Nguyên nhân khách quan từ bên ngoài:

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật (Trang 45 - 75)

II. Những nguyên nhân gây ra hạn chế:

2. Nguyên nhân khách quan từ bên ngoài:

Môi trờng kinh doanh là một yếu tố rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Môi trờng kinh doanh bên cạnh việc

tạo ra những thời cơ thuận lợi, đồng thời sẽ tạo ra những thách thức đối với mỗi doanh nghiệp. Trong những vấn đề còn tồn tại của Maxvitraco trong thời gian qua cũng có sự tác động ít nhiều từ môi trờng kinh doanh, nó thể hiện dới các điểm sau:

cạnh đó uy tín của Công ty cũng cha đợc nhiều ngời biết đến, do vậy khi tham gia đấu thầu sẽ gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là những công trình có quy mô lớn, đòi hỏi công nghệ xây lắp phức tạp. Do vậy nếu có thắng thầu thì Công ty cũng chỉ đấu thầu đợc các công trình có quy mô nhỏ. Hiện tại trên khắp đất nớc có rất nhiều các Tổng công ty, công ty tham gia trong lĩnh vực này, họ tỏ ra rất mạnh trong mọi lĩnh vực từ khả năng tài chính đến uy tín trên thị trờng, và tất cả những điều này Maxvitraco đều gặp bất lợi.

Trong lĩnh vực buôn bán máy móc thiết bị: Công ty chịu sức ép cạnh tranh từ các công ty chuyên tham gia hoạt động trong lĩnh vực này ví dụ nh: Công ty cổ phần Cơ điện lạnh, Công ty cổ phần Cáp viễn thông, Tổng công ty xây dựng cơ khí... Những công ty này cũng có tiềm lực tài chính mạnh bên cạnh uy tín lâu năm của mình.

Lĩnh vực sản xuất đá xây dựng: Trong lĩnh vực này Công ty phải chịu sự cạnh tranh của các công ty khác tham gia sản xuất trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, nh: Công ty cổ phần đá Đồng Giao, Công ty Vật liệu giao thông II, và các công ty t nhân khác. Công ty đặc biệt phải chịu sự cạnh tranh về giá thành sản phẩm, do Công ty mới đầu t máy móc thiết bị, trong khi các công ty khác thì máy móc thiết bị của họ lại cũ có trờng hợp đã khấu hao hết cho nên phần khấu hao trong giá thành của họ rất nhỏ.

 Một nguyên nhân bên ngoài nữa ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh

của Công ty trong những năm vừa qua đó chính là cơ chế chính sách của Nhà nớc. Ví dụ nh trong các thủ tục xuất nhập khẩu, rất rờm rà; cán bộ hải quan hạch sách, nhũng nhiễu ảnh hởng tới quá trình kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty. Bên cạnh đó sự thiếu đồng bộ trong cơ chế quản lý của Nhà nớc, nh sự thay đổi có khi chồng chéo của các văn bản pháp luật gây nhiều khó khăn cho các công ty. Ngoài ra lợng vốn ngân sách Nhà nớc cấp cho Công ty còn rất hạn chế, không khuyến khích đợc doanh nghiệp đổi mới trang thiết bị công nghệ, chủ động trong việc sản xuất kinh doanh.

Phần hai

Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty

động, thì mục tiêu không ngừng phát triển, ngày một lớn mạnh hơn luôn đặt ra đối với các doanh nghiệp. Với Maxvitraco cũng vậy, phơng hớng phát triển của Công ty trong thời gian tới nh sau:

Trong lĩnh vực Lắp ráp linh kiện điện tử: Công ty sẽ phấn đấu mở rộng quy mô sản xuất, đổi mới dây chuyền lắp ráp, có thể kêu gọi liên doanh để tăng tiềm lực từ đó có thể tự sản xuất ra đợc các thiết bị điện tử. Từng bớc giảm sự phụ thuộc quá nhiều vào đối tác nớc ngoài khi thực hiện gia công cho họ.

Trong lĩnh vực Xây dựng: Trong lĩnh vực này Công ty cũng dần mở rộng lĩnh vực tham gia đấu thầu xây dựng. Không chỉ đơn thuần là các công trình giao thông (chủ yếu là đờng) nữa, mà có thể trong thời gian tới, Công ty sẽ đấu thầu xây dựng trong nhiều lĩnh vực khác nh: các công trình thủy lợi, cầu, cống, thậm chí cả các công trình nhà ở...

