1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật

62 404 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 3,54 MB

Nội dung

Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật

Trang 1

Mục lục TrangLời mở đầu -4

Phần một: Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh củaCông ty Xây dựng và Thơng mại Việt Nhật. Chơng I - Tổng quan về Công ty Xây dựng và Thơng mạiViệt Nhật: -6

I Quá trình hình thành và phát triển của Công ty: -6

1 Sự ra đời: -6

2 Quá trình phát triển: -6

3 Bộ máy tổ chức của Công ty: -7

II Một số đặc điểm kinh tế-kỹ thuật chủ yếu của Công ty: -10

1 Đặc điểm về lao động trong Công ty : -10

2 Đặc điểm về sản phẩm: -13

3 Đặc điểm về thị trờng: -16

4 Đặc điểm về công nghệ: -17

III Cơ hội và thách thức của Công ty trong thời gian tới: -18

1 Những thời cơ thuận lợi: -18

Trang 2

2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn: -28

2.1 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh: -28

2.2 Hiệu quả sử dụng vốn chủ: -30

2.3 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định: -31

2.4 Hiệu quả sử dụng tài sản lu động: -34

3 Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội: -37

Chơng III - Đánh giá tổng quát kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty: -38

I Những kết quả đạt đợc và hạn chế còn tồn tại: -38

1 Những kết quả đạt đợc: -38

2 Những tồn tại: -41

II Những nguyên nhân gây ra hạn chế: -43

1 Nguyên nhân chủ quan từ phía Công ty: -43

2 Nguyên nhân khách quan từ bên ngoài: -45

Phần hai : Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh của Công ty Xây dựng và Thơng mạiViệt Nhật.I Phơng hớng phát triển của Công ty trong thời gian tới: -47

II Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty -50

1 Huy động thêm vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: -50

2 Tăng cờng công tác đào tạo và bồi dỡng, nâng cao trình độ tay nghề cho cán bộ công nhân viên của Công ty: -55

3 Đẩy mạnh công tác xây dựng chiến lợc, kế hoạch kinh doanh và phát triển Công ty : -58

4 Tổ chức ra bộ phận Marketing - tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng: -65

5 Đầu t đổi mới dây chuyền lắp ráp linh kiện điện tử: -68

III Một số kiến nghị với Nhà nớc: -71

Trang 3

Với những nhiệm vụ hết sức to lớn và nặng nề, vừa phải đấu tranh để bảovệ tổ quốc trớc các thế lực thù địch, vừa phải chăm lo xây dựng nền kinh tếvững mạnh tạo tiền đề cơ sở vật chất để tiến lên Chủ nghĩa xã hội, thì việcnâng cao hiệu quả kinh doanh trong mọi hoạt động ở tất cả các ngành, cáclĩnh vực, các cấp và các thành phần kinh tế trở lên có ý nghĩa hơn bao giờ hết.

Trong cơ chế thị trờng, tham gia vào thị trờng cũng đồng nghĩa với việccác doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh, và hơn thế nữa, mức độ cạnhtranh sẽ ngày càng gay gắt và khốc liệt hơn Thêm vào đó là các nguồn lực sẽngày một khan hiếm, cạn kiệt dần đi Cũng vì vậy, bên cạnh nhiều doanhnghiệp làm ăn có hiệu quả, thì cũng có không ít những doanh nghiệp hoạt

Trang 4

động cha thật hiệu quả và đặc biệt một số doanh nghiệp đã bị thua lỗ, giải thể,thậm chí phá sản Do đó, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh sẽ là một vấn đềcó tính chất sống còn đối với các doanh nghiệp.

Công ty Xây dựng và Thơng mại Việt Nhật (Maxvitraco) là một doanhnghiệp đợc thành lập từ năm 1991 dới hình thức doanh nghiệp liên doanh, vàchuyển đổi sang loại hình doanh nghiệp Nhà nớc từ 2002 Hoạt động sản xuấtkinh doanh chủ yếu của Công ty xung quanh các lĩnh vực nh: xây dựng, thơngmại, lắp ráp linh kiện điện tử, sản xuất đá xây dựng Kể từ khi mới

thành lập cho đến trớc khi chuyển đổi thành doanh nghiệp Nhà nớcMaxvitraco đã gặp phải không ít khó khăn, nhiều thời điểm Công ty đã phảichịu thua lỗ Nhật thức đợc ý nghĩa sống còn của việc nâng cao hiệu quả kinhdoanh, ban lãnh đạo Công ty đã mạnh dạn đa dạng hóa các ngành nghề kinhdoanh với mục tiêu trớc mắt cũng nh lâu dài là làm tăng hiệu quả kinh doanhcủa Công ty Hiện tại tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty đang cóchiều hớng phát triển khá, những mức độ hiệu quả vẫn còn hạn chế

Với những kiến thức đã đợc tiếp thu trên lớp, nhận thấy vai trò quan trọngcủa việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp nếu muốn tồntại và phát triển lâu dài Cùng với thời gian thực tập tại Maxvitraco, nhận thấyđợc tính cấp thiết phải nâng cao hiệu của kinh doanh của Công ty, em đã chọn

đề tài “Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Xây dựng và

Thơng mại Việt Nhật” cho bài luận văn tốt nghiệp của mình.

Bố cục của luận văn gồm có hai phần chính:

Phần một: Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Xây

Nhng do trình độ còn hạn chế nên bài viết vẫn còn những khiếm khuyết,rất mong có đợc sự chỉ bảo thêm của các thầy, các cô trong Khoa cùng cáccô, các chú trong đơn vị mà em thực tập.

Sinh viên: Phạm VănTình

Trang 5

Phần một

Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh củaCông ty Xây dựng và Thơng mại Việt NhậtChơng I - Tổng quan về Công ty Xây dựng và Thơng mại Việt NhậtI Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Công ty.

1 Sự ra đời:

Công ty Xây dựng & Thơng mại Việt Nhật đợc thành lập theo quyết địnhsố 360/QĐ/BGTVT, của Bộ Trởng Bộ Giao thông vận tải, trên cơ sở chuyểnđổi từ Công ty Liên doanh Việt Nhật Viettranimex-Maxround Co., Ltd.

Tên giao dịch quốc tế là: Viet Nam Japan Construction Trading Company,viết tắt là: Maxvitraco.

Địa chỉ: 201 Đờng Minh Khai, Quận Hai Bà Trng, Thành phố Hà Nội Điện thoại: 8622177; Fax: 8621893.

Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp Nhà nớc.

Số đăng ký kinh doanh: 113424, do Trọng tài kinh tế thành phố Hà Nội cấpngày 4/3/2002.

Mã số thuế: 0100114152-1.

Tổng số vốn điều lệ của Công ty là 6 tỷ đồng.

2 Quá trình phát triển của công ty.

Từ năm 1991 đến 2/2002, Maxvitraco hoạt động dới hình thức Doanhnghiệp liên doanh – Công ty liên doanh Việt-Nhật Viettraximex- MaxroundCo.,Ltd; giữa bên Việt Nam là Tổng Công ty Xuất nhập khẩu - Sản xuất cungứng vật t thiết bị giao thông vận tải (nay là Công ty Thơng mại, du lịch & Xâydựng công trình) với bên nớc ngoài là Maxround Co.,Ltd (một công ty củaNhật Bản)

Tổng số vốn đầu t theo đăng ký là: 4.000.000 USD.

Vốn pháp định theo đăng ký là: 3.080.000 USD.Cơ cấu vốn góp đến 31/12/1999 nh sau:

Bảng 1: Cơ cấu vốn góp giữa các bên

Trang 6

Nớc ngoài 23.270 0 1.535.327 1.558.597Tổng 23.270 697.680 1.985.7682.706.718

(Nguồn: Phòng Tài chính-Kế toán)

Kể từ 3/2002, Maxvitraco hoạt động dới hình thức doanh nghiệp Nhà nớc.Tuy chuyển đổi hình thức đăng ký kinh doanh nhng Công ty vẫn giữ nguyênlĩnh vực, phạm vi hoạt động của mình nh khi mới thành lập.

3 Bộ máy tổ chức của Công ty.

Với quy mô công nhân trung bình khoảng 160 ngời, bộ máy quản lý củaMaxvitraco tơng đối gọn nhẹ, bao gồm:

- Giám đốc Công ty.- Phó giám đốc.

- Năm phòng ban chức năng.- Một phân xởng sửa chữa.- Hai xí nghiệp thành viên.

(Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty xem Sơ đồ 1 trang 9)

Từ sơ đồ của hệ thống quản lý chúng ta có thể thấy đợc đây là kiểu cơ cấutổ chức theo kểu trực tuyến - chức năng.

