1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quy trình xây dựng và ban hành văn bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty Thép VN.doc.DOC

31 1,4K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 148 KB

Nội dung

Hoàn thiện quy trình xây dựng và ban hành văn bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty Thép VN

Trang 1

Mục lục

Mục lục 1

Lời mở đầu 2

Chơng I : cơ sở lý luận về quy trình xây dựng và ban hành văn bản quản lý doanh nghiệp 3

I Tổng quan về văn bản quản lý doanh nghiệp 3

1 Khái niệm văn bản quản lý doanh nghiệp 3

2 Chức năng của văn bản 6

3 Các yêu cầu và thể thức của văn bản 8

4 Văn phong 12

5 Ngôn ngữ 12

II Quy trình xây dựng và ban hành văn bản quản lý doanh nghiệp 13

1 ý nghĩa, tầm quan trọng của văn bản trong việc quản lý 13

2 Quy trình xây dựng và ban hành văn bản 13

Chơng II : thực trạng về quy trình xây dựng và ban hành văn bản ở Tổng công ty Thép Việt Nam 15

I Giới thiệu tổng quát về Tổng công ty 15

1 Quá trình hình thành và phát triển 15

2 Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty 16

3 Cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành 17

4 Cơ chế hoạt động (những quy định chung) 22

II Thực trạng về quy trình xây dựng và ban hành văn bản ở Tổng công ty 23

1 Hoạt động của văn phòng Tổng công ty hiện nay 23

2 Nhiệm vụ chủ yếu của văn phòng Tổng công ty 23

3 Thực trạng quy trình xây dựng và ban hành văn bản 24

Chơng III : Một số kiến nghị nhằm nâng cao quy trình xây dựng và ban hành văn bản ở Tổng công ty thép Việt Nam .29

I Nhận xét về quy trình xây dựng và ban hành văn bản ở Tổng công ty 29

1 Ưu điểm 29

2 Hạn chế 29

II Một số kiến nghị nhằm nâng cao quy trình xây dựng và ban hành văn bản .30 1 Đội ngũ chuyên viên soạn thảo văn bản 31

2 Kỹ thuật soạn thảo văn bản 31

3 Quy trình ban hành văn bản 33

Kết luận 34

Tài liệu tham khảo 35

Trang 2

Lời mở đầu

Sau khi tốt nghiệp các trờng đại học và cao đẳng phần lớn các sinh viên đợcnhận vào làm việc ở các doanh nghiệp Nhà nớc, tổ chức xã hội nói chung cũng nhTổng công ty Thép Việt Nam nói riêng Họ sẽ trở thành những công viên chức Hoạt

động của họ đòi hỏi phải hiểu biết nhiều về văn bản nh: phải xử lý, soạn thảo văn bản

để trực tiếp hoặc giúp thủ trởng cơ quan của mình giải quyết các công việc Chất lợnglàm việc của các công viên chức phụ thuộc vào nhiều khâu Trong đó khâu soạn thảovăn bản có một ý nghĩa rất lớn, đồng thời cũng là hoạt động khó khăn nhất

Vì vậy, văn bản và cách xây dựng - ban hành văn bản rất quan trọng trong đờisống xã hội Nó giúp cho các cơ quan Nhà nớc, các tổ chức xã hội, các cá nhân giảiquyết một cách nhanh chóng, chính xác các yêu cầu của mình Nhng trong các chơngtrình đào tạo của ta hiện nay, quy trình xây dựng và ban hành văn bản cha đợc quantâm đúng mức Hiện nay, quy trình này vẫn còn cha có sự thống nhất và là một vấn đềlớn nên làm cho nhiều công viên chức mới bắt tay vào nghề, cũng nh một số côngviên chức làm việc lâu năm bối rối

Nâng cao chất lợng xây dựng và ban hành văn bản là một nhu cầu đòi hỏi trongcuộc cải cách nền hành chính quốc gia hiện nay, nên em đã mạnh dạn chọn đề tài

Chơng III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao quy trình xây dựng

và ban hành văn bản ở Tổng công ty Thép Việt Nam

Vì đây đề tài của em là một vấn đề mới, trình độ bản thân còn hạn chế và thờigian thực tập không nhiều nên trong quá trình em viết còn có nhiều thiếu sót, emmong nhận đợc sự chỉ dẫn của các thầy cô giáo để đề tài đợc hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn! Chơng I

cơ sở lý luận về quy trình xây dựng và ban hành văn bản

quản lý doanh nghiệp

Trang 3

I Tổng quan về văn bản quản lý doanh nghiệp

1 Khái niệm văn bản quản lý doanh nghiệp

1.1 Khái niệm văn bản

Văn bản là phơng tiện ghi lại và truyền đạt thông tin bằng một ngôn ngữ (hay

ký hiệu) nhất định trên một chất liệu nhất định Với cách hiểu rộng nh vậy, văn bảncòn có thể gọi là vật mang tin đợc ghi bằng ký hiệu ngôn ngữ

