Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bia - Nước giải khát hải Dương.docx

91 660 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bia - Nước giải khát hải Dương.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bia - Nước giải khát hải Dương

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

Hải Dương là một tỉnh nằm ở trung tâm của đồng bằng sông Hồng, tiếpgiáp với Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh là 3 trung tâm kinh tế trọngđiểm của đất nước Là một tỉnh nông nghiệp nhưng Hải Dương trong nhữngnăm gần đây, nền kinh tế tỉnh đã có sự chuyển dịch rõ rệt, đời sống của nhândân không ngừng được nâng cao, nhu cầu cuộc sống ngày càng trở nênphong phú và đa dạng Uống không chỉ đơn thuần là nhu cầu sinh lý giảiquyết cơn khát của con người mà nó còn là nhu cầu gắn liền với đời sốngtình cảm của con ngưới Một trong những nhu cầu không thể thiếu đượctrong đời sống của người dân đó là bia, nước giải khát, nơi đây hứa hẹn mộtthị trường tiêu thụ lớn và hấp dẫn.

Công ty Bia – nước giải khát Hải Dương ngày nay nguyên là nhà máymỳ sợi trước đây ra đời, sản phẩm của công ty đã đáp ứng được nhu cầu đócủa người tiêu dùng thành phố Hải Dương nói riêng và tỉnh Hải Dương nóichung, hướng tới nâng cao chất lượng sản phẩm tạo lên một sản phẩm riêngbiệt của Hải Dương để tiêu thụ trên toàn quốc và bước tiếp theo có thể xuấtkhẩu Bia, Vang vải thiều, sâm panh vải thiều đã trở thành một thứ đồ uốngquan trọng của người dân trong tỉnh Nó có mặt ở mọi nơi, mọi chỗ, trongquán bình dân ven đường, nhà hàng, khách sạn, trong nhà ăn của các doanhnghiệp, cơ quan, trong từng hộ gia đình, đặc biệt là sản phẩm bia hơi trongsuốt quá trình hình thành và phát triển, mục tiêu cơ bản của công ty là khôngngừng nâng cao hiệu quả kinh tế, tối đa hoá lợi nhuận, đóng góp đáng kểcho ngân sách Nhà nước, tích luỹ tái đầu tư mở rộng sản xuất cho đơn vịmình và tăng thu nhập cho người lao động.

Trong nền kinh tế thị trường, sản phảm của công ty luôn phải đối mặt sựcạnh tranh của các sản phẩm cùng loại và những biến động không ngừng trongmôi trường khinh doanh Để đạt được các mục tiêu trong môi trường kinh doanhluôn biến động này các doanh nghiệp cần phải nâng cao hiệu quả sử dụng cácnguồn lực như: nguồn lực về vốn, về con người, không ngừng tổ chức cơ cấu lạibộ máy hoạt động Thực chất những việc này là doanh nghiệp thực hiện hiệuquả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Trang 2

Hiệu quả kinh doanh là thước đo tổng hợp, phản ánh năng lực sảnxuất và trình độ kinh doanh của một doanh nghiệp, là điều kiện quyếtđịnh sự thành bại của tất cả các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệpsản xuất Bia, Nước giải khát như Công ty Bia - Nước giải khát HảiDương nói riêng Để khai thác triệt để các nguồn lực khan hiếm nhằmtạo ra các sản phẩm hàng hoá thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng, cácCông ty, các doanh nghiệp cần phải nâng cao hiệu quả kinh doanh, tiếnhành đánh giá các kết quả đã thực hiện và đưa ra các giải pháp, biệnpháp để nâng cao hơn nữa hiệu quả

Vấn đề hiệu quả kinh doanh luôn được ban lãnh đạo Công ty Bia Nước giả khát Hải Dương quan tâm xem đây là thước đo và công cụthực hiện mục tiêu kinh doanh tại Công ty Với những kiến thực thuđược trong quá trình học tập và xuất phát từ thực tế của Công ty emnhận thấy vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh thực sự giữ vai trò quan

-trọng Theo đó: "Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ởCông ty Bia - Nước giải khát hải Dương'' được chọn làm đề tài nghiên

cứu trong luận văn tốt nghiệp này.

Bài Luận văn tốt nghiệp gồm ba phần chính sau đây:

Chương 1: Hiệu quả kinh doanh và vấn đề nâng cao hiệu quảkinh doanh ở doanh nghiệp

Chương 2: Phân tích đánh giá hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bia Nước giải khát Hải Dương

-Chương III: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ởCông ty Bia - nước giải khát Hải Dương

Đề tài này được hoàn thành là nhờ vào sự giúp đỡ, hướng dẫn tậntình của các thầy cô, đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn Đàm Văn Nhuệcũng như tập thể cán bộ trong Công ty Bia - Nước giải khát Hải Dương.Do thời gian thực tập và trình độ có hạn, nên trong bài viết không thểtránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo và giúpđỡ của các thầy, các cô và bạn đọc để em có thể bổ sung, thêm nhữnghiểu biết và kinh nghiệm thực tế.

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 3

CHƯƠNG I

HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ VẤN ĐỀ

NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH Ở DOANH NGHIỆPI BẢN CHẤT HIỆU QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP1 Khái niệm và bản chất

1.1 Khái niệm

Mặc dù còn nhiều quan điểm khác nhau song có thể khẳng địnhtrong cơ chế kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay mọi doanh nghiệpkinh doanh đều có mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận Đểđạt được mục tiêu này doanh nghiẹp phải xác định chiến lược kinhdoanh trong mọi giai đoạn phát triển phù hợp với những thay đổi củamôi trường kinh doanh; phải phân bổ và quản trị có hiệu quả các nguồnlực và luôn kiểm tra quá trình đang diễn ra là có hiệu quả? muốn kiểmtra tính hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh phải đánh giá đượchiệu quả kinh doanh ở phạm vi doanh nghiệp cũng như ở từng bộ phậncủa nó

Có thể nói rằng mặc dù có sự thống nhất quan điểm cho rằng phạmtrù hiệu quả kinh doanh phản ảnh mặt chất lượng của hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp song lại khó tìm thấy sự thống nhất trong quanniệm về hiệu quả kinh doanh Chúng ta hãy bắt đầu bằng các khái niệmkhác nhau về hiệu quả kinh tế Có quan điểm cho rằng " hiệu quả sảnxuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lượng một loại hàng hoá màkhông cắt giảm sản lượng của một loại hàng hoá khác Một nền khinh tếcó hiệu quả nằm trên giới hạn khả năng sản suất của nó " thực chất quanđiểm này đã dề cập đến khía cạnh phân bổ hiệu quả các nguồn lực củanền sản xuất xã hội Trên giác độ này rõ ràng phân bổ các nguồn lực trênđường giới hạn khả năng sản xuất sẽ làm cho nền kinh tế có hiệu quả vàrõ ràng xét trên phương diện lý thuyết thì đây là mức hiệu quả cao nhấtmà mỗi nền kinh tế có thể đạt được Xét trên giác độ lý thuyết, hiệu quảkinh doanh chỉ có thể đạt được trên đường giới hạn năng lực sản xuấtcủa doanh nghiệp Tuy nhiên, để đạt được mức hiểu quả kinh doanh nàysẽ cần rất nhiều điều kiện, trong đó đòi hỏi phải dự báo và quyết định

Trang 4

đầu tư sản xuất theo quy mô phù hợp với cầu thị trường Thế mà khôngphải lúc nào điều này cũng trở thành hiện thực

Nhiều nhà quản trị học quan niệm hiệu quả kinh daonh được xácđịnh bởi tỷ số giữa kết quả đạ được và chi phí phải bỏ ra để đạt được kếtquả đó Manfred Kuhn cho rằng :"tính hiệu quả được xác định bằng cáchlấy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh " Từ cácquan điểm trên có thể hiểu một cách khái quát hgiệu quả kinh doanh làphạm trù phản ảnh trình dộ lợi dụng các nguồn lợc (nhân, tài, vật lực,tiền vốn ) để đạt được mục tiêu xác định Trình độ lợi dụng các nguồnlực chỉ có thể được đánh giá trong mối quan hệ với kết quả tạo ra đểxem xét xem vói mỗi sự hao phí nguồn lực xác định có thể tạo ra kết quảở mức độ nào Vì vậy, có thể mô tả hiệu quả kinh doanh bằng công thứcchung nhất như sau :

Trong đó : H- Hệu quả kinh doanh K- Kết quả đạt được

C- hao phí nguồn lực cần thiết gắn với kết quả đó

Như thế, hiệu quẩ kinh doanh phản ảnh mặt chất lượng cá hoạt độngsản xuất kinh doanh, trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất trong quátrình kinh đoanh của doanh nghiệp trong sự vần động không ngừng củacác quá trình sản xuất kinh doanh, không phụ thuộc vào quy mô và tốcđộ biến động của từng nhân tố

1.2 Bản chất

Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ảnh mặt chất lượng của cáchoạt động kinh doanh, phản ảnh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất( lao động, máy móc thiết bị, nguyên liệu tiền vốn ) trong quá trình tiếnhành các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Để hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh doanh cần phân biệtrõ ranh giới giữa hai phạm trù hiệu quả và kết quả kết quả là phạm trùphản ảnh những cái thu được sau một quá trình kinh doanh hay mộtkhoảng thời gian kinh doanh nào đó Kết quả bao giờ cũng là mục tiêu

Trang 5

của doanh nghiệp có thể được biểu hiện bằng đơn vị hiện vật hoăch đơnvị giá trị Các đơn vị hiện vật cụ thể được sử dụng tuỳ thuộc vào đặctrưng của sản phẩm mà quá trình kinh doanh tạo ra, nó có thể là tấn, tạ,kg, m, m3, lít, Các đơn vị có thể là đồng, triệu đồng , ngoại tệ , Kếtquả cũng có thể phản ảnh mặt chất lượng của sản xuất kinh doanh hoàntòan định tính như uy tín, danh tiếng của doanh nghiệp, chất lượng sảnphẩm, Cần chú ý rằng không phải chỉ kết quả định tính mà kết quả đinhlượng của một thời kỳ kinh doanh nào đó thường là rất khó xác định bởinhiều lý do như kết quả không chỉ là sản phẩm hoàn chỉnh mà còn là sảnphẩm dở dang, bán thanh phẩm Hơn nữa, hầu như quá trình sản xuấtlại tách rời quá trình tiêu thụ nên ngay cả sản phẩm sản suất xong ở mộtthời kỳ nào đó cũng chưa thể khẳng định được liệu sản phẩm đó có tiêuthụ được không và bao giờ thì tiêu thụ được và thu được tiền về ,

