MỤC LỤC
Đánh giá đợc hiệu quả phòng trừ, hiệu quả kinh tế của biện pháp kỹ thuật lâm sinh, vật lý cơ giới trong công tác phòng trừ sâu hại măng và ảnh hởng của các biện pháp đó đến khả năng sinh trởng phát triển của cây măng.
Địa điểm - Thời gian nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài sâu hại chính.Từ đó lám cơ sở đề xuất các biện pháp phòng trừ. - Chọn cây tiêu chuẩn điều tra: Chọn cây tiêu chuẩn theo phơng pháp ngẫu nhiên hệ thống, cách một hàng điều tra một hàng, trong một hàng cách ba bụi điều tra một bụi, định kỳ 7 ngày kiểm tra một lần.
Sâu trởng thành có cánh khả năng di chuyển trên không trung trong phạm vi lớn, ăn bổ sung rất ít, xu tính yếu, các giai đoạn phát triển trong vòng đời không cố định tại một vị trí vì vậy các biện pháp nh xử lý nhiệt, mồi nhử, bẫy, bắt giết tỏ ra không có hiệu quả khả quan. Đối tợng gây trồng là loài dễ tính mọc nhanh, hiệu quả phụ thuộc khá lớn vào lập địa và điều kiện chăm sóc nên chúng tôi lựa chọn biện pháp cuốc xới xung quanh gốc thúc đẩy sinh trởng và sinh sản của cây mẹ, điều chỉnh mật độ gây trồng phù hợp, nghiên cứu tác động tổng hợp giữa lập địa và tập đoàn cây phù trợ tới loài cây chủ lực.
Đồng thời đo đếm một số chỉ tiêu sinh trởng, mật độ gây trồng và tỷ lệ bị hại của những cây thành thục tại các vị trí khác nhau trong cùng một lâm phần (chân, sờn, đỉnh, dông, khe) nhằm đánh giá. - Đo đếm số lợng sâu non có trong đất và các chỉ tiêu sinh trởng của cây chủ (Doo; Hvn).So sánh mật độ sâu hại và sức sinh trởng của hai đối tơng loài ở những vị trí khác nhau trong cùng một lập địa. đỉnh) và mật độ trồng khác nhau để rút ra mức độ ảnh hởng của lập địa đến sinh trởng và khả năng chống chịu sâu bệnh của cây chủ.
* Đánh giá loài sâu gây hại chủ yếu và đặc điểm sinh thái học của chúng Trong 5 loài trên có 2 loài chỉ xuất hiện với số lợng và mật độ thấp (dới 10%), theo đánh giá là không đáng lo ngại, chúng chỉ gây hại ở phần măng già làm giảm chất lợng cây măng chứ không trực tiếp gây tử vong cho măng nh những loài còn lại. Hai loài này thờng xâm hại vào thân măng thông qua vết thơng có sẵn chủ yếu là qua vết cắn đã lâu ngày của vòi voi hại măng (sâu non loài dòi hại mặng sống hoại sinh, xâm hại vào măng qua các vị trí tổn thơng có sẵn) hoặc gây hại sau giai đoạn măng non lúc cây đã thành thục (sâu trởng thành loài bọ xít hại luồng). + Trong chuyên đề này chúng tôi chỉ giới hạn ở chiều dài "áo bọc" là 150cm vì với chiều cao thân măng vợt quá 150 cm thì phần dới của áo bọc phần gần gốc đã già cứng phần này sâu trởng thành không cắn đợc để đẻ trứng hoặc nếu sâu trởng thành có cắn và đẻ trứng thì sau khi trứng nở sâu non cũng sẽ chết do không có nguồn thức ăn.
Kết quả thu đợc cho ta thấy tiến hành áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh (việc quốc xới, vun gốc nhằm thúc đẩy sinh trởng và sinh sản) đã có tác dụng bảo vệ măng, tỷ lệ sâu hại măng chỉ chiếm 60% trong khi đó nếu không sử dụng các biện pháp phòng trừ tỷ lệ sâu hại măng lên tới gần 75% điều này đ- ợc thể hiện rõ qua biểu 04. Điều này có nghĩa là khi sử dụng biện pháp xới đất vun gốc cho măng đã kích thích khả năng sinh sản của cây mẹ và thúc đẩy sinh tr- ởng của cây con, kết quả thu đợc là số lợng măng mọc nhiều hơn, sinh trởng nhanh hơn và đặc biệt măng mọc sớm hơn so với mùa vụ đã tránh đợc mùa gây hại chính của sâu bệnh nên làm giảm tỷ lệ măng bị sâu hại và tỷ lệ cây trởng thành tăng lên. * Tiến hành điều tra các chỉ tiêu sinh trởng của cây mẹ (Doo; Hvn).So sánh tỷ lệ cây bị hại trong một khóm và mật độ gây trồng của hai đối tơng loài ở những vị trí khác nhau (chân ,sờn, đỉnh, dông, khe) trong cùng một lập địa để rút ra mức độ ảnh hởng của điều kiện lập địa đến sinh trởng và khả năng chống chịu sâu bệnh của cây chủ.
