1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty TNHH Gia Anh

84 762 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 732,5 KB

Nội dung

Luận Văn:Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty TNHH Gia Anh

Trang 1

1.2.1 Các chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp ……… 8

1.2.2 Các chỉ tiêu hiệu quả của các yếu tố thành phần ……… 9

1.2.3 Thế nào là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả … 141.3 Phân biệt chỉ tiêu hiệu quả và chỉ tiêu kết quả, chỉ tiêu thời điểm

và chỉ tiêu thời đoạn ………15

1.3.1 Chỉ tiêu hiệu quả và chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh ……… 15

1.3.2 Chỉ tiêu thời đoạn và chỉ tiêu thời điểm ……… 15

1.4 Nội dung phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh ……… 16

1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp ……… 16

1.6 Phương pháp phân tích và các số liệu ban đầu……… 18

1.6.1 Các phương pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh ……… 18

1.6.2 Các số liệu sử dụng để phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh … 211.7 Phương hướng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp ……… 21

1.7.1 Tăng kết quả đầu ra, giữ nguyên đầu vào ……… 21

1.7.2 Giảm đầu vào, giữ nguyên đầu ra ……… 22

1.7.3 Tăng đầu vào, đầu ra tăng với tốc độ nhanh hơn ……… 22

Trang 2

Chương II: Vài nét khái quát về công ty TNHH Gia Anh

2.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Gia Anh … 24

2.2 Chức năng nhiệm vụ và các mặt hàng kinh doanh của công ty TNHH

Gia Anh ……… 25

2.2.1 Các lĩnh vực kinh doanh của công ty TNHH Gia Anh ………… 25

2.2.2 Các loại hàng hóa chủ yếu công ty TNHH Gia Anh

kinh doanh ……… 25

2.3 Vài nét về hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Gia Anh …… 26

2.3.1 Quy trình hoạt động kinh doanh của công ty ……… 26

2.3.2 Nội dung cơ bản các bước công việc trong quy trình hoạt động

kinh doanh của công ty TNHH Gia Anh ……… 26

2.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Gia Anh……… 27

2.5 Tình hình lao động của công ty TNHH Gia Anh ……… 29

2.6 Tài sản và nguồn vốn của công ty TNHH Gia Anh ……… 29

2.7 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Gia Anh

trong năm 2003 – 2004 vừa qua ……… 30

Chương III: Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH Gia Anh 3.1 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH

Gia Anh ……… 31

3.2 Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả của công ty TNHH Gia Anh ………… 37

3.2.1 Phân tích tổng quát các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh

của công ty TNHH Gia Anh ……… 47

3.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng các nguồn lực tại công ty TNHH

Gia Anh ……… 40

3.2.2.1 Phân tích hiệu quả sử dụng lao động tại công ty TNHH

Gia Anh ……… 40

Trang 3

3.2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty

TNHH Gia Anh ……… 47

3.2.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí tại công ty TNHH

Gia Anh ……… 54

3.2.2.4 Phân tích một số chỉ tiêu tài chính của công ty TNHH Gia Anh 58

3.3 Đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH Gia Anh 60

Chương IV: Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty

TNHH Gia Anh4.1 Một số thuận lợi và khó khăn còn tồn tại của công ty TNHH Gia Anh 614.1.1 Những thuận lợi chính của công ty TNHH Gia Anh trong thời gian

vừa qua ……… 61

4.1.2 Những khó khăn còn tồn tại của công ty TNHH Gia Anh ………… 62

4.2 Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty TNHH Gia Anh 624.2.1 Giảm lượng hàng hóa tồn kho để giảm lãi trả ngân hàng ………… 62

4.2.2 Bố trí tối ưu hệ thống kho bãi để giảm chi phí vận chuyển ……… 68

4.2.3 Hoàn thiện Website riêng của công ty phục vụ công tác bán hàng

trên mạng nhằm tăng sản lượng tiêu thụ ……… 74

4.3 Tổng kết các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty TNHH Gia Anh ……… 80

Kết luận ……… 82

Tài liệu tham khảo……… 83

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Thế kỷ XXI, thế kỷ của khoa học kỹ thuật và công nghệ đặt ra trước mắt mỗidoanh nghiệp vô vàn cơ hội cũng như thách thức để có thể tồn tại và phát triển vữngchắc Đây cũng là thời kỳ mà những cạnh tranh trên thị trường diễn ra gay gắt hơnbao giờ hết Vượt lên trên tất cả các yếu tố khác, nhân tố con người, đặc biệt lànhững người quản lý đã tỏ rõ vai trò then chốt số một của mình đối với hoạt độngkinh doanh của các doanh nghiệp

Thực hiện nhiều nhiệm vụ và mục tiêu khác nhau nhưng vấn đề nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn là một trong những yêu cầuquan trọng hàng đầu mà bộ máy quản lý doanh nghiệp cần đạt được Hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp chính là một trong số không nhiều chỉ tiêu kinhtế được mọi đối tượng hữu quan của doanh nghiệp quan tâm Nó đại diện tiêu biểucho tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.

Trong suốt thời gian được thực tập tại công ty TNHH Gia Anh, cùng với sựhướng dẫn tận tình của cô giáo, PGS TS Phan Thị Ngọc Thuận cũng như sự giúp đỡcủa cán bộ công nhân viên công ty, em đã hiểu rõ hơn về thực tế của các hoạt độngsản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp nói chung và tại công ty TNHH Gia Anhnói riêng Chính vì vậy em xin được đi sâu vào nghiên cứu đề tài “Phân tích thựctrạng và đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty TNHHGia Anh” làm đồ án tốt nghiệp của em.

Đồ án của em gồm 4 chương:

Chương I:Cơ sở lý thuyết chung về phân tích hiệu quả sản xuất kinh

Chương II:Giới thiệu khái quát về quá trình hình thành, phát triển và

các đặc điểm của công ty TNHH Gia Anh.

Chương III:Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH Gia Anh.Chương IV:Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty

TNHH Gia Anh.

Thông qua đồ án tốt nghiệp của mình, em tập trung làm rõ bản chất của hiệuquả kinh doanh cũng như tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả kinh doanhtrong các doanh nghiệp, đồng thời hy vọng những phân tích, đánh giá của mình có

Trang 5

thể giúp được một phần rất nhỏ trong công việc của công ty TNHH Gia Anh nhằmnâng cao hiệu quả kinh doanh của quý công ty

Em rất mong nhận được sự quan tâm bổ sung, nhận xét của các thầy cô giáo,của cán bộ công nhân viên công ty TNHH Gia Anh cũng như của các bạn sinh viêncó cùng chung hướng suy nghĩ để có thể hoàn thiện đồ án của mình hơn nữa.

Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tâm của cô giáo,PGS.TS Phan Thị Ngọc Thuận, các thầy cô giáo khoa Kinh tế và Quản lý trườngĐại học Bách Khoa Hà Nội và công ty TNHH Gia Anh đã giúp em hoàn thành đồán tốt nghiệp này!

Hà Nội, ngày tháng năm 2005Sinh viên thực hiện

Ngô Quang Trường

Trang 6

1.1Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh

Hiệu quả là tiêu chuẩn chủ yếu đánh giá mọi hoạt động kinh tế xã hội Hiệuquả là phạm trù có vai trò đặc biệt và có ý nghĩa to lớn trong quản lý kinh tế cũngnhư trong khoa học kinh tế Hiệu quả là chỉ tiêu kinh tế xã hội tổng hợp để lựa chọncác phương án hoặc các quyết định trong quá trình hoạt động sản xuất thực tiễn củacon người ở mọi lĩnh vực và tại các thời điểm khác nhau Chỉ tiêu hiệu quả là tỷ lệgiữa kết quả thực hiện các mục tiêu của hoạt động đề ra so với chi phí đã bỏ vào đểcó kết quả về số lượng, chất lượng và thời gian.

Công thức đánh giá hiệu quả chung:

Kết quả đầu ra

Hiệu quả sản xuất kinh doanh = - (I.1)

Yếu tố đầu vào

Kết quả đầu ra được đo bằng các chỉ tiêu như: giá trị tổng sản lượng, tổngdoanh thu, lợi nhuận thuần, lợi tức gộp… còn các yếu tố đầu vào bao gồm tư liệulao động, đối tượng lao động, con người, vốn chủ sở hữu, vốn vay… Công thức nàyphản ánh sức sản xuất (hay sức sinh lợi) của các chỉ tiêu đầu vào được tính cho tổngsố và cho phần riêng gia tăng.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh lại có thể được tính bằng cách so sánh nghịchđảo:

Yếu tố đầu vào

Hiệu quả sản xuất kinh doanh = - (I.2)

Kết quả đầu ra

Công thức trên phản ánh suất hao phí của các chỉ tiêu đầu vào, nghĩa là để cóđược một đơn vị kết quả đầu ra thì hao phí hết bao nhiêu đơn vị chi phí (vốn) ở đầuvào.

Trong cơ chế thị trường, doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế, là nơi kết hợpcác yếu tố cần thiết để sản xuất và bán các sản phẩm dịch vụ tạo ra với mục đích thulợi nhuận Hoạt động của doanh nghiệp thể hiện hai chức năng cơ bản là thương mạivà cung ứng sản xuất được gọi chung là sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Mọihoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều có mục tiêu bao trùm lâu dàilà tối đa hoá lợi nhuận Vấn đề xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh lại được đề

Trang 7

cập nhiều ở việc xác định các loại mức sinh lợi trong phân tích tài chính Mức sinhlợi là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp về hoạt động của doanh nghiệp Nó đượcxác định bằng chỉ tiêu tương đối khi so sánh giá trị kết quả thu được với giá trị củacác nguồn lực đã tiêu hao để tạo ra kết quả Hiệu quả hoạt động của mỗi doanhnghiệp được đề cập đến trên nhiều khía cạnh khác nhau nhưng hiệu quả tài chínhđược thể hiện qua các chỉ tiêu mức sinh lợi luôn được xem là thước đo chính.

Từ những khái niệm ở trên, có thể hiểu hiệu quả sản xuất kinh doanh là mộtphạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, thiết bị máymóc, nguyên nhiên liệu và nguồn vốn) để đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp đã đềra.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh chính là chênh lệch giữa kết quả mang lại vànhững chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó Nó phản ánh trình độ tổ chức, quản lýsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hiệu quả là một thước đo ngày càng quantrọng để đánh giá sự tăng trưởng kinh tế của mỗi doanh nghiệp nói riêng cũng nhưcủa toàn bộ nền kinh tế của từng khu vực, quốc gia nói chung Hiệu quả sản xuấtkinh doanh càng cao, càng có điều kiện mở rộng và phát triển sản xuất đầu tư tàisản cố định, nâng cao mức sống của công nhân viên, thực hiện tốt nghĩa vụ với nhànước.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp phải được xem xét mộtcách toàn diện cả về không gian và thời gian trong mối quan hệ với hiệu quả chungcủa toàn bộ nền kinh tế quốc dân Hiệu quả sản xuất kinh doanh giữ vai trò quantrọng đối với sự phát triển của mỗi doanh nghiệp, là động lực thúc đẩy, kích thíchngười lao động làm việc với hiệu suất cao hơn, góp phần từng bước cải thiện nềnkinh tế quốc dân.

1.2Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độsử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp nhằm đạt được kết quả cao nhất trong quátrình sản xuất kinh doanh với chi phí thấp nhất.

Thông thường để đánh giá tình hình hiệu quả sản xuất kinh doanh của mộtdoanh nghiệp người ta thường hay quan tâm tới các số liệu ở các báo cáo tài chính.Tuy nhiên để có thể đưa ra được một cách nhìn khái quát phù hợp về mọi hoạt độngcủa doanh nghiệp, các nhà quản trị kinh tế không chỉ quan tâm tới các số liệu trong

Trang 8

báo cáo tài chính đơn thuần mà còn quan tâm tới một lượng khá lớn các chỉ số tàichính để giải thích cho các mối quan hệ tài chính.

1.2.1Các chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp

Để đánh giá chính xác, có cơ sở khoa học hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp cần phải xây dựng hệ thống các chỉ tiêu phù hợp bao trùm mọi chỉtiêu khác Các chỉ tiêu đó phải phản ánh được sức sản xuất, xuất hao phí cũng nhưsức sinh lợi của từng yếu tố, từng loại vốn và phải thống nhất với công thức đánhgiá hiệu quả:

Kết quả đầu ra K

Hiệu quả sản xuất kinh doanh = - (I.3)

Giá trị đầu vào C

Kết quả đầu ra được đo bằng các chỉ tiêu như: giá trị tổng sản lượng, doanhthu, lợi nhuận, các khoản nộp ngân sách…còn chi phí đầu vào bao gồm tư liệu laođộng, lao động, đối tượng lao động, vốn cố định, vốn lưu động…

Hiệu quả sản xuất kinh doanh còn được tính theo công thức sau:

Giá trị đầu vào C

Hiệu quả sản xuất kinh doanh = - (I.4)

Kết quả đầu ra K

Công thức I.3 phản ánh sức sản xuất của các chỉ tiêu đầu vào.

Công thức I.4 phản ánh hao phí của chỉ tiêu đầu vào, nghĩa là để có một đơn

vị kết quả đầu ra thì hao phí bao nhiêu đơn vị chi phí.

1.2.2Các chỉ tiêu hiệu quả của các yếu tố thành phần 1.2.2.1Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động (HLĐ)

Nhóm chỉ tiêu này gồm hiệu suất sử dụng lao động và tỷ suất lợi nhuận laođộng.

*Hiệu suất sử dụng lao động (HN) được tính bằng công thức (I.5) Chỉ tiêu

này phản ánh một lao động trong kỳ tạo ta được bao nhiêu đồng doanh thu Về thựcchất đây chính là chỉ tiêu năng suất lao động (W).

Tổng doanh thu trong kỳ

Hn = - = W(I.5)

Trang 9

Tổng số lao động trong kỳ

*Tỷ suất lợi nhuận lao động RN được tính bằng công thức (I.6):

Lợi nhuận trong kỳ

Rdt = L / Dt là tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (doanh lợi) biểu thịmột đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận.

1.2.2.2Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh

*Hiệu suất sử dụng vốn (Hv) là tỷ số giữa doanh thu trong kỳ (DT) và tổng sốvốn phục vụ sản xuất kinh doanh trong kỳ:

Tổng doanh thu trong kỳ

Hv = Tổng vốn sản xuất kinh doanh trong kỳ

-Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn bỏ ra để sản xuất kinh doanh sẽ đemlại bao nhiêu đồng doanh thu, nghĩa là biểu thị khả năng tạo ra kết quả sản xuất kinhdoanh của một đồng vốn Hiệu quả sử dụng vốn càng cao hiệu quả kinh tế càng lớn.

Vốn sản xuất kinh doanh gồm có vốn cố định (Vcđ) và vốn lưu động (Vlđ) nênta có thêm các chỉ tiêu sau:

Tổng doanh thu trong kỳ Tổng doanh thu trong kỳ

Trang 10

HVCĐ = - ; HVLĐ = Tổng vốn cố định trong kỳ Tổng vốn lưu động trong kỳ

Khi phân tích, đánh giá hiệu suất sử dụng vốn lưu động trong quá trình sảnxuất kinh doanh thì việc phân tích, đánh giá tốc độ luân chuyển vốn lưu động cũngrất quan trọng Vốn lưu động vận động không ngừng và thường xuyên qua các giaiđoạn của quá trình tái sản xuất (dự trữ - sản xuất – tiêu thụ) Đẩy nhanh tốc độ luânchuyển vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, gópphần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Để đánh giá tốc độ luân chuyển của vốn lưu động, người ta thường dùng cácchỉ tiêu sau:

+Số vòng quay của vốn lưu động:

Tổng số doanh thu thuầnVlđ = - Vốn lưu động bình quân

Trong đó: Vlđ là số vòng quay vốn lưu động, cho biết vốn lưu động quay được(luân chuyển) mấy vòng trong kỳ Nếu số vòng quay nhiều chứng tỏ hiệu quả sửdụng vốn cao và ngược lại Chỉ tiêu này còn được gọi theo một tên gọi khác là “Hệsố luân chuyển”.

+Thời gian của một vòng luân chuyển (TLC):

Thời gian của kỳ phân tíchTLC = -

Số vòng quay của vốn lưu động trong kỳ

Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lưu động quay được mộtvòng Thời gian của một vòng quay vốn lưu động càng ngắn thì thể hiện tốc độ luânchuyển càng lớn, đồng nghĩa với hiệu quả cao.

Ngoài ra khi đánh giá hay phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động người tacòn dùng chỉ tiêu “Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động” (Hđn):

Vốn lưu động bình quânHđn = -

Trang 11

Tổng số doanh thu thuần

Chỉ tiêu này cho ta biết được rằng để có được một đồng doanh thu doanhnghiệp cần có bao nhiêu đồng vốn lưu động luân chuyển Hệ số này càng nhỏ chứngtỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao, số vốn tiết kiệm được càng nhiều.

*Tỷ suất lợi nhuận vốn (Rv):

Tổng lợi nhuận trong kỳRv = -

1.2.2.3Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí

Hiệu quả sử dụng chi phí (HC):

Tổng doanh thu trong kỳ Tổng Lợi nhuận trong kỳHC = - ; RC = -

Tổng chi phí trong kỳ Tổng chi phí trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng chi phí sản xuất kinh doanh bỏ ra trong kỳthu được bao nhiêu đồng doanh thu-lợi nhuận.

Trong nhóm này ta có mối quan hệ:

Trang 12

Sơ đồ dưới đây cho ta thấy để phản ánh hiệu quả của một chi phí nào đó (laođộng, vốn hoặc giá thành) có hai chỉ tiêu hiệu quả tương ứng đó là chỉ tiêu về lợinhuận và chỉ tiêu về năng suất Từ hệ thống các chỉ tiêu ta có thể nhận thấy chúngcó mối quan hệ chặt chẽ với nhau

Ta hãy xem xét mối quan hệ giữa các chỉ tiêu này:

S đồ I.1: Sơ đồ biểu diễn các chỉ tiêu hiệu quả của doanh nghiệp: I.1: S đồ I.1: Sơ đồ biểu diễn các chỉ tiêu hiệu quả của doanh nghiệp: ểu diễn các chỉ tiêu hiệu quả của doanh nghiệp: bi u di n các ch tiêu hi u qu c a doanh nghi p:ễn các chỉ tiêu hiệu quả của doanh nghiệp: ỉ tiêu hiệu quả của doanh nghiệp: ệu quả của doanh nghiệp: ả của doanh nghiệp: ủa doanh nghiệp: ệu quả của doanh nghiệp:

Mối quan hệ giữa hai nhóm chỉ tiêu này thể hiện mối quan hệ nhất định giữalao động sống và lao động vật hoá Lao động sống trong quá trình phát triển sảnxuất cùng với sự ứng dụng của tiến bộ khoa học công nghệ dần được thay thế bằnglao động vật hoá Cùng với quá trình này, toàn bộ chi phí sản xuất cho một đơn vịsản phẩm ngày càng giảm Đây là một nhân tố quan trọng trong việc nâng cao năngsuất lao động và thể hiện rõ nhất trong việc nâng cao chỉ tiêu trang bị vốn cho laođộng.

Như vậy, muốn giảm chi phí về lao động, kể cả lao động sống và lao độngvật hoá cho một đơn vị sản phẩm cần phải thực hiện được một khối lượng sản xuấtlớn bằng số vốn và tài sản vật chất được trang bị, tức là phải nâng cao hiệu quả sửdụng vốn Từ đó suy ra các chỉ tiêu hiệu quả của lao động và các chỉ tiêu hiệu quảvốn có mối quan hệ mật thiết:

Rv = - = - x - = Rn x VL

Vậy HL = HV x VL

Trang 13

Ta thấy rằng ở đây trang bị vốn cho lao động VL và năng suất vốn là nguyênnhân tổng hợp chủ yếu của năng suất lao động Lợi nhuận vốn RV là nguồn gốc củalợi nhuận lao động Rn.

Ngoài ra, chỉ tiêu trang bị vốn cho lao động là chỉ tiêu liên kết giữa hiệu quảlao động và hiệu quả vốn.

Việc khảo sát mối quan hệ giữa hai loại chỉ tiêu hiệu quả lao động và hiệuquả vốn như trên là một căn cứ để đánh giá sự tăng trưởng của hiệu quả, giúp chocác nhà quản lý có thể đưa ra các quyết định trong điều hành sản xuất kinh doanh b) Quan hệ giữa hiệu quả vốn và hiệu quả giá thành

Chỉ tiêu hiệu quả vốn và hiệu quả chi phí khác nhau ở chỗ là với hiệu quảvốn đó là mức vốn, còn đối với hiệu quả chi phí đó là tiêu hao về lao động vật hoávà lao động sống Quan hệ giữa vốn và chi phí thường xuyên trong giá thành đượcthể hiện đặc trưng qua tốc độ chuyển vốn:

ZTCV = -V

Nâng cao chỉ tiêu này là một nhân tố quan trọng để nâng cao hiệu quả bởi nócó nội dung kinh tế là sự giảm sử dụng vốn đối với một đơn vị sản phẩm Tốc độchu chuyển vốn cố định lưu động có khác nhau Tốc độ chu chuyển vốn lưu độngcho phép tiết kiệm vốn và có thể sử dụng vốn đó cho việc đầu tư tài sản cố định.Còn tốc độ chu chuyển vốn cố định có thể tác động làm giảm nhu cầu vốn đầu tư vàtrong điều kiện tăng khối lượng sản xuất sẽ góp phần hạ chi phí cho một đơn vị sảnphẩm.

