Phân tích chỉ tiêu về sản lượng:

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cơ khí 120 (Trang 44 - 48)

IV. MỘT SỐ CHỈ TIÊU CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NGÀNH CƠ KHÍ.

4.2Phân tích chỉ tiêu về sản lượng:

4. LỢI THẾ CỦA CÔNG TY CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HQSXKD:

4.2Phân tích chỉ tiêu về sản lượng:

Bảng 2: Chỉ tiêu về sản lượng

Đơn vị : Triệu

Nguần : Phòng kinh doanh

Năm 1999 giá trị sản lượng tăng 0,6% so với kế hoạch và doanh thu tăng 10%.

Chỉ tiêu

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

KH TH lệ %Tỷ KH TH lệ %Tỷ KH TH lệ %Tỷ Giá trị Tổng sản lượng 1210000 0 12179755 10,6 14983,203 15326,159 102,3 15600 16803 108,4 Doanh Thu 12027201 13253105 110 157614,375 16975,203 107,7 15827,901 18092,015 114,3 Chi phí SX 12003 13247 110,3 15404 16100 104,5 15063 15889 108,2 Lợi nhuận 215,7 220,2 102 240,8 261 108,4 267,602 285,561 107,6

Năm 2000 giá trị sản lượng tăng 2,3% so với kế hoạch và doanh thu tăng 7,7%.

Năm 2001 giá trị sản lượng tăng 8,4% so với kế hoạch và doanh thu tăng 11,3%.

Những con số trên đã thể hiện sự cố gắng của Công ty. Để đánh giá chính xác kết quả sản xuất của Công ty thì ta phải xem xét các nội dung sau:

Năm 2000 xét chỉ tiêu giá trị sản lượng liên hệ với chi phí sản xuất, ta thấy giá trị sản lượng giảm là: 15326,159 - 14983,263 = +331,4 triệu.

Công ty không vượt kế hoạch sản xuất về nặt quy mô so với dự kiến, Công ty đã không hoàn thành mức chi phí là 15404 triệu thì giá trị sản lượng đạt 14983,263 triệu. Thực tế đã chi ra là 16100 triệu thì giá trị sản lượng phải đạt được là:

Trên thực tế Công ty chỉ đạt 15326,159 triệu vì thế Công ty chưa thực hiện được kế hoạch sản xuất về mặt quy mô. Khi Công ty đạt giá trị sản lượng là 15326,159 triệu thì chi phí sản xuất phải là:

Thực tế Công ty chi ra là 16100 triệu, vậy Công ty đã vượt chi 16100 -157,524 = 343,475 triệu. Điều này cho thấy công tác quản lý vật tư chưa được đảm bảo chặt chẽ. 16400 * 14983,263 15404 = 15660,253 triệu --- 15404 * 15326,159 14983,263 = 15756,525 triệu ---- -

Năm 2001 cũng như nhận thấy ở bảng trên có giá trị sản lượng của Công ty tăng là: 16803-15500 * 1,082 = 32 triệu.

Như vậy, Công ty đã vượt kế hoạch sản xuất về mặt quy mô theo dự kiến. Theo kế hoạch thì chi phí sản xuất là 15,603 triệu nhưng thực tế lại chi 16889 triệu thì mức giá trị sản lượng phải đạt là:

Trong thực tế, Công ty đạt 16803 về giá trị sản lượng như vậy Công ty đã thực hiện vượt kế hoạch sản lượng về mặt quy mô. Vây khi Công ty đạt giá trị sán lượng 16803 triệu thì chi phí sản xuất phải là:

Trong thực tế, Công ty chi là 16889 triệu, như vậy Công ty đã tiết kiệm được một khoản là: 16914,657- 16889 = 25,657 triệu.

*Nhận xét: Qua phân tích ở 2 năm trên ta thấy trong năm 2000 giá trị sản lượng của Công ty giảm 331,4 triệu, vượt chi là 343,475 triệu thì bước sang năm 20001 Công ty đã tăng giá trị sản lượng lên là 25,657 triệu. Điều này đã chứng tỏ rằng trong năm 1999 Công ty làm ăn có hiệu quả.

Phân tích về chỉ tiêu lợi nhuận, doanh thu thì cho ta thấy tình hình doanh thu và lợi nhuận của Công ty trong năm 2001 đã tăng 6,6% so với năm 2000.

16889 *1550015500 = 16777,51 triệu 15500 = 16777,51 triệu --- 15603 x16803 15500 = 16914,657 triệu ---

Điều này chứng tỏ rằng Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả dẫn đến lợi nhuận của Công ty trong năm 2000 đã tăng 9,4% so với năm 1999.

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cơ khí 120 (Trang 44 - 48)