Luận văn thạc sĩ USSH biểu tượng như một phương thức phản ánh của văn xuôi đương đại (qua tác phẩm của nguyễn huy thiệp, nguyễn bình phương, hồ anh thái)

150 5 0
Luận văn thạc sĩ USSH biểu tượng như một phương thức phản ánh của văn xuôi đương đại (qua tác phẩm của nguyễn huy thiệp, nguyễn bình phương, hồ anh thái)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN -  - TRẦN THỊ HOÀI PHƢƠNG BIỂU TƢỢNG NHƢ MỘT PHƢƠNG THỨC PHẢN ÁNH CỦA VĂN XUÔI ĐƢƠNG ĐẠI (Qua tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Bình Phương, Hồ Anh Thái ) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 10/2009 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN -  - TRẦN THỊ HOÀI PHƢƠNG BIỂU TƢỢNG NHƢ MỘT PHƢƠNG THỨC PHẢN ÁNH CỦA VĂN XUÔI ĐƢƠNG ĐẠI (Qua tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Bình Phƣơng, Hồ Anh Thái) CHUYÊN NGÀNH: MÃ SỐ: LÝ LUẬN VĂN HỌC 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐOÀN ĐỨC PHƢƠNG HÀ NỘI - 10/2009 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề biểu tượng văn xuôi đương đại 2.2 Lịch sử nghiên cứu liên quan đến biểu tượng tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu 17 Cấu trúc luận văn 18 Chương Khái lược Biểu tượng hành trình sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái Nguyễn Bình Phương 1.1 Giới thuyết khái niệm Biểu tượng 19 1.1.1 Một số định nghĩa Biểu tượng 19 1.1.2 Biểu tượng văn học nghệ thuật- loại hình tượng đặc biệt 25 1.1.3 Biểu tượng hành trình kiếm tìm phương thức biểu văn học Việt Nam từ sau 1975 32 1.2 Biểu tượng trình sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương 36 1.2.1 Nguyễn Huy Thiệp – “ngọn gió lạ” thời kỳ Đổi Mới 36 1.2.2 Hồ Anh Thái với hành trình sáng tác bền bỉ 37 1.2.3 Con đường tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương 38 Chương 2: Thế giới biểu tượng văn xi Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái Nguyễn Bình Phương 2.1 Thành thị huyền thoại sống đại 40 2.2 Biểu tượng nông thôn 48 2.3 Những cõi miền phi-thực-có-thực 57 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.4 Tự nhiên – nơi người tìm nguyên 67 2.4.1 Thiên nhiên – Những quy luật vĩnh tạo hóa 68 2.4.2 Con người – hạt thiện nguyên khối 74 2.5 Giải huyền thoại – Những biểu tượng có tính gây hấn mạnh 79 Chương 3: Phương thức xây dựng biểu tượng – cách tân nghệ thuật tự 3.1 Hư cấu nghệ thuật 91 3.1.1 Sự gia tăng yếu tố kỳ ảo 93 3.1.2 Tạo dựng tọa độ không-thời gian đặc biệt 102 3.2 Những cách tân nghệ thuật kết cấu 106 2.1 Các kiểu kết cấu – mơ hình mang ý nghĩa biểu trưng cao 107 3.2.2 Tạo dựng nhìn đa trị việc tổ chức điểm nhìn trần thuật 117 3.2.3 Các yếu tố ngồi cốt truyện 121 3.3 Những phương thức sử dụng ngôn ngữ 126 3.3.1 Lặp 127 3.3.1.1 Lặp cấp độ ngôn từ 127 3.3.1.2 Lặp cấp độ hình ảnh 131 3.3.2 Giễu nhại 136 KẾT LUẬN 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học đương đại vận động theo nhiều chiều hướng phức tạp nhận thấy nét diện mạo riêng, bầu khơng khí riêng khác hẳn thời kỳ trước định hình Một ấn tượng đặc biệt toát lên từ bầu khơng khí văn học chung đó, tác phẩm, tác giả xuất sắc, sức ám ảnh kỳ lạ, khuếch trương tính đa nghĩa, mơ hồ, lơi khó cưỡng tốt từ cảm thức đa chiều kích đời sống… Sự vận động từ bên trong, tác động từ bên ngoài, sở, cội nguồn sâu xa tạo nên điều đó? Những câu hỏi gợi ý thơi thúc chúng tơi tìm đến biểu tượng “cách đọc” văn xuôi đương đại có nhiều hứa hẹn Nghiên cứu biểu tượng phương thức phù hợp để nghiên cứu vận động văn xi đương đại, đặt dịng mạch vận động chung thể loại văn xuôi từ thời kỳ trước Từ góc nhìn thấy cách tương đối tổng quan đổi nghệ thuật tự văn xuôi đương đại, so sánh với thời kỳ trước, tương thích với biến đổi đời sống, tâm thức người đại Đồng thời, từ đưa nhìn đắn xu phát triển văn xuôi Việt Nam Tiếp cận văn xi đương đại từ góc độ biểu tượng cịn xuất phát từ vấn đề tiếp nhận văn học Tiếp cận từ góc độ biểu tượng cách “đọc văn” coi trọng vai trò “đồng sáng tạo”, phát huy trí tưởng tượng người đọc, góp phần LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nâng “tầm đón nhận” người đọc lên mức cao Đây cách tiếp cận phù hợp với văn xuôi đương đại Việc giải mã giới biểu tượng văn xi đương đại cịn có điểm tựa sâu xa mối quan hệ văn học với hình thái ý thức xã hội khác Văn học khơng phải tượng tồn cách biệt lập, khép kín, mà có mối quan hệ mật thiết, khăng khít với lĩnh vực phản ánh đời sống tinh thần người khác văn hoá học, tâm lý học, tơn giáo, tín ngưỡng… Chúng tơi chọn khảo sát tác phẩm ba tác giả Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái Nguyễn Bình Phương ba đại diện bật văn xuôi Việt Nam kể từ sau Đổi Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề biểu tượng