Đánh giá hiện trạng chăn nuôigà thịt

Một phần của tài liệu Đề tài : Nghiên cứu sản xuất thịt gà an toàn chất lượng cao (Trang 73 - 76)

VI. Kết quả thực hiện đề tà

5.1.2. Đánh giá hiện trạng chăn nuôigà thịt

5.1.2.1. Hiện trạng điều kiện vệ sinh thú y các cơ sở chăn nuôi gà thịt

Hầu hết các cơ sở chăn nuôi theo quy mơ 200, 300, 500 con/lứa, phân tán, có 33,33 – 61,61% chuồng trại khơng có t−ờng bao, chuồng nuôi gà cạnh khu dân c− chiếm 89,0 – 96,5%, 100% khơng có hố khử trùng tr−ớc khi vào khu vực chăn nuôi. Xử lý xác chết không đúng quy định, nguy cơ bùng phát bệnh là rất lớn, đặc biệt là dịch cúm gia cầm.

5.1.2.2. Hiện trạng về việc sử dụng giống gà và nguồn cung cấp con giống tại các cơ sở chăn nuôi

Giống gà đ−ợc nuôi ở 2 vùng với 3 quy mô khác nhau chủ yếu là gà L−ơng Ph−ợng và gà lai chăn thả lông màu. Nguồn con giống đ−ợc cung cấp hầu hết không

- 5 -

đ−ợc kiểm soát, nguồn giống tự cung tự cấp chiếm tỷ trọng lớn. Nh− vậy khâu yếu nhất trong chăn nuôi nông hộ hiện nay là việc kiểm soát nguồn gốc xuất xứ của con giống, và ch−a ngăn chặn đ−ợc nguồn giống nhập lậu.

5.1.2.3. Hiện trạng sử dụng thức ăn cho gà trong các cơ sở chăn nuôi

Thức ăn hỗn hợp đ−ợc sử dụng phổ biến ở trong mỗi ph−ơng thức nuôi theo các quy mô chăn nuôi lớn. Tuỳ thuộc vào nguồn nguyên liệu có thể sử dụng 100% thức ăn hỗn hợp hoặc dùng thức ăn đậm đặc phối trộn với các ngun liệu sẵn có.

Ph−ơng thức ni tập trung th−ờng sử dụng thức ăn hỗn hợp, số hộ chăn nuôi sử dụng loại thức ăn này từ 50 – 66,7%. Ph−ơng thức nuôi bán tập trung th−ờng sử dụng thức ăn đậm đặc phối trộn với các nguyên liệu thức ăn địa ph−ơng bao gồm: ngơ, thóc, cám. Số hộ sử dụng thức ăn loại này chiếm với tỷ lệ từ 33,3 – 100%.

5.1.2.4. Hiện trạng sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi gà thịt

Các hộ mua gà giống phần nhiều không rõ nguồn gốc, chất l−ợng kém, chăm sóc ni d−ỡng khơng đúng kỹ thuật, thực hiện khơng nghiêm quy trình vệ sinh thú y, an tồn sinh học. Số hộ chăn ni sử dụng nhiều loại kháng sinh để phòng, chữa bệnh cho gà chiếm tỷ lệ 50-100%.

5.1.2.5. Hàm l−ợng kháng sinh trong thức ăn nuôi gà

Tại các cơ sở chăn nuôi ở khu vực đồng bằng sông Hồng: Kết quả phân tích mẫu thức ăn ni gà thịt các giai đoạn: gà dò và thịt (15 ngày tr−ớc khi xuất bán) cho thấy: Hàm l−ợng kháng sinh oxytetracyclin trong thức ăn tự trộn là 254-334,2mg/kg; Amoxiciline: 227-325,5mg/kg; Doxyciclin: 202,4-234,2mg/kg. Thức ăn sản xuất của các nhà máy không phát hiện thấy oxytetracyclin, Doxyciclin, nh−ng lại có Amoxicilin 101,4mg/kg .