Theo nghĩa hẹp, văn bản còn đợc hiểu là những tài liệu giấy tờ đợc sử dụngtrong hoạt động của các cá nhân, tổ chức xã hội và các cơ quan Nhà nớc ghi nhậnmục đích, hành vi hoạt động của các chủ thể tham gia các quan hệ xã hội khác nhau

1.2 Khái niệm văn bản quản lý doanh nghiệp

Hiện nay, các văn bản dùng trong việc quản lý doanh nghiệp cha có nên cácdoanh nghiệp vẫn áp dụng các văn bản quản lý của Nhà nớc để điều hành doanhnghiệp của mình Vì vậy, khái niệm văn bản quản lý trong doanh nghiệp và văn bảnquản lý Nhà nớc giống nhau: Là sản phẩm và phơng tiện hoạt động của giao tiếp, vănbản ngày càng đóng vai trò không thể tách rời với mọi hoạt động của con ngời Đặcbiệt trong hoạt động quản lý doanh nghiệp, trong giao dịch giữa các cơ quan, doanhnghiệp Nhà nớc với nhau, cơ quan doanh nghiệp với các tổ chức, công dân Hơn thếnữa, văn bản là một trong những yếu tố quan trọng, nhất thiết để kiến tạo thể chế củanền hành chính của doanh nghiệp

1.3 Phân loại văn bản

Văn bản đợc phân loại theo các tiêu chí khác nhau tuỳ theo mục đích và nộidung phân loại Việc phân loại theo hiệu lực pháp lý và loại hình quản lý chuyên mônhình thức văn bản quản lý Nhà nớc bao gồm các loại sau đây:

và tạo thành một hệ thống bao gồm:

a Văn bản luật

Trang 4

- Hiến pháp (bao gồm: hiến pháp và các luật định về bổ sung hay sửa đổi hiếnpháp): văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất quy định những vấn

đề cơ bản nhất của Nhà nớc nh: hình thức và bản chất của Nhà nớc; chế độ chính trị,chế độ kinh tế, chế độ văn hoá và xã hội; quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; hệthống tổ chức; nguyên tắc hoạt động và thẩm quyền của các cơ quan Nhà nớc Hiếnpháp là bộ Luật cơ bản của Nhà nớc, là cơ sở căn cứ để hình thành một hệ thống phápluật hoàn chỉnh

- Luật, bộ luật: Văn bản quản lý pháp luật do Quốc hội ban hành nhằm cụ thểhoá hiến pháp, điều chỉnh các loại quan hệ xã hội trong các lĩnh vực hoạt động củaNhà nớc

b Văn bản dới luật mang tính chất luật

- Nghị quyết của Quốc hội, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội Văn bản quy phạmpháp luật do Quốc hội, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội ban hành để ghi lại và chuyển đạtnhững kết luận và quyết định tại các kỳ họp của mình về những vấn đề thuộc chủ tr-

ơng, chính sách, kế hoạch, biện pháp

- Pháp lệnh: Văn bản quy phạm pháp luật dới luật, sau luật do uỷ ban thờng vụQuốc hội ban hành để đặt ra các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hộiquan trọng tơng đối ổn định nhng cha có luật điều chỉnh

- Lệnh của Chủ tịch nớc: Văn bản quy phạm pháp luật do Chủ tịch ban hành đểthực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo luật định

- Quyết định của Chủ tịch nớc: Văn bản quy phạm pháp luật do Chủ tịch nớcban hành để thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo Luật định

c Văn bản dới luật lập quy

- Nghị quyết của Chính phủ, Hội đồng Thẩm phán Toà án Nhân dân tối cao,Hội đồng Nhân dân các cấp

- Nghị định của Chính phủ

- Quyết định của Thủ tớng Chính phủ, Viện trởng Viện Kiểm sát Nhân dân tốicao, bộ trởng, thủ trởng cơ quan ngang bộ, thủ trởng cơ quan thuộc Chính phủ, uỷ bannhân dân các cấp

- Chỉ thị của Thủ tớng Chính phủ, Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao, bộ trởng,thủ trởng cơ quan ngang bộ, thủ trởng cơ quan thuộc chính phủ, UBND các cấp

Trang 5

- Thông t của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, bộ trởng, Thủ tớng cơ quanngang bộ, thủ trởng cơ quan thuộc Chính Phủ, Uỷ Ban liên tịch giữa các cơ quan Nhànớc tổ chức chính trị - xã hội.

