Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
360,36 KB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM # " Báo cáo tổng kết đề tài NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT THỊT LỢN AN TOÀN CHẤT LƯỢNG CAO THUỘC CHƯƠNG TRÌNH “Nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ để tổ chức sản xuất quản lý nông sản thực phẩm an toàn chất lượng cao” CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI PGS.TS Lã Văn Kính Những người tham gia chính: PGS TS Trần thị Hạnh, Ths Phạm tất Thắng, Ths Phan bùi Ngọc Thảo, PGS TS Bùi Văn Miên, Ths Lê phan Dũng, TS Nguyễn Sơn, TS Trần Tiến Khai TP Hồ Chí Minh Tháng 03 - 2007 I ĐẶT VẤN ĐỀ Từ năm 1950, việc sử dụng rộng rãi kháng sinh bổ sung vào thức ăn gia súc cho thấy chúng có tác dụng kích thích sinh trưởng, tăng cường hiệu sử dụng thức ăn, giảm tỷ lệ chết còi cọc, tăng khả sinh sản Tuy nhiên, sử dụng thức ăn có bổ sung kháng sinh thời gian dài dẫn đến tình trạng tồn dư kháng sinh sản phẩm, lượng kháng sinh tồn dư gây dị ứng, gây bệnh thiếu máu, gây ung thư cho người sử dụng sản phẩm Đồng thời bổ sung kháng sinh vào thức ăn gia súc gây tượng lờn thuốc, phát triển loại vi khuẩn độc hại kháng thuốc Chính tác hại kháng sinh vậy, nên nước giới Mỹ, Nhật, Úc cấm sử dụng nhiều loại kháng sinh làm chất kích thích sinh trưởng thức ăn gia súc Từ 01 tháng 01 năm 2006 Châu Âu cấm tuyệt đối việc sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi chất kích thích sinh trưởng Ở Việt nam, theo nghiên cứu số tác giả, kháng sinh sử dụng tràn lan thức ăn cho lợn gia cầm tình trạng tồn dư kháng sinh thịt phổ biến Các nghiên cứu cho hầu hết sở chăn nuôi sử dụng kháng sinh không hợp lý (không xét nghiệm kháng sinh đồ, sử dụng theo kinh nghiệm, không liều lượng liệu trình điều trị), số sở chăn nuôi không ngưng thuốc quy định, bán chạy điều trị không hiệu Từ dẫn đến tình trạng tồn dư kháng sinh sản phẩm cao gấp hàng chục tới hàng ngàn lần so với tiêu chuẩn quốc tế (CODEX) Nhiều nghiên cứu nước cho thấy tình trạng lờn thuốc vi khuẩn gây bệnh với tỷ lệ cao, mà dịch bệnh thường xuyên xảy số loại kháng sinh đặc hiệu cho số bệnh đường hô hấp đường tiêu hóa không tác dụng Các loại vi khuẩn gây bệnh phổ biến E coli, Salmonella, Staphylococcus, Streptococcus…đã kháng lại hầu hết kháng sinh thông thường penicillin, erythromycin, ampicillin, tetracycline, streptomycin Theo thông báo Bộ Y tế (tháng 7/2003), tình trạng lờn thuốc kháng sinh trầm trọng, có tới 97,9% vi khuẩn lờn penicillin, 71% lờn tetracyclin, 61,6% lờn erythromycin, 20% vi khuẩn lờn norfloxacin Ngoài vấn đề tồn dư kháng sinh sản phẩm tình trạng lờn thuốc vi khuẩn gây bệnh, nhiều nghiên cứu cho thấy mức độ vấy nhiễm vi sinh quầy thịt sở giết mổ, chợ cao Đây nguyên nhân gây ngộ độc cấp tính cho người tiêu dùng Theo kết kiểm tra Chi cục Thú y TP HCM năm 1997, Đặng Thị Hạnh ctv (1999), Hồ Thị Nguyệt Thu ctv (2000) số tác giả khác cho thấy có từ 50% - 100% mẫu thịt lợn từ lò mổ chợ bán lẻ không đạt yêu cầu tiêu chuẩn vi sinh tiêu: TVKHK, E.coli, Staphylococcus aureus, Clostridium sinh H2S, Salmonella, Shigella Vibrio Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu nước dừng việc chụp ảnh tượng mà chưa đưa giải pháp khoa học để loại trừ hạn chế tác nhân độc hại nói trên, để sản xuất thịt đảm bảo an toàn tiêu vi sinh, kháng sinh, hormone… Chưa có công trình nghiên cứu giải pháp khoa học để kiểm soát tận gốc nguyên nhân làm vệ sinh thực phẩm xây dựng mô hình an toàn từ chăn nuôi, giết mổ, chế biến, phân phối Do nghiên cứu, giải tồn vấn đề cấp thiết để giải xúc toàn xã hội vệ sinh an toàn thực phẩm cho sức khỏe cộng đồng III MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Nghiên cứu quy trình công nghệ, tổ chức sản xuất quản lý sản xuất thịt lợn an toàn chất lượng cao III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01/2004 đến tháng 02/2007 3.2 Địa điểm nghiên cứu: Các doanh nghiệp sản xuất thức ăn trại chăn nuôi lợn thịt; sở giết mổ điểm bán buôn, bán lẻ thịt lợn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh tỉnh Hà Tây, Bắc Ninh, Hải Dương, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh Tiền Giang 3.3 Phương pháp chung lấy mẫu phân tích - Lấy ngẫu nhiên mẫu thức ăn, mẫu thịt trình điều tra để phân tích tồn dư kháng sinh, hormone - Lấy ngẫu nhiên mẫu dịch ruột dịch đường hô hấp lợn điểm điều tra để xét nghiệm kháng sinh đồ theo phương pháp Kirby-Bauer để kiểm tra mức độ kháng thuốc - Tồn dư kháng sinh phân tích sắc ký lỏng cao áp (HPLC), hormone phân tích định tính phương pháp kiểm tra nhanh (quick test) định lượng ELISA - Kiểm tra vi sinh vật thịt theo tiêu chuẩn Việt nam (TCVN) tiêu chuẩn AOAC Cụ thể: pháp lấy mẫu thịt theo TCVN 4833–1; xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí theo phương pháp đổ đĩa TCVN: 5728:94; Coliforms theo TCVN 5153:90; E.coli theo TCVN: 5155:90; Clostridium perfringens theo TCVN 4991-4993:89; Salmonella theo TCVN 5133:90 3.4 Phương pháp thí nghiệm xử lý số liệu - Ứng dụng phương pháp bố trí thí nghiệm phổ biến chăn nuôi: ngẫu nhiên đầy đủ (CRD), khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD) để bố trí thí nghiệm, thu thập xử lý số liệu Nguyên tắc đồng thí nghiệm yếu tố ngoại trừ yếu tố thí nghiệm ý áp dụng tất thí nghiệm - Các thí nghiệm theo dõi tiêu trọng lượng, tăng trọng, thức ăn ăn vào hàng ngày, hệ số chuyển hóa thức ăn, số ngày tiêu chảy tỷ lệ tiêu chảy Phương pháp theo dõi: cân trọng lượng lợn đầu kỳ, kỳ cuối kỳ thí nghiệm; theo dõi lượng thức ăn ăn vào hàng ngày ô; ghi chép lại số ngày tiêu chảy ô để tính tỷ lệ tiêu chảy Kết thúc thí nghiệm, lấy mẫu thịt, gan, thận để phân tích kháng sinh tồn dư thịt - Số liệu thu thập xử lý Microsoft Excel Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê sinh vật học, phân tích ANOVA dựa phần mềm MINITAB, STAT GRAPHIC PLUS IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Điều tra trạng sản xuất thức ăn, chăn nuôi, giết mổ phân phối lợn thịt 4.1.1 Điều tra thực trạng sản xuất thức ăn cho lợn Tiến hành điều tra thực trạng sản xuất thực ăn chăn nuôi hai khu vực Hà Nội TP Hồ Chí Minh với tổng số 20 nhà máy chất lượng nguyên liệu thức ăn, tình hình sử dụng hoá chất, thuốc kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng lấy mẫu nguyên liệu, thức ăn đậm đặc, hỗn hợp cho lợn để phân tích nấm mốc, độc tố, vi sinh, kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng Kết điều tra cho thấy 100% nhà máy thường xuyên sử dụng kháng sinh làm chất kích thích sinh trưởng phòng bệnh bổ sung vào thức ăn cho lợn, đặc biệt lợn lợn choai Kết phân tích mẫu cho thấy mức nhiễm aflatoxin mẫu ngô biến động từ 4,2 đến 21,7 ppm, mẫu khô dầu đậu tương từ 26 đến 31,3 ppb, tổng số vi sinh vật hiếu khí mẫu bột cá từ 1,1x102 đến 3,4x104 kl/gam mẫu bột thịt xương 3x103 kl/gam Tổng số vi sinh vật hiếu khí mẫu thức ăn từ 1,5x103 đến 2x104 kl/gam; Coliform từ đến 108 kl/gam ; E.coli từ đến 57 kl/gam; Clotridium perfringens [...]... cụ thể mà có thể áp dụng toàn bộ hay một phần các giải pháp này để đảm bảo sản xuất thịt lợn an toàn 4.3 Nghiên cứu xây dựng các mô hình chăn nuôi lợn thịt an toàn Từ thực trạng ô nhiễm vệ sinh an toàn thực phẩm trong chăn nuôi lợn trước khi giết mổ đã được khảo sát qua quá trình điều tra và thử nghiệm các giải pháp khoa học công nghệ ở khâu chăn nuôi để sản xuất thịt lợn an toàn cho người tiêu dùng,... hành đồng bộ từ khâu sản xuất lợn thịt trước giết mổ (từ dinh dưỡng thức ăn đến con giống và chuồng trại chăn nuôi) đến các giải pháp cải tiến khâu giết mổ và vận chuyển thịt lợn đã đem lại những kết quả khả quan trong việc sản xuất thịt lợn an toàn cho người tiêu dùng Các giải pháp đều cho kết quả tương đương với sản xuất hiện tại về mặt năng suất đồng thời sản phẩm đạt tiêu chuẩn an toàn cả về vi sinh... hành xây dựng các mô hình chăn nuôi an toàn ở các quy mô chăn nuôi khác nhau và tập trung ở hai khu vực là ven hai thanh phố lớn: Hà Nội và TP Hồ Chí Minh Các mô hình được áp dụng các giải pháp đồng bộ để sản xuất lợn thịt đạt tiêu chuẩn an toàn trước khi giết mổ Tổng số 18 mô hình chăn nuôi lợn với các quy mô khác nhau từ 30 lợn thịt xuất chuồng/lứa đến 350 lợn thịt xuất chuồng/lứa ở cả hai khu vưc Hà... chăn nuôi, giết mổ Từ các kết quả nghiên cứu trên đây, chúng tôi đã xây dựng được các quy trình: sản xuất thức ăn an toàn, an toàn sinh học trong chăn nuôi, chăn nuôi lợn đạt tiêu chuẩn thịt sạch và quy trình giết mổ an toàn Các quy trình này đã được áp dụng vào các mô hình và mang lại hiệu quả cao, người chăn nuôi hoàn toàn tin tưởng và áp dụng tốt các quy trình này, sản phẩm của các trại chăn nuôi... nuôi thực hiện các quy trình trên đây đều đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm IV KẾT LUẬN - Để sản xuất thịt lợn an toàn trước khi giết mổ (khâu chăn nuôi) cần áp dụng giải pháp tổng hợp về an toàn sinh học, dinh dưỡng thức ăn, giống và kỹ thuật chăn nuôi Hoàn toàn không cần dùng kháng sinh và chất kích thích sinh trưởng trong thức ăn mà dùng các chất thay thế khác như axít hữu cơ, probiotic, enzyme, thảo... thức ăn cho mỗi kg tăng trọng giữa các lô thí nghiệm và đối chứng Lợn thí nghiệm ít bị các bệnh thông thường như tiêu chảy hay hô hấp, vì thế hầu như trong quá trình thí nghiệm không phải sử dụng kháng sinh trong phòng và trị bệnh 4.2.2 Các giải pháp sản xuất thịt an toàn và chất lượng cao ở khâu giết mổ, đóng gói a) Thí nghiệm 10: Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy giết mổ qui mô nhỏ từ 15 - 30 con/giờ... hướng sản xuất thịt sạch, sau đó lấy mẫu sản phẩm để phân tích kiểm tra Kết quả cho thấy không phát hiện có tồn dư kháng sinh, hormone trong thịt lợn lấy từ các mô hình Các chỉ tiêu đạt được ở các mô hình là tỷ lệ nhiễm bệnh ở lợn thí nghiệm giảm so với đối chứng; giảm chi phí thuốc kháng sinh; giảm giá thành sản xuất do đơn giá thức ăn khi nuôi lợn thí nghiệm rẻ hơn đơn giá thức ăn hiện dùng ở trang... đảm bảo an toàn cho quầy thịt không bị nhiễm vi sinh trong khâu phân phối, thì cần bảo quản thịt bán trong thùng chứa bằng Inox (bảo quản lạnh), bàn và dụng cụ bày bán bằng inox có bề mặt trơn láng, dễ vệ sinh sát trùng LỜI CẢM ƠN Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Bộ NNPTNT, Chương trình an toàn thực phẩm, Lãnh đạo Viện KHKTNN miền Nam, các cơ quan nghiên cứu phối hợp, các cơ sở sản xuất thức... Đoàn Vĩnh, Nguyễn Văn Phú 2001 Nghiện cứu ảnh hưởng của việc bổ sung axit hữu cơ trong khẩu phần ăn của heo con sau cai sữa Báo cáo tổng hợp đề tài cấp nhà nước KHCN 08-06 Trang 23 Lã Văn Kính, Đặng Thị Hạnh, Bùi Văn Miên và Nguyễn Ngọc Điền 2001 Nghiên cứu các giải pháp sản xuất và chế biến thịt lợn, gà an toàn Báo cáo khoa học Bộ Nông nghiệp và PTNT 2000-2001, Tiểu ban Chăn nuôi-Thú y, phần dinh dưỡng... Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, trang 147-152 Hồ Thị Nguyệt Thu 2000 Khảo sát chất lượng thịt lợn tươii tại Thành phố Hồ Chí Minh Tập san khoa học kỹ thuật Nông-Lâm nghiệp số 01/2000 Nguyễn Ngọc Tuân và Lê Thanh Hiền 2002 Điều tra tình hình vệ sinh thịt lợn ở một số cơ sở giết mổ và sạp bán thịt tại một số tỉnh của vùng đồng bằng sông Cửu long Tập san khoa học kỹ thuật Nông-Lâm nghiệp số 1/2002