Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
125 KB
Nội dung
lời mở đầu
Tiền lơng là mộttrong những công cụ quảnlý của nhà nớc, đồng thời nó
đợc xem nh một phần thu nhập quốc dân và là đòn bảy của nền kinh tế quốc
dân. Khi nền kinh tế nớc ta chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu
bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quảnlý của nhà nớc theo định hớng xã hội
chủ nghĩa, các doanhnghiệp phải tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tự hạch toán
chi phí trong đó chi phí tiền lơng chiếm một phần không nhỏ. Tiền lơng không
phải là mộtvấnđề mới mẻ nhng nó mang tính cấp thiết đối với ngời lao động và
nhà quản lý. Một chế độ tiền lơng ở mộtdoanhnghiệp hợp lý sẽ phát huy đợc
khả năng sáng tạo, năng lực quản lý, nâng cao trách nhiệm, tăng năng suất lao
động, hiệu quả kinh doanhvà ngợc lại. Với vai trò quantrọng nh vậy, việc tìm ra
phơng pháp xâydựngvàquảnlýquỹtiền lơng phù hợp với các đặc điểm sản
xuất kinh doanh của đơn vị sẽ là đòn bảy kinh tế quantrọngtrong hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Là một sinh viên, em cũng muốn tìm hiểu và
nghiên cứu về lĩnh vực này. Do vậy em đã chọn đề tài: Mộtsốvấnđềvề hoàn
thiện côngtácxâydựngvàquảnlýquỹtiền lơng trongdoanh nghiệp. Với
kết cấu đề tài nh sau:
Chơng I: Những vấnđềlý luận vềcôngtácxâydựngvàquảnlýquỹtiền l-
ơng.
Chơng II: Thực trạng côngtácxâydựngvàquảnlýquỹtiền lơng trong các
doanh nghiệp.
Chơng III: Mộtsố định hớng và giải pháp hoànthiệnxâydựngvàquản lý
quỹ tiền lơng trongdoanh nghiệp.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn TS. Mai Văn Bu đã nhiệt tình giúp đỡ
em hoàn thành đề tài này.
Hà nội, ngày 25 tháng 11 năm 2001
Sinh viên: Trần Thị Thu Hồng
chơng I:
những vấnđềlý luận vềcôngtácxây dựng
vàquảnlýquỹtiền lơng
I. Khái niệm:
1. Tiền lơng :
1
Trong nền kinh tế thị trờngvà sự hoạt động của thị trờng sức lao động (hay
còn gọi là thị trờng lao động), sức lao động là hàng hoá, do vậy tiền lơng là giá
cả sức lao động. Tiền lơng phản ánh nhiều quan hệ kinh tế, xã hội khác nhau.
Tiền lơng trớc hết là sốtiền mà ngời sử dụng lao động( mua sức lao động) trả
cho ngời lao động( ngời bán sức lao động). Đó là quan hệ kinh tế của tiền lơng.
Mặt khác, do tính chất đặc biệt của hàng hoá sức lao động mà tiền lơng không
chỉ thuần tuý là vấnđề kinh tế mà còn là mộtvấnđề xã hội rất quan trọng, liên
quan đến đời sống và trật tự xã hội. Đó là quan hệ xã hội.
Trong quá trình lao động, nhất là trong hoạt động kinh doanh, đối với các
chủ doanh nghiệp, tiền lơng là một phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất-kinh
doanh. Vì vậy, tiền lơng luôn đợc tính toán vàquảnlý chặt chẽ. Đối với ngời lao
động, tiền lơng là thu nhập từ quá trình lao động của họ, phần thu nhập chủ yếu
đối với đại đa số lao động trong xã hội có ảnh hởng trực tiếp đến mức sống của
họ.
Trong điều kiện của một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nh nớc ta
hiện nay, phạm trù tiền lơng đợc thể hiện cụ thể trong từng thành phần và khu
vực kinh tế.
Trong thành phần kinh tế nhà nớc và khu vực hành chính sự nghiệp, tiền lơng
là sốtiền mà các doanhnghiệp nhà nớc, các cơ quan, tổ chức của nhà nớc trả
cho ngời lao động theo cơ chế và chính sách của nhà nớc và đợc thể hiện trong
hệ thống thang lơng, bảng lơng do Nhà nớc quy định.
Trong các thành phần kinh tế khác, tiền lơng chịu sự tác động, chi phối rất
lớn của thị trờngvà thị trờng lao động.Tiền lơng dù vẫn nằm trong khuôn khổ
luật pháp và theo những chính sách của chính phủ, nhng là những giao dịch trực
tiếp giữa chủ và thợ, những mặc cả cụ thể giữa một bên làm thuê vàmột bên
đi thuê. Những hợp đồng lao động này có tác động trực tiếp đến phơng thức trả
công.
Đứng trên phạm vi toàn xã hội, tiền lơng đợc xem xét và đặt trongquan hệ về
phân phối thu nhập, quan hệ sản xuất và tiêu dùng, quan hệ về trao đổivà do
các chính sách trọng tâm của mọi quốc gia.
2. Quỹtiền lơng:
Quỹ tiền lơng của doanhnghiệp là tổng sốtiền mà doang nghiệp dùng
để trả cho ngời lao động phù hợp với lợng và chất lợng lao động trong
phạm vi doanhnghiệp mình phụ trách.
Kết cấu quỹtiền lơng của doanh nghiệp:
Tiền lơng đợc chia làm hai bộ phận bao gồm bộ phận cơ bản và bộ phận
biến đổi .
Bộ phận cơ bản bao gồm tiền lơng cấp bậc hay mức tiền lơng do các
thang bảng của từng ngành, từng xí nghiệpquy định. Hệ thóng thang bảng
2
lơng này do nhà nớc qui định ban hành hoạc do xí nghiệp, các hợp tác xã
tham khảo thang bảng lơng của nhà nớc qui định.
Bộ phận biến đổi bao gồm các loại phụ cấp, Các loại tiền thởng bên
cạnh tiền lơng cơ bản.
Quan hệ giữa hai loại bộ phận này thờng từ 70 đến 75 % tiền lơng cơ
bản và 25 đến 30 % là bộ phận tiền lơng biến đổi.
II. Vai trò của tiền lơng:
Tiền lơng là phạm trù tổng hợp, luôn luôn động vì nó nằm ở tất cả các khâu
nh: sản xuất, trao đổi, phân phối và tiêu dùng.
ở góc độ nhà nớc, tiền lơng là công cụ để giải quyết các vấnđề ổn định xã
hội, phát triển xã hội và điều tiết kinh tế. Nếu không sử dụng tốt chính sách tiền
lơng sẽ gây bất ổn cho các ngành kinh tế, giáo dục và an ninh quốc phòng, cải
cách tiền lơng chính là đầu t tốt hơn cho con ngời và xã hội.
ở góc độ ngời lao động, tiền lơng là nguồn thu nhập chính, là nguồn tái sản
xuất sức lao động và đủ để kích thích ngời lao động làm việc, khuyến khích lao
động với năng suất, chất lợng và hiệu quả cao.
Tiền lơng và thu nhập thực sự trở thành động lực để các doanhnghiệp sắp
xếp lại tổ chức, phát triển ngành nghề, tăng trởng sản xuất, giảm chi phí, tăng
hiệu quả sản xuất kinh doanhvà góp phần quảnlý tốt hoạt động sản xuất kinh
doanh.
III. Xâydựngquỹtiền lơng:
1. Cơ sởxâydựngquỹtiền lơng:
Dựa vào mức lơng tối thiểu do nhà nớc quy định để xác định đơn giá tiền l-
ơng. Vì quỹtiền lơng là sốtiềnđể trả cho ngời lao động mà mỗi ngời lao động
phải đợc hởng ít nhất là mức lơng tối thiểu. Từ đơn giá tiền lơng và dựa vào kết
quả sản xuất kinh doanh, các doanhnghiệp sẽ xác định đợc quỹtiền lơng cho
doanh nghiệp mình.
Đối với các doanhnghiệp cha xâydựng định mức lao động và cha có đơn giá
tiền lơng đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt thì quỹtiền lơng thực
hiện đợc xác định theo số lao động thực tế bình quân sử dụng nhân hệ số mức l-
ơng bình quân của doanhnghiệp do cơ quan có thẩm quyền giao đơn giá quyết
định với mức lơng tối thiểu chung do chính phủ quy định.
Trớc khi xác định quỹtiền lơng thực hiện, doanhnghiệp phải đánh giá và
xác định các khoản nộp ngân sách nhà nớc, lợi nhuận thực hiện thực hiện và so
sánh với năm trớc đó. Nếu các chỉ tiêu này không đảm bảo đủ điều kiện đợc áp
dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm thì doanhnghiệp phải trừ lùi quỹtiền lơng thực
hiện cho đến khi bảo đảm đủ điều kiện theo quy định.
3
2. Định mức lao động:
Định mức lao động có vai trò rất quantrọngtrong việc xâydựngvàquản lý
quỹ tiền lơng. Định mức lao động là cơ sởđể thực hiện phân phối theo lao động.
Nhờ có mức lao động mới xác định đợc đơn giá lơng, mức lao động càng chính
xác thì trả lơng đúngvà tạo động lực lao động càng mạnh mẽ. Việc xây dựng
quỹ tiền lơng luôn phải căn cứ vào định mức lao động.
Định mức lao động trong xí nghiệp là lĩnh vực hoạt động thực tiễnvề xây
dựng và áp dụng các mức lao động đối với tất cả các quá trình lao động. Các loại
mức lao động nh: mức thời gian, mức sản lợng, mức số lợng ngời làm việc, mức
phục vụ, mức thời gian phục vụ
Mức thời gian là số lợng thời gian cần thiết đợc quy định đểmột hoặc một
nhóm công nhân có trình độ thành thạo nhất định hoàn thành công việc này hay
công việc khác( bớc công việc, chi tiết sản phẩm) trong những điều kiện tổ
chức- kỹ thuật nhất định. Mức sản lợng là số lợng sản phẩm đợc quy định để
công nhân hay một nhóm công nhân có trình độ thành thạo nhất định phải hoàn
thành trong đơn vị thời gian với những điều kiện tổ chức- kỹ thuật nhất định.
Mức thời gian trong thực tế là cơ sở xuất phát để tính các loại mức khác vì
thời gian làm việc là thớc đo lao động nói chung vàvề nguyên tắc, định mức lao
động là hao phí thời gian cần thiết đểhoàn thành công việc này hay công việc
khác.
Việc xâydựng định mức lao động có nhiều phơng pháp trong đó có thể chia
thành hai nhóm: phơng pháp tổng hợp và phơng pháp phân tích nhng phơng
pháp phân tích mới là phơng pháp phân tích có căn cứ khoa học, là phơng pháp
xây dựng định mức bằng cách phân chia và nghiên cứu tỷ mỷ quá trình sản xuất,
quá trình lao động, các bớc công việc đợc định mức và các nhân tố ảnh hởng đến
thời gian hao phí. Trên cơ sở đó áp dụng các biện pháp hoànthiện quá trình lao
công nh quy định chế độ làm việc có hiệu quả hơn của máy móc thiết bị, sử
dụng các phơng pháp và thao tác lao động hợp lý, đồng thời loại trừ những nhợc
điểm trong tổ chức nơi làm việc và điều kiện lao độngxuất phát từ kết quả
nghiên cứu và dự tính khoa học đó xác định hao phí thời gian cần thiết cho mỗi
yếu tố, và mức thời gian cho cả bớc công việc nói chung.
Vai trò của định mức lao động đối với tổ chức lao động đợc thể hiện rõ ở nội
dung phân côngvà hiệp tác lao động. Thật vậy, để thực hiện phân công lao động
hợp lý cần phải biết không chỉ là nội dung của bớc công việc hợp thành quá
trình công nghệ, mà còn phải biết tính toán hao phí lao động đểhoàn thành bớc
công việc đó, tức là phải tiến hành định mức cho bớc công việc. Nhờ có mức lao
động cho bớc công việc mà tính đợc lợng lao động chế tạo sản phẩm, xác định
đợc số lợng công nhân cần thiết, kết cấu nghề và trình độ lành nghề của họ,
phân bổ công nhân theo nghề thích hợp. Việc xác định chính xác hao phí lao
động đểhoàn thành chức năng phục vụ sản xuất cho phép tổ chức phân công lao
4
động theo chức năng hợp lý hơn. Nói cách khác là nhờ định mức lao động mà sẽ
phân chia đúng đắn hơn trách nhiệm giữa công nhân chính vàcông nhân phụ
trong xí nghiệp.
a. Phơng pháp định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm:
Kết cấu định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm gồm:
T
SP
= T
CN
+ T
PV
+ T
QL
= T
SX
+ T
QL
Trong đó:
T
SP
: Mức lao động tổng hợp tính cho đơn vị sản phẩm.
T
SX
= T
CN
+ T
PV
: Mức lao động sản xuất.
T
CN
: Mức lao động công nghệ.
T
PV
: Mức lao động phụ trợ và phục vụ( phụ trợ).
T
QL
: Mức lao động quản lý.
Phơng pháp xâydựng mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm có hai
cách:
Cách 1: Xâydựng định mức lao động từ các thành phần kết cấu:
- Tính T
CN
: bằng tổng thời gian định mức của những công nhân chính thực
hiện các nguyên công theo quy trình công nghệ và các công việc( không thuộc
nguyên công) để sản xuất ra sản phẩm đó trong điều kiện tổ chức, kĩ thuật xác
định. Trờng hợp một nguyên công đợc thực hiện trên nhiều loại máy móc, thiết
bị khác nhau, có mức thời gian và sản lợng khác nhau thì áp dụng phơng pháp
bình quân gia quyền để tính mức thời gian cho nguyên công đó.
- Tính T
PV
: bằng tổng thời gian định mức đối với lao động phụ trợ trong các
phân xởng chính và lao động của các phân xởng phụ trợ thực hiện các chức năng
phục vụ cho việc sản xuất ra sản phẩm đó. T
PV
tính theo mức phục vụ và khối l-
ợng công việc phục vụ quy định để sản xuất sản phẩm, hoặc tính bằng
tỷ lệ (%) so với T
CN
, hoặc tính bằng tỷ lệ (%) định biên lao động phụ trợ so
với công nhân chính.
- Tính T
QL
: bằng tổng thời gian lao động quảnlýdoanh nghiệp.
Cách 2: xâydựng định mức theo số lao động cần thiết.
áp dụng cho các doanhnghiệp cha có điều kiện xâydựng định mức lao động
theo cách 1.
sau khi xác định rõ nhiệm vụ sản xuất và phơng án sản phẩm cân đối các
điều kiện, xác định đợc thông số kĩ thuật và khối lợng từng loại sản phẩm thì
phải tiến hành chấn chỉnh và cải tiến tổ chức sản xuất và tổ chức lao động theo
những kinh nghiệm tiêntiến đối với từng dây truyền hoặc toàn bộ doanh nghiệp.
5
số ngày nghỉ theo
chế độ quy định
( 365 60 )
số lao động định biên
làm các công việc đòi hỏi
phải làm việc cả ngày lễ
tết và nghỉ hàng tuần
+
*
60
( 365
60 )
Trên cơ sở đó tính ra số lợng lao động cần thiết tối đa hợp lý cho từng bộ phận
và toàn bộ doanhnghiệpvà tính quy đổi ra tổng thời gian định mức. Từ đó phân
bố tổng quỹ thời gian này theo tỷ trọng khối lợng sản phẩm của từng loại mặt
hàng để có mức lao động cho tựng loại đơn vị sản phẩm.
b. Phơng pháp định mức lao động tổng hợp theo định biên.
áp dụng đối với doanhnghiệp sản xuất, kinh doanh không thể xây dựng
định mức lao động cho từng đơn vị sản phẩm.
Công thức tổng quát:
L
DB
= L
YC
+ L
PV
+ L
BS
+L
QL
L
DB
: Lao động định biên của doanh nghiệp( đơn vị tính là ngời)
L
YC
: Định biên lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh.
L
PV
: Định biên lao động phụ trợ và phục vụ.
L
BS
: Định biên lao động bổ sung để thực hiện chế độ giờ, ngày nghỉ theo quy
định của pháp luật lao động đối với lao động trực tiếp, phụ trợ và phục vụ.
L
QL
: Định biên lao động quản lý.
+ Tính L
YC
: đợc tính theo định biên lao động trực tiếp hợp lý của từng bộ
phận.
+ Tính L
PV
: tính theo khối lợng công việc phụ trợ và phục vụ sản xuất, kinh
doanh, trên cơ sở đó xác định L
PV
bằng định biên hoặc tỷ lệ (%) so với định biên
lao động trực tiếp (L
YC
).
+ Tính L
BS
: định biên lao động đợc bổ sung.