văn xuôi đương đại Bức tranh văn học Việt Nam từ thời kỳ Đổi đến chứng thể rõ mối quan hệ thực tiễn văn học lý luận phê bình Qua hai thập kỷ kể từ ngày đầu đổi mới, đến văn học Việt Nam định hình cho diện mạo riêng với thành tựu phủ nhận, với nhiều vấn đề mà đến bộc lộ chững lại Tương ứng với thực văn học đa dạng, phong phú đồng thời phức tạp trạng thái vận động biến chuyển đó, lý luận phê bình văn học sau bước loay hoay ban đầu kịp thời có bước chuyển để nắm bắt quan sát, phân tích, việc tiếp thu ứng dụng lý thuyết mới, việc vượt lên cải biến sức ì cách nhìn cũ, lối tiếp cận khơng cịn phù hợp Riêng văn xi đương đại, đến có nhiều cơng trình lớn nhỏ đề cập đến phương diện: chuyển biến từ bối cảnh xã hội thẩm mĩ đến quan niệm thực đời sống, quan niệm văn chương, hệ thay đổi hệ đề tài, hình tượng, cảm hứng, đối tượng, cách tân hình thức kết cấu, nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu… Quyển sách xuất gần (2006) Văn học Việt Nam sau 1975: Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy tập hợp viết văn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com học đương đại với nhiều góc độ, cách tiếp cận khác cho ta nhìn tương đối bao quát Trong cơng trình nghiên cứu văn xi đương đại, từ nhìn bao quát nghiên cứu tác giả cụ thể, nhận thấy vấn đề xung quanh biểu tượng đề cập đến ngày nhiều cho thấy mức độ quan trọng vấn đề Trong đó, hình thức, dạng thức khác biểu tượng phân tích, kiến giải từ nhiều góc độ khác nhau, mang lại cho luận văn nhiều gợi ý đối thoại có giá trị Trong viết Về hướng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam từ cuối thập kỷ 80 đến nay, nêu ra, phân tích minh họa cho xu hướng tiểu thuyết “trị chơi”, tác giả Nguyễn Thị Bình đưa luận điểm mà, từ góc nhìn chúng tơi, có liên quan sâu sắc với vấn đề biểu tượng văn xuôi đương đại Những tiểu thuyết tác giả xem tiêu biểu cho “những nỗ lực thể nghiệm có cịn dang dở, lạ lẫm, khó đọc… chúng báo hiệu ý thức thể loại việc trả lời câu hỏi “có thể viết tiểu thuyết nào” [26, tr 213] tác phẩm tác giả mà cho việc sử dụng biểu tượng phương thức phản ánh bật tiêu biểu Những đặc điểm tiếu thuyết trò chơi mà tác giả nêu là: Một thực không đáng tin cậy; nhân vật dị biệt kỳ ảo; điểm nhìn trần thuật tạo nên tính chủ quan câu chuyện bút pháp nhại, bút pháp huyền thoại trào lộng… Những cách tân nghệ thuật chi phối quan niệm “tính trò chơi” tiểu thuyết mà tác giả nêu trên, thuộc phương thức xây dựng biểu tượng hệ thống Dù không trực tiếp đề cập đến vấn đề biểu tượng, ý tưởng cốt lõi nhiều luận điểm viết gần gũi có nhiều gợi ý cách tiếp cận chúng tơi, điều tâm đắc quan điểm “Rất cần tiêu chí cho tác phẩm chưa hay có ý nghĩa khơi mở, dự báo quan niệm, mơ hình, bút pháp nghệ thuật mới” [26, tr 214] LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trong viết Liêu trai đại Việt Nam, tác giả Trần Lê Bảo tìm hiểu truyện ngắn đại Việt Nam có màu sắc kỳ ảo Liêu trai Trung Quốc đồng thời có yếu tố cách tân theo yêu cầu thời đại Tác giả lý giải tượng truyện ngắn kỳ ảo văn học Việt Nam từ sau 1975 từ góc độ biến đổi bối cảnh xã hội đòi hỏi nhà văn phải có cách tân nhằm kiếm tìm phương thức thể mới, đồng thời, tác giả đặt tượng dòng mạch phát triển truyền thống văn xuôi kỳ ảo thời kỳ trung đại xem sở để nhà văn đại coi kỳ ảo phương tiện biểu văn học Phân tích bối cảnh đại hóa văn học, diễn giao lưu với văn hóa lớn giới, cịn thực đời sống đặt đầy rẫy vấn đề phức tạp mẻ… tác giả đưa nhận định xác đáng “Như vậy, chất kỳ ảo, chất liêu trai truyện ngắn đại Việt Nam phương tiện nghệ thuật mà phạm trù tư nghệ thuật, có khả đem lại nhận thức nhiều khoái cảm lâu dài cho độc giả” [26, tr 309] Tiếp đó, tác giả phân tích chất liêu trai thể qua cách dựng truyện, qua giới nhân vật qua mà tác giả gọi “các phương thức thể kỳ lạ”: dùng mộng ảo, dùng biểu tượng kết cấu mở Lưu ý rằng, khái niệm biểu tượng tác giả sử dụng mang nghĩa hẹp, hình ảnh biểu tượng xuất truyện ngắn kỳ ảo Bên cạnh kiến giải xác đáng, nhận thấy rõ lúng túng tác giả nêu lên phương thức thể chất liêu trai; phân tách ba yếu tố có nhiều điểm chồng chéo lên phần rõ ràng Ngoài ra, khn khổ viết, tác giả mang tính chất đặt vấn đề phác họa giới hạn thể loại truyện ngắn Cũng nhìn từ góc độ thể loại truyện ngắn, viết đăng tạp chí Nghiên cứu văn học số năm 2008, Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam sau 1975, thạc sĩ Phạm Thị Thanh Nga sau phân tích dịng chảy văn học kỳ ảo tiến trình phát triển truyện ngắn Việt Nam từ thời kỳ trung đại, đề cập đến yếu tố kỳ ảo yếu tố đóng vai trị “xây dựng tình kịch tính” truyện ngắn đại Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, khái niệm “cái kỳ ảo” mà tác LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com giả sử dụng tương đương với thuật ngữ fantasticque tiếng Pháp, gần với khái niệm huyễn tưởng, truyền kỳ tiếng Việt Điều phần giải thích cho việc cách tiếp cận tác giả khơng có nhiều điểm chung so với cách tiếp cận luận văn, khái niệm biểu tượng dùng mang hàm nghĩa rộng với tiêu chí đặc trưng khác Cũng đề cập đến yếu tố kỳ ảo, tác giả Phùng Hữu Hải viết Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn VN đại từ sau 1975 lại quan niệm rằng: “Ở tầm vĩ mô, yếu tố kỳ ảo thể quan niệm nhà văn giới, mở rộng chiếm lĩnh thực sinh động Còn tầm vi mơ, yếu tố kỳ ảo hình thức nghệ thuật cụ thể như: đối thoại tâm linh, cổ tích hóa, liêu trai hóa, tơn giáo hóa, huyền thoại hóa ” [11] Nhận định chung chung triển khai viết thành luận điểm: kỳ ảo phương tiện để nhà văn đại (Việt Nam) sử dụng để chuyển tải mảng thực mở rộng đề tài phản ánh, kỳ ảo, kỳ ảo kết ý thức nỗ lực thay đổi lối viết nhà văn đại “bứt khỏi khuôn vàng thước ngọc thời”, yếu tố kỳ ảo thể quan niệm thực người nhà văn, “hữu hình hóa ác, giấc mơ chân thiện mỹ”, thể cảm hứng nhận thức lại chất triết lý… Có thể nhận thấy, điểm bất cập rõ viết chưa có nhìn hệ thống kỳ ảo, chưa mối quan hệ nhân luận điểm nêu Xem văn học kỳ ảo dòng chảy phản ánh phức tạp sinh động văn xuôi đương đại, tác giả Bùi Thanh Truyền, viết Sự hồi sinh yếu tố kỳ ảo văn xi đương đại Việt Nam, phân tích ngun nhân xã hội, lịch sử “sự hồi sinh” Theo tác giả, là: (1) q trình giao lưu với văn học phương Tây kích thích, khơi gợi mở vùng cảm nhận mới, hiểu biết, cảm quan, giá trị mới; (2) mở rộng quan niệm thực đối tượng phản ánh văn học “phá vỡ chủ nghĩa đề tài” văn học thời kỳ trước đây; (3) mở rộng quan niệm phương pháp sáng tác tiếp cận sống; (4) truyền thống văn hóa, văn học dân tộc Ở đây, khái niệm “yếu tố LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com kỳ ảo” hiểu cách tương đối rộng mềm dẻo Tuy nhiên, ngồi việc luận điểm cịn mang tính liệt kê, viết tác giả chưa sâu vào cắt nghĩa “yếu tố kỳ ảo” từ góc độ thể luận tác phẩm văn học, chưa sâu vào cấu trúc, chế tạo nghĩa… kỳ ảo Có thể thấy rằng, viết, nghiên cứu liên quan đến biểu tượng ít, nhiên tranh chung tình trạng manh mún, nhỏ lẻ, cảm tính, thiếu nhìn tồn cục có tính hệ thống Những phân tích kiến giải kỳ ảo hầu hết nhìn từ góc độ xã hội – lịch sử, với khái niệm quen thuộc thường dùng là: thay đổi thực, thay đổi quan niệm đời sống, quan niệm nghệ thuật, mở rộng phạm vi phản ánh, kế thừa truyền thống tiếp thu phương Tây… Thiết nghĩ, tất cách tiếp cận chứa đựng yếu tố hợp lý mang đến kiến giải có giá trị định, nhiên, thiếu dường nhìn sâu vào chất nội sinh khái niệm, từ chất, chế để lý giải xu hướng lựa chọn hợp lý tất yếu Khi chúng tơi lựa chọn khải niệm biểu tượng thay kỳ ảo nhiều cơng trình sử dụng, điều hàm chứa khác biệt cách tiếp cận vấn đề Khái niệm biểu tượng sử dụng nghiên cứu luận văn vừa có cội nguồn văn hóa làm tảng cho sức tạo nghĩa khơng nó, vừa yếu tố thuộc thể luận chứa đựng chất quy luật vận động bên văn học 2.2 Lịch sử nghiên cứu liên quan đến biểu tượng tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương Dễ nhận thấy rằng, ba tác giả nằm số có tần suất xuất nhiều cơng trình nghiên cứu văn xi đương đại, cơng trình riêng tác giả lẫn nghiên cứu văn xi nói chung Trong đó, hầu hết nghiên cứu liên quan đến vấn đề biểu tượng nhắc đến Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái Nguyễn Bình Phương Dưới số nét phác thảo tình hình nghiên cứu tác giả LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com gạn lọc tạp chất xơ bồ sống Nó đánh thức trời mộng tưởng, giấc hư ảo ngày hoi cạn kiệt tâm hồn người đại, khơi mở cho người bước vào tự khám phá nhũng rừng hoa dại mênh mông tận sâu tâm hồn Ngồi ra, có số hình ảnh xuất nhiều lần tác phẩm tín hiệu nghệ thuật đầy ý nghĩa ám dụ Chẳng hạn, Thương nhớ đồng q, hình ảnh dãy vịng cung Đơng Sơn xuất nhiều lần viền quanh hình ảnh làng quê tâm thức nhân vật rào chắn, giới hạn vây bọc số phận người, tạo nên bầu khơng khí tù đọng, nặng nề Hình ảnh trở thành thành tố cấu thành biểu tượng nông thôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Thế giới nghệ thuật Nguyễn Bình Phường thường trở trở lại hình ảnh vùng quê tác giả, vùng đất Linh Nham tỉnh Thái Nguyên, không đơn địa danh, mà mang đậm màu sắc biểu tượng nội giới Sông, núi Linh Nham bầu khơng khí nửa âm nửa dương, âm u bảng lảng, vừa thân thuộc vừa trì đọng lưu cữu, xuất hiên nhiều lần Những đứa trẻ chết già, Người vắng Thọat kỳ thủy Những hình ảnh ln lên sinh thể sống tồn hàng nghìn năm, lưu chứa nỗi buồn miên viễn kiếp người Trong Những đứa trẻ chết già “những đồi chầm chậm lùi lại, chầm chậm xuất hiện” [30, tr 14], “những đồi tiếp tục sinh ra” [30, tr 38], “Dịng Linh Nham lầm lì chuyển động” [30, tr 25], dịng Linh Nham sơi ầm ì, hay có ì ục réo giận dữ…; Người vắng “Dãy Linh Nham vươn dài bầu trời xanh mờ” [32, tr 19], gợi nên nỗi buồn se sắt tựa chia ly vĩnh viễn lịng Thắng, dịng Linh Nham độc hùng dũng vươn qua lớp mục thời gian Nguyễn Bình Phương ln hình ảnh xuất chủ động, chủ thể hành động, nói cách khác, sinh thể có sống nội tại, tồn song song với giới nhỏ bé người, gợi nên nỗi buồn truyền kiếp Sương mù trắng xóa hình ảnh xuất nhiều lần nỗi ám ánh da diết 134 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đó “Những sương trắng xanh, mỏng tang dâng lên từ chân rừng, loãng dần, bốc qua lẫn với bầu trời chưa có ánh sáng” [30, tr 80], “Dịng Linh Nham bốc trắng xóa suốt ngày đêm Sương túa từ đất, từ kẽ nứt ba đồi dày đặc”, sương “run rẩy huyền bí” bao bọc khu rừng, đám sương cuồn cuộn dịng Linh Nham báo hiệu điều khơng lành diễn ra, có đám sương mờ đục che mờ trí nhớ người già, sương ảo giác người chết Sương mù giống khoảng tiếp giáp giới bên với giới bên kia, sương mù vây bọc tâm thức người, gợi sợ hãi chết, thảm họa Trong Thoạt kỳ thủy, hình ảnh sương xuất nhiều lần tri giác Tính giới bên ngồi Có “sương lên, sương lên trắng xóa”, có “sương cọ vào rin rít”, “sương lỗng ra, lỗng ra”, “sương lên ngùn ngụt”, “sương lên trắng, xoắn xuýt”, sương xuất nhiều giấc mơ Tính Hiền Trong Từ điển biểu tượng văn hóa giới, hai số biểu tượng sương mù tính khơng xác định trạng thái hỗn mang sơ khai Ý nghĩa gần gũi với ý nghĩa mà sương mù tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương gợi lên, trạng thái hỗn mang tâm thức Tính, vùng tâm thức mơ hồ không xác định người làng quê, phương diện này, gần với cảm nhận Nguyễn Huy Thiệp làng quê với trì đọng, thấp kém, với nỗi buồn miên viễn thứ ánh sáng lờ nhờ ngự trị Nhưng truyện Nguyễn Huy Thiệp gợi nên cảm giác u uất thơi thúc bứt phá, ấn tượng mà hình ảnh biểu tượng tác phẩm Nguyễn Bình Phương gợi nên nỗi buồn da diết, dằng dặc, khơng có khởi đầu khơng có kết thúc Sự lặp lại hình ảnh biểu tượng thủ pháp mà Nguyễn Bình Phương thường dùng để nối kết mạch ngầm ấn tưởng, suy tưởng tác phẩm Như ta nói, tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương ln chống lại qn tính kế chuyện thể loại tự sự, tình tiết bề mặt văn mờ nhạt, rời rạc, khơng gắn kết Những hình ảnh lặp lại đóng vai trị tạo nên kết cấu chìm văn Trong Thoạt kỳ thủy, xuất liên tục cặp hình ảnh 135 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trăng máu Nói đến trăng máu, người đọc bị ấn tượng liên tưởng đến biểu tượng điên loạn – đau khổ - sáng tạo thơ Hàn Mặc Tử Đặt ngữ cảnh này, cặp biểu tượng khơi gợi ấn tượng thụ cảm trái ngược Nó trở thành biểu tượng gắn với điên loạn, bạo lực nỗi đau khổ tâm thức bị tổn thương, vùng vẫy khơng khỏi lớp sương mù vô thức Màu hoa điệp vàng xuất nhiều lần Trí nhớ suy tàn điểm sáng ni trí nhớ người hồi ức khát vọng đẹp đẽ, đến màu vàng tan biến trí nhớ suy tàn khơng thể cứu vãn 3.3.2 Giễu nhại Trong Từ điển thuật ngữ Văn học, nhại định nghĩa thể văn châm biếm dùng bắt chước để chế giễu tác phẩm trào lưu nghệ thuật Ở đây, dùng khái niệm giễu nhại với tư cách thủ pháp, tương ứng với thuật ngữ parody tiếng Anh Ngay từ văn học Hy Lạp cổ, giễu nhại (Parody) xuất thủ pháp có đặc điểm: bắt chước cách lố văn khác Trong trình phát triển lâu dài đó, giễu nhại sử dụng rộng rãi, có phong cách, có tách hẳn thành thể loại mà ta gọi văn học trào phúng Trong viết Giễu nhại ý niệm, tác giả Nguyễn Hưng Quốc cho rằng, với tư cách thủ pháp văn học, giễu nhại định nghĩa bắt chước để chế giễu cấp độ: tác giả tác phẩm, thể loại, phong cách, phương pháp sáng tác, quan điểm thẩm mĩ, chí quy phạm làm tảng cho xem chất văn chương Thủ pháp thực phạm vi văn khung hình thức thể loại; phạm vi văn có cấp độ: từ, câu, đoạn, tồn văn Như vậy, nói đến giễu nhại nói đến soi chiếu đối tượng được/bị nhại nhìn khác, đưa đối tượng khỏi tình tạo nó, từ làm bộc lộ rõ tồn tính chất tương đối, tính chất hạn hẹp nực cười đối tượng Nhại gắn với tiếng cười, đặc trưng tư tiểu thuyết vốn ln hồi nghi, phản tỉnh, xem xét lại, lật lại, soi chiếu lại tất định hình xong xi 136 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giễu nhại vấn đề cần lưu ý đề cập đến văn xuôi Việt Nam từ sau Đổi Quan niệm nằm sâu kỹ thuật phản ánh bước chuyển biến lớn quan niệm sống, xã hội, quan niệm chất ngơn ngữ, chí quan niệm chất văn học nghệ thuật nhà văn thời kỳ Như lý giải tác giả Lê Huy Bắc viết “Bậc hiền triết – chó xồm” hay kỹ thuật nhại Nguyễn Huy Thiệp”, nhại gắn với “giải thiêng”, người Việt có đặc điểm tơn sùng thần tượng, có thói quen giải thiêng nên văn học nhại phát triển; nhại có tác dụng tạo độ mờ hố cao cho kiện, hình tượng, làm cho hình tượng có tính chất lập lờ tạo cho tác phẩm diện mạo đa cấp, lung linh, huyền ảo… Trong tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp đặc biệt Hồ Anh Thái, giễu nhại thủ pháp vận dụng cách đắc lực việc tạo dựng biểu tượng nghệ thuật có dụng ý giải thiêng, nhằm truyền đến người đọc nghi vấn cần thiết Dạng thức nhại tác phẩm họ phong phú, nhại phong cách thể loại (chẳng hạn nhại cổ tích, truyền thuyết, sử ký), nhại motif nhân vật, nhại hành vi, nhại thánh tích, nhại thơ… Ở đây, nhấn mạnh thủ pháp nhại phong cách ngôn ngữ sử dụng tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp Hồ Anh Thái, thủ pháp mờ nhạt đóng vai trị khơng đáng kể tác phẩm Nguyễn Bình Phương Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, dạng thức ngôn ngữ phong phú, đa dạng, sinh động đời sống nhào trộn bắt chước cách linh hoạt với giọng điệu giễu nhại Các dạng thức ngôn ngữ thời đại bị nhại bộc lộ hạn chế, tính nực cười khúc xạ qua quan điểm ngược chiều Từ thứ ngôn ngữ trang trọng, cao siêu bậc “mũ cao áo dài” đến thứ ngôn ngữ suồng sã nhiều đến mức dung tục đời sống người bình dân; từ ngơn ngữ “bác học” trí thức đến ngơn ngữ tục tằn kẻ lưu manh… Tất nhại lại theo nhiều cách khác Nguyễn Huy Thiệp hay tạo nên đảo ngược: “đấng bậc” nói tục, chửi tục, văng tục… cịn kẻ lưu manh lại nói vơ tao nhã; hành động cao đẹp thường thể 137 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ngôn từ giản dị hành vi bỉ ổi, đê tiện khoác từ ngữ mĩ miều Trong số tác phẩm, nhà văn nhại phong cách ngôn ngữ sử ký, chẳng hạn truyện ngắn lịch sử Kiếm sắc, Vàng lửa Phẩm tiết, phong cách ngôn ngữ sử ký sử dụng với vẻ cố tình khách quan, tổ chức tương quan phối ghép với phong cách ngôn ngữ tục (ngôn ngữ Quang Trung, Nguyễn Ánh), ngôn ngữ tác giả ước lệ cuối truyện… bộc lộ tính tương đối bị tách khỏi ngữ cảnh tồn vẹn nó, soi chiếu quan hệ với phong cách khác Ngôn ngữ thay thực tình giao tiếp định, ln xuất phát từ điểm nhìn, ln chịu hạn chế điểm nhìn tình Cùng với cách tân kết cấu, giếu nhại mảng tác phẩm thời kỳ Hậu Ấn Độ Hồ Anh Thái gần thủ pháp chủ đạo Có thể nói, cảm giác thời đại sống Hồ Anh Thái truyền đến cách đậm đặc thông qua kỹ thuật Trong tiểu thuyết Mười lẻ đêm, tập truyện ngắn Tự 265 ngày, Bốn lối vào nhà cười, phần Sắp đặt diễn, phong cách ngôn ngữ thời đại bắt chước cách đầy biến hóa, đa dạng, phong phú sinh động ngày hội Carnaval mặt nạ ngôn ngữ Hồ Anh Thái thể quan điểm mình, ngơn ngữ thể đậm đặc đời sống mà sống Mảng ngôn ngữ mà nhà văn quan tâm ngôn ngữ thị dân Ngôn ngữ thị dân phản chiếu đời sống tinh thần, sở thích, thói quen, cách nghĩ, cách ứng xử… lớp thị dân, người làm nên diện mạo thành thị Những đối tượng đưa vào giễu nhại là: tiếng lóng dân văn phịng, sinh viên, dân chợ búa, lớp “xã hội đen”, ngôn ngữ kiểu cách rởm đời trí thức, ngơn ngữ màu mè bóng bẩy lịe bịp nghệ sĩ thời mở cửa, thứ ngôn ngữ nửa mơ mộng sinh viên, ngôn ngữ thuộc phong cách văn chương lãng mạn lỗi thời, nhại phong cách ngôn ngữ hàn lâm bác học, nhại giọng nhà phê bình quyền uy… Gần tất dạng thức ngôn ngữ định hình thành đời sống 138 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhào trộn, nhảy nhót trang giấy Hồ Anh Thái, tự mơ tả mình, tự lật tấy Vậy, nhà văn xử lý yếu tố tác phẩm mình? Trong tác phẩm sử dụng kỹ thuật nhại, nhà văn thường không kể lại câu chuyện ngơn ngữ mình, mà sử dụng phong cách ngơn ngữ khác Nói cách khác, nhà văn đối tượng tự mơ tả phong cách ngơn ngữ nó, dùng phong cách ngôn ngữ thịnh hành để mô tả đối tượng Như vậy, xung quanh nhân vật, kiện, tình tiết, nhà văn tạo “dư luận” ảo chĩa vào nhân vật, kiện, tình tiết Và đó, tiếng nói vang lên tự lật tẩy qua bình luận mà ném vào miếng mồi nhà văn tung Để tạo „dư luận”, nhà văn thường sáng tạo nên tác giả ước lệ đứng giãi bày, đối thoại nhân vật, kiện, tình tiết hư cấu Và ta thấy rằng, trường hợp này, hành động sáng tác bị đưa giễu nhại, bóc trần kỹ thuật viết, kỹ thuật câu khách… Thử phân tích kỹ thuật truyện ngắn Trại cá sấu, nằm tập truyện Bốn lối vào nhà cười Ngay từ đầu có “tác giả” ước lệ đứng trần tình “trước tác” (ngay thân từ “trước tác” mang tính chất nhại) Câu „Cần phải sịng phẳng từ đầu trước tác khơng có liên quan đến giới động vật” ngầm đọc ngầm chặn đứng trường liên tưởng khác độc giả cụm từ “trại cá sấu‟ Cách nói toạc móng heo đó, hành động giễu nhại kỹ thuật viết văn (thường cố tình hướng đến lập lờ, đối lập với “sức gợi mở, liên tưởng”…) Sự diễn giải tiếp cụm từ “trại cá sấu” tiếp tục hành động bóc trần Nhưng cách “tác giả” lấy ví dụ từ lời nhân vật phụ tác phẩm lại cố tình phơi bày xảo thuật tinh quái “lập lờ đánh lận đen” đời thực hư cấu Những câu nhại giọng điệu quyền uy nhà biên tập kiêm nhà phê bình: “Viết xấu xin chọn xấu tâm hồn nhân cách, khơng an tồn viết đẹp, thiếu đẹp nội dung vớt vát vẻ đẹp bên ngoài” Quan sát kỹ câu trên, toàn lời lẽ giọng điệu hoàn toàn mang phong cách 139 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com quyền uy phán xét độc quyên chân lý nhà phê bình, mà độc giả Việt Nam khơng cịn lạ lẫm; lọt vào từ lạc điệu “vớt vát” Từ lạc điệu khiến ta liên tưởng đến ria mép Marcel Duchamp vẽ lên khuôn mặt nàng Mona Lisa – họa kinh điển Leonardo de Vinci Tuy nhiên, ý nghĩa ria mép Marcel Duchamp sáng tạo nên mang ý nghĩa khởi đầu cho cách nhìn nhận Cịn trường hợp này, từ “vớt vát” lột tả giả dối, tính cơng thức giọng điệu phê bình nói Đoạn cuối lại nhại giọng trần tình nghệ sĩ, lý sáng tác họ Đưa vào từ mà nghệ sĩ thường dùng, suồng sã hóa việc cho từ khác bình dân, hạ cấp chen vai thích cánh, cách thức Hồ Anh Thái thường dùng Phần sau truyện ngắn tiếp tục theo cách đó, với chuyển đổi sinh động phong cách, người đọc nhiều giật thấy ý nghĩ mà tác giả đưa bị bắt chụp, bị vào truyện giọng điệu Đáng ý có đoạn tác giả so sánh lối “tả chân” xấu Nam Cao, lại nhại giọng công chúng độc giả (dĩ nhiên lớp thị dân) để mỉa mai “Văn chương thị dân ngày không viết thế”, tiếp dùng phong cách thị dân để miêu tả nhân vật Đây hành động giễu nhại, bóc trần cách viết mình, cơng khai việc suốt tác phẩm loại mặt nạ giả trang sử dụng Như ta nói, bắt chước, giễu nhại phong cách ngôn ngữ thời đại khiến cho giới tác phẩm Hồ Anh Thái giống ngày hội giả trang, dạng thức ngôn ngữ thời đại bước sân khấu – quảng trường, cười cợt tự cười cợt Tiếng cười đó, có lật tẩy chất, có đơn giản cách quan sát thụ cảm sống Khi lớp bề mặt ý thức thời, cách để gợi nhắc đến vĩnh cửu Có vẻ nghịch lý, suy cho kỹ lại hợp lý, nói rằng, tiếng cười giễu nhại Hồ Anh Thái thể đậm cảm quan Phật giáo cách thụ cảm đời Tiểu kết chương 3: Có thể nhận thấy, loại hình tượng đặc biệt mà ta gọi biểu tượng xây dựng nguyên tắc tự hoàn toàn khác so với hình tượng thời kỳ trước 140 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Điều nguyên dẫn đến việc phương thức tạo dựng biểu tượng cách tân bật nghệ thuật tự văn xi đương đại Ngồi ra, nhà văn có lựa chọn riêng thủ pháp phù hợp với biểu tượng mà họ tạo dựng, có thủ pháp nhà văn sử dụng lại không xuất xuất không bật tác phẩm nhà văn khác, ngược lại Chính điều tạo nên đa dạng biểu tượng giàu có phương thức biểu văn xuôi đương đại KẾT LUẬN Khi luận giải khái niệm biểu tượng với tư cách loại hình tượng văn học đặc biệt, đặt mối quan hệ chặt chẽ với khái niệm biểu tượng lĩnh vực văn hóa học, tâm lý học, mỹ học phần cắt nghĩa biểu tượng lại phương thức phản ánh lựa chọn xu hướng trội văn xi đương đại Điều vừa xuất phát từ đặc tính nội biểu tượng, vừa có sở từ bối cảnh xã hội – thẩm mĩ đất nước từ sau thời kỳ Đổi với biến chuyển ảnh hưởng sâu đậm đến văn học, từ hệ thống quan niệm đối tượng, nội dung phương thức phản ánh Trong hành trình kiếm tìm ngơn ngữ nghệ thuật mới, nhà văn đương đại tìm thấy biểu tượng hình thức phản ánh cho phép họ thể cảm quan đời sống với nhiều biến đổi so với thời kỳ trước Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Bình Phương, Hồ Anh Thái – bút bật góp phần quan trọng định hình nên diện mạo văn xuôi Việt Nam từ thời kỳ Đổi đến nay, tạo dựng tác phẩm giới biểu tượng có giá trị, thể cách sâu sắc, đa chiều giàu sức gợi mở trạng thái sống đại, chiều sâu tâm hồn người với nới rộng khơng trí tưởng tượng khả thể khác Các biểu tượng tác phẩm họ khơng khơi mở khía cạnh đặt vấn đề người cộng đồng Việt 141 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thời đoạn đầy biến động, mà chạm đến mạch nguồn sâu xa sống, tính người nói chung, tạo tình để người suy tưởng chiều sâu chiều sâu huyền nhiệm sống Biểu tượng khiến cho tác phẩm văn học không dừng giá trị thời, mà hướng tới vĩnh cửu; tiềm tàng sức mạnh, sức bung phá kết tinh từ giá trị văn hóa dân tộc nhân loại, hiểu biết sâu sắc quy luật tâm lý người, cô đọng “cổ mẫu” , từ có khả đánh động mãnh liệt đến độc giả, khơi dậy họ khả sáng tạo nguồn sức mạnh tiềm ẩn Giải mã giới biểu tượng tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Bình Phương Hồ Anh Thái cách tiếp cận giúp ta khám phá chiều sâu giới nghệ thuật họ, qua đánh giá cách cơng đóng góp nhà văn Nếu biểu tượng văn hóa tạo nghĩa ngữ cảnh văn hóa đặc thù nơi sinh ra, biểu tượng văn học tạo nghĩa phương thức đặc thù văn học, mà ta gọi cách chung chung nghệ thuật (trong tương quan với nội dung) Khi khảo sát, phân tích phương thức xây dựng biểu tượng mà Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Bình Phương Hồ Anh Thái sử dụng nguyên tắc tự sự, quan niệm nghệ thuật ẩn sâu phía sau chi phối kỹ thuật đó, nhận thấy hầu hết phương thức xây dựng biểu tượng cách tân nghệ thuật có giá trị văn xuôi đương đại, kết vận động nội văn học nhằm kiếm tìm ngơn ngữ nghệ thuật phù hợp với biến chuyển từ quan niệm đời sống, người quan niệm văn học nghệ thuật Việc xây dựng biểu tượng nghệ thuật có nguyên từ vận động bên văn học Đây sở để khẳng định sử dụng biểu tượng phương thức phản ánh xu hướng trội, tất yếu có triển vọng văn xi đương đại Cũng phải nói rằng, khơng phải tất tác phẩm ba nhà văn nói trên, đặc biệt Hồ Anh Thái, sử dụng thành công việc sử dụng biểu tượng, nhiên, tác phẩm sử dụng phương thức biểu tượng tác 142 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phẩm, có giá trị đánh giá cao tác phẩm họ Mở rộng văn xi đương đại, thấy, nhiều hướng tìm tịi khác nhau, hướng sử dụng biểu tượng bật đạt nhiều thành cơng Các tác giả xuất sắc khác định hình nên diện mạo văn xuôi đương đại Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh, Bảo Ninh, Võ Thị Hảo, Đỗ Phước Tiến… tác giả sử dụng phương thức biểu tượng theo phong cách khác nhau, tạo nên tranh đa dạng Đây bước đưa văn học Việt Nam gia nhập vào quỹ đạo văn học giới, vốn sử dụng biểu tượng xu hướng trội từ đầu kỷ kỷ XX Hiện nay, văn học biểu tượng giới tiếp tục có bước tìm tịi mới, dung nạp thành tựu khoa học xã hội lẫn khoa học tự nhiên, tạo nên kết nối, phát mối tương quan ngày rộng lớn lĩnh vực để người suy tư sâu sắc giới thể Dĩ nhiên, tương lai văn học biểu tượng liên quan đến việc tiếp tục đón nhận nào, nói cách khác, liên quan đến xu tiếp nhận văn học Từ sau thời kỳ Đổi mới, dân chủ hóa trở thành xu vận động chủ yếu đời sống xã hội đời sống tinh thần người, lĩnh vực tiếp nhận văn học, điều thể xu ngày hướng tới vai trò chủ động, đồng sáng tạo người đọc Mối quan hệ nhà văn công chúng thay đổi Nếu văn học thời kỳ trước đề cao chức giáo dục, cổ vũ, tuyên truyền, tác phẩm phải sáng rõ mặt nội dung, “bài học ý nghĩa”, văn học từ sau Đổi mới, mối quan hệ tuyên truyền – tiếp nhận thay đồng hành, đối thoại Biểu tượng tham gia tích cực vào q trình đó, góp phần nâng cao tâm chủ động tầm đón nhận người đọc Biểu tượng văn học hấp dẫn không dễ đọc Nó địi hỏi người đọc phải có tầm văn hóa định, thái độ nhập thực sự, rung động thực với cảm nghiệm Như ta nói, biểu tượng văn hóa ni sống bầu khí văn hóa đặc thù, tạo nghĩa cho nó, làm sống dậy, cộng hưởng với tâm thức người đọc, biểu tượng văn học lại tạo nghĩa 143 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phương thức đặc thù văn học Ở người viết, phương thức tạo dựng biểu tượng (dĩ nhiên có suy tính đến vai trị độc giả), người đọc, tâm tiếp nhận tích cực, làm biểu tượng sống dậy, có nghĩa thể người đọc cộng hưởng với biểu tượng để chuyển thành nguồn lượng nội mạnh mẽ họ Sự sống biểu tượng, suy cho cùng, tn chảy mạch nguồn lượng người, cộng đồng, mà văn chương đánh thức dậy sức mạnh phương tiện đặc thù 144 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Roland Barthes (2008), Những huyền thoại, NXB Tri Thức, Hà Nội Edward Amstrong Bennet (2002), Jung thực nói gì, NXB Văn hố thơng tin, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Jean Chevalier, Alain Gheerbran (1997), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, NXB Đà Nẵng - Trường viết văn Nguyễn Du, Đà Nẵng Antoine Compagnon (2006), Bản mệnh lý thuyết, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học - Lý luận ứng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội Đồn Ánh Dương (2008), Nguyễn Bình Phương, “Lục đầu giang” tiểu thuyết, tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 4), tr 63-116 Đặng Anh Đào (2006), Vai trò kỳ ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 8), tr 18 - 33 10 Trần Thiện Đạo (2008), Từ chủ nghĩa sinh tới thuyết trúc, NXB Tri thức, Hà Nội 11 Erich Fromn (2002), Ngôn ngữ bị lãng qn, NXB Văn hố thơng tin Hà Nội, Hà Nội 12 Phùng Hữu Hải, Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn VN đại từ sau 1975, evan.com.vn, 2006 13 Lê Bá Hán (chủ biên)(2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội 145 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 15 Châu Minh Hùng, Tiếng nói tục văn Nguyễn Huy Thiệp, website tienve.org, 2006 16 Carl Gustav Jung (2008), Thăm dò tiềm thức, NXB Tri Thức, Hà Nội 17 M.B Khrapchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 18 Thụy Khuê (2002), Sóng từ trường II, Văn nghệ California, California 19 Nguyễn Duy Lẫm (2005), Biểu trưng, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 20 Jean-Francois Lyotard (2007), Hoàn cảnh hậu đại, NXB Tri Thức, Hà Nội 21 E M Meletinxki (2004), Thi pháp huyền thoại, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 22 Trần Thị Mai Nhị (1999), Văn học đại - Văn học Việt Nam, giao lưu gặp gỡ, NXB Văn học, Hà Nội 23 Nhiều tác giả (2000), Tâm lý người Việt Nam nhìn từ nhiều góc độ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 24 Nhiều tác giả (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 25 Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu đại giới (những vấn đề lý thuyết), NXB văn hố Đơng Tây, Hà Nội 26 Nhiều tác giả (2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 27 Nhiều tác giả (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Phạm Thị Thanh Nga (2008), Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam sau 1975, tạp chí Nghiên cứu văn học (số 5), tr 47-50 29 Mai Văn Phấn, Về thơ Nguyễn Bình Phương, maivanphan.com, 2007 30 Nguyễn Bình Phương, Giá tiểu thuyết có bước mạo hiểm, vietnamnet.vn/vanhoa, 2005 146 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 31 Nguyễn Bình Phương (1994), Những đứa trẻ chết già, NXB Văn học, Hà Nội 32 Nguyễn Bình Phương (2006), Ngồi, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 33 Nguyễn Bình Phương (2006), Người vắng, NXB Phụ nữ, Hà Nội 34 Nguyễn Bình Phương (2005), Thoạt kỳ thủy, NXB Văn học, Hà Nội 35 Nguyễn Bình Phương (2006), Trí nhớ suy tàn trang viết khác, NXB Văn học, Hà Nội 36 Nguyễn Hưng Quốc, Đổi phiêu lưu, tienve.org, 2002 37 Nguyễn Hưng Quốc, Đọc Võ Đình, tienve.org, 2005 38 Nguyễn Hưng Quốc, Giễu nhại ý niệm, tienve.org, 2005 39 Trần Đình Sử (1996), Lý luận Phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2004), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 41 Hồ Anh Thái (2003), Họ trở thành nhân vật tôi, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Hồ Anh Thái (2005), Người xe chạy ánh trăng, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 43 Hồ Anh Thái (2005), Sắp đặt diễn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 44 Hồ Anh Thái (2005), Tiếng thở dài qua rừng Kim Tước, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 45 Hồ Anh Thái (2005), Tự 265 ngày, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 46 Hồ Anh Thái (2005), Trong sương hồng Người đàn bà đảo, NXB Phụ nữ, Hà Nội 47 Hồ Anh Thái (2006), Bốn lối vào nhà cười, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 48 Hồ Anh Thái (2006), Mảnh vỡ đàn ông, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 49 Hồ Anh Thái (2007), Đức Phật, nàng Savitri tôi, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 50 Hồ Anh Thái (2007), Mười lẻ đêm, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 147 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 51 Hồ Anh Thái (2008), Cõi người rung chuông tận thế, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 52 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn – Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 53 Đoàn Cầm Thi, Sáng tạo văn học: mơ điên (Đọc Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương), evan.com.vn, 18/05/2005 54 Nguyễn Huy Thiệp (2003), Truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội 55 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Giăng lưới bắt chim, NXB hội nhà văn, Hà Nội 56 Nguyễn Huy Thiệp, Tuổi 20 yêu dấu, nguyenhuythiep.free.fr, 2005 57 Tzevan Todorov (2008), Dẫn luận văn chương kỳ ảo, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 58 Nguyễn Ngọc Bảo Trâm, Sự di chuyển kết cấu truyện lồng truyện kiểu truyện khung văn học từ Ấn Độ sang Đông Nam Á, khoavanhocngonngu.edu.vn, 2008 59 Hoàng Trinh (1999), Phương Tây - văn học người, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 60 Bùi Thanh Truyền (2006), Sự hồi sinh yếu tố kỳ ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu văn học (số 11), tr 44-58 61 Liễu Trương, Hiện tượng liên văn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, tienve.org, 2006 148 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... dấp tân kỳ Chương 2: Thế giới biểu tượng văn xuôi Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái Nguyễn Bình Phương Với tác phẩm mình, Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái Nguyễn Bình Phương dựng lên giới dị thường,... 1.2 Biểu tượng trình sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương Trong phần này, phác thảo tổng quan chặng đường sáng tác ba tác giả Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái Nguyễn Bình Phương. .. Khái lược Biểu tượng hành trình sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái Nguyễn Bình Phương 1.1 Giới thuyết khái niệm Biểu tượng 1.1.1 Một số định nghĩa Biểu tượng: 1.1.2 Biểu tượng văn học nghệ

Ngày đăng: 06/12/2022, 22:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan