Mô hình kinh doanh điện tử
Trang 1(chauvtn@cse.hcmut.edu.vn)
Trang 2Tài liệu tham khảo
[1] In Lee, “Electronic Business: Concepts, Methodologies, Tools, and Applications”,
Idea Group Inc (IGI), 2008.
[2] Sanjiv Purba, “Architectures for E-Business Systems: Building the Foundation
for Tomorrow’s Success”, Auerbach Publications, 2002.
[3] Michael J Shaw, “e-Business Management: State-of-the-Art Research,
Management Strategy, and Best Practices”, Kluwer Academic Publishers, 2002.
[4] W S Whyte, “Enabling eBusiness: Integrating Techologies, Architectures and
Applications”, John Wiley & Sons Ltd, 2001.
[5] Anne König, “E-Business@Print: Internet-Based Services and Processes”,
Springer-Verlag, 2005.
[6] Petter Gottschalk, “E-Business Strategy, Sourcing and Governance”,
Idea Group Inc (IGI), 2006.
[7] Winfried Lamersdorf, Volker Tschammer, Stéphane Amarger, “Building the
E-Service Society: E-Commerce, E-Business, and E-Government“, Kluwer Academic
Publishers, 2004.
[8] Janice Burn, Peter Marshall, Martin Barnett, “e-Business Strategies for
Virtual Organizations”, Elsevier Butterworth-Heinemann, 2002.
[9] Stuart Barnes, “E-Commerce and V-Business: Digital Enterprise in the
Twenty-First Century”, Second Edition, Elsevier, 2007.
[10] Colin Combe, “Introduction to e-Business: Management and Strategy”,
Elsevier, 2006.
[11] Nan Si Shi, V.K Murthy, “Architectural Issues of Web−Enabled Electronic
Business”, Idea Group Publishing, 2003.
[12] In Lee, “Electronic Business: Concepts, Methodologies, Tools, and
Trang 3Nội dung
Chương 1: Tổng quan về hệ kinh doanh điện tử
Chương 2: Các chiến lược kinh doanh điện tử
Chương 3: Các mô hình kinh doanh điện tử
Chương 4: Quản lý kinh doanh điện tử
Chương 5: Dịch vụ hạ tầng cho các hệ kinh
doanh điện tử
Chương 6: Phát triển hệ kinh doanh điện tử
Chương 7: Các vấn đề nghiên cứu trong các hệ
kinh doanh điện tử
Chương 8: Ôn tập
Trang 4Chương 3: Các mô hình kinh doanh
điện tử
3.1 Tổng quan về các mô hình kinh doanh điện
tử
3.2 Các dạng thức thương mại điện tử
3.3 Các mô hình kinh doanh điện tử với sự tích
hợp với khách hàng và đối tác kinh doanh của
Trang 63.0 Tình hình kinh tế - xã hội –
khoa học kỹ thuật hiện tại
Sách Trắng Việt Nam, Thông Tin và Số Liệu Thống Kê về Công Nghệ Thông Tin và Truyền
Trang 73.0 Tình hình kinh tế - xã hội –
khoa học kỹ thuật hiện tại
3.Dân số trong độ tuổi đại học là những người thuộc nhóm 18-22,5 năm tiếp theo sau khi hết Trung học phổ thông
Sách Trắng Việt Nam, Thông Tin và Số Liệu Thống Kê về Công Nghệ Thông Tin và Truyền
Thông, Nhà Xuất Bản Thông Tin và Truyền Thông, 2010.
Trang 83.0 Tình hình kinh tế - xã hội –
khoa học kỹ thuật hiện tại
Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 1994 (%)
7,34 6,99
Quý IV
7,18 5,98
Quý III
6,44 4,41
Quý II
5,84 3,14
Quý I
Phân theo quý trong năm
7,52 6,63
Dịch vụ
7,70 5,52
Công nghiệp và xây dựng
2,78 1,82
Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản
Phân theo khu vực kinh tế
6,78 5,32
Tổng số
2010 2009
Trang 93.0 Tình hình kinh tế - xã hội –
khoa học kỹ thuật hiện tại
Vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2010
118,4 25,8
214,5
Khu vực có vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài
124,7 36,1
299,5 Khu vực ngoài Nhà nước
110,0 38,1
316,3 Khu vực Nhà nước
117,1 100,0
830,3 TỔNG SỐ
So với năm
2009 (%)
Cơ cấu (%)
Nghìn tỷ đồng
Trung tâm Tư liệu Thống kê - Tổng Cục Thống kê Việt Nam_www.gso.gov.vn
Trang 103.0 Tình hình kinh tế - xã hội –
khoa học kỹ thuật hiện tại
Một số vấn đề về tình hình kinh tế - xã hội
thế giới (cuối 2010 - đầu 2011)
Thế giới đang phục hồi sau khủng hoảng tài
chính toàn cầu.
Tình trạng nợ nần của các nước Châu Âu: Ai-len,
Tây Ban Nha, Ai-Cập, …
Tình trạng thâm hụt ngân sách của Mỹ
Tình trạng lo lắng của xã hội về các tấn công
khủng bố, bất hòa giữa các nước
Sự nổi lên của các nước (Trung Quốc, Ấn Độ,
Brazil, …)
Trang 11 Sự quan tâm của từng cá nhân, tổ chức,
quốc gia, khu vực, quốc tế
…
Trang 123.0 Tình hình kinh tế - xã hội –
khoa học kỹ thuật hiện tại
Sách Trắng Việt Nam, Thông Tin và Số Liệu Thống Kê về Công Nghệ Thông Tin và Truyền
Trang 133.0 Tình hình kinh tế - xã hội –
khoa học kỹ thuật hiện tại
Sách Trắng Việt Nam, Thông Tin và Số Liệu Thống Kê về Công Nghệ Thông Tin và Truyền
Thông, Nhà Xuất Bản Thông Tin và Truyền Thông, 2010.
Trang 143.0 Tình hình kinh tế - xã hội –
khoa học kỹ thuật hiện tại
Tình hình khoa học - kỹ thuật ở Việt Nam
Sách Trắng Việt Nam, Thông Tin và Số Liệu Thống Kê về Công Nghệ Thông Tin và Truyền
Trang 153.0 Tình hình kinh tế - xã hội –
khoa học kỹ thuật hiện tại
Tình hình khoa học - kỹ thuật ở Việt Nam
Sách Trắng Việt Nam, Thông Tin và Số Liệu Thống Kê về Công Nghệ Thông Tin và Truyền
Thông, Nhà Xuất Bản Thông Tin và Truyền Thông, 2010.
Trang 163.0 Tình hình kinh tế - xã hội –
khoa học kỹ thuật hiện tại
Trang 173.0 Tình hình kinh tế - xã hội –
khoa học kỹ thuật hiện tại
Nguồn: Liên Đoàn Viễn Thông Quốc Tế (International Telecommunication Union – ITU)
Trang 183.0 Tình hình kinh tế - xã hội –
khoa học kỹ thuật hiện tại
Trang 193.0 Tình hình kinh tế - xã hội –
khoa học kỹ thuật hiện tại
Nguồn: Liên Đoàn Viễn Thông Quốc Tế (International Telecommunication Union – ITU)
Trang 203.0 Tình hình kinh tế - xã hội –
khoa học kỹ thuật hiện tại
Trang 213.0 Tình hình kinh tế - xã hội –
khoa học kỹ thuật hiện tại
Nguồn: Liên Đoàn Viễn Thông Quốc Tế (International Telecommunication Union – ITU)
Trang 223.0 Tình hình kinh tế - xã hội –
khoa học kỹ thuật hiện tại
Trang 233.0 Tình hình kinh tế - xã hội –
khoa học kỹ thuật hiện tại
Nguồn: Liên Đoàn Viễn Thông Quốc Tế (International Telecommunication Union – ITU)
Trang 24Môi trường
kinh doanh
Figure 1.2 Key differences
between the old and new
economy
Trang 253.1 Tổng quan về các mô hình kinh
doanh điện tử
Mô hình (model)
Mô hình kinh doanh (business model)
Mô hình kinh doanh điện tử (e-business
model)
Sự liên hệ giữa mô hình kinh doanh và mô
hình kinh doanh điện tử
Sự liên hệ giữa chiến lược kinh doanh điện tử
và mô hình kinh doanh điện tử
Trang 263.1 Tổng quan về các mô hình kinh
doanh điện tử
Mô hình (model)
A representation of something, either as a
physical object which is usually smaller than the
real object, or as a simple description of the
object which might be used in calculations
Cambridge Advanced Learner’s Dictionary
Trang 273.1 Tổng quan về các mô hình kinh
doanh điện tử
Mô hình kinh doanh (business model)
Mô hình kinh doanh là cách làm ra tiền về lâu về dài.
How to make money over the long run – [6], 25
A business model can be defined as the method by which a firm
builds and uses its resources to offer its customers better value
than its competitors use and to take money doing so It details how
a firm makes money now and how it plans to do so in the long run
The model is what enables a firm to have a sustainable competitive
advantage, to perform better than its rivals in the long-term do
A business model can be conceptualized as a system that is made up of
components, linkages between the components, and dynamics (Afuah &
Tucci, 2003).