- Theo kết quả điều tra OTC với số lợng 10 khóm tại các vị trí khác nhau tỷ lệ cây bị hại trong 1 bụi giảm dần từ đỉnh đồi xuống chân đồi (giảm từ 43%. Điều này có nghĩa là tỷ lệ cây măng không bị sâu hại và phát triển thành cây thành thục ở vị trí chân đồi, giữa khe cao hơn so với ở dông, sờn và đỉnh đồi. - Cũng tơng tự điều tra 2 chỉ tiêu sinh trởng của cây mẹ là D00; Hvn trên hai đối tơng loài ở 2 vị trí giữa khe và đỉnh dông trong cùng một lập địa rồi.
* Để đánh giá đợc hiệu quả của biện pháp bọc bảo vệ măng bằng túi nilon nếu chỉ dựa vào kết quả tổng số cây không bị sâu hại cắn đẻ trứng thì cha thể đánh giá hiệu quả của nó một cách toàn diện đợc. Một câu hỏi đặt ra là liệu cây măng đợc bọc lại nh vậy có thể tránh đợc sự tấn công của sâu hại nhng liệu nó có sinh trởng phát triển một cách bình thờng đợc hay không?. Nếu tránh đợc sâu trởng thành gây hại nhng cây măng lại bị chết hoặc ảnh hởng lớn đến sinh trởng phát triển thì điều này đồng nghĩa với việc biện pháp tác động đó thất bại không mang lại ý nghĩa trong công tác phòng trừ.
Nhằm trả lời cho câu hỏi trên tôi đã tiến hành đo đếm các chỉ tiêu sinh trởng về đờng kính và chiều cao của những cây măng đợc bọc bảo vệ so với những cây đối chứng. Qua đo đếm giá trị các chỉ tiêu sinh trởng của măng nhận thấy không có sự khác biệt quá lớn giữa những cây đợc “mặc áo nilon” trong ô thí nghiêm biện pháp bọc bảo vệ so với những cây không tác động trong ô đối chứng. Nếu U < 1.96 kết luận: Sinh trởng của cây trồng trên các vị trí địa hình không có sự sai khác.
Khi áp dụng đồng loạt các biện pháp bảo vệ, kết hợp với biện pháp kỹ thật lâm sinh sẽ giúp cho ngời dân có đợc năng suất cao, giảm đợc chi phí tiền công may túi, tiền công đi bọc bảo vệ măng bởi vì ngời dân sẽ sử dụng lao động gia đình, lao động và thời gian nhàn rỗi nhằm giảm chi phí xuống mức thấp nhất đồng nghĩa với việc tăng năng suất lao động từ đó sẽ nâng cao thu nhập cho ngời dân. Tuy chỉ mới là giải pháp đề xuất nhng chúng ta cú thể nhận thấy rừ hiệu quả to lớn về sinh thỏi mụi trờng( Giữ đất, giữ nớc), hiệu quả trong công tác phòng trừ sâu bệnh hại (Hạn chế sự di chuyển của sâu non vào đất hóa nhộng, sâu trởng thành bay đi tìm hại măng, phạm vi cũng nh tốc độ gây hại) và hiệu quả kinh tế trực tiếp từ việc thu hoạch sản phẩm của tập. Trên cơ sở phân tích những điều kiện thực tế của xã Đồng Bảng, đồng thời tham khảo ý kiến của các chuyên gia chúng tôi đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý và phòng trừ sâu bệnh hại cho khu vc, nhằm quản lý và phát triẻn bền vững tài nguyên rừng, nâng cao chất l- ợng cuộc sống ngời dân địa phơng, làm giảm sự phụ thuộc vào rừng, cải thiện.
ONC số: 01 Ngời thực hiện: Nguyễn Xuân Minh Biện pháp phòng trừ: Bọc nilon trắng Đối tợng bảo vệ: Măng Luồng. ONC số: 01 Ngời thực hiện: Nguyễn Xuân Minh Biện pháp phòng trừ: Bọc nilon trắng Đối tợng bảo vệ: Măng Luồng. ONC số: 01 Ngời thực hiện: Nguyễn Xuân Minh Biện pháp phòng trừ: Bọc nilon trắng Đối tợng bảo vệ: Măng Luồng.
ONC số: 01 Ngời thực hiện: Nguyễn Xuân Minh Biện pháp phòng trừ: Bọc bảo vệ Vật liệu bọc bảo vệ: Giấy và Mo măng. Phụ biểu 09 : Tốc độ mọc măng và sinh trởng của cây măng non ONC số: 01 Ngời thực hiện: Nguyễn Xuân Minh Biện pháp phòng trừ: Bọc nilon trắng Đối tợng bảo vệ: Măng Luồng.
MôC LôC