Có thể nói rằng, hiệu quả vốn càng lớn khi vốn được sử dụng càng nhanh vàkết quả sản xuất càng lớn so với tiêu hao về lao động vật hoá và lao động sống tronggiá thành sản phẩm Từ công thức

Trang 14

Như vậy, giữa các nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng laođộng và hiệu quả sử dụng chi phí trong doanh nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ vớinhau Mỗi chỉ tiêu hiệu quả trong nhóm này có thể được xem xét trong tác động qualại với nhiều chỉ tiêu hiệu quả khác Tổng hợp các mối quan hệ đó cho ta sơ đồ I.2dưới đây:

Sơ đồ I.2: Sơ đồ liên kết giữa các chỉ tiêu hiệu quả

Rn - Rdt - Hn Hiệu quả lao động

1.2.3Thế nào là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả

Muốn biết doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả phải tiến hành sosánh các chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp giữa Thực tế và kế hoạch; giữa Năm sau vớinăm trước; giữa doanh nghiệp với bình quân ngành; giữa doanh nghiệp với nền kinhtế chung.

*So sánh giữa thực tế và kế hoạch: Doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinhdoanh có hiệu quả sẽ có các kết quả đạt được trong thực tế cao hơn so với kế hoạch.Các con số, chỉ tiêu doanh nghiệp đề ra trên kế hoạch là những căn cứ rất quantrọng để đánh giá tình hình của doanh nghiệp Các nhà hoạch định, phân tích dựavào khả năng thực có để đưa ra các kế hoạch nhằm thực hiện Chính vì vậy, việcthực tế vượt so với kế hoạch là một dấu hiệu rõ nét chứng tỏ doanh nghiệp hoạtđộng hiệu quả.

*So sánh giữa năm sau với năm trước: Mục tiêu của mỗi doanh nghiệp đềunhằm tới là mục tiêu lợi nhuận Hơn nữa, doanh nghiệp cũng mong muốn có thể tồn

Trang 15

tại và phát triển hơn trong suốt quá trình hoạt động của mình Chính vì lẽ đó, nhữngdoanh nghiệp hoạt động có hiệu quả bao giờ kết quả của năm sau cũng lớn hơn nămtrước.

*So sánh doanh nghiệp với mức bình quân của ngành: Mỗi doanh nghiệp vớiquy mô khác nhau, mỗi ngành nghề lĩnh vực kinh doanh khác nhau sẽ có những tiêuthức đánh giá khác nhau Vì vậy để đánh giá doanh nghiệp hoạt động có hiệu quảhay không phải so sánh doanh nghiệp với mức bình quân chung của toàn ngành sảnxuất đó.

*So sánh doanh nghiệp với nền kinh tế chung: Các doanh nghiệp hoạt động,ngoài mục đích tìm kiếm lợi nhuận cho các chủ đầu tư, những người chủ doanhnghiệp, còn góp phần cải thiện nhiều mục đích xã hội khác như tạo công ăn việclàm cho người lao động, đóng góp các khoản thuế cho nhà nước…Nhưng khi xétđơn thuần mục tiêu kinh tế thì để đánh giá doanh nghiệp có hoạt động hiệu quả haykhông người ta thường so sánh doanh nghiệp với nền kinh tế chung, cụ thể là với lãisuất ngân hàng.

1.3Phân biệt chỉ tiêu hiệu quả và chỉ tiêu kết quả,

chỉ tiêu thời đoạn và chỉ tiêu thời điểm

1.3.1Chỉ tiêu hiệu quả và chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh

*Chỉ tiêu hiệu quả phản ánh trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, chất lượngcủa công tác kinh doanh trong thời kỳ đang xét, là chỉ tiêu so sánh giữa kết quả đạtđược với chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để đạt được kết quả đó Các chỉ tiêuhiệu quả chính bao gồm hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu, lao động, hiệu quả sửdụng vốn, tài sản, hiệu quả sử dụng chi phí.

*Chỉ tiêu kết quả phản ánh về mặt số lượng công việc đã thực hiện trong mộtthời kỳ của doanh nghiệp, bao gồm các chỉ tiêu sản lượng, doanh thu, lợi nhuận.

1.3.2Chỉ tiêu thời đoạn và chỉ tiêu thời điểm

Chỉ tiêu thời đoạn phản ánh kết quả đạt được sau một thời đoạn sản xuất kinhdoanh Số lượng của chỉ tiêu thời đoạn được phép cộng dồn với nhau Các chỉ tiêuhiệu quả, kết quả cuối cùng của doanh nghiệp đều là các chỉ tiêu thời đoạn.

Chỉ tiêu thời điểm phản ánh số lượng các yếu tố đầu vào tại một thời điểmnào đó Số lượng của các chỉ tiêu này không được phép cộng dồn Khi so sánh vớichỉ tiêu thời đoạn với các chỉ tiêu thời điểm, tất cả các chỉ tiêu thời điểm phải lấy sốbình quân để so sánh

Trang 16

Khi tính tỷ số giữa hai đại lượng, một đại lượng mang tính thời điểm, mộtđại lượng mang tính thời đoạn, đại lượng mang tính thời điểm phải lấy trung bình.Việc lấy trung bình đối với các chỉ tiêu tập hợp theo năm đòi hỏi phải có số liệu đầunăm và cuối năm Như vậy muốn biết xu thế biến động của các tỷ số tài chính cầncó số liệu của 3 năm liên tiếp Nếu chỉ có thể thu thập được số liệu của 2 năm liêntiếp, có thể tính các tỷ số tài chính theo kiểu sau: các chỉ tiêu thời điểm không lấybình quân mà lấy theo số cuối kỳ Về nguyên lý, cách tính như vậy không chínhxác, nhưng nó là một thực hành được chấp nhận trong tài chính.

1.4Nội dung phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

Khi phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp có thểphân tích theo nhiều phương cách khác nhau phù hợp với các đặc điểm của doanhnghiệp đó nhưng luôn phải tiến hành một số công việc chủ yếu dưới đây:

 Phân tích hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động.

 Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí.

 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản.

 Phân tích hiệu quả của các hoạt động tài chính.

Trong quá trình phân tích, ngoài việc tính toán và so sánh các chỉ tiêu hiệuquả còn cần thiết phải xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng củacác nhân tố đó tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cũng như cácnguyên nhân ảnh hưởng đến các chỉ tiêu hiệu quả (kiểm soát được và không kiểmsoát được - chủ quan và khách quan).

1.5Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp Hình I.1: Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp

Trang 17

Mụi trường tổng quỏt mà doanh nghiệp gặp phải cú thể chia thành 3 mức độ:Mụi trường vỹ mụ, mụi trường ngành (mụi trường tỏc nghiệp) và hoàn cảnh nội bộtrong doanh nghiệp Mụi trường vỹ mụ ảnh hưởng tới tất cả cỏc ngành kinh doanh,nhưng khụng theo một cỏch nhất định Mụi trường ngành gõy ảnh hưởng tới mọidoanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh đú Hai mụi trường này thườngđược gọi chung là mụi trường bờn ngoài hay mụi trường nằm ngoài tầm kiểm soỏtcủa doanh nghiệp Riờng hoàn cảnh nội bộ trong doanh nghiệp hoàn toàn doanhnghiệp cú thể điều chỉnh được Tổng hợp những nhõn tố này như hỡnh I.1

 Mụi trường vỹ mụ bao gồm 5 nhúm yếu tố chớnh là: Yếu tố kinh tế; Yếu tốchớnh phủ và chớnh trị; Yếu tố xó hội; Yếu tố tự nhiờn; Yếu tố cụng nghệ.

 Mụi trường ngành bao gồm cỏc yếu tố và lực lượng can thiệp nằm bờn ngoàitổ chức Mụi trường ngành định hỡnh và tạo nờn mối tương quan kinh doanh của cỏctổ chức, ảnh hưởng tới sự thành cụng của mỗi loại sản phẩm và dịch vụ của ngành.Cỏc yếu tố chủ yếu trong mụi trường tỏc nghiệp của doanh nghiệp cú ảnh hưởng lớntới hoạt động cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Hỡnh I.2: Sơ đồ mụi trường tỏc nghiệp trong ngành:

Các đối thủ cạnh tranh trong ngànhSự đua tranh giữa

các hãng hiện có trong ngành

Các đối thủ mới tiềm ẩn

Khả năng ép giá của ng ời cung cấp

Khả năng ép giá của ng ời

Nguy cơ do các sản phẩm và dịch vụ thay thế

Nguy cơ có các đối thủ cạnh tranh mới

Trang 18

 Hoàn cảnh nội bộ doanh nghiệp bao gồm các yếu tố nội tại của doanhnghiệp mà trong quá trình sản xuất kinh doanh chính doanh nghiệp đã tạo ra chúngvà có thể kiểm soát chúng Bao gồm: nhân tố lao động, trình độ tổ chức và quản lýdoanh nghiệp, cơ sở vật chất, công tác Marketing và tài chính và kế toán.

Các nhân tố trong nội bộ doanh nghiệp chính là những nhân tố quan trọngnhất có ảnh hưởng quyết định tới hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Đây cũng là những nhân tố mà doanh nghiệp có thể trực tiếp điềuchỉnh được theo hướng có lợi nhất cho mình.

1.6Phương pháp phân tích và những tài liệu ban đầu

1.6.1Các phương pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, sau khi xácđịnh chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh người ta thường dùng các phương phápphân tích, so sánh để đánh giá hiệu quả, so sánh các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh kỳphân tích với kỳ trước hay với kế hoạch của doanh nghiệp; hoặc so sánh với các chỉtiêu của các doanh nghiệp khác trong ngành.

Sau khi đã có được những đánh giá chung về hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp, ta đi phân tích cụ thể từng yếu tố đầu vào ảnh hưởng tới quan hệsản xuất kinh doanh như lao động, nguyên vật liệu, tài sản cố định… để từ đó tìm rađược những biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả trong doanh nghiệp.

Trong toàn bộ quá trình phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh, cần đảm bảothống nhất về nội dung kinh tế của các chỉ tiêu, các phương pháp tính các chỉ tiêucũng như thống nhất đơn vị tính toán cả về khối lượng, thời gian, giá trị…

Trang 19

và xu hướng biến động của các chỉ tiêu phân tích Khi tiến hành phân tích cần: Xácđịnh số gốc để so sánh, xác định điều kiện so sánh, mục tiêu so sánh.

*Xác định số liệu gốc để so sánh: Số gốc là số chỉ tiêu của một kỳ được lựa

chọn để so sánh Việc xác định gốc phụ thuộc vào mục đích cụ thể của phân tích, cóthể là số liệu năm trước, kỳ trước nhằm đánh giá xu hướng phát triển của chỉ tiêuphân tích các mục tiêu đã dự kiến (theo kế hoạch, dự toán, định mức…)

Các chỉ tiêu của ngành kinh doanh, nhu cầu đơn hàng nhằm thoả mãn vị trícủa doanh nghiệp và khả năng đáp ứng nhu cầu, các chỉ tiêu của kỳ được so sánhvới kỳ gốc gọi là chỉ tiêu thực hiện hay kết quả mà doanh nghiệp đạt được.

Các trị số của chỉ tiêu ở kỳ trước, kế hoạch hoặc cùng kỳ năm trước gọichung là trị số kỳ gốc, thời kỳ chọn làm gốc so sánh gọi là kỳ gốc, thời kỳ chọn đểphân tích gọi là kỳ phân tích.

*Điều kiện so sánh: Điều kiện so sánh cần được quan tâm khác nhau khi so

sánh theo thời gian và không gian.

Khi so sánh theo thời gian cần quan tâm tới các điều kiện sau:

- Đảm bảo tính thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu Thông thườngnội dung kinh tế của chỉ tiêu có tính ổn định và được quy định thống nhất, tuy nhiêndo sự phát triển của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên cácchỉ tiêu này có thể thay đổi thu hẹp hay mở rộng theo các chiều hướng khác nhau.Trong điều kiện trên, để đảm bảo so sánh được cần tính toán lại trị số gốc của cácchỉ tiêu theo nội dung mới quy định lại.

- Đảm bảo tính thống nhất về phương pháp tính các chỉ tiêu, các chỉ tiêu giátrị sản lượng, doanh số, thu nhập đến các chỉ tiêu giá thành, năng suất… có thể đượctính theo các phương pháp khác nhau trong các kỳ kinh doanh khác nhau Vì vậykhi so sánh cần lựa chọn hoặc tính lại các trị số của các chỉ tiêu này theo mộtphương pháp thống nhất.

- Đảm bảo tính thống nhất về đơn vị tính các chỉ tiêu cả về số lượng, thờigian và giá trị.

*Mục tiêu so sánh trong phân tích kinh doanh là xác định mức biến động

tuyệt đối hay tương đối cùng xu hướng biến động của chỉ tiêu phân tích.

Trang 20

Mức độ biến động tuyệt đối được xác định trên cơ sở so sánh trị số tuyệt đốicủa chỉ tiêu trong hai kỳ: kỳ phân tích C1 và kỳ gốc C0

ΔC(%) = - x 100C0

Trong đó: ΔC là mực chênh lệch tương đối giữa kỳ phân tích và kỳ gốcC1 là số liệu kỳ phân tích (báo cáo)

C0 là số liệu kỳ gốc

1.6.1.2Phương pháp thay thế liên hoàn (Phương pháp loại trừ)

Phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởngcủa từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích qua việc thay thế lần lượtvà liên tiếp các nhân tố để xác định trị số của chỉ tiêu khi nhân tố thay đổi Sau đólấy kết quả trừ đi chỉ tiêu khi chưa có biến đổi của nhân tố nghiên cứu sẽ xác địnhđược mức độ ảnh hưởng của nhân tố này.

*Trình tự thực hiện phương pháp thay thế liên hoàn:

- Lập mô hình toán học biểu hiện mối liên hệ giữa các chỉ tiêu nghiên cứu vàcác nhân tố ảnh hưởng.

- Theo thứ tự sắp xếp các nhân tố (từ số lượng đến chất lượng) ta đặt đốitượng phân tích trong điều kiện giả định khác Sau đó lần lượt thay thế các số liệukế hoạch bằng số liệu thực tế để tính ra mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến đốitượng phân tích.

Mỗi nhân tố chỉ thay thế một lần, giữ nguyên số thực tế đã thay thể ở cácbước trước.

- Khi kiểm tra sự chính xác của các số liệu phân tích, áp dụng công thức:

Trang 21

∑xi = sự biến động của toàn bộ đối tượng phân tích

Trong đó: Xi là mức độ ảnh hưởng của nhân tố i đến đối tượng phân tíchĐể xác định sự ảnh hưởng của từng nhân tố, ta có thể lượng hoá các yếu tốdưới dạng hàm số toán học f (x,y,z) và thực hiện tính toán theo công thức sau:

ΔCx = f (x1,y0,z0) - f (x0,y0,z0)ΔCy = f (x1,y1,z0) - f (x1,y0,z0)ΔCz = f (x1,y1,z1) - f (x1,y1,z0)

Từ những công thức trên ta thay thế lần lượt để xác định mức độ ảnh hưởngcủa từng nhân tố đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng như sau:

±Δ C = Δ Cx + Δ Cy + Δ Cz

*Ưu điểm của phương pháp: Đơn giản, dễ hiểu, dễ tính toán hơn so với các

phương pháp khác dùng để xác định nhân tố ảnh hưởng.

*Nhược điểm: Các mối quan hệ của các yếu tố phải được giả định là có quan

hệ theo mô hình tích số trong khi thực tế các nhân tố có thể có mối quan hệ theonhiều dạng khác nhau Hơn nữa, khi xác định nhân tố nào đó ta phải giả định nhântố khác không thay đổi nhưng trong thực tế điều này hoàn toàn không xảy ra.

Việc sắp xếp trình tự các nhân tố từ số lượng đến chất lượng trong nhiềutrường hợp rất dễ dẫn đến sai lầm , gây thiếu chính xác.

1.6.2 Các số liệu sử dụng để phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

Để phân tích được một cách chính xác kết quả và xu hướng của các hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, khi phân tích cần thu thập được ít nhấtsố liệu của 2 năm liên tiếp (thường sử dụng số liệu của 3 năm liên tiếp) từ các báocáo tài chính và các sổ sách chứng từ có liên quan.

*Kết quả kinh doanh: sản lượng, doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách (bảngbáo cáo kết quả kinh doanh và các bảng biểu có liên quan)

*Các yếu tố đầu vào: lao động, chi phí, tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp.(bảng báo cáo tình hình lao động và sử dụng thời gian lao động, bảng giá thành sảnphẩm, bảng cân đối kế toán và các bảng biểu kế toán chi tiết khác)

Trang 22

1.7Phương hướng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Doanh nghiệp để có thể tồn tại thì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp tối thiểu cũng phải bù đắp được tất cả các khoản chi phí bỏ ra Muốn doanhnghiệp phát triển ngày càng đi lên thì kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp không những phải bù đắp được chi phí mà còn phải dư thừa ra mộtkhoản để doanh nghiệp có thể tích luỹ cho tái đầu tư sản xuất mở rộng Đạt đượcnhư vậy chính là doanh nghiệp phải hoàn thành được mục tiêu nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh của của mình Có một số phương hướng chính để nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như sau:

1.7.1 Tăng kết quả đầu ra, giữ nguyên đầu vào

Như ta đã biết ở trên, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chínhlà phần chênh lệch giữa những kết quả thu về với toàn bộ chi phí mà doanh nghiệpphải bỏ ra trong quá trình hoạt động kinh doanh Do đó phương cách đầu tiên đểdoanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là giữ nguyên các yếutố đầu vào đồng thời tìm biện pháp nâng cao, tăng kết quả đầu ra để thu về phầnchênh lệch nhiều hơn, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Tuy nhiên doanh nghiệp chỉ có thể áp dụng hướng nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh này khi doanh nghiệp đã có một vị thế tốt trên thị trường Khi đódoanh nghiệp mới có thể có những điều chỉnh nhằm tăng kết quả đầu ra như tănggiá bán của các sản phẩm, dịch vụ sản xuất và cung ứng cho thị trường mà vẫn cóthể giữ nguyên mức chi phí như trước đó Trong trường hợp doanh nghiệp chỉ thuộcmức trung bình trong ngành hoặc như trong một số ngành sản xuất kinh doanh cómức độ cạnh tranh khốc liệt thì việc doanh nghiệp tăng kết quả thu về trong khi vẫngiữ nguyên đầu vào gần như là điều không thể thực hiện.

1.7.2 Giảm đầu vào, giữ nguyên đầu ra

Một hướng biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh kháccũng đang được khá nhiều các công ty, doanh nghiệp áp dụng, đó là giảm các chiphí đầu vào, giữ nguyên đầu ra Những biện pháp như vậy có thể áp dụng ở hầukhắp trong mọi doanh nghiệp tại mọi lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân Nội dungchủ yếu của hướng thực hiện là tiết kiệm các nguồn lực, áp dụng các dây chuyềncông nghệ mới nhằm tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, sức lao động cũng như các chiphí khác có liên quan.

Trang 23

Giảm đầu vào trong khi giữ nguyên đầu ra không làm ảnh hưởng tới vị trícủa doanh nghiệp trên thị trường, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh chodoanh nghiệp Tuy nhiên trong thực tế, hướng giải quyết này chỉ có thể dừng lại ởmột mức tới hạn Doanh nghiệp không thể liên tiếp giảm các yếu tố đầu vào, giữ ổnđịnh các sản phẩm dịch vụ sản xuất ra mà không thay đổi về chất lượng Hơn nữađể có thể tiết kiệm được đầu vào doanh nghiệp cũng cần phải đầu tư những khoảnkinh phí, nguồn vốn không nhỏ vào công tác nghiên cứu hay đầu tư vào trang thiếtbị máy móc…

1.7.3 Tăng đầu vào, đầu ra tăng với tốc độ nhanh hơn

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường như ở Việt Nam ta hiện nay, cácdoanh nghiệp đang cạnh tranh với nhau hết sức gay gắt và quyết liệt không chỉ vềgiá cả mà cả về chất lượng, dịch vụ… Do vậy để nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh mỗi doanh nghiệp, tất nhiên, vẫn có thể áp dụng hai hướng thực hiện nhưtrên và mang lại kết quả trong những trường hợp, tình huống cụ thể, nhưng có lẽ đểmang lại hiệu quả lâu dài thì các doanh nghiệp sẽ thực hiện một số biện pháp nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh như ở phần thứ ba này Để cạnh tranh có hiệu quả,doanh nghiệp thường áp dụng tổng hợp các biện pháp: Hoàn thiện công tác tổ chứcquản lý, công tác Marketing, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm; giảm giá thành,giảm giá bán, tăng lượng hàng hoá tiêu thụ (giảm lợi nhuận trên một đơn vị sảnphẩm hàng hoá nhưng nhờ lượng hàng tiêu thụ tăng cao hơn nên tổng lợi nhuậntăng)…

Trang 24

2.1Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Gia Anh

Công ty TNHH GIA ANH - doanh nghiệp chuyên doanh thép không gỉ - nhàphân phối Inox hàng đầu tại Việt Nam được thành lập vào năm 1999, thời điểm màmặt hàng thép không gỉ - INOX còn chưa mấy phổ biến trên thị trường vật liệu xâydựng, tư liệu tiêu dùng và tư liệu sản xuất ở Việt Nam.

Ý tưởng thành lập công ty TNHH Gia Anh xuất phát từ khi một nhóm kinhdoanh gồm 3 anh em còn rất trẻ nhận thấy nhu cầu về sản phẩm thép không gỉ -Inox tại thị trường Việt Nam đang tăng nhanh trong khi số lượng doanh nghiệp hoạtđộng trong lĩnh vực này còn chưa nhiều Chính vì vậy mà công ty TNHH Gia Anhra đời Thời điểm mới thành lập, hoạt động sản xuất kinh doanh của Gia Anh cònkhá nhỏ lẻ bởi quy mô vốn và số lượng lao động còn nhiều hạn chế Vốn pháp địnhban đầu của doanh nghiệp chỉ là hơn 500.000.000 đồng Việt Nam và số lượng laođộng chỉ là 40 công nhân Trong khoảng thời gian hoạt động và phát triển nhữngnăm qua, công ty TNHH Gia Anh đã trải qua không ít những khó khăn về nhiều mặtnhưng với sự nỗ lực của cán bộ, công nhân viên và ban lãnh đạo, doanh nghiệp đãkhông ngừng phát triển cả về quy mô cũng như thị trường hoạt động.

Nếu như tại thời điểm mới thành lập, công ty Gia Anh chỉ có một cơ sở duynhất tại Hà Nội thì tới năm 2000, tức là chỉ một năm sau khi chính thức đi vào hoạtđộng, công ty đã mở thêm được một chi nhánh mới tại Hà Nội Đến năm 2002, cùngvới sự lớn mạnh về thị trường cũng như năng lực kinh doanh, vốn và lao động, GiaAnh đã có thêm một số chi nhánh khác, không chỉ ở Hà Nội mà còn vươn ra cáctỉnh thành khác, trong đó đáng kể nhất là chi nhánh hoạt động tại thành phố Hồ ChíMinh Hiện tại Gia Anh đã mở rộng hơn thị trường tiêu thụ các sản phẩm của mìnhtrên hầu khắp cả thị trường Việt Nam Công ty có trụ sở chính tại Hà Nội, nhiều chinhánh khác nhau ở cả miền Bắc và miền Nam.

Tên công ty: Công ty TNHH Gia Anh

Tên giao dịch:Gia Anh company limited-stainless steels

Tên viết tắt: Gia Anh Ltd Co

*Chi nhánh tại thành phố Hà Nội :

- Văn phòng I : 40/339 phố Huế - HBT - Hà Nội

Tel : 04.8.619.482 Fax : 84-04-8.619.482Email : giaanh@hn.vnn.vn

Trang 25

- Văn phòng II : 40 phố Giảng Võ – Ba Đình - Hà NộiLầu I : Cửa hàng giới thiệu sản phẩm,bán buôn bán lẻTel : 04.7.365.201

Lầu II : Phòng dự án

Tel : 04.7.365.434 - 04.7.365.435 Fax : 84-04-7.365.437Cửa hàng II : 491E Nguyễn Văn Cừ-Gia Lâm-Hà Nội

Tel : 04.8.735.319

Tổng kho : XN Kho vận km10 Văn ĐiểnTel : 04.8.619.482 Fax : 8619602

*Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh

Địa chỉ : 316/4 quốc lộ 1A- Hiệp Bình Chánh- Thủ Đức- Hồ Chí MinhTel : 08.7.266.485

Fax : 84-08-7.269.825

Email : cngiaanh@hcm.vnn.vn

2.2Chức năng nhiệm vụ và các mặt hàng kinh doanh của công ty TNHH Gia Anh 2.2.1Các lĩnh vực kinh doanh của công ty TNHH Gia Anh

Công ty TNHH Gia Anh hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thương mại,nhập khẩu và phân phối mặt hàng thép không gỉ - Inox Tìm hiểu thông tin, trao đổivà ký kết các hợp đồng nhập khẩu INOX chủ yếu thông qua hình thức thương mạiđiện tử, với một đội ngũ cán bộ có trình độ học vấn chuyên môn vững vàng, công tyTNHH Gia Anh đã trở thành một trong những doanh nghiệp cung cấp mặt hàngthép không gỉ - Inox hàng đầu tại Việt Nam Khách hàng của công ty đón nhận cácsản phẩm của công ty không chỉ bởi chất lượng đảm bảo mà còn bởi họ được hoàntoàn hài lòng với các kiểu dáng, mẫu mã đa dạng của công ty cũng như cung cáchphục vụ tận tình, chu đáo, thuận tiện của công ty.

2.2.2Các loại hàng hoá chủ yếu công tyTNHHGia Anh đang kinh doanh

*Cây đặc SUS 304 các loại từ 3mm đến 200mm có xuất xứ từ Nhật Bản vàẤn Độ.

Trang 26

*Hàng cuộn SUS 430 và SUS 304 có độ dày từ 0,3 đến 6,0mm được nhập từcác nước Tây Ban Nha, Ý, Nhật Bản…

*Hàng tấm SUS 430, SUS 304, SUS 316 có độ dày từ 0,4 đến 50mm và mộtsố hàng tấm đặc chủng khác được nhập trực tiếp từ các nước Châu Âu.

*Dây SUS 304 các loại từ 0,2mm đến 6,0mm; các loại ống trang trí, ốngcông nghiệp, hộp, lập là và vê góc được nhập khẩu từ Đài Loan, Nhật Bản, Ấn Độvà các nước Châu Âu Đặc biệt là các loại ống công nghiệp có khả năng chịu đượcáp lực cao.

2.3.2Nội dung cơ bản các bước công việc trong quy trình hoạt độngkinh doanh của công ty TNHH Gia Anh

*Nhập khẩu hàng hoá từ các nhà cung cấp nước ngoài :

Khi công ty nhận được đơn hàng lớn hay tại thời điểm mà lượng hàng dự trữtrong tổng kho của Gia Anh ở mức “ngưỡng” (khoảng 500 tấn) thì công ty phải bắtđầu tiến hành đặt hàng từ các đối tác nước ngoài Công việc này hoàn toàn dophòng Xuất nhập khẩu đảm trách Mỗi lần đặt hàng công ty thường nhập khoảng200 – 600 tấn hàng, con số này phụ thuộc vào dự báo nhu cầu tiêu dùng trong thờigian đó hoặc do dự báo mức biến động giá cả quyết định Thông thường, từ 45 – 60ngày Gia Anh phải đặt hàng một lần.

Trang 27

*Tiêu thụ hàng hóa : Công ty Gia Anh hoàn toàn 100% tiêu thụ hàng hoá

trong nước mà không thực hiện tái xuất khẩu hàng hóa.

Sau khi nhận được hàng hoá từ phía các nhà cung cấp nước ngoài thì lượnghàng hoá đó trong thời gian nhanh nhất sẽ được chuyển về hệ thống kho của côngty Từ hệ thống kho lưu trữ này, hàng hoá của công ty sẽ được chuyển tới cho cáckhách hàng đã đặt hàng trước hoặc là chuyển tới các cửa hàng tiêu thụ và giới thiệusản phẩm của công ty.

Tại các cửa hàng kinh doanh, hàng hoá sẽ được vận chuyển trực tiếp tới chocác khách hàng giao dịch Cũng có thể tại các cửa hàng này, nếu khách hàng đặthàng với số lượng lớn thì hàng sẽ chuyển tới cho khách từ hệ thống kho lưu trữ củaGia Anh.

2.4Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Gia Anh

*Số cấp quản lý của công ty TNHH Gia Anh : Công ty Gia Anh được tổ

chức và hoạt động theo 2 cấp quản lý :

1.Ban giám đốc và các phòng ban

2.Ban quản lý các cửa hàng và kho lưu trữ

*Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý : Bộ máy quản lý của công tyTNHH Gia Anh được xây dựng theo kiểu cơ cấu trực tuyến- chức năng Bộ máyquản lý của công ty có thể được mô tả theo sơ đồ dưới đây :

Hình II.1 : Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty TNHH Gia Anh

Giám đốc công ty

Phó giám đốc

Cửahàng

Phòng hành chính

Phòng kinh doanhKho

lưu trữ hàng

Kho lưu trữ

hàng hoá

Cửa hàngsố2Phòng

kinh doanh

Phòng nhập khẩu

Trang 28

*Chức năng cơ bản của các bộ phận quản lý :

Giám đốc : Chịu trách nhiệm chung, toàn bộ về mọi hoạt động của công tyđồng thời cũng có trách nhiệm quản lý, kiểm tra mọi hoạt động của cấp dưới, tạođiều kiện thuận lợi nhất để công ty hoạt động đạt hiệu quả cao nhất Do giám đốccũng đồng thời là người có số vốn góp nhiều nhất trong doanh nghiệp nên tại GiaAnh, giám đốc cũng chính là người quản lý cao nhất.

Các phó giám đốc : Công ty TNHH Gia Anh có 2 phó giám đốc, một tại chinhánh Hà Nội và một tại chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh Mỗi phó giám đốcngoài việc trực tiếp điều hành các hoạt động kinh doanh của chi nhánh còn có tráchnhiệm tham mưu giúp đỡ các bộ phận khác trong công ty để mở rộng thị trường củadoanh nghiệp.

Các phòng ban chức năng của công ty TNHH Gia Anh :

+) Phòng hành chính : ngoài chức năng chính là ghi chép sổ sách kế toán,hoá đơn chứng từ còn có nhiệm vụ kiểm soát tình hình lao động, tiền lương và cáccông việc khác của công ty có liên quan đến tài chính.

+) Phòng kinh doanh : Thực hiện mọi hoạt động kinh doanh, Marketing,tuyển dụng lao động, đặc biệt là tạo dựng các mối quan hệ với khách hàng, mở rộngthị trường của Gia Anh.

+) Phòng Xuất nhập khẩu : 99,5% lượng hàng hoá của Gia Anh là nhập trựctiếp từ các nước khác nhau trên thế giới, vì vậy một trong những yêu cầu quan trọnghàng đầu của công ty là phải làm sao có được nhiều nguồn hàng khác nhau, đảmbảo cho các mục tiêu của mình Chính vì vậy, phòng xuất nhập khẩu trong công tyGia Anh có một vị trí rất quan trọng, được đặt dưới sự điều hành trực tiếp của giámđốc công ty Công việc chính của phòng là tìm kiếm các nguồn cung cấp từ phía cácđối tác nước ngoài, đặt quan hệ tốt với họ để có thể đạt được những hợp đồng có lợinhất cho Gia Anh.

+) Các cửa hàng kinh doanh : Giới thiệu các mặt hàng của doanh nghiệp tớikhách hàng là nhiệm vụ quan trọng nhất của các cửa hàng kinh doanh.

+) Kho lưu trữ hàng hoá : Do đặc thù của mặt hàng kinh doanh thép không gỉ- Inox nên đối với công ty Gia Anh, hệ thống kho bãi rất cần thiết Đây chính là nơi

Trang 29

dự trữ hàng hoá với khối lượng lớn, đảm bảo các yêu cầu của khách hàng về hànghoá trong thời gian ngắn nhất.

2.5Tình hình lao động của công ty TNHH Gia Anh

Đối với mọi doanh nghiệp kinh doanh trên mọi lĩnh vực khác nhau của nềnkinh tế thì để đạt được những kết quả mong muốn, việc lựa chọn cho mình một cơcấu lao động hợp lý là một nhân tố vô cùng quan trọng Với công ty TNHH GiaAnh cũng vậy Nhìn vào cơ cấu lao động của Gia Anh ta thấy đây là một đội ngũnhững người lao động có trình độ học thức tương đối đồng đều, đủ khả năng đápứng được những yêu cầu trong công việc kinh doanh của công ty.

Bảng II.1: Cơ cấu lao động của công ty TNHH Gia Anh trong n m 2004ăm 2004

Trình độvăn hoá

Số lượng

(người)Tỷ lệ (%)

Mức lươngtrung bình(đ/lđ/tháng)

Độ tuổitrung bình

Thời giancông tácTB (Năm)

Các hình thức trả lương cũng như thưởng được công ty thoả thuận cụ thể vớingười lao động trong hợp đồng cũng như trong các quy định cụ thể của công ty.

2.6Tài sản và nguồn vốn của công ty TNHH Gia Anh

Trong suốt thời gian hoạt động của mình, công ty TNHH Gia Anh luônkhông ngừng mở rộng về quy mô nguồn vốn.

Năm 1999, khi mới thành lập số vốn đăng ký kinh doanh của công ty chỉ là500.000.000 đồng Việt Nam

Trang 30

Hiện tại, năm 2004 này vốn pháp định của công ty đã tăng lên đạt con số2.750.000.000 đồng Việt Nam, tức là gấp 5,5 lần so với khi mới bắt đầu đi vào hoạtđộng.

Cùng với sự gia tăng về nguồn vốn là sự đầu tư phát triển về tài sản của GiaAnh Hiện tại doanh nghiệp có tổng tài sản cố định là hơn 3.000.000.000 đồng baogồm đội xe chuyên chở, một số xe nâng hàng chuyên dụng, nhiều máy cắt với côngdụng khác nhau phục vụ cho các yêu cầu kinh doanh và nhiều tài sản cố định khác.

2.7 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Gia Anh trong năm2003 và 2004 vừa qua.

Bảng II.2: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty các năm gần đây

Thuế thu nhập doanh nghiệp đồng 107.059.551 102.241.652

Trang 31

3.1Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Gia Anh

Trong những năm gần đây, thị trường thép không gỉ – Inox có nhiều biếnđộng cả về giá cả cũng như lượng hàng hoá tiêu thụ – cung cấp trên thị trường.Cũng vì thế mà các hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Gia Anh gặp phảikhông ít khó khăn bất lợi Mặt khác cũng do công ty chủ yếu nhập khẩu Inox từ cácnước châu Âu, khó khăn lại càng tăng thêm bởi thời gian đặt hàng, ký kết hợp đồngkéo dài khiến cho Gia Anh khó có thể chủ động được hoàn toàn trong công việckinh doanh của mình Tuy nhiên không vì thế mà công ty TNHH Gia Anh khôngquan tâm tới khách hàng, quan tâm tới chất lượng sản phẩm hàng hoá của mình.Trái lại, Gia Anh luôn cạnh tranh lành mạnh với các công ty khác trên thị trườngViệt Nam, chiếm được niềm tin của khách hàng nhờ đó giữ ổn định được thị phầncủa mình trên thị trường Inox Hà Nội nói riêng cũng như trên cả nước nói chung.Công ty luôn đặt chất lượng sản phẩm lên hàng đầu, đồng thời tập trung mở rộng thịtrường, tìm kiếm khách hàng,đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm, tạo các mốiquan hệ vững chắc với bạn hàng cả trong và ngoài nước, đa dạng hoá phương thứcbán hàng, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước.

*Tổng Doanh thu:

Năm 2004, doanh thu của công ty tăng thêm 43.305.884.737 đồng, đạt mứctăng tương đối là 170,58% so với năm 2003 Đây là những tín hiệu kinh doanh rấttốt của Gia Anh Hơn nữa, trong các năm 2003-2004 công ty đều không có cáckhoản chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán hay hàng bán bị trả lại… điều nàycũng cho thấy sự kinh doanh ổn định của công ty Tuy nhiên ở đây ta cũng thấy mộtđiều không tốt, đó là tốc độ tăng của giá vốn hàng bán trong các năm đều tăngnhanh hơn so với tốc độ tăng doanh thu làm ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh,làm giảm hiệu quả kinh doanh của Gia Anh Công ty TNHH Gia Anh cần phải đisâu xem xét nguyên nhân làm tăng giá vốn hàng bán để khắc phục được sự thay đổilàm giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Trong các năm 2003-2004 làthời điểm trên thị trường thép không gỉ – Inox có nhiều biến động về giá cả Đây làmột nguyên nhân khách quan làm giá vốn hàng bán của Gia Anh tăng nhanh màcông ty không thể chủ động được Nhưng cũng còn một số nguyên nhân khác làmtăng giá vốn hàng bán do chính trong các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpgây ra như: tăng chi phí vận chuyển, bảo quản hàng hoá, khối lượng hàng nhập vềvà lượng hàng lưu kho thường xuyên còn ở mức cao… Với công ty thương mại nhưGia Anh, việc tăng lượng hàng tồn kho, giá hàng nhập tăng là điều không tốt; hàng

Trang 32

hoá bị tồn đọng, vốn thu hồi chậm, vòng quay vốn thấp dẫn tới hiệu quả sử dụngvốn kém, chi phí sử dụng vốn cao…

Bảng III.1: Tổng hợp kết quả kinh doanh của công ty TNHH Gia Anh trong các năm 2003 và 2004.

VT: VNĐVT: VNĐ ĐVT: VNĐ

Chênh lệch(±) Tỷ lệ(%)1.Tổng doanh thu 61.359.403.263

*Chi phí: Đối với công ty TNHH Gia Anh, các khoản chi phí có thể được

chia ra làm 2 loại chi phí chính là chi phí cố định và chi phí biến đổi Chi phí cốđịnh là các khoản chi phí gần như không thay đổi (ít thay đổi và có tốc độ thay đổichậm hơn tốc độ tăng sản lượng) và các khoản chi phí biến đổi thay đổi hoàn toànphụ thuộc vào sản lượng hàng hoá mà công ty tiêu thụ được.

Tổng chi phí năm 2003 là 61.042.347.586 đồng Năm 2004 tổng chi phí củacông ty tiếp tục tăng thêm 43.257.791.658 đồng lên thành 104.300.139.244 đồng(tăng 170,87%)

Trang 33

Sở dĩ chi phí của doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng như vậy là do hai yếutố chính là giá vốn hàng bán/đơn vị sản phẩm và số lượng hàng hoá tiêu thụ tăng lên

nhanh trong thời gian này Tổng hợp số liệu của công ty như bảng số liệu III.2:

B ng III.2: S n lả của doanh nghiệp: ả của doanh nghiệp: ượng tiêu thụ và giá bình quân các mặt hàng chính củang tiêu th v giá bình quân các m t h ng chính c aụ và giá bình quân các mặt hàng chính của à giá bình quân các mặt hàng chính của ặt hàng chính của à giá bình quân các mặt hàng chính của ủa doanh nghiệp:công ty TNHH Gia Anh trong th i gian qua.ời gian qua.

Chênh lệch ±Tỷ lệ%Tổng doanh thu

(đ) 61.359.403.263 104.665.288.000 43.305.884.737 170,58

Giá vốn hàng bántổng sản lượng

Trang 34

Inox gia dụng vào hoạt động Thêm vào đó, nhiều sản phẩm trước đây thường đượcsản xuất bằng nguyên liệu chính là Inox cũng đã bắt đầu chuyển sang sản xuất từnhiều chất liệu khác Các sản phẩm này không thể so sánh với các mặt hàng cùngloại sản xuất từ Inox về chất lượng cũng như độ bền sử dụng nhưng bù lại lại có giábán thấp hơn hẳn nên được một nhóm đối tượng khách hàng không nhỏ có thu nhậptrung bình ưa chuộng Vì vậy mà một số khách hàng lớn và thường xuyên của Côngty TNHH Gia Anh là các doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng từ Inox cũng phảigiảm lượng hàng hóa mua của công ty…

Phải đối mặt với không ít những khó khăn trong cạnh tranh như trên nhưngsản lượng hàng hóa tiêu thụ được của công ty TNHH Gia Anh trong năm 2004 vẫntăng nhanh, lợi nhuận cũng tăng cao hơn so với năm 2003 Công ty luôn giữ vữngđược vị thế vững chắc trên thị trường Kết quả đó chứng tỏ sự hoạt động hiệu quảcao của công ty, rất cần được phát huy hơn nữa trong thời gian tới đây.

Cũng trong thời gian 2003-2004 này, giá của các sản phẩm thép không gỉ –Inox cũng tăng cao, từ giá hàng nhập khẩu từ nước ngoài tới giá Inox tiêu thụ trongnước Điều đó có thể thấy rõ qua những con số về Giá vốn hàng bán và giá bán cácchủng loại Inox của Gia Anh trong bảng số liệu trên Năm 2002, giá nhập Inox là27.627 đồng/kg còn giá bán là 31.000 đồng/kg Năm 2003, giá nhập là 29.276 còngiá bán là 32.500đồng/kg Inox và đến năm 2004 giá nhập và giá bán Inox của GiaAnh lần lượt là 33.531 và 36.400 đồng/kg Inox

Sản lượng tiêu thụ tăng mạnh, giá hàng hóa bán ra tăng nhưng đồng thời giánhập khẩu Inox có tốc độ tăng nhanh hơn là nguyên nhân chính dẫn tới tổng doanhthu của công ty Gia Anh trong năm 2004 tăng mạnh, tổng lợi nhuận tăng nhưngmức lợi nhuận trên mỗi đơn vị hàng hóa tiêu thụ lại giảm xuống.

*Lợi nhuận:

Năm 2003, lợi nhuận sau thuế của công ty TNHH Gia Anh là 227.501.547đồng Đến năm 2004 vừa qua, lợi nhuận của công ty là 262.907.104 đồng, tăngthêm 35.405.558 đồng so với năm 2003 (tăng 115,56% so với năm 2003).

Lợi nhuận của công ty trong những năm qua đều tăng lên với tốc độ tươngđối ổn định sau từng năm chứng tỏ công ty hoạt động kinh doanh tương đối ổn định,có hiệu quả Để thấy rõ hơn các nguyên nhân ảnh hưởng tới tình hình lợi nhuận dohoạt động kinh doanh mang lại, ta cần đi sâu xem xét sự biến động cụ thể của cácnhân tố bộ phận có ảnh hưởng tới lợi nhuận của công ty, cụ thể như sau:

Trang 35

• Năm 2004, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH

Gia Anh tăng lên một lượng là: 365.148.756 – 317.055.677 = + 48.093.079 đồng.

Tức là đạt 115,17% so với năm 2003, do ảnh hưởng của các nhân tố sau:

› Do thay đổi của tổng doanh thu: Trong điều kiện các nhân tố khác không thay

đổi, lợi nhuận của doanh nghiệp quan hệ tỷ lệ thuận với tổng doanh thu Trong năm2004, tổng lượng hàng hóa tiêu thụ được của công ty TNHH Gia Anh tăng, mức giábán bình quân của mỗi đơn vị sản phẩm cũng tăng là nguyên nhân khiến cho doanhthu của Gia Anh tăng lên, làm tăng lợi nhuận của công ty Cụ thể là tổng doanh thuthay đổi đã làm tăng lợi nhuận của công ty một lượng là:

ΔC = CLD = 104.665.288.000 – 61.359.403.263 = + 43.305.884.737 đồng

› Do giá vốn hàng bán thay đổi: Giá vốn hàng bán ảnh hưởng tới lợi nhuận theo

quan hệ tỷ lệ nghịch, giá vốn tăng đồng nghĩa với lợi nhuận của doanh nghiệp giảmxuống Lợi nhuận của Gia Anh bị giảm đi một lượng do giá vốn hàng bán tăng là:

-ΔC = CLGVHB = 96.415.112.620 – 55.271.658.492 = 41.143.454.128 đồng ΔC = CLGVHB = - 41.143.454.128 đồng

› Do chi phí bán hàng thay đổi: Chi phí bán hàng cũng là một khoản chi của

doanh nghiệp vì vậy nó có quan hệ tỷ lệ nghịch với lợi nhuận của công ty Trongnăm 2004, lợi nhuận của công ty TNHH Gia Anh bị giảm đi một lượng do chi phíbán hàng của công ty tăng thêm là:

-ΔC = CLCFBH = 6.643.479.296 – 4.798.102.500 = 1.845.376.796 đồng ΔC = CLCFBH = - 1.845.376.796 đồng

› Do chi phí quản lý doanh nghiệp thay đổi: Cũng tương tự như các khoản chi

phí khác của doanh nghiệp, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng là đại lượng tỷ lệnghịch với lợi nhuận Lợi nhuận của công ty bị thay đổi do chi phí quản lý doanhnghiệp tăng trong năm 2004 là:

-ΔC = CLCFQLDN = 1.241.547.328 – 972.586.594 =268.960.734 đồng ΔC = CLCFQLDN = - 268.960.734 đồng

Tổng hợp lại , năm 2004 lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh của công tyđã thay đổi một lượng so với năm 2003 là:

ΔC = CL = ΔC = CLD + ΔC = CLGVHB + ΔC = CLCFBH + ΔC = CLCFQLDN

= 43.305.884.737 – 41.143.454.128 – 1.845.376.796 – 268.960.734

Trang 36

= 48.093.079 đồng

Do trong năm 2003, Gia Anh thu được một khoản lợi nhuận từ các hoạt độngkhác (hoạt động tài chính và cho thuê sử dụng tài sản cố định) là 17.505.421 đồngcũng như trong năm 2004 nhà nước đã thực hiện điều chỉnh mức thuế thu nhậpdoanh nghiệp từ 32% các năm trước xuống còn 28% trong năm 2004 nên tổng hợplại cuối cùng, lợi nhuận sau thuế của công ty TNHH Gia Anh trong năm 2004 tănghơn so với năm 2003 là 35.405.558 đồng, tức là đạt 115,56%.

Như vậy trong năm 2004, lợi nhuận của công ty TNHH Gia Anh tăng hơn sovới năm 2003 chủ yếu là nhờ vào việc công ty tăng được lượng hàng hoá tiêu thụtrên thị trường Giá hàng bán ra tuy có tăng so với năm 2003 nhưng thực tế mứctăng giá này chậm hơn so với mức tăng giá vốn hàng bán trên mỗi đơn vị sản phẩm.Chính vì vậy, trên thực tế việc tăng giá bán này hoàn toàn là do nguyên nhân kháchquan khi nguồn nhập hàng hoá của Gia Anh tăng giá Điều này công ty cần cónhững biện pháp chủ động hơn về nguồn hàng, giá cả hàng hoá nhập khẩu để có thểnâng cao hơn nữa mức lợi nhuận của mình trong các hoạt động kinh doanh Ngoàira cũng cần phải tiết kiệm hơn các chi phí khác của doanh nghiệp như chi phí bánhàng, chi phí quản lý doanh nghiệp mà không làm ảnh hưởng tới chất lượng phụcvụ cũng như bộ máy tổ chức của công ty.

Ngoài ra ta cũng cần quan tâm tới một số những nguyên nhân khác Đó làtrong năm 2004, nhà nước có điều chỉnh về mức thuế thu nhập doanh nghiệp, giảmtừ 32% các năm trước xuống còn 28% trong năm 2004 Điều này ít nhiều đã có tácđộng tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nâng cao mức lợi nhuận củadoanh nghiệp Một dấu hiệu tốt nữa ở đây là công ty TNHH Gia Anh đã hạn chếđược rất nhiều mức tăng của toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp trong năm 2004.Năm 2003, chi phí quản lý doanh nghiệp của Gia Anh là 972,5 triệu đồng thì năm2004, khi mà các kết quả của doanh nghiệp tăng nhanh như tổng doanh thu, sảnlượng hàng hoá tiêu thụ hay chi phí bán hàng… thì chi phí quản lý doanh nghiệp tạicông ty chỉ tăng 127,65% lên thành 1241,5 triệu đồng Đó là kết quả cho thấy bộmáy quản lý của công ty đã được sắp xếp, tổ chức tương đối chặt chẽ, hoạt động cóhiệu quả.

*Nộp ngân sách:

Trong các năm 2003-2004, nhờ hoạt động kinh doanh luôn có lợi nhuận nênGia Anh đã thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình đối với nhà nước Ngoài cáckhoản thuế nộp cho nhà nước theo nhiều hình thức khác nhau như thuế hoạt động

Trang 37

xuất nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng VAT, các năm này công ty đều tuân thủ đúngquy định của nhà nước về thuế thu nhập doanh nghiệp Năm 2003 thuế thu nhập GiaAnh nộp cho nhà nước là 107.059.551 đồng và năm 2004 là 102.241.652 đồng Sởdĩ năm 2004 thuế thu nhập của Gia Anh thấp hơn so với năm 2003 (dù lợi nhuậntrước thuế của công ty vẫn tăng) là do chính sách của nhà nước có thay đổi, giảmmức đóng góp của các doanh nghiệp tư 32% xuống 28% để khuyến khích các doanhnghiệp hơn nữa trong các hoạt động sản xuất kinh doanh.

3.2Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả của công ty TNHH Gia Anh

3.2.1Phân tích tổng quát các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của công tyTNHH Gia Anh

Từ những cơ sở lý luận ở phần Chương I kết hợp với bảng số liệu III.1 ta

có được bảng hệ thống một số chỉ tiêu hiệu quả của công ty TNHH Gia Anh như

trong bảng số liệu III.3 dưới đây.

B ng III.3: M t s ch tiêu hi u qu ch y u c a công ty TNHH Gia Anh.ả của doanh nghiệp: ột số chỉ tiêu hiệu quả chủ yếu của công ty TNHH Gia Anh ố chỉ tiêu hiệu quả chủ yếu của công ty TNHH Gia Anh ỉ tiêu hiệu quả của doanh nghiệp: ệu quả của doanh nghiệp: ả của doanh nghiệp: ủa doanh nghiệp: ếu của công ty TNHH Gia Anh ủa doanh nghiệp:

lệch ±

Tỷ lệ%

Qua bảng III.3 ta nhận thấy có một số điểm cần xem xét để có thể đánh giá

chính xác hơn về tình hình hoạt động kinh doanh thực tế của công ty trong thời gianqua để có thể đưa ra những phương hướng giải quyết kịp thời:

a) Hiệu suất sử dụng vốn của công ty TNHH Gia Anh trong năm 2003

là 2,34 tức là cứ một đồng vốn kinh doanh trong năm sẽ tạo ra 2,34 đồng doanh thu.Con số này của năm 2004 được nâng lên đáng kể, đạt 3,65 đồng doanh thu trên mỗiđồng vốn Đó là do công ty đã có những biện pháp nhằm tăng vòng quay của tổng

Trang 38

tài sản của doanh nghiệp, sử dụng vốn kinh doanh linh hoạt hơn Cụ thể, số vòngquay tài sản cố định và lưu động của Gia Anh đều tăng trong năm 2004 Vòng quayvốn cố định trong năm 2004 tăng từ 18,19 vòng quay/năm lên 30,43 vòng, tăngthêm 12,24 vòng hay đạt tốc độ tăng là 167% Tương tự, số vòng quay vốn lưuđộng cũng tăng nhanh từ 2,69 vòng/năm 2003 lên 4,14 vòng/năm 2004, tăng 154%.

Tuy nhiên, dù hiệu quả sử dụng vốn của công ty tăng rất nhanh như vậynhưng tỷ suất lợi nhuận trên vốn của công ty lại tăng với tốc độ chậm hơn nhiều.Nếu năm 2003, tỷ suất lợi nhuận trên vốn của công ty TNHH Gia Anh là 0,87%, tứclà cứ mỗi đồng vốn kinh doanh mang lại cho công ty 0,0087 đồng lợi nhuận, năm2004 mỗi đồng vốn kinh doanh mang lại 0,0092 đồng lợi nhuận, tăng 5% so vớinăm 2003 Điều này có thể giải thích là do trong thời gian qua (năm 2003 và 2004)trên thị trường thép không gỉ – Inox có nhiều biến động về giá cả cũng như sự cạnhtranh giữa các công ty phân phối inox ngày càng gay gắt nên cho dù sản lượng tiêuthụ của công ty có tăng nhanh, kéo theo doanh thu tăng nhanh, nhưng đồng thời thìmức lợi nhuận trên mỗi đơn vị sản phẩm hàng hoá tiêu thụ lại giảm xuống dẫn tớikết quả như trên.

b)Hiệu suất sử dụng lao động của công ty TNHH Gia Anh năm 2004

tăng so với năm 2003 là 32%, tức là 179,27 triệu đồng/người lao động, tuy nhiên tỷsuất lợi nhuận/ người lao động lại giảm xuống chỉ đạt 90% so với năm 2003 Trungbình mỗi người lao động năm 2004 mang lại cho Gia Anh 737,08 triệu đồng doanhthu, tăng cao hơn rất nhiều so với năm 2003 (năm 2003 đạt 557,81 triệu đồng doanhthu/người lao động) nhưng mức lợi nhuận trên doanh thu chỉ đạt 0,25% thấp hơn sovới năm 2003 là 0,12%.

c)Hiệu suất sử dụng chi phí của công ty năm 2004 giảm hơn so với

năm 2003 là 0,0017 từ 1,0052 xuống là 1,0035 nghĩa là trong năm 2003 cứ mỗiđồng chi phí Gia Anh mang vào hoạt động kinh doanh mang lại 1,0052 đồng doanhthu thì năm 2004 chỉ mang lại được 1,0035 đồng doanh thu Thêm vào đó, tỷ suấtlợi nhuận trên chi phí cũng giảm xuống cho thấy công ty đã sử dụng chi phí trongcác hoạt động kinh doanh của mình chưa được tốt Nguyên nhân của tình trạng nàykhông chỉ do những biến động khách quan trên thị trường thép không gỉ – Inox thờigian qua mà còn do một số yếu kém trong tổ chức kinh doanh của công ty TNHHGia Anh.

Trang 39

*Quan hệ giữa nhóm chỉ tiêu hiệu quả lao động và hiệu quả sử dụng vốncủa công ty TNHH Gia Anh:

Công thức phản ánh mối quan hệ giữa hiệu quả sử dụng lao động và hiệuquả sử dụng vốn:

LNLN V

RN = - = - x - = RV x VL

Trong đó: LN : lợi nhuận của doanh nghiệp

L : tổng số người lao động trong công ty RV : tỷ suất lợi nhuận trên vốn

VL : tỷ số trang bị vốn đối với người lao động trong công ty

*Mối quan hệ giữa nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quả sửdụng chi phí của công ty TNHH Gia Anh:

Công thức phản ánh mối quan hệ giữa hiệu quả sử dụng chi phí và hiệu quảsử dụng vốn kinh doanh:

HV = HC xTCV

Trang 40

Như vậy trong năm 2004, mặc dù tốc độ chu chuyển vốn kinh doanh củacông ty TNHH Gia Anh có tăng lên từ 2,332 vòng/năm lên 3,634 vòng/năm nhưngcon số này vẫn tương đối thấp Việc nâng cao được tốc độ chu chuyển vốn là mộtnhân tố quan trọng để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhằm nâng cao hiệu quả kinhdoanh của mỗi doanh nghiệp Để tăng được TCV thì doanh nghiệp cần sử dụng vốncó hiệu quả, bao gồm cả vốn cố định và vốn lưu động Giảm nhu cầu về vốn đầu tưban đầu, đầu tư vào trang thiết bị máy móc, nhà xưởng… giảm lượng hàng tồn khonhằm giảm chi phí sử dụng vốn, tăng vòng quay vốn lưu động là những biện phápcụ thể mà Gia Anh có thể nghiên cứu áp dụng trong thời gian tới.

d)Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE của công ty TNHH GiaAnh

Năm 2004, ROE của công ty TNHH Gia Anh ở mức 8,09% tăng 0,96% sovới năm 2003 Con số này cho thấy tình hình hoạt động của Gia Anh nhìn chung làtốt, nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp có thể huy động thêm được nhiều nguồn vốn khácnhờ kết quả hoạt động tương đối ổn định ở mức khá cao này của doanh nghiệp Hơn8% là một con số không quá cao, thậm chí còn thấp hơn so với mức lãi suất ngânhàng nhưng nếu so sánh với một số doanh nghiệp khác cùng hoạt động trong lĩnhvực phân phối thép không gỉ INOX trên thị trường Việt Nam thì con số này là rấtkhả quan.

Để có thể nâng cao hơn nữa mức thu hồi vốn góp này cũng như để có thểnâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH Gia Anh bằng cách đề xuất mộtvài biện pháp chúng ta sẽ đi phân tích chi tiết hơn những nguyên nhân ảnh hưởngtới hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong phần dưới đây.

Ngày đăng: 04/12/2012, 10:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng II.1: Cơ cấu lao động của cụng tyTNHHGia Anh trong năm 2004 - Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty TNHH Gia Anh
ng II.1: Cơ cấu lao động của cụng tyTNHHGia Anh trong năm 2004 (Trang 29)
Bảng II.2: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của cụng ty cỏc năm gần đõy - Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty TNHH Gia Anh
ng II.2: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của cụng ty cỏc năm gần đõy (Trang 30)
Bảng III.1: Tổng hợp kết quả kinh doanh của cụng tyTNHHGia Anh  trong cỏc  năm 2003 và 2004. - Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty TNHH Gia Anh
ng III.1: Tổng hợp kết quả kinh doanh của cụng tyTNHHGia Anh trong cỏc năm 2003 và 2004 (Trang 32)
Từ những cơ sở lý luận ở phần Chươn gI kết hợp với bảng số liệu III.1 ta cú được bảng hệ thống một số chỉ tiờu hiệu quả của cụng ty TNHH Gia Anh như trong  bảng số liệu III.3 dưới đõy. - Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty TNHH Gia Anh
nh ững cơ sở lý luận ở phần Chươn gI kết hợp với bảng số liệu III.1 ta cú được bảng hệ thống một số chỉ tiờu hiệu quả của cụng ty TNHH Gia Anh như trong bảng số liệu III.3 dưới đõy (Trang 37)
Tổng hợp số liệu của cụng tyTNHHGia Anh trong cỏc năm qua ta cú bảng số liệu III.4 phản ỏnh hiệu quả sử dụng lao động của cụng ty dưới đõy:  - Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty TNHH Gia Anh
ng hợp số liệu của cụng tyTNHHGia Anh trong cỏc năm qua ta cú bảng số liệu III.4 phản ỏnh hiệu quả sử dụng lao động của cụng ty dưới đõy: (Trang 42)
a) Phõn tớch hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu - Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty TNHH Gia Anh
a Phõn tớch hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu (Trang 48)
Bảng III.6: Hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu tại cụng tyTNHHGia Anh ĐVT: VNĐ - Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty TNHH Gia Anh
ng III.6: Hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu tại cụng tyTNHHGia Anh ĐVT: VNĐ (Trang 48)
Bảng III.9: Hiệu quả sử dụng vốn cố định của cụng tyTNHHGia Anh ĐVT: VNĐ - Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty TNHH Gia Anh
ng III.9: Hiệu quả sử dụng vốn cố định của cụng tyTNHHGia Anh ĐVT: VNĐ (Trang 52)
Bảng III.10: Tổng hợp hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của cụng tyTNHHGia Anh trong năm 2003-2004: - Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty TNHH Gia Anh
ng III.10: Tổng hợp hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của cụng tyTNHHGia Anh trong năm 2003-2004: (Trang 53)
Trở lại với bảng số liệu về số lượng tiờu thụ và giỏ bỡnh quõn cỏc loại hàng hoỏ của Gia Anh (bảng III.2) ta cú nhận xột như sau: - Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty TNHH Gia Anh
r ở lại với bảng số liệu về số lượng tiờu thụ và giỏ bỡnh quõn cỏc loại hàng hoỏ của Gia Anh (bảng III.2) ta cú nhận xột như sau: (Trang 56)
Bảng III.13: Một số chỉ tiờu tài chớnh chủ yếu của cụng tyTNHHGia Anh - Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty TNHH Gia Anh
ng III.13: Một số chỉ tiờu tài chớnh chủ yếu của cụng tyTNHHGia Anh (Trang 59)
Bảng IV.2: Một số chỉ tiờu hiệu quả kinh doanh của cụng tyTNHHGia Anh trước và sau khi ỏp dụng biện phỏp - Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty TNHH Gia Anh
ng IV.2: Một số chỉ tiờu hiệu quả kinh doanh của cụng tyTNHHGia Anh trước và sau khi ỏp dụng biện phỏp (Trang 69)
Bảng số liệu IV.3 và IV.4 dưới đõy tổng hợp những sự thay đổi về cỏc khoản chi phớ và hiệu quả của chỳng: - Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty TNHH Gia Anh
Bảng s ố liệu IV.3 và IV.4 dưới đõy tổng hợp những sự thay đổi về cỏc khoản chi phớ và hiệu quả của chỳng: (Trang 74)
Bảng IV.3: Tổng hợp thay đổi về cỏc khoản chi phớ khi ỏp dụng biện phỏp ĐVT: VNĐ - Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty TNHH Gia Anh
ng IV.3: Tổng hợp thay đổi về cỏc khoản chi phớ khi ỏp dụng biện phỏp ĐVT: VNĐ (Trang 74)
Bảng IV.5: Tổng hợp cỏc khoản chi phớ khi ỏp dụng biện phỏp        ĐVT: đồng/tấn - Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty TNHH Gia Anh
ng IV.5: Tổng hợp cỏc khoản chi phớ khi ỏp dụng biện phỏp ĐVT: đồng/tấn (Trang 80)
Bảng IV.6: Một số chỉ tiờu hiệu quả kinh doanh của cụng tyTNHHGia Anh trước và sau khi ỏp dụng biện phỏp - Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty TNHH Gia Anh
ng IV.6: Một số chỉ tiờu hiệu quả kinh doanh của cụng tyTNHHGia Anh trước và sau khi ỏp dụng biện phỏp (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w