Đặc điểm cơ bản của kiểu cơ cấu tổ chức này là việc thực hiện phânquyền ra quyết định quản lý cho các chuyên gia, các cán bộ phụ trách cácphòng ban chức năng nhằm thu hút chuyên gia vào công tác quản lý và điềuhành sản xuất kinh doanh Tuy nhiên quyền quyết định những vấn đề đó vẫnthuộc về thủ trởng

Cơ cấu này đặc biệt phù hợp khi công ty phát triển quy mô kinh doanh vàtham gia kinh doanh đa ngành, song vẫn tập trung các quyết định có tầmchiến lợc quan trọng về lãnh đạo cao nhất của Công ty.

Nh vậy Công ty đã lựa chọn đợc một mô hình cơ cấu tổ chức khá hợp lývới điều kiện sản xuất kinh doanh đa dạng của mình Việc lựa chọn đúng môhình tổ chức bộ mày quản lý cũng ảnh hởng nhiều đến tính hiệu quả của cácquyết định – “sản phẩm” của đội ngũ ban lãnh đạo Điều này trực tiếp ảnhhởng đến hiệu quả của công tác điều hành quản lý, và cũng gián tiếp ảnh h-ởng đến hiệu quả kinh doanh của Công ty.

Bảng 2: Danh sách các thành viên của Maxvitraco.

Trang 7

Xí nghiệp Xây dựngcông trình

201 Minh Khai –

Hà Nội Xây dựngXí nghiệp lắp ráp linh

kiện điện tử

201 Minh Khai – Hà Nội

Lắp ráp linh kiện điện tửXí nghiệp sản xuất đá

Việt Nhật

Thị xã Tam Điệp –

Ninh Bình Sản xuất đá xây dựng

Khi mới thành lập thì Xí nghiệp Xây dựng công trình chịu trách nhiệmhoạt động trong lĩnh vực xây dựng Nhng kể từ khi Công ty chuyển về loạihình doanh nghiệp nhà nớc thì Xí nghiệp Xây dựng công trình tách ra làmmột công ty riêng có vị trí tơng đơng trong Tổng công ty Thơng Mại & XâyDựng Hà Nội.

Đảm nhiệm công việc xây dựng các công trình trúng thầu của Công ty làphòng Xây dựng dự án.

Trang 8

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý.

II Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu có ảnh hởngđến hiệu quả kinh doanh của Công ty

1 Đặc điểm về lao động trong Công ty.

Lao động là một trong ba yếu tố chính của quá trình sản xuất, nó đóngvai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi một tổ chức, doanhnghiệp Theo số liệu thống kê năm 2003, Công ty Maxvitraco có tổng số 166lao động trong biên chế, làm việc thờng xuyên Ngoài ra, bộ phận đảm nhiệmcông việc xây dựng còn có lợng lao động theo tính chất “mùa vụ”; có nghĩa làCông ty sẽ tiến hành thuê lao động khi đấu thầu đợc công trình xây dựng.Trên cơ sở khối lợng công việc và địa điểm xây dựng, Công ty sẽ bố trí laođộng cho hợp lý; bộ phận xây dựng sẽ thuê công nhân xây dựng ngay tại địaphơng có công trình xây dựng, chỉ ký hợp đồng lao động với họ theo côngtrình đó thôi, xong công trình thì hợp đồng lao động đó coi nh chấm dứt Khiđơn vị chuyển địa điểm xây dựng, thì số công nhân khác lại đợc thuê tại nơicó công trình mới Bình quân hàng năm, Công ty ký hợp đồng lao động vớikhoảng 50 lao động tùy thuộc vào công việc kinh doanh; cụ thể nh sau:

Lao động gián tiếp làm nhiệm vụ quản lý hành chính của Công ty là 29ngời (chiếm khoảng 17,4%) Lao động trực tiếp là 137 ngời (chiếm khoảng82,6%).

Số lợng cụ thể lao động theo các phòng ban, bộ phận đợc thể hiện trongbảng 3.

Trang 9

Tµi chÝnhkÕ to¸n

Ph©n ëng SC

L¾p r¸pLKTT

Trang 10

giới, còn trong lĩnh vực sản xuất đá xây dựng tỷ lệ lao động nam chiếm tới90% tổng số lao động.

Tỷ lệ lao động có trình độ đại học chiếm khoảng 12,6% so với tổng số laođộng trong biên chế, còn chỉ tiêu tỷ lệ lao động có trình độ phổ thông chiếm71,6% Hai chỉ tiêu này đều cao, đây vừa là một lợi thế lại vừa là một nhợcđiểm của Công ty Điều này phản ánh lợng lao động của Công ty qua đào tạocòn ít, đặc biệt là đội ngũ lao động trực tiếp, ít nhiều những hạn chế này cũngsẽ tác động đến hiệu quả kinh doanh của Công ty.

Do đặc điểm của loại hình sản xuất kinh doanh Công ty Maxvitraco cólực lợng lao động khá trẻ với độ tuổi trung bình khoảng 31 tuổi Số lợng laođộng theo độ tuổi đợc thể hiện trong bảng 4:

Bảng 4: Cơ cấu lao động theo độ tuổi của Công ty Maxvitraco:

19,825,426,513,9 7,8 4,8 1,8

(Nguồn: Phòng Nhân chính)

Có đợc đội ngũ lao động trẻ sẽ là lợi thế của Công ty bởi trong lĩnh vựchoạt động của mình, tính năng động và tinh nhanh của lao động là rất cầnthiết Hơn nữa, đây cũng sẽ là một điểm mạnh của Công ty trong tơng lai.

2 Đặc điểm về sản phẩm của Công ty.

Trong suốt những năm tồn tại của mình, Maxvitraco đều hoạt động trongcác lĩnh vực chủ yếu sau:

- Xây dựng các công trình giao thông, công nghiệp, dân dụng, thủy lợi,xây dựng cơ sở hạ tầng cụm dân c.

- Xây dựng đờng dây và trạm điện đến 35 kv.- Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng.

- Xuất nhập khẩu, kinh doanh vật t, nhiên liệu, xăng dầu, phơng tiện,thiết bị, máy móc các loại; gia công chế biến hàng xuất nhập khẩu; đại lý mua

Trang 11

bán và cho thuê máy móc, thiết bị xây dựng; tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu,quá cảnh

- Sửa chữa, lắp ráp, tân trang, hoán cải, phục hồi phơng tiện giao thôngvận tải.

- Gia công lắp ráp linh kiện điện tử.- Vận tải và đại lý vận tải.

Nh vậy không giống nh đa số các doanh nghiệp khác, Maxvitraco hoạtđộng trong nhiều lĩnh vực và không một lĩnh vực nào nổi trội cả.

* Lĩnh vực lắp ráp linh kiện điện tử: Lĩnh vực này do Xí nghiệp Lắp ráp

linh kiện điện tử đảm nhiệm Thời gian mới thành lập Công ty hoạt động dớihình thức Doanh nghiệp liên doanh với một công ty của Nhật Bản Xí nghiệpsẽ thực hiện gia công bán thành phẩm điện tử cho đối tác Nhật Bản Vì hoạtđộng dới hình thức gia công cho nên Xí nghiệp cũng không đợc giao kế hoạchđịnh mức sản xuất hàng năm, mà thực hiện theo đơn đặt hàng của đối tácNhật Bản Do đặc điểm của lĩnh vực hoạt động cho nên công việc sản xuấtcũng không thật ổn định (tuy nhiên ổn định hơn so với lĩnh vực xây dựng).Cũng có thời kỳ Xí nghiệp không có đủ việc làm cho tất cả công nhân Nhngtrong thời gian gần đây, tình trạng này đang đợc dần khắc phục vì Công tyđang xúc tiến hợp đồng gia công cho đối tác Thái Lan.

Trong lĩnh vực lắp ráp linh kiện điện tử, Công ty chỉ thực hiện gia côngcho các đối tác nớc ngoài Sản phẩm ở đây cũng chỉ là các bán thành phẩm,thậm chí chỉ một chi tiết nhỏ Nh vậy trong lĩnh vực này Công ty cũng khó cóthể tạo ra “tiếng nói” cho riêng mình Công ty khó có thể áp dụng các biệnpháp để khuyếch trơng vị thế sản phẩm của đơn vị mình Do chỉ đơn thuần làgia công cho nên Xí nghiệp không có một chính sách sản phẩm cụ thể nào cả,chỉ thực hiện công việc theo yêu cầu của đối tác Cũng không cần phải có mộthệ thống phân phối sản phẩm nữa, chỉ có bộ phận nghiên cứu thị trờng để tìmthêm đối tác gia công (bộ phận Phòng kinh doanh đảm nhiệm công việc này).Nguồn nguyên vật liệu do bên Nhật Bản và Thái Lan cung cấp sau khi thựchiện gia công họ sẽ tiến hành thu mua sản phẩm.

