1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cơ khí 120

70 511 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 391 KB

Nội dung

Luận Văn:Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cơ khí 120

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm cuối của thế kỷ XX, nền kinh tế của nước ta có nhữngthay đổi đáng kể về nhiều mặt, đổi mới với việc chuyển từ nền kinh tế kế hoạchhoá tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự định hướng của nhànước Cơ chế kinh tế mới cùng xu hướng hội nhập nền kinh tế hiện nay đã đặtcác doanh nghiệp nước ta và một thách thức lớn để tồn tại và phát triển đứngvững trong nền kinh tế thị trườngđòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh làm ăn có hiệu quả Thực tế trong thời gianqua chỉ ra những doanh nghiệp làm ăn có hhiệu quả, thích ứng được tốt với cơchế thị trường sẽ tồn tại và phát triển Ngược lại những doanh nghiệp khôngthích ứng sẽ bị phá sản hoặc giải thể Hiện nay nước ta có sự mở rộng nền kinhtế, các nghành các cấp, các thành phần kinh tế khác nhằm dần dần xây dựng lạicơ cấu tổ chức hệ thống quản lý của các công ty, xí nghiệp Hiện tại các doanhnghiệp nhà nước chiếm đa số trông nền kinh tế trong đó doanh nghiệp chiếm vịtrí trọng yếu trong nền kinh tế được nhà nước đầu tư phát triển Điều đó khôngtránh khỏi sự độc quyền mặc dù doanh nghiệp này hoạt động kém hiệu quả đểđưa nước ta trở thành nước có nền kinh tế công nghiệp phát triển, dần dần tiếntới phát triển mạnh về nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế, sánh vai cùng các nướcphát triển khác trong khu vực Đông Nam Á, đưa nền kinh tế lên ngang tầm vàhoà cùng nền kinh tế thế giới.

Song hoạt động sản suất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, lại làmột vấn đề rất phức tạp và nan giải Có rất nhiều điều phải bàn đến tìm ra giảipháp cho phù hợp với sự phát triển kinh tế chung của đất nước.

Do đó các doanh nghiệp phải tự tìm và tạo ra con đường đi, môi trườngkinh doanh của riêng mình.

Môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp thường coi đó là một môi trườngcạnh tranh gay gắt, là điểm sống còn của các doanh nghiệp.

Trang 2

Vì thế việc nâng cao hiệu quả kinh tế của mỗi doanh nghiệp là điều quan trọngnhất Nó có thể giúp công ty đứng vững trên thị trường và để tạo ra một môitrường kinh doanh phù hợp với nền kinh tế của mỗi công ty.

Để nâng cao hiệu quả sản xuất trước hết các công ty, doanh nghiệp phải duy trìđảm bảo được chất lượng sản phẩm hàng hoá và phải làm thế nào để giảm đượcchi phí cho mỗi sản phẩm càng ít càng tốt Nhưng vẫn đạt mức sản lượng tối đalợi nhuận lớn Có như vậy các doanh nghiệp mới có thể đứng vững trên thị trường.

Đồng thời dưới sự phát triển và tác động của nền kinh tế các công ty,doanh nghiệp mới có thể dựa vào tiềm năng của mình để từ đó thúc đẩy nền kinhtế phát triển.

Công ty cơ khí 120 là một doanh nghiệp nhà nước thuộc tổng công ty cơkhí giao thông vận tải chuyên sản xuất những mặt hàng thuộc phạm vi kết cấuthép mạ kẽm, sửa chữa xe máy công trình và sản xuất phụ tùng lắp giáp xe gắnmáy Trong điều kiện hiện nay, để đứng vững trên thị trường công ty luôn phấnđấu với khẩu hiệu:

“+ Tất cả vì quyền lợi của khách hàng vì sự phát triển lâu dài của công ty + Đảm bảo quản lý chặt chẽ các quy trình hoạt động đã cam kết với khách hàng + Không ngừng cải tiến nâng cao hơn nữa sự thoả mãn của khách hàng “

Với thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty cơ khí 120 dựa trên cơ sởlý luận chung dưới sự hướng dẫn của thầy Đồng Xuân Ninh chuyên đề

Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh doanh của côngty cơ khí 120

Mục đích bài viết Tìm ra điều mạnh yếu của công việc sản xuất kinh doanh Phân tích các điều kiện chủ quan, khách quan điều kiện bên trong , bên ngoài cộng với kết quả thực tế của đối tượng nghiên cứu Để từ đó tìm ra con đường đi cho doanh nghiệp trên thị trường hiện nay

Đối tượng của chuyên đề này là : Công ty cơ khí 120.

Bằng những kết quả cụ thể mà công ty đã đạt được trong những năm từ 1999 đến năm 2001 Là một đơn vị sản xuất kinh doanh của ngành cơ khí trong khi

Trang 3

tình hình chung của ngành còn gặp nhiều khó khăn mà công ty vẫn đứng vững trên thị trường trong những năm qua và hiện nay đang khẳng định mình

Bằng phương pháp phân tích so sánh các kết quả đã đạt được kinh doanh của công ty Dùng cơ sở lý luận của phương pháp nghiên cứu hoạt động để từ đó có giả pháp nâng cao hiệu quả của sản xuất kinh doanh của công ty.

Chuyên đề được chia làm ba chương

Chương I: Lý luận chung về hiệu quả sản suất kinh doanh của doanh nghiệp Chương II: Thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty cơ khí 120.

Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của côngty cơ khí 120.

Qua bài viết này tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Đồng Xuân Ninh vàCông ty cơ khí 120 đã tận tình giúp đỡ để tôi hoàn thành chuyên đề này

Sinh viên

Phạm Vũ Lợi

Trang 4

Có thể nói rằng, sự thống nhất về quan điểm cho rằng phạm trù về hiệuquả kinh doanh phản ánh mặt chất lượng của hoật động kinh doanh song lại rấtkhó có thể tìm thấy được sự thống nhất trong quan điểm về hiệu quả hoạt độngkinh doanh.

Theo nhà kinh tế học ManfredKulin thì hiệu quả sản xuất kinh doanh đólà một phạm trù kinh tế nó phản ánh trình độ lợi dụng và cung cấp các nguồn lựcnhư thiết bị máy móc nhằm đạt mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra.

Trang 5

Chuyên đề về hiệu quả sản xuất kinh doanh giúp các doanh nghiệp có thểđạt được lợi nhuận cao nhất nếu doanh nghiệp biết tận dụng mọi khả năng về laođộng và về vốn thì sẽ có mức chi phí cho sản xuất kinh doanh là thấp nhất.

