1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trào phúng trong sáng tác của Hồ Anh Thái

120 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trào phúng trong sáng tác của Hồ Anh Thái(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trào phúng trong sáng tác của Hồ Anh Thái(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trào phúng trong sáng tác của Hồ Anh Thái(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trào phúng trong sáng tác của Hồ Anh Thái(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trào phúng trong sáng tác của Hồ Anh Thái(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trào phúng trong sáng tác của Hồ Anh Thái(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trào phúng trong sáng tác của Hồ Anh Thái(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trào phúng trong sáng tác của Hồ Anh Thái(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trào phúng trong sáng tác của Hồ Anh Thái(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trào phúng trong sáng tác của Hồ Anh Thái(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trào phúng trong sáng tác của Hồ Anh Thái(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trào phúng trong sáng tác của Hồ Anh Thái(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trào phúng trong sáng tác của Hồ Anh Thái(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trào phúng trong sáng tác của Hồ Anh Thái(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trào phúng trong sáng tác của Hồ Anh Thái(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trào phúng trong sáng tác của Hồ Anh Thái(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trào phúng trong sáng tác của Hồ Anh Thái(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trào phúng trong sáng tác của Hồ Anh Thái

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ NGỌC HÀ NGHỆ THUẬT TRÀO PHÚNG TRONG SÁNG TÁC CỦA HỒ ANH THÁI LUÂN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ NGỌC HÀ NGHỆ THUẬT TRÀO PHÚNG TRONG SÁNG TÁC CỦA HỒ ANH THÁI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN BÍCH THU HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 13 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 CẤU TRÚC LUẬN VĂN 15 Chương 1: HỒ ANH THÁI VÀ NHỮNG SÁNG TÁC TRÀO PHÚNG 16 1.1 VÀI NÉT VỀ VĂN HỌC TRÀO PHÚNG VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 16 1.2 SỰ LỰA CHỌN BÚT PHÁP TRÀO PHÚNG CỦA HỒ ANH THÁI 24 1.3 HIỆN THỰC CUỘC SỐNG VÀ CON NGƢỜI TRONG SÁNG TÁC TRÀO PHÚNG CỦA HỒ ANH THÁI 29 1.3.1 Cuộc sống “Nhà cƣời” 33 1.3.2 Con ngƣời sáng tác trào phúng Hồ Anh Thái 37 Chương 2: NHÂN VẬT, TÌNH HUỐNG VÀ CỐT TRUYỆN TRONG SÁNG TÁC TRÀO PHÚNG CỦA HỒ ANH THÁI 44 2.1 NHÂN VẬT TRÀO PHÚNG 44 2.1.1 Nhân vật nghịch dị 44 2.1.2 Ký hiệu hóa nhân vật – Những nhân vật vơ danh 53 2.2 MỘT SỐ TÌNH HUỐNG TRÀO PHÚNG 58 2.2.1 Tình mâu thuẫn - hài hƣớc 59 2.2.2 Tình kỳ ảo 63 2.2.3 Chuỗi tình nghịch dị Mười lẻ đêm 66 2.3 MỘT SỐ CẤU TRÚC CỐT TRUYỆN ĐỘC ĐÁO 70 2.3.1 Xâu chuỗi chi tiết trào phúng 71 2.3.2 Cấu trúc cốt truyện phân mảnh 74 2.3.3 Cấu trúc cốt truyện lồng ghép 76 Chương 3: PHƢƠNG THỨC TRẦN THUẬT, GIỌNG ĐIỆU VÀ NGÔN NGỮ TRONG SÁNG TÁC TRÀO PHÚNG CỦA HỒ ANH THÁI 80 3.1 PHƢƠNG THỨC TRẦN THUẬT 80 3.1.1 Mở đầu kết thúc bất ngờ, hóm hỉnh 80 3.1.2 Cách thức trần thuật tạo tiếng cƣời trào phúng 83 3.1.2.1 Trần thuật thứ 83 3.1.2.2 Trần thuật khách quan với dịch biến điểm nhìn 87 3.1.3 Thủ pháp gián cách đối thoại độc giả 91 3.2 HỢP XƢỚNG GIỌNG ĐIỆU 94 3.2.1 Giọng điệu hài hƣớc 94 3.2.2 Giọng điệu châm biếm 96 3.2.3 Giọng điệu giễu nhại 98 3.2.4 Giọng điệu triết lý 100 3.3 NGÔN NGỮ ĐA THANH, HIỆN ĐẠI 102 3.3.1 Ngôn ngữ thị dân đại 102 3.3.2 Sự phức hợp hệ lời 104 3.3.3 Các thủ pháp lạ hóa ngơn ngữ 106 3.3.4 Một số biện pháp tu từ 108 KẾT LUẬN 112 THƢ MỤC THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Văn học Việt Nam từ sau năm 1975 đặc biệt từ năm 1980 trở lại chứng kiến trở lại tiếng cƣời trào phúng sau thời gian vắng bóng Hiện tƣợng cho thấy thay đổi đáng kể quan niệm, tƣ nghệ thuật nhà văn thực sống ngƣời Sự “phục sinh” tiếng cƣời đổi thay lớn nội dung cảm hứng văn xuôi giai đoạn Nó xuất sáng tác nhiều nhà văn, từ lớp nhà văn lão thành nhƣ Vũ Bão, Tơ Hồi, Trang Thế Hy, Ma Văn Kháng, Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Kiên lớp nhà văn sung sức nhƣ: Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Khắc Trƣờng, Tạ Duy Anh đặc biệt xuất nhiều tác phẩm gần Hồ Anh Thái Trong khơng khí dân chủ đời sống văn học, nhà văn tìm đến phƣơng tiện nghệ thuật trào phúng để phản ánh thực sống có nhiều biến chuyển dội, mặt kế thừa thành tựu nghệ thuật trào phúng từ lớp nhà văn bậc thầy văn học Việt Nam, mặt khác có khám phá, tìm tịi, thể nghiệm mẻ, góp phần tạo nên diện mạo cho văn học Việt Nam đƣơng đại 1.2 Hồ Anh Thái nhà văn trƣởng thành thời kỳ đổi Ông đến với nghề văn sớm (từ năm 17 tuổi) với tác phẩm đầu tay Bụi phấn Từ đến nay, trải qua 30 năm cầm bút, Hồ Anh Thái có tay 30 đầu sách gồm tiểu thuyết truyện ngắn Hồ Anh Thái đƣợc nhận giải thƣởng truyện ngắn báo Văn nghệ với truyện ngắn Chàng trai bến đợi xe, giải thƣởng văn xuôi 1986 – 1990 Hội Nhà văn Việt Nam Tổng liên đoàn lao động Việt Nam với tiểu thuyết Người xe chạy ánh trăng; giải thƣởng Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam, với tập truyện ngắn Người đứng chân Nhìn vào chặng đƣờng sáng tác Hồ Anh Thái nhận thấy sức viết bền bỉ, miệt mài thể nỗ lực sáng tạo nghệ thuật nhà văn Số lƣợng tác phẩm Hồ Anh Thái tăng dần theo thời gian: tiểu thuyết Phía sau vịm trời (1982), Mai phục đêm hè (1982), Vẫn chưa tới mùa đông (1984), Người đàn bà đảo (1985), Trong sương hồng (1989), Mảnh vỡ đàn ông (1993), Lũ hoang (1995) Tiếng thở dài qua rừng kim tước (2003), Tự 265 ngày (2003) (tác phẩm đƣợc giải thƣởng Hội nhà văn Việt Nam nhƣng tác giả từ chối không nhận), Cõi người rung chuông tận (2003), Bốn lối vào nhà cười (2004), Mười lẻ đêm (2006), Đức Phật, nàng Savitri (2007) Hồ Anh Thái số nhà văn có tác phẩm đƣợc in dịch nhiều nƣớc giới nhƣ Mỹ, Anh, Pháp, Ấn Độ Tác phẩm Hồ Anh Thái không nhiều số lƣợng mà cịn có giá trị nội dung nghệ thuật, thu hút quan tâm độc giả giới phê bình 1.3 Nhìn vào trình sáng tác Hồ Anh Thái, tạm thời phân chia thành ba giai đoạn: giai đoạn đầu tác phẩm tràn đầy ƣớc mơ khát vọng, niềm tin lớp ngƣời trẻ đầy nhiệt huyết nghiệp khôi phục phát triển đất nƣớc sau chiến tranh; giai đoạn sáng tác Ấn Độ; gần sáng tác thành thị đời sống công chức Trong tác phẩm Hồ Anh Thái thời gian gần đây, thấy phƣơng diện nghệ thuật bật tiếng cười trào lộng Cùng với thay đổi bút pháp nghệ thuật, từ bút pháp lãng mạn, huyền thoại hoá tới bút pháp thực, trào phúng Đọc tập truyện ngắn nhƣ Tự 265 ngày, Bốn lối vào nhà cười, đặc biệt tiểu thuyết gây đƣợc tiếng vang đặc biệt nhƣ Mười lẻ đêm, thấy Hồ Anh Thái ngƣời thích cƣời, biết cƣời làm độc giả cƣời đƣợc Nghệ thuật trào phúng giúp nhà văn không tạo đƣợc tiếng cƣời mà phƣơng tiện giúp nhà văn thể cách nhìn sống ngƣời đƣơng thời hài hƣớc mà không phần sâu sắc Tác giả mặt kế thừa truyền thống văn học trào phúng qua bậc thầy nhƣ Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xƣơng, Nguyễn Công Hoan, đặc biệt Vũ Trọng Phụng, mặt khác, ln có tìm tịi, sáng tạo nghệ thuật tạo nên sắc diện cho tiếng cƣời nhiều tác phẩm Xuất phát từ niềm hứng thú với tác phẩm trào phúng nói chung tác phẩm Hồ Anh Thái nói riêng, nghiên cứu đánh giá nghệ thuật trào phúng vài tác phẩm tiêu biểu cho giai đoạn sáng tác gần Hồ Anh Thái Tuy phần nhỏ thành tựu đạt đƣợc Hồ Anh Thái, song hy vọng, việc tìm hiểu nghệ thuật trào phúng sáng tác Hồ Anh Thái cách đánh giá nét đặc sắc phong cách nghệ thuật nhà văn đóng góp ơng văn xi đƣơng đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Các tác phẩm Hồ Anh Thái từ đời thu hút đƣợc quan tâm giới nghiên cứu, phê bình văn học dƣ luận bạn đọc nƣớc Hàng loạt tiểu luận, nghiên cứu phê bình, viết giới thiệu tác phẩm vấn nhà văn đƣợc đăng tải tạp chí, báo, phƣơng tiện truyền thơng Chúng ý đến ý kiến xoay quanh nghệ thuật trào phúng Hồ Anh Thái năm gần Có thể nói, đời ba tác phẩm Tự 265 ngày, Bốn lối vào nhà cười, Mười lẻ đêm đánh dấu lối viết Hồ Anh Thái Rất nhiều cơng trình, nhiều viết khẳng định, nghệ thuật trào phúng đặc điểm độc đáo sáng tác Hồ Anh Thái năm gần đây, đặc biệt tác phẩm nêu Tác giả Vân Long Một giọng văn khác nhận tập truyện ngắn Tự 265 ngày, “nhà văn hình thành giọng văn hoàn toàn khác thời kỳ đầu: trào lộng, châm biếm hóm hỉnh sắc sảo câu chuyện, thói tật đáng cƣời xã hội Đọc tập truyện này, ngƣời đọc nhiều chỗ phải bật cƣời thành tiếng nhƣ đọc Số đỏ Vũ Trọng Phụng, truyện ngắn Nguyễn Công Hoan hay chuyện châm biếm Azit Nêxin (Thổ Nhĩ Kỳ)” [50, 245] Trong viết này, tác giả vài thủ pháp nghệ thuật đặc sắc tạo nên vị trí riêng thể văn cho rằng, cách nhà văn nhập sâu vào thực đời sống đan xen lẫn lộn đích thực học địi nhố nhăng, dùng tiếng cƣời thông minh để phê phán chúng Trong viết Cái mà văn chương thiếu, Ma Văn Kháng khẳng định trào phúng đặc điểm bật văn phong Hồ Anh Thái, tác giả thực thích thú với giọng văn này: “Tơi thích giọng văn Hồ Anh Thái ” “nó có thơng minh hóm hỉnh, vừa sâu sắc, vừa có tính truyền thống Hơn thật thích đây: chất trào phúng, giễu nhại chua cay mà tâm thiện Chất văn chương ta thiếu quá” [48, 327] Bằng nhận định này, Ma Văn Kháng khẳng định vai trò Hồ Anh Thái góp phần đổi văn học theo khuynh hƣớng dân chủ hố, thơng qua việc sáng tạo tiếng cƣời trào phúng, vốn có truyền thống văn học dân tộc nhƣng bị đứt gãy, vắng bóng thời gian chi phối điều kiện lịch sử, trị, xã hội Nhà văn Ma Văn Kháng nhận thấy câu chuyện Hồ Anh Thái mở góc nhìn nhân sinh, cho thấy tính đa tầng, thực nhìn thấy khơng nhìn thấy, ấn tƣợng đặc sắc thông qua chủ đề đời này, hơm Nhiều viết khẳng định diện tiếng cƣời trào phúng nhiều sáng tác Hồ Anh Thái Trong viết Nói lời mình, tác giả Võ Anh Minh nhận xét, Hồ Anh Thái nhà văn tinh nhạy việc phát thói xấu đáng cƣời, đáng chê ngƣời vạch nhìn hài hƣớc Nhƣng cƣời văn xuôi Hồ Anh Thái thật thâm sâu, đến mức cƣời xong thấy ƣu tƣ, xa xót, chí giật nghĩ: khéo ta vừa cƣời ta Các tập truyện Tự 265 ngày, Bốn lối vào nhà cười, tiểu thuyết Mười lẻ đêm xuất đầu năm 2006 số truyện ngắn khác nụ cƣời nhƣ Hồ Anh Thái Tác giả Võ Anh Minh phân tích rõ đối tƣợng tiếng cƣời sáng tác Hồ Anh Thái Nếu nhƣ tập truyện Tự 265 ngày, nhà văn chủ yếu hƣớng tiếng cƣời vào giới trí thức, cơng chức đến Bốn lối vào nhà cười, cƣời có phạm vi rộng hơn, vƣơn tới bao trùm nhiều hạng ngƣời xã hội, nhiều lĩnh vực khác Nhiều viết đánh giá cao tiếng cƣời Mười lẻ đêm Tác giả Hoài Nam “Chất hài hƣớc, nghịch dị Mười lẻ đêm Hồ Anh Thái đánh giá sáng tác Hồ Anh Thái “có thể khiến ta phải bật cƣời, tính chất hài hƣớc ( ) kể từ Số đỏ nhà văn Vũ Trọng Phụng đời đến nay, văn xi nghệ thuật Việt Nam nói chung tiểu thuyết Việt Nam nói riêng đánh (một cách đáng tiếc) tiếng cƣời hài hƣớc Suốt thời gian dài nhà văn Việt Nam cƣời muốn khiến cho độc giả phải bật cƣời thơng qua tác phẩm mình” [55, 339] Ở đây, tác giả viết đặt tiểu thuyết Mười lẻ đêm Hồ Anh Thái bối cảnh văn học đƣơng thời thiếu vắng tiếng cƣời sắc sảo, cho thấy ý nghĩa tiểu thuyết Trên báo Thanh niên đƣa nhận xét chất hài hƣớc tiểu thuyết này: “Mười lẻ đêm đƣợc viết giọng hài hƣớc chủ đạo Thậm chí có truyện đƣợc lồng vào truyện cƣời dân gian Câu văn thụt thò, dài ngắn có chủ đích Tác giả dũng cảm - phải dùng từ dũng cảm - nhảy thẳng vào ngổn ngang sống hôm nay.” Nhƣ vậy, nhiều nhà phê bình, bạn đọc nhận thấy lối viết sáng tác Hồ Anh Thái, gắn với việc tạo dựng tiếng cƣời trào phúng Nhiều cơng trình, viết bƣớc đầu nghiên cứu, đánh giá phƣơng diện cụ thể nghệ thuật trào phúng Hồ Anh Thái Trong viết Hồ Anh Thái người mê chơi cấu trúc Nguyễn Đăng Điệp cho rằng, Hồ Anh Thái dám nhìn thẳng vào “mảnh vỡ”, bi kịch nhân sinh, mổ xẻ nhìn trung thực, táo bạo… Chính hình dung sống nhƣ mảnh vỡ, tác giả nhận thấy xen cài ác thiện, cao thấp hèn, sang trọng liền với nhếch nhác, suốt xen lẫn phàm tục Đây nhìn “suồng sã” tƣ nghệ thuật đại Nguyễn Đăng Điệp phân tích cho thấy vài nét đặc sắc nghệ thuật Hồ Anh Thái: “Có thể nói, Hồ Anh Thái xây dựng tác phẩm tƣ nghệ thuật tiểu thuyết đại (…) Nhà văn không ý nhiều đến chuyện mà ý nhiều cấu trúc truyện Tƣơng ứng với điều gia tăng chi tiết miêu tả không gian so với hệ thống chi tiết miêu tả thời gian Điều giúp nhà văn dựng lên hoạt cảnh để nhân vật diễn vai cách chân thực q trình va quệt với mơi trƣờng với nhân vật khác” [48, 352] Chính mà nhân vật sáng tác Hồ Anh Thái chinh phục ngƣời đọc cách tự nhiên, không gây cảm giác gƣợng Theo Nguyễn Đăng Điệp: “Dấu vết “mối hàn” xây dựng nhân vật trƣờng đoạn khác đƣợc ngụy trang khéo khiến cho ngƣời đọc không nhận thấy xếp lộ liễu nhà văn Đây thành công đáng ghi nhận Hồ Anh Thái nghệ thuật dựng truyện tạo “lực hấp dẫn” nhằm thu phục ngƣời đọc.” Tác giả Hoài Nam viết: Hồ Anh Thái - người lúc viết đăng báo Văn nghệ cho từ năm 1995 nay, tập truyện ngắn Tự 265 ngày, Bốn lối vào nhà cười, Sắp đặt diễn, tiểu thuyết Mười lẻ đêm “không nhƣ giai đoạn trƣớc đôn hậu, sáng tỉnh táo sắc lạnh - giọng điệu văn xuôi Hồ Anh Thái lúc nghiêng giễu 10

Ngày đăng: 15/01/2023, 20:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w