Tại các sơ sở chăn nuôi gà thịt khu vực Đông Nam bộ; Kết quả phân tích thức ăn tự trộn cho thấy: Hàm l−ợng kháng sinh Tetracyclin là 364mg/kg; Amoxicilin có 257mg/kg; Enrofloxacin: 356,2mg/kg. Thức ăn sản xuất của các nhà máy không phát hiện thấy Tetracyclin, Enrofloxacin và Amoxicilin

Nh− vậy, thức ăn tự trộn có hàm l−ợng kháng sinh cao. Ng−ời chăn nuôi trộn kháng sinh vào thức ăn một cách tuỳ tiện để phịng bệnh đ−ờng ruột và hơ hấp, mặt khác khi đàn gà có dấu hiệu bệnh tiêu chảy hoặc hơ hấp thì kháng sinh sử dụng với liều l−ợng cao, liệu trình kéo dài và dùng cho đến khi giết thịt chứ khơng có thời gian ngừng sử dụng kháng sinh.

Thức ăn hỗn hợp ở các nhà máy khơng phát hiện thấy kháng sinh hoặc có với hàm l−ợng thấp.

5.1.2.6. Kết quả điều tra tồn d− kháng sinh trong thịt gà

Kết quả kiểm tra kháng sinh trong thịt gà có nguồn gốc từ 18 cơ sở chăn nuôi thuộc khu vực đồng bằng sơng Hồng cho thấy có 5/18 mẫu chiếm 27,78% có kháng sinh (Doxyciclin, Tylosin, Enrofloxacin) tồn d− quá ng−ỡng cho phép từ 13,8-30,3 lần. Tại các cơ sở miền Đơng Nam bộ cũng có 4 cơ sở chiếm 22,2% có các mẫu thịt gà cịn tồn d− các loại kháng sinh Tetracylin, Amoxicilin, Enrofloxacin v−ợt ng−ỡng cho phép từ 1,4- 30,9 lần, kết quả này cũng hoàn toàn trùng lặp với kết quả kiểm tra hàm l−ợng kháng sinh có trong thức ăn. Việc sử dụng kháng sinh cho gà nuôi thịt hiện nay khơng những trộn vào thức ăn mà cịn bổ sung vào n−ớc uống để phòng và trị bệnh.

5.1.3. Đánh giá hiện trạng điều kiện vệ sinh giết mổ

5.1.3. 1. Điều kiện vệ sinh dụng cụ thiết bị

Kết quả kiểm tra mức độ ô nhiễm vi sinh vật đối với dụng cụ, thiết bị giết mổ của 18 cơ sở giết mổ gia cầm thể hiện :

Dụng cụ giết mổ: tổng số vi sinh vật từ 144,3x106 đến 297,7x106 vk/100cm2 ;

salmonella: tỷ lệ mẫu d−ơng tính từ 22 – 100%; E.coli từ 198,8 đến 21340vk/100cm2

; Coliform từ 2634x101 đến 2700x101 vk/100cm2 Coliform từ 2634x101 đến 2700x101 vk/100cm2

Thiết bị: tổng số vi sinh vật từ 413,6x105

đến 466,5x105vk/100cm2; Salmonella: tỷ lệ mẫu

d−ơng tính 100%; E.coli từ 6,4 đến 11640 vk/100cm2; Coliform từ 3343x101đến

3764x101vk/100cm2.

Nh− vậy mức độ ô nhiễm về vi sinh vật ở mức độ cao trên dụng cụ, thiết bị tại hầu hết các cơ sở giết mổ.

5.1.3.2. Điều kiện vệ sinh nguồn n−ớc tại các cơ sở giết mổ

Kết quả kiểm tra mẫu n−ớc tại 18 cơ sở giết mổ cho thấy: tổng số vi sinh vật

v−ợt ng−ỡng cho phép từ 13,66đến 58,68 lần; Coliform tổng số cao hơn TCN 3,17 lần

và Coliform phân cao hơn TCN từ 4,2 đến 12 lần.

Nh− vậy tại nhiều cơ sở giết mổ có nguồn n−ớc ch−a đạt yêu cầu. Nguyên nhân do các bể chứa dự trữ, lâu ngày, không đ−ợc thay rửa th−ờng xuyên (tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập), bể chứa n−ớc khơng có nắp đậy, múc n−ớc tuỳ tiện bằng xô, chậu, gáo và đặt bất kỳ ở nơi nào trên sàn nhà vấy bẩn, là nguồn ô nhiễm vi khuẩn cho nguồn n−ớc giết mổ, vấy bẩn thân thịt..

5.1.4. Đánh giá hiện trạng tiêu thụ thịt gà

5.1.4.1. Tình hình tiêu thụ thịt gà tại hai khu vực

Khu vực đồng bằng sông Hồng: Với tổng số 644,6 kg thịt điều tra cho thấy số l−ợng thịt gà bày bán tại các quầy ỏ chợ chiếm nhiều nhất 65,93% (425kg), tại siêu thị chiếm 22,89%(147,6kg), bán rong 11,16% (72 kg).

Khu vực Đông Nam bộ: thịt gà đ−ợc bày bán ở các siêu thị cao nhất 77,17% (1440kg), tại các quầy 21,22% (396kg), đi bán rong thấp nhất. Tại các siêu thị 100% thịt gà đ−ợc bày bán trong tủ bảo ơn bọc inox và có nguồn gốc; cịn tại các quầy thịt gà

- 7 -

bày bán chủ yếu trên sạp ximăng (14 sạp chiếm 70%); inox (4 sạp chiếm 20%); gỗ (9 sạp chiếm 45%) , thịt gà đi bán rong chủ yếu dùng mẹt bày bán

Thịt gà tiêu thụ ở các siêu thị kiểm tra các chỉ tiêu: TVKHK, Salmonella, Baccillus cereus, Staphylococcus aureus, Clostridium perfringens, Clostridium botulium đạt tiêu chuẩn cho phép cịn Coliform và E.coli khơng đạt tiêu chuẩn.

5.1.4.2. Tình hình vệ sinh thịt gà tại các điểm tiêu thụ

Thịt gà tiêu thụ ở các quầy tại 2 khu vực chỉ tiêu Bacillus cereus, Staphylococcus aureus, Clostridium perfringens, Clostridium botulinum đạt tiêu chuẩn cho phép. Còn lại đều v−ợt quá ng−ỡng tiêu chuẩn cho phép: TVKHK 9,47 – 9,7 lần, Coliform 149 - 184 lần, Ecoli 10,17 - 102 lần, Salmonella có 40% mẫu d−ơng tính,

Thịt gà bày bán trên mẹt, các chỉ tiêu vi khuẩn đều v−ợt ng−ỡng cho phép :TSVKHK v−ợt từ 16,12 đến 19,1 lần, Coliform từ 6692 đến 7702 lần, Ecoli từ 508 đến 656 lần, riêng Salmonella có 100% mẫu d−ơng tính, cịn các chỉ tiêu Baccillus cereus v−ợt 140 lần, Staphylococcus aureus 3,57 lần, Clostridium botulinum 225 lần. Nh− vậy cho thấy thịt gà bày bán trong siêu thị đảm bảo vệ sinh tốt nhất

Qua kết quả điều tra cho thấy: nguyên liệu sản xuất thức ăn nh− bột cá, thức ăn hỗn hợp đều không đạt tiêu chuẩn về vi sinh vật và chất l−ợng niêm yết trên bao bì, l−ợng kháng sinh dùng nhiều, con giống chất l−ợng thấp, quy trình chăm sóc ni d−ỡng ch−a hợp lý, chuồng trại ch−a đảm bảo điều kiện vệ sinh, thịt gà vẫn còn nhiều kháng sinh tồn d−, cơ sở giết mổ lạc hậu, ch−a đảm bảo điều kiện vệ sinh, nhiều chỉ tiêu vi khuẩn v−ợt quá ng−ỡng cho phép. Thịt gà bày bán ở quầy và mẹt không đạt tiêu chuẩn vệ sinh. Tất cả các yếu tố trên cần thiết phải đ−ợc khắc phục triệt để mới có thể sản xuất thịt gà an toàn chất l−ợng cao.

Một phần của tài liệu Đề tài : Nghiên cứu sản xuất thịt gà an toàn chất lượng cao (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)