2 Bản chất.

Qua khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh ta thấy được rõ hơn hiệuquả kinh doanh là phạm trù phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinhdoanh, nó phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất như máy móc thiếtbị, nguyên nhiên liệu, tiền vốn trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.

Nếu ta xét ở hai khía cạnh: - Hiệu quả - Kết quả.

-Kết quả là phạm trù phản ánh những cái thu được sau một quá trình sảnxuất kinh doanh hay một khoảng thời gian kinh doanh nào đó.

Kết quả bao giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp, kết quả có thể biểu hiệnbằng đơn vị hiện vật hoặc đơn vị giá trị.

Các đơn vị hiện vật cụ thể được sử dụng tuỳ thuộc vào đặc trưng của sảnphảm mà quá trình ản xuất kinh doanh tạo ra nó có thể là tấn, tạ,…m2 , m3 ,lít.Các đơn vị giá trị như triệu đồng, ngoại tệ….

Kết quả còn có thể phản ánh mặt chất lượng của sản phẩm sản xuất kinhdoanh như uy tín, danh tiếng của doanh nghiệp.

Trang 6

-Hiệu quả là phạm trù phản ánh mức độ, trình độ lợi dụng các nguồn lựcsản xuất mà trình độ lợi dụng ở đây không thể đo bằng đơn vị hiện vật hay giá trịmà nó lại là một phạm trù tương đối.

Nếu kết quả là mục tiêu của quá trình sản xuất kinh doanh thì hiệu quả làphương tiện để có thể đạt được mục tiêu đó.

Nói đến hiệu quả sản xuất kinh doanh ta lại nghĩ ngay đến hai chỉ tiêu đólà chi phí và kết quả đó là mối quan hệ giữa tỷ số và kết quả hao phí nguồn lực.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lựcsản xuất trong một thời kỳ kinh doanh, nó hoàn toàn khác với việc so sánh sựtăng lên của kết quả với sự tăng lên của các yếu tố đầu vaò.

II CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH.

1 Chỉ tiêu về năng suất lao động.

Thường đánh giá chỉ tiêu năng suất lao động bình quân theo năm, ngày,giờ….Năng suất lao động không chỉ phản ánh kết quả công tác mà còn trực tiếpphản ánh khái quát nhất kết quả công tác trong kỳ và thường đạt chỉ tiêu về sửdụng đánh giá kết quả cuối cùng của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu về năng suất lao động bình quân phản ánh chỉ tiêu lao động hằngnăm nó phụ thuộc vào nhân tố máy móc thiết bị.

Thông thường nói đến năng suất lao động ta thường nghĩ ngay đến dâychuyền máy móc công nghệ hiện đại và có sự sáng tạo của người lao động đểđiều khiển được các thiết bị hiện đại mới nhằm đưa năng suất lao động tăng lên.

Trang 7

Chúng ta đã biết rằng, dù máy móc thiết bị có hiện đại đến đâu đều do bàntay khối óc con người tạo ra Vì vậy, cái quan trọng ở đây là ta phải biết phốihợp nhịp nhàng giữa người vận hành các máy móc thiết bị hiện đại, mà năngsuất lao động lại chủ yếu dựa vào hai vấn đề trên đó là người vận hành máy mócthiết bị.

Công thức:

Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân ngày của công nhân sản xuất ngoài nhân tố thuộc về bản thân người sử dụng mà năng suất lao động còn phụ thuộc vào thời gian lao động.

Nếu tốc độ tăng năng suất lao động bình quân ngày mà nhỏ hơn năng suất lao động giờ thì nó phản ánh việc sử dụng thời gian số giờ làm việc bình quân của công nhân là kém so với kế koạch và ngược lại nếu như năng suất lao động bình quân năm của một công nhân mà lớn hơn tốc độ tăng năng suất lao động ngày của một công nhân thì nó phản ánh doanh nghiệp sẽ tăng số ngày làm việc trong năm.

2 Chỉ tiêu về giá thành sản phẩm.

NSLĐ bình quân

 giá trị tổng sản lượng

 Số người lao động=

Trang 8

Trong mỗi doanh nghiệp việc ổn định giá thành cho một loại sản phẩm là vấn đề rất quan trọng, giá thành phải thế nào để cho phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng tin tưởng và sử dụng, chất lượng sản phẩm được đảm bảo mẫu mã, bao bì phù hợp.

Nhưng thực tế lại cho thấy rằng tuỳ thuộc vào từng loại sản phẩm và chi phí cho sản xuất một sản phẩm lớn hay nhỏ để từ đó có thể tính được giá thành mỗi sản phẩm mà vẫn đem lại lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp.

Mỗi một sản phẩm phải đạt được chất lượng cao như độ an toàn lớn, mẫu mã hình thức bao bì phù hợp, tránh loè loẹt, tiết kiệm được thời gian sản xuất ra một sản phẩm Có được như vậy mới có thể giúp doanh nghiệp đạt được tốt mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra, giúp doanh nghiệp ấn định được giá thành sản phẩm,mức độ tiêu thụ sản phẩm đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp mình Giá thành sản phẩm = Chi phí trực tiếp 1 sản phẩm + Chi phí chung 1 sản phẩm

Một số phương pháp tính giá thành sản phẩm thường dùng.- Phương pháp giản đơn:

Trang 9

Z1 là giá thành sản phẩm sản xuất ra.

Z2 là giá thành về giá trị tiêu thụ của những sản phẩm tiêu thụ trong kỳ.

Ở đây áp dụng được trong trường hợp có kết quả chi phí kinh doanh của từng bước công việc.

- Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo hệ số tương đương.

Ta tiến hành chia sản phẩm theo nhóm hoặc một tập hợp chi phí kinh doanh theonhóm và tính giá thành sản phẩm như ở phần sản phẩm giản đơn.

Các bước tiến hành:

Bước 1: Phân nhóm sản phẩm là các nhóm có các đặc điểm giống nhau.Bước 2: Lựa chọn, liệt kê các sản phẩm điển hình.

Bước 3: Xác định các hệ số tương quan trên cơ sở định mức sản phẩm.

Bước 4: Quy đổi mọi sản phẩm trong nhóm thành sản phẩm điển hình thông qua hệ số tương đương.

Z1 =

chi phí kinh doanh trực tiếp

Số lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ

Z2 =

Chi phí kinh doanh quản trị + Chi phí kinh doanh tiêu thụ

Số lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ

Trang 10

Bước 6: Sử dụng các hệ số tương quan để xác định giá thành sản phẩm của các loại sản phẩm cụ thể trong nhóm.

- Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp bổ xung.

