động (so sánh với cùng chỉ tiêu ngày tuổi). Điều này chứng tỏ việc quốc xới đất xung quang gốc đã kích thích khả năng sinh sản của cây mẹ và thúc đẩy sinh trởng của cây con. Thật vậy, thời điểm xuất hiện măng ở OĐC chậm hơn so với ở ONC là 1 tuần. So sánh trong cùng một đơn vị thời gian kể từ thời điểm xác định đợc cây măng đầu tiên xuất hiện là 1tuần thì tại ONC đã có 5 cây/2 bụi còn ở OĐC chỉ đạt 2 cây/ 1 bụi, nhng sau 3 tuần tỉ lệ này đã có sự chênh lệch khá rõ ràng, tại ONC số cây măng trên tổng số bụi cho măng là 43/15 còn ở OĐC chỉ là 25/9.

*Khi măng đã mọc với tỷ lệ lớn tiến hành đo đếm, so sánh chỉ tiêu số vết cắn của sâu trởng thành trên thân măng ở ONC và OĐC. Kết quả điều tra đợc thể hiện trong biểu sau:

Chỉ tiêu so sánh Biện pháp tác động

Số vết cắt Số cây % bị hại

Kỹ thuật lâm sinh 42 vết 18 cây 60%

Đối chứng 57 vết 22 cây 73.3%

Kết quả thu đợc cho ta thấy tiến hành áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh (việc quốc xới, vun gốc nhằm thúc đẩy sinh trởng và sinh sản) đã có tác dụng bảo vệ măng, tỷ lệ sâu hại măng chỉ chiếm 60% trong khi đó nếu không sử dụng các biện pháp phòng trừ tỷ lệ sâu hại măng lên tới gần 75% điều này đ- ợc thể hiện rõ qua biểu 04

Ngoài tỷ lệ % sâu hại giảm đáng kể từ 73.3% xuống còn 60% thì số vết cắn trung bình trên một cây măng cũng giảm từ 57 vết/22 cây bị hại xuống còn 47 vết/18 cây bị hại. Điều này có nghĩa là khi sử dụng biện pháp xới đất vun gốc cho măng đã kích thích khả năng sinh sản của cây mẹ và thúc đẩy sinh tr- ởng của cây con, kết quả thu đợc là số lợng măng mọc nhiều hơn, sinh trởng nhanh hơn và đặc biệt măng mọc sớm hơn so với mùa vụ đã tránh đợc mùa gây hại chính của sâu bệnh nên làm giảm tỷ lệ măng bị sâu hại và tỷ lệ cây trởng thành tăng lên. Điều này chứng tỏ biện pháp tác động không những đem lại hiệu quả trong công tác phòng trừ mà còn nâng cao năng suất trồng rừng.

* Tiến hành điều tra các chỉ tiêu sinh trởng của cây mẹ (Doo; Hvn).So sánh tỷ lệ cây bị hại trong một khóm và mật độ gây trồng của hai đối tơng loài ở những vị trí khác nhau (chân ,sờn, đỉnh, dông, khe) trong cùng một lập địa để rút ra mức độ ảnh hởng của điều kiện lập địa đến sinh trởng và khả năng chống chịu sâu bệnh của cây chủ. Kết quả điều tra thể hiện rõ trong biểu sau:

Biểu 5.05: Kết quả điều tra chỉ tiêu sinh trởng tại các vị trí địa hình

Vị trí

%

P 21% 35% 43% 45% 20%

D00 18. cm 17cm 15cm 15.9cm 18.7cm

Hvn

17m 15m 14m 14.3m 16.2m

- Theo kết quả điều tra OTC với số lợng 10 khóm tại các vị trí khác nhau tỷ lệ cây bị hại trong 1 bụi giảm dần từ đỉnh đồi xuống chân đồi (giảm từ 43% xuống 21%)và từ đỉnh dông xuống khe (từ 45% giảm xuống 20%). Điều này có nghĩa là tỷ lệ cây măng không bị sâu hại và phát triển thành cây thành thục ở vị trí chân đồi, giữa khe cao hơn so với ở dông, sờn và đỉnh đồi.

- Tiến hành điều tra các chỉ tiêu sinh trởng của cây mẹ (D00; Hvn) trên hai đối tơng loài ở 3 vị trí chân ,sờn, đỉnh trong cùng một lập địa rồi dùng tiêu chuẩn K (Kruskal & wallis) để so sánh sự khác biệt của chúng tại các vị trí khác nhau đó. Với H = 3( 1) ) 1 ( 12 2 − + + ∑ n n R n n i Nếu χ2= H ≤ 2 05

χ (k-1) ⇒ H+ Nghĩa là sinh trởng chiều cao và đờng

kính của cây măng trồng trên 3 vị trí địa hình khác nhau là thuần nhất với nhau. Nếu χ2= H ≥ 2

05

χ (k-1) ⇒ H− Nghĩa là sinh trởng chiều cao và đờng kính của cây măng trồng trên 3 vị trí địa hình khác nhau có sự khác biệt rõ rệt. Qua xử lý tinh toán ta có kết quả: HD00 = 22.48;

HHvn = 22.7 2 05 χ (K = 3-1 = 2)= 5.99 Nh vậy χ2= H ≥ 2 05

χ (k-1) ⇒ H− Nghĩa là sinh trởng chiều cao và đờng kính của cây trồng trên 3 vị trí địa hình chân, sờn, đỉnh có sự khác nhau rõ rệt.

- Cũng tơng tự điều tra 2 chỉ tiêu sinh trởng của cây mẹ là D00; Hvn trên hai đối tơng loài ở 2 vị trí giữa khe và đỉnh dông trong cùng một lập địa rồi

dùng tiêu chuẩn U của phân bố chuẩn tiêu chuẩn để so sánh sức sinh trởng chiều cao và đờng kính của măng trồng trên vị trí địa hình khác nhau

Với U = 2 2 2 1 2 1 2 1 n s n s x x + −

Nếu U ≤ 1.96, kết luận: Sinh trởng của cây trồng trên các vị trí địa hình không có sự sai khác

Nếu U >1.96, kết luận: Có sự khác biệt nhau rõ rệt Kết quả đợc thể hiện ở biểu sau:

Biểu 5.06: Kết quả so sánh sinh trởng trên hai vị trí địa hình

Chỉ tiêu Đờng kính Chiều cao

S 00 D U S VN H U Đỉnh dông 0.338 16.09 1.170 6.394 Giữa khe 0.891 1.191

Từ bảng trên ta thấy giá trị U của cả 2 chỉ tiêu sinh trởng đều có giá trị lớn và lớn hơn rất nhiều so với 1.96. Điều này chứng tỏ sinh trởng của cây trồng trên các vị trí địa hình đỉnh dông và giữa khe có sự khác biệt nhau rất lớn.

Các chỉ tiêu phản ánh sinh trởng của chúng đều có giá trị tăng từ đỉnh đồi xuống chân đồi và từ đỉnh dông xuống khe. Mặt khác tại những vị trí nh chân đồi, giữa khe, nơi có nhiều đá lộ đầu cũng nh thảm thực bì dầy (chủ yếu là cỏ, rau) qua điều tra cho thấy mật độ sâu hại trong đất thấp hơn so với những vị trí khác, cũng qua đo đếm các chỉ tiêu phản ánh sinh trởng lại cho thấy sức sinh tr- ởng của cây chủ tại những vị trí đó cao hơn ở những nơi bằng phẳng hay thảm thực bì tha. Điều này chứng tỏ tại những vị trí nh chân đồi, giữa khe, nơi có mật độ gây trồng cao, thảm thực bì càng dầy, địa hình nhiều đá phức tạp thì mức độ gây hại bị hạn chế, điều kiện lập địa phù hợp làm tăng sức sinh trởng và đề

kháng cho cây. Nâng cao tỷ lệ măng phát triển thành cây thành thục cũng nh năng suất trồng và khai thác rừng

Qua những kết quả nghiên cứu nêu trên và qua tham khảo ý kiến của các chuyên gia chúng tôi mạnh dạn đề xuât một số giải pháp kỹ thuật nhằm phát huy tối đa hiệu quả của công tác phòng trừ bằng KTLS mà chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu trên địa bàn xã Đồng Bảng _ Mai Châu _ Hòa Bình.

- Điều chỉnh mật độ gây trồng từ 200 khóm/ha lên 250 đến 300 khóm/ha. Đây là mật độ gây trồng hợp lý đã đợc đánh giá mang lại hiệu quả ở một số khu vực lân cận nh ở Quan Hóa (Thanh Hóa), Tân Lạc, Cao Phong (Hòa Bình) là những vùng có đặc điểm tự nhiên khá tơng đồng so với Đồng Bảng _ Mai Châu. Mức độ điều chỉnh tùy thuộc vào tình hình khai thác và vị trí địa hình từng khu vực. Tại chân đồi, giữa khe hoặc những quả đồi có hớng phơi Đông _Tây mật độ có thể đạt 300 khóm/ha, càng đi lên theo hớng đỉnh dông đỉnh đồi mật độ giảm dần đạt khoảng 250 khóm/ha.

- Tăng cờng trồng xen dới tán tập đoàn cây phụ trợ nh: Lát, Cỏ, Ngô, Mía, Rau...nhằm nâng cao độ phong phú của thảm thực bì, kéo theo sự đa dạng của các loài thiên địch sống trong sinh cảnh tham gia trong công tác phòng trừ sâu hại. Ngoài ra thảm thực bì dầy, tốt sẽ làm giảm tốc độ, phạm vi di chuyển cũng nh gây hại, làm giảm tần số bắt gặp giữa sâu trởng thành với thân măng và khả năng sâu non tìm vị trí thích hợp để vào đất hóa nhộng. Đó là cha kể đến hiệu quả kinh tế mang lại từ thu hoạch sản phẩm và hiệu quả sinh thái môi tr- ờng ( giữ đất, giữ nớc, điều hòa khí hậu...) của các loài cây trồng dới tán này.

