(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trào phúng trong sáng tác của Hồ Anh Thái

120 0 0
(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trào phúng trong sáng tác của Hồ Anh Thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ NGỌC HÀ NGHỆ THUẬT TRÀO PHÚNG TRONG SÁNG TÁC CỦA HỒ ANH THÁI LUÂN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ NGỌC HÀ NGHỆ THUẬT TRÀO PHÚNG TRONG SÁNG TÁC CỦA HỒ ANH THÁI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN BÍCH THU HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 13 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 CẤU TRÚC LUẬN VĂN 15 Chương 1: HỒ ANH THÁI VÀ NHỮNG SÁNG TÁC TRÀO PHÚNG 16 1.1 VÀI NÉT VỀ VĂN HỌC TRÀO PHÚNG VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 16 1.2 SỰ LỰA CHỌN BÚT PHÁP TRÀO PHÚNG CỦA HỒ ANH THÁI 24 1.3 HIỆN THỰC CUỘC SỐNG VÀ CON NGƢỜI TRONG SÁNG TÁC TRÀO PHÚNG CỦA HỒ ANH THÁI 29 1.3.1 Cuộc sống “Nhà cƣời” 33 1.3.2 Con ngƣời sáng tác trào phúng Hồ Anh Thái 37 Chương 2: NHÂN VẬT, TÌNH HUỐNG VÀ CỐT TRUYỆN TRONG SÁNG TÁC TRÀO PHÚNG CỦA HỒ ANH THÁI 44 2.1 NHÂN VẬT TRÀO PHÚNG 44 2.1.1 Nhân vật nghịch dị 44 2.1.2 Ký hiệu hóa nhân vật – Những nhân vật vơ danh 53 2.2 MỘT SỐ TÌNH HUỐNG TRÀO PHÚNG 58 2.2.1 Tình mâu thuẫn - hài hƣớc 59 2.2.2 Tình kỳ ảo 63 2.2.3 Chuỗi tình nghịch dị Mười lẻ đêm 66 2.3 MỘT SỐ CẤU TRÚC CỐT TRUYỆN ĐỘC ĐÁO 70 2.3.1 Xâu chuỗi chi tiết trào phúng 71 2.3.2 Cấu trúc cốt truyện phân mảnh 74 2.3.3 Cấu trúc cốt truyện lồng ghép 76 Chương 3: PHƢƠNG THỨC TRẦN THUẬT, GIỌNG ĐIỆU VÀ NGÔN NGỮ TRONG SÁNG TÁC TRÀO PHÚNG CỦA HỒ ANH THÁI 80 3.1 PHƢƠNG THỨC TRẦN THUẬT 80 3.1.1 Mở đầu kết thúc bất ngờ, hóm hỉnh 80 3.1.2 Cách thức trần thuật tạo tiếng cƣời trào phúng 83 3.1.2.1 Trần thuật thứ 83 3.1.2.2 Trần thuật khách quan với dịch biến điểm nhìn 87 3.1.3 Thủ pháp gián cách đối thoại độc giả 91 3.2 HỢP XƢỚNG GIỌNG ĐIỆU 94 3.2.1 Giọng điệu hài hƣớc 94 3.2.2 Giọng điệu châm biếm 96 3.2.3 Giọng điệu giễu nhại 98 3.2.4 Giọng điệu triết lý 100 3.3 NGÔN NGỮ ĐA THANH, HIỆN ĐẠI 102 3.3.1 Ngôn ngữ thị dân đại 102 3.3.2 Sự phức hợp hệ lời 104 3.3.3 Các thủ pháp lạ hóa ngơn ngữ 106 3.3.4 Một số biện pháp tu từ 108 KẾT LUẬN 112 THƢ MỤC THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Văn học Việt Nam từ sau năm 1975 đặc biệt từ năm 1980 trở lại chứng kiến trở lại tiếng cƣời trào phúng sau thời gian vắng bóng Hiện tƣợng cho thấy thay đổi đáng kể quan niệm, tƣ nghệ thuật nhà văn thực sống ngƣời Sự “phục sinh” tiếng cƣời đổi thay lớn nội dung cảm hứng văn xuôi giai đoạn Nó xuất sáng tác nhiều nhà văn, từ lớp nhà văn lão thành nhƣ Vũ Bão, Tơ Hồi, Trang Thế Hy, Ma Văn Kháng, Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Kiên lớp nhà văn sung sức nhƣ: Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Khắc Trƣờng, Tạ Duy Anh đặc biệt xuất nhiều tác phẩm gần Hồ Anh Thái Trong khơng khí dân chủ đời sống văn học, nhà văn tìm đến phƣơng tiện nghệ thuật trào phúng để phản ánh thực sống có nhiều biến chuyển dội, mặt kế thừa thành tựu nghệ thuật trào phúng từ lớp nhà văn bậc thầy văn học Việt Nam, mặt khác có khám phá, tìm tịi, thể nghiệm mẻ, góp phần tạo nên diện mạo cho văn học Việt Nam đƣơng đại 1.2 Hồ Anh Thái nhà văn trƣởng thành thời kỳ đổi Ông đến với nghề văn sớm (từ năm 17 tuổi) với tác phẩm đầu tay Bụi phấn Từ đến nay, trải qua 30 năm cầm bút, Hồ Anh Thái có tay 30 đầu sách gồm tiểu thuyết truyện ngắn Hồ Anh Thái đƣợc nhận giải thƣởng truyện ngắn báo Văn nghệ với truyện ngắn Chàng trai bến đợi xe, giải thƣởng văn xuôi 1986 – 1990 Hội Nhà văn Việt Nam Tổng liên đoàn lao động Việt Nam với tiểu thuyết Người xe chạy ánh trăng; giải thƣởng Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam, với tập truyện ngắn Người đứng chân Nhìn vào chặng đƣờng sáng tác Hồ Anh Thái nhận thấy sức viết bền bỉ, miệt mài thể nỗ lực sáng tạo nghệ thuật nhà văn Số lƣợng tác phẩm Hồ Anh Thái tăng dần theo thời gian: tiểu thuyết Phía sau vịm trời (1982), Mai