1.3.2 Văn bản cá biệt

Văn bản cá biệt là những quyết định quản lý thành văn mang tính áp dụngpháp luật do cơ quan, công chức Nhà nớc có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủtục nhất định nhằm đa ra quy tắc xử sự riêng đối với một hoặc một nhóm đối tợng cụthể, đợc chỉ định rõ

- Lệnh: Một trong những hình thức văn bản do nhiều chủ thể ban hành theo luật

định nhằm đa ra quyết định quản lý cá biệt đối với cấp dới

- Quyết định: Một trong những hình thức văn bản do nhiều chủ thể ban hànhtheo luật định nhằm đa ra quyết định quản lý cá biệt đối với cấp dới

- Chỉ thị: Một trong những hình thức văn bản do nhiều chủ thể ban hành theoLuật định, có tính đặc thù nhằm đa ra quyết định quản lý cá biệt đối với cấp dới cóquan hệ trực tiếp về tổ chức với chủ thể ban hành

- Điều lệ, quy chế, quy định: văn bản trình bày những vấn đề có liên quan đếncác quy định về hoạt động của một tổ chức, cơ quan nhất định Có thể ban hành kèmtheo một văn bản khác nh quyết định, song cũng có thể ban hành một cách độc lập

1.3.3 Văn bản hành chính thông thờng

Văn bản hành chính thông thờng dùng để chuyền đạt thông tin nh: công bốhoặc thông báo về một chủ trơng, quyết định hay nội dung và kết qủa hoạt động củamột cơ quan, tổ chức; ghi chép lại các ý kiến và kết luận trong các hội nghị; thông tingiao dịch chính thức giữa các cơ quan, tổ chức với nhau hoặc giữa Nhà nớc với tổchức và công dân Văn bản hành chính thông thờng không đa ra các quyết định quản

lý, do đó không dùng để thay thế cho văn bản quản lý Nhà nớc hoặc văn bản cá biệt

Đây là một hệ thống cơ bản đa dạng và phức tạp (ví dụ: công văn, thông báo, tờtrình )

1.3.4 Văn bản chuyên môn - kỹ thuật

Đây là hệ thống văn bản đặc thù thuộc thẩm quyền ban hành của một số cơquan Nhà nớc nhất định theo quy định của pháp luật Những cơ quan, tổ chức kháckhi có nhu cầu sử dụng các loại văn bản này phải theo mẫu quy định của các cơ quan

Trang 6

nói trên, không đợc tuỳ tiện thay đổi nội dung và hình thức của những văn bản đã đợcmẫu hoá.

- Văn bản chuyên môn: trong các lĩnh vực nh tài chính, t pháp, ngoại giao

- Văn bản kỹ thuật: trong các lĩnh vực nh xây dựng, kiến trúc

2 Chức năng của văn bản

2.1 Chức năng thông tin

Chức năng thông tin của mọi văn bản, nó tạo nên giá trị thực tế của văn bản.Văn bản chứa đựng và chuyển tải từ đối tợng này sang đối tợng khác nhằm thoả mãnnhu cầu thông tin của mọi đối tợng

Các hình thức ghi tên và truyền tin hiện nay phong phú Tuy thế, nhng tronghoạt động quản lý sản xuất kinh doanh, văn bản vẫn là phơng tiện chủ yếu

2.3 Chức năng pháp lý

Chức năng này quan trọng, tạo nên sự ràng buộc trách nhiệm giữa các tổ chứccá nhân khi hoạt động cho doanh nghiệp và thực hiện các nội quy của doanh nghiệp

đề ra

Chức năng này đợc thể hiện qua những việc sau: ghi lại các quy phạm pháp luật

và các về mặt luật pháp tồn tại trong xã hội; là cơ sở pháp lý cho hoạt động của cácdoanh nghiệp; là sản phẩm của sự vận dụng các quy phạm pháp luật vào sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, phản ánh quá trình sản xuất kinh doanh theo quy định củapháp luật hiện hành Ban hành văn bản theo hớng này, các doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh thực hiện mục đích bảo vệ trật tự pháp lý của các quan hệ xã hội, bảo vệ quyềnlợi chính đáng của ngời lao động

Về phơng diện pháp lý, văn bản và hệ thống văn bản quản lý có tác dụng rấtquan trọng trong việc xác định quan hệ pháp lý giữa ngời lãnh đạo và ngời - vị lãnh