[6], 29.
Trang 283.1 Tổng quan về các mô hình kinh
doanh điện tử
Mô hình kinh doanh (business model)
A business model can be understood as a blend of three
streams: value, revenue, and logistics.
The value stream is concerned with the value proposition for
buyers, sellers, and market makers
The revenue stream identifies how the organizations will earn
revenue
The logistics stream involves detailing how supply chain issues
will affect the organizations involved (Hayes & Finnegan, 2005)
A business model can also be understood as an architecture
for product , service and information flows , incorporating a
description of the sources of revenue, the actors involved,
their roles, and the benefits to them.
[6], 39
Trang 293.1 Tổng quan về các mô hình kinh
doanh điện tử
Mô hình kinh doanh (business model)
In the most basic sense, a business model is the
method of doing business by which an
organization can best sustain itself – which in
most cases means generating revenue
The selected business model will therefore be that
which spells out how the organization positions
itself within the value chain in order to make
financial return
[8], 32.
Trang 303.1 Tổng quan về các mô hình kinh
doanh điện tử
Mô hình kinh doanh (business model)
The organization of product, service and information flows ,
and the sources of revenues and benefits for suppliers and
customers
Helps an organization identify where and how in its value
chain it can create added value and profit
Enables an organization to analyse its environment more
effectively and thereby exploit the potential of its markets ,
better understand its customers , and raise entry barriers for
rivals
[10], 66.
Trang 31 Sự mô tả của các vai trò và mối liên hệ giữa
khách hàng, nhà cung cấp, và người hỗ trợ của tổ
chức Æ nhận ra được các dòng chảy chính của
sản phẩm, thông tin, tiền và lợi ích chính cho các
thành viên.
Weill and Vitale (2001) define an e-business model as a
description of the roles and relationships among a firm’s consumers, customers, allies, and suppliers that
identifies the major flows of product, information, and money, and the major benefits to participants
[6], 47.
Trang 323.1 Tổng quan về các mô hình kinh
doanh điện tử
Mô hình kinh doanh điện tử (e-business model)
An electronic business model is comprised of components,
linkages, and dynamics.
Components (thành phần) are factors such as customer scope,
product (goods and services) scope, customer value, pricing, revenue sources, connected activities, implementation,
capabilities of the firm, and sustainability
Linkages (Sự liên kết) exist when one activity affects another in
terms of cost- effectiveness, and tradeoffs and optimization are sought to find the right blend to achieve competitive advantage
The dynamics (động lực học) represent how a firm reacts to or
initiates change to attain a new competitive advantage, or to sustain an existing one, to have sustainable competitive
advantage and to perform better than its rivals in the long term(Hayes & Finnegan, 2005)
[6], 39
Trang 33 The adaptation of an organisation’s business
model to the internet economy
A business model is adopted by an organisation
as a framework for maximising value in this new
economy.
E-business models utilise the benefits of
electronic communications to achieve these value
adding processes.
Æ The internet has increased the number and combination
of possible business models that link consumers, public and private organisations, and government bodies.
[10], 66.
Trang 343.1 Tổng quan về các mô hình kinh
Trang 353.1 Tổng quan về các mô hình kinh
doanh điện tử
Sự liên hệ giữa mô hình kinh doanh và mô
hình kinh doanh điện tử
e-business has given rise to many new kinds of
business model but has also allowed
organizations to reinvent some.
A number of other forms of model exist and these
typically reflect the e-business strategy, i.e how
the organization intends to create an online
community.
[8], 32.
Trang 363.2 Các dạng thức thương mại điện
tử
Trang 37C2C in Vietnam:
Rongbay.com, Enbac.com, Muaban.net, …
Trang 383.2 Các dạng thức thương mại điện
tử
Trang 393.2 Các dạng thức thương mại điện
tử - e-Marketplace
e-Marketplace (thương trường điện tử)
Nơi trao đổi điện tử của các doanh nghiệp có thể
trong vai trò là người mua/người bán/trung gian
với các hoạt động có sử dụng Internet
3 dạng thương trường điện tử là nơi trao đổi điện
tử
Trao đổi công cộng (public exchanges): mở cho bất kì
doanh nghiệp hay nhóm doanh nghiệp
Trao đổi nhóm (consortium exchanges): được sở hữu và
vận hành bởi một nhóm doanh nghiệp để tạo nên năng lực mua (buying power) đối với nhà cung cấp nguyên/vật liệu
Trao đổi tư (private exchanges): được sở hữu và vận
hành bởi 1 doanh nghiệp nhằm liên kết hệ thống thương mại của họ đến các nhà cung cấp
[10], 59-61.
Trang 403.2 Các dạng thức thương mại điện
tử
Figure 3.3 Buy-side and sell-side dynamic of e-marketplace exchanges
Trang 41 e- procurement of raw materials (inbound logistics)
information- driven content (operations)
delivery status and tracking facilities (outbound logistics)
e- marketing
transactions and customer relationship management
(marketing, sales and after- sales service)
Trang 423.2 Các dạng thức thương mại điện
value chain integrators,
value chain service providers,
Affiliates, …
Æ Cho ví dụ minh họa ở Việt Nam và trên thế giới
Trang 433.2 Các dạng thức thương mại điện
tử
Business-to-Consumer (B2C)
A mechanism for instant commercialisation of
products and services to potential customers on a
global scale
The cost of establishing a presence on the
Internet
Æ ‘dot-com’ firms
Æ Online shopping becomes an increasingly
important channel for consumers’ buying habits.
[10], 63-65.
Trang 443.2 Các dạng thức thương mại điện
Trang 45 Recognised by firms in the B2C or B2B markets,
with many seeking to participate in the supply
chain
Facilitated: electronic classified advertising on
newspaper sites or providers of consumer
e-commerce portals
[10], 65-66.
Trang 463.2 Các dạng thức thương mại điện
Trang 473.3 Các mô hình kinh doanh điện tử với sự tích hợp
với khách hàng và đối tác kinh doanh của một tổ
chức
Sự tích hợp với khách hàng và đối tác kinh
doanh trong kinh doanh điện tử của một tổ
chức
Mô tả và phân loại mô hình kinh doanh điện tử
So sánh giữa các mô hình kinh doanh điện tử
Xem xét 3 khía cạnh của một mô hình kinh doanh
điện tử
Cơ sở hạ tầng (infrastructure)
Nguồn gốc của thu nhập (sources of revenue)
Các yếu tố thành công chính (critical success factors)
[6], 29-37.
Trang 483.3 Các mô hình kinh doanh điện tử với sự tích hợp
với khách hàng và đối tác kinh doanh của một tổ
chức
Figure 2.5 E-business models integration with customers vs partners
Trang 493.3 Các mô hình kinh doanh điện tử với sự tích hợp
với khách hàng và đối tác kinh doanh của một tổ
Trang 503.3 Các mô hình kinh doanh điện tử với sự tích hợp
với khách hàng và đối tác kinh doanh của một tổ
chức
Figure 2.5 E-business models integration with customers vs partners
mainly integration with partners
Trang 513.3 Các mô hình kinh doanh điện tử với sự tích hợp
với khách hàng và đối tác kinh doanh của một tổ
chức
Mô hình Direct to customer (trực tiếp đến khách hàng)
Đặc điểm chính: người mua (cá nhân, tổ chức) & người bán (nhà
bán lẻ, bán sỉ, sản xuất) giao tiếp trực tiếp, không qua trung gian
Cơ sở hạ tầng: cần các website dễ dùng, dễ điều hướng nhằm tăng
kinh nghiệm mua sắm trực tuyến cho B2B/B2C; cần xử lý giao dịch
thanh toán trực tuyến; cần ERP để xử lý giao dịch của khách hàng,
cần tối ưu hiệu suất của các qui trình nghiệp vụ; cần các dịch vụ
mạng giao tiếp để nối tất cả các điểm trong tổ chức với nhau và với
thế giới bên ngoài; cần cài đặt và bảo trì các trạm và mạng cục bộ
hỗ trợ mọi người vận hành mô hình kinh doanh điện tử này
Nguồn thu nhập: doanh thu trực tiếp từ việc bán sản phẩm/dịch vụ
cho khách hàng; nguồn thu phụ từ quảng cáo, bán thông tin khách
hàng (!!!), phí sắp đặt sản phẩm (so với cửa hàng vật lý)
Các yếu tố thành công: tạo và duy trì nhận thức của khách hàng;
giảm chi phí thu hút khách hàng; giữ mối quan hệ khách hàng và
hiểu nhu cầu khách hàng (cá thể); tăng kích thước giao dịch trung
bình và các mua sắm lặp lại (khách hàng quen); cung cấp việc
thanh toán, đáp ứng, xử lý giao dịch nhanh và hiệu quả; đảm bảo
an toàn cho tổ chức và khách hàng; cung cấp các giao diện có kết
hợp tính dễ dùng và giàu kinh nghiệm mua sắm của khách hàng, có
tích hợp đa kênh