Trong hoạt động quản lý văn bản vừa là phơng tiện, vừa là sản phẩm của quátrình quản lý đợc dùng để ghi chép và truyền đạt các thông tin, các quyết định quản lý.. Hiệu lực, hiệu quả hoạt
Trang 1Lời mở đầu
Trong xu thế hội nhập ngày nay, trớc những đòi hỏi yêu cầu cấp thiết củaquản lý, để đáp ứng và hoà nhập với xu thế phát triển chung của nền kinh tế khuvực và trên thế giới thì đòi hỏi mỗi cơ quan và doanh nghiệp ở n ớc ta phải có cáchthức phát triển riêng cho mình Điểm chung lớn nhất của các doanh nghiệp chính là
sự nâng cao về nội dung và chất lợng công tác quản lý Công tác xây dựng và banhành văn bản là nội dung quan trọng và có ý nghĩa lớn trong quản lý Vì vậy, vănbản là một trong những công cụ để lãnh đạo các cơ quan Đảng Nhà nớc, các tổchức xã hội, đơn vị vũ trang, các tổ chức kinh tế, Doanh nghiệp, tập thể, dùng đểchỉ đạo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình
Trong hoạt động quản lý văn bản vừa là phơng tiện, vừa là sản phẩm của quátrình quản lý đợc dùng để ghi chép và truyền đạt các thông tin, các quyết định quản
lý Hiệu lực, hiệu quả hoạt động của cơ quan quản lý Nhà nớc và các Doanh nghiệpsản xuất kinh doanh phục thuộc rất lớn vào công tác soạn thảo, lu hành các loại vănbản Có thể nói hoạt động văn bản nói chung và các công tác xây dựng & ban hànhvăn bản nói riêng có tầm quan trọng tác động đến hiệu quả hoạt động quản lý Sựthành công hay thất bại của doanh nghiệp phụ thuộc phần lớn ở sự hợp lý, linh hoạt
và hiệu quả trong việc xây dựng và ban hành văn bản đợc thể hiện qua việc điềuchỉnh mọi hoạt động của Tổng công ty
Sau một thời gian học tập ở khoa hành chính văn phòng.Trờng Đại học Quản
lý và Kinh doanh Hà nội em đợc phân công thực tập tại Tổng công ty Mía đờng I.Với những kiến thức đợc Nhà trờng và Khoa trang bị, em nhận thấy rằng: văn bản
là công cụ cần thiết của mỗi cơ quan, nên việc tổ chức xây dựng và ban hành vănbản có ý nghĩa rất quan trọng để đảm bảo hoạt động của ngời lãnh đạo đợc thựchiện một cách tốt nhất
Vì lý do trên, em đã quyết định chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác Xây dựng
và ban hành văn bản ở Tổng công ty Mía đờng I” Để làm đề tài cho luận văn tốt
nghiệp của mình Với những gì đợc học và bớc đầu nghiên cứu, tìm hiểu về côngtác xây dựng và ban hành văn bản ở Tổng Công ty Mía đờng I, nhiều vấn đề bứcxúc, tồn tại trong công tác xây dựng và ban hành văn bản đợc nổi cộm trong vănphòng Tổng công ty là mục đích để em chọn, nghiên cứu làm đề tài của mình Vớimong muốn đóng góp nhằm nâng cao hiệu quả công tác văn bản ở Tổng công ty,
em mạnh dạn đa ra một số giải pháp và kiến nghị để hoàn thiện công tác này trongphần thực trạng em nêu ở bài
Trang 2Ch ơng I: "Những vấn đề cơ bản về công tác xây dựng và ban hành văn
ơng III : "Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác xây
dựng và ban hành văn bản ở Tổng công ty Mía đờng I"
Trang 3chơng I những vấn đề cơ bản về công tác xây dựng
Bên cạnh đó, các hình thức ghi tin và truyền tin hiện nay rất phong phú,trong hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, hình thức ghi và truyền tin bằngvăn bản vẫn là phơng tiện chủ yếu Tuỳ theo tính chất, qui mô hoạt động của từngdoanh nghiệp, nhà quản lý cần phải phân loại theo từng cách khác nhau cho hợp lý:
VD: phân loại theo thời gian, phân loại theo đối tợng,phân loại theo nguồn…
2.2 Chức năng quản lý
Trong quá trình quản lý, việc su tập các thông tin về đối tợng quản lý, xử lýcác thông tin, ra các quyết định và tổ chức thực hiện các quyết định đó sao cho cóhiệu quả
Mặt khác, văn bản còn gắn liền với tính thiết thực của chúng trong hoạt
động của bộ máy quản lý Nếu văn bản không chỉ ra đợc những khả năng để thựchiện, thiếu tính khả thi, không giúp cho các cơ quan bị quản lý giải quyết các
Trang 4nhiệm vụ cụ thể của mình thì dần dần các cơ quan này sẽ mất thói quen tôn trọngcác văn bản.
Tuy nhiên, nghệ thuật quản lý nảy sinh trong thực tiễn, còn quá trình giảiquyết công việc một cách khoa học lại buộc ngời ta quay về với các quy định chínhthức chứa đựng trong các văn bản quản lý Nhà nớc
2.3 Chức năng pháp lý
Đây là chức năng văn bản sử dụng để truyền đạt các quy phạm pháp luậtcác quyết định hành chính đó là chứng cứ pháp lý giải quyết các nhiệm vụ cụ thểcủa doanh nghiệp Trong trờng hợp này văn bản thể hiện thẩm quyền của nhữngngời quản lý, trách nhiệm pháp lý ràng buộc khác nhau giữa lãnh đạo và ngời bịlãnh đạo
2.4 Chức năng văn hoá - xã hội
Rất nhiều văn bản nó là sản phẩm sáng tạo của con ngời đợc ghi lại nh lànhững t liệu lịch sử quý giá, để giúp cho mọi ngời tìm hiểu về truyền thống vănhoá- Lối sống văn hoá- lề lối làm việc của từng thời kỳ Văn bản thể hiện ở chất l-ợng cao theo sự phát triển của xã hội, của những nhà quản lý đơng thời
2.5 Chức năng giao tiếp
Chức năng này tạo ra nề nếp sinh hoạt, học tập, lao động của mọi ngờicùng hoạt động trong cơ quan Nó giúp cho cơ quan phát triển, văn hoá biểu hiện
đa dạng, nó tồn tại trong sản xuất kinh doanh, trong quản lý, trong hoạt động công
đoàn, thể thao,… Trong giao tiếp và nhận thức của con ngời, văn bản góp phầnquan trọng trong việc ghi lại và truyền bá cho mọi ngời về truyền thống của cơquan, gơng lao động sáng tạo, lề lối quản lý trong từng thời kỳ Văn bản đợc hìnhthành với chất lợng cao xem nh biểu mẫu văn hoá có ý nghĩa đối với đời sống conngời và có vai trò quan trọng trong việc tạo ra nề nếp làm việc công nghiệp hiện đạitrong cơ quan
đợc xác định phù thuộc vào từng công việc
Mục tiêu phục vụ thông tin trong cơ quan là đảm bảo cho hoạt động của từng
bộ phận, từng đơn vị trong cơ quan đợc cung cấp đầy đủ các thông cần thiết, từ đótạo điều kiện cho cơ quan lý thực hiện mục tiêu có hiệu quả cao nhất trong quản lýphải dựa vào hệ thống văn bản Văn bản quản lý gồm các loại thông tin sau: Thôngtin về chủ chơng, đờng lối của Đảng và Nhà nớc liên quan tới mục tiêu, phơng h-ớng hoạt động của cơ quan Thực tiễn cho thấy trên nhiều phơng diện, nhiều khi tổ
Trang 5chức hoạt động kếm hiệu qủa còn không ít những sai lầm do nguồn thông tinkhông chính xác và không đầy đủ
Văn bản là việc truyền đạt các quyết định quản lý Thông thờng các quyết
định hành chính đợc truyền đạt sau khi đã đợc thể chế hoá thành các văn bản cótính pháp qui Thực tế cho thấy văn bản có vai trò thiết yếu trong việc truyền đạtcác quyết định quản lý, chúng tạo nên quá trình truyền đạt nhanh chóng, chính xác
và tin cậy Văn bản là công tác kiểm tra ,theo dõi hoạt động của bộ máy lãnh đạo
và quản lý có hiệu quả Quá trình triển khai thờng thông qua hệ thống văn bản,
điều quan trọng hàng đầu là phải xác định trong hệ thống đó những văn bản nàocần phải kiểm tra và biện pháp áp dụng để kiểm tra là gì? và cần phải nhớ rằngkhông phải văn bản nào trong cơ quan cũng đều có vai trò nh nhau đối với hoạt
động của cơ quan.Vì vậy việc lựa chọn văn bản để kiểm tra phải phù hợp , hữu ích
Do đó cần phải đặc biệt chú ý đến việc sử dụng hợp lý các văn bản
IIỡƠÁ5G5 555¿5555555555555
5
Trang 66bjbjŽ Ž ÙŽÙ ÙŽÙ66666666 6666666666 61 Ž 6ì ³ 6ì³ 6Œ 66666K666666666666666)
666666ÿÿ 666666666¤ ÿÿ 666666666¤ ÿÿ 66666666666666666]66666ò666666ò¤66ò666666ò666666Z 666666Z 666666Z 66µ66666666666n
Trang 7777777n
Trang 8888888n
Trang 9999999n
Trang 1010108101010¦
Trang 111111411ì¥Á11G11 111111¿11111111111111111111111111
11
Trang 1212bjbjŽ ÙŽÙŽ Ù121212121212121212121212121212121212 121Ž 12ì³12ì³ 12Œ 1212121212K121212121212121212121212121212)
121212121212ÿÿ 121212121212121212¤ ÿÿ 121212121212121212¤ ÿÿ 1¤
212121212121212121212121212121212]1212121212ò121212121212ò1212ò121212121212ò121212121212Z 121212121212Z 121212121212Z
1212µ1212121212121212121212n
Trang 13131313131313n
Trang 14141414141414n
Trang 15151515151515n
Trang 1616168161616¦
Trang 171717417, cỡ chữ 13 đậm, dòng dới chữ in thờng và đợc gạch nối giữa cáccụm từ (-), phía dới có gạch ngang dài, Font chữ VnTime, cỡ chữ 13 đậm
2 Tên cơ quan ban hành văn bản:
Vị chí của cơ quan trong hệ thống tổ chứa nhà nớc, tên cơ quan viết ở góctrái, trang đầu của mỗi văn bản đợc viết bằng Font chữ VnTimeH, cỡ chữ 13 đậm.Không viết tắt đối với tên đã ghi ở quyết định thành lập cơ quan, tổ chức
Nếu văn bản do cơ quan chủ quản trực tiếp ban hành thì phải ghi tên của cơquan chủ quản trực tiếp ở phía trên và tên cơ quan làm ra văn bản ở phía dới
4 Địa danh và ngày, tháng, năm:
Địa danh ngày tháng biểu thị cơ quan làm ra văn bản đóng ở đâu, văn bản
đ-ợc ban hành ngày, tháng, năm nào
Địa danh ngày tháng ghi dới quốc hiệu, Font chữ VnTime, cỡ chữ 13, innghiêng
5 Tên loại văn bản và trích yếu:
Tên loại là tên gọi của mỗi loại văn bản nh: Nghị quyết, nghị định, quyết
định, chỉ thị, thông báo, báo cáo, tờ trình, biên bản v… v Tên loại văn bản viết dới
địa danh và ngày tháng, với Font chữ VnTime H, cỡ chữ 14 đậm
Trích yếu là một câu ngắn gọn, tóm tắt, chính xác, đầy đủ nội dung chủ yếucủa văn bản để tiện cho việc vào sổ công văn, theo dõi giải quyết công việc và tratìm khi cần đến Font chữ VnTime, cỡ chữ 14 đậm
6 Nội dung và văn bản:
Đây là thành phần quan trọng nhất của văn bản, dùng để trình bầy các vấn đề
đợc đề cập và đợc giải quyết trong văn bản Nội dung văn bản đợc viết dới tên loại
vf trích yếu, Font chữ VnTime, cỡ chữ 13 đứng
7 Chức danh ,thẩm quyền và chữ ký:
Thể hiện tính pháp lý trong văn bản và ngời chịu trách nhiệm về nội dung côngviệc nói trong văn bản Ngời ký phải ghi rõ họ, tên, chức vụ, ký đúng thẩm quyền đợcgiao, thủ trởng hoặc phó thủ trởng cơ quan đợc uỷ nhiệm, phân công ký thay (KT)
Trang 18một số văn bản nhất định hoặc ngời dới thủ trởng cơ quan một cấp đợc uỷ quyền kýthừa uỷ quyền (TUQ), ký thừa lệnh (TL)
8 Dấu của cơ quan ban hành văn bản:
Dấu cơ quan,tổ chức là thành phần bảo đảm tính chính xác và tính hợp phápcủa văn do cơ quan, tổ chức đó ban hành
Dấu phải đóng ngay ngắn và rõ ràng,trùm lên khoảng từ 1/3 đến chữ ký vềphía bên trái Mực dấu phải sử dụng đúng loại qui định (mực màu đỏ quốc kỳ)
Yêu cầu về ngôn ngữ trong văn bản
+ Phải đảm bảo tính chính xác, rõ ràng ;
+ Câu văn ngắn gọn, mạch lạc diễn tả đúng ý tỏng chính xác;
+ Sử dụng từ ngữ không đa dạng ;
+ Sử dụng đúng chính tả tiếng việt ;
+ Ngôn ngữ trang trọng lịch sự, phổ thông đại chúng, không lạm dụng ngônngữ chuyên môn, không dùng tiếng lóng, từ thô tục
Văn bản phải trình bầy theo khuôn mẫu, đúng loại, đảm bảo tính khoahọc ,tính thống nhất ,tính văn hoá của công văn giấy tờ
3 Yêu cầu về qui trình xây dựng và ban hành văn bản
3.1 Các yêu cầu chung của văn bản sau khi đã xây dựng và ban hành.
Các văn bản sau khi đã xây dựng và ban hành phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:
+ Tính mục đích: Các loại văn bản về quản lý phải thể hiện đợc mục tiêu
công việc của nhà quản lý, phải trả lời đợc các câu hỏi :văn bản này làm ra để làm
Trang 19gì? giải quyết công việc gì? mức độ giải quyết đến đâu? văn bản có thống nhất vớicác văn bản khác không ? Mục tiêu quan trọng của văn bản của quản lý Nhà n ớc lànhằm thể chế hoá đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc.
+ Tính khoa học: Văn bản phải có thông tin, các thông tin phải đợc xử lý đầy
đủ chính xác, đảm bảo độ tin cậy Điều đó thể hiện tính khoa học của văn bản, các
sự kiện, số liệu chính xác, khách quan, kịp thời Các ý tởng rành mạch rõ ràng, nộidung phù hợp với qui luật và thực tiễn khách quan Văn bản đợc viết theo khuônmẫu nhất định bằng một ngôn ngữ chuẩn mực Thể thức văn phải đúng, đảm bảotính pháp lý và đúng vối nội dung cần truyền đạt Những điều đó đợc thể hiện trongtính khoa học của văn bản
+ Tính khả thi: Đây là yêu cầu quan trọng, nội dung của văn bản phù hợp
với thực tiễn khách quan, phản ánh đợc qui luật vận động của xã hội, phù hợp vớikhả năng nhận thức và thực hiện của các đối tợng thực thi văn bản Các qui định đa
ra phải dễ hiểu, dễ thực hiện và tạo điều kiện để việc kiểm tra đợc dễ dàng Tínhphù hợp của nội dung văn bản đợc hiểu là không cao quá hoặc thấp quá so với thựctiễn khách quan Nói cách khác, nội dung văn băn nêu ra có thể thực hiện đợc
+ Tính pháp qui ( tính bắt buộc thực hiện ): Văn bản thể hiện tính quyền lực
của Nhà nớc, tính mệnh lệnh đơn phơng của quản lý hành chính Nội dung của nó
đợc Nhà nớc đảm bảo thi hành bằng các biện pháp khác nhau theo qui định củapháp luật do đó các qui định trong nhiều trờng hợp đợc đảm bảo thực hiện bởi cácchế tài Qui phạm pháp luật đợc trình bày trong văn bản theo những cấu trúc nhất
định mang tính pháp lý Nh vậy, các nội dung ghi trong văn bản phải đợc thực thitheo tính quyền lực đơn phơng, mệnh lệnh hành chính, đồng thời cũng đòi hỏi cáchdiễn đạt dứt khoát, rõ ràng
3.2 Qui trình xây dựng văn bản
Qui trình xây dựng văn bản là các bớc cần thiết để xây dựng một văn bản.Muốn xác định các bớc đó hợp lý cần chú ý một số vấn đề sau:
+ Văn bản sắp đợc ban hành thuộc thẩm quyền pháp lý của ai và thuộc loại gì ?
+ Mục đích của văn bản, nội dung gì ? Một quyết định mới hay một điềuchỉnh trong hoạt động quản lý ? Đặt ra qui tắc mới hoặc sửa đổi qui tắc cũ tronghoạt động của Nhà nớc ?
+ Phạm vi tác động của văn bản đến đâu ? Trật tự pháp lý đợc xác định nhthế nào trong văn bản ?
+ Văn bản sẽ ban hành có gì mâu thuẫn với các văn bản khác của cơ quan không?Dựa vào những định huớng trên, qui trình xây dựng văn bản bao gồm 6 bớc sau:
Bớc 1 : Xác định nội dung cần soạn thảo
Bớc 2 : Lựa chọn thông tin cho văn bản.
Bớc 3 : Lựa chọn tên , loại văn bản.
Trang 20Bớc 4: Viết văn bản
Bớc 5: Biên tập lại và hoàn thiện các thủ tục pháp lý.
Bớc 6: Duyệt, ký văn bản, nhân bản và ban hành.
3.3 Qui trình ban hành văn bản
+ Thủ tục trình và ký văn bản: Thủ tục và ký văn bản là việc của ngời xây
dựng văn bản trình, để ngời ký văn bản nắm đợc nội dung, cơ sở pháp lý của việc ra
văn bản cụ thể.
Khi trình ký, xét duyệt và ban hành cần có hồ sơ trình ký kèm theo bao gồmcác tài liệu phản ánh cơ sở pháp lý và cơ sở thực tế việc ban hành văn bản theothẩm quyền của doanh nghiệp Ngời ký văn bản phải chịu trách nhiệm về nội dung
và hình thức văn bản , vì vậy trớc khi ký cần có sự kiểm tra toàn diện
+ Thủ tục ban hành văn bản : Văn bản đợc ký , ngời ký phải ký từng văn
bản , không đợc phép ký một văn bản rồi nhân bản để đóng dấu, nhất là văn bảnquan trọng Nếu có từ 50 văn bản trở lên thì đợc phép đóng dấu chữ ký để tránh kýnhiều chữ ký không còn chính xác Trong mọi truờng hợp, văn bản phải đợc kýthay đóng dấu chữ ký mới đóng dấu cơ quan , doanh nghiệp
+ Thủ tục sửa đổi hoặc bãi bỏ văn bản sai: Văn bản ban hành không đúng
thẩm quyền hay chứa nội dung sai hoặc không thích hợp cần đợc bãi bỏ hoặc sửa
đổi Cán bộ phòng pháp lý cần đệ trình cho ngời có đủ thẩm quyền xem xét Vănbản bãi bỏ hay sửa đổi phải đảm bảo đúng hình thức và chức năng theo luật định Chẳng hạn, không thể dùng một thông báo thay đổi một quyết định Cơ quan cấptrên bãi bỏ văn bản của cơ quan cấp dới, cơ quan ban hành văn bản tự ra văn bảnsửa chữa những lỗi sai của mình
chơng II Thực trạng công tác xây dựng và ban hành văn bản
tại Tổng công ty Mía đờng I
Trang 21I Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Mía đờng I
- Tổng giám đốc: Nguyễn Văn Hội
- Giấy phép kinh doanh số 110728 ngày 17/5/1966 do UBKH thành phố cấp.Tại thời điểm thành lập Tổng công ty Mía đờng I có 9 đơn vị thành viên.Hiện nay, Tổng công ty Mía đờng I có 14 đơn vị thành viên và liên doanh với nớcngoài Tổng công ty đợc Nhà nớc giao quản lý và sử dụng là 87.852.151.850 ( 88
tỷ đồng) Lao động bình quân 14.000 ngời, doanh thu 1.083.650,1 triệu đồng, sản ợng mía ép: 499,388 tấn/năm
l-Tổng công ty có:
- T cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, điều lệ tổ chức và hoạt động,
bộ máy quản lý và điều hành
- Có vốn và tài sản, chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ trong phạm vi sốvốn Nhà nớc do Tổng công ty quản lý
- Tổng công ty có con dấu, tài khoản nợ tại kho bạc Nhà nớc và các ngânhàng trong nớc và nớc ngoài
Tổng Công ty có tên giao dịch quốc tế là VIET NAM SUGAR CANE ANDSUGAR CORPORATION I, viết tắt là VINA SUGAR I, và có trụ sở tại 5B MinhKhai, Hai Bà Trng, Thành phố Hà nội Tổng Công ty đợc quản lý bởi Hội đồngquản trị và đợc điều hành bởi Tổng giám đốc và chịu sự quản lý Nhà nớc của các
Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh vàthành phố trực thuộc trung ơng; đồng thời chịu sự quản lý của các cơ quan này với
t cách là các cơ quan thực hiện quyền của chủ sở hữu đối với doanh nghiệp Nhà
n-ớc theo quy định tại luật doanh nghiệp Nhà nn-ớc và các qui định khác của pháp luật
2 Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty
Tổng công ty đợc Bộ giao nhiệm vụ quản lý ngành sản xuất mía đờng phíaBắc (từ Huế trở ra), có quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, côngnghệ, cung ứng, tiêu thụ, dịch vụ, thông tin, đào tạo nghiên cứu tiếp thị hoạt độngtrong ngành Mía - đờng Tổng công ty do Bộ Trởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Trang 22Nông thôn quyết định thành lập theo uỷ quyền của Thủ tớng chính phủ nhằm tăngcờng tích tụ, tập trung, phân công chuyên môn hoá và hợp tác để thực hiện nhiệm
vụ Nhà nớc giao; nâng cao khả năng và hiệu quả kinh doanh của các đơn vị thànhviên và của Tổng công ty, đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế
Tổng công ty có nhiệm vụ kinh doanh mía đờng theo quy hoạch và mục tiêu
kế hoạch phát triển ngành mía đờng của Nhà nớc bao gồm xây dựng quy hoạch, kếhoạch phát triển, chuẩn bị đầu t, tạo nguồn vốn và thực hiện đầu t, cung ứng giốngcây trồng, vật t, thiết bị, trồng trọt, khuyến nông, nghiên cứu ứng dụng, chuyểngiao công nghệ; chế biến, các sản phẩm từ đờng và sau đờng, tiêu thụ sản phẩm,xuất nhập khẩu; liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong nớc và nớc ngoài;tiến hành các hoạt động kinh doanh khác phù hợp với chính sách và luật pháp củaNhà nớc Tổng công ty cùng với chính quyền địa phơng chăm lo phát triển kinh tế -xã hội ở các địa bàn có đơn vị thành viên, ở các vùng có điều kiện phát triển trồngmía, chú ý đến các vùng dân tộc ít ngời và vùng kinh tế mới Góp phần xoá đóigiảm nghèo, thực hiện phủ xanh đất trống đồi trọc, cải tạo môi trờng môi sinh
Tổng công ty có nghĩa vụ nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn phát triểnvốn Nhà nớc giao, bao gồm cả vốn đầu t và doanh nghiệp khác: nhận, sử dụng cóhiệu quả tài nguyên, đất đai và các nguồn lực để thực hiện các mục tiêu kinh doanh
và nhiệm vụ khác đợc Nhà nớc giao Tổng công ty phải có trách nhiệm trả cáckhoản nợ phải thu, ghi trong bảng cân đối tài sản của Tổng công ty tại thời điểmthành lập của Tổng công ty
- Các khoản tín dụng quốc tế mà tổng công ty sử dụng theo quyết định củaChính phủ:
- Các khoản tín dụng do Tổng công ty trực tiếp vay hoặc các khoản tín dụng
đã đợc tổng công ty bảo lãnh cho các đơn vị thành viên vay theo hợp đồng bảolãnh, nếu các đơn vị này không có khả năng trả
Xem xét, phê duyệt phơng án do Tổng giám đốc đề nghị về việc giao vốn vàcác nguồn lực khác cho các đơn vị thành viên và phơng án điều hoà vốn và cácnguồn lực khác và các đơn vị thành viên; kiểm tra giám sát việc thực hiện các ph-
ơng án đó: kiểm tra, giám sát mọi hoạt động trong Tổng công ty trong đó có việc
sử dụng bảo toàn phát triển vốn và các nguồn lực đợc giao
Tổng công ty quyết định mục tiêu kế hoạch, hàng năm của Tổng công ty
và báo cáo Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, ngoài ra Tổng công
ty còn tổ chức xét duyệt, thẩm định và trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt kếhoạch đầu t, dự án đầu t, hợp tác đầu t với bên nớc ngoài bằng vốn do Tổng công tyquản lý, bên cạnh đó Tổng công ty còn ban hành giám sát thực hiện các tiêu chuẩn
kỹ thuật, các định mức kinh tế - kỹ thuật, kể cả đơn giá tiền lơng, tiêu chuẩn sảnphẩm và đơn giá định mức trong xây dựng chuyên ngành, phí lu thông trong sản