Trong lĩnh vực Thơng mại: Công ty sẽ cố gắng tăng nhanh doanh thu từ lĩnh vực này trong thời gian trớc mắt. Trong những năm tới, Công ty phấn đấu lĩnh vực này sẽ đạt mức doanh thu khoảng 30 tỷ đồng/năm. Bởi lĩnh vực này l- ợng vốn đầu t xây dựng cơ bản không lớn, lợng vốn cần thiết chỉ là vốn lu động nằm trong khâu dự trữ. Nếu thực hiện tốt chính sách Marketing, Công ty có thể tăng lợng hàng bán ra hơn nhiều so với thời gian trớc.

Trong lĩnh vực sản xuất đá: Không nh các lĩnh vực khác, sản xuất đá sẽ có mức ổn định ở mức độ nhất định. Trong thời gian tới Công ty tiếp tục duy trì mức độ sản xuất nh hiện tại, nếu có mở rộng thêm thì cũng không thật

lớn. Ngoài ra hệ thống máy móc thiết bị ở đây cũng mới đợc đầu t đổi mới, do vậy trong một vài năm tới thì nhu cầu đổi mới là cha có.

Bảng18: Một số chỉ tiêu cơ bản Công ty dự định đạt đợc đến năm 2010

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2010

Doanh thu/Năm 1.000 đồng 297.000.000 Giá trị xuất khẩu/Năm 1.000 đồng 59.400.000

Lợi nhuận/Năm đồng 128.000.000

Nộp Ngân sách Nhà nớc/Năm 1.000 đồng 21.000.000

Lao động bình quân Ngời 300

Thu nhập bình quân/lao động/tháng đồng 2.500.000

II. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Xây dựng và Thơng mại Việt Nhật.

Để đánh giá hiệu quả kinh doanh của mỗi một công ty, chúng ta phải xem xét trên nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau. Bởi vì ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh đó bao gồm có rất nhiều các yếu tố khác nhau tác động. Do vậy, biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh của một công ty cũng phải nhiều và đa

kinh doanh.

1. Biện pháp một: Huy động thêm vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

1.1. Huy động vốn, công việc quan trọng phải làm nếu muốn mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Chúng ta đều biết, vốn là một trong ba yếu tố đầu vào quyết định của quá trình sản xuất. Đặc biệt trong cơ chế thị trờng thì tiềm lực về vốn lại càng có vai trò quan trọng hơn bao giờ hết. Và có thể nói vốn và công nghệ là hai yếu tố quyết định giúp cho doanh nghiệp chiến thắng đối thủ cạnh tranh. Tính đến cuối năm 2002, Maxvitraco có quy mô vốn khoảng 65 tỷ đồng, còn quá bé nhỏ so với tầm cỡ một Công ty nh vậy. Muốn thực hiện đợc mục tiêu mở rộng quy mô sản xuất, Công ty phải tiến hành huy động thêm vốn cho sản xuất kinh doanh. Để giải quyết đợc vấn đề này Công ty phải thực hiện các bớc công việc sau:

Bớc 1: Chúng ta hãy bắt đầu từ việc xác định nhu cầu về vốn.

Với khả năng huy động còn hạn chế và để nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn có đợc thì trớc hết, Công ty phải xác định nhu cầu vốn còn thiếu của mình. Hình thành nên cơ cấu vốn của mỗi một doanh nghiệp gồm hai bộ phận là vốn cố định và vốn lu động.

Đối với vốn cố định: Nếu muốn mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh đặc biệt là trong lĩnh vực Xây dựng và bên Lắp ráp thì nhu cầu vốn cố định là cực lớn. Theo em để thuận tiện hơn trong công tác huy động vốn, Công ty nên chia ra làm hai thời kỳ chính trong chiến lợc phát triển sản xuất lâu dài của mình: Thời kỳ đầu, trớc mắt Công ty nên tập trung nguồn lực để đầu t vào lĩnh vực Lắp ráp điện tử, từng bớc đầu t trang thiết bị để có thể chủ động trong khâu sản xuất linh kiện điện tử, rồi dần hớng tới là các sản phẩm điện tử hoàn chỉnh chứ không nên chỉ đơn thuần là thực hiện gia công cho các đối tác nớc ngoài, có nh vậy thì cơ hội thành công mới lớn đợc, và cũng chỉ có vậy thì mới

có thể nâng cao đợc vị thế của Công ty trên thị trờng. Sau khi đã có tiềm lực về tài chính, Công ty hẵng nên đầu t tiếp trong lĩnh vực Xây dựng, nh vậy mới có điều kiện tập trung các nguồn lực đợc. Để có thể đầu t đợc một dây chuyền lắp ráp nh vậy, ngay nhu cầu vốn cố định Công ty cũng cần phải huy động thêm khoảng từ 7 đến 8 tỷ đồng. Bên cạnh đó, Công ty cũng cần phải có một lợng vốn dùng cho xây dựng thêm nhà xởng trên

mặt bằng đã có của mình, nhu cầu cần đầu t này khoảng 2 tỷ đồng. Ngoài ra còn các nhu cầu cho các lĩnh vực khác, chiếm khoảng 2 tỷ đồng.

Đối với vốn lu động: Nhu cầu vốn lu động không lớn nh vốn cố định, tính đến cuối năm 2002 tổng vốn lu động của Công ty có khoảng 32 tỷ đồng, nằm nhiều trong lĩnh vực buôn bán máy móc thiết bị. Để thực hiện đợc chơng trình trên, Công ty cần có thêm khoảng 3 tỷ đồng vốn lu động nữa, phục vụ cho khâu dự trữ nguyên vật liệu và các khâu liên quan đến công tác tiêu thụ sản phẩm, nh mở đại lý tiêu thụ, công tác truyền thông...

Nh vậy, để có thể thực hiện đợc mục tiêu mở rộng thêm quy mô sản xuất trong lĩnh vực Lắp ráp linh kiện điện tử và một số nhu cầu đầu t khác, trong những năm tới, tổng nhu cầu về vốn mà Công ty cần phải huy động khoảng 15 tỷ đồng.

Bớc 2: Công việc tiếp theo phải làm chính là huy động vốn từ các nguồn nguồn khác nhau.

Xét về mặt lý thuyết, các doanh nghiệp có nhiều chính sách huy động, sử dụng vốn khác nhau, sao cho phù hợp với mục tiêu và điều kiện của mình: Nếu doanh nghiệp muốn tăng khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu, thì họ sẽ tính đến việc so sánh giữa khả năng sinh lời của tổng vốn (Pv=Ebit/Tổng vốn) với lãi suất huy động vốn (r) trên thị trờng tài chính:

doanh lợi vốn chủ bị giảm (bằng công thức toán học ta có thể chứng minh đợc điều trên!). Đây chính là “hiệu ứng đòn bẩy” trong việc sử dụng vốn.

Tuy vậy vấn đề này cũng chỉ có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp có tiềm lực về tài chính mạnh. Tại Maxvitraco chỉ tiêu Pv có giá trị khoảng 4%/năm, thấp hơn so với lãi suất huy động trên thị trờng, nh vậy sử dụng vốn chủ sở hữu sẽ đem lại lợi ích hơn cho Công ty (làm cho doanh lợi vốn chủ tăng), nhng trong trờng hợp này, việc sử dụng vốn chủ là khó có thể thực hiện đợc do tiềm lực tài chính của Maxvitraco là không mạnh, Công ty khó có thể tự tài trợ một khoản vốn lớn nh vậy trong thời điểm này.

Để có thể có đợc nguồn vốn lớn nh trên, Công ty có thể huy động từ các nguồn sau:

Vay vốn từ các tổ chức tín dụng: “Ngời kinh doanh giỏi không phải là ngời kinh doanh bằng vốn tự có của mình”, hơn nữa cũng khó có ai có đủ vốn để có thể tự lực tiến hành sản xuất kinh doanh. Trong suốt quá trình tồn tại của mỗi một doanh nghiệp, nguồn vốn vay luôn chiếm một vai trò rất quan trọng. Nhng bên cạnh đó, việc sử dụng vốn vay nhiều cũng sẽ gây bất lợi cho các doanh nghiệp, nh chi phí lãi vay, khả năng thanh toán khi đến hạn, thủ tục xin vay... Điều này đòi hỏi mỗi một doanh nghiệp phải tính toán một cách hợp lý trớc khi ra quyết định huy động vốn, đầu t. Trong trờng hợp này Công ty nên tiến hành xin vay từ các tổ chức tín dụng một phần nhu cầu vốn, tùy thuộc vào khả năng của mình và chi phí huy động.

 Nguồn thứ hai mà Công ty có thể huy động là từ cán bộ công nhân

viên trong Công ty:

Trong những năm gần đây, thu nhập của cán bộ nhân viên trong Công ty cũng đợc cải thiện ít nhiều, nếu Công ty có thể tuyên truyền, thuyết phục đợc họ về tính khả thi của dự án, thì cũng có thể huy động đợc một ít vồn từ nguồn này. Hơn nữa khi họ đã bỏ vốn của mình vào tham gia hoạt động kinh doanh thì ý thức trách nhiệm cũng sẽ đợc nâng cao hơn, do vậy hiệu quả trong khâu sử dụng lao động nhất khoát sẽ đợc nâng lên.

Ngoài ra Công ty có thể huy động từ các nguồn khác:

chính, phát hành cổ phiếu, trái phiếu...

1.2. Sử dụng vốn có hiệu quả-công việc không kém phần quan trọng so với huy động vốn.

Có đợc nguồn vốn đã rất khó và cần thiết, nó quyết định doanh nghiệp có thực hiện đợc ý đồ kinh doanh của mình hay không, nhng việc sử dụng vốn hợp lý, có hiệu quả còn quan trọng hơn, bởi vì nó quyết định doanh nghiệp có thể tồn tại, và phát triển đợc hay không.

Vốn cố định: Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định, Công ty phải nâng cao năng suất lao động, đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ, nâng cao quy mô lợi nhuận. Hiện tại trong lĩnh vực Xây dựng và lĩnh vực Thơng mại vẫn còn một số máy móc (máy móc là t liệu sản xuất) đã cũ kỹ, khó có thể bán trong tình trạng bình thờng, Công ty nên nhanh chóng thanh lý để có thể thu hồi đợc nguồn vốn ứ đọng này, khi khả năng sản xuất của lợng máy móc đó là rất kém.

Vốn lu động: Nh đã phân tích ở trên, hiệu quả sử dụng vốn của Công ty còn thấp, đặc biệt là chỉ tiêu mức sinh lợi của vốn lu động đang có xu hớng giảm. Để có thể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động thì việc đẩy mạnh tốc độ luân chuyển của vốn là rất quan trọng. Việc xác định nhu cầu vốn lu động trong từng giai đoạn sẽ đặc biệt quan trọng, nếu xác định không chính xác hoặc thiếu hoặc thừa đều ảnh hởng xấu đến hiệu quả sử dụng vốn

lu động. Hiện tại lợng vốn lu động nằm trong khâu dự trữ máy móc thiết bị (máy móc là hàng hóa) là rất lớn, Công ty phải nhanh chóng tiêu thụ lợng hàng tồn kho này để giả phóng nguồn vốn lu động đang bị ứ đọng. Nh vậy, muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động thì công tác tiêu thụ là rất quan trọng. Trong những năm tới, Công ty phải chú ý tới việc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ, đặc biệt trong lĩnh vực buôn bán máy móc thiết bị.

phụ thuộc vào đối tác nớc ngoài cả về đầu vào và đầu ra, và nâng cao đợc danh tiếng của Công ty trên thị trờng thiết bị điện tử.

Thứ hai: Hiệu quả sử dụng vốn sẽ đợc nâng cao hơn do có đợc một cơ cấu vốn hợp lý, sử dụng tiết kiệm các yếu tố sản xuất, tốc độ luân chuyển vốn đợc nâng lên.

Thứ ba : Tăng tiềm lực trong tơng lai, nâng cao vị thế của Công ty trên thơng trờng.

Sau khi thực hiện biện pháp này, cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh của Công ty đợc thể hiện dới bảng số 19.

Bảng 19: Cơ cấu vốn của Công ty sau khi áp dụng biện pháp 1

Đơn vị: 1.000 đ

Chỉ tiêu Trớc khi áp dụng Sau khi áp dụng Mức biến động cơ cấu vốn

Lợng % Lợng % Lợng Tỷ trọng Vốn CSH 39.288.524 49,1 39.288.524 48,9 0 -5,4 Vốn vay 26.009.530 50,9 41.009.530 51,1 15.000.000 5,4 TSLĐ 32.028.909 60,2 35.028.909 43,6 3.000.000 -11,2 TSCĐ 33.269.145 39,8 45.269.145 56,4 12.000.000 11,2 Tổng 65.298.054 100,0 80.298.054 100,0 15.000.000 0

1.4. Để thực hiện đợc chơng trình trên, Công ty phải chú ý đến những vấn đề sau:

Phải tổ chức ra một bộ phận chịu trách nhiệm xây dựng dự án mở rộng quy mô sản xuất này: Bộ phận này có nhiệm vụ từ nghiên cứu cơ hội đầu t cho đến khâu tìm kiếm đối tác và huy động vốn...

 Thực hiện tốt công tác xây dựng dự án khả thi, làm cơ sở cho việc vay

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật (Trang 45 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w