Trong khi đó hiệu quả là phạm trù phản ảnh trình độ lợi dụng cácnguồn lực sản xuất Trình độ lợi dụng các nguồn lực không thể đo bằngcác đơn vị hiện vật hay giá trị mà là một phạm trù tương đối Cần chú ýrằng trình độ lợi dụng các nguồn lực chỉ có thể được phản ảnh bằng tỷ sốtương đối: tỷ số giữa kết quả và hao phí nguồn lực Tránh nhầm lẫn giữaphạm trù hiệu quả kinh doanh với phạm trù mô tả sự chênh lệch giữa kếtquả và hao phí nguồn lực Chênh lệch giữa kết quả và chi phí luôn là sốtuyệt đối, phạm trù này chỉ phản ánh mức độ đạt được về một mặt nàođó nên cũng mang bản chất là kết quả của quá trình kinh doanh và khôngbao giờ phản ảnh được trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất Nếu kếtquả là mục tiêu của quá trình sản xuất kinh doanh thì hỉệu quả là phươngtiện để có thể đạt được mục tiêu đó

Hao phí nguồn lực của một thời kỳ trước hết là hao phí về mặthiện vật , cũng có thể được xác định bởi đơn vị hiện vật và đơn vị giátrị Tuy nhiên , thông thường người ta hay sử dụng đơn vị giá trị vì nómang tính so sánh cao Rõ ràng ,việc xác định hao phí nguồn lực củamột thời kỳ nhất định cũng là vấn đề không đơn giản Không đơn giảnngay sự nhận thức về phạm trù này:hao phí nguồn lực được đánh giáthông qua phạm trù chi phí , chi phí kế toán hay chi phí kinh doanh ?

Trang 6

Cần chú ý rằng , trong các phạm trù trên chỉ phạm trù chi phí kinh doanhlà phản ảnh tương đối chính xác hao phí nguồn lực thực thế Mặt khác ,việc có tính toán được chi phí kinh doanh trong từng thời kỳ kinh doanhngắn hay khôngcũng như có tính toán được chi phí kinh daonh đến từngbộ phận doanh nghiệp hay không còn phụ thuộc vào trình độ phát triểncủa khoa học quản trị chi phí kinh doanh

Cũng cần chú ý rằng hiệu quả kinh doanh phản ảnh trình độ lợidụng các nguồn lực sản xuất trong một thời kỳ kinh doanh nào đó hoàntoàn khác với việc so sánh sự tăng lên của kết quả với sợ tăng lên của sựtham gia các yếu tố đầu vào

Vậy hiệu quả kinh doanh là một phạm trù phản ảnh trình độ lợidụng các nguồn lực, phản ánh mặt chất lượng của quá trình kinhdoanh ,phức tạp và khó tính toán bởi cả phạm trù kết quả và hao phínguồn lực gắn với một thời kỳ cụ thể nào đó đều khó xác định một cáchchính xác

2 Phân loại hiệu quả kinh doanh

Phân loại hiệu quả kinh doanh là một việc làm hết sức thiết thực, nólà phương cách để các doanh nghiệp xem xét đánh giá những kết quả màmình đạt được và là cơ sở để thành lập các chính sách, chiến lược, kếhoạch hoạt động của doanh nghiệp Trong công tác quản lý, phạm trùhiệu quả được biểu hiện ở nhiều dạng khác nhau, mỗi dạng thể hiệnnhững đặc trưng và ý nghĩa cụ thể của nó Việc phân loại hiệu quả kinhdoanh theo những tiêu thức khác nhau có tác dụng thiết thực trong việcđiều hành tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp.

2.1 Hiệu qủa cá biệt và hiệu quả kinh tế quôc dân

Hiệu quả cá biệt là hiệu quả thu được từ hoạt động kinh doanh củatừng doanh nghiệp, với biểu hiện trực tiếp là lợi nhuận kinh doanh vàchất lượng thực hiện những yêu cầu xã hội đặt ra cho nó Hiệu quả kinhtế quốc dân được tính cho toàn bộ nền kinh tế, về cơ bản nó là sản phẩmthăng dư, thu nhập quốc dân hay tổng sản phẩm xã hội mà đất nước thu

Trang 7

được trong mỗi thời kỳ so với lượng vốn sản xuất, lao động xã hội và tàinguyên đã hao phí.

Trong việc thực hiện cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước,không những cần tính toán và đạt được hiệu quả trong sản xuất kinhdoanh của từng doanh nghiệp, mà còn cần phải đạt được hiệu quả củatoàn bộ nền kinh tế quốc dân; mức hiệu quả kinh tế quốc dân lại phụthuộc vào mức hiệu quả cá biệt Nghĩa là phụ thuộc vào sự cố gắng củamỗi người lao động và mỗi doanh nghiệp Đồng thời xã hội thông quahoạt động của cơ quan quản lý Nhà nước cũng có tác động trực tiếp đếnhiệu quả cá biệt Một cơ chế quản lý đúng tạo điều kiện thuận lợi choviệc nâng cao hiệu quả cá biệt, ngược lại một chính sách lạc hậu, sai lầmlại trở thành lực cản kìm hãm nâng cao hiệu quả cá biệt.

2.2 Hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh bộ phận

Thứ nhất , hiệu quả kinh doanh tổng hợp Hiệu quả kinh doanh tổng

hợp phản ánh khái quát và cho phép kết luận về hiệu quả kinh doanh củatoàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (hay một đơn vị bộphận của doanh nghiệp ) trong một thời kỳ xác định

Thứ hai , hiệu quả kinh doanh bộ phận Hiệu quả kinh doanh bộ phận là

hiệu quả kinh doanh chỉ xét ở từng lĩnh vực hoạt động ( sử dụng vốn , laođộng, máy móc thiết bị ,nguyên vật liệu , ) cụ thể của doanh nghiệp Hiệuquả kinh doanh bộ phận chỉ phản ảnh hiệu quả ở từng lĩnh vực hoạt độngcủa doanh nghiệp chứ không phản ánh hiệu quả của doanh nghiệp

Giữa hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh bộ phận cómối quan hệ biện chứng với nhau Hiệu quả kinh doanh tổng hợp cấp doanhnghiệp phản ánh hiệu quả hoạt động của tất cả các lĩnh vực hoạt động cụ thểcủa doanh nghiệp.Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp có thể xuất hiện mâuthuẫn giữa hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh bộphận, khi đó chỉ có hiệu quả kinh doanh tổng hợp là phản ánh hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp, các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phậnchỉ có thể phản ánh hiệu quả ở từng lĩnh vực hoạt động, từng bộ phận củadoanh nghiệp mà thôi

2.3 Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn và dài hạn

Trang 8

Thứ nhất , hiệu quả kinh daonh ngắn hạn, là hiệu quả kinh doanh

được xem xét, đánh giá ở từng khoảng thời gian Hiệu quả kinh doanhngắn hạn chỉ đề cập đến từng khoảng thời gian ngắn như tuần, tháng,quý, năm, vài năm,

Thứ hai, hiệu quả kinh doanh dài hạn, là hiệu quả kinh doanh được

xem xét ,đánh giá trong thời gian dài gắn với các chiến lược, các kếhoạch dài hạn hoặc thậm chí, nói dến hiệu quả kinh doanh dài hạn ngườita hay nhắc đến hiệu quả lâu dài, gắn với quãng đời tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp.

Cần chú ý rằng, giữa hiệu quả kinh doanh dài hạn và hiệu quả kinhdoanh ngắn hạn vừa có mối quan hệ biện chứng với nhau và trong nhiềutrường hợp có thể mâu thuẫn nhau.Về nguyên tắc, chỉ có thể xem xét vàđánh giá hiệu quả kinh doanh ngắn hạn trên cơ sở vẫn đảm bảo đạt đượchiệu quả kinh doanh dài hạn trong tương lai Trong thực tế, nếu mâu thuẫngiữa hiệu quả kinh doanh ngắn hạn và dài hạn, chỉ có thể lấy hiệu quả kinhdoanh dài hạn làm thước đo chất lượng hoat động kinh doanh của doanhnghiệp vì nó phản ánh xuyên suốt quá trình lợi dụng các nguồn lực sản xuấtcủa doanh nghiệp

II SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦADOANH NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG.

Các nguồn lực sản xuất xã hội là một phạp trù khan hiếm: càng ngày ngườita càng sử dụng nhiều các nguồn lực sản xuất vào các hoạt động sản xuấtphục vụ các nhu cầu khác nhau của con người Trong khi các nguồn lực sảnxuất xã hội ngày càng giảm thì nhu cầu của con người lại ngày càng đa dạngvà tăng không có giới hạn Điều này phản ảnh quy luật khan hiếm Quy luậnkhan hiếm bắt buộc mọi doanh nghiệp phải lựa chọn vầ trả lời chính xác bacâu hỏi :sản xuất cái gì ? sản xuất như thế nào? và sản xuất cho ai? vì thịtrường chỉ chấp nhận các doanh nghiệp nào quyết định sản xuất đúng loạisản phẩm (dich vụ ) với số lượng và chất lượng phù hợp Mọi doanh nghiệptrả lời không đúng ba vấn đề trên sẽ sử dụng các nguồn lực sản xuất xã hộiđể sản xuất sản phẩm không tiêu thụ được trên thi trường - tức kinh doanhkhông có hiệu quả, lãnh phí nguồn lực xã hội - sẽ không có khả năng tồn tại.

Trang 9

Mặt khác, mọi doanh nghiệp kinh doanh trong cơ chế thị trường mởcửa và ngày càng hội nhập phải chấp nhận và đứng vững trong cạnhtranh muốn chiến thắng trong cạnh tranh doanh nghiệp phải luôn tạo và duytrì các lợi thế cạnh tranh :chất lượng và sự khác biệt hoá, giá cả và tốc độ cungứng Để duy trì lợi thế về giá cả doanh nghiệp phải sử dụng tiết kiệm cácnguồn lực sản xuất hơn so với các doanh nghiệp khác cùng ngành Chỉ trên cơsở sản xuất kinh doanh với hiệu quả kinh tế cao, doanh nghiệp mới có khảnăng đạt được điều này

Mục tiêu bao trùm, lâu dài của mọi doanh nghiệp hoạt động kinh doanhlà tối đa hoá lợi nhuận Để thực hiện mục tiêu này, doanh nghiệp phải tiếnhành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo ra sản phẩm (dịch vụ )cungcấp cho thị trường Muốn vậy, doanh nghiệp phải sử dụng các nguồn lực sảnxuất xã hội nhất định Doanh nghiệp càng sử dụng tiết kiêm các nguồn lựcnày bao nhiêu sẽ càng có cơ hội để thu được lợi nhuận bấy nhiêu Hiệu quảkinh doanh là phạm trù phản ánh tính tương đối của việc sử dụng tiết kiệmcác nguồn lực sản xuất xã hội nên là điều kiện để thực hiện mục tiêu baotrùm, lâu dài của doanh nghiệp Hiệu quả kinh doanh càng cao càng phảnánh doanh nghiệp dã sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất.Vì vậy,nâng cao hiệu quả kinh doanh là đòi hỏi khách quan để doanh nghiệpthực hiện mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận

III CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH

Hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp là một chỉ tiêu chất lượngtổng hợp, nó liên quan tới tất cả các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh,do đó nó chịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau.

Muốn đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh thì trướchết doanh nghiệp phải xác định được nhân tố nào tác động đến kinhdoanh và tác động đến hiệu quả kinh doanh, nếu không làm được điềunày thì doanh nghiệp không thể biết được hiệu quả hình thành từ đâu vàcái gì sẽ quyết định nó Xác định nhân tố ảnh hưởng, ảnh hưởng như thếnào và mức độ, xu hướng tác động là nhiệm vụ của bất cứ nhà kinhdoanh nào.

Trang 10

Nói đến nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh có rất nhiều,nhưng chúng ta có thể chia làm hai nhóm chính: nhân tố thuộc về doanhnghiệp và nhân tố ngoài doanh nghiệp Vấn đề đặt ra là các doanh nghiệpphải có biện pháp tác động lên các yếu tố một cách hợp lý, có hiệu quả,làm cho doanh nghiệp ngày càng phát triển tốt hơn, phát huy tốt hơn cácnhân tố tích cực và nâng cao hiệu quả kinh doanh.

1 Nhân tố thuộc về doanh nghiệp.

Một doanh nghiệp muốn hoạt động được thì nó phải có một hệthống cơ sở vật chất, con người, đây chính là nhân tố thuộc về bản thândoanh nghiệp Trong guồng máy hoạt động chung của doanh nghiệp, mỗinhân tố đóng một vai trò nhất định, mà thiếu nó thì toàn bộ hệ thống sẽhoạt động kém hiệu quả hay ngừng hoạt động Dưới đây xin đưa ra mộtsố nhân tố ảnh hưởng chính đến hiệu quả kinh doanh.

1.1 Nhân tố quản trị doanh nghiệp và lực lượng lao động

Con người là khởi nguồn của mọi hoạt động có ý thức Hoạt độngkinh doanh được bắt đầu là do con người, tổ chức thực hiện nó cũngchính do con người Một đội ngũ công nhân viên tốt là cơ sở để doanhnghiệp thực hiện kinh doanh có hiệu quả Với khả năng lao động và sángtạo thì nhân tố con người được đánh giá là nhân tố nòng cốt cho sự pháttriển Kết hợp với hệ thống tư liệu sản xuất con người đã hình thành lênquá trình sản xuất Sự hoàn thiện của nhân tố con người sẽ từng bướchoàn thiện quá trình sản xuất và xác lập hiệu quả kinh doanh trong doanhnghiệp Tuy vậy mỗi cá nhân đặt ngoài sự phân công lao động sẽ lại làmột nhân tố làm giảm hiệu quả kinh doanh, khắc phục điều này chính lànguyên nhân ra đời của bộ máy tổ chức, quản lý

Bộ máy tổ chức, quản lý là sự tác động trực tiếp của của các cấplãnh đạo xuống các cá nhân, công nhân viên nhằm mục đích buộc phảithực hiện một hành động hay một công việc nào đó Bộ máy tổ chức,quản lý có hiệu quả là yếu tố quyết định sự thành công của doanh

Trang 11

nghiệp Sự kết hợp yếu tố sản xuất không phải là tự phát như quá trình tựnhiên mà là kết quả của hoạt động có tổ chức, có kế hoạch, có điều khiểncủa con người, vì vậy hình thành bộ máy tổ chức có hiệu quả là một đòihỏi để nâng cao hiệu quả kinh doanh

Một cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ tạo ra một cơ cấu sản xuất phù hợpvà thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả Một cơ cấu hợp hợplý còn góp phần xác định chiến lược kinh doanh thông qua cơ chế raquyết định và ảnh hưởng đến việc thực hiện mục tiêu và chiến lược đó.Cơ cấu tổ chức phù hợp góp phần phát triển nguồn nhân lực Xácđịnh rõ thực lực của từng cá nhân cụ thể, đặt họ đúng vị trí trong doanhnghiệp sẽ là cách thúc đẩy hiệu quả và phát huy nhân tố con người Đồngthời nó tạo động lực cho các cá nhân phát triển, nâng cao trình độ khảnăng của mình.

1.2 Vốn kinh doanh

Ngày nay, nói đến kinh doanh thì nhân tố đầu tiên được quan tâmchính là vốn, đây là yếu tố nền tảng cho một hoạt động kinh doanh bắtđầu Ngay trong luật pháp của Việt Nam cũng có quy định điều luật mộtdoanh nghiệp được xã hội thừa nhận thì phải có số vốn tối thiếu là baonhiêu Vì vậy có thể khẳng định tầm quan trọng của vốn trong kinh doanh.

Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện bằng tiền của toànbộ tài sản của doanh nghiệp dùng trong kinh doanh, bao gồm:

- Tài sản cố định hữu hình: Nhà của, kho tàng, của hàng, quàyhàng, các thiết bị máy móc

- Tài sản cố định vô hình: Bằng phát minh sáng chế, bản quyền sởhữu công nghiệp, uy tín của công ty trên thị trường, vị trí địa lý,nhãn hiệu các hàng hoá mà doanh nghiệp kinh doanh

- Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc đá quý

Vốn kinh doanh trong doanh nghiệp có vai trò quyết định trong việcthành lập loại hình doanh nghiệp theo luật định Nó là điều kiện quantrọng nhất cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Trang 12

Vốn kinh doanh là một trong những tiềm năng quan trọng nhất củadoanh nghiệp Vốn lớn hay nhỏ là một trong những điều kiện quan trọngđể xếp doanh nghiệp vào loại có quy mô lớn, trung bình, nhỏ

Vốn kinh doanh bao giờ cũng là cơ sở để hoạch định chiến lược vàkế hoạch kinh doanh Nó là một chất keo để chắp nối, dính kết các quátrình và các quan hệ kinh tế.

Vốn kinh doanh là điều kiện, khả năng để đẩy mạnh hoạt động kinhdoanh Nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là việc tối đa hoá lợi ích dựatrên cơ sở chi phí bỏ ra hay là tối thiếu hoá chi phí cho một mục tiêunhất định nào đó Trong kinh doanh không thể thiếu khái niệm chi phíkhi muốn có hiệu quả Vì vậy mà vốn chính là cơ sở để tạo ra lợi nhuận,đạt được mục đích cuối cùng của nhà kinh doanh

Thiếu vốn cho kinh doanh sẽ làm giảm hiệu quả do không tận dụngđược lợi thế quy mô, không tận dụng được các thời cơ, cơ hội Tuynhiên, thiếu vốn là vấn đề mà các doanh nghiệp luôn luôn gặp phải.Đứng trên góc độ của nhà kinh doanh thì cách thức giải quyết sẽ là tối đahoá lợi ích trên cơ sở số vốn hiện có.

1.3 Nghệ thuật kinh doanh và xử lý thông tin

Nghệ thuật kinh doanh là việc sử dụng có hiệu quả nhất các phươngpháp, các tiềm năng, các cơ hội và các kinh nghiệm được tích luỹ trongquá trình kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu đề ra của doanh nghiệp.

Nghệ thuật kinh doanh là đảm bảo cho doanh nghiệp luôn tồn tại vàphát triển Đó là việc sử dụng các tiềm năng của bản thân doanh nghiệpcũng như của người khác, các cơ hội các phương pháp thủ đoạn kinhdoanh có thể để: bỏ ra chi phí ít, thụ lại được nhiều, che dấu nhữngnhược điểm của doanh nghiệp, giữ bí mật kinh doanh và khai thác đượcnhững điểm mạnh, điểm yếu của người khác, giải quyết nhanh ý đồ củadoanh nghiệp mà không lôi kéo các đối thủ mới vào cuộc Bảo đảm chodoanh nghiệp phát triển lâu dài.

Ngày nay sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học kỹ thuậtđang làm thay đổi hẳn nhiều lĩnh vực sản xuất, trong đó công nghệ thôngtin đóng vai trò quan trọng thông tin được coi là hàng hoá

Trang 13

Trong kinh doanh nếu biết mình, biết người và nhất là hiểu rõ cácđói thủ cạnh tranh thì mới có đối sách giành thắng lợi trong cạnh tranh.Kinh nghiệm thành công của nhiều doanh nghiệp cho thấy nắm được cácthông tin cần thiết và biết xử lý, xử dụng nó kịp thời là một điều kiện rấtquan trọng dể ra các quyết định kinh doanh có hiệu quả cao

Tổ chức khoa học hệ thống thông tin nội bộ vừa đáp ứng nhu cầu thôngtin kinh doanh lại vừa đảm bảo giảm thiểu chi phí kinh doanh cho quá trìnhthu thập, xử lý ,lưu trữ vã xử lý thông tin Do nhu cầu thông tin ngày cànglớn nên nhiệm vụ này cũng là nhiệm vụ rất quan trọng của công tác quản trịhiện nay Phù hợp với xu thế phát triển hệ thống thông tin nội bộ pâhỉ làhệ thống thông tin nối mạng cục bộ trong nước và quốc tế

1.4 Mạng lưới tiêu thụ sản phẩm

Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay mỗi doanh nghiệp cầnphải mở rộng mạng lưới kinh doanh của mình, vì mạng lưới kinh doanhlà cách thức để doanh nghiệp có thể tiêu thụ được sản phẩm của mình.Có tiêu thụ được sản phẩm thì mới thực hiện được kết quả kinh doanh vàthực hiện lợi nhuận Mở rộng mạng lưới tiêu thụ cho phép doanhnghiệp mở rộng quy mô kinh doanh, tăng doanh số bán và lợi nhuận.Mạng lưới kinh doanh phù hợp sẽ cho phép doanh nghiệp nâng caohiệu quả kinh doanh

Hiện nay tình hình thị trường rất biến động và cạnh tranh ngày cànggay gắt, mỗi doanh nghiệp cần phải năng động sáng tạo tìm ra cái mới,cái cần và ngày càng hoàn thiện mạng lưới kinh doanh để thích nghitrong cơ chế thị trường và đưa doanh nghiệp ngày càng đi lên.