* Lĩnh vực xây dựng: Thời gian đầu mới thành lập thì lĩnh vực xây dựng

do Xí nghiệp Xây dựng công trình đảm nhiệm Nhng kể từ khi Công tychuyển về hoạt động dới hình thức doanh nghiệp Nhà nớc thì lĩnh vực này doPhòng Xây dựng dự án đảm nhiệm Phòng Xây dựng dự án có nhiệm vụ thamgia đấu thầu các công trình xây dựng, rồi tiến hành thi công theo nh hợp đồngký kết Phòng Xây dựng dự án chỉ có 10 ngời làm công tác quản lý và cán bộ

Trang 12

kỹ thuật, lợng công nhân xây dựng sẽ phải thuê tùy thuộc vào từng công trìnhxây dựng cụ thể thông thờng Công ty sẽ tiến hành thuê lao động tại địa phơngcó công trình đi qua.

Cũng hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, nhng sản phẩm xây dựng củaCông ty ở đây thờng là các công trình giao thông (chủ yếu là đờng) Tuy vậyquy mô các công trình này thờng là nhỏ, yêu cầu về kỹ thuật không thật cao.Nh vậy trong lĩnh vực này Công ty hoạt động kém đa dạng và năng lực cònhạn chế.

Chính sách đấu thầu xây dựng của Công ty cũng không có gì đặc biệt.Công ty sẽ tham gia đấu thầu bất cứ một công trình xây dựng nào (trong lĩnhvực của Công ty) chứ không có một tiêu thức cụ thể về tiêu chuẩn chất lợngcông trình hay mức giá thành Trên cơ sở yêu cầu của chủ công trình và khảnăng của Công ty, Công ty sẽ tiến hành xây dựng theo đúng tiêu chuẩn kỹ

thuật đặt ra Nguồn nguyên vật liệu phục vụ cho công việc xây dựng, Công tysẽ tiến hành mua tại địa điểm có công trình, chứ không có một nhà cung cấpnhất định trong suất quá trình hoạt động của mình.

* Lĩnh vực sản xuất đá xây dựng: Bộ phận hoạt động trong lĩnh vực này

là Xí nghiệp sản xuất đá (đặt tại Thị Xã Tam Điệp, Tỉnh Ninh Bình)

Xí nghiệp này hoạt động liên tục kể từ khi Công ty thành lập đến nay Nộidung hoạt động chính của Xí nghiệp là sản xuất đá xây dựng Xí nghiệp tiếnhành khai thác đá từ núi đá vôi gần nơi sản xuất rồi tiến hành nghiền, sản xuấtthành nguyên vật liệu cho ngành xây dựng và bán cho khách hàng có nhu cầuxây dựng trên thị trờng trong nớc

Xí nghiệp cũng không đợc giao chỉ tiêu, kế hoạch sản xuất hàng năm, màchỉ sản xuất theo nhu cầu của thị trờng và giới hạn sản xuất của Xí nghiệp.Nh vậy Xí nghiệp không phải chú ý đến nhà cung cấp đầu vào Nguyên vậtliệu đầu vào Xí nghiệp khai thác tại chỗ chỉ vận chuyển về để sản xuất Xínghiệp phải lo đầu ra của sản phẩm, do nhu cầu xây dựng ngày càng tăng chonên với quy mô hiện nh tại, Xí nghiệp đã hoạt động hết công suất, tạo công ănviệc làm ổn định cho cán bộ công nhân thuộc Xí nghiệp Công việc khai thácvà sản xuất do máy móc thực hiện là chính không đòi hỏi sức ngời quá lớn.

Cũng là sản xuất vật liệu xây dựng, nhng ở đây Công ty chỉ sản xuất đáxây dựng, sản phẩm này không thật đặc trng vì vai trò của nó trong cấu trúccông trình không thật quan trọng nh xi măng, sắt, thép, gạch men, do vậyCông ty cũng sẽ gặp phải khó khăn khi muốn khuyếch trơng vị thế của sảnphẩm trên thị trờng.

Trang 13

lu, máy xúc, máy ủi, máy rải nhựa đờng, máy san gạt mặt đờng, máy đầm rồi tiến hành mua, phân xởng sửa chữa tân trang sẽ tiến hành đại tu, sửa chữavà bán cho khách hàng ở thị trờng trong nớc.

Thị trờng mà Công ty mua hàng là Nhật Bản, tình trạng máy móc thiết bịlà đã qua sử dụng, Công ty tiến hành mua về và phân xởng sửa chữa tân trangcó nhiệm vụ sửa chữa tân trang lại Nhìn chung chất lợng của máy móc thiếtbị mà Công ty nhập về cũng còn khá tốt, hơn nữa sau qua trình sửa chữa tântrang thì chất lợng máy móc đợc nâng lên nhiều, đáp ứng đợc yêu cầu củakhách hàng Sở dĩ Công ty chọn loại máy móc thiết bị cũ là vì loại máy nàycó giá thành rẻ dễ tiêu thụ trên thị trờng Việt Nam, còn nếu nhập máy mới,giá cao về thì sẽ không tiêu thụ đợc Tóm lại, cũng thực hiện buôn bán cácloại máy móc thiết bị nhng hiện tại chỉ có một số loại máy nhỏ (giá thấp) thìCông ty mới nhập máy mới còn lại tất cả các máy đều đã qua sử dụng.

Việc tham gia hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau đã tạo ra choCông ty nhiều lợi thế đặc biệt là việc chia sẻ rủi ro trong kinh doanh, ngoài ratham gia trong lĩnh vực xây dựng Công ty có thể đạt đợc tỷ suất lợi nhuậncao.

3 Đặc điểm về thị trờng của Công ty.

Khách hàng của Công ty khá đa dạng; từ những cá nhân tổ chức có nhucầu xây dựng, có nhu cầu mua vật liệu xây dựng cho đến các nhà thầu xâydựng có nhu cầu về máy móc thiết bị thi công đều là đối tợng khách hàng củaCông ty Bên cạnh đó còn có hai “khách hàng” nớc ngoài (Nhật Bản và TháiLan) đó chính là các đối tác mà Công ty thực hiện gia công lắp ráp linh kiệnđiện tử Điều này vừa tạo ra những thuận lợi vừa tạo ra những khó khăn đốivới Công ty: Cụ thể nh, Công ty sẽ giảm bớt đợc yếu tố rủi ro trong kinhdoanh khi có nhiều thị trờng, các lĩnh vực kinh doanh này có thể bổ sung chonhau khi một lĩnh vực gặp khó khăn Nhng bên cạnh đó là những khó khănkhi cùng một lúc Công ty phải đảm bảo đáp ứng một lúc nhiều đối tợngkhách hàng, do vậy vấn đề tập trung nguồn lực sẽ gặp phải khó khăn

hơn, đặc biệt trong trờng hợp vốn kinh doanh không lớn Cũng vì lý do đó,

Trang 14

khác, Công ty sẽ gặp phải khó khăn khi tạo dựng uy tín cho mình khi các lĩnhvực không thật nổi trội hẳn.

Mặc dù Công ty có một thành viên thực hiện nhiệm vụ gia công sản phẩmcho đối tác nớc ngoài, (sản phẩm tiêu thụ hoàn toàn trên thị trờng nớc ngoài),nhng do hoạt động chỉ đơn thuần là gia công cho nên phần doanh thu từ thị tr-ờng nớc ngoài trong tổng doanh thu của Công ty không lớn Bình quân hàngnăm tỷ lệ xuất khẩu chỉ khoảng 10% trong tổng doanh thu của Công ty.

Về phần thị trờng trong nớc thì Công ty mới chỉ khai thác chủ yếu ở thị ờng miền Bắc Đặc biệt trong lĩnh vực buôn bán các phơng tiện thi công côngtrình xây dựng Nh vậy có thể Công ty đã bỏ sót một cơ hội kinh doanh khátốt đó chính là thị trờng miền Trung và miền Nam.

tr-4 Đặc điểm về công nghệ của Công ty.

Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty cho nên công nghệ sản xuấtcủa Công ty không đặc trng nh các Công ty khác Trong lĩnh vực lắp ráp linhkiện điện tử thì ngay từ khi mới thành lập dới hình thức liên doanh với đối tácNhật Bản gần nh toàn bộ máy móc thiết bị đợc nhập từ Nhật Bản, một dâychuyền lắp ráp linh kiện điện tử khá hiện đại Khi Công ty chuyển hình thứchoạt động thì trang thiết bị và nội dung hoạt động của Xí nghiệp vẫn khôngcó gì thay đổi

Còn trong lĩnh vực sản xuất đá xây dựng máy móc thiết bị của Công tycũng khá hiện đại do Công ty đã tiến hành đổi mới hàng loạt kể từ khi chuyểnđổi hình thức từ doanh nghiệp liên doanh sang doanh nghiệp Nhà nớc Điềunày vừa tạo ra thời cơ thuận lợi khi có năng suất lao động cao, chất lợng sảnphẩm khá; nhng bên cạnh đó, Công ty cũng gặp phải bất lợi khi cạnh tranh vềgiá với các đối thủ cạnh tranh trên địa bàn Ninh Bình Trong khi máy mócthiết bị của họ đã có từ rất lâu thậm chí đã khấu hao hết, do vậy mà chi phí

khấu hao trong giá thành của họ nhỏ, thì sản phẩm của Công ty lại phải chịumột mức khấu hao tơng đối lớn trong giá thành.

III Cơ hội và thách thức đặt ra cho Công ty trong thời giantới.

1 Những thời cơ thuận lợi.

Hiện tại ở nớc ta nhu cầu về xây dựng là rất lớn và ngày càng phát triểnmạnh mẽ cho nên trong lĩnh vực Xây dựng, Sản xuất đá xây dựng và buônbán thiết bị thi công công trình giao thông, Công ty có cơ hội để mở rộngthêm quy mô sản xuất, kinh doanh Toàn bộ hệ thống máy móc thiết bị trong

Trang 15

Xí nghiệp sản xuất đá đều mới đợc đầu t đổi mới có chất lợng khá cao, đây làmột lợi thế lớn của Công ty so với các đối thủ cạnh tranh.

Hơn nữa qua những năm hoạt động bớc đầu Công ty khẳng định đợc uytín cũng nh vị thế của mình trên thị trờng Ngày càng có nhiều ngời biết đếnCông ty hơn.

Về lĩnh vực gia công lắp ráp linh kiện điện tử Công ty cũng có một chútlợi thế về nguồn nhân lực trẻ có trình độ, nhiệt tình và có trách nhiệm Quathời gian làm việc, cùng với chủ trơng tự đào tạo của Công ty họ đã tích lũythêm đợc những kiến thức trong nghề nghiệp, tay nghề của công nhân ngàymột nâng cao Hơn nữa hệ thống máy móc thiết bị do đối tác Nhật Bản cungcấp có chất lợng khá tốt Khả năng mở rộng quy mô trong lĩnh vực này cũngcó nhiều thuận lợi do uy tín của Công ty đối với đối tác làm ăn đợc cải thiệnqua những năm Công ty gia công cho họ Nhật Bản và Thái Lan là hai thị tr-ờng rất lớn trong lĩnh vực công nghệ điện tử Nếu nh khai thác đợc hai thị tr-ờng này thì khả năng thành công là rất lớn.

Ngay ở thị trờng trong nớc hay các công việc xây dựng, mà Công ty thamgia đấu thầu, cũng còn nhiều cơ hội để có thể mở rộng tầm hoạt động cả vềphạm vi lẫn quy mô.

2 Những thách thức đặt ra.

Bên cạnh những thuận lợi đã nêu ở trên, những thách thức đối với Công tycũng không ít Xây dựng là lĩnh vực có tỷ suất lợi nhuận khá cao Hiện tại córất nhiều tổng công ty, công ty có tiềm lực tài chính, nguồn nhân lực, côngnghệ rất mạnh, có uy tín lâu năm trên thị trờng, tham gia trong lĩnh vực xâydựng các công trình giao thông Công ty phải đối mặt với sự cạnh tranh khắcnghiệt này Do khả năng không lớn cho nên Công ty không đấu thầu đợcnhững công trình có quy mô lớn Những công trình Công ty đã thi công chỉ làmột vài hạng mục nhỏ trong những công trình lớn, do vậy doanh thu từ hoạtđộng này không cao, cha tơng xứng với vai trò của nó.

Trong lĩnh vực gia công lắp ráp linh kiện điện tử, Công ty mới chỉ đơnthuần là thực hiện gia công cho các đối tác nớc ngoài, ngoài ra “sản phẩm”của Công ty cũng chỉ ở dạng bán thành phẩm hoặc một phần của bán thànhphẩm Do đó bên cạnh việc tạo ra lợng giá trị gia tăng ít thì sự phụ thuộc vàođối tác là rất lớn, điều này sẽ bất lợi cho Công ty khi điều kiện kinh doanhthay đổi, ví dụ nh đối tác cắt giảm hợp đồng

Trang 16

Còn trong lĩnh vực sản xuất đá, hiện nay Công ty phải cạnh tranh gay gắtvới các đối thủ về mặt giá thành sản phẩm Các đối thủ của Công ty hầu hếtđều là những công ty hoạt động lâu năm, máy móc thiết bị của họ hầu nh đãkhấu hao hết nhng họ cha đầu t đổi mới Do vậy giá thành sản phẩm của họthấp hơn giá thành sản phẩm của Công ty Để khắc phục đợc nhợc điểm nàyđòi hỏi Công ty phải có một chiến lợc cụ thể ví dụ nh vấn đề nâng cao chất l-ợng sản phẩm đầu ra

Chơng II- Phân tích thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty

I Phân tích khái quát hiệu quả kinh doanh của Công tytrong thời gian qua.

1 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong giai đoạn từ 2000đến 2002.

Bảng 5: Kết quả sản xuất kinh doanh tổng hợp của Công ty giai đoạnTừ 2000 đến 2002.

tiêuNăm 2000Năm 2001Năm 2002

So sánh2001/2000

So sánh2002/2001

CN 27.581.638 39.008.310 50.926.236 11.426.672 41,4 11.917.926 30,6Tổng

Trang 17

1.1 Tình hình tiêu thụ:

Qua bảng tổng kết chúng ta thấy chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp củaCông ty liên tục tăng qua các năm; cụ thể: So với 2000, năm 2001 giá trị sảnxuất công nghiệp tăng 11.426.672 nghìn đồng tơng đơng với tăng 41,4%;

còn năm 2002 so với năm 2001 thì chỉ tiêu này tăng 11.917.926 nghìn đồng,tơng đơng với tăng 30,6%.

Cũng qua bảng tổng kết kết quả sản xuất kinh doanh tổng hợp của Côngty, chúng ta có thể thấy đợc tổng doanh thu qua các năm của Công ty liên tụctăng Năm 2001 so với năm 2000 tăng 7.539.268 nghìn đồng, tơng đơng vớităng 23,4% Còn năm 2002 so với năm 2001 chỉ tiêu này tăng 12.089.569nghìn đồng, tơng đơng với tăng 30,5%.

Sở dĩ có mức tăng về doanh thu nh trên là do Công ty đã mạnh dạn đầu tđổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất và tăng cờng các hoạt động kinh doanh,thơng mại; đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng.

Tổng hợp tình hình tiêu thụ của Công ty chúng ta có thể xem biểu đồ số 1:

Biểu đồ 1: Biểu đồ doanh thu & giá trị sản xuất công nghiệp của Công tyqua các năm từ 2000 đến 2002

1.2 Tình hình quản lý chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty.

Cũng tơng ứng với việc doanh thu tăng lên, chí phí cũng tăng với một tốcđộ khá nhanh, điều này thể hiện qua bảng tổng hợp chi phí sản xuất kinhdoanh của Công ty nh sau:

010.000.00020.000.00030.000.00040.000.00050.000.00060.000.000

Trang 18

So sánh2002/2001

Giá vốn HB30.587.27837.582.98649.015.4456.995.7082211.432.45930CP B.Hàng 657.298 835.353 1.342.677 178.05527 507.32460CP Q.Lý 701.856 985.086 1.085.460 283.23040 100.37410

 Chỉ tiêu tổng chi phí tăng đều qua các năm và với tốc độ khá cao, cụ thểso với 2000 năm 2001 tăng 7.456.993 nghìn đồng tơng ứng với tăng 23%;năm 2002 so với 2001, chỉ tiêu này tăng 12.040.157 nghìn đồng tơng ứng vớităng 30,5%.

 Trong số ba bộ phận chi phí cấu thành chỉ tiêu tổng chi phí, năm 2001 sovới năm 2000, thì bộ phận chi phí quản lý có tốc độ tăng cao nhất (40%) mặcdù lợng tăng không lớn Sau đó đến bộ phận chi phí bán hàng (27%), cuốicùng là bộ phận giá vốn hàng bán (22%).