đạo trong doanh nghiệp

2.4 Chức năng văn hoá

Trang 7

Chức năng này tạo nền nếp sinh hoạt, học tập, lao động của mọi ngời cùng hoạt

động trong doanh nghiệp Nó giúp cho doanh nghiệp phát triển

Văn bản góp phần quan trọng trong việc ghi lại và truyền bá cho mọi ngời, mọilớp ngời về truyền thống của doanh nghiệp, gơng lao động sáng tạo, lề lối quản lýtrong từng thời kỳ Văn bản đợc hình thành với chất lợng cao xem nh biểu mẫu vănhoá có ý nghĩa đối với đời sống con ngời

2.5 Các chức năng khác

Ngoài các chức năng cơ bản trên, văn bản còn có những chức năng khác nh:chức năng thống kê, kinh tế

3 Các yêu cầu và thể thức của văn bản

3.1 Những yêu cầu của văn bản

Là phơng tiện, công cụ để lãnh đạo điều khiển quá trình sản xuất kinh doanh vàquản lý trong một doanh nghiệp Vì vậy, văn bản phải đáp ứng các yêu cầu sau:

3.1.1 Tính mục đích

Các loại văn bản về quản lý phải thể hiện đợc tính mục tiêu, giới hạn của nó.Phải trả lời đợc các câu hỏi nh: Văn bản này làm ra để làm gì? Mức độ giải quyết đến

đâu? Văn bản có thống nhất với các văn bản khác hay không?

Tính mục đích của văn bản quản lý phải quán triệt đầy đủ chủ trơng, chính sách

và các văn bản pháp quy của Nhà nớc hay trong doanh nghiệp, đồng thời phải phán

ánh một cách đúng đắn và đầy đủ những lợi ích và nguyện vọng của doanh nghiệp,cán bộ, công nhân trong doanh nghiệp Văn bản ban hành trái với pháp luật, với vănbản của cấp trên sẽ bị huỷ bỏ hay đình chỉ thực hiện

3.1.2 Tính khoa học

Văn bản về quản lý bao giờ cũng phải chứa đựng tính khoa học, nó thể hiện ởchỗ văn bản phải có đủ thông tin cần thiết chính xác, rõ ràng

Văn bản phải có đủ lợng thông tin quy phạm và thông tin thực tế cần thiết Các

sự kiện, các số liệu phải chính xác, khách quan, kịp thời, nếu thận trọng phải ghi rõngày tháng thu nhập số liệu ở phần ghi chú Nội dung các mệnh lệnh, các ý t ởng phảihiện rõ ràng, rành mạch, không làm cho ngời đọc hiểu theo nhiều nghĩa

3.1.3 Tính khả thi

Trang 8

Đây là một yêu cầu quan trọng Văn bản yêu cầu đợc thực hiện phải phù hợpvới yêu cầu, năng lực, khả năng vật chất, hợp lý về tổ chức với ngời thi hành Đó làvấn đề cốt lõi để xác lập trách nhiệm của họ trong các vấn đề cụ thể

3.1.4.Tính đại chúng

Văn bản viết phải dễ hiểu, ai đọc cũng hiểu, trình độ nào đọc cũng hiểu - tức làmọi ngời đọc văn bản chỉ có thể hiểu theo một cách nh nhau Văn bản phải có nộidung thiết thực, rõ ràng, dễ hiểu, dễ nhớ, phù hợp với trình độ dân trí, bảo đảm tínhphổ cập, phổ biến, ngắn gọn, có sức thuyết phục

3.1.5 Tính quy phạm

Văn bản có nhiệm vụ chủ yếu là truyền đạt ý nhà quản lý tới các phòng ban,

đơn vị trong doanh nghiệp, hay tới từng cá nhân trong doanh nghiệp ý chí đó thờng

là mệnh lệnh, yêu cầu, cấm đoán, hớng dẫn buộc các chủ thể phải thi hành Văn bảnpháp quy phải quán triệt tính quy phạm, nó có thể bao gồm 3 phần: quy định, giả định

và chế tài Văn bản có cấu tạo nội dung theo từng quy phạm thì mới dễ hớng dẫn, dễthực hiện, dễ nhớ, dễ hiểu và dễ thể hiện đợc tính nghiêm túc, chặt chẽ của văn bản

3.2 Thể thức của văn bản

Văn bản quản lý hành chính Nhà nớc phải đợc xây dựng và ban hành đảm bảonhững yêu cầu về thể thức Thể thức của văn bản là những yếu tố nội dung và hìnhthức đã đợc thể chế hoá Các yếu tố thể thức tuỳ theo tính chất của mỗi loại văn bản

mà có thể đợc bố trí theo những mô hình kết cấu khác nhau tạo thành cơ cấu văn bản.Cơ cấu văn bản đợc hiểu là bố cục các phần, các ý, và các yếu tố hình thức liên kết vớinhau theo chủ đề nhất định nhằm tạo nên chính thể thống nhất của văn bản