 CFKD trực tiếp

Tỷ lệ bổ sung chung = x100 = (%)  CFKD gián tiếp

 CFKD trực tiếp về vật tư

Điểm vật tư = x100 = (%)  CFKD gián tiếp ở đoạn sản xuất

CFKD trực tiếp ở điểm sản xuất

Tỷ lệ bổ sung điểm sản xuất = x100 = (%) CFKD gián tiếp ở đoạn sản xuất

Ở đây điều kiện để áp dụng với Doanh nghiệp sản xuất với nhiều loại sản phẩm, doanh nghiệp đã thiết lập và thực hiện tính chi phí kinh doanh theo loại, điểm.

3 Chỉ tiêu về doanh thu.

Doanh thu của doanh nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau: sốlượng, chất lượng của sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra.

Nếu chất lượng sản phẩm tốt giá thành ổn định thì doanh nghiệp sẽ tiêu thụ đượcnhiều sản phẩm, lúc này doanh thu của doanh nghiệp sẽ tăng lên kéo teo cả đời sống của công nhân sẽ có thu nhập cao.

Trang 11

Doanh thu sản phẩm = Số lượng sản phẩm x giá thành 1 đơn vị sản phẩm.

4 Chỉ tiêu về lợi nhuận.

Lợi nhuận của doanh nghiệp phụ thuộc vào doanh thu của mỗi doanh nghiệp Tất cả mọi doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ đều có mục tiêu cuối cùng là tốiđa hoá lợi nhuận, đã kinh doanh là phải có lợi nhuận, doanh thu của doanh nghiệp càng lớn thì lợi nhuận của doanh nghiệp càng cao Doanh nghiệp có vốn đầu tư lớn đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp, điều đó sẽ được phản ánh qua hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa mỗi doanh nghiệp.

LNDN = CFSXKD - Doanh thu của doanh nghiệp

5 Chỉ tiêu về mức thu nhập

Mức thu nhập của người lao động phụ thuộc vào lợi nhuận của doanhnghiệp, trình độ quản lý của cán bộ điều hành Nếu trình độ của người điều hànhtốt vừa có thể lãnh đạo và tìm tòi phương pháp làm giảm thời gian lao độngnhưng sản phẩm vẫn tăng Nếu doanh nghiệp làm ăn thu được nhiều lợi nhuậncao thì mức thu nhập của công nhân sẽ ổn định, tăng lên thúc đẩy người côngnhân có trách nhiệm với công việc, hăng hái lao động Nên áp dụng hình thức trảlương có thưởng để khuyến khích lao động, ngoài ra còn có nhiều hình thức trảlương để khuyến khích lao động tăng lợi nhuận đó là khoán sản phẩm, lươngthời gian….

Trang 12

6 Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn.

Vốn kinh doanh được thể hiện bằng toàn bộ tiền lương, toàn bộ tài sản củadoanh nghiệp bao gồm:

+ Tài sản cố định: Nhà cửa, kho tàng, đất đai,…

+ Tài sản lưu động như: Tiền , bản quyền, ngân phiếu,…Xét trên góc độ chu chuyển vốn thì lại chia làm hai loại:

+ Vốn lưu động đó là số vốn dùng để mua sắm các máy móc thiết bị, sảnphẩm…

Tài sản lưu động là giá trị của nó bị dịch chuyển một lần hoàn toàn trongmột chu kỳ kinh doanh Nếu doanh nghiệp nào biết sử dụng vốn quay vòng càngnhiều thì doanh nghiệp đó sẽ có lợi nhuận lớn.

+ Vốn cố định là số vốn dùng để mua sắm tài sản cố định vốn này sẽ đượcdịch chuyển dần qua từng phần và qua rất nhiều chu kỳ kinh doanh.

7 Chỉ tiêu về doanh lợi.

Quan tâm xem xét, đây là nhóm chỉ tiêu và là thước đo quyết định đếnhiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu về doanh lợi bao gồm các chỉ tiêu như:Thu nhập bình quân 1 lao động =

Chi phí tiền lương

Số người laođộng

Trang 13

- Doanh lợi toàn bộ vốn kinh doanh.

DVKD =  R +  VV x 100 (%) VKD

Trong đó: D: Hiệu quả mức doanh lợi.

DVKD là doanh lợi vốn kinh doanh R là lãi ròng.

VV là lãi vốn vay VKD là vốn kinh doanh.

DVKD cho biết một đồng vốn kinh doanh cho ta bao nhiêu đồng lợi nhuận.DVKD =  R = lợi nhuận trước thuế x 100 (%)

DVTC =  R x 100 (%) VTC

Trong đó: DVTC là doanh lợi vốn tự có của một thời kỳ tính toán VTC là tổng vốn tự có của một thời kỳ.

- Doanh lợi của doanh thu bán hàng.DTR(%) =  R x 100 VKD

Trang 14

TR doanh thu bán hàng của thời kỳ tính toán chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh theo chi phí.

+ Hiệu quả kinh doanh theo chi phí kinh doanh của một thời kỳ:

HCPKD(%) = TR x 100 TCKD

Trong đó:

HCPKD: Hiệu quả kinh doanh tính theo tiềm năng.TR: Doanh thu bán hàng của thời kỳ tính toán.

TCKD: Tính chi phí kinh doanh của sản phẩm tiêu thụ trong kỳ.

Chú ý: Nếu không xác định được doanh thu bán hàng có thể sử dụng chỉ tiêu giátrị tổng sản lượng của thời kỳ thay thế cho chi phí kinh doanh của sản phẩm tiêuthụ trong kỳ.

+ Hiệu quả kinh doanh theo tiềm năng của một thời kỳ.HTN(%) = TC KDTt x 100

TCKDPD

Trong đó:

HTN: Là hiệu quả kinh doanh tính theo tiềm năngTCKDTt: Chi phí kinh doanh thực tế phát sinh của kỳTCKDPD: Chi phí kinh doanh phải đạt.

8 Một số chỉ tiêu kinh doanh bộ phận.

* Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.

Trang 15

Để đánh giá chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh người ta thường sử dụng các chỉ tiêu như:

+ Số vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh.SV = TR

VKD

Trong đó: SVVKD là số vòng quay của vốn kinh doanh.

Nếu số vòng quay càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn càng nhiều.

+ Hiệu quả sử dụng vốn cố định được đánh giá bởi chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản vốn cố định.

HTSCD =  R TSCĐG

Trong đó: HTSCD là hiệu suất sử dụng tài sản cố định

TSCĐG là tổng giá trị tài sản bình quân trong kỳ.

Tổng giá trị bình quân của tài sản cố định trong kỳ là tổng giá trị còn lạicủa tài sản cố định, được tính theo nguyên giá của tài sản cố định sau khi đã trừđi phần hao mòn tích luỹ đến thời kỳ tính toán.

TSCĐG = Nguyên giá tài sản cố định- Giá trị đã hao mòn.

Chỉ tiêu này cho biết một đồng giá trị TSCĐ trong kì tạo ra được baonhiêu đồng lợi nhuận Ở đây đã thể hiện được trình độ và khả năng sử dụng tàisản cố định và sinh lời trong sản xuất kinh doanh.

Trang 16

Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định để từ đó xác địnhtính hiệu quả và nguyên nhân của việc sử dụng không có hiệu quả ài sản cố định,thông thường là do đầu tư vào tài sản cố định không dùng đến, sử dụng tài sản cốđịnh không hết công suất.

+ Hiệu quả sử dụng vốn lưu động:HVLĐ =  R

Ngoài ra hiệu quả sử dụng vốn lưu động còn được phản ánh thông qua chỉtiêu số vòng luân chuyển vốn lưu động trong năm.

SVVLĐ = TR VLĐ

Với SVVLĐ là số vòng luân chuyển vốn lưu động trong năm Nghịch đảocủa chỉ tiêu trên là chỉ tiêu số ngày bình quân của một kỳ luân chuyển vốn lưuđộng.

SVLC = 365 = 365VLĐ SVVLĐ TR

SVLC là số ngày bình quân của một vòng luân chuyển vốn lưu động.

Trang 17

+ Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tính theo lợi nhuận: Chỉ tiêu này được xácđịnh bằng tích của tỷ suất lợi nhuận trong tổng giá trị kinh doanh với số vòngluân chuyển vốn lưu động.

HVLĐ =  R x TR TR VLĐ

+ Hiệu quả góp vốn trong công ty cổ phần được xác định bởi tỷ suất lợi nhuậncủa vốn cổ phần.

DVCP(%) =  R VCP

DVCP là tỷ suất lợi nhuận vốn cổ phần.VCP là vốn cổ phần trong kỳ tính toán.

Vốn cổ phần bình quân được xác định theo công thức:VCP = SCP * CP

CP là giá trị mỗi cổ phiếu.

SCP là số lượng bình quân cổ phiếu đang lưu hành Số lượng cổ phiếubình quân cổ phiếu đang lưu thông được tính bằng:

SCP = SCPDN + S

SCPDK là số cổ phiếu đầu năm.

S số cổ phiếu tăng (giảm) bình quân trong năm.

Số cổ phiếu thay đổi trong năm được xác định theo công thức:S =  SiNi

Trang 18

+ Hiệu quả sử dụng lao động: Lao động là nhân tố sáng tạo trong sản xuất kinhdoanh, số lượng và chất lượng lao động là nhân tố quan trọng nhất tác động đếnhiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hiệu quả sử dụng lao động đượcbiểu hiện ở các chỉ tiêu năng suất lao động, mức sinh lời và hiệu suất tiền lương.+ Năng suất lao động: Năng suất lao động bình quân của một thời kỳ tính toánđược xác định:

APN = K AL

APN là năng suất lao động bình quân của kỳ tính toán.K là kết quả tính bằng đơn vị hiện vật hoặc giá trị.AL là số lao động bình quân.

Thời gian của kỳ tính toán thường là một năm, năng suất lao động nămchịu ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng thời gian lao động trong năm, đến số ngàylàm việc trong năm, số giờ làm việc trong ngày và ảnh hưởng đến năng suất laođộng bình quân của mỗi giờ Chính vì vậy nên năng suất lao động bình quânnăm được tính theo thời hạn ngắn hơn đó là:

Trang 19

Năng suất lao động bình quân giờ:APG = AP N

Trong đó: APG là năng suất lao động bình quân giờ.N số ngày làm việc bình quân năm.C là số ca làm việc trong ngày.

G là số giờ làm việc bình quân/ca làm việc.+ Chỉ tiêu mức sinh lời bình quân của lao động:

Bên cạnh chỉ tiêu năng suất lao động còn có chỉ tiêu mức sinh lời bìnhquân của một lao động cũng thường được sử dụng, mức sinh lời cho ta biết mỗilao động tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trong một kỳ tính toán.

BQ =  R L

Trong đó: BQ là lợi nhuận bình quân do lao động tạo nên trong kỳ tính toán L là số lao động làm việc bình quân trong kỳ.

+ Chỉ tiêu về hiệu suất tiền lương.

Hiệu suất tiền lương phản ánh một đồng tiền lương bỏ ra có thể đạt tới kếtquả cụ thể như thế nào Kết quả có thể là doanh thu hay lợi nhuận, nếu lấy kếtquả để tính toán là doanh thu sẽ có:

Trang 20

W =  R TLĐT

Với W là hiệu suất tiền luơng của một kỳ tính toán.TL là tổng quỹ tiền lương và tiền thưởng.

+ Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu.SVNVL = NVLSD

SVSPĐ là số vòng luân chuyển vật tư trong sản phẩm dở dang.

HHCB là tổng giá thành hàng hoá đã chế biến.VTĐT là giá trị vật tư dự trữ trong kỳ tính toán.

Hai chỉ tiêu trên cho biết khả năng khai thác các nguồn nguyên vật liệucủa doanh nghiệp Các chỉ tiêu này sẽ có giá trị lớn phản ánh doanh nghiệp giảmđược chi phí kinh doanh cho dự trữ nguyên vật liệu, giảm bớt nguyên vật liệu tồnkho làm tăng vòng quay của vốn lưu động, ngoài ra để sử dụng nguyên vật liệucó hiệu quả người ta phải đánh giá mức thiệt hại mất mát nguyên vật liệu trongquá trình dự trữ.

+ Hiệu quả sử dụng tài sản cố định.

Ngoài các chỉ tiêu trên ta còn có thể đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định thông qua các hệ số chỉ tiêu tận dụng công suất máy móc thiếtbị :

Trang 21

HMMs = Q TT QTK

Trong đó: HMMs là hệ số tận dụng công suất máy móc thiét bị QTT là sản lượng thực tế đạt được.

QTK là sản lượng thiết kế.

Nhiều chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp được tính toán không chỉriêng ở phạm vi doanh nghiệp mà còn có ở các bộ phận nhỏ bên trong doanhnghiệp, việc phân chung.

III CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH.