- Kết hợp canh tác làm đất, rắc vôi bột xung quang gốc đặc biệt là những gốc có điều kiện quốc xới. khi măng xuất hiện có thể dùng vôi tôi pha loãng quét lên lên thân măng. Đó cũng là biện phàp bảo vệ hữu hiệu đã đợc Trung Quốc nghiên cứu và ứng dụng.

- Trong quá trình canh tác sản xuất dới tán rừng thờng xuyên theo dõi nắm tình hình sâu bệnh hại của khu vực, báo cáo kịp thời với cán bộ phụ trách nông lâm nghiệp của xã để có phơng án phòng trừ kịp thời hiệu quả.

Nhận xét:

Các biện pháp KTLS áp dụng trên thực tế đã mang lại hiệu quả ở nhiều mức độ khác nhau.Tuy đã phát huy khá tốt những u điểm sắn có đáp ứng đợc yêu cầu của công tác phòng trừ sâu hại, đảm bảo môi trờng sinh thái nhng bên cạnh đó vẫn còn bộc lộ một số khuyết điểm tồn tại cần giải quyết

- Biện pháp quốc xới đất, vun gốc và phát dọn thực bì cho từng bụi tre luồng đã mang lại hiệu quả khá toàn diện. Khi tiến hành không những tìm diệt đợc sâu hại ở giai đoạn nhộng đảm bảo yêu cầu trực tiếp của việc phòng trừ sâu bệnh, mà việc quốc xới đất cũng mang ý nghĩa gián tiếp trong công tác này. Nó đã làm thay đổi tính chất vật lý của đất, dẫn đến làm tăng khả năng ra rễ, kích thích sinh trởng và sinh sản, làm tăng sức đề kháng cho cây. Việc cây mẹ đợc kích thích nên đẻ sớm, đẻ nhiều cho ra cây măng khỏe sinh trởng tốt mang lại giá trị dinh dỡng, kinh tế và nâng cao tỷ lệ măng phát triển thành cây thành thục. Đặc biệt việc măng mọc sớm, mọc nhiều so với chính vụ sẽ tránh đợc thời điểm gây hại chính của sâu bệnh (vì thời điểm gây hại chính của sâu bệnh thờng trùng với chính vụ của loài cây chủ), làm giảm tỷ lệ cây bị hại, nâng cao hiệu quả phòng trừ và năng suất trồng rừng.

Nhng biện pháp đào xới tác động vào vùng đất dốc sẽ gây nên những ảnh hởng xấu đến môi trờng nh xói mòn rửa trôi do vậy với biện pháp này nên tiến hành ở những nơi có độ dốc thấp, độ tàn che lớn, thực bì dầy, áp dụng với loài có giá trị cao nh Điềm Trúc, Lục Trúc... và mục đích lấy măng là chủ yếu vì khi cây măng lớn lên vẫn sẽ phải chịu tác động của sâu hại. Hơn nữa việc quốc xới tốn khá nhiều thời gian nhân lực và kinh phí, lại khó triển khai rộng rãi trên diện tích tơng đối lớn của khu vực.

- Việc nghiên cứu ảnh hởng của lập địa và cây phụ trợ đến loài cây trồng chính đẵ mở ra nhiều hớng nghiên cứu và mang lại hiệu quả một cách trực tiếp cũng nh gián tiếp trong công tác quản lý phòng trừ sâu bệnh hại. Tuy trong cùng điều kiện lập địa nhng tại những vị trí khác nhau, mật độ gây trồng khác nhau mức độ bị hại cũng khác nhau. Ngoài ra mức độ gây hại và hiệu quả kinh

tế sinh thái của loài cây trồng chính trong một mô hình phụ thuộc rất lớn vào loài cây phụ trợ.

Nh vậy, các biện pháp bảo vệ măng nêu trên nhằm nâng cao năng suất cây trồng, kích thích khả năng sinh sản của cây mẹ cũng nh sức sinh trởng và đề kháng của cây con. Lợi dung tối đa mối quan hệ tơng hỗ giữa loài cây chiến lợc với loài phụ trợ cũng nh các loài thiên địch sống trong cùng một sinh cảnh. Kiểm soát tình hình sâu bệnh hại cũng nh hiệu quả sinh thái môi trờng và hiệu quả kinh tế từ loài cây chiến lợc này mang lại một cách bền vững

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả biện pháp kỹ thuật lâm sinh và vật lý cơ giới trong công tác phòng trừ sâu hại măng tại xã Đồng Bảng - huyện Mai Châu - tỉnh Hòa Bình (Trang 32 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w