phục đêm hè (1982), Vẫn chưa tới mùa đông (1984), Người đàn bà đảo (1985), Trong sương hồng (1989), Mảnh vỡ đàn ông (1993), Lũ hoang (1995) Tiếng thở dài qua rừng kim tước (2003), Tự 265 ngày (2003) (tác phẩm đƣợc giải thƣởng Hội nhà văn Việt Nam nhƣng tác giả từ chối không nhận), Cõi người rung chuông tận (2003), Bốn lối vào nhà cười (2004), Mười lẻ đêm (2006), Đức Phật, nàng Savitri (2007) Hồ Anh Thái số nhà văn có tác phẩm đƣợc in dịch nhiều nƣớc giới nhƣ Mỹ, Anh, Pháp, Ấn Độ Tác phẩm Hồ Anh Thái không nhiều số lƣợng mà cịn có giá trị nội dung nghệ thuật, thu hút quan tâm độc giả giới phê bình 1.3 Nhìn vào trình sáng tác Hồ Anh Thái, tạm thời phân chia thành ba giai đoạn: giai đoạn đầu tác phẩm tràn đầy ƣớc mơ khát vọng, niềm tin lớp ngƣời trẻ đầy nhiệt huyết nghiệp khôi phục phát triển đất nƣớc sau chiến tranh; giai đoạn sáng tác Ấn Độ; gần sáng tác thành thị đời sống công chức Trong tác phẩm Hồ Anh Thái thời gian gần đây, thấy phƣơng diện nghệ thuật bật tiếng cười trào lộng Cùng với thay đổi bút pháp nghệ thuật, từ bút pháp lãng mạn, huyền thoại hoá tới bút pháp thực, trào phúng Đọc tập truyện ngắn nhƣ Tự 265 ngày, Bốn lối vào nhà cười, đặc biệt tiểu thuyết gây đƣợc tiếng vang đặc biệt nhƣ Mười lẻ đêm, thấy Hồ Anh Thái ngƣời thích cƣời, biết cƣời làm độc giả cƣời đƣợc Nghệ thuật trào phúng giúp nhà văn không tạo đƣợc tiếng cƣời mà phƣơng tiện giúp nhà văn thể cách nhìn sống ngƣời đƣơng thời hài hƣớc mà không phần sâu sắc Tác giả mặt kế thừa truyền thống văn học trào phúng qua bậc thầy nhƣ Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xƣơng, Nguyễn Công Hoan, đặc biệt Vũ Trọng Phụng, mặt khác, ln có tìm tịi, sáng tạo nghệ thuật tạo nên sắc diện cho tiếng cƣời nhiều tác phẩm Xuất phát từ niềm hứng thú với tác phẩm trào phúng nói chung tác phẩm Hồ Anh Thái nói riêng, nghiên cứu đánh giá nghệ thuật trào phúng vài tác phẩm tiêu biểu cho giai đoạn sáng tác gần Hồ Anh Thái Tuy phần nhỏ thành tựu đạt đƣợc Hồ Anh Thái, song hy vọng, việc tìm hiểu nghệ thuật trào phúng sáng tác Hồ Anh Thái cách đánh giá nét đặc sắc phong cách nghệ thuật nhà văn đóng góp ơng văn xi đƣơng đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Các tác phẩm Hồ Anh Thái từ đời thu hút đƣợc quan tâm giới nghiên cứu, phê bình văn học dƣ luận bạn đọc nƣớc Hàng loạt tiểu luận, nghiên cứu phê bình, viết giới thiệu tác phẩm vấn nhà văn đƣợc đăng tải tạp chí, báo, phƣơng tiện truyền thơng Chúng ý đến ý kiến xoay quanh nghệ thuật trào phúng Hồ Anh Thái năm gần Có thể nói, đời ba tác phẩm Tự 265 ngày, Bốn lối vào nhà cười, Mười lẻ đêm đánh dấu lối viết Hồ Anh Thái Rất nhiều cơng trình, nhiều viết khẳng định, nghệ thuật trào phúng đặc điểm độc đáo sáng tác Hồ Anh Thái năm gần đây, đặc biệt tác phẩm nêu Tác giả Vân Long Một giọng văn khác nhận tập truyện ngắn Tự 265 ngày, “nhà văn hình thành giọng văn hoàn toàn khác thời kỳ đầu: trào lộng, châm biếm hóm hỉnh sắc sảo câu chuyện, thói tật đáng cƣời xã hội Đọc tập truyện này, ngƣời đọc nhiều chỗ phải bật cƣời thành tiếng nhƣ đọc Số đỏ Vũ Trọng Phụng, truyện ngắn Nguyễn Công Hoan hay chuyện châm biếm Azit Nêxin (Thổ Nhĩ Kỳ)” [50, 245] Trong viết này, tác giả vài thủ pháp nghệ thuật đặc sắc tạo nên vị trí riêng thể văn cho rằng, cách nhà văn nhập sâu vào thực đời sống đan xen lẫn lộn đích thực học địi nhố nhăng, dùng tiếng cƣời thông minh để phê phán chúng Trong viết Cái mà văn chương thiếu, Ma Văn Kháng khẳng định trào phúng đặc điểm bật văn phong Hồ Anh Thái, tác giả thực thích thú với giọng văn này: “Tơi thích giọng văn Hồ Anh Thái ” “nó có thơng minh hóm hỉnh, vừa sâu sắc, vừa có tính truyền thống Hơn thật thích đây: chất trào phúng, giễu nhại chua cay mà tâm thiện Chất văn chương ta thiếu quá” [48, 327] Bằng nhận định này, Ma Văn Kháng khẳng định vai trò Hồ Anh Thái góp phần đổi văn học theo khuynh hƣớng dân chủ hố, thơng qua việc sáng tạo tiếng cƣời trào phúng, vốn có truyền thống văn học dân tộc nhƣng bị đứt gãy, vắng bóng thời gian chi phối điều kiện lịch sử, trị, xã hội Nhà văn Ma Văn Kháng nhận thấy câu chuyện Hồ Anh Thái mở góc nhìn nhân sinh, cho thấy tính đa tầng, thực nhìn thấy khơng nhìn thấy, ấn tƣợng đặc sắc thông qua chủ đề đời này, hơm Nhiều viết khẳng định diện tiếng cƣời trào phúng nhiều sáng tác Hồ Anh Thái Trong viết Nói lời mình, tác giả Võ Anh Minh nhận xét, Hồ Anh Thái nhà văn tinh nhạy việc phát thói xấu đáng cƣời, đáng chê ngƣời vạch nhìn hài hƣớc Nhƣng cƣời văn xuôi Hồ Anh Thái thật thâm sâu, đến mức cƣời xong thấy ƣu tƣ, xa xót, chí giật nghĩ: khéo ta vừa cƣời ta Các tập truyện Tự 265 ngày, Bốn lối vào nhà cười, tiểu thuyết Mười lẻ đêm xuất đầu năm 2006 số truyện ngắn khác nụ cƣời nhƣ Hồ Anh Thái Tác giả Võ Anh Minh phân tích rõ đối tƣợng tiếng cƣời sáng tác Hồ Anh Thái Nếu nhƣ tập truyện Tự 265 ngày, nhà văn chủ yếu hƣớng tiếng cƣời vào giới trí thức, cơng chức đến Bốn lối vào nhà cười, cƣời có phạm vi rộng hơn, vƣơn tới bao trùm nhiều hạng ngƣời xã hội, nhiều lĩnh vực khác Nhiều viết đánh giá cao tiếng cƣời Mười lẻ đêm Tác giả Hoài Nam “Chất hài hƣớc, nghịch dị Mười lẻ đêm Hồ Anh Thái đánh giá sáng tác Hồ Anh Thái “có thể khiến ta phải bật cƣời, tính chất hài hƣớc ( ) kể từ Số đỏ nhà văn Vũ Trọng Phụng đời đến nay, văn xi nghệ thuật Việt Nam nói chung tiểu thuyết Việt Nam nói riêng đánh (một cách đáng tiếc) tiếng cƣời hài hƣớc Suốt thời gian dài nhà văn Việt Nam cƣời muốn khiến cho độc giả phải bật cƣời thơng qua tác phẩm mình” [55, 339] Ở đây, tác giả viết đặt tiểu thuyết Mười lẻ đêm Hồ Anh Thái bối cảnh văn học đƣơng thời thiếu vắng tiếng cƣời sắc sảo, cho thấy ý nghĩa tiểu thuyết Trên báo Thanh niên đƣa nhận xét chất hài hƣớc tiểu thuyết này: “Mười lẻ đêm đƣợc viết giọng hài hƣớc chủ đạo Thậm chí có truyện đƣợc lồng vào truyện cƣời dân gian Câu văn thụt thò, dài ngắn có chủ đích Tác giả dũng cảm - phải dùng từ dũng cảm - nhảy thẳng vào ngổn ngang sống hôm nay.” Nhƣ vậy, nhiều nhà phê bình, bạn đọc nhận thấy lối viết sáng tác Hồ Anh Thái, gắn với việc tạo dựng tiếng cƣời trào phúng Nhiều cơng trình, viết bƣớc đầu nghiên cứu, đánh giá phƣơng diện cụ thể nghệ thuật trào phúng Hồ Anh Thái Trong viết Hồ Anh Thái người mê chơi cấu trúc Nguyễn Đăng Điệp cho rằng, Hồ Anh Thái dám nhìn thẳng vào “mảnh vỡ”, bi kịch nhân sinh, mổ xẻ nhìn trung thực, táo bạo… Chính hình dung sống nhƣ mảnh vỡ, tác giả nhận thấy xen cài ác thiện, cao thấp hèn, sang trọng liền với nhếch nhác, suốt xen lẫn phàm tục Đây nhìn “suồng sã” tƣ nghệ thuật đại Nguyễn Đăng Điệp phân tích cho thấy vài nét đặc sắc nghệ thuật Hồ Anh Thái: “Có thể nói, Hồ Anh Thái xây dựng tác phẩm tƣ nghệ thuật tiểu thuyết đại (…) Nhà văn không ý nhiều đến chuyện mà ý nhiều cấu trúc truyện Tƣơng ứng với điều gia tăng chi tiết miêu tả không gian so với hệ thống chi tiết miêu tả thời gian Điều giúp nhà văn dựng lên hoạt cảnh để nhân vật diễn vai cách chân thực q trình va quệt với mơi trƣờng với nhân vật khác” [48, 352] Chính mà nhân vật sáng tác Hồ Anh Thái chinh phục ngƣời đọc cách tự nhiên, không gây cảm giác gƣợng Theo Nguyễn Đăng Điệp: “Dấu vết “mối hàn” xây dựng nhân vật trƣờng đoạn khác đƣợc ngụy trang khéo khiến cho ngƣời đọc không nhận thấy xếp lộ liễu nhà văn Đây thành công đáng ghi nhận Hồ Anh Thái nghệ thuật dựng truyện tạo “lực hấp dẫn” nhằm thu phục ngƣời đọc.” Tác giả Hoài Nam viết: Hồ Anh Thái - người lúc viết đăng báo Văn nghệ cho từ năm 1995 nay, tập truyện ngắn Tự 265 ngày, Bốn lối vào nhà cười, Sắp đặt diễn, tiểu thuyết Mười lẻ đêm “không nhƣ giai đoạn trƣớc đôn hậu, sáng tỉnh táo sắc lạnh - giọng điệu văn xuôi Hồ Anh Thái lúc nghiêng giễu 10 đầu ngộ Ta vắng Ta chết hẳn Và việc dù hệ trọng đến đâu làm mà khơng có ta” [55, 38] Ngơn ngữ trần thuật khơng mang ý nghĩa lời kể, dẫn dắt câu chuyện mà cịn lời nhân vật đƣợc đề cập đến Điều đồng nghĩa với việc xố nhồ ranh giới ngƣời kể chuyện nhân vật chuyện, tất vị trí truyện kể Có thể nói, hồ trộn hệ lời thể gia tăng tốc độ ngôn ngữ Ngôn ngữ thoại nhân vật