Đề tài : Nghiên cứu sản xuất thịt gà an toàn chất lượng cao

96 1.1K 0
Đề tài : Nghiên cứu sản xuất thịt gà an toàn chất lượng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BNN & PTNT VCN BNN&PTNT C VCN BNN&PTNT VCN Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Viện Chăn nuôi Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phơng Báo cáo tổng kết Tên đề tài Nghiên cứu sản xuất thịt an toànchất lợng cao Thuộc chơng trình Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ để tổ chức sản xuất và quản lý nông sản thực phẩm an toànchất lợng cao Chủ nhiệm đề tài: TS. phùng đức tiến Cơ quan chủ quản: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Cơ quan chủ trì: Trung tâm NCGC thụy Phơng Viện Chăn nuôi 6678 23/11/2007 Hà Nội - 2007 Bảng các chữ viết tắt STT Chữ viết tắt Chú thích 1 Codex Uỷ ban tiêu chuẩn quốc tế về thực phẩm 2 g gam 3 KLCT Khối lợng cơ thể 4 Kg Ki- lô - gam 5 mg miligam 6 ml mililít 7 SX Sản xuất 8 TCN Tiêu chuẩn ngành 9 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 10 TLNS Tỷ lệ nuôi sống 11 TTTĂ/Kg P Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng 12 TSVKHK Tổng số vi khuẩn hiếu khí 13 VK Vi khuẩn Mục lục Trang 1 Đặt vấn đề 4 2 Mục tiêu của đề tài 4 3 Cách tiếp cận 4 4 Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 6 4.1 Vật liệu nghiên cứu 6 4.2 Nội dung nghiên cứu 6 4.2.1 Điều tra, phân tích đánh giá hiện trạng sản xuất thức ăn, chăn nuôi thịt, giết mổ và tiêu thụ thịt 6 4.2.2 Nghiên cứuđề xuất các giải pháp khoa học công nghệ để sản xuất thịt đảm bảo các chỉ tiêu về vệ sinh an toàn thực phẩm 6 4.2.3 Xây dựng mô hình chăn nuôi ở 2 vùng trọng điểm (Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh) 6 4.2.4 Đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất thịt an toàn, đề xuất giải pháp hạ giá thành và giải pháp quản lý nhà nớc về hệ thống chăn nuôi, giết mổ và tiêu thụ thịt gà. 6 4.3 Phơng pháp nghiên cứu 7 4.3.1 Phơng pháp điều tra 7 4.3.2 Phơng pháp bố trí thí nghiệm 7 4.3.3 Phơng pháp lấy mẫu 7 4.3.4 Phơng pháp phân tích 7 4.3.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 8 4.3.6 Các chỉ tiêu theo dõi 15 5 Kết quả và thảo luận 15 5.1 Kết quả điều tra phân tích đánh giá hiện trạng sản xuất thức ăn, chăn nuôi thịt, giết mổ và tiêu thụ thịt 15 5.1.1 Đánh giá hiện trạng sản xuất thức ăn cho 15 5.1.2 Đánh giá hiện trạng chăn nuôi thịt 16 5.1.3 Đánh giá hiện trạng điều kiện vệ sinh giết mổ 20 5.1.4 Đánh giá hiện trạng tiêu thụ thịt 22 5.2 Kết quả Nghiên cứu đề xuất giải pháp khoa học công nghệ 23 5.2.1 Giải pháp khoa học công nghệ áp dụng sản xuất giống 23 5.2.2 Giải pháp khoa học công nghệ trong chăn nuôi thịt 26 5.2.3 Kết quả nghiên cứu giải pháp khoa học ở khâu giết mổ, bảo quản nhằm giảm thiểu ô nhiễm vi sinh vật gây hại thịt nâng cao chất lợng an toàn thực phẩm 32 5.2.4 Kết quả nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ ở khâu vận chuyển, tiêu thụ 37 5.2.5 Kết quả nghiên cứu mô hình thử nghiệm chăn nuôi thịt đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm 39 5.3 Kết quả Xây dựng mô hình chăn nuôi ở 2 vùng trọng điểm (Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh) 40 5.3.1 Xây dựng mô hình chăn nuôi đạt tiêu chuẩn thịt an toàn chất lợng cao 41 5.3.2. Mô hình giết mổ bán công nghiệp đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm 45 5.3.3 Mô hình bảo quản, đóng gói thịt đạt tiêu chuẩn an toàn 46 5.3.4 Mô hình vận chuyển, tiêu thụ thịt đạt tiêu chuẩn an toàn 47 5.4 Đánh giá hiệu quả triển khai nuôi thử nghiệm mô hình sản xuất thịt an toàn, đề xuất giải pháp quản lý và chính sách nhà nớc về hệ thống chăn nuôi 48 5.4.1 Kết quả phân tích cơ cấu giá thành và đề xuất giải pháp hạ giá thành sản phẩm 48 5.4.2 Đánh giá hiệu quả xây dựng mô hình sản xuất thịt an toàn , đề xuất giải pháp quản lý và chính sách nhà nớc về hệ thống chăn nuôi 52 6 Kết luận và kiến nghị 56 7 Tài liệu tham khảo 8 Phụ lục 1 B20 BCTK - BNN Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Viện chăn nuôi Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy phơng báo cáo tổng kết Đề tài cấp bộ Tên đề tài: Nghiên cứu sản xuất thịt an toànchất lợng cao Thuộc chơng trình Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ để tổ chức sản xuất và quản lý nông sản thực phẩm an toànchất lợng cao Cơ quan chủ trì: Viện Chăn nuôi Chủ nhiệm đề tài: TS. Phùng Đức Tiến Hà Nội, 2007 2 B20 BCTK - BNN Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Viện chăn nuôi Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy phơng báo cáo tổng kết Đề tài cấp bộ Tên đề tài: Nghiên cứu sản xuất thịt an toànchất lợng cao Thuộc chơng trình Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ để tổ chức sản xuất và quản lý nông sản thực phẩm an toànchất lợng cao Thời gian thực hiện: Tháng 1/2004 đến tháng 12/2006 Cơ quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Địa chỉ: Số 2 phố Ngọc Hà - Ba Đình Hà Nội Cơ quan chủ trì: Viện Chăn nuôi Địa chỉ: Viện Chăn nuôi Thụy Phơng Từ Liêm Hà Nội Cơ quan thực hiện: Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phơng Địa chỉ: Thụy Phơng Từ Liêm Hà Nội Chủ nhiệm đề tài: Phùng Đức Tiến Học vị: Tiến sỹ Nông nghiệp Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên chính Chức vụ: Giám đốc TTNC Gia cầm Thụy Phơng Điện thoại: CQ: (04) 8385622 Di động: 0913 571785 Fax: 04 8385804 E-mail: ttncgctp@hn.vnn.vn Địa chỉ cơ quan: Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thụy Phơng-Viện Chăn nuôi, Thụy Phơng - Từ Liêm - Hà Nội 3 Danh sách những ngời thực hiện chính của đề tài TT Họ và tên Cơ quan công tác 1 TS. Phạm Thị Minh Thu TP Nghiên cứu CBSPGC TTNCGC Thụy Phơng 2 TS. Nguyễn Quý Khiêm Phó trởng BMNCGC TTNCGC Thụy Phơng 3 TS. Bạch Thị Thanh Dân PGĐ TTNCGC Thụy Phơng 4 ThS. Hoàng Văn Lộc Trởng BMNCGC TTNCGC Thụy Phơng 5 TS. Nguyễn Thị Nga Trởng phòng Thú y TTNCGC Thụy Phơng 6 ThS. Nguyễn Thị Quảng Trởng phòng Nghiệp vụ TTNCGC Thụy Phơng 7 ThS. Lê Thị Nhu TTNCGC Thụy Phơng 8 PGS.TS. Nguyễn Huy Đạt Giám đốc - TTNCGC Vạn Phúc 9 ThS. Nguyễn Văn Thạch TTNCGC Vạn Phúc 10 KS. Nguyễn Văn Hải Trạm NCCBSP chăn nuôi - Viện Chăn nuôi 11 KS. Nguyễn Văn Tấn Trạm NCCBSP chăn nuôi - Viện Chăn nuôi 12 ThS. Đồng Sỹ Hùng TTNC &HLCN Bình Thắng 13 KS. Nguyễn Thị Lệ Hằng TTNC &HLCN Bình Thắng 14 ThS. Nguyễn Hữu Huân TTNC & CGTBKTCN thành phố Hồ Chí Minh 15 ThS. Hoàng Tuấn Thành TTNC & CGTBKTCN thành phố Hồ Chí Minh 16 TS. Hồ Lam Sơn Trạm NC & TNTĂCN - Viện Chăn nuôi 17 TS. Phạm Công Thiếu Trạm trởng trạm NC & TNTĂ - Viện Chăn nuôi 18 BSTY Nguyễn Hồng Dung Phòng Thú y TTNCGC Thụy Phơng 19 ThS. Lê Thị Thu Hiền TTNCGC Thụy Phơng 4 1. Đặt vấn đề Hiện nay, ở nớc ta hầu hết các tỉnh thành, thị trờng thực phẩm thịt cũng nh các loại thịt khác cha đợc kiểm soát chặt chẽ theo hệ thống khép kín từ sản xuất con giống, kỹ thuật chăn nuôi, thú y phòng bệnh, an toàn sinh học, giết mổ, bảo quản đến tiêu thụ. Điều kiện giết mổ còn thủ công, lạc hậu, thịt đợc bày bán tràn lan ở các chợ, mức độ nhiễm vi sinh vật, tồn d kháng sinh, kim loại nặng cha đợc kiểm soát, chất lợng sản phẩm còn nhiều bất cập. Theo kết quả khảo sát mới đây của Trờng đại học Nông lâm - thành phố Hồ Chí Minh cho thấy trong 149 mẫu thịt đợc kiểm tra có đến 44,96% mẫu có hàm lợng kháng sinh vợt quá mức cho phép từ 2,5 đếnn 1100 lần so với tiêu chuẩn ngành. Trong đó Chloramfenicol chiếm 87,5%; Flumequin chiếm 83,3%; Chlotetracycline chiếm 62,5%; Amoxicilin 60%. Kết quả điều tra 628 hộ chăn nuôi còn sử dụng kháng sinh không hợp lý: dùng liên tục làm cho ngời sử dụng sản phẩm chịu tác động bất lợi về sức khoẻ. Theo tạp chí Nông thôn đổi mới (số 48 năm 2003) hiện trạng tồn d kháng sinh trong thịt, trứng, sữa đang là vấn đề báo động gây hậu quả nghiêm trọng đến sức khoẻ ngời tiêu dùng. Ngoài ra còn có những cơ sở sử dụng thức ănchất kích thích sinh trởng, thức ăn nhiễm nấm mốc và độc tố nấm mốc trong chăn nuôi, tạo ra sản phẩm không an toàn, chất lợng thấp ảnh hởng tới quyền lợi ngời tiêu dùng. Đã từ lâu, không chỉ ngời tiêu dùng ở các nớc phát triển đòi hỏi thực phẩm sạch, mà các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam ngời tiêu dùng cũng khát khao đợc sử dụng thực phẩm an toàn, chất lợng cao. Song, đểsản phẩm đạt tiêu chuẩn an toàn, chất lợng là một bài toán khó cần đợc giải đáp thông qua kết quả từ các công trình nghiên cứu khoa học có hệ thống, kết hợp với các căn cứ thực tiễn. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp đồng bộ phù hợp trong từng mắt xích của dây chuyền sản xuất thực phẩm từ trại chăn nuôi đến bàn ăn. Vì vậy, chúng tôi đề nghị triển khai đề tài: "Nghiên cứu sản xuất thịt an toànchất lợng cao" . 2. mục tiêu của đề tài Đề xuất đợc quy trình công nghệ trong sản xuất thịt an toàn, chất lợng cao để tổ chức và quản lý sản xuất thịt theo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn. 3. cách tiếp cận Trên cơ sở điều tra thu thập thông tin về thực trạng sản xuất thịt gà, từ đánh giá kết quả điều tra, lấy mẫu phân tích, tiến hành nghiên cứu, đề xuất các giải pháp khoa học công nghệ sản xuất thịt nâng cao chất lợng an toàn thực phẩm. Sau khi hoàn thiện các giải pháp khoa học công nghệ bố trí xây dựng mô hình thử nghiệm nuôi thịt an toàn tại 2 vùng trọng điểm khu vực đồng bằng sông Hồng và Đông Nam bộ. Trong thời gian triển khai xây dựng mô hình tiến hành định kỳ lấy mẫu phân tích kiểm tra để đánh giá hiệu quả của giải pháp, từ kết quả thu đợc làm căn cứ đề xuất qui trình sản xuất thịt an toàn chất lợng cao. Phối hợp giữa các cơ quan tham gia đề tài lựa chọn giống năng suất, chất lợng cao, sức đề kháng tốt nh: Lơng Phợng và tổ hợp lai giữa Sasso với Lơng Phợng. 5 Cơ sở pháp lý để thực hiện đề tài Nhà nớc ban hành pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm ngày 7/8/2003[7]. Chính phủ đã ban hành nghị định số 14 CP ngày 19/03/1996 về việc quản lý giống vật nuôi và nghị định số 15 CP về quản lý thức ăn chăn nuôi và chuẩn bị công bố pháp lệnh về giống vật nuôi cây trồng. TCVN 7046-2002: Tiêu chuẩn thịt tơi-quy định kỹ thuật. TCVN 7047-2002[9]: Tiêu chuẩn thịt đông lạnh-quy định kỹ thuật. TCVN 5452-1991: Vệ sinh cơ sở giết mổ gia cầm. Giới hạn ô nhiễm vi sinh vật trong thịt tơi (Danh mục tiêu chuẩn vi sinh đối với lơng thực, thực phẩm. Quyết định số 867 của Bộ Y tế- 1998)[8]. Các văn bản nhà nớc ban hành cho thấy thịt an toàn phải đảm bảo không chứa mầm bệnh lây sang ngời, không bị nhiễm khuẩn ở mức gây hại và hàm lợng các chất tồn d nh thuốc kháng sinh, kim loại nặng bằng hoặc thấp hơn giới hạn cho phép, đảm bảo chất lợng an toàn thực phẩm. Đây là những luận cứ để đề tài định hớng nghiên cứu, lựa chọn các giải pháp khoa học công nghệ tổ chức sản xuất thịt an toàn chất lợng cao. Để sản xuất thịt đảm bảo an toàn chất lợng cao cần tác động vào 3 công đoạn: Công đoạn 1: Quá trình chăn nuôi Công đoạn 2: Quá trình giết mổ Công đoạn 3: Quá trình lu thông Từ đó có thể tóm tắt thành sơ đồ sau: 3 công đoạn nêu trên liên kết chặt chẽ với nhau thành một chu trình khép kín từ chăn nuôi - giết mổ - tiêu thụ. chăn nuôi giết mổ lu thông Chơn g trình q uản l ý sức khoẻ đàn Thực hiện lịch phòng bệnh bằng vaccin Qui trình vệ sinh, chăm sóc nuôi dỡng Giám sát điều kiện vệ sinh thú y chuồng nuôi, thức ăn, nớc uống, chất độn chuồng Đảm bảo qui trình giết mổ gia cầm Tiêu chuẩn vệ sinh thú y tron g g iết mổ g ia cầm: nớc, thiết bị nh à xởn g , xử l ý g i a cầm, xử l ý chấ t thải Điều kiện vệ sinh nơi tiêu thụ Dụn g cụ, thiết bị vận chuyển và bảo quản sản phẩm 6 4. vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 4.1. Vật liệu nghiên cứu 4.1.1. Đối tợng nghiên cứu nuôi sinh sản, nuôi thịt năng suất, chất lợng cao có sức đề kháng tốt nh: Lơng Phợng và tổ hợp lai giữa Sasso với Lơng Phợng. Nhà máy sản xuất thức ăn tập trung ở 2 vùng sản xuất tiêu thụ trọng điểm: đồng bằng sông Hồng và Đông Nam bộ, mỗi vùng điều tra 4 loại hình sở hữu: 100% vốn nớc ngoài, liên doanh, nhà nớc và doanh nghiệp t nhân. Mỗi loại hình điều tra 2 nhà máy. Cơ sở chăn nuôi (mỗi khu vực 18 cơ sở), với các quy mô: 100 - 200con/lứa, 250 - 300con/lứa, 500 - 600con/lứa, ở 2 phơng thức chăn nuôi tập trung và bán chăn thả. Cơ sở giết mổ gia cầm: 18 cơ sở giết mổ (9 sơ sở ở Hà Nội, 9 cơ sở ở thành phố Hồ Chí Minh) Địa điểm bày bán thịt gà: 52 điểm bày bán thịt (26 điểm ở Hà Nội, 26 điểm ở thành phố Hồ Chí Minh) Mô hình sản xuất thịt an toàn chất lợng cao đợc nuôi ở 2 vùng trọng điểm (khu vực đồng bằng sông Hồng và Đông Nam bộ ) quy mô: 1000 con/năm; 2000 con/năm; 3000 con/năm Một số quy phạm pháp luật về an toàn thực phẩm và những đòi hỏi của thực tế sản xuất thịt an toàn chất lợng cao. 4.1.2. Địa điểm: Tại khu vực đồng bằng sông Hồng : Hà Nội, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bộ môn Vệ sinh thú y -Viện Thú Y, Trung tâm kiểm nghiệm an toàn VSTP - Viện Dinh dỡng Bộ Y tế, Viện Chăn nuôi, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phơng, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc, Trạm nghiên cứu và thử nghiệm thức ăn chăn nuôi, Trạm nghiên cứu chế biến sản phẩm chăn nuôi Viện Chăn nuôi, Khu vực Đông Nam bộ: Đồng Nai, Bình Dơng, Trung tâm nghiên cứu và huấn luyện chăn nuôi Bình Thắng, Trung tâm nghiên cứu và chuyển giao TBKT chăn nuôi miền Nam, Trung tâm kiểm tra vệ sinh TW II. 4.2.2. Thời gian: Từ tháng 1/2004 đến tháng 12/2006 4.2. Nội dung nghiên cứu 4.2.1. Điều tra, phân tích đánh giá hiện trạng sản xuất thức ăn, chăn nuôi thịt, giết mổ và tiêu thụ thịt 4.2.2. Nghiên cứuđề xuất các giải pháp khoa học công nghệ để sản xuất thịt đảm bảo các chỉ tiêu về vệ sinh an toàn thực phẩm 4.2.3. Xây dựng mô hình chăn nuôi ở 2 vùng trọng điểm (Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh) 4.2.4. Đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất thịt an toàn, đề xuất giải pháp hạ giá thành và giải pháp quản lý nhà nớc về hệ thống chăn nuôi, giết mổ và tiêu thụ thịt gà. [...]... ngỡng cho phép Thịt bày bán ở quầy và mẹt không đạt tiêu chuẩn vệ sinh Tất cả các yếu tố trên cần thiết phải đợc khắc phục triệt để mới có thể sản xuất thịt an toàn chất lợng cao 5.2 Kết quả Nghiên cứu đề xuất giải pháp khoa học công nghệ 5.2.1 Giải pháp khoa học công nghệ áp dụng tại cơ sở sản xuất giống Chọn địa điểm để áp dụng giải pháp bao gồm: Tại Đồng bằng sông Hồng 2 địa điểm: (Từ Liêm... thời gian ngừng trớc giết mổ 7 ngày cho hiệu quả kinh tế cao nhng vẫn đảm bảo chất lợng thịt tốt * Kết quả đánh giá cảm quan, chất lợng thịt khi sử dụng bột cá Bảng 3 1: Kết quả đánh giá cảm quan chất lợng thịt (theo TCVN) Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 Lô 6 Lô7 Đợt 1 34,21 35,45 36,22 37,0 39,71 41,11 39,32 Đợt 2 35,04 36,3 36,32 37,39 39,44 40,11 38,09 Nhận xét: Các lô 5, 6 và 7 có điểm số cao nhất,... thức ăn hỗn hợp nuôi có sử dụng một số loại kháng sinh Mẫu thức ăn Tự trộn Nhà máy Tự trộn Nhà máy Khu vực đồng bằng sông Hồng Oxytetracyclin Amoxicilin Doxyciclin (mg/kg) (mg/kg) (mg/kg) thịt thịt thịt 254 334,2 227 325,5 202,4 234,2 KPH KPH 101,4 KPH Khu vực miền Đông Nam bộ Tetracyclin Amoxiciclin Enrofloxacin (mg/kg) (mg/kg) (mg/kg) thịt thịt thịt 364 257 356,2... nhất, yêu cầu chất lợng cảm quan về vị, mùi đảm bảo yêu cầu Nh vậy, lô 7 sử dụng khẩu phần ăn có tỷ lệ bột cá 5% và 4% nuôi thịt nhng ngừng sử dụng trớc giết mổ 7 ngày sản phẩm thịt vẫn đảm bảo chất lợng tốt, thịt thơm ngon không có mùi tanh của bột cá 5.2.2.3 Xác định thời gian ngừng sử dụng một số loại thuốc kháng sinh trớc khi giết mổ trong chăn nuôi thịt 28 Đểsản phẩm thịt gia cầm không... ở các phơng thức giết mổ - Xác định thời gian và phơng thức bảo quản hợp lý đối với sản phẩm sau giết thịt - Mức độ ô nhiễm vi sinh vật trong thịt ở 2 phơng thức vận chuyển - Mức độ ô nhiễm vi sinh vật trong thịt ở các phơng thức bày bán - So sánh giá thành sản phẩm thịt an toàn chất lợng cao ở các quy mô 4.3.3 Phơng pháp lấy mẫu Mẫu thức ăn, mẫu thịt và mẫu nớc đợc lấy theo quy định trong... bệnh, các tiêu chí đảm bảo vệ sinh an toàn sinh học còn nhiều bất cập song đề tài vẫn tuân thủ các tiêu chí lựa chọn hộ xây dựng mô hình nuôi thịt an toàn, chất lợng cao: - Hộ có khu chăn nuôi tách biệt với nơi ở tối thiểu 20-30 m - Hộ đã đợc tập huấn và nắm bắt đợc kỹ thuật chăn nuôi Có tiềm lực về vốn, có khả năng áp dụng các giải pháp kỹ thuật của đề tài Chủ trang trại cam kết thực hiện đúng... quy trình nuôi sinh sản tạo con giống sạch bệnh, cung cấp cho mô hình chăn nuôi thịt năm 2006 5.2.2 Kết quả nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ trong chăn nuôi thịt 5.2.2.1 Kiểm tra giám sát và Phân tích các nguyên liệu đầu vào: thức ăn, nớc uống trong chăn nuôi thịt Kết quả kiểm tra định kỳ thức ăn sử dụng cho đàn nuôi thịt cho thấy hàm lợng aflatoxin, kim loại nặng: Asen, chì, cadimi,... Các chỉ tiêu theo dõi Trên đàn sinh sản theo dõi các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật: tỷ lệ nuôi sống, khối lợng cơ thể, tiêu tốn thức ăn qua các giai đoạn con, dò, hậu bị và sinh sản Tỷ lệ đẻ, sản lợng trứng, tỷ lệ phôi, tỷ lệ ấp nở, tỷ lệ sạch bệnh Đối với đàn nuôi thịt đợc theo dõi các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật: tỷ lệ nuôi sống, khối lợng cơ thể giai đoạn con, dò và vỗ béo Tiêu tốn... thành sản phẩm Phân tích hàm lợng kim loại nặng, aflatoxin, kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi và trong thịt Phân tích hàm lợng kim loại nặng, số lợng vi sinh vật trong nớc dùng chăn nuôi giết mổ và trong thịt 5 Kết quả và thảo luận 5.1 Kết quả điều tra phân tích đánh giá hiện trạng sản xuất thức ăn, chăn nuôi thịt, giết mổ và tiêu thụ thịt 5.1.1 Đánh giá hiện trạng vệ sinh thức ăn cho gà. .. 4.3.5.6 Nghiên cứu điều kiện, thời gian bảo quản, đóng gói phù hợp đối với thịt Thử nghiệm ở 2 phơng thức bảo quản Phơng thức 1: bảo quản ở nhiệt độ 0 60C có sử dụng dung dịch axit lactic và axit axetic, số lợng 100 con/l : Lô 1: sử dụng axit axetic (pH = 2,2 2,4) Lô 2: sử dụng axit lactic (pH = 2,2 2,4) Lô 3: sử dụng kết hợp axit axetic và axit lactic theo tỷ lệ 1:1 (pH = 2,2 2,4) Lô 4: đối chứng

Ngày đăng: 11/05/2014, 14:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dat van de

  • Cach tiep can

  • Vat lieu, phuong phap, noi dung nghien cuu

  • Ket qua va thao luan

  • Ket luan va kien nghi

  • Phu luc

  • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan