VI. Kết quả thực hiện đề tà
5.2. Kết quả nghiên cứu đề xuất giải pháp khoa học công nghệ
5.2.1. Giải pháp khoa học công nghệ áp dụng tại cơ sở sản xuất gà giống
5.2.1.1. Kiểm tra giám sát aflatoxin, kim loại nặng trong thức ăn và vi sinh vật, kim
loại nặng có trong n−ớc uống nuôi gà bố mẹ (giám sát đầu vào)
Kết quả kiểm tra định kỳ thức ăn sử dụng nuôi đàn gà bố mẹ cho thấy hàm l−ợng aflatoxin, kim loại nặng: Asen, chì, cadimi, thủy ngân đều đ−ợc khống chế đạt d−ới ng−ỡng cho phép dùng cho gà ăn.
Kết quả kiểm soát định kỳ nguồn n−ớc uống cho đàn gà bố mẹ về hàm l−ợng
kim loại nặng: Asen, chì, cadimi, thủy ngân và vi sinh vật đều đạt d−ới ng−ỡng tiêu chuẩn cho phép dùng cho gà uống.
5.2.1.2. Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu trên đàn gà bố mẹ
Do thực hiện đúng quy trình, định kỳ kiểm sốt chặt chẽ thức ăn và nguồn n−ớc uống ở các giai đoạn gà con, dò, hậu bị (từ 1-20 tuần tuổi) đàn gà luôn khoẻ mạnh, sinh tr−ởng phát triển tốt tỷ lệ nuôi sống đạt cao từ 94,1 đến 94,96% đối với cả 2 ph−ơng thức chuồng kín và hở. Khối l−ợng cơ thể gà trống và gà mái đạt tiêu chuẩn giống của ngành (10 TCN 806:2006)[11].
Giai đoạn sinh sản đàn gà bố mẹ có sức khoẻ tốt tỷ lệ nuôi sống đạt 87,10 đến 88,24%, tỷ lệ đẻ đạt từ 51,27 đến 52,99%, năng suất trứng đạt 165,1 đến 170,64 quả/mái/ 68 tuần tuổi.
5.2.1.3. Kết quả kiểm tra huyết thanh với kháng nguyên bạch lỵ
Trong thời gian nuôi d−ỡng đàn gà bố mẹ ở hai khu vực chúng tơi đã gửi mẫu kiểm tra tình hình nhiễm bạch lị của đàn bố mẹ, qua 3 lần kiểm tra ở mỗi đàn cho thấy đàn gà bố mẹ khoẻ mạnh tỷ lệ sạch bệnh đạt 96,6 – 100%, đây cũng là tiến bộ quan trọng trong chăn nuôi gà sinh sản tạo con th−ơng phẩm sạch bệnh.[5]
Từ kết quả đạt đ−ợc làm căn cứ hồn thiện quy trình ni gà sinh sản tạo con giống sạch bệnh, cung cấp cho mơ hình chăn ni gà thịt năm 2006 .
5.2.2. Kết quả nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ trong chăn nuôi gà thịt
5.2.2.1. Kiểm tra giám sát và phân tích các nguyên liệu đầu vào: thức ăn, n−ớc uống trong chăn nuôi gà thịt.
Kết quả kiểm tra định kỳ thức ăn sử dụng cho đàn gà nuôi thịt cho thấy hàm l−ợng aflatoxin, kim loại nặng: Asen, chì, cadimi, thủy ngân đều đạt d−ới ng−ỡng cho phép đảm bảo tiêu chuẩn dùng cho gà thịt (TCN 661 – 2006).
Kết quả kiểm tra định kỳ nguồn n−ớc uống cho đàn gà nuôi thịt cho thấy hàm l−ợng kim loại nặng: Asen: 0,002-0,003 mg d−ới ng−ỡng cho phép (0,5mg), chì: 0,001- 0,002 mg đạt d−ới ng−ỡng cho phép (0,1 mg), cadimi: 0,0001mg – vết d−ới ng−ỡng cho phép (0,02 mg), thủy ngân: 0,001mg- vết d−ới ng−ỡng cho phép (0,003mg) và các chỉ tiêu vi sinh vật đều d−ới ng−ỡng cho phép đảm bảo tiêu chuẩn đ−ợc dùng cho gà thịt.
Nguồn n−ớc uống, thức ăn sử dụng nuôi gà thịt lông mầu đ−ợc kiểm tra định kỳ trong suốt q trình ni, đến tuổi giết thịt sản phẩm tiếp tục đ−ợc kiểm tra hàm l−ợng aflatoxin, kim loại nặng và kháng sinh,
Gà lông mầu ni thịt đ−ợc kiểm sốt nguồn n−ớc uống, thức ăn đảm bảo tiêu chuẩn cho phép, đến tuổi giết thịt sản phẩm thịt phân tích cho thấy: Aflatoxin (d−ới ng−ỡng cho phép: 0,005mg/kg), Asen: không phát hiện (d−ới ng−ỡng cho phép: 0,05mg/kg), thuỷ ngân: không phát hiện (d−ới ng−ỡng cho phép: 0,03mg/kg), hàm l−ợng chì: 0,062 -0,081mg/kg (d−ới ng−ỡng cho phép: 0,5mg/kg); hàm l−ợng Cadimi: 0,011 -0,013mg/kg (d−ới ng−ỡng cho phép: 0,05mg/kg).
- 9 -
5.2.2.2. Đánh giá ảnh h−ởng sử dụng nguồn protein trong thức ăn đến chất l−ợng thịt gà
Bột cá là nguồn protein động vật chính sử dụng trong thức ăn ni gà. Thức ăn dùng nhiều bột cá có tác dụng làm cho gia cầm sinh tr−ởng nhanh, nh−ng chất l−ợng thịt dễ bị giảm do mùi vị tanh . Sử dụng khẩu phần khơng có hoặc ít bột cá gà sẽ lớn chậm khơng có hiệu quả kinh tế. Vì vậy xác định l−ợng bột cá trong khẩu phần và thời gian ng−ng bột cá tr−ớc giết mổ thích hợp để ni gà đạt hiệu quả nh−ng vẫn cho chất l−ợng thịt đảm bảo là cần thiết. Nhiều kết quả khuyến cáo sử dụng l−ợng bột cá 4-5% trong khẩu phần thức ăn là phù hợp.
* Kết quả nghiên cứu
Lô 7 sử dụng khẩu phần nhiều bột cá: KP5 từ 1-42 ngày và KP6 từ 43 đến 56 và 63 ngày tỷ lệ nuôi sống đạt cao nhất 98,57%. Nh− vậy, việc sử dụng thức ăn có bột cá( đạm động vật) đã giúp cho gia cầm có sức đề kháng tốt. Khối l−ợng cơ thể đến 63 ngày đạt cao nhất 1760,3 g/con. Các lô 2, lô 3, lơ 4 và lơ 6 sử dụng khẩu phần ít bột cá và thời gian sử dụng ngắn khối l−ợng cơ thể đạt thấp 1019-1337,08g/con. Lơ1khẩu phần khơng có bột cá khối l−ợng cơ thể đạt thấp nhất: 986,92 g/con.
Chi phí thức ăn/kg tăng trọng lơ 7, thấp chỉ bằng 78,41% so với lô không sử dụng bột cá.
Tổng sản l−ợng thịt của lô 7 là cao nhất (1561,62 kg) so với lô không sử dụng bột cá (lô 1) đạt 236,18%.
Nh− vậy, lô 7 sử dụng bột cá từ 4-5%, thời gian ngừng tr−ớc giết mổ 7 ngày cho hiệu quả kinh tế cao nh−ng vẫn đảm bảo chất l−ợng thịt gà tốt.
* Kết quả đánh giá cảm quan, chất l−ợng thịt gà khi sử dụng bột cá
Kết quả HĐ đánh giá cảm quan đánh giá chất l−ợng thịt gà (theo TCVN)
Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 Lô 6 Lô7
Đợt 1 34,21 35,45 36,22 37,0 39,71 41,11 39,32
Đợt 2 35,04 36,3 36,32 37,39 39,44 40,11 38,09
Các lơ 5, 6 và 7 có điểm số cao nhất, yêu cầu chất l−ợng cảm quan về vị, mùi đảm bảo yêu cầu. Nh− vậy, lô 7 sử dụng khẩu phần ăn có tỷ lệ bột cá 5% và 4% nuôi gà thịt nh−ng ngừng sử dụng tr−ớc giết mổ 7 ngày sản phẩm thịt vẫn đảm bảo chất l−ợng tốt, thịt gà thơm ngon khơng có mùi vị tanh của bột cá
5.2.2.3 Xác định thời gian ngừng sử dụng một số loại thuốc kháng sinh tr−ớc khi giết mổ trong chăn nuôi gà thịt
Để có sản phẩm thịt gia cầm khơng tồn d− kháng sinh hoặc chỉ tồn d− với l−ợng ở mức cho phép chúng tôi tiến hành xác định thời gian hợp lý ngừng sử dụng 5 loại
kháng sinh thông dụng: Doxyciclin, Amoxicilin, Enrofloxacin, Amprolium,Tylosin. Từ kết quả thu đ−ợc sẽ áp dụng trong mơ hình chăn ni gà thịt
Gà L−ơng Ph−ợng lai nuôi thịt đ−ợc lấy từ đàn bố mẹ ni có kiểm sốt.
Xác định hàm l−ợng kháng sinh tồn d− trong thịt gà bằng ph−ơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC).
Kết quả cho thấy Nếu ngừng sử dụng Amoxicilin, Enrofloxacin, Tylosin theo
đúng khuyến cáo của nhà sản xuất thì hàm l−ợng tồn d− các loại kháng sinh trong thịt gà theo tiêu chuẩn Codex sẽ ở d−ới ng−ỡng cho phép. Riêng Doxyciclin ngừng sử dụng 7 ngày theo khuyến cáo thì hàm l−ợng vẫn cịn cao hơn (0,04mg/kg) nh− vậy khi sử dụng thuốc này l−u ý thời gian ngừng sử dụng thuốc phải dài hơn tr−ớc giết mổ. Theo tiêu chuẩn của EU khi ngừng sử dụng Amoxycilin ở ngày thứ 7 thì l−ợng cịn tồn d− cũng ở d−ới mức cho phép.
5.2.2.4. Thử nghiệm giải pháp sử dụng các chế phẩm sinh học để thay thế thuốc kháng sinh trong chăn nuôi gà thịt
Để có đ−ợc quy trình sử dụng các chế phẩm sinh học trong việc thay thế sử dụng các loại thuốc kháng sinh để phịng bệnh chúng tơi sử dụng các chế phẩm sau: Allzym, Organcids, Anolyte.
Gà L−ơng Ph−ợng lai đ−ợc lấy từ đàn bố mẹ có kiểm sốt ở Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Ph−ơng, Trạm nghiên cứu và thử nghiệm thức ăn gia súc, Trung tâm nghiên cứu và Huấn luyện chăn nuôi Bình Thắng từ tháng 1- 2005 đến tháng 12 - 2005
* Kết quả thử nghiệm:
* Ph−ơng thức nuôi tập trung:
Lúc 8 tuần tuổi lô 2 sử dụng men tiêu hố Allzym tỷ lệ ni sống đạt 100%, khối l−ợng cơ thể đạt cao nhất 1710g/ con. Các lơ sử dụng Organcid, Anolyte có tỷ lệ ni sống cao t−ơng ứng 96-98%, khối l−ợng cơ thể đạt 1630-1642g/ con. Lô 1 sử dụng kháng sinh theo quy trình cũ có khối l−ợng thấp nhất.
* Ph−ơng thức nuôi bán chăn thả:
ở ph−ơng thức nuôi bán chăn thả cho kết quả t−ơng tự nh− nuôi tập trung: lơ bổ sung men tiêu hố cho khối l−ợng cơ thể lúc 8 tuần tuổi là cao nhất và tỷ lệ nuôi sống cũng cao nhất so với các lô khác
Khu vực miền Đông Nam bộ kết quả đạt đ−ợc t−ơng tự. Lô bổ sung men tiêu hóa và axit hữu cơ tỷ lệ ni sống cao hơn lô sử dụng kháng sinh.
Sử dụng các chế phẩm sinh học trong chăn nuôi gà thịt ở cả 2 ph−ơng thức khi giết thịt kết quả phân tích sản phẩm thịt khơng cịn tồn d− kháng sinh.
Kết quả sau 15 ngày tuổi có thể sử dụng các chế phẩm Allzym, organcid cho gà sẽ thay thế sử dụng kháng sinh có hiệu quả: khối l−ợng gà tăng hơn, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối l−ợng thấp hơn so với lơ sử dụng quy trình phịng bệnh bằng kháng
- 11 -
sinh. Cho gà uống Anolyte nồng độ 10% liên tục từ lúc gà 1 ngày tuổi làm giảm nhiễm các bệnh đ−ờng ruột và hô hấp mà giá thành lại thấp hơn so với các lô khác.