liền mạch với thể tốc độ trao đổi ngôn ngữ nhanh gọn Hầu nhƣ nhân vật xƣng danh không dùng đại từ để trao đổi Ngƣời đọc theo dõi đoạn thoại lẫn đoạn trần thuật cảm nhận rõ trao đổi chớp nhống, trọng lấy thơng tin mà nhẹ phần bộc lộ thái độ, tình cảm Ở đây, tác giả không cần tách bạch lời nhân vật lời ngƣời kể chuyện, mà đặt liền xen kẽ lời kể - tả - bình luận khiến mạch kể chuyện trở nên nhanh hơn, gợi cảm giác nhịp sống đô thị đại gấp gáp thực dụng, xô bồ, ngổn ngang… 3.3.3 Các thủ pháp lạ hóa ngơn ngữ Ngơn ngữ sáng tác Hồ Anh Thái giản dị, gần gũi với đời sống Nhƣng tạo cảm giác thú vị, lạ ngƣời đọc Đó bởi, nhà văn sử dụng nhiều thủ pháp làm lạ hố ngơn ngữ Hồ Anh Thái vận dụng linh hoạt, sáng tạo ngôn ngữ văn học dân gian, tạo nên lạ hài hƣớc đƣợc sử dụng phù hợp ngữ cảnh cụ thể Ví dụ phê phán thói trăng hoa bà mẹ “Càng già dẻo dai/ Bế cháu kêu nặng cõng giai trèo tường”, (Cây hồng lan hố thành si); nghi ngờ loại lái: “Lái tàu lái lợn lái xe/ Cả ba lái đừng nghe lái nào” (Anh xe ôm chặng đường núi) hàng loạt câu khác: Rau sâu ấy, ki cóp cho cọp xơi, gậy ông đâp lưng ông, nuốt cay ngậm đắng… 106 Nét đặc sắc hiệu tạo tiếng cƣời lối sử dụng ngôn ngữ dân gian Hồ Anh Thái cịn chỗ ơng sáng tạo thành ngữ mới, câu văn vần vè đại đầy tính hài hƣớc, châm biếm hƣớng vào đối tƣợng nhƣ: phê phán chuyện ngoại tình bồ bịch: “Chị viện phó em chó què”, “Cho gà ăn thịt gà”, “Ngủ Gia Lâm, đâm Thái Hà, chó Nhật Tân, vần Hồ Tây”, “Có mà yêu cá niêu cho chó mèo tiêu bữa”, thói hám lợi: “Con ăn nói nhiều/ mau già lâu chết mồm kêu tiền tiền” Nhà văn sáng tạo cách thêm vế vào thành ngữ cũ, bổ sung sắc thái hài hƣớc: “Bên nát đời hoa, bên lụi ba đời chuối, Trạng chết chúa băng hà” ; “Gái trơng mịn mắt, gái hai mịn a xít” ; “Một người làm quan họ nhờ, người làm thơ họ bơ phờ” Hồ Anh Thái làm sống lại ngôn ngữ dân gian, tất nhiên làm cho lên với dáng vẻ đại, cách Hồ Anh Thái gây cƣời cho độc giả, thể hiểu biết phong phú nhƣ lực ngôn ngữ nhà văn Nhà văn trọng phiên âm từ ngữ nƣớc theo cách dễ hiểu tạo nên nhiều tiếng cƣời thú vị Khảo sát ngôn ngữ truyện ngắn Hồ Anh Thái, thấy mật độ sử dụng từ phiên âm lớn: em xi dẫn chƣơng trình (MC), quĩ Tơ quĩ Pho quĩ Phi lip, Kô tếch oai, Xop tina, công phet ti, hát pờ lây bec, trang oép mạng in tơ nẹt, Pari mát, Niu oóc kờ, sinh gum với cun- e, phiu chơ, xì tít hai trăm rưỡi xê xê Ngoài ra, nhà văn nhiều đƣa nguyên xi ngôn ngữ điện thoại di động vào tác phẩm, tạo nên hiểu lầm đáng cƣời “May tim cho tao xem lao hoa si chuoi hot o dau, bao no ve Me no chet.” Chính ngơn ngữ lại gây nhiều cách hiểu làm cho ngƣời nhận chẳng hiểu nổi, dẫn đến tình hài hƣớc “Tao deo hieu may noi gi tao dang deo mot em den nha hat lon em me xem hat tao thi chieu.” Những từ phiên âm nƣớc cách lộ liễu cộng với việc đƣa ngôn ngữ tin nhắn điện thoại di động nhiều 107 cho thấy ngô nghê, hài hƣớc nhân vật, góp phần diễn tả lộn xộn văn hóa ứng xử, sống nói chung ngƣời hơm Hồ Anh Thái có nhiều cách kết hợp từ độc đáo thể yếu tố hài hƣớc ngôn ngữ tác giả Nhà văn thƣờng đặt cạnh từ, cụm từ để tạo nên cách nói mới, có ý nghĩa tổng hợp sắc thái biểu đạt nhƣ: “lanh chanh bật le te chèn ngang chèn dọc” (Anh xem ôm chặng đường núi); “Nghệ thuật phải bị nhiễu, bị lẫn lộn nhem nhuốc nồi lẩu hầm bà lằng hổ lốn tạp pí lù.” (Chơi) ; “Cả giới xôn xao dâng trào xối xả ri rỉ chảy qua ngòi bút, lảnh cách qua máy chữ, xọc xạch qua máy vi tính mà vào trang giấy phẳng lì trắng dã mắt nhìn lại” (Tự truyện) Có ý kiến cho rằng, Hồ Anh Thái lạm dụng ngôn ngữ, không lựa chọn, không trau chuốt, viết nhƣ e ngƣợc tiêu chí nghệ thuật văn chƣơng Nhƣng thực tế, Hồ Anh Thái ý thức rõ sức mạnh ngôn ngữ việc diễn đạt đƣợc nhịp sống cuồn cuộn, gấp gáp từng phút Những dịng thác ngơn từ tràn lên trang giấy ạt, bất chấp giới hạn, chuẩn mực giúp Hồ Anh Thái mở nhà cƣời trƣớc mắt ngƣời đọc 3.3.4 Một số biện pháp tu từ Hồ Anh Thái sử dụng hiệu biện pháp tu từ để tạo tiếng cƣời nhƣ: chơi chữ, so sánh, ẩn dụ… Chơi chữ biện pháp tu từ quen thuộc dân gian đƣợc Hồ Anh Thái tiếp thu sử dụng để tạo tiếng cƣời sảng khoái bất ngờ Dựa vào tƣợng đồng âm, khác nghĩa Tiếng Việt, nhà văn tạo nên cách nói “ỡm ờ” khiến ngƣời đọc bật cƣời thích thú Trong truyện Chim anh chim em, ngƣời đọc nhịn cƣời nghe cô Diệu gọi điện địi mua iểng ơng Giám đốc sở văn hoá: “Anh bán cho em chim, đắt em mua (…) Cơ nói nhỏ thơi bà xã tơi nhấc phơn gác Kệ 108 anh, chim anh anh giữ, em xin mua iểng, khơng em khơng nhìn mặt anh nữa; khơng có chim anh em chết Thơi thích chim tơi, tơi chiều cơ, miễn phí” Tác giả chơi chữ cách đặt tên: “Ơng tên Đại Dương khơng có nghĩa biển lớn mà Dê to” (Cây hồng lan hố thành si), “Ơng có đầu to vơ địch Việt Nam, ông đặt biệt danh Thủ Đô” (Cả dây theo đi) Lối chơi chữ cho phép nhà văn tách từ, ghép từ tạo chất hài hƣớc: thiếu nữ vô duyên (vô tƣ duyên dáng) (Anh xe ôm chặng đường núi), thiếu nữ vô hồn (vô tƣ hồn nhiên) (Chơi), ngôn ngữ có ơng xuất đằng được” (Cây hồng lan hố thành si) Biện pháp ẩn dụ ẩn dụ vật hoá cách tạo tiếng cƣời Hồ Anh Thái xây dựng chân dung nghịch dị Bốn ngƣời đàn bà gia đình ơng kiến trúc sƣ Nguyễn Tồn Thích: “mặt lưỡi cày, lưỡi cuốc cong vênh nhà kho chứa nông cụ phế phẩm” (Vẫn tin vào chuỵên thần tiên) Trong “Bóng mà hành lang” hình ảnh ma, mèo ẩn dụ ngƣời tham lam, xấu xa, tàn ác: “Mèo hoang thành phố đông người Mèo béo múp, chạy huỳnh huỵch, vào đàn Vừa Lập bắt tang Mèo đứng hai chân sau Một chân trước tì vào mép tủ, chân mở cánh tủ lạnh…” Biện pháp so sánh, liên tưởng truyện Hồ Anh Thái độc đáo, tạo nên kết hợp bất thƣờng nghĩa, nên gây cƣời độc giả: “Khi thấy người ngoại quốc biết tiếng Việt người ta lại tranh thủ nói nhiều hơn, thể nói thứ lãi suất vô thời hạn” (Vẫn tin vào chuyện thần tiên), “Thời buổi tiến sĩ lợn con, mà toàn lợn đất, lợn ống tiền va vào nhà thực tế vỡ toàn xu lẻ” (Tin thật lòng), “Áo dài dành cho người đẹp lẫn người xấu, đuồn đuỗn cá rô đực lẫn nùng nục cá trê” (Bên đường tàu có ngơi nhà cổ), “Ai qua mà 109 mang người vật kim loại chẳng hạn, cửa sổ réo lên theo kiểu phát giác kẻ giả gái đột nhập vào câu lạc thơ nữ ” (Tờ khai visa) Có thể nói, văn xi đƣơng đại chứng kiến biến chuyển mạnh mẽ ngơn ngữ, diễn tả dịng chảy mãnh liệt, phức tạp đời sống xã hội tâm hồn ngƣời Hồ Anh Thái nắm bắt dòng chuyển vận đó, biết vượt qua du dương ngơn ngữ tình trạng tha hố để sáng tạo cấu trúc ngôn ngữ lạ, thứ ngôn ngữ không phẳng mà lổn nhổn cách cố ý, điều khiến cho hình ảnh tác phẩm gần với thở sống Những cách sử dụng ngôn ngữ sáng tạo, độc đáo Hồ Anh Thái góp phần làm nên tiếng cười trào phúng đặc sắc * Tiểu kết: Trong Tự 265 ngày, Bốn lối vào nhà cười Mười lẻ đêm, Hồ Anh Thái thể cách tân nghệ thụât từ cách kể chuyện, tạo dựng giọng điệu riêng cách sử dụng ngôn từ Sự cách tân trƣớc hết đem đến mẻ cho phong cách nhà văn, đồng thời tạo nên tiếng cƣời trào phúng thực lôi cuốn, hấp dẫn độc giả Chúng tơi nhận thấy Hồ Anh Thái có lối kể chuỵện vơ hóm hỉnh, tinh qi có duyên Dù phƣơng thức trần thuật ngơi thứ nhất, với nhân vật “tơi” mang hình bóng nhà văn, hay trần thuật khách quan với dịch biến điểm nhìn, Hồ Anh Thái khéo léo dẫn dắt ngƣời đọc khám phá, phát chuyện hài hƣớc lố bịch, kệch cỡm ngang nhiên tồn sống Nhà văn tìm cho câu chuyện giọng điệu thích hợp hài hƣớc, hóm hỉnh mỉa mai, châm biếm sâu cay, có lúc lại giễu nhại triết lý tạo nên hợp xƣớng giọng điệu thể thái độ, đánh giá nhà văn trƣớc thực sống lộ diện nhiều xấu xa, tiêu cực Chúng 110 nhận thấy, ngôn ngữ sáng tác Hồ Anh Thái đa đại Điểm độc đáo cách sử dụng ngôn ngữ Hồ Anh Thái tạo nên phức hợp hệ lời, tạo nên tính phức điệu ngơn ngữ có khả gây cƣời cao Nhà văn có biệt tài sử dụng ngơn ngữ đời sống thị dân, ngôn ngữ dân gian tạo nên thứ ngôn ngữ sống động, gần gũi, tự nhiên mà lạ, thú vị Tất thể trình sáng tạo nghệ thuật nghiêm túc tích cực nhà văn việc đổi phong cách viết 111 KẾT LUẬN Trong số nhà văn tiêu biểu văn xuôi đƣơng đại, Hồ Anh Thái tác giả có sức viết dồi dào, bền bỉ Dõi theo hành trình sáng tác Hồ Anh Thái, thấy Hồ Anh Thái nhà văn biết làm Từ tác phẩm viết khát vọng niềm tin ngƣời trẻ tuổi trƣớc đời, hay tác phẩm viết Ấn Độ thể nỗi đau kiếp ngƣời đến tác phẩm hài hƣớc châm biếm giới ngƣời đại, dù giai đoạn nào, Hồ Anh Thái ln thể tìm tịi, sáng tạo nghệ thuật đạt thành tựu đáng ghi nhận Ở luận văn này, ý đến giai đoạn sáng tác Hồ Anh Thái Với quan niệm đời nhà cười, tác giả phát lột tả xấu, tiêu cực đời sống ngƣời Qua cách nhìn Hồ Anh Thái, sống bị biến dạng, lệch chuẩn; ngƣời đại với đủ hạng ngƣời từ tầng lớp thị dân, cơng chức, trí thức đến quan chức…dù có nhiều thói xấu, chí cịn ẩn chứa ác đáng sợ Với nhìn thực hài hƣớc ngƣời sống nhƣ vậy, tất yếu Hồ Anh Thái tìm đến với bút pháp nghệ thuật trào phúng, để phơi bày, phê phán phủ định xấu, ác cách nhẹ nhàng nhƣng thấm thía Chỉ với bút pháp này, nhà văn đƣa ánh sáng nhiều góc khuất đáng cƣời sống mà lâu nhiều ngƣời bỏ qua Đến với bút pháp nghệ thuật trào phúng, Hồ Anh Thái có nhiều sáng tạo độc đáo, sử dụng tổng hợp nhiều thủ pháp gây cƣời thành công Về xây dựng nhân vật, Hồ Anh Thái thƣờng sử dụng thủ pháp đối lập, phóng đại miêu tả ngoại hình xấu xí đến mức kỳ qi, tất nhằm xây dựng nên chân dung đậm chất hài hƣớc, nghịch dị Bên cạnh đó, tác giả thƣờng có xu hƣớng ký hiệu hố nhân vật, khiến nhân vật trở nên vô danh, vô 112 nghĩa lý Cả hai thủ pháp xây dựng nhân vật này, vừa tạo nên tính trào lộng vừa thể tha hoá, biến chất ngƣời xã hội đại Hồ Anh Thái thể tìm tịi cách tân nghệ thuật truyền thống với việc sáng tạo tình mâu thuẫn, tình kỳ ảo chuỗi tình nghịch dị Cái tài tình Hồ Anh Thái chỗ, từ nhiều tình tƣởng chừng đời thƣờng, vặt vãnh nhƣng lại bộc lộ nhiều yếu tố hài hƣớc, gợi cảm giác sống đời thƣờng diễn quanh ta, hƣ cấu tác giả Trong đó, tình kỳ ảo lại phƣơng thuốc thử tác giả để hài đƣợc phát lộ theo cách nhìn mẻ, lạ lẫm Tình nghịch dị đƣợc tạo nên nhân vật đậm chất nghịch dị tạo nên ấn tƣợng mạnh lệch chuẩn, tha hoá ngƣời sống đại Về cốt truyện, Hồ Anh Thái đặc biệt có sở trƣờng kiểu truyện khơng có cốt truyện Ở nhiều tác phẩm Hồ Anh Thái, ngƣời đọc cảm thấy rợn ngợp rừng chi tiết, nhƣng cảm thấy thú vị, nhà văn khéo léo xâu chuỗi chi tiết, kết dệt nên câu chuyện tƣởng chừng nhƣ đơn giản nhƣng đặc biệt khơi hài Ngồi ra, cấu trúc truyện phân mảnh hay lồng ghép cách phá vỡ cốt truyện truyền thống để phát huy khả phản ánh thực sống tạo điều kiện cho nhà văn thoả sức tạo tiếng cƣời trào phúng Luận văn dành dung lƣợng lớn nghiên cứu nét đặc sắc nghệ thuật trần thuật Hồ Anh Thái phát huy khả tạo dựng tiếng cƣời trào phúng Từ đến khẳng định, Hồ Anh Thái có cách trần thuật đại, hóm hỉnh có duyên, cách thức trần thuật tự nhiên lôi ngƣời đọc Dù phƣơng thức trần thuật thứ nhất, với nhân vật “tôi” mang hình bóng nhà văn, hay trần thuật khách quan với dịch biến điểm nhìn, Hồ Anh Thái khéo léo dẫn dắt ngƣời đọc khám phá, phát 113 chuyện hài hƣớc lố bịch, kệch cỡm ngang nhiên tồn sống Ngoài ra, Hồ Anh Thái chủ động tạo diện câu chuyện qua thủ pháp gián cách đối thoại với độc giả Bằng cách đó, Hồ Anh Thái tạo nên phong cách kể chuyện riêng vừa tô đậm thêm yếu tố hài hƣớc vừa tạo tính dân chủ nhà văn tham dự, đứng ngang hàng với nhân vật để đối thoại với bạn đọc Hồ Anh Thái nhà văn làm chủ đƣợc nhiều giọng điệu sáng tác Đối với tác phẩm mang tính trào lộng, nhà văn kiến tạo giọng điệu: Giọng điệu hóm hỉnh, hài hƣớc viết thói xấu ngƣời thời đại, tạo tiếng cƣời vui vẻ, nhẹ nhàng Giọng điệu mỉa mai, châm biếm phanh phui ác ngƣời, tiêu cực xã hội, nhằm phủ định chúng Giọng điệu giễu nhại biến trang nghiêm trở thành thành suồng sã đến hài hƣớc tạo nên tiếng cƣời sảng khoái cho ngƣời đọc Giọng điệu triết lý phảng phất nụ cƣời tác giả, giúp tiếng cƣời sáng tác Hồ Anh Thái có chiều sâu ý nghĩa Các giọng điệu khơng tồn tách biệt mà ln có đan cài với nhau, tạo nên phức hợp, thể cách nhìn nhận đánh giá nhiều chiều tác giả thực Nhà văn không đƣa lời phán truyền chân lí khơng mở lựa chọn đƣờng giải vấn đề ngổn ngang xã hội mà quan sát, phơi bày, đƣa đánh giá, đúc rút thành qui luật Hồ Anh Thái đặc biệt thành công với nghệ thuật sử dụng ngơn từ, sử dụng nhƣ phƣơng tiện làm bật lên tiếng trào lộng Hồ Anh Thái sử dụng hầu hết kiểu ngôn ngữ: văn chƣơng, ngôn ngữ thị dân, ngôn ngữ chun ngành…để đƣa vào tác phẩm, ngơn ngữ đời sống, ngơn ngữ thị dân chiếm vị trí áp đảo ngơn ngữ khác, tạo nên dịng chảy ngôn ngữ sống động, đại Điểm độc đáo cách sử dụng ngơn ngữ Hồ Anh Thái cịn chỗ nhà văn tạo nên phức hợp hệ lời 114 có hồ trộn lời nhân vật, lời nhân vật lời tác giả, tạo nên tính phức điệu ngơn ngữ tạo hiệu gây cƣời Có thể nói, Hồ Anh Thái qua tìm đến nghệ thuật trào phúng để phản ánh giới hỗn tạp, bất ổn, quay cuồng phƣơng hƣớng Hồ Anh Thái mặt có kế thừa tích cực truyền thống văn học trào phúng, từ dân gian đến bậc thầy nhƣ Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, mặt khác nhà văn không ngừng tìm tịi, cách tân nó, đem đến cho văn học trào phúng Việt Nam thử nghiệm lạ từ cách xây dựng nhân vật, tạo dựng tình giọng điệu, ngôn ngữ Những đặc sắc nghệ thuật trào phúng Hồ Anh Thái tạo nên tiếng cƣời mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, tiếng cƣời khơng phải hồ giải với đời sống để quên đi, mà làm cho ngƣời ta ý thức rõ đời sống ấy, từ tâm cải thiện Và cuối cùng, nghệ thuật trào phúng sáng tác Hồ Anh Thái góp phần hồi sinh tiếng cƣời văn học Việt Nam đƣơng đại, với nhiều nhà văn khác, Hồ Anh Thái góp sức đƣa văn học nƣớc nhà Việt Nam hội nhập với văn học giới 115 THƢ MỤC THAM KHẢO Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1995), Đổi văn học phát triển, Tạp chí văn học số 4, tr.14-19 Vũ Tuấn Anh (2002), Về tính đại văn chƣơng Vũ Trọng Phụng, Tạp chí văn học số 11, tr.18-22 Phan Thị Vàng Anh (2002), Võ Thị Hảo, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ, Truyện ngắn bốn bút nữ - Tập truyện ngắn, NXB Văn học Đào Tuấn Ảnh - Lại Nguyên Ân - Nguyễn Thị Hoài Thanh sƣu tầm biên soạn (2003), Văn học hậu đại hế giới vấn đề lí thuyết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân – Đoàn Tử Huyến - Nguyễn Thị Hoài Thanh (2003), Văn học hậu đại giới vấn đề lí thuyết, NXB Hội nhà văn Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Lê Huy Bắc (2002), Truyện ngắn hậu đại, Tạp chí văn học số 9, tr.5768 Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (khảo sát nét lớn), Luận án PTS KH Ngữ Văn, ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2001), Cảm hứng trào lộng văn xi sau 75 - Tạp chí văn học, số 3, tr.39-44 10 Nguyễn Đức Dân (2002), Hiện tƣợng đa từ góc nhìn ngơn ngữ học, Tạp chí văn học, số 3, tr.27-32 11 Trần Ngọc Dung (2006), Đời sống thể loại văn học sau 1975, Tạp chí văn học, số 2, tr.91-97 116 12 Trƣơng Đăng Dung (2002), Phƣơng thức tồn tác phẩm, Tạp chí văn học, số 8, tr.7-18 13 Thiều Đức Dũng (2007) Cảm hứng trào lộng sáng tác Hồ Anh Thái - Luận văn Thạc sỹ ngữ văn - Đại học Vinh 14 Đặng Anh Đào (1991) Một tƣợng hình thức truyện kể nay, Tạp chí văn học, số 6, tr.21-23 15 Đặng Anh Đào (2001), Văn học phương tây, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Phan Cự Đệ, (2003), Văn học Việt Nam (1900 – 1945), NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Hồng Giang – Vũ Lê Lan Hƣơng – Võ Thị Thanh Hà, Thế giới nghệ thuật Tạ Duy Anh, NXB Hội nhà văn 19 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 20 Xuân Hạo, Bƣớc vào mà cƣời, Vietnamnet 24/6/2006 www.vnn.vn/nguoivienxu/gioithieusachmoi 21 Hồng Ngọc Hiến (2002), Dị ứng với rởm, phƣơng diện trào phúng Vũ Trọng Phụng, Tạp chí văn học, số 10, tr.16-28 22 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Hải Huyền (2007) Nghệ thuật tự tiểu thuyết Hồ Anh Thái - Luận văn Thạc sỹ ngữ văn, ĐH Khoa học xã hội nhân vănĐHQG Hà Nội 24 Lê Thị Hƣờng (1995), Các kiểu kết thúc truyện ngắn hơm nay, Tạp chí Văn học, số 117 25 Vũ Ngọc Khánh (2003), Thơ văn trào phúng Việt Nam, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 26 Phan Ngọc Kiếm (2000), Con người truyện ngắn 1945 – 1975, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Tôn Phƣơng Lan (2001), Một vài suy nghĩ ngƣời văn xuôi thời kỳ đổi mới, Tạp chí văn học số 9, tr 43-48 28 Tơn Phƣơng Lan (2006), Ngƣời ln làm mình, Báo Sài Gịn giải phóng 29 Phong Lê (1994), Văn học nhìn từ yêu cầu đổi nghiệp đổi mới, Tạp chí văn học số 8, tr.7-16 30 Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn, Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục 31 Phƣơng Lựu (Chủ biên 2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Nguyên Ân, Trần Đình Sử, Vƣơng Trí Nhân (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 34 M.Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn 35 Milan Kunđêra (2001), Tiểu luận- nghệ thuật tiểu thuyết, Những di chúc bị phản bội, NXB Văn hoá thơng tin, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây 36 Nguyên Ngọc (1991), Văn xuôi sau 1975 thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển, Tạp chí văn học, số 4, tr 9-17 37 Nguyễn Vĩnh Nguyên, Chợt gặp nhà cười, Báo Sài Gòn tiếp thị, 6/2004 38 Hoàng Phê chủ biên (1996), Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học 118 39 Trần Đình Sử (Chủ biên), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học Sƣ phạm 40 Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Tú (2001) Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 41 Hồ Anh Thái (1984), Vẫn chưa tới mùa đông - Tiểu thuyết, NXB Thanh niên, Hà Nội, 42 Hồ Anh Thái (1985), Chàng trai bến đợi xe - Tập truyện ngắn, NXB Hội nhà Việt Nam, Hà Nội 43 Hồ Anh Thái (1988), Những kiếm tìm - Tập truyện ngắn, NXB Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 44 Hồ Anh Thái (1993), Mảnh vỡ người đàn ông - Tập truyện ngắn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 45 Hồ Anh Thái (1995), Người đứng chân - Tập truyện ngắn, NXB Hà Nội 46 Hồ Anh Thái (1995) Lũ hoang - Tập truyện ngắn, NXB Hà Nội 47 Hồ Anh Thái (2001) Người đàn bà đảo, Trong sương hồng Tiểu thuyết, NXB Phụ nữ, 48 Hồ Anh Thái (2003), Cõi người rung chuông tận - Tiểu thuyết, NXB Đà Nẵng 49 Hồ Anh Thái (2003), Tiếng thở dài qua rừng kim tước - Tập truyên ngắn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 50 Hồ Anh Thái (2003), Tự 256 ngày -Tập truyện ngắn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội (tái bản) 51 Hồ Anh Thái (2003), Họ trở thành nhân vật tôi, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 52 Hồ Anh Thái (2004), Bốn lối vào nhà cười - Tập truyện ngắn, NXB Đà Nẵng 119 53 Hồ Anh Thái (2005) Người xe chạy ánh trăng - Tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 54 Hồ Anh Thái (2005), Sắp đặt diễn, NXB Hội nhà văn Công ty Văn hố Đơng A, Hà Nội 55 Hồ Anh Thái (2006), Mười lẻ đêm, NXB Đà Nẵng (tái lần 3) 56 Bùi Việt Thắng (1991), Văn xuôi gần quan niệm ngƣời, Tạp chí Văn học, số 6, tr.17-20 57 Nguyễn Huy Thiệp (2003), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, NXB Hội nhà văn 58 Nguyễn Bích Thu (1995), Những dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam từ sau 1975 qua hệ thống mơtíp chủ đề, Tạp chí Văn học, số 59 Nguyễn Bích Thu (1996), Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Tạp chí Văn học, số 60 Nguyễn Bích Thu (1997), Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm tám mƣơi đến nay, Tạp chí văn học, số 10, tr 59-65 61 Nguyễn Quang Trung (1997), Tiếng cười Vũ Trọng Phụng qua số tác phẩm tiêu biểu – Luận án Tiến sỹ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 62 Nguyễn Thị Tƣơi - Tiếng cƣời truyện ngắn Hồ Anh Thái – Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội 63 Nhà xuất Thế giới (2004), Từ điển văn học 64.Phùng Văn Tửu (2006), Những hƣớng đổi văn học kỳ ảo kỷ XX, Tạp chí văn học, số tr.43-59 65.Nguyễn Thị Vân (2005), Nghệ thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ - ĐHSP Hà Nội 120

Ngày đăng: 27/04/2023, 08:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan