Đổi Mới Chương Trình Môn Âm Nhạc - Vũ Đạo Cho Sinh Viên Trường Đại Học Thể Dục Thể Thao Bắc Ninh.pdf

325 7 0
Đổi Mới Chương Trình Môn Âm Nhạc - Vũ Đạo Cho Sinh Viên Trường Đại Học Thể Dục Thể Thao Bắc Ninh.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PH�N M� Đ�U BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH NGUYỄN HỮU HÙNG ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH MÔN ÂM NHẠC VŨ ĐẠO CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH - NGUYỄN HỮU HÙNG ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH MƠN ÂM NHẠC - VŨ ĐẠO CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC BẮC NINH - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH - NGUYỄN HỮU HÙNG ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH MƠN ÂM NHẠC - VŨ ĐẠO CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH Ngành : Giáo dục học Mã số : 9140101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN KIM XUÂN GS.TS LÊ VĂN LẪM BẮC NINH - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận án Nguyễn Hữu Hùng DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ÂNVĐ VHTT&DL CDIO CDIO + CĐR CNTT CTMH CTĐT GD&ĐT GDĐH GDTC GV HLV HLTT KVTT MC NCKH NLĐ NQL SV SPSS SDLĐ TDTT TC VĐV : Âm nhạc - Vũ đạo : Văn hóa, Thể thao Du lịch : Conceive - Design - Implement - Operate : CDIO + Nhà khoa học khác + tác giả luận án : Chuẩn đầu : Cơng nghệ thơng tin : Chương trình mơn học : Chương trình đào tạo : Giáo dục Đào tạo : Giáo dục đại học : Giáo dục thể chất : Giáo viên : Huấn luyện viên : Huấn luyện thể thao : Khiêu vũ thể thao : Micro : Nghiên cứu khoa học : Nhà lao động : Nhà quản lý : Sinh viên : Statistical Package for the Social Sciences : Sử dụng lao động : Thể dục thể thao : Tiêu chuẩn : Vận động viên MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng, biểu đồ, hình Danh mục bảng, biểu đồ Danh mục sơ đồ, hình ảnh, biểu đồ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số quan điểm đổi Giáo dục đại học theo hướng hội nhập quốc tế Việt Nam Thế giới 1.1.1 Khái quát tồn tại, bất cập Giáo dục đại học Việt Nam 1.1.2 Quan điểm đổi mới, nâng cao chất lượng Giáo dục đại học Đảng ta 1.2 Quan điểm đổi chương trình mơn học hệ Đại học “theo nhu cầu xã hội” 10 1.2.1 Một số khái niệm đổi chương trình mơn học hệ đại học 10 1.2.2 Một số cơng trình nghiên cứu nước quốc tế liên quan đến vấn đề nghiên cứu luận án 14 1.2.2.1 Nghiên cứu nước 15 1.2.2.2 Nghiên cứu nước 16 1.2.3 Đổi chương trình mơn học hệ Đại học tiếp cận đào tạo học chế tín 20 1.2.4 Đổi chương trình mơn học hệ Đại học tiếp cận mục tiêu môn học 21 1.2.5 Đổi chương trình mơn học hệ Đại học tiếp cận nội dung, phương pháp phương tiện dạy học đại 22 1.3 Đổi chương trình môn học hệ Đại học tiếp cận CDIO 24 1.3.1 Vài nét CDIO 24 1.3.2 Tiêu chuẩn CDIO 27 1.3.3 CDIO chuẩn đầu 28 1.4 Khái quát môn học Âm nhạc vũ đạo Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 30 1.4.1 Vị trí mơn Âm nhạc vũ đạo hệ thống chương trình đào tạo chuyên ngành Thể dục Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 31 1.4.2 Bộ phận cấu thành chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo 31 1.4.3 Một số khái niệm chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo 33 1.4.4 Âm nhạc chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo 34 1.4.5 Múa biên đạo múa chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo 36 1.4.5.1 Khái quát nghệ thuật Múa 36 1.4.5.2 Biên đạo múa chương trình mơn mơn Âm nhạc vũ đạo 36 1.4.6 Khiêu vũ thể thao chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo 37 1.4.6.1 Đặc điểm loại hình Khiêu vũ thể thao chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo 37 1.4.6.2 Phân loại môn Khiêu vũ thể thao chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo 37 1.4.7 Sơ lược chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo Việt Nam 38 Kết luận chương 1: 41 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 45 2.1 Phương pháp nghiên cứu 45 2.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 45 2.1.2 Phương pháp vấn 46 2.1.3 Phương pháp chuyên gia Delphi 49 2.1.4 Phương pháp quan sát sư phạm 50 2.1.5 Phương pháp kiểm tra sư phạm 52 2.1.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 54 2.1.7 Phương pháp toán thống kê 55 2.2 Tổ chức nghiên cứu 57 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 57 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 57 2.2.2.1.Khách thể nghiên cứu luận án gồm: 57 2.2.2.2 Địa bàn điều tra khảo sát luận án gồm: 57 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu 58 2.2.4 Cơ quan phối hợp nghiên cứu 58 2.2.5 Kế hoạch thời gian nghiên cứu 58 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 60 3.1 Đánh giá thực trạng chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo cho sinh viên Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 60 3.1.1 Thực trạng phân phối thời lượng chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo cho sinh viên Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh giai đoạn 2006 2014 60 3.1.2 Đánh giá điều kiện đảm bảo thực chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo cho sinh viên trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 62 3.1.2.1 Thực trạng động nhận thức sinh viên Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh tham gia học tập môn học Âm nhạc vũ đạo, giai đoạn 2006 - 2014 62 3.1.2.2 Đánh giá điều kiện sở vật chất phục vụ cơng tác giảng dạy, học tập chương trình môn Âm nhạc vũ đạo cho sinh viên Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 66 3.1.2.3 Thực trạng số đợt tập huấn nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán giáo viên tham gia giảng chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh, giai đoạn 2006 - 2014 70 3.1.2.4 Nhu cầu sử dụng nội dung chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo cho sinh viên ngành học trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 71 3.1.3 Đánh giá thực trạng chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo cho sinh viên trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 74 3.1.3.1 Xác định đánh giá chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo cho đối tượng nghiên cứu 74 3.1.3.2 Xác định ngun tắc đánh giá chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo cho sinh viên Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 74 3.1.4 Lựa chọn nội dung tiêu chuẩn đánh giá chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo cho sinh viên Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 78 3.1.4.1 Bản chất đánh giá chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo cho sinh viên Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh theo quan điểm tiếp cận CDIO(2+) tác giả luận án 78 3.1.4.2 Lựa chọn tiêu chuẩn đánh giá cấp I CTM ÂNVĐ cho sinh viên Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh định hướng tiếp cận CDIO(2+) 80 3.1.4.3 Lựa chọn tiêu chí cấp II đánh giá CTM ÂNVĐ Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh định hướng tiếp cận CDIO(2+) 81 3.1.4.4 Xác định tiêu chí minh chứng cấp III “chí bảo” đánh giá chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo cho sinh viên Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh định hướng tiếp cận CDIO(2+) 85 3.1.4.5 Xác định cơng cụ đánh giá chương trình Âm nhạc vũ đạo cho sinh viên Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 86 3.1.5 Đánh giá thực trạng chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo cho sinh viên Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh tiêu chuẩn lựa chọn 89 3.1.6 Thực trạng mục tiêu chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo cho sinh viên Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 91 3.1.7 Bàn luận kết nghiên cứu 93 3.2 Đổi chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo cho sinh viên Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 96 3.2.1 Xác định đổi chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo 96 3.2.2 Đổi mục tiêu chương trình môn Âm nhạc vũ đạo cho sinh viên Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh chuẩn mơ hình SMART theo hướng tiếp cận CDIO(2+) 97 3.2.2.1 Định hướng đổi mục tiêu chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo 97 3.2.3 Đổi chương trình mơn Âm nhạc - Vũ đạo 101 3.2.3.1 Đổi CĐR chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo cho sinh viên Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 101 3.2.3.2 Đổi nội dung chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo cho sinh viên Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh định hướng tiếp cận CDIO(2+) 102 3.2.3.3 Đổi tiêu chí thi kiểm tra mơn Âm nhạc vũ đạo cho sinh viên theo hướng tiếp cận CDIO(2+) 103 3.2.3.4 Xây dựng CTM ÂNVĐ đổi 105 3.2.4 Đổi phương pháp dạy học môn học Âm nhạc vũ đạo cho sinh viên Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh theo hướng tiếp cận CDIO(2+) 106 3.2.5 Đổi điều kiện dạy học đáp ứng chương trình Âm nhạc vũ đạo cho sinh viên Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh theo hướng tiếp cận công nghệ thông tin 109 3.2.5.1 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo 109 3.2.5.2 Đổi nguồn tài liệu tham khảo chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo cho sinh viên Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 115 3.2.6 Bàn luận kết nghiên cứu 118 3.3 Ứng dụng đánh giá hiệu chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo đổi cho sinh viên Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 121 3.3.1 Xây dựng tiến trình thực nghiệm, tổ chức thực nghiệm 121 3.3.1.1 Xây dựng tiến trình thực nghiệm 121 3.3.1.2 Tổ chức thực nghiệm 121 3.3.1.3 Xác định tiêu chí đánh giá thực nghiệm 122 3.3.2 Kết thực nghiệm sư phạm 122 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 128 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 130 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH Thể loại Số TT 1.1 1.2 3.1 3.2 3.3 3.4 Bảng 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 Nội dung Trang Biểu mẫu chương trình mơn học giáo dục bậc tiểu học đại 22 học Maryland Instruction in Elementary Education (Hoa Kỳ) Chương trình học tập mơn Âm nhạc vũ đạo Việt Nam 39 Kết khảo sát thực trạng phân phối chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo cho sinh viên Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh giai đoạn 2006 - 2014 (tiết) Động học tập chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo sinh viên Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh (n=345) Kết vấn nhận thức nghề nghiệp sinh viên 04 ngành Giáo dục thể chất, Huấn luyện thể thao, Y học Thể dục thể thao, Quản lý Thể dục thể thao học tập môn Âm nhạc vũ đạo (n=345) Kết khảo sát thực trạng sở vật chất Bộ môn Thể dục phục vụ công tác dạy học môn Âm nhạc vũ đạo giai đoạn năm 2006 - 2014 Kết thực trạng số đợt tập huấn nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán giáo viên tham gia giảng dạy chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh, giai đoạn 2006 - 2014 Kết vấn nhu cầu sử dụng nội dung chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo cho sinh viên Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh (n=255) Kết vấn tính phù hợp ngun tắc đánh giá chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo cho sinh viên Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh (n=56) Kết vấn nội dung tiêu chuẩn đánh giá chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo cho sinh viên Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh định hướng tiếp cận CDIO(2+) (n=56) Bảng kết lựa chọn tiêu chí minh chứng cho tiêu chí cấp II thuộc tiêu chuẩn cấp I, đánh giá CTM ÂNVĐ cho SV Trường đại học TDTT Bắc Ninh (n=56) Vận dụng thang độ đánh giá CTMH theo hướng tiếp cận phân loại tư Bloom (Bloom’s cognitive taxonomy) nhằm phản ánh mức độ lực sinh viên Trường Đại học 60 62 64 68 70 75 81 82 86 Thể loại Số TT 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 3.21 Nội dung Trang Thể dục thể thao Bắc Ninh cần đạt tham gia học tập môn học Âm nhạc vũ đạo Kết đánh giá thực trạng chuẩn đầu chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo tiếp cận CDIO (n= 75) Kết đánh giá thực trạng nội dung chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo (n=60) Kết đánh giá tính đặc thù chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo Kết vấn định hướng đổi mục tiêu chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo cho sinh viên Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh tiếp cận CDIO(2+) (n=56) Kết vấn nội dung đổi chủ đề chuẩn đầu chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo cho sinh viên Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh định hướng tiếp cận CDIO(2+) (n=56) Kết vấn phân phối thời lượng cho nội dung chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo cho sinh viên ngành Giáo dục thể chất, Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh (n=15) Kết vấn nội dung kỹ thuật môn Âm nhạc vũ đạo cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh (n=15) Kết vấn phân phối thời lượng nội dung chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo cho sinh viên ngành Huấn luyện thể thao, Y học Thể dục thể thao, Quản lý Thể dục thể thao Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh (n=15) Kết vấn đổi nội dung kỹ thuật môn Âm nhạc vũ đạo cho sinh viên chuyên ngành Huấn luyện thể thao, Y học Thể dục thể thao, Quản lý Thể dục thể thao Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh (n=15) Kết vấn lựa chọn nội dung đánh giá tiêu chí thi kiểm tra môn Âm nhạc vũ đạo đổi cho sinh viên ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh (n=15) Kết vấn lựa chọn nội dung đánh giá tiêu chí thi kiểm tra mơn Âm nhạc vũ đạo đổi cho sinh viên ngành 99 102 102 103 104 105 104 106 PL-128 TT 72 * MC SV (1TC) TC C2: MC GV (1TC) 73 MC SV (1TC) 74 * 75 TC C2: MC GV (1TC) 76 MC SV (2TC) 77 * TC C2: - MC GV (1TC) Nội dung tiêu chuẩn minh chứng TB CV% mục tiêu môn học mục tiêu phần riêng lẻ nội dung mơn học (điểm) Nhóm I: Nội dung CTMH ÂNVĐ giảng viên (điểm) 7/9 6.4±0.65 10.16 Nội dung CTMH ÂNVĐ đảm bảo tính thực tiễn có khả ứng dụng cao 6.4 thực công việc khác 17 Cân cấu trúc, thời lượng, nội dung môn học với môn học khác khối kiến thức (điểm) (GV: 19; SV: 19) Nhóm III: Trách nhiệm tinh thần thái độ làm việc giảng viên với sinh viên qua lên lớp môn ÂNVĐ (điểm) 4/4 5.3±0.71 13.40 19 Thầy (cô) chủ động lên lớp lên trước sinh viên phút đến 10 phút 5.3 để kiểm tra trang thiết bị học tập (điểm) Nhóm III: Trách nhiệm tinh thần thái độ làm việc giảng viên với sinh viên qua lên lớp môn ÂNVĐ (điểm) 6/6 5.8±0.67 11.55 19 Thầy (cô) giờ, dành đến 10 phút để kiểm tra trang thiết bị học 5.8 tập trước học 18 Cân đối hình thức tổ chức hoạt động giảng dạy môn học (điểm) (GV: 11; SV: 20 21) Nhóm II: Cơng tác giảng dạy môn học ÂNVĐ giảng viên (điểm) 10/11 6.8±0.69 10.15 11 Thầy (cô) chuẩn bị giảng kỹ trước lên lớp môn học ÂNVĐ (điểm) 6.8 Nhóm III: Trách nhiệm tinh thần thái độ làm việc giảng viên với sinh viên qua lên lớp môn ÂNVĐ (điểm) 6/6 20 Thầy (cô) nhiệt tình tổ chức dạy học mơn học ÂNVĐ quy định đảm 6.3 6.2±0.75 12.10 bảo yêu cầu chuyên môn đặt 21 Thầy (cô) giao tiếp với thái độ lịch sự, tôn trọng sinh viên đảm bảo tính sư 6.1 phạm lên lớp 19 Sự gắn kết nội dung phần nội dung môn học với môn học trước (tiên quyết) môn học CTĐT (điểm) (GV: 13; SV:17) Nhóm II: Cơng tác giảng dạy mơn học ÂNVĐ giảng viên (điểm) 10/11 6.5±0.58 8.92 PL-129 TT 78 79 * MC SV (1TC) TC C2: 80 81 - MC GV (4TC) 82 83 84 MC SV (2TC) 85 * 86 TC C2: MC GV (2TC) Nội dung tiêu chuẩn minh chứng TB CV% 13 Thầy (cô) tạo cho sinh viên nhiều hội để chủ động tham gia hoạt động 7.3 học tập lớp (điểm) Nhóm II: Cơng tác giảng dạy mơn học ÂNVĐ giảng viên (điểm) 11/13 5.8±0.63 10.86 17 Nhìn chung, chất lượng học, thảo luận chuyên đề nghiệp vụ sư phạm 5.8 phương pháp biên soạn môn ÂNVĐ Thầy (cô) tốt (điểm) 20.Sự gắn kết nội dung CT hình thức tổ chức, phương pháp kiểm tra - đánh giá (điểm) (GV: 12, 18, 23, 26; SV: 25, 28) Nhóm II: Công tác giảng dạy môn học ÂNVĐ giảng viên (điểm) 10/11 12 Thầy (cô) sử dụng phương pháp giảng dạy đa dạng, phù hợp tổ chức 8.2 hoạt động khác để truyền tải nội dung mơn học ÂNVĐ (điểm) 18 Thầy (cơ) ln tìm cách làm cho sinh viên tỏ hài lòng phương pháp truyền đạt 8.9 kiến thức môn học ÂNVĐ (điểm) 8.68±0.86 9.91 Nhóm IV: Cơng tác kiểm tra - đánh giá môn học ÂNVĐ giảng viên (điểm) 7/8 23 Các tiêu chí đánh giá tập, kiểm tra môn học ÂNVĐ được thầy (cô) lên lớp thông báo công khai, rõ ràng tới tồn thể sinh viên (điểm) 26 Hình thức KTĐG kết thi kết thúc học phần môn học ÂNVĐ phát huy tối đa 8.6 lực làm việc tập thể, tư làm việc sáng tạo sinh viên (điểm) Nhóm II: Cơng tác giảng dạy mơn học ÂNVĐ giảng viên (điểm) 11/13 Giảng viên sử dụng phương pháp giảng dạy phù hợp tổ chức hoạt động 7.25±0.63 8.69 khác để truyền tải nội dung môn học ÂNVĐ cho sinh viên 11 Phương pháp dạy giảng viên làm cho nội dung giảng môn học ÂNVĐ hấp 6.5 dẫn, thú vị 21.Cập nhật mục tiêu môn học đáp ứng thay đổi nhu cầu xã hội CĐR (điểm) (GV: 25, 29; SV: 12) Nhóm IV: Công tác kiểm tra - đánh giá môn học ÂNVĐ giảng viên (điểm) 7/8 8.15±0.96 11.78 25 Hình thức KTĐG kết học tập môn học ÂNVĐ khuyến khích sinh viên 7.8 học tập đạt hiệu cao (điểm) PL-130 TT 87 88 * MC SV (1TC) TC C2: 89 MC GV (2TC) 90 91 * MC SV (1TC) TC C2: 92 93 MC GV (1TC) MC SV (4TC) Nội dung tiêu chuẩn minh chứng TB CV% 29 Các kiểm tra kỳ (điều kiện tín chỉ) thi kết thúc mơn học ÂNVĐ 8.5 bao qt tồn kiến thức chung đảm bảo chuyên môn phần nội dung mơn học (điểm) Nhóm I: Nội dung CTMH ÂNVĐ giảng viên (điểm) 7/9 7.2±0.74 10.28 12 Phương pháp dạy giảng viên giúp bạn sáng tạo suy nghĩ, biết cách 7.2 tư phán xét vấn đề 22 Cập nhật nội dung mơn học, hình thức tổ chức, phương pháp dạy học TDTT, phương pháp kiểm tra - đánh giá môn học phát triển xã hội thơng tin (điểm) (GV: 22, 28; SV: 26) Nhóm III: Trách nhiệm tinh thần thái độ làm việc giảng viên với sinh viên qua lên lớp môn ÂNVĐ (điểm) 4/4 22 Thầy (cô) biết lắng nghe ý kiến sinh viên đáp ứng kịp thời yêu cầu 7.9 học tập môn ÂNVĐ sinh viên (điểm) 8.4±0.82 9.76 Nhóm IV: Cơng tác kiểm tra - đánh giá môn học ÂNVĐ giảng viên (điểm) 7/8 28 Các tập kiểm tra ln thầy (cơ) nhận xét góp ý rõ ràng, để sinh viên rút 8.9 kinh nghiệm (điểm) Nhóm IV: Công tác kiểm tra - đánh giá môn học ÂNVĐ giảng viên (điểm) 5/7 6.7±0.53 7.91 26 Số lượng kiểm tra, thi môn học ÂNVĐ vừa phải, phù hợp với lực 6.7 sinh viên 23 Cập nhật nguồn học liệu bao gồm; giáo trình, tài liệu tham khảo; Website mơn học (điểm) (GV: 32; SV:29, 30, 32, 33) Nhóm V: Chuẩn bị học liệu môn học ÂNVĐ (các tài liệu tham khảo chuyên môn) (điểm) 7.4±0.62 8.38 32 Tài liệu học tập chuyên môn ÂNVĐ thầy (cô) sưu tập lưu trữ cá nhân 7.4 phục vụ công tác chuyên mơn (điểm) Nhóm III: Trách nhiệm tinh thần thái độ làm việc giảng viên với sinh viên qua lên lớp môn ÂNVĐ 6.05±0.69 11.40 29 Việc đánh giá kết học tập môn học ÂNVĐ công bằng, làm cho sinh viên hài lòng 6.8 PL-131 TT 94 95 96 * TC C2: 97 MC GV (1TC) 98 * 99 MC SV (1TC) TC C2: MC GV (1TC) 100 MC SV (2TC) 101 * TC C2: Nội dung tiêu chuẩn minh chứng TB CV% Nhóm V: Chuẩn bị học liệu môn học ÂNVĐ (các tài liệu tham khảo chuyên môn) (điểm) 4/4 30 Tài liệu học tập chuyên môn ÂNVĐ thầy (cô) giới thiệu đầy đủ trước 5.6 bắt đầu môn học 32 Tài liệu giáo án điện tử thiết kế Website mơn học ÂNVĐ đảm bảo tính tồn diện, 5.8 đủ để làm tài liệu tham khảo chuyên môn giúp nâng cao kết học tập sinh viên 33 Cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện công nghệ phục vụ cho triển khai môn học phù hợp, đáp ứng yêu cầu môn học 24 Nội dung, tính chất mơn học đáp ứng kỳ vọng xã hội người sử dụng sản phẩm lao động (điểm) (GV: 16; SV: 16) Nhóm II: Cơng tác giảng dạy môn học ÂNVĐ giảng viên (điểm) 10/11 8.7±0.88 10.11 16 Thầy (cô) tạo môi trường học tập thuận lợi để sinh viên liên hệ vận dụng kiến thức 8.7 môn học ÂNVĐ với thực tiễn, với nghề nghiệp tương lai (điểm) Nhóm II: Cơng tác giảng dạy môn học ÂNVĐ giảng viên (điểm) 11/13 7.3±0.83 11.37 16 Giảng viên tạo môi trường học tập thuận lợi để sinh viên liên hệ vận dụng kiến thức 7.3 môn học ÂNVĐ với thực tiễn, với nghề nghiệp tương lai 25 Nội dung môn học, hoạt động triển khai môn học làm thỏa mãn mong đợi SV (điểm) (GV: 16; SV: 22, 23) Nhóm V: Chuẩn bị học liệu môn học ÂNVĐ (các tài liệu tham khảo chuyên môn) (điểm) 4/4 7.8±0.95 12.18 30.Tài liệu học tập chuyên môn ÂNVĐ thầy (cô) sưu tập lưu trữ cá nhân 7.8 phục vụ cơng tác chun mơn (điểm) Nhóm III: Trách nhiệm tinh thần thái độ làm việc giảng viên với sinh viên qua lên lớp môn ÂNVĐ 22 Thầy (cơ) ln khích lệ tốt cho sinh viên tích cực trao đổi ý kiến, đề nghị thầy (cô) 6.3 6.1±0.78 12.79 giải đáp vấn đề môn học ÂNVĐ 23 Thầy (cô) lắng nghe ý kiến sinh viên đáp ứng kịp thời yêu cầu 5.9 có liên quan tới mơn học ÂNVĐ cho sinh viên 26 CTMH định kỳ cập nhật thông tin (điểm) (GV: 31; SV: 31) PL-132 TT 102 103 * 104 105 106 107 108 109 110 * 110 Nội dung tiêu chuẩn minh chứng TB CV% Nhóm V: Chuẩn bị học liệu môn học ÂNVĐ (các tài liệu tham khảo chuyên môn) (điểm) 4/4 MC GV (1TC) 31 Tài liệu tham khảo môn học ÂNVĐ, đảm bảo cập nhận thường xuyên thông tin mới, 8.3±0.91 10.96 8.3 phù hợp với nội dung dạy học yêu cầu chun mơn (điểm) Nhóm V: Chuẩn bị học liệu môn học ÂNVĐ (các tài liệu tham khảo chuyên môn) (điểm) 4/4 MC SV (1TC) 31 Tài liệu tham khảo môn học ÂNVĐ, đảm bảo cập nhận tốt thông tin mới, phù hợp 6.7±0.75 11.19 6.7 với nội dung dạy học yêu cầu môn học sinh viên III Tiêu chuẩn đánh giá tính đặc thù môn học ÂNVĐ với giảng viên SV ngành TDTT (1+) (điểm) 27 Sử dụng nội dung môn học ÂNVĐ, công cụ nhằm hỗ trợ, phát triển môn chuyên ngành nâng TC C2: cao nghiệp vụ sư phạm (điểm) (GV: 17; SV: 15, 16) Thầy (cô) biết cách sử dụng yếu tố Âm nhạc môn học ÂNVĐ, 9.9 công cụ nhằm hỗ trợ, phát triển tư cho sinh viên Thầy (cô) biết cách sử dụng nội dung Múa KVTT môn học ÂNVĐ, 10 công cụ nhằm hỗ trợ, phát triển môn chuyên ngành nâng cao nghiệp vụ sư phạm MC GV (3TC) cho sinh viên 9.93±0.93 9.37 Đặc thù tính đa dạng môn học ÂNVĐ, điều kiện thuận lợi để qua giáo dục 9.9 phẩm chất đạo đức, lối sống cho sinh viên Thầy (cô) cảm nhận thấy sinh viên có gia tăng đáng kể kiến thức sau 9.8 học xong mơn học ÂNVĐ Có thể sử dụng yếu tố Âm nhạc môn học ÂNVĐ, công 5.6 cụ nhằm hỗ trợ, phát triển tư cho sinh viên Sử dụng nội dung Múa KVTT môn học ÂNVĐ, công cụ nhằm hỗ MC SV (2TC) 5.8 6.03±0.85 14.10 trợ, phát triển môn chuyên ngành nâng cao nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên Thấy gia tăng đáng kể kiến thức, hiểu biết nghề nghiệp tương lai sau 6.7 học xong mơn học ÂNVĐ 28 Sử dụng nội dung môn học ÂNVĐ, để thể phẩm chất lực cá nhân với tập thể giai đoạn học TC C2: tập (điểm) (GV: 26) MC GV (2TC) Thầy (cô) cảm nhận thấy sinh viên có gia tăng đáng kể kiến thức sau 7.3 7.6±0.69 9.06 PL-133 TT 111 112 113 MC SV (2TC) 114 TC C2: 115 MC GV (2TC) 116 117 MC SV (1TC) Nội dung tiêu chuẩn minh chứng TB CV% học xong mơn học ÂNVĐ Thầy (cơ) ln tìm cách để phát huy lực cá nhân sinh viên với tập thể 7.9 giai đoạn học tập Khai thác tính đa dạng mơn học ÂNVĐ tạo điều kiện thuận lợi giáo dục nâng 5.3 cao phẩm chất đạo đức, lối sống cho sinh Môn học ÂNVĐ giúp sinh viên phát huy lực cá nhân làm việc với tập thể 5.20±0.75 14.42 5.4 giai đoạn học tập Thấy hài lòng kết học tập môn học ÂNVĐ sinh viên 4.9 29 Vận dụng linh hoạt phương pháp, kỹ trang bị từ môn học ÂNVĐ, để phát triển tư duy, sáng tạo chuyển tiếp bối cảnh điều kiện cụ thể (điểm) (GV: 26) Kỹ làm việc nhóm mơn ÂNVĐ, ln thầy (cơ) quan tâm để phát huy 8.6 lực cá nhân với tập thể giai đoạn học tập 8.45±0.74 8.76 Hình thức thi tự chọn biên soạn môn học ÂNVĐ thầy (cô) gợi ý để phát 8.3 triển tư duy, sáng sinh viên Hình thức thi tự chọn, biên soạn môn học ÂNVĐ điều kiện thuận lợi phát 5.81 5.81±0.86 14.80 triển tư duy, sáng sinh viên PL-134 Phụ lục 29 PHỤ LỤC PHÂN BỔ CHƯƠNG TRÌNH MƠN ÂM NHẠC - VŨ ĐẠO (THEO TIẾN TRÌNH GIAI ĐOẠN 2006 ĐẾN 2014) PL-135 PL-136 PL-137 Phụ lục 30 TRƯỜNG ĐH TDTT BẮC NINH BỘ MÔN THỂ DỤC - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Bắc Ninh, Ngày 16 tháng 10 năm 2013 BIÊN BẢN (Hội nghị triển khai thực đề tài “Đổi chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo cho sinh viên trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh”) I Địa điểm, thời gian thành phần tham gia Hội nghị 1.1 Địa điểm tổ chức: Văn phịng mơn Thể dục 1.2 Thời gian: Bắt đầu vào lúc 08h00 đến 10h30, ngày 16 tháng 10 năm 2013 1.3 Thành phần tham gia:  Đơn vị quản lý đề tài: ThS Lưu Kim Quang - Phó trưởng phụ trách mơn Thể dục Chủ trì hội nghị ThS Nguyễn Hữu Hùng - Giảng viên Bộ môn Thể dục - Nghiên cứu sinh Khóa 2, tác giả luận án “Đổi chương trình mơn Âm nhạc - vũ đạo cho sinh viên trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh” ThS Đặng Văn Đại - Giảng viên Bộ môn Thể dục - Thư ký Hội nghị Cùng thầy cô giáo Bộ môn Thể dục Đại diện nhà khoa học: NGƯT PGS.TS Nguyễn Kim Xuân - Phó Hiệu trưởng (Hướng dẫn NCS) TS Trần Trung - Trưởng phòng Đào tạo Đại diện lãnh đạo khoa Giáo dục thể chất, Huấn luyện TDTT, Y học TDTT, Quản lý TDTT II Nội dung Hội nghị 2.1 Hội nghị nghe báo cáo dự kiến phương án triển khai đề tài NCS Nguyễn Hữu Hùng “Đổi chương trình môn Âm nhạc - vũ đạo cho sinh viên trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh” Trong giải nhiệm vụ cụ thể đề tài: + Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng chương trình môn Âm nhạc vũ đạo cho sinh viên Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh PL-138 + Nhiệm vụ 2: Đổi chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo cho sinh viên Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh định hướng tiếp cận CDIO2+ + Nhiệm vụ 3: Ứng dụng đánh giá hiệu chương trình mơn Âm nhạc vũ đạo đổi cho sinh viên Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh - Về việc đánh giá thực trạng, NCS Nguyễn Hữu Hùng đề xuất sử dụng phương pháp chuyên gia Delphi phương pháp thường quy khác để tiến hành khảo sát thăm dò ý kiến nhằm tìm hiểu vấn đề - Về việc đổi chương trình mơn ÂNVĐ, NCS Nguyễn Hữu Hùng đề xuất 02 phương án nhằm tách chương trình hành thành chương trình độc lập phù hợp với khoa, ngành: Phương án 1: Xây dựng chương trình đổi dành riêng cho 04 khoa; Phương án 2: Xây dựng chương trình đổi cho nhóm ngành khác nhau: Nhóm ngành GDTC nhóm ngành HLTT, Quản lý TDTT, Y học TDTT Bên cạnh đó, NCS trình bày cụ thể thực trạng áp dụng chương trình mơn học ÂNVĐ từ giai đoạn 2008 - 2012, qua tiếp tục đề xuất nội dụng cụ thể dự kiến tiến hành đổi chương trình nghiên cứu như: Đổi mục tiêu, đổi nội dung phương pháp giảng dạy, đổi điều kiện giảng dạy đổi tiêu chí đánh giá… sở tiếp cận mơ hình CDIO2+ - Về việc ứng dụng hiệu chương trình mơn ÂNVĐ, NCS Nguyễn Hữu Hùng đề xuất tiến hành nghiên cứu chương trình đổi đối tượng sinh viên tham gia chương trình học tập mơn ÂNVĐ khóa đại học 48 04 chuyên ngành: Nhóm ngành GDTC nhóm ngành HLTT, Quản lý TDTT, Y học TDTT, năm học 2013 - 2014 2.2 Hội nghị tiếp thu lắng nghe ý kiến tham luận từ nhà khoa học gồm: - ThS Lưu Kim Quang với ý kiến đóng góp việc đổi chương trình nên theo hướng tách chương trình ÂNVĐ hành thành 02 nhóm chương trình phù hợp với quy mơ đào tạo mục đích, mục tiêu khoa, thống cho NCS Nguyễn Hữu Hùng nghiên cứu phương án 2: Xây dựng chương trình đổi cho nhóm ngành khác nhau: Nhóm ngành GDTC nhóm ngành HLTT, Quản lý TDTT, Y học TDTT Từ tổng hợp ý kiến, phân tích thực trạng tìm hiểu nhu cầu mơn học tới khoa - TS Trần Trung - Trưởng phòng đào tạo với ý kiến tán thành phương án NCS, nhiên cần lưu ý đánh giá thật kỹ lưỡng thực trạng chương trình mơn học theo giai đoạn phát triển môn Qua PL-139 cần khảo sát so sánh chương trình môn học ÂNVĐ nhà trường với đơn vị trường nước quốc tế - Đại diện lãnh đạo 04 khoa cho rằng: Việc đổi chương trình mơn học ÂNVĐ theo 02 phương án NCS đề xuất hoàn toàn phù hợp với điều kiện khách quan môn học Tuy nhiên việc xây dựng chương trình đổi mơn học cần phải tiến hành khảo sát đánh giá thực trạng thật kỹ lưỡng khoa học thông qua phương pháp phương pháp chuyên gia Delphi, phương pháp vấn phương pháp thường quy khác đầy đủ đối tượng khách quan như: giáo viên giảng dạy, sinh viên học tập (cựu sinh viên sinh viên học tập), nhà quản lý, người sử dụng lao động 2.3 Kết luận Hội nghị - ThS Lưu Kim Quang - Phó trưởng phụ trách mơn Thể dục - Chủ trì hội nghị thay mặt Hội nghị kết luận với ý kiến tán thành cao từ đóng góp nhà khoa học đến dự Hội nghị Qua thống đưa vào biên nội dung ý kiến đóng góp Hội nghị giao cho NCS Nguyễn Hữu Hùng tiến hành bước nghiên cứu đề tài, cần sớm hồn thiện phiếu đánh giá thực trạng phiếu vấn có liên quan tiến hành vấn trước ngày 05 tháng 04 năm 2014 hoàn thiện khâu đánh giá trước ngày 10 tháng 12 năm 2014 - Hội nghị thống biểu thông qua với tỷ lệ 15/15 đại biểu dự Hội nghị đạt 100% đồng với ý kiến kết luận từ chủ trì Hội nghị biên từ thư ký Hội nghị trình - Hội nghị kết thúc lúc 10h30, ngày 16 tháng 10 năm 2013 TM Bộ môn Thư ký Hội nghị Chủ trì Hội nghị Đặng Văn Đại Đại diện Phòng đào tạo: PL-140 TRƯỜNG ĐH TDTT BẮC NINH BỘ MÔN THỂ DỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bắc Ninh, Ngày 09 tháng 03 năm 2016 BIÊN BẢN (V/v thành lập tổ đánh giá hiệu “Đổi chương trình mơn Âm nhạc - vũ đạo cho sinh viên trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh”) I Địa điểm, thời gian thành phần tham gia Hội nghị 1.1 Địa điểm tổ chức: Văn phòng môn Thể dục 1.2 Thời gian: Bắt đầu vào lúc 08h00 đến 10h30, ngày 09 tháng 03 năm 2016 1.3 Thành phần tham gia:  Đơn vị quản lý đề tài: ThS Lưu Kim Quang - Phó trưởng phụ trách mơn Thể dục - Chủ trì hội nghị ThS Nguyễn Hữu Hùng - Giảng viên Bộ mơn Thể dục - NCS Khóa 2, tác giả luận án “Đổi chương trình mơn Âm nhạc - vũ đạo cho sinh viên trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh”, báo cáo viên ThS Nguyễn Thị Kim Nga - Giảng viên Bộ môn Thể dục Thư ký Hội nghị Cùng thầy cô giáo Bộ môn Thể dục Đại diện lãnh dạo 04 khoa nhà khoa học II Nội dung Hội nghị 2.1 Hội nghị nghe báo cáo tiến độ triển khai đề tài NCS Nguyễn Hữu Hùng “Đổi chương trình mơn Âm nhạc - vũ đạo cho sinh viên trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh” Kèm theo đề nghị môn, nhà trường đơn vị liên quan cho chủ trương thành lập tổ đánh giá hiệu “Đổi chương trình mơn Âm nhạc - vũ đạo cho sinh viên trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh” với nội dung tiêu chí cụ thể: tiêu chuẩn (chất lượng chuẩn đầu ra, nội dung CTMH, tính đặc thù mơn học ÂNVĐ); 29 tiêu chí cấp II 117 tiêu chí minh chứng (chí bảo) bước đầu đánh giá hiệu chương trình mơn học ÂNVĐ đổi đối tượng sinh viên chuyên ngành Thể dục như: Ảnh hưởng yếu PL-141 tố Âm nhạc Vũ đạo môn Âm nhạc vũ đạo đổi tới thành tích học tập (giá trị điểm nghệ thuật thực hiện) sinh viên chuyên ngành Thể dục qua môn Thể dục thẩm mỹ, Thể dục Aerobic, khiêu vũ thể thao Thể dục cổ động; Ảnh hưởng yếu tố Âm nhạc Vũ đạo môn Âm nhạc vũ đạo đổi tới nhận thức chung sinh viên chuyên ngành Thể dục qua môn Thể dục thẩm mỹ, Thể dục Aerobic, khiêu vũ thể thao Thể dục cổ động 2.2 Các ý kiến đóng góp Hội nghị Hội nghị lắng nghe tiếp thu ý kiến tham luận từ nhà khoa học gồm: 2.2.1 ThS Lưu Kim Quang với ý kiến đóng góp: đồng ý với đề xuất thành lập tổ đánh giá hiệu “Đổi chương trình mơn Âm nhạc - vũ đạo cho sinh viên trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh” kèm đề nghị thành lập Hội đồng đánh giá chương trình cấp độ mơn, chi phí hoạt động Hội đồng NCS Nguyễn Hữu Hùng chủ động chi trả: DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ “Đổi chương trình mơn Âm nhạc - vũ đạo cho sinh viên trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh” NGƯT.PGS.TS Nguyễn Kim Xuân - Phó hiệu trưởng nhà trường Trưởng ban TS Trần Trung - Trưởng phịng đào tạo - Phó ban ThS Lưu Kim Quang - Phó trưởng phụ trách môn Thể dục - Ủy viên thường trực TS Nguyễn Xuân Trãi - Trưởng khoa HLTT - Ủy viên TS Nguyễn Kim Tuyến - Trưởng khoa GDTC - Ủy viên TS Cao Hoàng Anh - Trưởng khoa Quản lý TDTT - Ủy viên ThS Trương Đức Thăng - Phó trưởng khoa Y Học TDTT - Ủy viên ThS Nguyễn Hữu Hùng - Giảng viên Bộ mơn Thể dục - Nghiên cứu sinh Khóa 2, tác giả luận án - Ủy viên thư ký 2.2.2 Hội nghị lắng nghe tiếp thu 05 ý kiến đóng góp cho báo cáo viên NCS Nguyễn Hữu Hùng tiến độ thực đề tài bên cạnh thống 100% ý kiến đại biểu dự hội nghị đồng tình danh sách, PL-142 thành phần tổ đánh giá hiệu “Đổi chương trình mơn Âm nhạc - vũ đạo cho sinh viên trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh” mà NCS nghiên cứu 2.3 Kết luận Hội nghị - ThS Lưu Kim Quang - Phó trưởng phụ trách mơn Thể dục - Chủ trì hội nghị thay mặt Hội nghị kết luận với ý kiến tán thành cao từ đóng góp nhà khoa học đến dự Hội nghị Qua thống đưa vào biên nội dung ý kiến đóng góp Hội nghị giao cho NCS Nguyễn Hữu Hùng tiến hành bước đề tài đảm bảo nội dung, quy trình đánh NCS đề xuất kết nghiên cứu, cần sớm hồn thiện phiếu đánh hội nghị thông qua Kết đánh giá thành viên tổ cần phải tổng hợp hoàn thiện thành báo cáo văn cụ thể gửi tới thành viên ban đánh giá trước ngày 18 tháng 05 năm 2016 - Tổ đánh giá chuyên môn đề tài NCS Nguyễn Hữu Hùng giúp NCS hoàn thiện kết đánh giá, sau giải thể trước ngày 20 tháng 05 năm 2016 - Đề nghị NCS Nguyễn Hữu Hùng tiếp thu ý kiến đóng góp từ tổ đánh giá chun mơn sau tổng hợp hồn thiện đề tài trình hội đồng khoa học cấp sở thơng qua thời gian tiến độ yêu cầu luận án - Hội nghị kết thúc lúc 10h00, ngày 09 tháng 04 năm 2016 Chủ trì Hội nghị Thư ký Hội nghịa Đại diện lãnh đạo khoa dự hội nghị: Khoa HLTT Khoa GDTC Khoa QLTDTT Khoa Y Học TDTT

Ngày đăng: 19/06/2023, 20:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan