- Gà sau khi mổ dựng vũi nước phun làm sạch, treo múc trờn dõy truyền cho thật rỏo
5.4.2. Đánh giá hiệu quả xây dựng mô hình sản xuất thịt gà an tồn, đề xuất giải pháp quản lý và chính sách nhà n−ớc về hệ thống chăn nuô
lý và chính sách nhà n−ớc về hệ thống chăn ni
5.4.2.1. Hiệu quả xây dựng mơ hình sản xuất thịt gà an tồn Cơng đoạn chăn ni tại mơ hình:
Tăng quy mơ chăn ni từ 200 con /hộ lên quy mô 300 - 1000 con/hộ
Sử dụng ngô, thóc do hộ sản xuất ra phối trộn cùng cám hỗn hợp làm giảm chi phí thức ăn trong khi ni đàn gà th−ơng phẩm.
Tn thủ quy trình vệ sinh phịng bệnh, tiêu độc khử trùng trong khu vực chăn nuôi và vùng xung quanh khu trại chăn nuôi.
Kết quả đạt đ−ợc từ mơ hình: Mơ hình đ−ợc triển khai nuôi tại nông hộ theo h−ớng
chăn nuôi tập trung và bán chăn thả với 3 quy mô: 300 con/lứa, 700 con/ lứa, 1000 con/ lứa. Bảng 62: Các chỉ số kỹ thuật đạt đ−ợc của 3 mơ hình
Số TT Mục chi tiết Đ.V.T Quy mô 300 con/lứa Quy mô 700 con/lứa Quy mô 1.000 con/lứa 1 Tỷ lệ nuôi sống % 97,01 97,29 96,8
2 Khối l−ợng 70 ngày tuổi kg/con 2,03 2,10 1,99
3 Thức ăn TT/kg khối l−ợng kg 2,58 2,56 2,60
Giá bán sản phẩm tại thời điểm tháng 6,7/2006: Giá bán tại thời điểm cho sản phẩm gà của mơ hình đ−ợc đ−a vào giết mổ với giá: 18.000 –24.000 đ/kg.
Bảng 63: Kết quả của giải pháp đối với công đoạn chăn ni
Thu Mơ hình Sản phẩm thu đ−ợc (kg) Chi phí SX (đ) Giá thành sản phẩm (đ/kg) Giá bán (đ/kg)
Tiền (đ) Hiệu quả /1 lứa (đ)
300c 590,73 9.528.428 16.129,92 21.000 12.405.330 2.876.902
700c 1.430,1 22.179.292 15.508,91 21.000 30.032.100 7.852.808
1000c 1.926,32 30.446.740 15.805,65 21.000 40.452.720 10.005.980
Giá thành quy mô 700 con là thấp nhất: 15.508,91 đ/kg Giá thành quy mô 1000 con là: 15.805,65 đ/kg
Giá thành quy mô 300 con là cao nhất: 16.129,92 đ/kg
Bảng 64: Hiệu quả của giải pháp đối với công đoạn giết mổ
TT Nội dung ĐVT Số l−ợng Tiền (đ)
A/
Chi phí mua nguyên liệu (giá thành chăn nuôi: 16.129,92 đ/kg; giá mua nguyên liệu: 21.000 đ/kg)
kg 578,55 12.149.550
B/ Chi phí (tính cho 300 con) 1.263.447
1 Chi phí vận chuyển (từ khu chăn ni đến
khu giết mổ + hao hụt do vận chuyển) 431.890
2 Chi phí trong khâu giết mổ 831.557
Tổng chi phí đến hết cơng đoạn giết mổ 13.412.997
Cộng chi phí trong cơng đoạn 2.959,1
Giá thành tính đến hết cơng đoạn giết mổ 31.414,37
C/ Thu từ bán sản phẩm đã qua giết mổ (tại
kho giá bán: 33.000đ/kg) kg 426,97 14.090.010
Hiệu quả trong công đoạn giết mổ và bán cho các đại lý (bình quân cho 1 kg là: 1.585,62đồng)
Tiêu thụ sản phẩm:
Bảng 65: Kết quả trong khâu tiêu thụ sản phẩm
TT Nội dung Đ.V.T Số
l−ợng Tiền (đ)
Chi phí mua sản phẩm đã qua giết mổ 426,97 14.090.010
D Công đoạn vận chuyển đến nơi bày bán 798.228,21
1 Chi phí cho vận chuyển SP đi bày bán (Bằng xe
máy, hộp xốp; tiêu thụ tại địa bàn HN) kg 479.628,21
2 Chi phí quầy (100kg/quầy/ngày) Quầy 3 150.000
3 Chi phí lao động (nhân viên tiếp thị, bán hàng) Ng−ời 3 150.000
4 Chi phí điện cho tủ mát bày hàng (1kw x 4h x
1.400đ/kw) Kw 12 18.600
Tổng chi phí đến cơng đoạn vận chuyển bày
bán đồng 14.888.238,21
Chi phí cho cơng đoạn: đ/kg 2.118,24
Giá thành đến công đoạn bày bán tiêu thụ đ/kg 35.948,04
E Mức h−ởng lợi từ ng−ời bán hàng
1 Giá bán tại nơi quầy hàng đ/kg 38.000
2 Tiền thu bán hàng 414,16 15.738.080
Hiệu quả từ ng−ời vận chuyển tiêu thụ sản
phẩm 849.841,79
Sản phẩm chỉ để trong chế độ mát đem đi tiêu thụ trong ngày.
Hiện tại dùng xe máy, đóng gà vào hộp xốp đ−a đi tiêu thụ tại các cửa hàng đại lý của Trung tâm: Chi phí cho khâu vận chuyển bình qn 1.123,33đ/kg.
Giá thực tế xuất x−ởng giết mổ trong giai đoạn tháng 6,7/2006 giao động: Từ 35.000 đ/kg – 42.000 đ/kg.
Giá bán tại các quầy sạp dao động từ 42.000 – 47.000 đ/kg.
Bảng 66 : Giá thành chuyển qua các công đoạn
Nội dung chi tiết
Quy mô 300c (đ/kg) Quy mô 700c (đ/kg) Quy mô 1.000 c (đ/kg)
1- Giá thành 1kg xuất bán cho giết mổ 16.129,92 15.508,91 15.805,65
2 - Giá thành 1 kg gà sau giết mổ (xuất ra tại
cơ sở giết mổ) 31.414,37 30.575,17 30.976,17
3 - Giá thành tính đến quầy bán 35.948,04 35.108,84 35.509,84
Nh− vậy với các giải pháp hạ giá thành áp dụng vào thực tế cho thấy ở quy mô 700 con cho giá thành ở các cơng đoạn thấp nhất với thịt gà an tồn chất l−ợng cao. Qua giết mổ giá thành tại điểm bán 35.108 đồng và gà bán 38.000 đồng – 39.000 đồng/kg là phù hợp, thị tr−ờng chấp nhận đ−ợc.
5.4.2.2. Đề xuất giải pháp quản lý nhà n−ớc và các chính sách của nhà n−ớc về hệ thống chăn nuôi - giết mổ- tiêu thụ
* Quy hoạch cơ sở sản xuất giống và vùng chăn nuôi gia cầm
Tập trung với quy mơ hàng hóa lớn theo h−ớng tăng dần tỷ trọng chăn ni trang trại tập trung, quy mô lớn; giảm dần ph−ơng thức chăn nuôi truyền thống phân tán, nhỏ lẻ. Hệ thống chăn nuôi phải đổi mới phù hợp theo từng vùng về điều kiện TN-KTXH, quy mơ hàng hóa phù hợp với sức tiêu thụ của thị tr−ờng.
* Kiểm soát thức ăn một các chặt chẽ
Yêu cầubắt buộc với các nhà máy sản xuất thức ăn h phải coa phòng kiểm tra chất l−ợng nguyên liệu và thức ăn ,
* Tăng c−ờng cơng tác vệ sinh thú y, an tồn sinh học
Đầu t− trang thiết bị an tồn sinh học và thiết bị chẩn đốn
Đào tạo đội ngũ chuyên gia, chuyên sâu, củng cố mạng l−ới thú y cơ sở, phát hiện kịp thời và sử lý nhanh các ổ dịch. Huấn luyện cho ng−ời chăn ni thực hiện an tồn sinh học và quy trình thú y phịng bệnh.
Thực hiện triệt để quy trình cùng vào cùng ra trong các trại chăn nuôi. Xây dựng vành đai an tồn sinh học cho các cơ sở chăn ni
Bắt buộc tiêm phòng vacxin theo đúng quy định,
Cấp giấy chứng nhận an toàn thú y cho các trang trại nuôi giống sinh sản và th−ơng phẩm sạch bệnh
* Xây dựng hệ thống giết mổ tập trung
Quy hoạch hệ thống giết mổ gia cầm tập trung. Tr−ớc mắt tập trung tại một số tỉnh, thành nh−: Hà Nội , Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Quảng Ninh, Hải D−ơng, Hà Tây, Thái Nguyên, Đà Nẵng, Huế, Nha Trang, Bà Rịa- Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình D−ơng, Long An, Cần Thơ.
Có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp chăn ni có quy mơ trên 3 triệu gia cầm /năm đầu t− xây dựng nhà máy giết mổ.
Các cơ sở giết mổ đăng ký theo quy hoạch đ−ợc h−ởng chính sách −u đãi đầu t−, vay vốn, thuế, đất đai.
Có cơ chế khâu nối, khuyến khích hộ chăn ni kinh doanh quy mô nhỏ đ−a gia cầm vào chế biến tập trung theo quy hoạch.
Nghiêm cấm giết mổ tại các chợ bán lẻ.
Nâng cấp và xây mới một số cơ sở chế biến thịt, trứng gia cầm đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm để dần thay đổi thói quen tiêu dùng của ng−ời Việt Nam.
* Quản lý thị tr−ờng
Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các ngành có liên quan để giám sát có hiệu quả việc nhập con giống và các tiêu chí an tồn sản phẩm gia cầm trong n−ớc và sản phẩm qua biên giới. Đặc biệt đối với các sản phẩm nhập lậu.
Tăng c−ờng giám sát vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm gia cầm.
* Kiến nghị cơ chế chính sách
Điều chỉnh một số chính sách và quy định về điều kiện chăn ni
Chính sách về đất đai dùng cho các cơ sở chăn nuôi tập trung: Các ban ngành, các địa ph−ơng phải có cơ chế −u tiên, −u đãi cho các khu chăn nuôi tập trung của tỉnh.
Chính sách về đầu t− và tín dụng: Hỗ trợ, trợ giá lần đầu và đ−ợc vay tín dụng −u đãi trong thời gian 1 năm đến 3 năm đầu.
Chính sách thuế trong 5 năm đầu sản xuất
Tổ chức chỉ đạo phải dứt điểm, có tiến độ và quan trọng nhất là có sự phối hợp nhất qn từ Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp, Bộ y tế, UBND các tỉnh, thành phố, Sở NN&PTNT, UBND cấp huyện, xã.
Có cơ chế đẩy mạnh ứng dụng các giải pháp KHCN vào hệ thống sản xuất thịt gà an toang chất l−ợng cao để có hiệu quả kinh tế cho ng−ời tham gia sản xuất l−u thông sản phẩm và hiệu quả cho tồn xã hội.
Phải có chính sách của Nhà n−ớc hỗ trợ đánh giá chất l−ợng thịt an tồn chất l−ợng cao. Phải có hệ thống chứng nhận chất l−ợng đ−ợc Nhà n−ớc hỗ trợ.
* Một số các giải pháp khác
Khuyến khích sử dụng các trang thiết bị chăn nuôi tiên tiến, đồng bộ
Tiêu thụ sản phẩm phải thành hệ thống có sự quản lý của các cơ quan đại diện chính quyền, có nguồn gốc của sản phẩm, có giấy kiểm dịch đ−ợc phép l−u thông sản phẩm trong khu vực kiểm xoát.
Đẩy mạnh tuyên truyền tới ng−ời tiêu dùng, vận động và khuyến nông Huy động và sử dụng hợp lý các nguồn vốn.
Mở rộng hợp tác quốc tế
Những giải pháp trên liên quan đến việc mở rộng quy mô xây dựng vùng sản xuất nguyên liệu cũng nh− hệ thống giết mổ, tiêu thụ sản phẩm thịt gà an toàn chất l−ợng cao .