1 Các nhân tố bên trong.

1.1 Về lực lượng lao động.

Trong sản xuất kinh doanh lực lượng lao động của doanh nghiệp là lựclượng lao động của doanh nghiệp là lực lượng nòng cốt, lao động có thể sáng tạora công nghệ, kỹ thuật hiện đại và đưa chúng vào sử dụng tạo ra tiềm năng lớncho doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.

Ngày nay, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã thúc đẩy sự pháttriển cuat kinh tế tri thức, đòi hỏi lực lượng lao động phải là đội quân tinh nhuệ,có trình độ khoa học kỹ thuật cao Điều đó càng chứng tỏ vai trò quan trọng của

Trang 22

lực lượng lao động đối với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.

1.2 Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật ứng dụng tiến bộ kỹ thuật.

Công cụ lao động là phương tiện để con người sử dụng để tác động lênđối tượng sử dụng các công cụ đó.

Quá trình phát triển sản xuất luôn gắn liền với quá trình phát triển củacông cụ lao động và quá trình tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, hạgiá thành sản phẩm làm tăng năng suất dẫn đến hiệu quả kinh tế cao.

Hiện nay còn có nhiều doanh nghiệp do chưa đổi mới cơ chế, cơ sở vậtchất còn nghèo nàn lạc hậu, trang thiết bị còn lạc hậu dẫn đến năng suất thấp.

Trong thực tế, qua những năm chuyển đổi cơ chế kinh tế thị trường vừaqua cho thấy rằng doanh nghiệp nào đạt đựơc trang bị công nghệ hiện đại thìdoanh nghiệp đó sẽ đạt được kết quả và hiệu quả kinh doanh cao tạo được lợi thếtrên thị trường có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.

1.3 Nhân tố quản trị doanh nghiệp.

Càng ngày nhân tố quản trị càng đóng vai trò quan tọng đối với hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Muốn tồn tại và phát triển trước hếtdoanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnh tranh, tạo các lợi thế về chất lượng sảnphẩm, sự khác biệt hoá sản phẩm Người ta cũng phải khẳng định rằng ngay cảđối với việc đảm bảo và ngày càng nâng cao chất lượng sản phẩm của một doanhnghiệp cũng chịu ảnh hưởng của nhân tố quản trị chứ không phải nhân tố kỹ

Trang 23

thuật, quản trị định hướng chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 chính là dựa trênnền tảng tư tưởng đó.

Trong quá trình kinh doanh, quản trị doanh nghiệp có trách nhiệm khaithác và thực hiện phân bổ các nguồn lực sản xuất, chất lượng sản phẩm có ảnhhưởng lớn đến hiệu quả kinh doanh của mỗi thời kỳ.

Đội ngũ các nhà quản trị, đặc biệt là các cấp lãnh đạo phải luôn dựa vàotài năng, năng lực sẵn có của mình Lãnh đạo phải điều khiển doanh nghiệp làmcho doanh nghiệp phát triển một cách mạnh mẽ về mọi mặt Mặt khác doanhnghiệp cũng phải dựa vào trình độ của đội ngũ công nhân làm việc lâu năm cónhiều kinh nghiệm và phải xác định rõ chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của từngbộ phận và thiết lập được mối quan hệ giữa các bộ phận trong cơ cấu tổ chức.

1.4 Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin.

Ngày nay, cùng với sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học kỹthuật đang dần làm thay đổi nhiều về lĩnh vực sản xuất, trong đó công nghệ tinhọc đóng vai trò chủ chốt Thông tin được coi là hàng hoá để đạt được nhữngthành công trong kinh doanh, doanh nghiệp rất cần lượng thông tin chính xác vềcung cầu thị trường hàng hoá, về công nghệ kỹ thuật, về người mua, về các đốithủ cạnh tranh Ngoài ra, doanh nghiệp còn phải biết thêm về thông tin kinhnghiệm thành công hay thất bại của các doanh nghiệp khác ở trong nước hoặcquốc tế Cần biết rõ các thông tin , các chính sách kinh tế của nhà nước để từ đóđúc kết các kinh nghiệm cho bản thân mình và cho cả doanh nghiệp Thông tin

Trang 24

kinh tế thị trường gây ra Nói chung, về thông tin nếu doanh nghiệp nào nắm bắtđược thông tin nhanh thì doanh nghiệp đó sẽ cầm chắc phần thắng lợi trong kinhdoanh, nói cách khác trong kinh doanh nếu biết mình biết người mới có cơ dànhthắng lợi.

1.5 Nhân tố tính toán kinh tế.

Hiệu quả kinh doanh được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được và haophí nguồn lực, cả hai đại lượng kết quả và hao phí của mỗi thời kỳ rất khó đánhgiá.

Nếu ta xét trên phương tiện giá trị và sử dụng lợi nhuận là kết quả, chi phílà cái phải bỏ ra ta sẽ có:

 = TR- TC

Trong thực tế kinh tế học đã khẳng định tốt nhất là sử dụng phạm trù lợinhuận kinh tế mới là lợi nhuận thực Trong khi đó muốn xác định được lợi nhuậnkinh tế trước hết phải xác định được chi phí kinh tế, phạm trù chi phí kinh tếphản ánh chi phí thực Cho đến nay khoa học vẫn chưa tính toán được chi phíkinh tế mà vẫn sử dụng phạm trù chi phí tính toán trên cơ sở đó sẽ xác định đượclợi nhuận tính toán.

Hiện nay chi phí tính toán được sử dụngcó thể là chi phí tài chínhvà chi phí kinh doanh.

Chi phí tài chính được tính toán nhằm phục vụ cho các đối tượng bênngoài quá trình kinh doanh nên phải dựa trên cơ sở nguyên tắc thống nhất.

Trang 25

Chi phí kinh doanh phục vụ cho bộ máy quản lý ra quyết định, nó tiếp cậndẫn đến chi phí thực nên sử dụng nó sẽ xác định được lợi nhuận chính xác hơn.

2 Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài.

2.1 Môi trường pháp lý:

Gồm luật và văn bản dưới luật Mọi quy định về luật kinh doanh sẽ có tácđộng rất lớn đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, môitrường pháp lý tạo ra" sân chơi" bình đẳng để các doanh nghiệp đều tham giahoạt động kinh doanh vừa phải cạnh tranh vừa phải hợp tác với nhau tạo ra môitrường pháp lý lành mạnh, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động kinhdoanh của mình và điều chỉnh các hoạt động kinh tế vi mô theo hướng chung đólà lợi ích của các thành viên khác trong xã hội Vì tạo ra"sân chơi" bình đẳng nênmỗi doanh nghiệp buộc phải chú ý phát triển nhân tố nội lực, vận dụng các thànhtựu khoa học kỹ thuật, tận dụng cơ hội bên ngoài nhằm phát triển doanh nghiệpmình, nên tránh đổ vỡ không cần thiết có hại cho xã hội.

Để tiến hành hoạt động kinh doanh mọi doanh nghiệp đều phải có nghĩavụ chấp hành nghiêm chỉnh mọi quy định của pháp luật, nếu kinh doanh trên thịtrường quốc tế doanh nghiệp phải nắm chắc luật pháp của nước đó và tiến hànhkinh doanh trên cơ sở tôn trọng luật pháp của nước sở tại

2.2 Về môi trường kinh tế

Môi trường kinh tế là nhân tố bên ngoài có tác động rất lớn đến hiệu quảkinh doanh của mỗi Doanh nghiệp Trước hết phải nói đến chính sách đầu tư,

Trang 26

chính sách phát triển kinh tế, chính sách cơ cấu… các chính sách kinh tế vĩ mônói trên sẽ tạo ra sự phát triển hoặc kìm hãm sự phát triển của từng ngành.

Việc tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh các cơ quan quản lý phải làm tốtcông tác dự báo để điều tiết các hoạt động đầu tư, không để ngành hay vùng kinhtế nào, doanh nghiệp nào sản xuất theo xu hướng cung vượt cầu, phải hạn chếdoanh nghiệp sản xuất theo kiểu độc quyền, kiểm soát sự độc quyền để tạo ramôi trường cạnh tranh bình đẳng Quản lý tốt các doanh nghiệp không để tạo rasự đối sử khác biệt giữa các doanh nghiệp nhà nước và các doanh nghiệp tư nhânkhác.

2.3 Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng.

Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng như: Hệ thống đường giao thông, hệ thốngthông tinh liên lạc, điện, nước, sự phát triển của ngành giáo dục và đào tạo Tấtcả đều là nhân tố có tác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp, nếu doanh nghiệp nào kinh doanh ở khu vực có hệ thống đường giaothông thuận lợi, điện nước đầy đủ, dân cơ đông đúc, trình độ dân trí cao sẽ có rấtnhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, tốc độ tiêu thụ sản phẩm rấtnhanh do vậy sẽ tăng tính hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mình.

IV MỘT SỐ CHỈ TIÊU CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NGÀNH CƠ KHÍ.

1 Chỉ tiêu về thiết bị kỹ thuật.

Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn luôn gắn liền với sựphát triển của đất nước ta Vì nước ta là một nước có nền công nghiệp phát triển

Trang 27

chậm hơn các nước ở Đông Nam á nói chung Từ khi nước ta thực hiện cơ chếcủa nền kinh tế thị trường thì nền công nghiệp của nước ta đã có sự thay đổi rõràng Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp nên hiệu quả sảnxuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngày một lớn mạnh đó là do quá trình sảnxuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngày một lớn mạnh Đó là do quá trìnhsản xuất luôn luôn gắn liền với sự phát triển của tư liệu sản xuất, do đó sự pháttriển của tư liệu sản xuất lại gắn bó chặt chẽ với quá trình tăng năng suất laođộng, dẫn đến sản lượng tăng nhanh, chất lượng sản phẩm tốt, giá thành sảnphẩm hạ.

Như vậy, cơ sở vật chất để sản xuất ra các sản phẩm là một nhân tố hếtsức quan trọng trong việc tăng chất lượng sản phẩm, tăng hiệu quả kinh tế đặcbiệt là trong ngành cơ khí Cơ khí là lĩnh vực thuộc ngành công nghiệp vì vậysản phẩm sản xuất ra đòi hỏi phải có trình độ chính xác cao, độ bền cao, chấtlượng tốt… Do đó các máy móc thiết bị để thực hiện sản xuất phải là máy mócthiết bị thật tốt, máy móc phải luôn luôn hiện đại có độ chính xác tuyệt đối Nếumáy móc đã lạc hậu, lỗi thời mà không có sự cải tiến lại thì trong quá trình sảnxuất sẽ dẫn đến sản phẩm kém chất lượng, dẫn đến hiệu quả sản xuất thấp doanhnghiệp bị lỗ có nguy cơ phá sản

Hiện nay dưới tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học, sự pháttriển kỹ thuật và công nghệ tiến bộ đóng vai trò chủ chốt và còn mang tính quyếtđịnh đối với việc nâng cao năng suất lao động, cũng như về chất lượng sản

Trang 28

phẩm Hiệu quả sản xuất đạt mức tối ưu, sẽ đẩy nhanh tốc độ phát triển nền kinhtế của doanh nghiệp.

2 Chỉ tiêu về giá trị sản lượng.

Giá trị sản lượng là một trong những chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp là rõ ràng nhất, bằng cách so sánh kết quả sản xuấtcủa năm sau so với năm trước để từ đó có cơ sở xem xét về mặt tổng giá trị sảnlượng, về chi phí sản xuất, về doanh thu và lợi nhuận của kỳ thực hiện so với kếhoạch Qua đó sẽ biết doanh nghiệp có hoàn thành kế hoạch sản xuất mà doanhnghiệp đã đề ra hay không Hiệu quả của năm sau so với năm trước là tăng haygiảm, giá trị tổng sản lượng có tiết kiệm được chi phí sản xuất hay không, lợinhuận tăng hay giảm, là bao nhiêu ?

Các thông số sẽ cho ta biết doanh nghiệp hoạt động sản xuất là có hiệuquả hay không có hiệu quả ?.

3 Các chỉ tiêu khác.

Đối với ngành cơ khí ngoài những chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả sản xuấtkinh doanh của ngành cơ khí nói riêng cũng như các ngành khác nói chung, còncó các chỉ tiêu khác cũng tương tự như nhau Bao gồm các chỉ tiêu sau:

+ Chỉ tiêu về năng xuất lao động.+ Chỉ tiêu về lợi nhuận.

+ Chỉ tiêu về mức thu nhập

+ Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn.

Trang 29

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÔNG TY CƠKHÍ 120.

I.CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CƠ KHÍ 120.

1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY.

I.1.Lịch sử hình thành Công ty cơ khí 120.

Công ty cơ khí 120 tiền thân là nhà máy cơ khí 120 được thành lập từ năm1947 tại chiến khu Việt Bắc Đây là cơ sở sản xuất phục vụ kháng chiến chốngPháp của khu giao thông công chính Năm 1974 nhà máy tham gia xây dựng cầuThăng Long và được bộ giao thông vận tải cho đổi tên thành nhà máy cơ khí 120theo quyết định số 1392/QĐ/TCCB-LĐ ngày 25/07/1990

Là thành viên của liên hiệp xí nghiệp cơ khí giao thông vận tải, thực hiệnnhiệm vụ sản xuất kinh doanh, đa dạng hoá sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thịtrường và giải quyết công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên trên cơ sở tậndụng khai thác tiềm năng lao động và cơ sở vật chất ky thuật của Công ty.

I.2.Quá trình hoạt động của Công ty.

Tháng 05/1955 nhà máy chuyển từ Việt Bắc về xây dựng tại Km7 Quốc lộ1A, thời kỳ này nhà máy trực thuộc tổng cục đường sắt, chuyên sản xuất phụtùng, phụ kiện, đầu máy, toa xe cho ngành đường sắt với mức san lượng hàngtrăm tấn/năm.

Năm 1974 nhà máy chuyển nhiệm vụ tham gia xây dựng cầu Thăng Long,

Trang 30

khung vây cột cán thép nhận sửa chữa xe máy công trình cho các đơn vị trongliên hợp cầu Thăng Long Sau năm 1975 nhà máy nhận sản xuất các loại dầmcầu cho tuyến đường sắt Thống Nhất Năm 1979 nhà máy sản xuất các loại dầmcầu cho các tỉnh biên giới phía Bắc.

Năm 1983 do yêu cầu sắp xếp lại cơ sở sản xuất, Bộ giao thông vận tải cóquyết định số 576QĐ-TCCB ngày 19/03/1983 hợp nhất nhà máy cơ khí 120 vànhà máy X410 thành nhà máy cơ khí 120 có mặt bằng lớn sản xuất ra hàng nghìntấn sản phẩm kết cấu thép như dầm, phao phà, hàng trăm tấn phụ kiện đường sắtnhư cọc say, bulong….

Trong các năm 1989 đến năm 1991 nhà máy sắp xếp lại lực lượng laođộng, tih giảm bộ máy gián tiếp, nhà máy không ngừng phát huy năng lực sảnxuất các loại sản phẩm của nhà máy Để tồn tại và đứng vững trên thị trườngcùng với sự đổi mới của nền kinh tế, nhà máy đã sớm thực hiện đa dạng hoá sảnphẩm khác để sử dụng lao động dư thừa và tận dụng nhà xưởng như làm giầy vảiLiên Xô và sản xuất mặt hàng may mặc cho các nước Đông Âu.

Năm 1995 theo quyết định 90TTG của Thủ tướng Chính Phủ về việc thugọn các doanh nghiệp Nhà nước về một mối Bộ giao thông vận tải đã ra quyếtđịnh số 5239/QĐ/TCCB-LĐ ngày 23/12/1995, sát nhập nhà máy cơ khí 120 vàotrực thuộc tổng Công ty cơ khí và đổi tên thành Công ty cơ khí 120.

Từ đó đến nay, Công ty vẫn liên tục duy trì sản xuất ra các loại sản phẩm thuộclĩnh vực của Công ty và luôn luôn không ngừng mở rộng lĩnh vực hoạt động

Trang 31

kinh doanh để bảo toàn vốn, làm đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước, đem lại lợinhuận cho Công ty.

I.3.Sự phát triển của Công ty cơ khí 120.

Công ty cơ khí 120 là cơ sở sản xuất, hoạt động hơn 50 năm qua trongnghành giao thông vận tải Công ty có diện tích mặt bằng 27872 m2, diện tíchnhà xưởng và cơ quan làm việc khang trang rộng rãi, có nhiều máy cắt, gọtchuyên dùng với công suất lớn.

Mặt khác, Công ty không ngừng trang bị máy móc thiết bị phục vụ chosản xuất như: Máy hơi ép, máy phun cát làm sạch sản phẩm, kệ mạ kim loại,máy phun sơn… Để không ngừng đổi mới công nghệ nâng cao chất lượng sảnphẩm, đáp ứng nhu cầu sản xuất ra sản phẩm Mặt khác, Công ty cũng rất tíchcực mở rộng mối quan hệ với các Công ty trong và ngoài nghành để tận dụng vàphát huy nguồn lực sẵn có của Công ty Tăng cường quan hệ liên doanh liên kếtvới mọi nghành kinh tế khác trong và ngoài nước để phấn đâú đạt giá trị tổng sảnlượng mỗi năm từ 5 đến 6 tỷ đồng.

Công ty đã phấn đấu về mọi mặt, tự cân đối tài chính, coi trọng hiệu quả kinhtế, không ngừng sản xuất ra nhiều loại sản phẩm, đảm bảo chất lượng, phục vụcho nghành giao thông vận tải và nền kinh tế quốc dân Thực hiện bảo toàn vàphát huy nguồn vốn được Nhà nứoc giao, không ngừng nâng cao chỉ tiêu nộpngân sách cho Nhà nước, từng bước cải thiện đời sống cho cán bộ công nhânviên của Công ty Công ty đã được Nhà nước tặng thưởng huân chương lao động

Trang 32

 Đặc điểm chung của Công ty cơ khí 120.

Công ty cơ khí 120 là một doanh nghiệp Nhà nước, hạch toán độc lập, có tư cáchpháp nhân, trực thuộc tổng Công ty cơ khí giao thông vận tải, Công ty có quyềnlợi và nghĩa vụ với Tổng Công ty.

Vốn và tài sản: Tổng số vốn 5026.4 triệu đồng Trong đó:

+ Vốn cố định 4636.7 triệu đồng.+ Vốn lưu động 389.7 triệu đồng.

Công ty tự chịu trách nhiệm về cam kết của mình trong phạm vi số vốnNhà nước do Tổng Công ty giao để quản lý và sử dụng.

Tên giao dịch quốc tế: Mechanial Company 120.

Trụ sở Km7 đường Trương Định quận Hai Bà Trưng Hà Nội.

Công ty có trách nhiệm kinh doanh chuyên nghành cơ khí giao thông vận tảitheo quy hoạch theo kế hoạch của nghành giao thông vận tải và yêu cầu của thịtrường gồm:

+ Sản xuất chế tạo đóng mới các phương tiện vận tải bốc xếp trongnghành đường bộ và đường thuỷ.

+ Sản xuất chế tạo các phụ kiện cho nghành đường sắt.

+ Sản xuất chế tạo dàmm thép có khẩu độ 8.12.16.24 và 32m và các loạicầu nông thôn khác.

Trang 33

+ Sản xuất chế tạo các loại cột điện như 35KV, 110KV, 220KV cùng cácloại phụ kiện như bulong các loại, mạ kẽm nhúng nòng hoàn chỉnh.

+ Sản xuất các loại thiết bị kết cấu thép cho nghành chế tạo và khai thácvật liệu xây dựng cũng như các dụng cụ, phương tiện cho các nghành xây dựngcơ bản.

+ Bảo dưỡng sửa chữa trung đại tu các loại ô tô tải, ô tô khách, cần cẩubánh lốp, bánh xích và các loại xe, máy công trình.

+ Lắp ráp xe tải 0.5 tấn và các loại xe máy đa dạng CKD.

 Tổ chức bộ máy của Công ty cơ khí 120.

Toàn Công ty hiện nay có 315 người đang làm việc, trong đó số côngnhân lao động trực tiếp là 258 người Lao động nữ có 40 người chiếm 13%, độtuổi trung bình của công nhân là 32 tuổi, độ tuổi trung bình của cán bộ là 40 tuổi.Công ty có 1 giám đốc, 2 phó giám đốc và 8 phòng ban nghiệp vụ, 2 xí nghiệptrực tiếp sản xuất.

2 CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY

Trang 34

Tổ chức bộ máy của Công ty.

Trang 35

 Phó giám đốc thứ nhất chịu trách nhiệm về hành chính bảo vệ xây dung cơbản.

 Phó giám đốc thứ hai: Chịu trách nhiệm trực tiếp về chỉ đạo giám sát hướngdẫn kỹ thuật và sản xuất của phân xưởng.

 Phòng tài chính kế toán là một bộ phận không thể thiếu của bất cứ đơn vịnào? Nó có trách nhiệm giám sát kiểm tra và cố vấn cho giám đốc về mạt tàichính và theo dõi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Đồng thờitham mưu cho lãnh đạo về tình hình sản xuất kinh doanh trong kỳ, về tìnhhình tư vấn sử dụng và luân chuyển vốn, thực hiện các chế độ về tài chínhcủa Công ty.

 Phòng kinh doanh: Chi phối chủ yếu mọi hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty, nó có trách nhiệm tìm nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất,đồng thời có trách nhiệm tìm thị trường tiêu thụ, tìm bạn hàng, nắm bắt thông

Ngày đăng: 04/12/2012, 10:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GIÁO QUẢN TRỊ, KINH DOANH TỔNG HỢP Của Trường đại học KINH TẾ QUỐC DÂN Sách, tạp chí
Tiêu đề: GIÁO QUẢN TRỊ, KINH DOANH TỔNG HỢP
2. GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ KINH TẾ Của Trường đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ KINH TẾ
3. GIÁO TRÌNH MAKETINGChủ biên : PGS.PTS Trần Minh Đạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: GIÁO TRÌNH MAKETING
4. GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Chủ biên : Phạm Thị Gái Sách, tạp chí
Tiêu đề: GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
5. GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Chủ biên : Ngô Đình Giao Sách, tạp chí
Tiêu đề: GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
6. BÁO CÁO TỔNG KẾT HÀNG NĂM CỦA CÔNG TY CK 120 7. KẾ HOẠCH CỦA CÔNG TY TRONG NĂM TIẾP THEO Khác
8. CÁC BẢNG, BIỂU SỐ LIỆU CỦA CÁC PHÒNG BAN CÔNG TY CK120 9. CÁC BÁO, TẠP CHÍ KINH TẾ Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2  :  Quy Trình Chung - Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cơ khí 120
Sơ đồ 2 : Quy Trình Chung (Trang 39)
Sơ đồ 3 :   Quy Trình Sản Xuất Cụ Thể - Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cơ khí 120
Sơ đồ 3 Quy Trình Sản Xuất Cụ Thể (Trang 40)
Sơ đồ 5 : Quy trình công nghệ đóng thùng xe: - Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cơ khí 120
Sơ đồ 5 Quy trình công nghệ đóng thùng xe: (Trang 41)
Sơ đồ 6 :   Quy trình công nghệ của Xí nghiệp sửa chữa: - Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cơ khí 120
Sơ đồ 6 Quy trình công nghệ của Xí nghiệp sửa chữa: (Trang 41)
Bảng 1- Cơ cấu nhân lực qua các năm - Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cơ khí 120
Bảng 1 Cơ cấu nhân lực qua các năm (Trang 42)
động là 220, sang năm 2000 số lao động tăng 307 nên ta nhìn vào bảng thấy năng suất lao động năm 2001 do lực lượng lao động tăng và có sự đầu tư về máy  móc công nghệ nên năng suất lao động tăng lên rất nhiều do đó năm 2001 đạt  96,3224. - Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cơ khí 120
ng là 220, sang năm 2000 số lao động tăng 307 nên ta nhìn vào bảng thấy năng suất lao động năm 2001 do lực lượng lao động tăng và có sự đầu tư về máy móc công nghệ nên năng suất lao động tăng lên rất nhiều do đó năm 2001 đạt 96,3224 (Trang 44)
Bảng 2: Chỉ tiêu về sản lượng - Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cơ khí 120
Bảng 2 Chỉ tiêu về sản lượng (Trang 44)
Bảng 3: Tình hình sử dụng chi phí tiền lương 2000-2001 - Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cơ khí 120
Bảng 3 Tình hình sử dụng chi phí tiền lương 2000-2001 (Trang 48)
Bảng 4: Bảng hiệu quả sử dụng vốn - Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cơ khí 120
Bảng 4 Bảng hiệu quả sử dụng vốn (Trang 49)
Bảng 5: Sản lượng sản phẩm của Công ty CK120 từ 1999-2001 - Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cơ khí 120
Bảng 5 Sản lượng sản phẩm của Công ty CK120 từ 1999-2001 (Trang 50)
Bảng 5 :  Sản lượng sản phẩm của Công ty CK 120 từ 1999-2001 - Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cơ khí 120
Bảng 5 Sản lượng sản phẩm của Công ty CK 120 từ 1999-2001 (Trang 50)
Bảng 6: kết quả hoạt động của Công ty năm 1999-2001 - Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cơ khí 120
Bảng 6 kết quả hoạt động của Công ty năm 1999-2001 (Trang 52)
Bảng 6 :  kết quả hoạt động của Công ty năm 1999-2001 - Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cơ khí 120
Bảng 6 kết quả hoạt động của Công ty năm 1999-2001 (Trang 52)
Bảng 7: Kế hoạch sản xuất kinh doanhcủa Công ty. - Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cơ khí 120
Bảng 7 Kế hoạch sản xuất kinh doanhcủa Công ty (Trang 54)
Bảng 7 : Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty. - Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cơ khí 120
Bảng 7 Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty (Trang 54)
I cơ sở hình thành phát triển công ty cơ khí 120 31 - Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cơ khí 120
c ơ sở hình thành phát triển công ty cơ khí 120 31 (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w