Còn năm 2002 so với năm 2001, thì bộ phận chi phí bán hàng lại có tốc độtăng cao nhất (60%), tiếp đến là bộ phận gia vốn hàng bán (30%) và bộ phậnchi phí quản lý có tốc độ tăng chậm nhất (10%).

 Tỷ trọng giá vốn hàng bán trong chỉ tiêu tổng chi phí là rất cao năm 2000là: 95,75%, năm 2001 là: 95,38% và năm 2002 là: 95,28 % Ngoài ra chỉ tiêunày liên tục giảm qua các năm, cụ thể năm 2001 so với 2000 chỉ tiêu nàygiảm 0,37%, còn năm 2002 so với 2001 chỉ tiêu này giảm 0,1%.

 Tỷ trọng chi phí bán hàng trong tổng chi phí là thấp, và đều tăng qua cácnăm Cụ thể năm 2000 chiếm 2,05%, năm 2001 chiếm 2,12% và năm 2002chiếm 2,61% So với 2000 năm 2001 chỉ tiêu này tăng 0,07% và năm 2002 sovới 2001 chỉ tiêu này tăng 0,49%.

Trang 19

 Chỉ tiêu tỷ trọng chi phí quản lý trong giá vốn hàng bán năm 2001 so vờinăm 2000 tăng 0,30%, nhng nếu so sánh chỉ tiêu này giữa hai năm 2002 và2001 thì đã giảm 0,39% Đây là một điều đáng mừng đối với Công ty, thểhiện tính hiệu quả trong công tác quản lý đã đợc nâng lên.

1.3 Tình hình lợi nhuận của Công ty.

Qua các năm từ 2000 đến 2002 Công ty đều có lãi, thể hiện qua chỉ tiêu lợinhuận của mình, tuy mức lợi nhuận còn thấp, nhng đây cũng đã là một kếtquả rất đáng mừng của Công ty Phải nói thêm rằng trớc thời kỳ này Công tyđã có một thời kỳ làm gặp rất nhiều khó khăn: Hai năm 1997, 1998 Công tyđều bị lỗ lớn (có năm lỗ tới gần 50.000 USD) Cụ thể chỉ tiêu lợi nhuận quacác năm chúng ta có thể tham khảo bảng số 7.

Bảng 7: Tình hình lợi nhuận của Công ty qua các năm

Đơn vị:1000 đ

So sánh2001/2000

So sánh2002/2001

(Nguồn: Phòng Tài chính-Kế toán)

Nh vậy, chỉ tiêu lợi nhuận liên tục tăng qua các năm, cụ thể: năm 2001 sovới 2000 tăng 82.275 nghìn đồng tơng ứng với tăng 55,1%, năm 2002 so với2001 tăng 49.413 nghìn đồng tơng ứng với tăng 21,3% Tuy chỉ tiêu lợi

nhuận đều tăng nhng tốc độ tăng lại khác nhau; đặc biệt tốc độ tăng có xu ớng giảm xuống, do chỉ tiêu tổng doanh thu tăng chậm hơn (chỉ có 30,5%) sovới chỉ tiêu tổng chi phí ( chỉ tiêu này tăng là 30,55%).

h-Để thấy rõ hơn về mức độ tăng trởng của chỉ tiêu lợi nhuận qua các nămchúng ta có thể tham khảo thêm biểu đồ sau.

Biểu đồ 2: Tình hình lợi nhuận của Công ty qua các năm

050.000100.000150.000200.000250.000300.000

Trang 20

So sánh2001/2000

So sánh2002/2001

Đặc biệt hai chỉ tiêu lợi nhuận/doanh thu và lợi nhuận/chi phí khi so sánhgiữa hai năm 2001 và 2000 thì có xu hớng tăng; nhng khi so sánh giữa hainăm 2002 và 2001 thì lại có xu hớng giảm Nh vậy có thể đa ra một kết luậnrằng hiệu quả tổng hợp của Công ty đã có xu hớng giảm qua hai năm 2001 và2002.

Để thấy rõ hơn mức độ biến động các chỉ tiêu này, chúng ta xem các biểuđồ sau:

Biểu đồ 3: Chỉ tiêu LN/DT Biểu đồ 4: Chỉ tiêu LN/CP

01234567

Trang 21

1 Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng lao động.

Lao động luôn là một nhân tố quan trọng quyết định sự thành công củamỗi một doanh nghiệp Để có thể đánh giá đợc thực trạng sử dụng lao độngcủa Công ty trong thời gian qua, chúng ta hãy xem bảng tổng hợp số liệu sau:

Bảng 9: Năng suất lao động qua các năm

Chỉ tiêuĐơn vịNăm2000

Năm 2001

So sánh2001/2000

So sánh2002/2001

NSLĐ CNTTSX

LN BQtrên 1 LĐ

02004006008001.0001.2001.4001.600

Trang 22

xuất, Công ty còn thực hiện buôn bán máy móc thiết bị và đấu thầu xây dựngcác công trình Số lợng lao động nêu trên chỉ là tơng đối, hay đây chỉ là số l-ợng lao động chính thức của Công ty Ngoài ra, nh đã nêu ở phần trên, Côngty còn thuê thêm lao động theo từng công trình xây dựng Do vậy chúng takhông thể so sánh đợc chỉ tiêu năng suất lao động của Công ty với cácđơn vị sản xuất kinh doanh khác trong ngành, mà chỉ có thể tự đánh giá chỉtiêu này qua các năm của Công ty mà thôi.

Từ bảng số liệu trên chúng ta có thể dễ dàng thấy đợc chỉ tiêu năng suấtlao động của Công ty đã tăng khá nhanh; cụ thể nh sau:

* Chỉ tiêu NSLĐ công nhân viên: So với năm 2000, năm 2001 chỉ tiêu nàyđã tăng 23.132,07 nghìn đồng trên một công nhân viên tơng ứng với tăng

9,9%, còn năm 2002 so với 2001 thì tăng 67.568,92 nghìn đồng trên mộtcông nhân viên, tơng ứng với tăng 22,8%.

* Chỉ tiêu NSLĐ công nhân trực tiếp sản xuất: so với 2000, năm 2001 chỉ

tiêu này tăng 35.399,42 nghìn đồng trên một công nhân trực tiếp sản xuất, ơng ứng với tăng 12,7% Còn năm 2002 so với 2001 thì chỉ tiêu này tăng82.757,47 nghìn đồng trên một công nhân trực tiếp sản xuất, tơng ứng vớităng 26,5%.

t-Hai chỉ tiêu trên đều tăng qua các năm, không những vậy, tốc độ tăng củacả hai chỉ tiêu đều lớn dần Mặt khác, trong hai chỉ tiêu này chỉ tiêu NSLĐcông nhân trực tiếp sản xuất có xu hớng tăng nhanh hơn, điều này chứng tỏhiệu quả sử dụng lao động trực tiếp có chiều hớng tăng lên

Hai chỉ tiêu này gia tăng với tốc độ nhanh do Công ty đang phát triểnmạnh hai lĩnh vực xây dựng và buôn bán máy móc thiết bị Bởi vì lao độngchính thức của Công ty tham gia vào hai hoạt động này là ít so với các lĩnhvực còn lại do vậy sự gia tăng phần nhỏ doanh thu cũng sẽ dẫn đến mức năngsuất lao động tính theo doanh thu tăng lên rất nhiều.

* Chỉ tiêu Lợi nhuận bình quân trên một lao động: Chỉ tiêu này cũng liên

tục tăng qua các năm; cụ thể: so với 2000, năm 2001 tăng 413 nghìn đồng, ơng ứng với tăng 38,1%; năm 2002 so với 2001 chỉ tiêu này tăng 261 nghìnđồng, tơng ứng với tăng 17,5% Không nh hai chỉ tiêu trên, chỉ tiêu lợi nhuậnbình quân một lao động tuy cũng tăng nhng tốc độ tăng lại có xu hớng giảmxuống, trong khi hai chỉ tiêu phản ánh năng suất lao động theo doanh thu lạicó tốc độ tăng ngày một lớn Điều này lại phản ánh hiệu quả sử dụng lao độngcủa Công ty có xu hớng giảm Chỉ tiêu này cũng phản ánh đúng tình hình vàthống nhất khi chúng ta tiến hành so sánh phân tích hai chỉ

Trang 23

tiêu lợi nhuận và doanh thu: Mức độ tăng của doanh thu có xu hớng tăng, cònmức tăng của lợi nhuận lại có xu hớng giảm.