Đối với doanhnghiệp không phải làm việc những ngày nghỉ hàng tuần, lễ tết.
số ngày nghỉ theo chế độ quy định
L
BS
= ( L
YC
+ L
PV
) *
( 365 - 60 )
Đối với doanhnghiệp làm cả ngày nghỉ hàng tuần và lễ tết:
L
BS
= ( L
YC
+ L
PV
)*
Từ định mức lao động, ngời ta căn cứ vào đó đểxâydựngquỹtiền lơng cho
doanh nghiệp mình và phân phối có hiệu quả.
6
3. Các phơng pháp xâydựngquỹtiền lơng:
3.1 Phơng pháp xâydựngquỹtiền lơng dựa vào mức lơng bình quân và
số lợng ngời làm việc .
Trong thời kỳ bao cấp , các doanhnghiệpxâydựngquỹtiền lơng hàng năm
dựa vào mức tiền lơng bình quânmột ngời vàsố ngời làm việc trong doanh
nghiệp . Doanhnghiệp phải kế hoạch hoá quỹ lơng này trình nhà nớc . Doanh
nghiệp muốn tăng hay giảm quỹ lơng phải làm bảng tờng trình cấp trên và chờ
cấp trên xét duyệt . Đây là mô hình quỹtiền lơng mang nặng tính bình quân và
khuyến khích doanhnghiệp lấy ngời vào biên chế nhà nớc vô tội vạ .
3.2 Phơng pháp quỹ lơng dựa vào khối lợng sản xuất kinh doanh .
Phơng pháp xâydựng này dựa vào công thức:
Qtlkh = ĐG tl x K
Trong đó :
Qtlkh : Quỹtiền lơng kế hoạch của doanhnghiệp 1 năm .
K : Khối lợng sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp năm kế hoạch đợc tính
theo giá trị : Tổng sản lợng , sản lợng hàng hoá , dự toán công trình hoạc tính
theo hiện vật : mét , kg, tấn , chiếc
ĐG tl : Đơn giá tiền lơng (định mức chi phí tiền lơng trrên một đơn vị khối l-
ợng sản xuất kinh doanh ) và đợc xác định bằng công thức :
ĐG tl = (Qcn + Qpv + Qql ) / K
Trong đó
Qcn : Quỹtiền lơng định mức của công nhân công nghệ.
Qpv : Quỹtiền lơng định mức của công nhân phụ vụ sản xuất ( sửa chữa ,
vận chuyển )
Qql : Quỹ lơng của lao động quảnlý .
Phơng pháp xâydựngquỹ lơng này đã khắc phục tính bình quân bao cấp cũ .
Nó mở rộng quyền chủ động của doanhnghiệp trên lĩnh vực sản xuất vàtiền l-
ơng . Nhng việc định mức đơn giá tiền lơng và xác định khối lợng sản xuất kinh
doanh là rất khó khăn phức tạp . Nhà nớc vẫn phải can thiệp trực tiếp nh quản lý
định mức , hệ thống thang bảng lơng cứng vàquy định các loại phụ cấp , điều
kiện áp dụng . Nói cách khác , nhà nớc vẫnquảnlý đầu vào nhng thực chất
chỉ quảnlý đợc khối lợng sản xuất kinh doanh . Nhà nớc cha dùngtiền lơng để
quản lý kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
3.3 Phơng pháp tổng thu trừ tổng chi .
Qtl+k = (C+V+m ) - ( C1+C2 ) + Các khoản nộp E
Trong đó :
7
(C+V+m ): là tổng doanh thu của doanhnghiệp sau khi bán hàng hoá trên
thị trờng .
C1 : Là chi phí khấu hao cơ bản .
C2 : Là chi phí vật t nhiên liệu năng lợng .
E : Các khoản nộp nhà nớc .
Qtl+k : Quỹtiền lơng vàquỹ khác nh quỹ phúc lợi , quỹ khen thởng .
Thực chất của phơng pháp này là nhà nớc chỉ quảnlý đầu ra trên cơ sở xác
định các doanhsố cho doanh nghiệp, bỏ qua mộtsô phụ cấp đầu vào nh phụ cấp
khuyến khích trả lơng sản phẩm , tiền lơng từ quỹ , phụ cấp không ổn định làm
thêm giờ , phụ cấp bù bậc
Xây dựngtiền lơng theo phơng pháp này giúp doanhnghiệp chủ động nguồn
động viên vật chất đối với ngời lao động , mặt khác cũng có đièu kiện hình
thành quỹdoanhnghiệp ( kể cả quỹ dự trữ ) .
Tuy nhiên phơng pháp này cũng nổi lên mộtsố nhợc điển cơ bản là nhà nớc
không quảnlý đợc thu chi của doanhnghiệp , chi phí tài sản cố định còn quá
thấp so với thực tế , cha bóc tách đợc lợi thế của các doanhnghiệp thuộc các loại
khác nhau. Quá trình thực tế hình thành quỹtiền lơng tổng hợp lại xảy ra sau so
với quá trình đầu tiên bóc vào sản xuất , vì ngời sử dụng lao động ký hợp đồng
theo lao động đã nêu mức chi phí tiền lơng trong hợp đồng lao động . Do đó
nhiều doạnhnghiệp đã hình thành quỹtiền lơng cao ( không phải do hiệu quả )
để chia nhau, đã ăn vào vốn Ngợc lại , mộtsố danh nghiệp làm ăn kém lại vin
vào không lãi để giảm tiền lơng và thu nhập của ngời lao động .
3.4 Phơng pháp xác định quỹ lơng căn cứ vào đơn giá lơng.
- Các doanhnghiệpxâydựngquỹ lơng của mình dựa vào đơn giá tiền lơng
có điều chỉnh tuỳ thuộc vào sự biến đổi của thị trờng .
+ Nếu sản phẩm do nhà nớc định giá thì đơn giá tiền lơng đợc tính bằng tỷ lệ
tiền lơng trên tổng doanh thu hoạc tính bằng tiền lơng tuyệt đối cho một đơn vị
sản phẩm .
+ Nếu sản phẩm do doanhnghiệp tự định gía tiền lơng đợc tính bằng tỷ lệ
tiền lơng trên giá bán một đơn vị sản phẩm ( nếu sản phẩm ổn định) hoặc tỷ lệ
tiền lơng trên tổng doanh thu ( Nếu sản phẩm không ổn định ).
- Tiền thởng là phần còn lại sau khi đã trừ đi các khoản nộp nghĩa vụ và trích
lập quỹ hợp lý . Quỹtiền lơng không đợc phép lớn hơn 50 % quỹtiền lơng thực
hiện . Doanhnghiệp không đợc lấy bất kỳ nguồn tiền thởng nào khác .
- Tiền lơng , tiền thởng của giám đốc không đợc lớn hơn 3 lần tiền lơng, Tiền
thởng bình quântrongdoanhnghiệp .
- Quỹtiền lơng doanhnghiệp phải đăng ký với ngân hàng .
3.5 Phơng pháp giao khoán quỹtiền lơng của doanh nghiệp.
8
Giao khoán quỹtiền lơng ở doanhnghiệp thể hiện với mộtsốtiền lơng nhất
định đòi hỏi ngời lao động phải hoàn thành khối lợng công việc , số lợng sản
phẩm với chất lợng quy định trong thời gian nhất định .
Giao khoán quỹ lơng kích thích ngời lao động quan tâm tới kết quả sản xuất ,
tiết kiệm lao động sống và làm cho đơn vị tự chủ hơn trong sản xuất .
Để có thể thực hiện côngtác giao khoán quỹ lơng cần phải xác định đơn giá
tổng hợp :
ĐG th = ĐG i + CF ql + CF pv
Trong đó:
ĐGth : Đơn giá tổng hợp cho một sản phẩm cuối cùng .
ĐGi : Đơn giá bớc công việc thứ i.
CFql : Chi phí quảnlý tính cho một đơn vị sản phẩm .
CFpv : Chi phí phục vụ cho một đơn vị sản phẩm .
Ngoài ra trong đơn giá có tính thêm tỷ lệ thởng trong đơn giá , hệ số trợt giá .
Từ đó tính ra đợc quỹtiền lơng của một đơn vị :
Qtl = ĐG th x SLtt
Trong đó:
QTL : quỹtiền lơng của một đơn vị .
SLtt : Sản lợng thực tế .
Sau đó đơn vị tiến hành chia lơng cho ngời lao động.
3.6 Nhìn chung, theo thời gian gần đây, việc xâydựngquỹtiền lơng trong
các doanhnghiệp đợc xâydựng theo đơn giá tiền lơng và định mức lao động.
Xác định quỹtiền lơng năm kế hoạch đểxâydựng đơn giá tiền lơng
theo công thức:
V
KH
= [ L
ĐB
* TLmindn* ( H
CB
+ H
PC
) + V
VC
] + 12 tháng
Trong đó:
L
ĐB
: lao động định biên.
TLmindn: Mức lơng tối thiểu của doanhnghiệp lựa chọn trong khung
quy định.
H
CB
: hệ số lơng cấp bậc bình quân.
H
PC
: hệ số các khoản phụ cấp lơng bình quân đợc tính trong đơn giá tiền
lơng.
9
V
VC
: quỹtiền lơng của bộ máy gián tiếp mà số lao động này cha tính
trong định mức lao động tổng hợp.
ở trên, lao động định biên đợc tính trên cơ sở định mức lao động tổng hợp
của sản phẩm, dịch vụ hoặc sản phẩm, dịch vụ quy đổi.
Xâydựng đơn giá tiền lơng:
Xây dựng đơn giá lơng có nhiều phơng pháp
* Đơn giá tiền lơng tính trên đơn vị sản phẩm( hoặc sản phẩm quy đổi).
Phơng pháp này tơng ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh đợc
chọn là tổng sản phẩm bằng hiện vật( kể cả sản phẩm quy đổi), thờng đợc áp
dụng đối với doanhnghiệp sản xuất kinh doanh loại sản phẩm hoặc mộtsố loại
sản phẩm có thể quy đổi đợc nh: xi măng, vật liệu xây dựng, điện, thép, rợu bia,
xăng dầu, dệt may, thuốc lá, giấy, vận tải.
Công thức xác định đơn giá:
Vđg = Vgiờ*Tsp
Trong đó:
Vđg: đơn giá tiền lơng ( đồng / đơn vị hiện vật )
Vgiờ: tiền lơng giờ trên cơ sở lơng cấp bậc công việc bình quân, phụ cấp
lơng bình quânvà mức lơng tối thiểu của doanh nghiệp.
Tsp: mức lao động của đơn vị sản phẩm hoặc sản phẩm quy đổi.
* Đơn giá tiền lơng tính trên doanh thu:
Phơng pháp này tơng ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh đợc
chọn là doanh thu( hoặc doanh số) thờng đợc áp dụng đối với doanhnghiệp sản
xuất kinh doanh dịch vụ tổng hợp.
* Công thức xác định đơn giá:
Vkh
Vđg =
Tkh
Trong đó:
Vđg: đơn giá tiền lơng
Vkh: tổng quỹtiền lơng năm kế hoạch
Tkh: tổng doanh thu( hoặc doanh số) kế hoạch.
*Đơn giá tiền lơng tính trên tổng doanh thu trừ tổng chi phí
Phơng pháp này tơng ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh đợc chọn
là tổng thu trừ tổng chi không có lơng, thờng áp dụng đối với các doanh nghiệp
10
[...]... mãn hoặc từ bỏ công ty mà ra đi Tất cả đều tuỳ thuộc vào trình độ và năng lực của các cấp quản trị Do vậy việc xây dựngvàquảnlýquỹtiền lơng nh thế nào là vấnđề lớn mà mỗi doanhnghiệp đều phải quan tâm Để có một phơng pháp xây dựngvàquảnlýquỹtiền lơng một cách hợp lý trớc hết nhà nớc 29 phải có chính sách tiền lơng đúng đắn, là căn cứ để các doanhnghiệp xây dựngquỹvàquảnlýquỹ vừa tuân... vàquản trị hệ thống lơng bổng 18 4 Các hình thức trả lơng 23 4.1 Trả lơng cho khối gián tiếp 23 4.2 Trả lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất 23 31 Chơng II: Thực trạng côngtác xây dựngvàquảnlýquỹtiền lơng trong các doanhnghiệp I Thực trạng côngtácxâydựng 26 II Thực trạng côngtácquảnlý 29 Chơng III: Mộtsố định hớng và giải pháp hoànthiện xây. .. hội : - Số T6/1997 - Đổi mới quảnlýtiền lơng và thu nhập trongdoanhnghiệp nhà nớc - Số 170- T1/ 2001 Tiền lơng, thực trạng phơng hớng và giải pháp 5 Thông t: số 14 Hớng dẫn phơng pháp xâydựng định mức lao động đối với các doanhnghiệp nhà nớc- Bộ LĐTB & XH 6 Thông t số 13 Hớng dẫn phơng pháp xâydựng đơn