Về tổng thể, văn bản có bố cục các yếu tố thể thức sau đây:

3.2.1 Tiêu đề (quốc hiệu và tiêu ngữ)

- Thể hiện thể chế chính trị (chính thể) và mục tiêu của đất nớc;

- Tên cơ quan ban hành văn bản, nếu không có cơ quan cấp trên thì để tên cơquan ban hành văn bản ngang với Quốc hiệu;

- Đặt phía trái trang đầu (ngang với Quốc hiệu);

- Khi có cơ quan cấp trên thì tác giả phải đề tên cơ quan cấp trên rồi đến cơquan sinh sản ra văn bản ở dới Tên cơ quan cấp trên in bằng chữ thờng, tên cơ quansinh sản ra văn bản in bằng chữ in hoa

3.2.2 Số ký hiệu

Trang 9

- Đặt dới tên cơ quan ban hành;

3.2.3 Thời gian, địa danh ban hành văn bản: đặt dới Quốc hiệu

3.2.4 Tên gọi và trích yếu văn bản

- Đối với văn bản có tên gọi (Luật, Nghị định ) bao giờ cũng viết tên văn bảnliền với trích yếu;

- Vị trí đặt dới địa danh và thời gian;

- Riêng đối với công văn thì ta có một dòng trích đặt dới số và ký hiệu (tríchyếu phải ngắn gọn, phản ánh đúng nội dung của công văn)

3.2.5 Dấu mật - khẩn

- Dấu khẩn có 3 mức: khẩn, thợng khẩn và hoả tốc

- Dấu mật có 3 mức độ mật: mật, tối mật và tuyệt mật

3.2.6 Mẫu trình bày nội dung

- Theo tiêu chuẩn Nhà nớc TCVN - 5700 - 1992;

- Nội dung văn bản là phần quan trọng nhất của văn bản Nội dung phải ngắngọn, rõ ràng, xúc tích, chính xác và đầy đủ;

- Nội dung văn bản phải đợc viết dới tên loại trích yếu, tuỳ từng hình thức vănbản mà có cách trình bày khác nhau

3.2.7 Chữ ký

- Bên dới chức danh, dới chữ ký là họ tên ngời ký;

- Không đợc ký một văn bản rồi tự ý phô tô ra hàng trăm bản, đóng dấu gửi đi;

- Ngời ký văn bản phải có đủ thẩm quyền và phải chịu trách nhiệm và nội dungvăn bản mình ký;

- Việc ký văn bản phải đợc quy định rõ trong chế độ công tác văn th của doanhnghiệp, đợc thực hiện hết sức nghiêm túc, không thể có sự linh động, linh hoạt ngoàiquy định

3.2.8 Con dấu

- Mỗi doanh nghiệp có thể có 2 con dấu: dấu doanh nghiệp và dấu văn phòng.Những văn bản lấy nghĩa doanh nghiệp ban hành thì phải đóng dấu doanh nghiệp.Những văn bản lấy nghĩa văn phòng ban hành thì phải đóng dấu văn phòng

Trang 10

- Nhân viên văn th phải tự tay đóng dấu vào văn bản, không đợc cho ngời khácmợn, khi đi vắng phải bàn giao cho ngời khác đợc thủ trởng chỉ thị Con dấu phải giaocho văn th lu trữ;

- Con dấu phải đợc giữ gìn cẩn thận, bảo vệ nghiêm ngặt, không đợc mang vềnhà, theo ngời đi công tác Ngời ký văn bản và ngời giữ đóng dấu không thể là mộtngời;

- Việc khắc dấu mới và thu hồi con dấu phải theo quy định của Bộ Công an,mực đóng dấu phải đúng loại quy định là mực màu đỏ quốc kỳ;

- Vị trí đóng dấu: đóng trùm lên 1/3 chữ ký về phía bên trái theo đúng kiểu chữkhắc trên dấu

- Nơi nhận phải viết rõ ràng, chính xác;

- Nếu là công văn thờng thì có hàng chữ “Hoàn thiện một bKính gửi” đơn vị nhận văn bản ngaydới địa danh và ngày tháng năm

4 Văn phong

Văn phong phải thích hợp, điều đó dẫn đến việc sử dụng hiệu quả các văn bảnvào hoạt động quản lý của doanh nghiệp Ngoài ra còn có thành phần khác nh trạngngữ, định ngữ

Thể văn pháp luật (văn phong hành chính) là thể văn nghiêm túc, dứt khoát,khác với thể văn nghị luận, tả cảnh Văn viết trong văn bản pháp lý phải rất gọn nhng

rõ ràng, chính xác, dễ hiểu, dễ nhớ để mọi ngời hiểu và không hiểu khác nhau, phải

đúng ngữ pháp làm cho nội dung đợc mạch lạc, không dùng các từ ngữ đa nghĩa,tránh dài dòng, sáo rỗng Ngoài ra văn bản phải có tính đại chúng, tính dân tộc và cósức truyền cảm

Tính khách quan của văn bản quản lý, thể hiện nội dung hay sự việc đợc nói

đến với lối trình bày trực tiếp, không thiên vị hay cảm xúc cá nhân Văn phong phải

Trang 11

có tính khuôn mẫu, điển hình và tiêu chuẩn hoá các thuật ngữ, đợc sử dụng với cáchdiễn đạt trong sáng.

- Khi sử dụng tên các tổ chức quốc tế thông dụng thì viết tên chữ tiếng Việt và

để dấu ngoặc đơn tên viết tắt tiếng nớc ngoài

II Quy trình xây dựng và ban hành văn bản quản lý doanh nghiệp

1 ý nghĩa, tầm quan trọng của văn bản trong việc quản lý

Văn bản vừa là phơng tiện vừa là công cụ quản lý của doanh nghiệp, một công

cụ quan trọng để thực thi quyền lãnh đạo của giám đốc, là sợi dây liên hệ giữa các bộphận quản lý trong một doanh nghiệp

Văn bản chứa đựng tính quy phạm pháp lý, thẩm quyền và hiệu lực thi hành.Văn bản là nguồn thông tin quy phạm, là sản phẩm hoạt động của quản lý

Nó phản ánh đầy đủ tình hình, kết quả hoạt động quản lý và sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Làm tốt công tác văn bản sẽ góp phần thúc đẩy hoạt động,phục vụ kịp thời cho lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của doanh nghiệp có hiệu lực vàhiệu quả

2 Quy trình xây dựng và ban hành văn bản

2.1 Soạn thảo

- Lập chơng trình xây dựng dự thảo văn bản (đặc biệt là đối với các văn bản quyphạm pháp luật, một số loại văn bản cá biệt nhất định.)

- Quyết định cơ quan, đơn vị, cá nhân chủ trì soạn thảo;

- Thành lập ban soạn thảo hoặc chỉ định chuyên viên soạn thảo;

- Ban soạn thảo tổ chức nghiên cứu biên soạn dự thảo

Trang 12

2.2 Lấy ý kiến tham gia xây dựng dự thảo

- Có thể thực hiện bằng cách tổ chức cuộc hội thảo, lấy ý kiến tham gia trựctiếp

- Đây không phải bớc bắt buộc đối với trình tự xây dựng và ban hành tất cả mọivăn bản

2.3 Thẩm định dự thảo

Cơ quan, đơn vị, bộ phận, cá nhân thẩm định tiến hành thẩm định dự thảo vănbản theo luật định hoặc tuỳ theo tính chất và nội dung của văn bản trên các phơngdiện sau đây:

- Sự cần thiết ban hành văn bản;

- Sự phù hợp của hình thức văn bản với vấn đề cần đợc giải quyết;

- Đối tợng, phạm vi điều chỉnh của văn bản;

- Tính hợp hiến - pháp, tính thống nhất của văn bản trong hệ thống pháp luật;

Trang 13

Chơng II thực trạng về quy trình xây dựng và ban hành văn bản ở

định số 91/TTg về thí điểm thành lập Tập đoàn kinh doanh

Tổng công ty Thép Việt Nam đợc thành lập theo Quyết định số 344/TTg, ngày04-07-1994 của Thủ tớng Chính phủ trên cơ sở hợp nhất Tổng công ty Thép và Tổngcông ty kim khí thuộc Bộ Công nghiệp Thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc vềtiếp tục đổi mới, sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nớc, đặc biệt là Tổng công ty nắmgiữ các ngành then chốt của nền kinh tế, ngày 29-04-1995, Thủ tớng Chính phủ kýQuyết định số 25/TTg thành lập lại Tổng cônsg ty Thép Việt Nam tổ chức hoạt độngtheo mô hình Tổng công ty Nhà nớc - Tổng công ty 91

Tổng công ty Thép Việt Nam có tên giao dịch đối ngoại: VIETNAM STEELCORPORATION Tên viết tắt:VSC Địa chỉ: 91 Láng Hạ

Tổng công ty Thép Việt Nam là một pháp nhân kinh doanh, hoạt động theo luậtDoanh nghiệp Nhà nớc, Điều lệ Tổ chức và hoạt động đợc Chính phủ phê duyệt tạiNghị định số 03/CP, ngày 25-01-1996 và Giấy phép đăng ký kinh doanh số 109621ngày 25-02-1996 do Bộ Kế hoạch và đầu t cấp Tổng công ty Thép Việt Nam là doanhnghiệp Nhà nớc đợc Thủ tớng Chính phủ xếp hạng đặc biệt

Tổng công ty có vốn do Nhà nớc cấp, có bộ máy quản lý, điều hành và các đơn

vị thành viên, có con dấu theo mẫu quy định của Nhà nớc, tự chịu trách nhiệm tài sảnhữu hạn trong phạm vi số vốn do Nhà nớc giao cho quản lý và sử dụng, đợc mở tàikhoản đồng Việt Nam và ngoại tệ tại các ngân hàng trong và ngoài nớc theo quy địnhcủa pháp luật

Tổng công ty Thép Việt Nam chịu sự quản lý Nhà nớc của Chính phủ, trực tiếp

là các Bộ Công nghiệp, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Lao động và thơngbinh xã hội và các Bộ, Ngành, cơ quan thuộc Chính phủ do Chính phủ phân cấp quản

Trang 14

phố trực thuộc Trung ơng) với t cách là cơ quan quản lý Nhà nớc trên địa bàn lãnh thổ

đợc Chính phủ quy định và phân cấp quản lý một số mặt hoạt động của Tổng công tytheo quy định của pháp luật hiện hành

Hiện nay, Tổng công ty Thép Việt Nam có 14 đơn vị thành viên và 14 liêndoanh với nớc ngoài Tổng công ty đợc Nhà nớc giao cho quản lý và sử dụng hơn1.400 tỷ đồng Lao động bình quân 17.500 ngời, doanh thu hơn 7.500 tỷ đồng, sản l-ợng Thép cán đạt 650.000 tấn/năm

2 Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty

Hiện nay, mục tiêu của Tổng công ty Thép Việt Nam là xây dựng và phát triểnmô hình tập đoàn kinh doanh đa ngành trên cơ sở kinh doanh thép làm nền tảng Mộttrong 17 Tổng công ty Nhà nớc đợc Thủ tớng Chính phủ thành lập và hoạt động theomô hình Tổng công ty 91 - mô hình tập quán kinh tế lớn của Nhà nớc có Tổng công tyThép Việt Nam

Các thị trờng trọng điểm ở Việt Nam mà Tổng công ty Thép Việt Nam hoạt

động kinh doanh rất lớn Tổng công ty sản xuất kinh doanh bao trùm hết các công

đoạn từ khai thác nguyên liệu, vật liệu, sản xuất thép cho đến khâu phân phối, tiêu thụsản phẩm Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty:

- Khai thác quặng sắt, than mỡ, nguyên liệu trợ dung phục vụ cho công nghệluyện kim;

- Sản xuất gang, thép và các kim loại, sản phẩm thép;

- Kinh doanh xuất, nhập khẩu thép, vật t thiết bị và các dịch vụ liên quan đếncông nghệ luyện kim nh nguyên vật liệu đầu vào, các sản phẩm thép, trang thiết bịluyện kim, chuyển giao công nghệ và hỗ trợ kỹ thuật;

- Thiết kế, chế tạo, thi công xây lắp trang thiết bị công trình luyện kim và xâydựng dân dụng;

- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng ăn uống, xăng, dầu, mỡ, gas, dịch vụ và vật

t tổng hợp khác;

- Đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ công nghệ ngành luyện kim

và lĩnh vực sản xuất kim loại, vật liệu xây dựng;

- Đầu t, liên doanh, liên kết kinh tế với các đối tác trong nớc và nớc ngoài;

- Xuất khẩu lao động

Trang 15

Tổng công ty Thép Việt Nam là một trong những tập đoàn kinh doanh quantrọng của nớc ta nên ngoài phạm vi chức năng, nhiệm vụ hoạt động kinh doanh mà đ-

ợc Nhà nớc giao cho, Tổng công ty còn có một nhiệm vụ quan trọng không kém đó làcân đối sản xuất thép trong nớc với tổng nhu cầu tiêu dùng của nền kinh tế, xã hội kếthợp nhập khẩu các mặt hàng thép trong nớc cha sản xuất đợc để bình ổn giá cả thị tr-ờng thép trong nớc, bảo toàn và phát triển vốn Nhà nớc giao, tạo việc làm và đảm bảo

đời sống lao động cho Tổng công ty

3 Cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành

Cơ cấu tổ chức quản lý và điều hành Tổng công ty đợc tổ chức theo quy địnhcủa Luật doanh nghiệp Nhà nớc và Điều lệ Tổng công ty do Chính phủ phê chuẩn

Tổng công ty Thép Việt Nam có bộ máy quản lý, điều hành rất lớn Tổng công

ty có 14 đơn vị thành viên đợc phân bố trên mọi miền trong cả nớc nh: Hà Nội, HảiPhòng, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, QuảngNam, Khánh Hoà, Quảng Ngãi, Tây Nguyên, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - VũngTàu, Cần Thơ, Bình Dơng, Biên Hoà và các khu công nghiệp khác

Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp của Tổng công ty Thép Việt Nam theomô hình trực tuyến chức năng - cơ cấu quản trị này đang đợc áp dụng phổ biến hiệnnay Theo cơ cấu này, ngời lãnh đạo doanh nghiệp đợc sự giúp sức của tập thể lãnh

đạo để chuẩn bị ra các quyết định, hớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện quyết định đốivới cấp dới Ngời lãnh đạo doanh nghiệp chịu trách nhiệm về mọi lĩnh vực hoạt động

và toàn quyền quyết định trong phạm vi doanh nghiệp Việc truyền lệnh, ra các quyết

định chỉ thị theo hớng đã quy định, ngời lãnh đạo ở các bộ phận chức năng (phòng,ban chuyên môn) Tổng công ty không ra mệnh lệnh trực tiếp, chỉ thị cho đơn vị thànhviên cấp dới

Bên cạnh mô hình cơ cấu trực tuyến chức năng, để linh hoạt, chủ động trong

điều hành công việc và phát huy đợc trí tuệ, năng lực của đội ngũ chuyên gia, Tổngcông ty còn vận dụng cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp theo dạng ma trận, tập hợp

đội ngũ chuyên gia của nhiều đội ngũ chức năng nhằm nghiên cứu, xây dựng dự án,hớng án chiến lợc hay chơng trình cho từng lĩnh vực cụ thể

Ngày đăng: 31/08/2012, 14:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hớng dẫn kỹ thuật nghiệp vụ hành chính - TS. Lu Kiếm Thanh - NXB Thống kê - 1999 Khác
2. Hành chính doanh nghiệp: Tạo lập và vận hành - TS. Đinh Văn Tiến - NXB Chính trị Quốc gia - 1998 Khác
3. Những vấn đề cải cách hành chính - TS. Đinh Văn Tiến, TS. Lơng Minh Việt - NXB Thống kê - 1997 Khác
4. Cải cách hành chính doanh nghiệp - TS. Vũ Huy Từ, TS. Đinh Văn Tiến, TS. Trần Đình Huỳnh, TS. Lơng Minh Việt - NXB Giáo dục - 1997 Khác
5. Giáo trình về quản lý Nhà nớc và hành chính doanh nghiệp - TS. Tạ Hữu ánh -NXB Chính trị Quốc gia - 1997 Khác
6. Soạn thảo và xử lý văn bản quản lý Nhà nớc - TS. Nguyễn Văn Thâm - NXB Chính trị Quốc gia - 1997 Khác
7. Hớng dẫn soạn thảo văn bản pháp quy, hành chính, t pháp, hợp đồng - TS. Hồ Quang, TS. Nguyễn Huy - NXB Thống kê - 1999 Khác
8. Hớng dẫn soạn thảo văn bản - Trần Hà - NXB Trẻ - 1996 Khác
9. Kỹ thuật soạn thảo văn bản trong quản lý và kinh doanh - NXB Lao động - 1997 Khác
10. Giáo trình Hành chính doanh nghiệp - Trờng ĐH Quản lý và Kinh doanh Hà Nội - 2000 Khác
11. Văn bản quản lý Nhà nớc và công tác văn th lu trữ trong các cơ quan Nhà nớc - Học viện Hành chính Quốc Gia - 2000 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy và điều hành trong Tổng công ty Thép Việt Nam: - Hoàn thiện quy trình xây dựng và ban hành văn bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty Thép VN.doc.DOC
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức bộ máy và điều hành trong Tổng công ty Thép Việt Nam: (Trang 20)
Sơ đồ quy trình xây dựng văn bản ở Tổng công ty Thép Việt Nam - Hoàn thiện quy trình xây dựng và ban hành văn bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty Thép VN.doc.DOC
Sơ đồ quy trình xây dựng văn bản ở Tổng công ty Thép Việt Nam (Trang 27)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w