Để thấy đợc rõ hơn mức độ biến động của các chỉ tiêu đánh giá hiệu quảsử dụng lao động, chúng ta có thể xem các biểu đồ sau:

Biểu đồ 7: Năng suất lao động tính theo doanh thu

2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Công ty.

2.1 Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh.

Để đánh giá tình hình sử dụng vốn kinh doanh của Công ty chúng ta hãyxem bảng tổng hợp sau:

Bảng 10: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Đơn vị: 1000 đ

Chỉ tiêuNăm 2000Năm 2001Năm 2002

So sánh2001/2000

So sánh2002/2001

LN 149.100 231.375 280.78882.27555,2 49.41321,3Vốn BQ48.086.50055.708.470 65.298.0547.621.97015,99.589.58417,2

 Sức sản xuất của vốn nh vậy là còn ở mức độ thấp: Một đồng vốn bỏ ra

kinh doanh trung bình năm 2000 thu đợc 0,67 đồng, năm 2001 thu đợc 0,71đồng, còn năm 2002 thu đợc 0,79 đồng doanh thu Chỉ tiêu sức sản xuất củavốn liên tục tăng qua các năm; cụ thể: So với năm 2000, năm 2001 chỉ tiêunày tăng 0,04 đồng, tơng đơng với tăng 6,6%, còn so với năm 2001, thì năm

050.000100.000150.000200.000250.000300.000350.000400.000450.000

Trang 24

2002 chỉ tiêu này đã tăng 0,08 đồng tơng đơng với 13,3% Nh vậy, tuy chỉtiêu sức sản xuất của vốn còn ở mức độ thấp, song chỉ tiêu này cũng đã khôngngừng tăng lên Đặc biệt tốc độ tăng trởng của chỉ tiêu này ngày một lớn hơn.Đây là một tín hiệu mừng của Công ty khi thấy khả năng sản xuất của vốnngày một đợc cải thiện.

 Chỉ tiêu doanh lợi trên 1000 đồng vốn kinh doanh của Công ty cũng cònở mức độ thấp: Cứ 1000 đồng vốn bỏ ra kinh doanh năm 2000 thu đợc 3,1đồng, năm 2001 thu đợc 4,15 đồng và năm 2002 thu đợc 4,3 đồng lợi nhuận.So với năm trớc thì năm sau chỉ tiêu này cũng tăng, nhng không giống nh chỉtiêu sức sản xuất của vốn, mức độ tăng trởng của chỉ tiêu này lại có xu hớnggiảm xuống; cụ thể: So với năm 2000, năm 2001 chỉ tiêu này tăng 1,05 đồng,tơng đơng với tăng 33,9%; nhng năm 2002 so với 2001 thì chỉ tiêu này chỉtăng 0,15 đồng tơng đơng với tăng 3,5% Nh vậy tốc độ tăng trởng của chỉtiêu doanh lợi vốn đã giảm một cách đáng kể Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quảsử dụng vốn trong Công ty đang có xu hớng giảm sút Vấn đề này Công tycần phải xem xét nguyên nhân để khắc phục, vì đây mới chính là chỉ tiêuphản ánh tính hiệu quả trong đầu t sản xuất, chứ chỉ tiêu sức sản xuất của vốnchỉ cho biết khả năng tạo ra doanh thu của một đồng vốn mà không cho biếtđợc tính hiệu quả của đồng vốn bỏ ra.

Để thấy rõ hơn sự biến động của hai chỉ tiêu này, chúng ta xem hai biểuđồ số 8 và số 9 sau:

Biểu đồ 8: Sức sản xuất của vốn Biểu đồ 9: Doanh lợi 1000 đồng vốn

0,001,002,003,004,005,00

Trang 25

2.2 Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu.

Xét cho cùng khi đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của một tổ chức,một doanh nghiệp, thì chúng ta phải đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chủ sởhữu Vì đây mới chính là chỉ tiêu phản ánh mức độ sinh lời của những đồngvốn mà chính doanh nghiệp tự bỏ ra để tiến hành các hoạt động sản xuất kinhdoanh.

Chúng ta có thể thấy đợc tình hình hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu củaCông ty trong thời gian vừa qua qua bảng tổng hợp sau:

Bảng 11: Hiệu quả sử dụng vốn chủ

Đơn vị: 1000 đồng

Chỉ tiêuNăm 2000Năm 2001Năm 2002

So sánh2001/2000

So sánh2002/2001

Vốn CSH35.192.40037.297.24039.288.5242.104.8406,0 1.991.2845,6Doanh lợi

trên 1000Vốn CSH

Cũng nh chỉ tiêu doanh lợi vốn, chỉ tiêu doanh lợi vốn chủ sở hữu cũngcòn ở mức độ thấp; cụ thể: Cứ một đồng vốn của Công ty bỏ ra năm 2000 thuđợc 4,24 đồng, năm 2001 thu đợc 6,2 đồng, và năm 2002 thu đợc 7,15 đồnglợi nhuận Và chỉ tiêu này cũng tăng với tốc độ lớn qua các năm; so với năm2000, năm 2001 tăng 1,97 đồng, tơng đơng với tăng 46,4%; còn so với năm2001, thì năm 2002 tăng 0,94 đồng, tơng đơng với tăng 31,7%.

Nh vậy chỉ tiêu doanh lợi vốn chủ sở hữu của Công ty tuy có tốc độ tăngtrởng nhanh, nhng do có xuất phát điểm rất nhỏ cho nên qua ba năm chỉ tiêunày không cải thiện đợc mấy Ngoài ra, xu hớng tăng trởng của chỉ tiêu còncó xu hớng giảm: Năm 2001 so với năm 2000 tăng 46,4%, nhng năm 2002 sovới 2001 chỉ tiêu này chỉ tăng có 31,7% Tuy vậy mức độ tăng trởng nh thếnày vẫn là cao hy vọng trong những năm tới Công ty vẫn giữ đợc mức tăngnh thế và phấn đấu đẩy nhanh hơn nữa tốc độ tăng trởng.

Trang 26

Chúng ta có thể xem biểu đồ 10 để thấy rõ hơn sự biến động của chỉ tiêu này.

Biểu đồ 10: Doanh lợi vốn chủ sở hữu

2.3 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định.

Tài sản cố định luôn chiếm một tỷ trọng lớn, và có vai trò quan trọng trongviệc tạo ra sản phẩm cũng ch chất lợng của nó ở mỗi doanh nghiệp Do vậyquản lý, sử dụng tài sản cố định tốt là chìa khóa giúp cho các doanh nghiệp cóthể thành công trên thơng trờng.

Bảng 12: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Đơn vị: 1000 đồng

Chỉ tiêuNăm 2000Năm 2001Năm 2002

So sánh2001/2000

So sánh2002/2001

LN 149.100 231.375 280.78882.27555,2 49.41321,3TSCĐ

Sức SX

Sức sinhlợi của1000 đTSCĐ

Suất haophíTSCĐ

Từ bảng số liệu trên, chúng ta có thể đa ra các nhận xét sau:

 Chỉ tiêu sức sản xuất của tài sản cố định của Công ty ở mức độ trung

bình và đã tăng liên tục qua các năm; cụ thể: Cứ một đồng tài sản cố định bỏ0

2468

Trang 27

ra đầu t, năm 2000 thu đợc 1,12 đồng, năm 2001 thu đợc 1,26 đồng và năm2002 thu đợc 1,55 đồng doanh thu Chỉ tiêu sức sản xuất của tài sản cố địnhkhông những tăng mà tốc độ tăng cũng lớn dần: So với 2000, năm 2001 chỉtiêu này tăng 0,03 đồng, tơng đơng với tăng 2,7%; nhng năm 2002 so với2001 thì chỉ tiêu này đã tăng 0,3 đồng tơng đơng với tăng 23,6%.

 Ngợc lại với chỉ tiêu sức sản xuất của tài sản cố định, chỉ tiêu suất haophí tài sản cố định có xu hớng giảm dần: so với 2000, năm 2001 chỉ tiêu nàyđã giảm đợc 0,02 đồng, tơng đơng với giảm 2,6%; và năm 2002 so với 2001đã giảm đợc 0,15 đồng tơng đơng với giảm đợc 19,1%.

 Không nh chỉ tiêu trên, chỉ tiêu mức sinh lợi của tài sản cố định cònnhỏ, phản ánh tính hiệu quả trong sử dụng tài sản cố định còn thấp: Cứ 1000đồng tài sản cố định bỏ ra kinh doanh, năm 2000 thu đợc 5,69 đồng, năm2001 thu đợc 7,34 đồng và năm 2002 thu đợc 8,44 đồng lợi nhuận Chỉ tiêumức sinh lợi của tài sản cố định cũng tăng đều qua các năm nhng mức độ tănglại có xu hớng giảm; cụ thể: so với 2000, năm 2001 chỉ tiêu này tăng đợc 1,65đồng tơng đơng với tăng 29,1%, nhng so với 2001, thì năm 2001 chỉ tiêu nàychỉ tăng đợc 1,1 đồng, tơng đơng với tăng 15%.

Nh vậy về cơ bản là tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định ở Côngty qua ba năm qua là tơng đối tốt, đặc biệt là năm 2002, năm mà chỉ tiêu sứcsản xuất của tài sản cố định đã tăng 23,6% so với năm 2001 Tuy vậy mức độtăng trởng của chỉ tiêu mức sinh lợi của tài sản cố định lại có xu hớng giảm.Điều này cũng nói lên vớng mắc chung của Công ty là tỷ suất lợi nhuận trêncác yếu tố tuy có tăng nhng tốc độ tăng lại giảm.

Chúng ta có thể mô hình hóa chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sảncố định nh sau:

Biểu đồ 11: Sức sản xuất của TSCĐ Biểu đồ 12: Mức sinh lợi của TSCĐ

0,002,004,006,008,0010,00

Trang 28

Biểu đồ 13: Suất hao phí tài sản cố định

2.4.Hiệu quả sử dụng tài sản lu động.

Tài sản lu động là bộ phận thứ hai tạo nên toàn bộ nguồn vốn của doanhnghiệp.Vốn lu động cũng có một vai trò rất quan trọng trong việc duy trì hoạtđộng của doanh nghiệp Nếu nh tài sản cố định đợc ví nh những cỗ máy thì tàisản lu động đợc coi nh là nhiên liệu dầu mỡ, bôi trơn giúp cho cỗ máy kia cóthể hoạt động đợc.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lu động của Công ty trong nhữngnăm vừa qua, chúng ta hãy xem bảng tổng hợp số 13 trang 35.

Từ bảng số liệu tổng hợp trên, chúng ta có thể rút ra những nhận xét sau: Chỉ tiêu số vòng quay của vốn lu động của Công ty ở mức độ trung bìnhthấp Năm 2000 tài sản lu động quay đợc 1,47 lần, năm 2001 là 1,64 lần, vànăm 2002 là 1,61 lần Nh vậy số vòng quay của tài sản lu động đã có mứcbiến động ngợc chiều nhau qua ba năm phân tích; cụ thể: So với năm 2000,năm 2001 chỉ tiêu này tăng 0,17 lần tơng đơng với tăng 11,7%; nhng năm2002 so với năm 2001 thì chỉ tiêu này lại giảm 0,02 lần, tơng đơng với việcgiảm 1,4% Tuy mức độ giảm không lớn, nhng qua đây cũng thấy đợc phầnnào tính hiệu quả trong việc sử dụng tài sản lu động đã giảm từ 2001 sang2002.

Bảng 13: Hiệu quả sử dụng tài sản lu động

Đơn vị: 1000 đồng

0,000,200,400,600,801,00

Trang 29

Chỉ tiêuNăm 2000Năm 2001Năm 2002

So sánh2001/2000

So sánh2002/2001

LN 149.100 231.375 280.78882.27555,2 49.41321,3TSLĐ BQ21.872.20024.188.34932.028.9092.316.14910,67.840.56032,4

Số vòngquayTSLĐ

Hai chỉ tiêu này chúng ta có thể biểu diễn qua hai biểu 14 và 15:

Biểu đồ 14: Số vòng quay TSLĐ Biểu đồ 15: Hệ số đảm nhiệm TSLĐ

Số vòngquay TSLĐ

Hệ số đảmnhiệm TSLĐ

Trang 30

 Chỉ tiêu mức độ sinh lợi của tài sản lu động của Công ty là tơng đối

thấp; cụ thể: Cứ 1000 đồng tài sản lu động bỏ ra, năm 2000 thu đợc 6,82đồng, năm 2001 thu đợc 9,57 đồng, năm 2002 thu đợc 8,77 đồng lợi nhuận.Cũng nh chỉ tiêu số vòng quay, chỉ tiêu mức sinh lợi của tài sản lu động có xuhớng biến thiên ngợc nhau qua ba năm phân tích; cụ thể: So với năm 2000,năm 2001 chỉ tiêu này tăng 2,75 đồng, tơng đơng với tăng 40,3%, nhng năm2002 so với 2001 thì chỉ tiêu này lại giảm 0,8 đồng, tơng đơng với giảm 8,4%.Nh vậy chỉ tiêu này cũng phản ánh tính hiệu quả trong sử dụng tài sản lu độngcủa Công ty đã giảm.

 Chỉ tiêu thời gian luân chyển của tài sản lu động = 360 (ngày)/chỉ tiêu sốvòng quay của tài sản lu động; nh vậy nó sẽ có sự biến thiên ngợc với chỉ tiêusố vòng quay của tài sản lu động Để vốn lu động quay đợc một vòng trongnăm, năm 2000 cần hết 245,33 ngày, năm 2001 hết 219,7 ngày và năm 2002hết 222,92 ngày So với 2000, năm 2001 chỉ tiêu này đã giảm đợc 25,63 ngày,tơng đơng với giảm 10,4%, nhng so với năm 2001 thì năm 2002 chỉ tiêu nàylại tăng 3,22 ngày, tơng đơng với tăng 1,5% Nh vậy tốc độ luân chuyển củatài sản lu động đã giảm đi một cách đáng kể qua ba năm phân tích.

Chúng ta có thể mô hình hóa hai chỉ tiêu này qua hai biểu đồ trang 37.

Biểu đồ 16: Thời gian luân chuyển TSLĐ Biểu đồ 17: Mức sinh lợi của TSLĐ

Tóm lại; hiệu quả sử dụng tài sản lu động của Công ty còn nhiều hạn chếbên cạnh đó là sự chuyển biến không đáng kể của các chỉ tiêu Tuy mức độquay vòng của tài sản lu động là bình thờng nhng chỉ tiêu mức doanh lợi củatài sản lu động nh vậy là quá thấp.

3 Phân tích hiệu quả kinh tế-xã hội của Công ty.

Là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, nhngMaxvitraco luôn quan tâm chú ý tới đời sống vật chất cũng nh tinh thần của

200,00210,00220,00230,00240,00250,00

Trang 31

cán bộ công nhân viên trong Công ty Tuy số lợng lao động không lớn, vàmức lợi nhuận đem lại cho Nhà nớc là cha nhiều, nhng mức lơng của cán bộcông nhân viên trong Công ty là khá so với bối cảnh chung của đất nớc, quacác năm mức lơng của cán bộ công nhân viên đều tăng Bên cạnh đó, hàngnăm Maxvitraco cũng đóng góp vào ngân sách Nhà nớc một khoản thuế cũngtơng đối lớn.