1.5 Đòn bẩy kinh tế trong doanh nghiệp.

Việc doanh nghiệp sử dụng các hình thức trách nhiệm vật chất,thưởng phạt nghiêm minh sẽ tạo ra động lực cho người lao động nỗ lựchơn trong phần trách nhiệm của mình, góp phần nâng cao hiệu quả kinhdoanh Nhân tố này cho phép doanh nghiệp khai thác tối đa tiềm nănglao động, tạo điều kiện cho mọi người, mọi bộ phận phát huy đầy đủquyền chủ động sáng tạo trong sản xuất và kinh doanh.

Trang 14

2 Những nhân tố ngoài doanh nghiệp

Ngoài các nhân tố thuộc doanh nghiệp thì hệ thống nhân tố ngoài doanhnghiệp cũng ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

2.1 Thị trường

Thị trường là tổng hợp các thoả thuận thông qua đó người mua vàngười bán trao đổi hàng hoá và dịch vụ Chức năng cơ bản của thị trườnglà ấn định giá cả đảm bảo sao cho số lượng mà những người muốn muabằng số lượng của những người muốn bán Thị trường được cấu thànhbởi người bán, người mua, hàng hoá và hệ thống quy luật thị trường.

Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường thìtất yếu phải chịu sự tác động và tuân theo các quy luật của thị trường,việc thực hiện ngược lại các quy luật tất yếu sẽ bị đào thải Thị trườngtác động đến kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các nhân tố sau:

Cầu về hàng hoá

Cầu về hàng hoá là số lượng hàng hoá dịch vụ mà người mua muốnmua và sẵn sàng mua tại những mức giá cụ thể Cầu là một bộ phận cấuthành lên thị trường, nó là lượng hàng hoá tối đa mà doanh nghiệp có thểtiêu thụ tại một thời điểm tại một mức giá nhất định Khi cầu thị trườngvề hàng hoá của doanh nghiệp tăng thì lượng tiêu thụ tăng lên, giá trịđược thực hiện nhiều hơn, quy mô sản xuất mở rộng và doanh nghiệp đạtđược lợi nhuận ngày một tăng Chỉ có cầu thị trường thì hiệu quả kinhdoanh mới được thực hiện, thiếu cầu thị trường thì sản xuất sẽ luôn trongtình trạng trì trệ, sản phẩm luôn tồn trong kho, giá trị không được thựchiện điều này tất yếu là không có hiệu quả.

Vấn đề cầu thị trường luôn được các doanh nghiệp quan tâm.Trước khi ra quyết định thực hiện một hoạt động kinh doanh cụ thể nàothì công việc đầu tiên được các doanh nghiệp xem xét đó là cầu thịtrường và khả năng đưa sản phẩm của mình vào thị trường Ngày naycầu thị trường đang trong tình trạng trì trệ, vấn đề kích cầu đang được

Trang 15

Nhà nước và chính phủ đạt lên hàng đầu để thúc đẩy phát triển kinh tế,đây cũng là vấn đề gây khó khăn cho các doanh nghiệp Nghiên cứu cầuthị trường đầy đủ sẽ là nhân tố góp phần thành công của doanh nghiệp Cung về hàng hoá

Cung thị trường về hàng hoá là lượng hàng hoá mà người bán muốnbán và sẵn sàng bán tại những mức giá cụ thể.

Nhìn chung cung thị trường về hàng hoá tác động đến hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp trên hai phương diện sau:

Cung thị trường về tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp thông qua hệ thống các yếu tố đầu vào mà doanh nghiệp cần.Việc thị trường có đủ khả năng đáp ứng cho nhu cầu của doanh nghiệpsẽ đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn ra đều đặn và liên tục, nếu khôngthì dẫn đến tình trạng cạnh tranh trong việc thu mua yếu tố đầu vào.

Cung thị trường tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệpthông qua việc tiêu thụ Nếu trên thị trường có quá nhiều đối thủ cũngcung cấp mặt hàng mà doanh nghiệp sản xuất hay những mặt hàng thaythế, thì tất yếu sẽ dẫn đến cạnh tranh, làm giảm mức tiêu thụ của doanhnghiệp Sản phẩm không tiêu thụ được thì sản xuất sẽ ngừng trệ

Giá cả

Giá cả trên trong cơ chế thị trường biến động phức tạp trên cơ sởquan hệ cung cầu, ở các thị trường khác nhau thì giá cả khác nhau Dovậy doanh nghiệp cần phải nắm vững thị trường, dự đoán thị trường, đểxác định mức giá mua vào bán ra cho phù hợp

Giá mua vào: có vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến hiệu quả kinhdoanh Nó cần được xác định trên cơ sở của dự đoán thị trường và giábán có thể Giá mua vào càng thấp càng tốt và để đạt được giá mua vàothấp, doanh nghiệp cần phải tìm kiếm thị trường, lựa chọn mua ở thịtrường nào và mua của ai Doanh nghiệp càng có mối quan hệ rộng, có

Trang 16

nhiều người cung cấp sẽ cho phép khảo giá được ở nhiều nơi và lựa chọnmức giá thấp nhất.

Giá bán ra: ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp, nó được xácđịnh bằng sự thoả thuận của người mua và người bán thông qua quan hệcung cầu Để đạt được hiệu quả kinh doanh thì giá bán phải đảm bảo lớnhơn giá thành sản xuất cộng với chi phí lưu thông Do vậy để đạt hiệuquả kinh doanh phải dự báo giá cả và thị trường.

Cạnh tranh

Tình hình cạnh tranh trên thị trường có ảnh hưởng lớn đến hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp Cạnh tranh càng gay gắt có nghĩa làdoanh nghiệp càng phải khó khăn và vất vả để tồn tại và phát triển.Ngoài ra cạnh tranh còn dẫn đến giảm giá bán, ảnh hưởng trực tiếp đếnlợi nhuận của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có đối thủ cạnh tranhmạnh thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh trở lên khó khăn Vì giờ đâydoanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm giảm giá thành, tổchức lại bộ máy kinh doanh phù hợp để bù đằp những mất mát chocông ty về giá cả, chiến lược, mẫu mã.

2.2 Tập quán dân cư và mức độ thu nhập bình quân.

Đây là nhân tố quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh.Nó quyết định mức độ chất lượng, số lượng, chủng loại, gam hàng Doanh nghiệp cần phải nắm bắt và nghiên cứu để làm sao phù hợp vớisức mua, thói quen tiêu dùng ở mức giá cả chấp nhận được Bởi nhữngyếu tố này tác động một cách gián tiếp lên quá trình sản xuất kinh doanhcũng như hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

2.3 Mối quan hệ và uy tín của doanh nghiệp trên thị trường

Đây là giá trị vô hình của doanh nghiệp, nó tác động đến sự thànhbại trong nâng cao hiệu quả kinh doanh sự tác động đó là phi lượng hoámà chúng ta không thể tính toán hay đo đạc bằng các phương pháp địnhlượng Quan hệ, uy tín của doanh nghiệp sẽ cho phép mở rộng các cơ hội

Trang 17

kinh doanh, mở rộng những đầu mối làm ăn và từ đó doanh nghiệp sẽ cóquyền lựa chọn những gì có lợi cho mình Hơn thế nữa quan hệ và uy tínsẽ cho phép doanh nghiệp có ưu thế trong việc tiêu thụ, vay vốn hay muachịu hàng hoá

2.4 Kỹ thuật công nghệ

Yếu tố kỹ thuật công nghệ làm cơ sở cho yếu tố kinh tế, là phươngcách để dẫn đến sự ra đời của sản phẩm mới, tác động vào mô hình tiêuthụ và hệ thống bán hàng Những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ đã làmthay đổi tận gốc hàng hoá và quy trình sản xuất, tác động sâu sắc đến haiyếu tố cơ bản tạo lên khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thịtrường, đó là chất lượng và giá bán sản phẩm

Doanh nghiệp cần phải hiểu rõ những biến đổi đang diễn ra của yếutố khoa học kỹ thuật Phân tích yếu tố khoa học kỹ thuật giúp doanhnghiệp nhận thức được các thay đổi về mặt công nghệ và khả năng ứngdụng của nó vào doanh nghiệp Hướng nghiên cứu có thể bao gồm nhữngyếu tố sau:

- Cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế.

- Tiến bộ kỹ thuật và khả năng ứng dụng trong hoạt động kinhdoanh.

- Chiến lược phát triển kỹ thuật và công nghệ của đất nước.

2.5 Chính trị và pháp luật.

Hoạt động kinh doanh phải tuân theo các quy định của pháp luật.Luật pháp là quy tắc của cuộc chơi kinh doanh mà ai vi phạm sẽ bị xử lý.Luật pháp ngăn cấm mọi người kinh doanh bất hợp pháp, trốn thuế, buônlậu xong nó cũng bảo vệ lợi ích chính đáng của các bên tham gia kinhdoanh Yếu tố chính trị là thể hiện sự điều tiết bằng pháp luật của Nhànước đến các hoạt động kinh doanh.

Để thành công trong kinh doanh các doanh nghiệp phải phân tích, dựđoán về chính trị và luật pháp cùng xu hướng vận động của nó, bao gồm:

- Sự ổn định về chính trị và đường lối ngoại giao.

- Sự điều tiết và khuynh hướng can thiệp của chính phủ.

Trang 18

- Sự phát triển và quyết định bảo vệ người tiêu dùng.- Hệ thống luật, sự hoàn thiện và hiệu lực thi hành.

2.6 Điều kiện tự nhiên.

Môi trường tự nhiên gồm các nhân tố:

Nhân tố thời tiết khí hậu, mùa vụ: nhân tố này ảnh hưởng rất lớnđến quy trình, tiến độ kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp đặc biệtlà doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng đố uống giải khát, hàng nôngsản, thuỷ hải sản Với những điều kiện thời tiết, khí hậu và mùa vụ nhấtđịnh thì các doanh nghiệp phải có chính sách cụ thể phụ hợp với điềukiện đó Và khi yếu tố này không ổn định sẽ làm mất ổn định hoạt độngkinh doanh và ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh.

Nhân tố tài nguyên thiên nhiên: nhân tố này chủ yếu ảnh hưởng đếncác doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai thác tài nguyên thiênnhiên Một khu vực có nhiều tài nguyên với trữ lượng lớn và có chấtlượng tốt sẽ ảnh hưởng và tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp khai thác Ngoài ra, các doanh nghiệp sản xuất nằm trong khuvực này mà có nhu cầu đến tài nguyên, nguyên vật liệu cũng có ảnhhưởng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Nhân tố vị trí địa lý: đây là nhân tố không chỉ tác động đến lợi thếcủa doanh nghiệp mà còn tác động đến các mặt khác trong hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp như: Giao dịch vận chuyển, sản xuất cácmặt này cũng tác động đến hiệu quả kinh doanh bởi sự tác động lên cácchi phí tương ứng.

VI PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH 1 Tiêu chuẩn hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp

Có thể hiểu tiêu chuẩn hiệu quả kinh doanh là giới hạn, là mốc xác địnhdanh giới có hay không có hiệu quả.như thế, trước hết càn xác định đượctiêu chuẩn hiệu quả cho mỗi chỉ tiêu đẻ phân biệt mức có hay không có hiệuquả

Sẽ không có tiêu chuẩn chung cho các công thức xác định khác nhau.Nếu theo phương pháp so sánh toàn ngành có thể lấy giá trị bình quân đạt

Trang 19

được của ngành làm tiêu chuẩn hiệu quả Điều này có nghĩa là doanh nghiệpchỉ đạt được hiệu quả nếu giá trị đạt được ứng với một chỉ tiêu cụ thể xácđịnh không thấp hơn giá trị bình quân của ngành

2 Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh

Zu : chi phí S.P hỏng

BẢNG 2: HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH

Chỉ tiêuCông thứcxác định

í nghĩa

I Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp

1 Lợi nhuận TR – TCPhản ánh số tiền lãi của Công ty 2 Doanh thu trên một

đồng chi phí sản xuất

Bỏ ra một đồng chi phí chúng ta thumấy đồng được mấy đồng doanh thu 3 Doanh thu trên một

đồng vốn sản xuất

Bỏ ra một đồng vốn đầu tư vào sảnxuất ta thu được mấy đồng doanh thu4 Doanh lợi theo chi

 -

Trang 20

1 Năng suất lao động TR -

Bỏ ra một đồng tiền lương thì thuđược mấy đồng doanh thu

3 Khả năng sáng tạogiá trị của lao động

 AL

Số khoản tiền lãi mà một công nhânđem lại cho doanh nghiệp

III Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định1 Sức sản xuất của vốn

cố định

Bỏ ra một đồng vốn cố định thì thuđược mấy đồng doanh thu

2 Sức sinh lợi của vốncố định

 MF

Đầu tư một đồng vốn cố định cho takhoản lãi là bao nhiêu

3 Hệ số hao mònTSCĐ

Cho biết thời gian để luân chuyển hếtmột vòng vốn lưu động là bao nhiêungày

3 Số vòng quay vốnlưu động

Số lần quay vòng của vốn lưu độngtrong thời kỳ nghiên cứu

4 Hệ số đảm nhiệm củavốn lưu động

Để có một đồng doanh thu thì vốnlưu động cần là bao nhiêu

V Nhóm chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính

-Phản ánh phần trăm vốn Công ty đichiếm dụng và sử dụng cốn củangười khác

2 Khả năng thanh toánngắn hạn

Khả năng chi trả các khoản nợ ngắnhạn của Công ty bằng tài sản lưuđộng

3 Khả năng thanh toánnhanh

MV – SQ -

Khả năng chi trả nhanh của Công tyvới các khoản nợ ngắn hạn

Trang 21

4 Khả năng thanh toántức thời

-* Nhóm chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm 1 Tỷ lệ sai hỏng Cách 1: Thước

đo hiện vậtQu *100 -

Cách 2: Thướcđo giá trị

Zu * 100 -

Phản ánh khả năng sản xuất củaCông ty về độ chính xác, trình độtay nghề của công nhân sản xuất,và hiệu quả sản xuất

2 Tỷ lệ đạt chất lượng Q – Qu -*100 Q

Phản ánh sản phẩm đạt chất lượngcủa công ty

3 Hệ số phân cấp bìnhquân

 Qi*Pi

 Qi*P1

-Phản ánh mức độ phẩm chất bìnhquân của các sản phẩm mà Côngty cung cấp

3 Các quan điểm cơ bản trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp

Trong thực tiễn không phải ai cũng hiểu biết và quan niệm giốngnhau về hiệu quả kinh doanh và chính những điều này làm triệt tiêunhững cố gắng, nỗ lực của họ mặc dù ai cũng muốn làm tăng hiệu quả.Như vậy khi dề cập đến hiệu quả kinh doanh chúng ta phải xem xét mộtcách toàn diện cả về mặt thời gian và không gian trong mối quan hệ vớihiệu quả chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, hiệu quả đó bao gồmhiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.

3.1 Về mặt thời gian.

Trang 22

Sự toàn diện của hiệu quả đạt được trong từng giai đoạn không đượclàm giảm hiệu quả khi xét trong dài hạn, hoặc hiệu quả của chu kỳ sảnxuất trước không được làm hạ thấp hiệu quả của chu kỳ sau Trong thựctế không ít trường hợp chỉ thấy lợi ích trước mắt, thiếu xem xét toàn diệnlâu dài Vấn đề này đang tồn tại ở khá nhiều doanh nghiệp và trong độingũ cán bộ quản lý của doanh nghiệp Nghiên cứu và xem xét hiệu quảvà nâng cao hiệu quả kinh doanh về mặt thời gian là việc không thể thiếunhằm để doanh nghiệp tồn tại và phát triển.

3.2 Về mặt không gian.

Có hiệu quả kinh doanh hay không còn tuỳ thuộc vào chỗ hiệu quảcủa hoạt động cụ thể nào đó, có ảnh hưởng tăng giảm như thế nào đốivới cả hệ thống mà nó liên quan túc là giữa các ngành kinh tế này vớicác ngành kinh tế khác, giữa từng bộ phận với toàn bộ hệ thống, và đặcbiệt là đối với doanh nghiệp Nhà nước thì có mối quan hệ giữa hiệu quảkinh doanh với việc thực hiện các nhiệm vụ khác ngoài kinh tế

Như vậy, với nỗ lực được tính từ giải pháp kinh tế - tổ chức - kỹthuật nào đó dự định áp dụng vào thực tiễn đều phải được đặt vào xemxét toàn diện Khi hiệu quả ấy không làm ảnh hưởng tiêu cực đến hiệuquả chung thì nó mới được coi là thực sự có hiệu quả.

3.3 Về mặt định lượng.

Hiệu quả kinh doanh phải được thể hiện trong mối tương quan giữa thuvà chi theo hướng tăng thu giảm chi Điều đó có nghĩa là tiết kiệm đến mứctối đa chi phí sản xuất kinh doanh mà thực chất là hao phí lao động (laođộng sống và lao động vật hoá) để tạo ra một đơn vị sản phẩm có ích nhất.

3.4 Về mặt định tính.

Trong bất kỳ hoạt động kinh doanh nào, khi đánh giá hiệu quả củahoạt động ấy không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả đạt được mà

Trang 23

còn đánh giá chất lượng của kết quả ấy Có như vậy thì hiệu quả hoạtđộng kinh doanh mới được đánh giá một cách toàn diện.

Kết quả đạt được trong sản xuất mới đảm bảo được yêu cầu tiêudùng của mỗi cá nhân và toàn xã hội Nhưng kết quả tạo ra ở mức nào,với giá trị nào, đó chính là vấn đề cần xem xét, vì nó là chất lượng củahoạt động tạo ra kết quả Vì thế đánh giá hoạt động kinh doanh khôngchỉ đánh giá kết quả mà còn đánh giá chất lượng của hoạt động tạo ra kếtquả đó, tức là đánh giá người sản xuất tạo ra kết quả bằng phương tiệngì, bằng cách nào và chi phí bao nhiêu Ngoài ra, nhu cầu tiêu dùng củacon người bao giờ cũng lớn hơn khả năng tạo ra sản phẩm của họ , do đóvấn đề mà con người quan tâm là làm sao với khả năng hiện có tạo rađược nhiều sản phẩm nhất Đây là một nguyên nhân mà chúng ta phảixem xét lựa chọn phương cách để đạt được kết quả lớn nhất Điều nàycũng minh hoạ cho sự khác biệt giữ hai khái niệm hiệu quả và kết quả

3.5 Đánh giá hiệu quả kinh doanh phải căn cứ vào cả mặt hiệnvật và mặt giá trị của hàng hoá.

Mặt hiện vật của hàng hoá thể hiện ở số lượng sản phẩm, chất lượngsản phẩm, mặt giá trị là biểu hiện bằng tiền của hàng hoá sản phẩm, củakết quả và chi phí bỏ ra Xem xét đánh giá hiệu quả kinh doanh trên cảhai mặt là một tất yếu Đứng trên giác độ mặt hiện vật nó cho biết khảnăng cung cấp và thoả mãn nhu cầu thị trường của doanh nghiệp, đứngtrên giác độ mặt giá trị nó cho biết hiệu quả đích thực của kinh doanh.

Trang 24

Đến năm 1980 sáp nhập xưởng bánh kẹo của ngành thương nghiệp, đổitên thành xí nghiệp chế biến lương thực thực phẩm số 1 Hải Dương Mặthàng chủ yếu là sản xuất bánh kẹo, chế biến bột ớt, bột tỏi để xuất khẩu sangĐông Âu.

Trải qua nhiều những thăng trầm của những năm bao cấp, thành tíchcao nhất của xí nghiệp là năm 1984 xuất khẩu được hàng ngàn tấn bột ớt vàbột tỏi cho Liên Xô và đã được Nhà nước tặng thưởng huân chương laođộng hạng ba.

Sang đầu những năm 1989 -1990 nền kinh tế nước ta chuyển sang thờikỳ đổi mới, xoá bỏ chế độ bao cấp chuyển sang nền kinh tế sản xuất hànghoá theo cơ chế thị trường Các sản phẩm của xí nghiệp sản xuất ra như bánhkẹo, bột ớt, bột tỏi không cạnh tranh được trên thị trường Tài sản cố địnhcủa xí nghiệp lúc đó chủ yếu là nhà xưởng, bánh kẹo sản xuất thủ công, máymóc cũ, đã nhiều lần chuyển mặt hàng khác nhưng đều không thành công.Sản xuất đình đốn dẫn đến xí nghiệp thua lỗ, công nợ nhiều không có khảnăng thanh toán.

Trước tình hình đó, UBND tỉnh, ngành chủ quản đã có giải pháp thíchhợp là thay đổi cơ cấu tổ chức lãnh đạo xí nghiệp, cho chuyển hướng sảnxuất nếu có phương án sản xuất khả thi để xí nghiệp thoát khỏi bế tắc trongsản xuất kinh doanh và công nhân có việc làm.

Trang 25

Do vậy, cuối năm 1990 qua đi khảo sát nghiên cứu tình hình sản xuấtcông nghiệp ở một số tỉnh xung quanh với những doanh nghiệp có quy môgần giống như xí nghiệp của Hải Dương lúc đó như Thái Bình, Hà Tây, HàBắc, Hải Phòng, Quảng Ninh Công ty quyết định trình phương án chuyểnđổi sản xuất từ bánh kẹo, nghiền bột ớt, tỏi sáng sản xuất mặt hàng bia hơivà đồ uống, vì trên địa bàn Hải Hưng lúc đó chưa có đơn vị nào (cả quốcdoanh và ngoài quốc doanh) đầu tư mặt hàng này Nên ngày 5 tháng 3 năm1991 theo quyết định số 354 QĐUB của UBND tỉnh Hải Dương về việc đổitên và điều chỉnh chức năng nhiệm vụ của xí nghiệp thành công ty Bia –nước giải khát Hải Dương ngày nay, là đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập,vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.

Công ty Bia – Nước giải khát Hải Dương có trụ sở tại phố Đền Thánh –thành phố Hải Dương tỉnh Hải Dương.

- Điện thoại (0320) 852.319 – 853740- Fax (0320) 859835

- Số tài khoản T10A – 000152 ngân hàng công thương tỉnh HảiDương.

Để giảm bớt rủi ro trong sản xuất kinh doanh, phương châm của công tyvề đầu tư mặt hàng mới là: đầu tư từ nhỏ đến lớn, lấy ngắn nuôi dài, vươnlên chiếm lĩnh thị trường bằng uy tín và chất lượng sản phẩm.

Năm 1990 Công ty trình phương án sản xuất bia hơi với công suất500.000 lít bia/ năm nhưng đã có những phương án mở rộng gấp 2 lần vớivốn đầu tư được vay là 1 tỷ đồng Sau 1 năm, năm 1992 công ty đã đạt gần 1triệu lít và cũng năm đó công ty trình phương án mở rộng công suất gấp 2lần với giá trị đầu tư là 950 triệu đồng và năm 1993 công ty đã đạt sản lượng1,9 triệu lít.

Qua nắm bắt thị trường, hiệu quả đầu tư vượt công suất, công ty đãquyết định phương án đầu tư tiếp nâng công suất lên 5 triệu lít bia/ năm, vớivốn đầu tư 5 tỷ đồng Đến năm 1995, Công ty bán ra đạt 6,2 triệu lít, vượtcông suất 1,2 triệu lít bia.

Trang 26

Sau khi đã khẳng định sản phẩm của công ty có uy tín trên thị trường.Việc chiếm lĩnh và mở rộng thị trường là yếu tố quyết định sự tồn tại và pháttriển của công ty.

Cuối năm 1994 công ty đầu tư xong công suất thiết kế 5 triệu lít bia/năm Nhưng kết thúc năm 1995 Công ty tiêu thụ được 6,2 triệu lít, vượt côngsuất 1,2 triệu lít Qua khảo sát và nghiên cứu thị trường các huyện thị trongtỉnh và các khu vực xung quanh tỉnh, Công ty quyết định trình phương ánđầu tư đưa công suất lên 10 triệu lít bia/ năm, nhưng việc đầu tư được chialàm 2 giai đoạn.

Giai đoạn 1 (năm 1996): Đưa công suất lên 7,5 triệu lít bia/năm.Giai đoạn 2( năm 1997 -1998): Đưa công suất lên 10 triệu lít.Tổng vốn đầu tư là 6 tỷ đồng.

Phương án đã được UBND tỉnh phê duyệt Việc phân giai đoạn nhằmđầu tư nhanh, phát huy công suất để mùa hè không để trống thị trường nhằmđạt hiệu quả

2 Chức năng nhiệm vụ của công ty.

Công ty Bia – Nước giải khát Hải Dương được thành lập theo quyếtđịnh số 354 QĐUB của UBND tỉnh Hải Dương ngày 5 -3 -1991 Trongquyết định thành lập này có quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của công tynhư sau.

- Sản xuất kinh doanh các loại sản phẩm chủ yếu là: bia hơi, bia chai,sâm panh vải thiều, vang vải thiều, vang tropical…

- Hợp tác với các đơn vị cơ khí, điện lạnh để thiết kế, chế tạo thiết bịvà chuyển giao công nghệ sản xuất bia, nước giải khát.

- Giải quyết việc làm và ngày càng nâng cao đời sống cho cán bộcông nhân viên trong công ty.

- Bảo toàn và phát triển vốn

- Đóng góp đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước và các cơ quan chủ quản.- Cung cấp dịch vụ cho các nhà hàng, khách sạn, đại lý.

- Liên doanh, liên kết nhằm mở rộng sản xuất.

Trang 27

3 Cơ cấu tổ chức của công ty

Bộ máy quản lý Công ty Bia - Nước giải khát Hải Dương tổ chức theomô hình trực tuyến, phân thành 4 phòng ban với chế độ một thủ trưởng.

Đứng đầu là ban giám đốc lãnh đạo chung toàn công ty, ban giám đốcgồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc Giám đóc đại diện cho quyền lợi vànghĩa vụ của công ty trước pháp luật, giám đốc chịu trách nhiệm trực tiếptrước Nhà nước cũng như trước toàn thể cán bộ công nhân viên về HảiDương sản xuất kinh doanh của công ty Trợ giúp giám đốc là 2 phó giámđốc thực hiện chức năng chuyên môn của mình.

Phó giám đốc phụ trách tổ chức hành chính Chịu trách nhiệm về chỉđạo và kiểm tra các công tác hành chính và nhân sự lao động Bồi dưỡng đàotạo công nhân và đảm bảo an ninh trật tự Cụ thể giám sát phòng hành chínhvà ban bảo vệ.

Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật sản xuất: Chịu trách nhiệm về chỉ đạokiểm tra kỹ thuật để đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất, cụ thể là: giámsát hoạt động kỹ thuật, đảm bảo an toàn sản xuất, an toàn lao động, nghiêncứu và bảo dưỡng máy móc thiết bị, đào tạo bồi dưỡng tay nghề.

Để giúp ban giám đốc quản lý các tổ đội sản xuất có các phòng, banchức năng Các phòng ban này được tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuấtkinh doanh, bao gồm: phòng tổ chức hành chính, phòng kế toán tài vụ,phòng kế hoạch vật tư, phòng kỹ thuật.

Phòng kỹ thuật: (12 người) xây dựng tải tiến quy trình công nghệ sảnxuất, tổng hợp và đưa vào thực tiễn các sáng kiến cải tiến kỹ thuật, phụ tráchvề các vấn đề kỹ thuật trong nhà máy Xây dựng các định mức kinh tế kỹthuật cho các sản phẩm mới, kiểm tra nghiệm thu chất lượng sản phẩm.

Phòng kế hoạch vật tư: (8 người) Lập kế hoạch hàng năm, xây dựngđịnh mức trong các khâu sản xuất, lập kế hoạch mua sắm trang thiet bị Tạođiều kiện để xuất vật tư cho sản xuất được dễ dàng Nhập vật tư, bảo quảndự trữ khoa học để hàng hoá có chất lượng đảm bảo khi xuất dùng, xây dựngmới, tu sửa các công trình, cơ sở vật chất của công ty.

Phòng kế toán tài vụ: (10 người) thực hiện các nghiệm vụ tính toán ghichép các thông tin về vốn, vật tư, nguyên vật liệu, thành phẩm… nắm tình

Trang 28

hình thu chi, lỗ lãi, bảo quản vốn và nộp ngân sách Bên cạnh đó có bộ phậncó nhiệm vụ tiếp nhận, thanh toán các chế độ lương thưởng, bảo hiểm xãhội, trợ cấp cho người lao động.

Phòng tiêu thụ: (6 người) nhiệm vụ chủ yếu là thông tin quảng cáo,marketing, khai khác mở rộng thị trường, tổ chức mạng lưới lưu thông, tổchức giao hàng tại công ty, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động liên quan đếnviệc bán hàng và dịch vụ bán hàng.

Phòng tổ chức hành chính (7 người) chăm lo vấn đề, đời sống cho cánbộ công nhân viên công ty Tiếp khách giải quyết các thủ tục hành chính…

Ban bảo vệ (8 người) bảo vệ trật tự an ninh, an toàn cho sản xuất Đảmbảo thực hiện đúng các nội quy, quy chế của công ty.

Bảng 3 :Tình hình lao động của công ty.

5 Phòng kế toán tàivụ

Trang 29

Giỏm đốc

phú giỏm đốc kỹ thuật

P kế hoạch vật tư

P kế toán tài vụ

phú giỏm đốc tổ chức hành chớnh

P tiêu thụ

P tổ chức tài chínhP kỹ thuật

PX cơ nhiệt điện

PX sản xuất bia

Bộ phận dịch vụ

Ban bảo vệ

Bộ phận dịch vụ công ty vẫn còn 26 lao động chỉ là những lao động phổ thông chưa qua đàotạo, chủ yếu trong số này thuộc bộ phận bảo vệ và dịch vụ vận chuyển.

Nhìn chung bộ máy nhân sự cho hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn còncồng kềnh , chưa tinh giảm đến mức hiệu quả, trình độ vẫn chưa đồng đều.Do vậy, trong thời gian tới công ty cần phải xem xét vấn đề này, đặc biẹt làsau khi cổ phần hoá.

Sơ đồ bộ máy quản lý công ty bia – nước giải khát Hải Dương.

Đặc điểm tổ chức sản xuất tại Công ty

Công ty bia – nước giải khát Hải Dương có 2 bộ phận sản xuất: phânxưởng sản xuất và phân xưởng nhiệt điện.

* Phân xưởng sản xuất gồm các tổ:

+ Tổ xay sát + Tổ ủ men + Tổ xuất + Tổ lọc + Tổ nấu + Tổ đóng chai

* Phân xưởng cơ nhiệt điện gồm có các tổ:

Trang 30

+ Tổ lò hơi + Tổ cơ khí

* Tại các phân xưởng đều có bộ phận quản lý, gồm:- Quản đốc phân xưởng

- Phó quản đốc - Các tổ trưởng:

4 Đặc diểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Nước giải khát Hải Dương

Bia-4.1 Đặc điểm quy trình công nghệ tại công ty.

Tại công ty Bia – Nước giải khát Hải Dương hiện nay tiến hành sảnxuất với quy trình qua các công đoạn, các bước chuyển biến khác nhau.

Nguyên liệu chính được dùng là: Malt (mầm đại mạch, gạo, hoa bia(hoa hublon), đường, nước.

Để có được sản phẩm bia phải trải qua ccá giai đoạn chính sau:* Giai đoạn nấu: gồm 2 bước.

Bước 1: xay malt và gạo thành bột mịn

Bước 2: trộn riêng bột gạo và bột malt với nước đun sôi bột gạo theonhiệt độ quy định: nhiệt độ qua giai đoạn hồ hoá đến 650C rồi dịch hoá trên75oC Hoà dung dịch Malt và gạo với nhau, để một thời gian sẽ cho ra nướcmạch nha Khi đó lấy dung dịch mạch nha có độ đường 10 Dung dịch nàyđược đưa qua bộ phận lọc bỏ bã, khi công việc ở khâu này hoàn thành thìđem trộn hoa hublon vào dung dịch, đun sôi tới nhiệt độ quy định thì hạnhiệt xuống 12oC chuyển sang giai đoạn 2 –giai đoạn lên men.

* Giai đoạn lên men sơ bộ: nước mạch nha ở giai đoạn nấu đượcchuyển vào thùng chứa, đổ men vào với tỷ lệ 1% theo thể tích men để ủtrong khoảng 24h thì bước sang giai đoạn lên me chính.

* Giai đoạn lên men chính: dung dịch mạch nha sau khi lên men sơ bộthì chuyển sang quá trình lên men chính Nhiệt độ lên men chính cao nhất là15oC và thấp nhất là 7oC, thời gian lên men chính từ 5 -7 ngày Sau quá trìnhnày đường biến thành cồn và CO2 độ đường được hạ phù hợp với các thôngsố kỹ thuật chuyên môn.

Trang 31

* Giai đoạn lên men phụ: Được tiến hành ngay sau quá trình lênmen chính, có tác dụng bão hoà CO2 và ổn định thành phần hoá học củaBia Thời gian lên men phụ là 15 ngày, điều kiện nhiệt độ từ 1-2oC, ápsuất 0,5 – 0,70C.

* Giai đoạn lọc bia: khi kết thúc lên men phụ dung dịch sẽ được kiểmtra độ chua, nếu đủ yêu cầu mới lọc bia để loại bỏ các tạp chất hữu cơ vàmen có trong bia để tăng thời gian bảo quản.

Bia được qua “máy lọc khung bản” và được bảo hoà CO2 tạo thành biathành phẩm Quá trình lọc trong điều kiện 1-20C áp suất từ 3 -3,5 at Biathành phẩm phải đảm bảo các thông số kỹ thuật về độ trong, hàm lượngCO2, độ đường sót, độ lạnh và dây truyền công nghệ sản xuất bia củacông ty là một dây chuyền hiện đại đồng bộ, khép kín vận hành đơngiản, sản phẩm luôn đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh công nghệ thực phẩm,có giá trị dinh dưỡng cao, có tác dụng giải khát, kích thích tiêu hoá thứcăn rất có lợi cho sức khoẻ người tiêu dùng Quy trình công nghệ sản xuấtlà các giai đoạn nối tiếp nhau liên hoàn.

Trang 32

Malt đại mạch Gạo tẻ

Hồ hoỏ

Dich hoỏ éường hoỏ

TOÀN BỘ QUI TRINH TRÊN CÓ THỂ KHÁI QUÁT THEO SƠ ĐỒ SAU

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BIA

Trang 33

Sơ đồ do phòng Kỹ thuật cung cấp

Trang 34

Error: Reference source not found

4.2 Đặc điểm sản phẩm bia hơi của Công ty.

Từ ngày thành lập và trải qua hơn 30 năm hoạt động, Công ty đã có rấtnhiều sản phẩm khác nhau Nắm bắt được tình hình thực tế từ năm 1991 trảlại đây sản phẩm chính của Công ty là bia hơi Năm 2002 sản lượng bia củaCông ty đạt 13,2 triệu lít so với năm 2001 là 12 triệu lít tức là tăng 12%.

Bia là một loại đồ uống được sản xuất là 1 loại hạt nảy mầm gọi là Maltvà hoa hublon (hoa tạo hương bia) Những nguyên liệu này chủ yếu là nhậpkhẩu Vào những năm 60 của thế kỷ XX khi bia dược bán trên thị trườngmiền Bắc, bia vẫn còn là một đồ uống xa lạ với mọi người, người tiêu dùngchưa quen với hương vị đắng của bia nên sản lượng tiêu dùng bia khá ít Dầndần, nhận ra tác dụng của loại đồ uống này thì nó trở lên thông dụng hơn vàđến nay thì nó đã khá phổ biến ở mọi nơi Người ra không chỉ uống vàonhững ngày nóng mà còn vào những tháng mùa đông hanh khô Đặc biệttrong các dịp lễ tết, hội nghị, bia trở thành nhu cầu không thể thiếu Và trongtương lai nó vẫn còn nhiều tiềm năng phát triển mạnh.

Bia, đặc biệt là bia hơi giống như mọi thứ hàng thực phẩm khác, quathời gian bia sẽ lên men do đó chất lượng sẽ giảm Chính vì vậy vấn đề đặtra là phải gắn liền quá trình sản xuất với tiêu thụ sản phẩm.

Nguyên liệu chính trong sản xuất bia là Malt, hoa hublong và gạo tẻ.

Bảng 6: Định mức tiêu hao nguyên liệu cho 100 lít bia.

Số liệu phòng kỹ thuật:

Trang 35

Bảng 7 :Tiêu chuẩn của bia hơi của công ty.

Chất tan ban đầu (05)1010 ± 0,210 ± 0,210 ± 0,210 ± 0,2

4.3 Đặc điểm về tiêu thụ sản phẩm.

Công ty Bia – Nước giải khát Hải Dương có sản phẩm chính là bia hơi.Hiện nay sản phẩm bia trên thị trường được chia làm ba loại: bia cao cấp, biabình dân, bia có chất lượng kém sản phẩm bia hơi của công ty là loại sảnphẩm tươi và mát có giá trị dinh dưỡng cao, thời gian bảo quản tốt nhất là24h Sản phẩm của Công ty thuộc loại chất lượng phổ thông, đối tượng chínhlà người tiêu dùng có thu nhập từ trung bình trở xuống sản phẩm của Công tylà thành phố Hải Dương, với các thị trấn thuộc các huyện trong tính

Bảng 8 :Tình hình tiêu thụ của công ty.

tiêu thụ

Tổng lượngtiêu thụ vốn

Số lượng tiêu thụ bìnhquân điểm/ ngày

Trang 36

Do bia là một sản phẩm đang có sức tiêu thụ lớn, thu lợi nhuận cao nênngày càng có nhiều sản phẩm cạnh tranh gay gắt giữa các nhà sản xuất Đốithủ đáng ló ngại nhất hiện nay của Công ty là các công ty sản xuất bia có chấtlượng cao như bia hơi Hà Nội, bia lon các loại với những lời quảng cáo hấpdẫn vì Công ty hiện nay vẫn đang bỏ ngỏ thị trường cho loại sản phẩmnày, đó cũng là tình trạng chung cho công ty sản xuất bia hơi với mụcđích phục vụ những đối tượng khách hàng với mức thu nhập trung bình.Ngoài tính thời vụ, thị hiếu người tiêu dùng, công ty phải tính đếnthu nhập của người tiêu dùng và cách phân bổ của họ cho đồ uống trongsinh hoạt hàng này mà đặc biệt là mặt hàng bia hơi Những người cóthu nhập trung bình trở xuống thì họ lại luôn phải suy xét trong tiêudùng sao cho hợp lý Đây cũng chính là đối tượng khách hàng chủ yếucủa Công ty Từ những nhận xét đó, công ty hướng mũi nhọn phấn đấucủa mình vào đối tượng khách hàng này nhằm ngày càng đáp ứng tốthơn về mức độ thoả mãn của người tiêu dùng Bên cạnh đó công tyngày càng củng cố, nâng cao chất lượng, thâm nhập vào đối tượngkhách hàng có thu nhập cao hơn để mở rộng thị trường.

Từ năm 1997 thị trường của công ty đã đi vào ổn định, kênh phânphối chủ yếu của công ty là những người bán lẻ đó là hộ gia đình cửahàng đại lý tiêu thụ giới thiệu sản phẩm cho công ty Do vậy mà sảnphẩm của công ty nhanh chóng thâm nhập thị trường, thông qua mạnglưới này Công ty có thể quảng cáo sản phẩm của mình tới quảng đạiquần chúng Năm 1999 mặc dù có nhiều địa điểm tiêu thụ nhưng sốlượng tiêu thụ bình quân chỉ được 30 lít/ điểm/ ngày, nhưng con số nàyđến năm 2002 đã là 50 lít/ điểm/ ngày Tuy nhiên do tính chất thời vụcủa bia, nên số lượng có sự phân bổ khác nhau giữa mùa đông và mùahè Mùa đông một ngày trung bình lượng bia tiêu thụ tại một đi ểm chỉ là25 lít, còn vào mùa hè con số này là 75 lít, đặc biệt là ở các đại lý lớn cókinh doanh thêm các thức ăn phục vụ cho uống bia thì con số này có thể làgấp đôi (số liệu năm 2002) Hiện nay tổng sản lượng tiêu thụ của công tymột năm khoảng hơn 13 triệu lít với mức giá bán khoảng 3200đ/ lít Kết quảnày là sự phấn đấu nỗ lực của toàn bộ tập thể cán bộ công nhân viên củacông ty đặc biệt là phòng tiêu thụ với các biện pháp xúc tiến marketing vàbán hàng thích hợp.

Trang 37

Chứng từ gốc

Bảng kờ tổng hợp chứng từ gốc

Sổ, thẻ chi tiếtSổ quỹ

Chứng từ ghi sổ

Sổ đăng ký chứng từ

chi tiết

Bảng cõn đối phỏt sinh cỏc tài khoản

Bỏo cỏo tài chớnh

Ghi chỳ:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối thỏng, cuối quýéối chiếu kiểm tra

4.4 Đặc điểm về hạch toán kinh doanh

Công ty Bia - Nước giải khát Hải Dương là một đơn vị hạch toán độclập, có tài khoản và con dấu riêng Công ty áp dụng hình thức tổ chức côngtác kế toán tập trung, toàn bộ việc xử lý thông tin kinh tế được thực hiện tạiphòng kế toán, từ khâu đầu đến khâu cuối như tập hợp số liệu, kiểm tra kếtoán, ghi sổ kế toán, lập báo cáo kế toán

Kế toán trưởng( kiêm kế toán TSCĐ) là người tổ chức chỉ đạo, giám sátchung công tác kế toán Công ty, đưa ra các thông tin, nghiệp vụ cho cácnhân viên kế toán và đưa ra các quyết định quan trọng, đồng thời chịu tráchnhiệm trước Giám đốc về mọi mặt của công tác tài chính kế toán của công

ty Hiện nay, Công ty đang áp dụng hình thức kế toán " Chứng từ ghi sổ "

Sơ đồ hạch toán kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ Error: Reference source not found

Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra tính hợp lệ, hợppháp, kế toán tiến hành phân loại để gi sổ Đối với chứng từ cần hạch

Trang 38

toán chi tiết (phiếu nhập, phiếu xuất vật tư ) kế toán tiến hành ghi sổ

chi tiết Đối với những chứng từ liên quan đến việc thanh toán, kế toánthanh toán ghi vào sổ quỹ.

Căn cứ vào nội dung, số liệu ghi trên chứng từ gốc, kế toán lập bảngkê tổng hợp chứng từ gốc, từ các bảng kê vào chứng từ nghi sổ Căn cứvào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó dùngđể ghi vào sổ cái các tài khoản, cộng số phát sinh và tính số dư trên các

sổ cái (đối với TK có số dư ).

4.5 Đặc điểm tình hình tài chính.

Vốn là yếu tố cơ bản, quyết định trong việc duy trì sản xuất kinhdoanh của công ty Hiện nay công ty Bia - Nước giải khát Hải Dươngluôn cố gắng đảm bảo được vốn sản xuất kinh doanh bằng cách vay ngânhàng hoặc tự bổ sung.

Bảng 9 :Tình hình tăng , giảm nguồn vốn chủ sở hữu năm 2002

Tổng cộng188990810364121967618773873

Số liệu phòng thanh toán tài vụ

Trong tình hình khoa học kỹ thuật phát triển như ngày nay thì mộtdoanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải luôn chú trọng đến công nghệsản xuất, áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phải luônđổi mới, mua sắm thêm hoặc nâng cấp máy móc, dây truyền sản xuất… đểcó thể tạo ra những sản phẩm có uy tín với khách hàng.

Trang 39

Nhận thức được vấn đề đó, hàng quý, hàng năm Công ty lập kếhoạch đầu tư TSCĐ, luôn khuyến khích mọi thành viên trong công tytham gia vào việc cải tiến kỹ thuật sản xuất Đối với tài sản lưu động,công ty luôn đặt ra kế hoạch trong việc xác định số vốn lưu động cần thiếttránh tình trạng thiếu vốn Chính vì vậy mà quỹ phát triển kinh doanhluôn được bù đắp một lượng lớn, cụ thể nắm 2002 số tiền trong quỹ pháttriển kinh doanh là 25768.000 đồng.

Bảng 10:Tình hình tăng giảm tài sản cố định năm 2002

Đơn vị tính: 1000đ

Nhóm TSCĐChỉ tiêu

ĐấtNhà cửa vậtkiến trúc

Máy móc T.bịP tiện vận tải

Tổng cộngI Nguyên giá TSCĐ

Số liệu phòng kế toán tài vụ

Ngoài ra để đánh giá tình hình tài chính của công ty chúng ta cần phảixem xét cơ cấu về nguồn vốn.

Cơ cấu về nguồn vốn của công ty Bia – Nước giải khát Hải Dương.Từ bảng tăng, giảm tình hình tài sản cố định trên chúng ta thấy trong kỳgiá trị tài sản cố định tăng lớn hơn giá trị TSCĐ giảm do Công ty đang trong

Trang 40

đà phát triển sản xuất kinh doanh, đó là dấu hiệu tốt về tình hình tài chínhcủa công ty Giá trị hao mòn tài sản cố định đầu kỳ lớn hơn giá trị hao mòncủa TSCĐ cuối kỳ nên giá trị TSCĐ còn lại cuối kỳ lớn hơn giá trị còn lạiTSCĐ đầu kỳ.

Để đánh giá tình hình tài chính của công ty chúng ta cần phải xem xétcơ cấu về nguồn vốn.

Bảng11:Cơ cấu về nguồn vốn của công ty bia – nước giải khát HảiDương năm 2002.

5 Quỹ khen thưởng phúc lợi 31996 0,14 73648 0,27

Số liệu phòng kế toán tài vụ

Tình hình tài chính của công ty 2002 là tương đối tốt nhưng mặc dù tỷlệ nợ trên tổng vốn kinh doanh cuối kỳ tăng so với đầu kỳ nhưng khả năngchiếm dụng vốn để sản xuất kinh doanh của công ty vẫn còn kém, đây cũnglà tâm lý chung của một số doanh nghiệp do tính quá thận trọng trong đầu tưphát triển tổng lượng vốn của công ty tăng do tăng nợ ngắn hạn, và các quỹđều tăng đặc biệt là quỹ phát triển kinh doanh tăng từ 325768 ngàn đồng lên625768 ngàn đồng Trong khoản nợ của công ty chủ yếu vẫn là nợ ngắn hạn,tỷ lệ nợ dài hạn trong tổng nợ cũng như trong tổng lượng vốn là rất nhỏ, đâycũng là một yếu tố mà công ty cần phải xem xét.

* Phân phối lợi nhuận

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:52

Hình ảnh liên quan

BẢNG 2: HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bia - Nước giải khát hải Dương.docx

BẢNG 2.

HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH Xem tại trang 19 của tài liệu.
V. Nhóm chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính 1. Chỉ số mắc nợ - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bia - Nước giải khát hải Dương.docx

h.

óm chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính 1. Chỉ số mắc nợ Xem tại trang 20 của tài liệu.
hình thu chi, lỗ lãi, bảo quản vốn và nộp ngân sách. Bên cạnh đó có bộ phận có nhiệm vụ tiếp nhận, thanh toán các chế độ lương thưởng, bảo hiểm xã  hội, trợ cấp cho người lao động. - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bia - Nước giải khát hải Dương.docx

hình thu.

chi, lỗ lãi, bảo quản vốn và nộp ngân sách. Bên cạnh đó có bộ phận có nhiệm vụ tiếp nhận, thanh toán các chế độ lương thưởng, bảo hiểm xã hội, trợ cấp cho người lao động Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 7 :Tiêu chuẩn của bia hơi của công ty. - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bia - Nước giải khát hải Dương.docx

Bảng 7.

Tiêu chuẩn của bia hơi của công ty Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 8 :Tình hình tiêu thụ của công ty. - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bia - Nước giải khát hải Dương.docx

Bảng 8.

Tình hình tiêu thụ của công ty Xem tại trang 35 của tài liệu.
Căn cứ vào nội dung, số liệu ghi trên chứng từ gốc, kế toán lập bảng kê tổng hợp chứng từ gốc, từ các bảng kê vào chứng từ nghi sổ - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bia - Nước giải khát hải Dương.docx

n.

cứ vào nội dung, số liệu ghi trên chứng từ gốc, kế toán lập bảng kê tổng hợp chứng từ gốc, từ các bảng kê vào chứng từ nghi sổ Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 10:Tình hình tăng giảm tài sản cố định năm 2002 - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bia - Nước giải khát hải Dương.docx

Bảng 10.

Tình hình tăng giảm tài sản cố định năm 2002 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Trong tình hình khoa học kỹ thuật phát triển như ngày nay thì một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải luôn chú trọng đến công nghệ  sản xuất, áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phải luôn  đổi mới, mua sắm thêm hoặc nâng cấp m - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bia - Nước giải khát hải Dương.docx

rong.

tình hình khoa học kỹ thuật phát triển như ngày nay thì một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải luôn chú trọng đến công nghệ sản xuất, áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phải luôn đổi mới, mua sắm thêm hoặc nâng cấp m Xem tại trang 40 của tài liệu.
Ngoài ra để đánh giá tình hình tài chính của công ty chúng ta cần phải xem xét cơ cấu về nguồn vốn. - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bia - Nước giải khát hải Dương.docx

go.

ài ra để đánh giá tình hình tài chính của công ty chúng ta cần phải xem xét cơ cấu về nguồn vốn Xem tại trang 41 của tài liệu.
Để đánh giá tình hình tài chính của công ty chúng ta cần phải xem xét cơ cấu về nguồn vốn. - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bia - Nước giải khát hải Dương.docx

nh.

giá tình hình tài chính của công ty chúng ta cần phải xem xét cơ cấu về nguồn vốn Xem tại trang 41 của tài liệu.
bảng 13: Thuế nộp ngân sách Nhà nước và tiền lương bình quân  của công nhân - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bia - Nước giải khát hải Dương.docx

bảng 13.

Thuế nộp ngân sách Nhà nước và tiền lương bình quân của công nhân Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 14: KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY BIA -NƯỚC GIẢI KHÁT HẢI DƯƠNG - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bia - Nước giải khát hải Dương.docx

Bảng 14.

KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY BIA -NƯỚC GIẢI KHÁT HẢI DƯƠNG Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 15 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tông hợp - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bia - Nước giải khát hải Dương.docx

Bảng 15.

Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tông hợp Xem tại trang 47 của tài liệu.
Với các chỉ tiêu nêu trong bảng ta nhận định: - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bia - Nước giải khát hải Dương.docx

i.

các chỉ tiêu nêu trong bảng ta nhận định: Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 20 :Tình hình tài chính của công ty - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bia - Nước giải khát hải Dương.docx

Bảng 20.

Tình hình tài chính của công ty Xem tại trang 54 của tài liệu.
BẢNG 21:TỶ LỆ SAI HỎNG TRONG SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bia - Nước giải khát hải Dương.docx

BẢNG 21.

TỶ LỆ SAI HỎNG TRONG SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 22: Chi phí quảng cáo cho công ty Bia- Nước giải khát Hải Dương - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bia - Nước giải khát hải Dương.docx

Bảng 22.

Chi phí quảng cáo cho công ty Bia- Nước giải khát Hải Dương Xem tại trang 59 của tài liệu.
Theo bảng 23 ta có nhận xét sau: - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bia - Nước giải khát hải Dương.docx

heo.

bảng 23 ta có nhận xét sau: Xem tại trang 60 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan