1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sản xuất một số thức ăn đậm đặc để sử dụngtrong chăn nuôi lợn thịt

46 754 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 554 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chăn nuôi chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân sản xuất nông nghiệp Đặc biệt chăn nuôi lợn, ngành chăn nuôi truyền thống có từ lâu đời, tạo nhiều công ăn việc làm cho nông dân giúp xoá đói giảm nghèo Trong tiến trình phát triển đất nước nay, chăn nuôi lợn không đơn chăn nuôi nhỏ lẻ hộ gia đình mà phát triển theo hướng chăn nuôi tập trung mang tính chất sản xuất hàng hoá phục vụ nhu cầu nước xuất Với mục tiêu Nhà nước đề đến năm 2010 phấn đấu đưa tổng đàn lợn lên 25 triệu nâng tỷ lệ nái ngoại lên 80 – 90% Để đáp ứng nhu cầu phát triển số lượng yêu cầu ngày cao chất lượng thịt phải trọng hai yếu tố giống thức ăn Ngoài việc nâng cao sản lượng, chất lượng thịt phải quan tâm đến hiệu kinh tế chăn nuôi để nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá Trong chăn nuôi Lợn thí chi phí thức ăn chiếm 70% - 75% tổng chi phí, để nâng cao hiệu kinh tế việc sử dụng thức ăn hợp lý để phát huy tối đa tiềm di truyền giống, tạo sản phẩm thịt lợn có chất lượng cao giảm chi phí có vai trò quan trọng Hiện thị trường có 200 doanh nghiệp sở sản xuất thức ăn chăn nuôi nước liên doanh nước ngoài, sản xuất 13 triệu thức ăn chăn nuôi năm (số liệu VCN), với đa dạng loại nhãn hiệu sản phẩm mẫu mã sản phẩm: thức ăn dạng hỗn hợp hoàn chỉnh phối trộn theo giai đoạn phát triển lợn Thức ăn dạng đậm đặc, góp phần quan trọng cho phát triển ngành chăn nuôi nước ta Tuy nhiên tác động kinh tế thị trường, mà phần lớn nguyên liệu sản xuất thức ăn hoàn chỉnh có nguồn gốc nhập khẩu, chịu tác động tỉ giá đồng đôla tăng cao, giá thành thức ăn chăn nuôi ngày tăng cao, nhu cầu sử dụng thức ăn đậm đặc người chăn nuôi ý không hộ gia đình mà trang trại nhằm tận dụng khai thác nguồn nguyên liệu sẵn có rẻ tiền địa phương, đồng thời giảm chi phí vận chuyển so với thức ăn hốn hợp hoàn chỉnh đặc biệt tới vùng xa, thời gian bảo quản thức ăn đậm đặc dài thức ăn hốn hợp thuận tiện cho trình sử dụng sản phẩm Đặc điểm thức ăn đậm đặc thị trường khuyến cáo nhà sản xuất dạng chung cho trình phát triển cho nguyên liệu chung Vì vậy, việc khuyến cáo người chăn nuôi sử dụng thức ăn đậm đặc có hiệu quả, theo quy trình kĩ thuật, phối hợp phù hợp với nguồn nguyên liệu theo địa phương phù hợp với giai đoạn phát triển lợn, công tác điều tra đánh giá thành phần dinh dưỡng, chất lượng nguyên liệu địa phương đánh giá chất lượng thức ăn đậm đặc thị trường để người chăn nuôi phối trộn thức ăn có hiệu kinh tế cao Vì chùng tiến hành đề tài “ Nghiên cứu sản xuất số thức ăn đậm đặc để sử dụng chăn nuôi lợn thịt” cần thiết hướng 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá chất lựợng Thức ăn đậm đặc nguyên liệu sẵn có địa phương nhằm xây dựng phần tối ưu cho chăn nuôi lợn thịt có hiệu kinh tế cao - Xây dựng công thức đậm đặc từ nguồn nguyên liệu sẵn có sử dụng phần mềm máy tính - Đánh giá hiệu sử dụng thức ăn đậm đặc tự sản xuất phương pháp phân lô so sánh PHẦN HAI TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Nhu cầu dinh dưỡng lợn thịt Lợn cần có lượng aminoacid, chất khoáng, vitamin nước để trì phát triển Sự tổng hợp mô mỡ, xương, lông, da thành phần khác thể, kết việc tăng cường nước, đạm, chất béo… phụ thuộc vào việc cung cấp đầy đủ phần dinh dưỡng 2.1.1 Năng lượng Năng lượng sinh phân tử hữu bị oxi hoá Năng lượng thức ăn biểu thị đơn vị calories (cal), kilocalories (kcal), hay megacalories (Mcal) lượng thô (GE), lượng tiêu hoá (DE), lượng trao đổi (ME) hay lượng (NE) Năng lượngc òn biểu thị Joule (J), kilojoule (kJ), megajoule (MJ) (1MJ=239 Kcal) Năng lượng thô (GE): lượng giải phóng đốt cháy vật chất thiết đo calo Năng lượn thô thành phần thức ăn phụ thuộc vào tỷ lệ carbohydrate, chất béo lượng đạm có thức ăn Năng lượng tiêu hoá (DE): lượng thô phần trừ lượng thô bị đào thải qua phân Năng lương trao đổi (ME) lượng tiêu hoá trừ lượng dạng khí nước tiểu Năng lượng (NE) hiệu số lượng trao đổi ME số gia nhiệt HI Số gia nhiẹt HI tổng nhiệt lượng giải phóng tiêu tốn lượng trình tiêu hoá trao đổi chất Năng lượng số gia nhiệt không sử dụng trình tạo sản phẩm, lạ đượ dùng để trì thân nhiệt môi trường lạnh Trong lượng trao đổi để trì, cho tăng trưởng cho sinh sản Nguồn cung cấp lượng thức ăn đường bột, xơ, chất béo 2.1.2 Protein va axit amin Axit amin dẫn axit hữu mà phân tử, nguyên tử Hidro (đôi hai nguyên tử Hidro) ankil thay gốc amin Axit amin đơn vị cấu tạo Prôtêin Protein nói chung protein thô, xác định thức ăn hỗn hợp lượng nitrogen x 6,25 Protein bao gồm axit amin, axit amin chất dinh dưỡng cần thiết ptotein có chứa 20 axit amin chính, tất số thành phần thiết yếu phần Một số axit amin tổng hợp từ gốc carbon (chủ yếu chuyển hoá từ glucose axit amin khác), nhóm amino chuển hoá từ axit amin khác dư thừa so với nhu cầu Nhưng axit amin đợc tổng hợp theo kiểu gọi axit amin không thiết yếu Các axit amin không tổng hợp không tổng hợ tỉ lệ vừa đủ cho phép đạt tăng trưởng sinh sản tối ưu, gọi axit amin thiết yếu Mặc dù hai loại axit amin cần thiết cho hoạt động sinh lý trao đổi, phần thông dụng lợn chứa đủ lượng axit amin không thiết yếu hay nhóm axit amin dễ tổng hợp nên chúng Như phần quan trọng dinh dưỡng cho lợn axit amin thiết yếu Trong thể vật tổng hợp nên protein theo “mẫu” cân đối axit amin Những axit amin năm mẫu câ đối bị oxi hoá cho lượng Nên sử dụng khảu phần đợc cân đối phù hợp với nhu cầu axit amin vật nuôi cho sinh trưởng sức sản xuất cao với hiệu tiêu hoá protein tốt tiết kiệm * Khái niệm cân axit amin có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cân chất dinh dưỡng vì: + Thứ nhất: Các axit amin cần thiết cho vật nuôi lấy từ thức ăn + Thứ hai: Ngoại trừ lượng nhỏ axit amin dùng cho mục đích đặc biệt, cón lại tất axit amin dưng chủ yếu để tổng hợp protein thể + Thứ ba điều quan trọng dự trữ axit amin thể Sự vắng mặt axit thiết yếu phần ngăn cản việc sử dụng axit amin khác để tổng hợp protein axit amin sửdụng nguồn cung cấp lượng Điều dẫn đến: Giảm tính ngon miệng, giảm sinh trưởng, cân băng nitơ âm nghiêm trọng tức protein thể (Rose, 1997) Cân axit amin bị phá vỡ sé làm giảm lượng thức ăn thu nhận khả tăng trọng (Herper, 1964) * Khái niệm vế axit amin giới hạn: “Axit amin giới hạn axit amin mà số lượng thường thiếu so với nhu cầu, từ làm giảm giá trị sinh học protein hẩu phần (Shimada, 1984)” Axit amin giới hạn gọi yếu tố hạn chế + Axit amin giới hạn thứ (yếu tố hạn chế sơ 1) axit amin thiếu nhiều làm giảm hiệu sử dụng protein lớn + Axit amin tiếp it thiếu so với nhu cầu với mức axit amin khác gọi axitmin giới hạn thứ hai * Nguyên nhân gây cân axit amin phần Lợn thịt thường nhạy cảm vói thiếu hụt axit amin thiết yếu Sự thiếu hụt dù axit amin thiết yếu phàn ăn lợn thịt ảnh hưởng đến sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn Có trường hợp dẫn đến cân axit amin là: + Khẩu phần ăn thiếu hay thừa mọt nhóm axit amin + Khẩu phần ăn đồng thời thiếu mọt nhóm axit amin thừa hoạc nhóm axit amin khác + Sự đối kháng + Sự có măt không đồng thời axit amin khảu phần Ở lợn có 10 axit amin thiết yếu là: Arginine, Hítidine, Izoleucine, Leucine, Lysine, Methionine, Phenyalanine, Threonine, Tryptophan, Valine (Macdonald, 1995) Trong có axit amin quan tâm hàng đầu có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển Ln Lysine, Methionine Cystein, Threonine, Tryptophan, chúng thường xuyên thiếu loại thức ăn phải dùng axitamin công nghiệp để bổ xung, axit amin khác hầu hết khai thác từ nguyên liệu thông thường đủ đáp ứng nhu cầu Lợn Lysine 10 axit amin không thay quan trọng bậc đươc nhà dinh dưỡng sử dụng làm cư để thiết lập cân axit amin phần cho lợn Lysin axit amin cần thiết để tổng hợp Prôtit quan trọng Nucleoproteit, Chromotit…, cần cho hoạt động hệ thần kinh, hệ sinh dục, tham gia tổng hợp Hemoglobin, ảnh hưởng đến trình sinh trưởng Thiếu Lysine làm giảm tính ngon miệng, rối loạn tiêu hóa, suy nhược, xù lông, da khô, giảm suất Methonine có chứa lưu huỳnh, có thành phần nhiều polipeptit Methionine tham gia vào trình chuyển protein, mỡ yếu tố phản ứng oxi hoá khử, Methionine thúc đẩy phát triển thể, tham gia vào trình tạo máu, cần thiết cho phát triển lông da, hoạt động tuyến giáp trạng, ngăn ngừa số độc tô Thiếu Methionine kéo dài họăc thiếu có hệ thống gây hậu mỡ hoá gan, loạn dưỡng cơ, thiếu máu, rối loạn trao đổi chất, lông da khô Thiếu thừa Methionine có hại cho gia súc Threonine không tham gia tổng hợp protein… Nếu phần thức ăn không đủ Threonine gây thải nitơ nhận từ thức ăn qua nước tiểu làm giảm khối lượng thể Tryptophan cần cho trình tổng hợp Hemoglobin, Nicotinic Tryptophan giữ vai trò quan trọng trao đổi chất, ảnh hưởng đến hệ vi quản, hệ thần kinh, hệ sinh dục Thiếu Tryptophan gây tích mỡ gan, phá huỷ tính sinh sản teo tinh hoàn gây chứng lãnh tinh Biểu phần thiếu Tryptophan thiếu máu, rụng lông, mỡ bao quanh thành mạch quản, đục nhãn mắt 2.1.3 Khoáng chất Nhu cầu phần lợn cần số khoáng chất ao gồm canxi, clo, đồng, iôt, sắt, mangan, magiê, photpho, kali, selen, crom, natri, lưu huỳnh kẽm… Chức khoảng đa dạng Chúng bao gồm từ chức cấu tạo số tế bào tới hàng loạt chức điều hoà tế bào khác Ngày nay, đa số lợn nuôi nhôt, không chăn thả va cung câp thêm cỏ xanh, môi trường chăn nuôi làm tăng nhu cầu bổ xung khoáng chất Nhu cầu khoáng phần bị ảnh hưởng bới giá trị sinh học chất khoáng nguyên liệu dùng làm thức ăn * Các khoáng đa lượng - Canxi (Ca) Photpho (P):giữ vai trò trì phát triển xương, thực nhiều chức sinh lý khác, Peo (1991) lượng Ca P phù hợp dinh dưỡng loại lợn phụ thuộc vào: + Việc cung cấp đủ khoáng chất dạng tiêu hoá phần + Một tỷ lệ Ca P thích hợp tiêu hoá phần Tỷ lệ Ca - lớn làm giảm hấp thu P, dẫn đến gia súc chậm lớn vôi hoá xương, đặc biệt phần nghèo P + Môt lượng Vitamin D phù hợp Lương vitamin D cao xảy trình vận động lượng lớn Ca P từ xương - Natri (Na) Clo (Cl): cation anion chủ yếu tế bào thể Cl anion dịch dày - Magie (Mg) đồng yếu tố nhiều hệ ezym yếu tố cấu thành xương - Kali (K): khoáng chất có nhiều, đứng thứ thể lợn sau Ca P (Manners McCrea, 1964) khoáng chất có nhiều tế bào (Stant CTV, 1969) K tham gia cân điện phân hoạt động thầ kinh K có quan hệ tương tác với Na Cl phần - Lưu huỳnh (S): tố thiết yếu * Các khoáng vi lượng - Đồng (Cu): Lợn cân đồng để tổng hơp hemoglobin, tổng hợp kích hoạt số enzym oxi hoá cần cho trao đổi chất (Miller ctv, 1979) sử dung Cu bổ xung vào thức ăn có tác dụng kích thích sinh trưởng (Crơmwell ctv, 1989) - Sắt (Fe): cần thành phần củ hemoglobin hồng cầu Sắt có cơ, huyết thanh, gan, sữa, thai Nó giữ vai trò qua trọng thể thành phần enzym đồng hoá - Manggan (Mn): thành phần số ezym tham dự trình trao đổi chất tinh bột, chất béo vá protein - Selen (Se): thành phần ezym glutathione peroxidase (Rotruck ctv, 1973), giải độc lipit peroxide bảo vê màng tế bào màng cận tế bào chống tổn thương perxxide - Kẽm (Zn): thành phần nhiều ezym chứa kim loại, đóng vai trò quan trọng trao đổi chất protein, tinh bột chất béo - Crom (Cr): tham gia trình trao đổi chất Việc sử dụng hợp chất Cr hữu cơ, chromium picolinate để tăng độ nạc thân thịt (Harper ctv, 1995) - Coban (Co) thành phần vitamin B12 Các khoáng đa vi lượng bố xung vào thức ăn thường dạng muối vô cơ,đáp ứng nhu cầu lợn 2.1.4 Vitamin Nhu cầu vitamin cần lượng nhỏ cần thiết cho tăng trưởng sinh sản bình thường Vitamin chia thành nhóm: nhóm hoà tan dầu mỡ, nhóm tan nước Để tránh thiếu vitamin phần ăn, người ta sả xuất loại premix vitamin thường cho thêm vào phần lợn 2.1.5 Nước Nước nguồn dinh dưỡng quan trọng , thực số chức sinh lý cần thiết cho sống Cần cung cấp nguòn nước cho lợn uống theo nhu cầu 2.2 Khả sinh trưởng phát triển lợn thịt 2.2.1 Khả sinh trưởng Khái niệm khả sinh trưởng Theo Driesch.H (1990) tăng thể tích khối lượng thể xoang, tế bào thể tăng Theo Slu.F (1988) sinh trưởng phải qua trình: Tế bào phân chia nghĩa tăng số lượng tế bào hai trình đầu quan trọng Theo Gantner (1992), Trần Đình Miên Nguyễn Kim Đường (1992) cho trình sinh trưởng kết phân chia tế bào, tăng thể tích tế bào để tạo nên sống Sinh trưởng tích luỹ chất hữu từ trình đồng hoá dị hoá tăng chiều cao, chiều dai, bề ngang, khối lượng phận toàn khối lượng thể vật sở tính di truyền từ đời trước Sinh trưởng tích luỹ dần chất, chủ yếu Prôtêin, nên tốc đọ khối lượng tích luỹ chất, tốc đọ vf tổng hợp Prôtêin tốc đọ hoạt động gen điều khiển sinh trưởng thể Theo Chambers (1990) sinh trưởng tổng hợp trình tăng lên phần da, thịt, xương Nên người ta thường lấy việc tăng khối lượng thể làm tiêu đánh giá trình sinh trưởng Tuy nhiên có tăng khối lượng tăng trưởng ví dụ béo mỡ chủ yếu tích nước phát tiển mô Sự tăng trởng thực tế bào mô tăng thêm khối lượng, số lượng chiều Số lượng độ lớn tế bào nguyên nhân gây khác độ lớn thể Vì ăng trưởn từ trứng thụ tinh đến lúc thể trưởng thành chia thành hai giai đoạn chính: giai đoạn thai giai đoạn thai Tóm lại sinh trưởng phải thông qua ba trình: - Phân chia tế bào để tăng số lượng tế bào - Tăng thể tích tế bào Trong trình tăng lê số lượng tế bào đónh góp vai trò định trình sinh trưởng gia súc Tất đặc tính vật nuôi ngoại hình, thể chất, sức sản xuất tất có sẵn tế bà sinh dục, phôi chưa hẳn có đầy đủ hình 10 12 56,5±1,30 68,0±1,50 80,7±1,80 50,6±1,2 63,8±1,7 76,8±1,8 45,5±1,80 58,2±1,30 70,5±2,80 Kết bảng 4.4 4.5 cho thấy khối lượng thể lợn lô thí nghiệm đếu tăng dần qua thời kì thí nghiệm (mỗi kì thí nghiệm tuần), tăng lên theoquy luật chung gia súc, tăng dần theo tuổi Từ kết ta thấy phần khác có sai khác khối lượng thể lợn Đối với phần hối trộn từ thức ăn đậm đặc đặt sản xuất khối lượng cuối sau 12 tuần thí nghiệm cao so với thức ăn đậm đặc thị trường độ đạm phói trôn theo khuyến cáo cảu nhà sản xuất Do công thức đặt sản xuất ta nắm rõ đặc điểm chất lượng nguyên liệu sử dung thành phần giá trị dinh dưỡng phù hợp đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng lợn thịt theo giai đoạn Còn thức ăn đậm đặc bán thị trường với khuyến cáo nhà sản xuất mang tính chất chung nhất, không sát với nhu cầu dinh dưỡng lợn thịt Sự chênh lệch khối lượng sau 12 tuần thí nghiệm trung bình từ - 6kg/con phần đặt sản xuất so với hàng bán thị trường, điều ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế chăn nuôi So sánh khối lượng sau 12 tuần thí nghiệm hai độ đạm khác công thức phôi trộn ta thấy, với thức ăn đậm đặc đặt sản xuất phối trộn theo cách khác sai khác nhiều khói lượng lợn sau tuần thí nghiệm Do tất phần khác nguyên liệu đảm bảo giá trị dinh dưỡng đáp ứng nhu cầu lợn thịt qua giai đoạn Còn thức ăn đậm đặc thị trường khối lượng lợn sau 12 tuần thí nghiệm khác rõ rệt hai độ đạm khác cảu công thức đậm đặc, cụ thể lợn lô thí nghiệm sử dụng phần T1.1, T1.2 lợn lô thí nghiệm sử dung phần T’1.1, T’1.2 trung bình 6kg/con Điều giải thích thức ăn đậm đặc thấp đạm bán thị trường thường mang tính chất thương mại, giá thành rẻ hơn, tỷ lệ protein tổng số đạt 40% chất lượng protein giá trị sinh học protein thấp 4.2.2 Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối củ lợn nuôi thịt Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối tiêu quan trọng có ảnh hưởng đến sức sản xuất thịt lợn Tốc độ sinh trưởng nhanh sức sản xuất thit cao Tốc độ sinh trưởng mang tính di truyền có liên quan đến đặc điểm trình trao đổi chất, kiểu hình giống Tốc độ sinh trưởng lợn phụ thuộc vào nhiều yếu tố loài, giống, tính biệt lứa tuổi… Ngoài ra, qua nghiên cứu thực tế sản xuất người ta thấy tốc độ sinh trưởng có liên quan mật thiết đến mùa vụ, chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng điều kiện khí hậu Đặc biệt chất lượng thức ăn có ảnh hưởng quan trọng đến tóc độ sinh trưởng thể lợn thịt Để biểu thị tốc độ sinh trưởng độ sinh trưởng tích luỹ (Khối lượng thể lợn) người ta cón dùng tiêu: tốc độ sinh trưởng tuyệt đối Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối định nghĩa tăng lên khối lượng thể lợn đơn vị thời gian, chăn nuôi lợn thường biểu thị tốc độ sinh trưởng tuyệt đối sô gam tăng trọng hàng ngày lợn thí nghiệm Tốc độ sinh trưởng lợn tuâ theo quy luật định Lợn thịt có tốc độ sinh trưởng tuyệt đối khác lứa tuổi khác Trên sử theo dõi khối lượng lợn thí nghiệm thời điểm khác nhau, xác định tốc độ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm Ảnh hưởng phần khác đến tốc độ sinh trưởng tuyệt đối lợn thịt trình bày bảng 4.4 Bảng 4.6: Ảnh hưởng phần phối trộn từ thức ăn đậm đặc cao đạm 44% với lợn thí nghiệm (gam/con/ngày) Công thức thí nghiệm Tuần thí nghiệm Lô1 (C1.1) Lô Lô (C2.1) (T1.1) X ± mx 1-2 2-4 4-6 471 ± 42 428 ± 35 435 ± 22 635 ± 34 535 ± 25 671 ± 31 635 ± 40 650 ± 18 771 ± 36 C1.2 C2.1 T1.2 6–8 864 ± 23 785 ± 16 907 ± 24 - 10 821 ± 18 942 ± 33 828 ± 38 10 – 12 942 ± 15 928 ± 29 900 ± 46 - 12 728 ± 13 711 ± 18 682 ± 22 Bảng 4.7 Ảnh hưởng phần phối trộn từ thức ăn đậm đặc thấp đạm 40% protein với lợn thịt Tuần thí nghiệm Công thức thí nghiệm Lô (C’1.1) Lô (C2.1) Lô (T1.1) X ± mx 1-2 2-4 4-6 6–8 - 10 10 – 12 - 12 385 ± 40 635 ± 23 714 ± 15 C’1.2 835 ± 32 892 ± 37 907 ± 32 728 ± 12 392 ± 35 707 ± 30 800 ± 35 C’2.2 871 ± 30 871 ± 32 928 ± 18 688 ± 14 257 ± 42 371 ± 24 464 ± 36 T’1.2 800 ± 45 907 ± 34 878 ± 22 613 ± 18 Từ kết bảng 4.6 bảng 4.7 nhận thấy: tốc độ sinh trưởng tuyệt đối lô tăng dần qua kỳ thí nghiệm (mỗi kỳ thí nghiệm tuần) đạt đỉnh cao giai đoạn từ tuần đến tuần thứ 12 Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng phát dục theo giai đoạn gia súc Sở dĩ có kết giai đoạn đầu, số rlượngt ế bào tăng nhanh kích thước, khối lượng tế bào nhở nên tốc độ sinh trưởng cón chậm Đến tuần tuổi thể giai đoạn sinh trưởng phát dục mạnh, tế bào không tăng số lượng mà kích thước tế bào tăng lên dẫn đến tốc độ sinh trưởng tuyệt đối tăng nhanh đạt đỉnh cao Cũng kết cho ta thấy tốcđộ sinh trưởng tuyệt đối lô thí nghiệm khác Sự sai khác tác động dinh dưỡng phần lô 1, lô 2, lô 4, lô phối trộn với mức dinh dưỡng theo nhu cầu lợn thịt tỷ lệ phôi trộn nguyên lệu khác nhau,và kết cho thấy tốc độ sinh trưởng đạt cao đồng lô 728g/con/ngày, lô 711 g/con/ngày lô 728 g/con/ngày, nhiên lô lại cho kết thấp 688g/con/ngày, trình thí nghiệm cón chịu tác động yếu tố khác ngào phần dinh dưỡng Đièu ay giải thích phần sau Kết lô lô cho kết khác biệt nhau, cho thấy thức ăn đậm đặc cao đạm thị trường thường có chất lượng vượt hẳn so vói thức ăn đậm đặc thấp đạm, cụ thể lô đạt 682 g/con/ngày lô đạt 613 g/con/ngày Và phần phối trộn từ thức ăn đậm đặc đặt sản xuất cho kết cao hẳn phần phối trộn tù thức ăn đâm đặc bán thị trường 4.5 Sinh trưởng lợn qua giai đoạn thí nghiệm Kết đánh giá sinh trưởng lợn thịt qua giai đoạn nuôi thí nghiệm trính bày bảng 4.8 Bảng 4.8: Sinh trưởng lợn qua giai đoạn thí nghiệm Chỉ tiêu Khối lượng đầu thí Đơn vị tính Lô1 Lô2 Lô3 Lô Giai đoạn 20 – 50 kg (tuần thí nghiệm -8) Kg/con 19,30±0,50 20±0,30 19,5±0,40 19,50±0,40 Lô Lô 19±0,20 19±0,40 nghiệm Khối lượng sau Kg/con 34,8±0.90 33,8±0.90 30,5±0,80 27,8±1,20 tuần thí nghiệm Khối lượng sau 33,5±0,5 32,3±1,50 Kg/con 55,8±1,10 53,6±0,9 52,5±1,70 55,5±1,30 51,6±1,2 45,5±1,80 32,66 17,50 583 26,5 14,2 473 51,6±1,2 45,5±1,80 76,8±1,8 70,5±2,80 25,2 25,6 853,00 25 23,5 783,00 57,80 51,50 tuần thí nghiệm Tăng trọng Tăng trọng tích luỹ Tăng trọng tuyệt đối Khối lượng đầu thí nghiệm Khối lượng sau tuần thí nghiệm Tăng trọng Tăng trọng tích luỹ Tăng trọng tuyệt đối Tăng trọng toàn thí nghiệm Kg/con/8 tuần 36.50 33,60 33,00 36,00 kg/con/tháng 19,50 18,00 17,60 19,30 g/con/ngày 650 600 586 643 Giai đoạn từ 50 – 80 kg (Tuần thí nghiệm thứ – 12) Kg/con 55,8±1,10 53,6±0,9 52,5±1,70 55,5±1,30 Kg/con 80,5±1,10 79,8±1,0 76,8±1,80 80,7±1,80 Kg/con/4 tuần 24,7 26,2 24,3 25,2 Kg/con/tháng 26,8 26,6 25,6 26,9 g/con/ngày 893,00 886,00 853,00 896,00 Bình quân 12 tuần thí nghiệm (Tuần thí nghiêm – 12) Kg/con 61,20 59,80 57,30 61,20 Tăng trọng tích luỹ Tăng trọng tuyệt đối Kg/con/tháng g/con/ngày 21,80 727 21,40 713 20,5 683 21,9 730 20,6 687 18,4 613 Từ kêt bảng 4.8 cho ta thấy tăng trọng tíc lũ tăng trọng tuyệt đối lô 1,2,4,5 có kết cao , đặc biệt lô lô tăng trọng tích luỹ 19,5 19,3 (giai đoạn từ 20 – 50 kg) , 26,8 26,9 (giai đoạn từ 50 kg – 80 kg) trung bình 12 tuần thí nghiệm 61,2 Kết qua lần chứng minh kkhẩu phần phối trộn từ thức ăn đậm đặc đặt sản xuất phối trộn cách khoa học phần mềm Brill cho kết tốt lợn thịt, hẳn phần dược trộn theo khuyến cao chung trộn phần theo cách đoán 4.6 Khả thu nhận thức ăn Một yếu tố ảnh hưởng rát lớn đến tốc độ sinh trưởngcảu lựn alf lượng thức ăn thu nhậnChúng tién hành theo dõi lượng thức ăn cung cấp hàng ngày cho lợn suốt thời gian nuôi kết qả thu nhận thể bảng 4.9 Bảng 4.9 Lương thu nhận thức ăn lợn thí nghiệm (Kg/con/ngày) Tuần thí Lô Lô Lô Lô Lô Lô nghiệm Đầu Tn – 1,44 1,47 1,42 1,30 1,35 1,1 2–4 4–6 6–8 – 10 10 – 12 1,61 1,73 2,20 2,30 2.50 1,68 1,75 2,00 2,25 2,38 1,62 1,80 2,10 2,18 2,56 1,72 1,95 2,30 2,40 2,52 1,37 1,85 2,20 2,38 2,48 1,37 1,52 2,30 2,52 2,46 Khả thu nhận thức ăn chịu ảnh hưởng nhiêu yếu tố Theo Farell (1993) lượng thức ăn thu nhận phụ thuôc chủ yếu vào nồng độ lượng nhiệt độ môi trường Qua bàng 4.9 cho tháy lượng thức ăn thu nhận tăng dần the tháng nuôi lợn Ở giai đoạn đầu khối lượng thể nhỏ nồng độ lượng cao nên lượng thức ăn thu nhận thấp Qua bảng 4.9 cho thấy lô lô lượng thu nhận thức ăn cao lô thí nghiệm lại cao lô 3, phần có mức dinh dưỡng thấp lô 1, 2, 3, 4.7 Hiệu sử dụng thức ăn chi phí thức ăn + Hiệu qua rsử dụng thức ăn Để đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt hiệu sử dụng thức ăn tiêu nha sản xuất thức ăn ngườ chăn nuôi đặc biệt quan tâm Hiệu sử dụng thức ăn tiêu kĩ thuật quan trọg chăn nuôi nói chung Đặc biệt với người chăn nuôi lơnn thịt tiêu tốn thức ăn /1 kg tăng trọng có ý nghĩa lớn đánh giá sức sản xuất lợn nuôi thịt Các nhà khoa học xác định hệ số tương quan di truyền tốc độ sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn có giá trị âm biến động khoảng 0.2-0.8 Còn hệ số di truyền giứa khối lượng thể tốc độ tăng trọng với khối lượng thức ăn tiêu thụ cao r = 0.5÷0.9 Trong thực tế lợn có tốc độ tăng trọng cang cao hiệu chuyển hó thức ăn hay tiêu tốn thức ăn đơn vị sản phẩm thấp hiệu sử dụng thức ăn lợn nuôi thí nghiệm thể bảng 4.10 Bảng 4.10 Hiệu sử dụng thức ăn ( kg TĂ/kg tăng trọng) Tuần thí Lô Lô Lô Lô Lô Lô nghiệm Đầu Tn – 2–4 4–6 6–8 – 10 10 – 12 dầu tn- 12 3,05 2,53 2,70 2,54 2,80 2,65 2,71 3,43 3,13 2,69 2,50 2,39 2,56 2,78 3,25 3,38 2,68 2,72 2,40 3,0 2,90 3,30 2,70 2,70 2,75 2,68 2,66 2,80 3,15 3,40 2,60 2,75 2,73 2,67 2,88 3,88 3,68 3,27 2,87 2,78 2,80 3,2 Bảng 4.10 cho thấy hiệu qủa sử dụng thức ăn đồng lô 1, 2, 4, tiêu tốn thức ăn thấp, nhât lô lav lô Còn lô lô tiêu tốn thức ăn cao đặc biệt lô kết trình thí nghiệm tiêu tốn 3,2 kg thức ăn/ kg tăng trọng Điều có ảnh hưởng lớn đến hiêu khinh tế Để làm rõ hiệu kinh tế lô thí nghiệm tính chi phí thức ăn trình thí nghiệm vf kết thể bảng 4.11 Bảng 4.11 Chi phí thức ăn (đồng/kg thịt) Chỉ tiêu Đơn Vị tính Lô Lô Lô Lô Lô Lô Giai đoạn 20 – 50 kg ( tuần thí nghiệm đầu) Tổng lượng thức ăn thu nhận Kg/con/8 tuần 97,72 96,6 97,16 102,2 94,78 86,66 Tăng trọng Kg/con/8 tuần 36.50 33,60 33,00 36,00 32,66 26,5 Hiệu sử dụng thức ăn Kg Tă/kg tăng trọng 2.66 2,87 2,94 2,83 2,90 3,27 Giá tiền thức ăn đồng/kg 6.300 6.350 6.600 6.350 6.400 6.550 Chi phí thức ăn đồng/kg tăng trọng 16.758 18.224 19.404 17.970 18.560 21.418 Giai đoạn từ 50 – 80 kg (4 tuần thí nghiệm sau) Tổng lượng thức ăn thu nhận Kg/con/4 tuần 67,2 64,82 66,36 68,6 68,04 69,72 Tăng trọng Kg/con/4 tuần 24,7 26,2 24,3 25,2 25,2 25,0 Hiệu sử dụng thức ăn Kg Tă/kg tăng trọng 2,72 2,47 2,73 2,72 2,70 2,78 Giá tiền thức ăn đồng/kg 5.950 6.100 6.550 6.100 6.200 6.450 Chi phí thức ăn đồng/kg tăng trọng 16.184 15.067 17.881 16.470 16.740 Toàn thí nghiệm (12 tuần thí nghiệm) Chi phí thức ăn giai đoạn 20 đồng 615.636 613.410 641.256 648.970 606.592 567.623 – 50 kg Chi phí thức ăn giai đoạn 50 đồng 399.840 395.402 434.568 418.460 421.848 449.694 – 80 kg Tổng chi phí thức ăn đồng 1.015.4 1.008.6 1.075.9 1.076.4 1.028.4 1.017.3 Tăng trọng 12 tuần thí Kg/con 76 61,2 50 59,8 14 57,3 30 61,2 40 57,8 17 51,5 nghiệm Chi phí thức ăn 12 tuần đồng/kg tăng trọng 16.592 16.867 18.776 17.588 17.793 19.753 Chi phi thức ăn chăn nuôi lợn thịt chiếm từ 70 – 75% tổng chi phí Đây tiêu quan trọng để đánh giá hiệ kinh tế chăn nuôi Kết cho thấy chi phi thức ăn bình quân cho kg tăng trọng sau 12 tuàn thí nghiệm khác nhau, lô lô chi phí thứ că cao hẳn lô lại từ 2.100 – 3.100 đ/kg tăng trọng, tính số lượng lớn lợn trại đay số không nhỏ ảnh hưởng trực tiếp đến tính cạnh tranh sản phẩm thịt lợn thị trường Điều giải thích, ta sử dụng công hức đậm đặc đặt sản xuất kết hợp với nguyên liệu địa phương theo cách khác đươc lại hiệu kinh tế khác Sử dụng nguồn nguyên liệu phương sản phẩm nông sản phụ phảm nông nghiệp giúp giảm chi phí cho người chăn nuôi, đặc biệt có trợ giúp khoa học giúp ngườichăn nuôi tạo nên phần tối ưu từ nông sản phụ phẩm Từ cho ta thấy thức ăn rẻ tiền (đậm đặc thấp đạm) làm giảm chi phí chăn nuôi 4.8 Khả cho thịt Kết thúc thí nghiệm tiến hành mổ khảo sát phân loại phẩm chất thịt Chúng tiến hành mổ mỗ lô Kết thể bảng 4.12 Bảng 4.12.Kết mố khảo sát (Mỗi lô mổ con) Chỉ tiêu Khối lượng thịt kg Khối lượng thịt móc Lô 80 61.6 Lô 78 60.84 Lô 75 56,25 Lô 79 62,41 Lô 77 61,6 Lô 71 51 hàm, kg Tỷ lệ thịt móc hàm % Khối lượng thịt xẻ, kg Tỷ lệ thịt xẻ ,% Diện tích thăn, cm2 Độ dày mỡ lưng, cm 77 53 66.25 28 1,98 78 51 65.38 28,7 2.0 75 49 65.33 27,4 2.10 79 54.6 69,11 29 1,94 80 54.4 70.6 27.8 2,10 72% 45 63,3 26 2,12 Từ kết mổ khảo sát ta thấy tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ lô đạt tương đối đồng Điều chứng tỏ lô thí nghiệm hco chất lượng thịt tốt khẳng định việc sử dụng thức ăn đậm đặc để sử dụng nguồn thức ăn đại phương cho hiệu tốt không thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh 4.9 Tình hình mắc bệnh đàn lợn thí nghiệm Tình hình dịch bệnh lợn ảnh hưởng lớn đến suất lợn Trong thời gian thí nghiệm tình hình dịch bênh đàn lợn nước nói chung tỉnh Hà Tây (cũ) nói riêng diễn biến phức tạp, đặc biệt dịch tai xanh đàn lơn Để đảm bảo thí nhiệm tiến hành tiêm phòng vaccine tăng cường vệ sinh, cach ly phòng dịch cho lợn lần thí nghiệm Lợn thịt lợn nuôi công nghiệp thường hay mắc bệnh đườn tiêu hoá đường hô hấp Bệnh đường hô hấp xảy tương đối phổ biến lọn lợn trưởng thành Qua theo dõi nhận thấy bệnh đường hô hấp thường xảy gia đoạn đầu thí nghiệm giai đoạn bị stress vận chuyển từ nơi đến nới khác, thay đổi đièu kiện môi trường lúc lựon cón nhỏ nên sức đề kháng yếu Bệnh đường tiêu chảy thường xảy thời tiết thay đổi thay đổi thức ăn, phần thức ăn có khác biệt lớn phần dinh dưỡng Chỉ xảy lô lô Bảng 4.13 Tình hình mắc bệnh đàn lợn thí nghiệm Chỉ tiêu Bệnh đường hô hấp Bệnh đườn tiêu hoá Bệnh khác Số mắc bệnh Số điều trị khỏi Tỷ lệ khỏi % Lô - Lô - Lô 1 100 Lô 2 100 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Lô 2 100 Lô 4 100 Từ kết rút kết luận sau: Sử dụng phần phối trộn từ thức ăn đậm đặc mang lại hiệu knh tế tôt khối lượng thể lợn, tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng khoảng 2,7 – 2,8 kg thức ăn/kg tăng trọng mà đem lại hiệu kinh tế cao sử dụng nguồn nông sản phụ phẩm nông nghiệp địa phương, tiết kiệm chi phí vạn chuyển, vùng xa lại sẵn có nguồn nguyên liệu dồi Việc sử dụng thức ăn đậm đặc có hiệu cao ta hiểu rõ chất lượng dinh dưỡng thức ăn phối trộn để tạo phần tối ưu lô 1, 2, 4, giảm gia thành kg thịt từ 2.100 – 3.100 đồng thời điểm thí nghiêm Có nhiều cách phối trộn phần thức ăn đậm đặc tuỳ huộc vào nguồn nguyên liệu địa phương giá thành loại nguyên liệu thời điểm khác ta có công thức phối trộn tối ưu theo thời điểm 5.2 Đề nghị Chúng không khuyến cáo người chăn nuôi sử dụng tỷ lệ phối trộn nhưu thí nghiệm, mà việc phối trộn phần theo sở dinh dưỡng vật nuôi, dinh dưỡng loại nguyên liẹu sử dụng đặc biệt giá thành nguyên liệu thời điểm sử dựng quết định tỷ lệ phối trộn tối ưu Người chăn nuôi cần tìm hiểu rõ sản phẩm để thiết lập phần hơp l kinh tế cho lợn thịt Các nàh sản xuát cần có hưỡng dẫn cụ thẻ nh tờ rời kĩ thuật hướng dẫn người chăn nuôi sử dụng sản phẩm hiệu Do kinh phí thời gian có hạn tiến hành số lợn thí nghiệm vài phần bản, cần có nghiên cứu rộng để góp phần cho ngành chăn nuôi phát triển [...]... ăn đậm đặc ở các địa phương Ở nước ta có đến 80% tổng số lợn được nuôi ở các vùng nông thôn và sử dụng nguồn thức ăn sẵn có rất khác nhau ở các vùng địa lý Người chăn nuôi có thể sử dụng sản phẩm từ trồng trọt, các phụ pẩm của nông nghiệp sau chế biến, phụ phẩm từ chăn nuôi gia cầm phối trộn với thức ăn đậm đặc, để tạo thức an cho lợn thịt có chất lượng tốt và hiệu quả - Nhóm thức ăn cung cấp năng lượng... trích ly sản xuất cám gạo trích ly có thời gian bảo quản dài hơn 2-3 tháng PHẦN BA VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu - Thu thập, điều tra, đánh giá giá trị dinh dưỡng của nguyên liệu sử dụng sản xuất thức ăn đậm đặc - Điều tra, đánh giá giá trị dinh dưỡng nguồn thức ăn sẵn có của các địa phương - Sản xuất và đánh giá chất lượng thức ăn đậm đặc trong chăn nuôi lợn thịt. .. lượng thức ăn đổ vào máng cho lợn ăn Vào một giờ nhất định cua ngày hôm sau thu toàn bộ lợng thức ăn dư thừa trong máng đem cân lại LTATN(g/co/ngày) = (∑ Thức ăn cho vào - ∑ Thức ăn thừa)/ Số lợn trong lô + Hiệu quả sử dụng thức ăn (HQSDTA): Được tính bằng tiêu tốn thức ăn và chi phí thức ăn cho 1 kg tăng trọng tại các thời điểm 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14 tuần nuôi thí nghiệm đến khi giết thịt HQSDTA=(∑ Thức. .. Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày và hàng tuần - Hiệu quả sử dụng thức ăn - Sức sống và khả năng chống bệnh - Hiệu quả kinh tế của thức ăn thí nghiệm - Chất lượng thịt 3.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích thức ăn Thu thập số liệu các tài liệu tham khảo của NRC và Lã văn Kính Và phân tích thức ăn tại viện dinh dưỡng và phòng phân tích của cơ sở sản xuất + Phương pháp lấy mẫu thức ăn Mẫu thức. .. hai dạng - Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh: là thức ăn được phối trộn cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho lợn theo từng giai đoạn phát triển - Thức ăn đậm đặc: ở dạng phối trộn chưa hoàn chỉnh, sử dụng các nguyên liệu giàu dinh dưỡng để sản xuất, có độ dinh dưỡng cao, cần phối trộn với các loại thức ăn khác để đáp ứng nhu cầu của lợn thịt 2.3.2 Nguyên liệu sản xuất thức ăn đậm đặc * Nhóm nguyên... phuc vụ sản xuất và chăn nuôi Tuy nhiên, do cạnh tranh với ngành công nghiệp sản xuất Ethanol, nên giá ngô trên thế giới tăng cao gây khó khăn cho ngành chăn nuôi Xuất phát từ nhu cầu đó chính phủ đã đưa ra chính sách phát triển diện tích trồng ngô vầ giảm thuế nhập khẩu ngô để giảm giá thức ăn chăn nuôi trong nước xuống tạo điều kiện cho phát triển chăn nuôi Sắn là thức ăn phổ biến, đặc điểm thời gian... trên lợn nuôi taị trại của gia đình theo phươg pháp phân lô như trong trình bày ở phần 3 của báo cáo 4.2 Kết quả thí nghiệm 4.2.1 Khối lượng cơ thể lợn Khối lượng cơ thể lợn là một chỉ tiêu luôn được các nhà chăn nuôi quan tâm Đây là một chỉ tiêu không những có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn la chỉ tiêu kĩ thuật trong chăn nuôi lợn Đặc biệt trong chăn nuôi lợn thịt thì chỉ tiêu này là một chỉ tiêu đặc. .. phần được trộn từ thức ăn đậm đặc đạm cao 44% protein Khẩu phần: - C1.1- Trộn từ đậm đặc đặt sản xuất loại cao đạm 44% protein với ngô, sắn, cám gạo cho lợn thí nghiệm lô 1 từ 20 – 40 kg - C1.2: Trộn từ đậm đặc đặt sản xuất loại cao đạm 44% protein với ngô, sắn, cám gạo cho lợn thí nghiệm lô 1 từ 40 - xuất - C2.1: Trộn từ đậm đặc đặt sản xuất loại cao đạm 44% protein với ngô, cám gạo cho lợn thí nghiệm... liêu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu Lợn thịt ¾ máu Landrasse x ¼ Móng Cái có khối lượng từ 20kg (66 ngày tuổi) * Thời gian nghiên cứu từ tháng 1/2009 – tháng 11/2009 * Địa điểm nghiên cứu Tại trại lợn của gia đình, địa chỉ Thuỷ Xuân Tiên – Chương Mỹ - Hà Nội 3.2.2 Vật liệu nghiên cứu - Nguyên liệu sản xuất thức ăn đậm đặc Thu thập và phân tích số liệu giá trị dinh dưỡng... cón có các yếu tố chưa xác định được làm tăng sinh trưởng của lợn thịt Sửdụng bột cá trong thức ăn hỗn hợp đã làm tăng hiệu quả sử dụng thức ăn, kích thích sinh trưởng (Fin Nutrition, 1999) Tuy nhiên sử dụng bột cá cho lợn thịt ở giai đoạn gần giết thịt có thể làm ảnh hưởng đến mùi vị của thịt - Bột thịt, bột thịt xương: chế biến từ toàn bộ hoặc một phần thân thịt gia súc, gia cầm khôn đạt tiêu chuẩn

Ngày đăng: 23/11/2015, 11:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w