giá tiền lơng vàquảnlýtiền lơng, thu nhập trongdoanhnghiệp nhà nớc- Bộ LĐTB & XH 30... Khoa kinh tế lao động- Giáo trình Quản trị nhân sự Nhà xuất bản thống kê- 1998 Mục lục Lời nói đầu 1 Chơng I: Những vấnđềlý luận vềcôngtácxâydựngvàquảnlýtiền lơng I Khái niệm 2 1 Tiền lơng 2 2 Quỹtiền lơng 3 II Vai trò của tiền lơng 3 III Xâydựngquỹtiền lơng 4 1 Cơ sởxâydựngquỹtiền lơng .4 2 Định mức lao... pháp xâydựngquỹtiền lơng 8 3.1 Phơng pháp xâydựngquỹtiền lơng dựa vào mức lơng bình quânvàsố lợng ngời làm việc 8 3.2 Phơng pháp quỹtiền lơng dựa vào khối lợng sản xuất kinh doanh .8 3.3 Phơng pháp tổng thu trừ tổng chi 9 3.4 Phơng pháp xác định quỹ lơng căn cứ vào đơn giá và lơng 10 3.5 Phơng pháp giao khoán quỹtiền lơng của doanhnghiệp .11 3.6 Phơng pháp xây dựng. .. sách tiền lơng ở Việt Nam hiện nay - Số 43- T1/ 2001 Quan điểm và phơng hớng cải cách tiền lơng trong giai đoạn mới - Số 5- 2000 Một vài ý kiến vềvấnđề trả công lao động trong nền kinh tế thị trờng 2 Tạp chí tổ chức nhà nớc- Số 7/ 2001 Vài suy nghĩ về cải cách tiền lơng cán bộ công chức hiện nay 3 Tạp chí quảnlý nhà nớc- Số 6(65)/ 2001 Về cải cách tiền lơng 4 Tạp chí lao động xã hội : - Số T6/1997... hợp lệ trong giá thành hoặc chi phí lu thông, đồng thời làm căn cứ để xác định lợi tức chịu thuế của doanhnghiệp IV Quảnlýquỹtiền lơng trong các doanhnghiệp 1 Khái niệm Quảnlýquỹtiền lơng là quá trình hình thành và sử dụngquỹtiền lơng nhằm phân phối tiền lơng tới tay ngời lao động một cách hiệu quả, bảo đảm tiền lơng đợc trả theo số lợng và chất lợng lao động, hiệu quả sản xuất kinh doanh. .. lýquỹtiền lơng trong các doanhnghiệp là hết sức cần thiết vàquantrọng Nếu việc xây dựngvàquảnlýquỹtiền lơng một cách hợp lý sẽ không những thúc đẩy ngời lao động làm việc, tăng năng suất lao động mà còn phát huy đợc khả năng sáng tạo, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp mình Lơng bổng là mộttrong những động lực kích thích con ngời làm việc hăng hái, nhng đồng thời cũng là một trong. .. dựngvàquảnlýquỹtiền lơng trongdoanhnghiệp 1 Phải xác định rõ nguồn hình thành quỹ lơng Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, doanhnghiệp xác định nguồn quỹ lơng tơng ứng để trả lơng cho ngời lao động Nguồn bao gồm: + Quỹtiền lơng theo đơn giá tiền lơng đợc giao + Quỹtiền lơng bổ sung theo chế độ quy định của nhà nớc + Quỹtiền lơng từ các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch... pháp xâydựng theo đơn giá tiền lơng và định mức tiền lơng 11 IV Quảnlýquỹtiền lơng trong các doanhnghiệp 15 1 Khái niệm 15 2 Vai trò quảnlýquỹtiền lơng 15 3 Nội dung của quảnlýtiền lơng 16 3.1 Xác định mục tiêu của hệ thống lơng bổng và đãi ngộ 16 3.2 Đề ra chính sách lơng bổng và đãi ngộ 16 3.3 Cơ cấu tổ chức vàquản trị lơng bổng . công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lơng trong doanh nghiệp. Với
kết cấu đề tài nh sau:
Chơng I: Những vấn đề lý luận về công tác xây dựng và quản lý quỹ. quỹ tiền l-
ơng.
Chơng II: Thực trạng công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lơng trong các
doanh nghiệp.
Chơng III: Một số định hớng và giải pháp hoàn thiện