Khái quát chung về bài giảng điện tử

Một phần của tài liệu do an tot nghiep - dang7-1-08 ppsx (Trang 106 - 108)

5. Nhiệm vụ nghiên cứu

3.1.Khái quát chung về bài giảng điện tử

3.1.1. Khái niệm.

Bài giảng điện tử là một hình thức tổ chức bài lên lớp mà ở đó toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học đều đợc chơng trình hóa do giáo viên điều khiển thông qua môI trờng Multimedia do máy tính tạo ra. Cần lu ý bài giảng điện tử không phải đơn thuần là kiến thức mà học sinh, sinh viên ghi vào tập mà đó là toàn bộ hoạt động dạy và học- tất cả các tình huống sẽ xảy ra trong quá trình truyền đạt và tiếp thu kiến thức của học sinh, sinh viên. Bài giảng điện tử càng không phải là một công cụ để thay thế “Bảng đen phấn trắng” mà nó phải đóng vai trò định hớng trong tất cả các hoạt động trên lớp.

Các đơn vị của bài học đều phải đợc Multimedia hóa. Multimedia đợc hiểu là đa ph- ơng tiện, đa môi trờng, đa truyền thông. Trong môi trờng Multimedia, thông tin đợc truyền dới các dạng: văn bản (text), đồ họa (graphics), hoạt ảnh (animation), ảnh chụp (image), âm thanh (audio), và phim video (video clip).

3.1.2. Cấu trúc bài giảng điện tử.

- Trong mô hình dạy - học với sự hỗ trợ của máy tính, bài giảng điện tử là đơn vị nhỏ nhất giáo viên cần sử dụng khi tiếp cận với giáo dục điện tử và có ứng dụng cụ thể để nâng cao hiệu quả giảng dạy. Nó là sự thể hiện kịch bản của giáo án bài học, không phải giáo án. Cấu trúc hình thức đợc thể hiện nh sau:

Qua cấu trúc này, bài giảng điện tử thể hiện đợc: tính tơng tác, đa phơng tiện, tri thức.

3.1.3. Trình tự xây dựng bài giảng điện tử.

Bài giảng điện tử xây dung theo quy trình gồm 6 bớc sau:

1. Xác định mục tiêu bài học.

Trong dạy học hớng tập trung vào ngời học, mục tiêu phải chỉ rõ học xong bài, học sinh, sinh viên đạt đợc cái gì.

2. Lựa chọn kiến thức cơ bản, xác định đúng những nội dung trọng tâm.

Nội dung chơng trình môn học phải bám sát sách giáo khoa, tài liệu chuyên ngành để đảm bảo tính thống nhất của nội dung dạy học trong toàn quốc. Tuy nhiên, để xác định đợc đúng kiến thức cơ bản mỗi bài thì cần phải đọc thêm tài liệu, để mở rộng hiểu biết về vấn đề cần giảng dạy và tạo khả năng chọn đúng kiến thức cơ bản.

3. Multimedia hóa kiến thức.

Đây là bớc quan trọng cho việc thiết kế bài giảng điện tử, là nét đặc trng cơ bản của bài giảng điện tử để phân biệt với các loại bài giảng truyền thống, hoặc các loại bài giảng có sự hỗ trợ một phần của máy tính. Việc multimedia hóa kiến thức đợc thực hiện qua các bớc:

+ Dữ liệu hóa thông tin kiến thức.

+ Phân loại kiến thức đợc khai thác dới dạng văn bản, đồ họa, ảnh tĩnh, phim, âm thanh.

+ Tiến hành su tập hoặc xây dựng mới nguồn t liệu sẽ sử dụng trong bài học. + Chọn các phần mềm dạy học có sẵn cần ding đến trong bài học để đặt liên kết. + Xử lý các t liệu thu đợc để nâng cao chất lợng về hình ảnh, âm thanh. Khi sử dụng các đoạn phim hình ảnh, âm thanh cần phải đảm bảo các yêu cầu về mặt nội dung, phơng pháp, them mỹ và ý đồ s phạm.

4. Xây dựng các th viện t liệu.

Sau khi có đợc đầy đủ các t liệu cần dùng cho bài giảng điện tử, phải tiến hành sắp xếp tổ chức lại thành th viện t liệu, tức là tạo đợc cây th mục hợp lý. Cây th mục hợp lý sẽ tạo điều kiện tìm kiếm thông tin nhanh chóng và giữ đợc các liên kết trong bài giảng đến các tập tin âm thanh, video clip khi sao chép bài giảng điện tử từ ổ đĩa này sang ổ đĩa khác.

5. Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thông qua các hoạt động cụ thể.

Sau khi đã có các th viện t liệu ta cần lựa chọn ngôn ngữ hoặc phần mềm trình diễn thông dụng để tiến hành xây dung bài giảng điện tử.

Trớc hết cần chia quá trình dạy học trong giờ lên lớp thành các hoạt động nhận thức cụ thể. ví dụ các slide (trong powerpoint) hoặc các trang (trong frontpage). Sau đó xây dựng nội dung cho các trang hoặc các slide. Tùy theo nội dung cụ thể mà thông tin trong mỗi trang hoặc slide có thể là văn bản đồ họa, hình ảnh, âm thanh, video clip…

Cuối cùng là thực hiện các liên kết (hyperlink) hợp lý, logic lên các đối tợng trong bài giảng.

6. Chạy thử chơng trình, sửa chữa hoàn thiện.

Sau khi thiết kế xong, phải tiến hành chạy thử chơng trình, kiểm tra các sai sót, đặc biệt là các liên kết để tiến hành sửa chữa và hoàn thiện.

3.1.4. Lựa chọn phơng pháp xây dựng bài giảng điện tử cho môn học “Kết cấu động cơ“.

Với đặc thù môn học và những hiểu biết về kiến thức xây dựng bài giảng điện tử nhóm chúng em thiết kế bài giảng theo mô hình dạng một trang Web tĩnh bằng frontpage kết hợp với Powerpoint.

* Soạn bài dới dạng trang Web

- Ưu điểm:

Có thể trình diễn trực tiếp trớc ngời học khi dạy các lớp tập trung, cũng có thể dùng để dạy học từ xa.

Nếu chuẩn bị bài trong các file nội dung(file nguồn) một cách chi tiết với hệ thống chơng, mục, tiểu mục chặt chẽ và liên kết chúng với hệ thống danh mục đó trong khung danh mục của trang Web thì ngời dạy có thể thực hiện tốt những ý đồ s phạm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có thể khai thác các nguồn dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau.

Có thể phối hợp màu sắc, âm thanh với các hình ảnh mô phỏng làm cho bài giảng sống động, hấp dẫn ngời học.

Ngời học có thể học trực tiếp trên trang Web hoặc có thể in bài ra giấy để học.

Căn cứ vào hệ thống tài liệu tham khảo đợc liệt kê trên trang Web, ngời học có thể tìm kiếm chúng trên mạng để mở rộng kiến thức. Trờng hợp tên của tài liệu tham khảo đã đợc liên kết sẵn với địa chỉ nguồn thì việc dùng tài liệu tham khảo của ngời học càng thuận lợi.

- Nhợc điểm:

Việc chuẩn bị bài giảng rất công phu, đòi hỏi ngời dạy phải có trình độ tin học nhất định để tạo đợc hình ảnh từ các phần mềm đồ họa và có thể sử dụng đợc dữ liệu từ máy ảnh, máy quay video,…

*Soạn bài trên phần mềm Power point - Ưu điểm:

Dễ sử dụng trong khi soạn thảo cũng nh trong việc trình chiếu. Tải đợc cả phần chữ và phần hình(tĩnh và động).

Phần chữ và hình ảnh có thể xuất hiện theo hình thức khác nhau tùy theo ý ngời soạn.

Phối hợp đợc cả màu sắc và âm thanh.

Tại trang(slide) đang trình chiếu có thể lập tức nhảy về một trang(slide) khác nhờ liên kết logic giữa các trang(slide) trong một file.

Liên kết tới nhiều nguồn khác nhau làm phong phú nội dung bài giảng.

Các phần bài giảng có thể trực tiếp sửa chữa, copy sang máy khác thuận tiện cho việc phải giảng dạy ở các nơi khác.

- Nhợc điểm:

Chỉ mô phỏng đối tợng nghiên cứu đợc trên hệ tọa độ phẳng.

Không trực tiếp truyền lên mạng đợc nh một trang web. Vì vậy chỉ đợc dùng để dạy trực tiếp các lớp tập trung.

Một phần của tài liệu do an tot nghiep - dang7-1-08 ppsx (Trang 106 - 108)