Các chỉ tiêu này đợc cụ thể dới bảng tổng kết số 14 trang 38

Bảng 14: Các chỉ tiêu hiệu đánh giá quả kinh tế- xã hội

Chỉ tiêuĐơn vịNăm2000

So sánh2001/2000

So sánh2002/2001

02004006008001.0001.2001.4001.600

Ngày đăng: 08/11/2012, 08:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ năm 1991 đến 2/2002, Maxvitraco hoạt động dới hình thức Doanh nghiệp liên doanh – Công ty liên doanh Việt-Nhật Viettraximex- Maxround Co.,Ltd;  giữa bên Việt Nam là Tổng Công ty Xuất nhập khẩu - Sản xuất cung ứng vật t  thiết bị giao thông vận tải (nay - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
n ăm 1991 đến 2/2002, Maxvitraco hoạt động dới hình thức Doanh nghiệp liên doanh – Công ty liên doanh Việt-Nhật Viettraximex- Maxround Co.,Ltd; giữa bên Việt Nam là Tổng Công ty Xuất nhập khẩu - Sản xuất cung ứng vật t thiết bị giao thông vận tải (nay (Trang 7)
Nh vậy Công ty đã lựa chọn đợc một mô hình cơ cấu tổ chức khá hợp lý với điều kiện sản xuất kinh doanh đa dạng của mình - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
h vậy Công ty đã lựa chọn đợc một mô hình cơ cấu tổ chức khá hợp lý với điều kiện sản xuất kinh doanh đa dạng của mình (Trang 8)
Bảng 3: Cơ cấu lao động theo phòng ban của Công ty: - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
Bảng 3 Cơ cấu lao động theo phòng ban của Công ty: (Trang 11)
Do đặc điểm của loại hình sản xuất kinh doanh Công ty Maxvitraco có lực lợng lao động khá trẻ với độ tuổi trung bình khoảng 31 tuổi - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
o đặc điểm của loại hình sản xuất kinh doanh Công ty Maxvitraco có lực lợng lao động khá trẻ với độ tuổi trung bình khoảng 31 tuổi (Trang 12)
Bảng 4: Cơ cấu lao động theo độ tuổi của Công ty Maxvitraco: - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
Bảng 4 Cơ cấu lao động theo độ tuổi của Công ty Maxvitraco: (Trang 12)
Bảng 5: Kết quả sản xuất kinh doanh tổng hợp của Công ty giai đoạn Từ 2000 đến 2002. - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
Bảng 5 Kết quả sản xuất kinh doanh tổng hợp của Công ty giai đoạn Từ 2000 đến 2002 (Trang 20)
Bảng 5: Kết quả sản xuất kinh doanh tổng hợp của Công ty giai đoạn Từ 2000 đến 2002. - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
Bảng 5 Kết quả sản xuất kinh doanh tổng hợp của Công ty giai đoạn Từ 2000 đến 2002 (Trang 20)
Cũng qua bảng tổng kết kết quả sản xuất kinh doanh tổng hợp của Công ty, chúng ta có thể thấy đợc tổng doanh thu qua các năm của Công ty liên tục tăng - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
ng qua bảng tổng kết kết quả sản xuất kinh doanh tổng hợp của Công ty, chúng ta có thể thấy đợc tổng doanh thu qua các năm của Công ty liên tục tăng (Trang 21)
Bảng 6: Chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh qua các năm - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
Bảng 6 Chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh qua các năm (Trang 22)
Bảng 6: Chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh qua các năm - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
Bảng 6 Chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh qua các năm (Trang 22)
1.3. Tình hình lợi nhuận của Công ty. - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
1.3. Tình hình lợi nhuận của Công ty (Trang 23)
Bảng 7: Tình hình lợi nhuận của Công ty qua các năm - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
Bảng 7 Tình hình lợi nhuận của Công ty qua các năm (Trang 23)
Biểu đồ 2: Tình hình lợi nhuận của Công ty qua các năm - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
i ểu đồ 2: Tình hình lợi nhuận của Công ty qua các năm (Trang 24)
Bảng 8: Tổng hợp các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh tổng hợp - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
Bảng 8 Tổng hợp các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh tổng hợp (Trang 24)
Từ bảng số liệu trên chúng ta có thể dễ dàng thấy đợc chỉ tiêu năng suất lao động của Công ty đã tăng khá nhanh; cụ thể nh sau: - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
b ảng số liệu trên chúng ta có thể dễ dàng thấy đợc chỉ tiêu năng suất lao động của Công ty đã tăng khá nhanh; cụ thể nh sau: (Trang 26)
Bảng 9: Năng suất lao động qua các năm - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
Bảng 9 Năng suất lao động qua các năm (Trang 26)
Để đánh giá tình hình sử dụng vốn kinh doanh của Công ty chúng ta hãy xem bảng tổng hợp sau: - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
nh giá tình hình sử dụng vốn kinh doanh của Công ty chúng ta hãy xem bảng tổng hợp sau: (Trang 28)
Bảng 11: Hiệu quả sử dụng vốn chủ - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
Bảng 11 Hiệu quả sử dụng vốn chủ (Trang 30)
Chúng ta có thể thấy đợc tình hình hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của Công ty trong thời gian vừa qua qua bảng tổng hợp sau: - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
h úng ta có thể thấy đợc tình hình hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của Công ty trong thời gian vừa qua qua bảng tổng hợp sau: (Trang 30)
Bảng 11: Hiệu quả sử dụng vốn chủ - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
Bảng 11 Hiệu quả sử dụng vốn chủ (Trang 30)
Bảng 12: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
Bảng 12 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định (Trang 31)
Bảng 12: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
Bảng 12 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định (Trang 31)
Từ bảng số liệu trên, chúng ta có thể đa ra các nhận xét sau: - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
b ảng số liệu trên, chúng ta có thể đa ra các nhận xét sau: (Trang 32)
Chúng ta có thể mô hình hóa chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản cố định nh sau: - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
h úng ta có thể mô hình hóa chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản cố định nh sau: (Trang 33)
Nh vậy về cơ bản là tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố địn hở Công ty qua ba năm qua là tơng đối tốt, đặc biệt là năm 2002, năm mà chỉ tiêu sức sản  xuất của tài sản cố định đã tăng 23,6% so với năm 2001 - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
h vậy về cơ bản là tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố địn hở Công ty qua ba năm qua là tơng đối tốt, đặc biệt là năm 2002, năm mà chỉ tiêu sức sản xuất của tài sản cố định đã tăng 23,6% so với năm 2001 (Trang 33)
Từ bảng số liệu tổng hợp trên, chúng ta có thể rút ra những nhận xét sau:   Chỉ tiêu số vòng quay của vốn lu động của Công ty ở mức độ trung bình  thấp - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
b ảng số liệu tổng hợp trên, chúng ta có thể rút ra những nhận xét sau:  Chỉ tiêu số vòng quay của vốn lu động của Công ty ở mức độ trung bình thấp (Trang 34)
Bảng 13: Hiệu quả sử dụng tài sản lu động - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
Bảng 13 Hiệu quả sử dụng tài sản lu động (Trang 34)
Chúng ta có thể mô hình hóa hai chỉ tiêu này qua hai biểu đồ trang 37.1,351,401,451,501,551,601,651,70 - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
h úng ta có thể mô hình hóa hai chỉ tiêu này qua hai biểu đồ trang 37.1,351,401,451,501,551,601,651,70 (Trang 36)
3. Phân tích hiệu quả kinh tế-xã hội của Công ty. - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
3. Phân tích hiệu quả kinh tế-xã hội của Công ty (Trang 37)
Tổng quát sự tăng trởng của các chỉ tiêu này, chúng ta có thể xem bảng tổng hợp sau: - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
ng quát sự tăng trởng của các chỉ tiêu này, chúng ta có thể xem bảng tổng hợp sau: (Trang 39)
Bảng 15: Bảng tổng hợp tốc độ phát triển của các chỉ tiêu phản ánh kết quả - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
Bảng 15 Bảng tổng hợp tốc độ phát triển của các chỉ tiêu phản ánh kết quả (Trang 39)
Nhóm các chỉ tiêu này đợc tổng hợp trong bảng sau: - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
h óm các chỉ tiêu này đợc tổng hợp trong bảng sau: (Trang 40)
Bảng 16:Bảng tổng hợp tốc độ phát triển của nhóm các chỉ tiêu phản ánh  hiệu quả kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 2000-2002 - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
Bảng 16 Bảng tổng hợp tốc độ phát triển của nhóm các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 2000-2002 (Trang 40)
Bảng 19: Cơ cấu vốn của Công ty sau khi áp dụng biện pháp 1 - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
Bảng 19 Cơ cấu vốn của Công ty sau khi áp dụng biện pháp 1 (Trang 54)
Bảng 19: Cơ cấu vốn của Công ty sau khi áp dụng biện pháp 1 - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
Bảng 19 Cơ cấu vốn của Công ty sau khi áp dụng biện pháp 1 (Trang 54)
Bảng 21: Ma trận SWOT áp dụng cho Maxvitraco - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
Bảng 21 Ma trận SWOT áp dụng cho Maxvitraco (Trang 63)
Bảng 20: Đánh giá điểm mạnh điểm yếu của Công ty. - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
Bảng 20 Đánh giá điểm mạnh điểm yếu của Công ty (Trang 63)
Bảng 21: Ma trận SWOT áp dụng cho Maxvitraco - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
Bảng 21 Ma trận SWOT áp dụng cho Maxvitraco (Trang 63)
Bảng 20: Đánh giá điểm mạnh điểm yếu của Công ty. - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
Bảng 20 Đánh giá điểm mạnh điểm yếu của Công ty (Trang 63)
Bảng 22: Cơ cấu lao động của phơng án tổ chức phòng Marketing - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
Bảng 22 Cơ cấu lao động của phơng án tổ chức phòng Marketing (Trang 65)
4.2. Cách thức tổ chức ra bộ phận Marketing. - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
4.2. Cách thức tổ chức ra bộ phận Marketing (Trang 65)
Sơ đồ 2: Sơ đồ phơng án tổ chức phòng Marketing - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
Sơ đồ 2 Sơ đồ phơng án tổ chức phòng Marketing (Trang 65)
Bảng 22: Cơ cấu lao động của phơng án tổ chức phòng Marketing - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật
Bảng 22 Cơ cấu lao động của phơng án tổ chức phòng Marketing (Trang 65)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w