Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 177 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
177
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM # " Báo cáo tổng kết đề tài NGHIÊNCỨUSẢNXUẤTTHỊTLỢNANTOÀNCHẤTLƯỢNGCAO THUỘC CHƯƠNG TRÌNH “Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ để tổ chức sảnxuất và quản lý nông sản thực phẩm antoàn và chấtlượng cao” CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI PGS.TS. Lã Văn Kính 7500 28/9/2009 TP. Hồ Chí Minh Tháng 03 - 2007 2 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM # " Báo cáo kết quả thực hiện đề tài NGHIÊNCỨUSẢNXUẤTTHỊTLỢNANTOÀNCHẤTLƯỢNGCAO THUỘC CHƯƠNG TRÌNH “Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ để tổ chức sảnxuất và quản lý nông sản thực phẩm antoàn và chấtlượng cao” CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI PGS.TS. Lã Văn Kính DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN STT Họ và tên Học hàm, học vị Đơn vị công tác Thực hiện nội dung 1 Trần Thị Hạnh PGS. TS Viện Thú y TN 15; 3.3.2; 3.2.4 2 Bùi Văn Miên PGS. TS Đại học Nông Lâm TP. HCM TN 12 3 Trần Tiến Khai Tiến sỹ Viện KHKT NN miền Nam 3.3.5 4 Đoàn Thị Khang Tiến sỹ Viện Chăn nuôi 3.1.1; 3.1.2; TN 13 5 Hoàng Văn Hoan Tiến sỹ Viện Thú y TN 15; 3.3.2; 3.2.4 6 Nguyễn Thanh S ơn Tiến sỹ Cục Chăn nuôi 3.4.2 7 Phạm Tất Thắng Thạc sỹ Viện KHKT NN miền Nam 3.1.1; 3.1.3; TN 1; 2; 3; 4; 5; 7; 8; 3.3.1; 3.3.3 8 Nguyễn Thị Viễn Thạc sỹ Viện KHKT NN miền Nam 3.1.2; 3.1.4; TN9; 10; 11; 14; 3.4.1 9 Phan Bùi Ngọc Thảo Thạc sỹ Viện KHKT NN miền Nam 3.1.4; TN 14 10 Trần Văn Tịnh Thạc sỹ Viện KHKT NN miền Nam TT 11 11 Lê Phan Dũng Thạc sỹ Viện KHKT NN miền Nam 3.3.5; 3.4.2 3 12 Huỳnh Thanh Hoài Thạc sỹ Viện KHKT NN miền Nam 3.4.1 13 Nguyễn Thị Thúy Duyên Thạc sỹ Viện Thú y TN 15; 3.3.2; 3.2.4 14 Đỗ Văn Trung Thạc sỹ Viện Thú y TN 15; 3.3.2; 3.2.4 15 Lê Văn Lăng Thạc sỹ Đại học Y Dược TP. HCM TN 5 16 Nguyễn Ngọc Điền Thạc sỹ Tổng Công ty Nông nghiệp Sài Gòn 3.4.1 17 Nguyễn Thị Hiệp BSTY Viện KHKT NN miền Nam 3.1.4 18 Nguyễn Tiến Thành BSTY Viện Thú y TN 15; 3.3.2; 3.2.4 19 Ngô Chung Thủy BSTY Viện Thú y TN 15; 3.3.2; 3.2.4 20 Phạm Thị Tuy ết BSTY Viện Thú y TN 15; 3.3.2; 3.2.4 21 Phạm Thị Ngọc BSTY Viện Thú y TN 15; 3.3.2; 3.2.4 22 Nguyễn Thị Kim Hiền BSTY Viện Thú y TN 15; 3.3.2; 3.2.4 23 Đặng Đình Thưởng BSTY Viện Thú y TN 15; 3.3.2; 3.2.4 24 Trần Việt Thắng BSTY Chi cục Thú y Hà Nội 3.1.1; 3.1.2; TN 13 25 Nguyễn Trung Việt BSTY Chi cục Thú y Hà Nội 3.1.1; 3.1.2; TN 13 26 Nguyễn Thị Hằng BSTY Chi cục Thú y Hà Nội 3.1.1; 3.1.2; TN 13 27 Phạm Tuyết Anh BSTY Chi cục Thú y Hà Nội 3.1.1; 3.1.2; TN 13 28 Nguyễn Hữu Thảo BSTY Chi cục Thú y Hà Nội 3.1.1; 3.1.2; TN 13 29 Phan Thế Thoại BSTY Trạm Thú y Ninh Giang, Hải D ương TN 15; 3.3.2; 3.2.4 30 Nguyễn Thị Lĩnh BSTY Trạm Thú y Ninh Giang, Hải Dương TN 15; 3.3.2; 3.2.4 31 Bùi Phú Nam Anh Cử nhân Viện KHKT NN miền Nam 3.1.4; TN 14 32 Phạm Huỳnh Ninh Cử nhân Viện KHKT NN miền Nam 3.4.1 33 Lê Thanh Thủy Cử nhân Viện KHKT NN miền Nam TN 6 34 Lê Thị Châu KTV Viện Thú y TN 15; 3.3.2; 3.2.4 35 Thái Thị Kim thanh KTV Viện Thú y TN 15; 3.3.2; 3.2.4 36 Nguyễn Hữu Thao Kỹ sư Viện KHKT NN miền Nam 3.1.4; TN 14 4 37 Lê Thị Thu Hà Kỹ sư Viện KHKT NN miền Nam 3.1.4; TN 10 38 Lê Viết Thế Kỹ sư Viện KHKT NN miền Nam 3.1.4; TN 10 39 Huỳnh Văn Lộc Kỹ sư Viện KHKT NN miền Nam TN 10 40 Hoàng Thị Xuân Nguyên Kỹ sư Viện KHKT NN miền Nam 3.3.5; 3.4.2 41 Đoàn Vĩnh Kỹ sư Viện KHKT NN miền Nam 3.3.1; 3.3.3 42 Nguyễn Văn Phú Kỹ sư Viện KHKT NN miền Nam 3.4.1 43 Nguyễn Văn Hải Kỹ sư Viện Chăn nuôi 3.1.1; 3.1.2; TN 13 44 Nguyễn Xuân Khoái Kỹ sư Vi ện Chăn nuôi 3.1.1; 3.1.2; TN 13 45 Lê Thị Hoa Kỹ sư Viện Chăn nuôi 3.1.1; 3.1.2; TN 13 46 Nguyễn Văn Lợi Kỹ sư Viện Chăn nuôi 3.1.1; 3.1.2; TN 13 47 Trần Quốc Khánh Kỹ sư Viện Chăn nuôi 3.1.1; 3.1.2; TN 13 48 Nguyễn Thị Liên Kỹ sư Viện Chăn nuôi 3.1.1; 3.1.2; TN 13 49 Nguyễn Thị Tâm Kỹ sư Viện Chăn nuôi 3.1.1; 3.1.2; TN 13 50 Nguyễn Thị Mai Phương Kỹ sư Viện Chăn nuôi 3.1.1; 3.1.2; TN 13 51 Dương Thu Anh Kỹ sư Việ n Chăn nuôi 3.1.1; 3.1.2; TN 13 5 TÓM TẮT BÁO CÁO Vệ sinh antoàn thực phẩm hiện là một trong những vấn đề đang được xã hội rất quan tâm vì nó liên quan trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng. Rất nhiều ca ngộ độc thực phẩm đã được ghi nhận ở các bếp ăn tập thể, các khu công nghiệp thời gian gần đây, là hồi chuông cảnh báo về vấn đề này cho toàn xã hội. Có rất nhiều nguyên nhân khiến thịtlợn trở nên không antoàn cho người sử dụng. Có nguyên nhân gây ngộ độc cấp tính như khi thịt từ gia súc bị bệnh truyền nhiễm, thịt bị ôi thiu, chứa vi sinh vật gây bệnh và sinh độc tố. Cũng có nguyên nhân không gây ngộ độc cấp tính mà là mãn tính vì nó tích luỹ dần dần trong cơ thể con người và trở thành mối nguy tiềm ẩn. Thuộc loại này có thể kể đến các thực phẩm từ động vật, ví dụ, thịt chứa các chất tồn dư như kháng sinh, hóc môn, độc tố nấm, kim loại nặng. Tồn dư kháng sinh trong thịt có thể gây kháng (lờn) thuốc ở người khi người đó bị bệnh phải điều trị bằng kháng sinh, có thể gây ung thư, gây rối loạn các chức năng sinh lý của cơ thể. Đã có một số thông báo các kết quả điều tra khảo sát là tình trạng mất antoàn thực phẩm của của thịtlợn ở Việt Nam là rất nghiêm trọng. Tuy nhiên, các nghiêncứu này mới chỉ dừng ở việc chụp ảnh hiện tượng mà chưa nghiêncứu được các giải pháp khoa học để loại trừ hoặc hạn chế các tác nhân độc hại nói trên, để sảnxuấtthịt đảm bảo antoàn về các chỉ tiêu vi sinh, kháng sinh, hóc môn… Chưa có những công trình nghiêncứu các giải pháp khoa học để kiểm soát tận gốc các nguyên nhân làm mất vệ sinh thực phẩm cũng như xây dựng các mô hình antoàn từ chăn nuôi, giết mổ, chế biến, phân phối. Do đó nghiên cứu, giải quyết các tồn tại trên là một vấn đề cấp thiết để giải quyết những bức xúc hiện nay của toàn xã hội là vệ sinh antoàn thực phẩm cho sức khỏe cộng đồng. 1. Mục tiêu đề tài * Mục tiêu tổng quát: Đề xuất được quy trình công nghệ, tổ chức sảnxuất và quản lý trong sảnxuấtthịtlợnantoàn và chấtlượngcao theo tiêu chuẩn sảnxuấtthịtlợnan toàn. * Các mục tiêu cụ thể : • Điều tra nắm được thực trạng chăn nuôi và sảnxuất thức ăn hiện tại ảnh hưởng đến việc sảnxuấtthịtlợnan toàn. 6 • Nghiêncứu các giải pháp thay thế kháng sinh kích thích sinh trưởng trong thức ăn, các giải pháp về con giống, kỹ thuật nuôi dưỡng để đảm bảo sảnxuấtthịtlợnan toàn. • Xây dựng các mô hình chăn nuôi, giết mổ, vận chuyển và phân phối để có thịtlợnantoàn đến tay người tiêu dùng. Xây dựng các quy trình sảnxuất thức ăn, chăn nuôi và giết mổ cũng như các đề xuất về hệ thống quản lý Nhà nước đối với việc sảnxuất và cung cấp thịtlợnantoàn 2. Nội dung nghiêncứu 2.1. Điều tra khảo sát Điều tra thực trạng tình hình sử dụng thuốc kháng sinh làm chất kích thích sinh trưởng trong thức ăn cho lợn, ở các trại chăn nuôi lợn thịt. Tình trạng vệ sinh antoàn thực phẩm ở các cơ sở giết mổ, chế biến, vận chuyển thịt lợn. Các cơ sở tiến hành điều tra bao gồm: • Nhà máy sảnxuất thức ăn gia súc • Trại chăn nuôi lợn • Cơ sở giết mổ và cách thức vận chuyển • Các cơ sở bán buôn, bán lẻ 2.2 Nghiêncứu các giải pháp khoa học để sảnxuấtthịtlợnantoàn và chấtlượngcao a) Các giải pháp KHCN sảnxuấtthịtantoàn và chấtlượngcao ở khâu chăn nuôi trước khi giết mổ Ở khâu này, nghiêncứu tập trung vào các giải pháp về con giống và giải pháp về dinh dưỡng thức ăn. Các nội dung nghiêncứu bao gồm: • Thí nghiệm xác định ảnh hưởng của việc sử dụng một số loại kháng sinh phổ biến nhất trong thức ăn chăn nuôi đến lượng tồn dư trong thịt lợn. • Thí nghiệm bổ sung axit hữu cơ trong thức ăn cho lợnthịt • Thí nghiệm nghiêncứu tác dụng và hiệu quả của việc bổ sung probiotic trong thức ăn cho lợn thịt. • Thí nghiệm về các chất hấp phụ độc tố nấm (Aflatoxin). 7 • Thí nghiệm sử dụng thảo dược có nguồn gốc tự nhiên, bao gồm các nội dung sau: o Bào chế các chế phẩm thảo dược phòng bệnh tiêu chảy và hô hấp cho lợn. o Thí nghiệm nghiêncứu tác dụng của chế phẩm thảo dược ở lợn thịt, bao gồm: nghiêncứu tác dụng của chế phẩm phòng bệnh tiêu chảy, hô hấp và thí nghiệm kết hợp 2 loại chế phẩm o Nghiêncứu tồn dư kháng sinh thảo dược trong thịt lợn. • Giải pháp ở khâu giống • Giải pháp về mật độ nuôi • Giải pháp cải thiện tiểu khí hậu chuồng nuôi b) Các giải pháp sảnxuấtthịtantoàn và chấtlượngcao ở khâu giết mổ và vận chuyển • Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy giết mổ qui mô nhỏ từ 15-30 con/ giờ, đạt tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm. • Thí nghiệm cải tiến khâu giết mổ: gồm 2 thí nghiệm (mỗi vùng 1 TN) • Thí nghiệm cải tiến khâu vận chuyển lợn và thịtlợn gồm 2 thí nghiệm (mỗi vùng 1 TN) 2.3 Xây dựng các mô hình chăn nuôi đạt tiêu chuẩn vệ sinh antoàn thực phẩm Xây dựng mô hình chăn nuôi lợnantoàn ở ven 2 thành phố lớn: Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, nơi tiêu thụ thịtlợn nhiều nhất. • Cụm các mô hình quy mô nhỏ: 30-100 lợnthịtxuất chuồng/lứa ở khu vực ven Hà Nội và ven TP. Hồ Chí Minh • Các mô hình quy mô vừa: 150 lợnthịtxuất chuồng/lứa ở khu vực ven Hà Nội và ven TP. Hồ Chí Minh • Mô hình quy mô lớn: 300-350 lợnthịtxuất chuồng/lứa ở khu vực ven Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh 2.4 Xây dựng các quy trình chăn nuôi, giết mổ và hệ thống văn bản để sảnxuấtthịtlợnantoàn • Xây dựng hệ thống quản lý nhà nước về việc sảnxuất và cung cấp thịtlợnantoàn 8 • Xây dựng các văn bản pháp quy về việc áp dụng các tiêu chuẩn antoàn từ khâu sảnxuất thức ăn, chăn nuôi đến giết mổ, vận chuyển và phân phối. • Quy trình antoàn sinh học trong chăn nuôi • Quy trình sảnxuất thức ăn chăn nuôi để sảnxuấtthịtantoàn • Quy trình chăn nuôi lợnthịt đạt tiêu chuẩn vệ sinh antoàn thực phẩm • Quy trình về giết mổ đảm bảo vệ sinh antoàn • Chuyên đề về vận chuyển, phân phối sản phẩm thịtantoàn 3. Phương pháp nghiêncứu 3.1 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01/2004 đến tháng 02/2007. 3.2 Địa điểm nghiên cứu: Các doanh nghiệp sảnxuất thức ăn và các trại chăn nuôi lợn thịt; các cơ sở giết mổ thủ công, bán công nghiệp và các điểm bán buôn, bán lẻ thịtlợn ở Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh và một số tỉnh lân cận như Hà Tây, Bắc Ninh, Hải Dương, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh và Tiền Giang. 3.3 Phương pháp chung lấy mẫu và phân tích - Lấy ngẫu nhiên mẫu thức ăn, mẫu thịt trong quá trình điều tra để phân tích tồn dư kháng sinh, hóc môn. - Lấy ngẫu nhiên mẫu dịch ruột và dịch đường hô hấp của lợn ở các điểm điều tra để xét nghiệm kháng sinh đồ theo phương pháp Kirby-Bauer để kiểm tra mức độ kháng thuốc. - Tồn dư kháng sinh được phân tích trên sắc ký lỏng cao áp (HPLC), hormone phân tích định tính bằng phương pháp kiểm tra nhanh (quick test) và định lượng bằng ELISA. - Kiểm tra vi sinh vật trong thịt theo tiêu chuẩn Việt nam (TCVN) và tiêu chuẩn AOAC. Cụ thể: pháp lấy mẫu thịt theo TCVN 4833–1; xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí theo phương pháp đổ đĩa TCVN: 5728:94; Coliforms theo TCVN 5153:90; E.coli theo TCVN: 5155:90; Clostridium perfringens theo TCVN 4991-4993:89; Salmonella theo TCVN 5133:90. 3.4 Phương pháp thí nghiệm và xử lý số liệu - Ứng dụng các phương pháp bố trí thí nghiệm phổ biến trong chăn nuôi: ngẫu nhiên đầy đủ (CRD), khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD) để bố trí các thí nghiệm, thu thập và xử lý số liệu. 9 Nguyên tắc đồng đều thí nghiệm về các yếu tố ngoại trừ yếu tố thí nghiệm được chú ý áp dụng trong tất cả các thí nghiệm. - Các thí nghiệm được theo dõi các chỉ tiêu về trọng lượng, tăng trọng, thức ănăn vào hàng ngày, và hệ số chuyển hóa thức ăn, số ngày con tiêu chảy và tỷ lệ tiêu chảy. Phương pháp theo dõi: cân trọng lượnglợn đầu kỳ, giữa kỳ và cuối kỳ thí nghiệm; theo dõi lượng thức ănăn vào hàng ngày ở từng ô; ghi chép lại số ngày con tiêu chảy từng ô để tính tỷ lệ tiêu chảy. Kết thúc thí nghiệm, lấy mẫu thịt, gan, thận để phân tích kháng sinh tồn dư trong thịt. - Số liệu thu thập được xử lý trên Microsoft Excel. Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê sinh vật học, phân tích ANOVA dựa trên các phần mềm MINITAB, STAT GRAPHIC PLUS, SAS… 4. NHẬN XÉT KẾT QUẢ Qua 3 năm nghiêncứu (2004-2006) với sự tham gia của đội ngũ cán bộ khoa học đông đảo từ Nam chí Bắc, chúng tôi đã đạt được các mục tiêu của đề tài đặt ra. Đã tiến hành thí nghiệm trên 4.214 lợnthịt từ 60 ngày tuổi đến xuất chuồng về các giải pháp KHCN để sảnxuấtthịtlợn đạt tiêu chuẩn antoàn của CODEX và TCVN. Các nhận xét chính của đề tài như sau: 1. Tình hình vệ sinh antoàn thực phẩm ở nhà máy thức ăn chăn nuôi. 100% số nhà máy được điều tra đều có sử dụng kháng sinh bổ sung trong thức ăn với mục đích phòng bệnh và kích thích sinh trưởng cho lợn. Các loại kháng sinh thường sử dụng là Chlotetracycline (min 120 ppm, max 200 ppm), tiamulin (min 100 ppm, max 150 ppm), colistin (min 100 ppm, max 150 ppm). 2. Tình hình vệ sinh antoàn thực phẩm ở trại chăn nuôi lợn. Vấn đề sử dụng kháng sinh ở các trại chăn nuôi lợn cũng khá phổ biế n và sử dụng tràn lan, không tuân thủ các nguyên tắc khi sử dụng kháng sinh, không ngưng thuốc trước khi giết thịt. Tỷ lệ kháng thuốc của các vi khuẩn lấy mẫu ở các trại chăn nuôi lợn đối với một số loại kháng sinh thông dụng là khá cao. Đối tượng sử dụng thường xuyên là lợn choai. 100% số trại ở phía Bắc đều sử dụng kháng sinh trong quá trình nuôi dưỡng không những phải sử dụng khi điều tr ị bệnh mà họ còn sử dụng trộn thêm vào thức ăn để phòng bệnh cho lợn. Trong khí đó ở phía Nam chỉ có 19 trại (47,5%) sử dụng kháng sinh thường xuyên trong chăn nuôi, số còn lại (52,5%) chỉ sử dụng kháng sinh khi lợn bị bệnh, tuy nhiên hầu hết các trại chăn nuôi lợn ở cả phía Bắc và phía Nam đều chưa tuân thủ thời gian ngưng thuốc theo quy 10 định trước khi xuất chuồng. Tình hình kháng thuốc của các vi khuẩn gây bệnh trên lợn ở các trại chăn nuôi khá trầm trọng. 77,8 % vi khuẩn E.coli, 66,7 % vi khuẩn Salmonella, 50 % vi khuẩn Staphylococcus và 100 % vi khuẩn Streptococcus kháng lại kháng sinh chlotetracyclin. 22,2 % vi khuẩn Salmonella kháng lại kháng sinh norfloxacin. 11,1 % Staphylococcus và 100 % Streptococcus kháng lại kháng sinh gentamycin. 66,7 % Staphylococcus và 100 % Streptococcus kháng lại kháng sinh streptomycin 3. Tình hình vệ sinh antoàn thực phẩm ở các cơ sở giết mổ và cách thức vận chuyển. 90% cơ sở giết mổ ở Hà Nội là giết mổ thủ công ngay trên nền sân hay nền chuồng rồi để thịt trên bệ gỗ sau đó vận chuyển bằng xe đạp, xe máy hay ba gác. Mức độ vấy nhiễm vi sinh trong thịt rất cao: Tổng số vi khuẩn hiếu khí: từ 3,3x10 6 đến 6,5x10 6 kl/gam; 50 % số mẫu nghiêncứu dương tính với Salmonella. Các cơ sở giết mổ ở phía Nam là giết mổ bán thủ công nhưng tình hình nhiễm vi sinh cũng không thấp. Tại lò mổ có nhiều mẫu nhiễm Coliform với mật độ cao 18.700 khuẩn lạc/cm 2 , E.coli: 4,68 kl/cm 2 , 20% mẫu dương tính với Salmonella 4. Tình hình vệ sinh antoàn thực phẩm ở chợ bán sỉ và lẻ thịt lợn. 83% cơ sở ở Hà Nội bày bán thịt trên sạp gỗ, chỉ có 17% cơ sở bày bán thịt trên sạp inox. 100 % cơ sở buôn bán đều không có vật che chắn bụi, không có phương tiện bảo quản lạnh, không thực hiện bao gói thịt cho người mua. Hầu hết các sạp gỗ không được vệ sinh tẩy rửa hàng ngày vì thế nhiều sạp mốc xanh đen, có sạp có mùi hôi khó chịu, đây là nơi chứa nguồn vi trùng rất nguy hiểm cho việc lây nhiễm. Các sạp bán thịt không có nước rửa mà chỉ sử dụng dẻ lau, ruồi bay quanh rất nhiều. 90% các sạp bày bán được điều tra ở TP. Hồ Chí Minh đều sử dụng bàn inox, tuy nhiên việc vệ sinh trước và sau khi bán đều không đạt yêu cầu, số lượng vi khuẩn gây bệnh cao. Kết qu ả phân tích cho thấy tổng số vi khuẩn hiếu khí trên bề mặt quầy thịt tại chợ trước lúc pha lóc là 190x10 4 kl/cm 2 , và sau khi pha lóc là 361,5x10 4 kl/cm 2 . Coliforms trên bề mặt quầy thịt tại chợ trước lúc pha lóc là 39,5x10 3 kl/cm 2 , và sau khi pha lóc là 205,5x10 3 kl/cm 2 . Lượng E.coli trên bề mặt quầy thịt mảnh ở chợ là 11,92 kl/cm 2 . 7/15 mẫu ở quầy thịt mảnh ở chợ và 15/15 mẫu thịt xẻ ở chợ phát hiện Salmonella. 5. Việc bổ sung kháng sinh trong thức ăn đã giúp cải thiện tăng trọng, tiêu tốn thức ăn và giảm tỷ lệ bệnh tiêu chảy ở lợn. Nếu bổ sung Chlortetracycline không vượt quá tỷ lệ 180 [...]... nghiêncứu 4 2.1.1 Điều tra khảo sát 4 2.1.2 Nghiêncứu các giải pháp khoa học để sảnxuấtthịtlợnantoàn 4 a) Các giải pháp KHCN sảnxuấtthịtantoàn và chấtlượngcao ở khâu chăn nuôi trước khi giết mổ 4 b) Các giải pháp sảnxuấtthịtantoàn và chấtlượngcao khi giết mổ và vận chuyển 4 2.1.3 Xây dựng các mô hình chăn nuôi đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn. .. sinh antoàn thực phẩm cho sức khỏe cộng đồng Mục tiêu đề tài: * Mục tiêu tổng quát: Đề xuất được quy trình công nghệ, tổ chức sảnxuất và quản lý trong sảnxuấtthịtlợnantoàn và chấtlượngcao theo tiêu chuẩn sảnxuấtthịtlợnantoàn * Các mục tiêu cụ thể: • Điều tra nắm được thực trạng vệ sinh sảnxuất thức ăn chăn nuôi và thực trạng vệ sinh chăn nuôi lợn ở 2 khu vực TP Hồ Chí Minh và Hà Nội • Nghiên. .. sở tiến hành điều tra bao gồm: • Nhà máy sảnxuất thức ăn gia súc • Trại chăn nuôi lợn • Cơ sở giết mổ và cách thức vận chuyển • Các cơ sở bán buôn, bán lẻ 2.1.2 Nghiêncứu các giải pháp khoa học để sảnxuấtthịtlợnantoàn và chấtlượngcao a) Các giải pháp KHCN sảnxuấtthịtantoàn và chấtlượngcao ở khâu chăn nuôi trước khi giết mổ Ở khâu này, nghiêncứu tập trung vào các giải pháp về con giống... sảnxuấtthịtlợnantoàn • Xây dựng hệ thống quản lý nhà nước về việc sảnxuất và cung cấp thịtlợnantoàn • Xây dựng các văn bản pháp quy về việc áp dụng các tiêu chuẩn antoàn từ khâu sảnxuất thức ăn, chăn nuôi đến giết mổ, vận chuyển và phân phối • Quy trình antoàn sinh học trong chăn nuôi • Quy trình sảnxuất thức ăn chăn nuôi để sảnxuấtthịtantoàn • Quy trình chăn nuôi lợnthịt đạt tiêu... vệ sinh antoàn thực phẩm • Quy trình về giết mổ đảm bảo vệ sinh antoàn • Chuyên đề về vận chuyển, phân phối sản phẩm thịtantoàn 2.2 Phương pháp nghiêncứu 2.2.1 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01/2004 đến tháng 02/2007 24 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu: Các doanh nghiệp sảnxuất thức ăn và các trại chăn nuôi lợn thịt; các cơ sở giết mổ thủ công, bán công nghiệp và các điểm bán buôn, bán lẻ thịtlợn ở Hà... nghiệm 9: Nghiêncứu ảnh hưởng của giống đến sảnxuấtthịtlợnantoàn Mục tiêu thí nghiệm: Khảo sát ảnh hưởng của giống đến năng suất, chấtlượng và khả năng chống chịu bệnh tật để góp phần sảnxuấtthịtlợnantoàn Vật liệu thí nghiệm: Lợn lai ba máu giữa các giống đực Duroc, đực Pietrain và nái lai F1 (Landrace-Yorkshire), trọng lượng trung bình ban đầu khoảng 29 kg/con Địa điểm và thời gian thí nghiệm:... của lợn ở các mô hình không giảm so với đối chứng, kiểm tra mẫu thịtlợn lấy từ các mô hình cho thấy không phát hiện tồn dư kháng sinh hay hóc môn 16 Đã xây dựng được quy trình antoàn sinh học, quy trình sảnxuất thức ăn chăn nuôi an toàn, quy trình chăn nuôi lợn để sảnxuất được thịtlợnantoàn và rà soát lại quy trình giết mổ lợn đạt tiêu chuẩn vệ sinh và antoàn cho người sử dụng 12 17 Đã đề xuất. .. antoàn từ khâu sản xuất thức ăn, chăn nuôi đến giết mổ, vận chuyển và phân phối thịtlợn 5 KẾT LUẬN 1 Để sản xuất được thịtlợnantoàn phải đảm bảo vệ sinh antoàn tất cả các công đoạn của quá trình sản xuất: Chăn nuôi, giết mổ, vận chuyển và phân phối Phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tập huấn để nâng cao hiểu biết và ý thức trách nhiệm đối với cộng đồng của người sảnxuất thức ăn chăn nuôi lợn. .. cho lợn o Thí nghiệm nghiêncứu tác dụng của chế phẩm thảo dược ở lợn thịt, bao gồm: nghiêncứu tác dụng của chế phẩm phòng bệnh tiêu chảy, hô hấp và thí nghiệm kết hợp 2 loại chế phẩm o Nghiêncứu tồn dư kháng sinh thảo dược trong thịtlợn • Giải pháp ở khâu giống • Giải pháp về mật độ nuôi • Giải pháp cải thiện tiểu khí hậu chuồng nuôi 23 b) Các giải pháp sảnxuấtthịtantoàn và chấtlượngcao ở... để sảnxuấtthịtlợnantoàn 5 2.2 Phương pháp nghiêncứu 5 2.2.1 Thời gian nghiêncứu 5 2.2.2 Địa điểm nghiêncứu 5 2.2.3 Phương pháp chung lấy mẫu phân tích 5 2.2.4 Phương pháp thí nghiệm và xử lý số liệu 5 2.2.5 Phương pháp nghiêncứu cụ thể của từng thí nghiệm 6 2.2.6 Phương pháp xây dựng các mô hình chăn nuôi thịtlợnantoàn . NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT THỊT LỢN AN TOÀN CHẤT LƯỢNG CAO THUỘC CHƯƠNG TRÌNH Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ để tổ chức sản xuất và quản lý nông sản thực phẩm an toàn. tài NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT THỊT LỢN AN TOÀN CHẤT LƯỢNG CAO THUỘC CHƯƠNG TRÌNH Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ để tổ chức sản xuất và quản lý nông sản thực phẩm an toàn. sản xuất thịt lợn an toàn 63 3.4.1 Xây dựng các quy trình chăn nuôi, giết mổ để sản xuất thịt lợn an toàn 63 3.4.2 Xây dựng các đề xuất về hệ thống văn bản pháp quy để sản xuất thịt lợn an