MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài12. Mục đích nghiên cứu23. Khách thể và đối tượng nghiên cứu34. Giả thuyết khoa học35. Nhiệm vụ nghiên cứu36. Phạm vi nghiên cứu37. Phương pháp nghiên cứu48. Cấu trúc luận văn4CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH PTTH61.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề61.2. Một số khái niệm cơ bản91.3. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh THPT161.4. Những xu hướng mới trong kiểm tra, đánh giá231.5. Hiệu quả và các tiêu chí đánh giá hiệu quả kiểm tra, đánh giá26KẾT LUẬN CHƯƠNG 131CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD CỦA HỌC SINH THPT THÁI PHIÊN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG332.1. Vài nét về lịch sử phát triển của trường THPT Thái Phiên thành phố Hải Phòng332.2. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh trường THPT Thái Phiên thành phố Hải Phòng342.3. Đánh giá về thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh trường THPT Thái Phiên thành phố Hải Phòng67KẾT LUẬN CHƯƠNG 275CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG763.1. Cơ sở xác định các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh trường THPT Thái Phiên thành phố Hải Phòng763.2. Các biện pháp773.3. Khảo nghiệm biện pháp 95KẾT LUẬN CHƯƠNG 399KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ101DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO103PHỤ LỤC106
Trang 1Mục lục T
rang
Mở đầu
Chơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề kiểm tra, đánh giá kết
1.3 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh THPT 161.4 Những xu hớng mới trong kiểm tra, đánh giá 231.5 Hiệu quả và các tiêu chí đánh giá hiệu quả kiểm tra, đánh giá 26
Chơng 2: Thực trạng vấn đề kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập môn GDCD của học sinh THPT Thái
2.1 Vài nét về lịch sử phát triển của trờng THPT Thái Phiên thành phố
2.2 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học
sinh trờng THPT Thái Phiên thành phố Hải Phòng 342.3 Đánh giá về thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn
GDCD của học sinh trờng THPT Thái Phiên thành phố Hải Phòng 67
Chơng 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm
tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh trờng THPT Thái Phiên thành phố Hải
3.1 Cơ sở xác định các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh trờng THPT
Trang 3Mở đầu
1 Lí do chọn đề tài
Mục tiêu của nhà trờng phổ thông Việt Nam hiện nay là đào tạo con
ng-ời mới, phát triển toàn diện, phù hợp với yêu cầu, điều kiện và hoàn cảnh của
đất nớc cũng nh phù hợp với sự phát triển của thời đại Mục tiêu của giáo dụcphổ thông nớc ta đã đợc cụ thể hoá trong luật giáo dục năm 2005 nh sau:
“Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện
về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển nănglực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con ngời ViệtNam xã hội chủ nghĩa, xây dựng t cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị chohọc sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào công cuộc lao động, tham gia xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc” [21; 21]
ở cấp học phổ thông, môn GDCD là một trong những môn học cơ bảngóp phần tạo nên nội dung hạy học, giáo dục toàn diện nhân cách học sinh.Nhiệm vụ giáo dục t tởng, chính trị, đạo đức và pháp luật cho học sinh đợcthực hiện ở tất cả các môn học và đợc thông qua các hình thức giáo dục trongnhà trờng Nhng chỉ có môn GDCD mới có thể trực tiếp giáo dục cho học sinhnhững tri thức đó theo một hệ thống xác định và toàn diện
Song thực tế, nhiều nhà trờng của chúng ta hiện nay xem môn học này
nh một môn "phụ" Việc đánh giá học lực, ý thức, thái độ học tập của các emcũng chủ yếu dựa trên kết quả của các môn tự nhiên, các môn chuyên, môn
"chính" nh văn, toán, ngoại ngữ Vì sự coi nhẹ đó mà chất lợng học mônGDCD ở nhiều trờng không cao Điều đó không chỉ thể hiện ở điểm số trong
sổ điểm mà cả trong suy nghĩ, tình cảm và hành động của các em học sinh Có
lẽ đây cũng là một trong những nguyên nhân góp phần vào sự xuống cấp về
đạo đức của một bộ phận không nhỏ thanh niên học sinh hiện nay?
Thực trạng trên, theo tôi có nhiều nguyên nhân nh: nội dung chơngtrình GDCD ở phổ thông còn thiếu tính thời sự, phơng pháp dạy học cha phùhợp, phơng tiện dạy học quá sơ sài, nghèo nàn không gây đợc hứng thú họctập cho học sinh Và một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến thựctrạng trên đó là cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh đốivới bộ môn GDCD ở THPT hiện nay
Trong khi đó, giáo dục phổ thông đang yêu cầu đổi mới theo hớngchuẩn hoá, hiện đại hoá và đa dạng hóa Sự đổi mới này đòi hỏi phải tiến hành
Trang 4một cách đồng bộ trên tất cả các khâu của quá trình đào tạo từ mục tiêu, nộidung, chơng trình, phơng pháp giảng dạy, kiểm tra, đánh giá, cơ sở vật chất… Để đánh giá kết quả học tập của học sinh có thể sử dụng nhiều phơngpháp khác nhau nh quan sát, vấn đáp, trắc nghiệm (tự luận, khách quan) Mỗiphơng pháp đều có u điểm và hạn chế của nó Tuỳ theo mục tiêu cụ thể củatừng phần, từng bài học mà lựa chọn phơng pháp thích hợp.
Việc kiểm tra hiện nay chủ yếu là tự luận rất đơn điệu, vì tiêu chí đánhgiá chủ yếu là dựa trên khả năng ghi nhớ Việc kiểm tra, đánh giá nh vậykhông phản ánh đợc thực chất năng lực học tập của học sinh và không tạo đợchứng thú học tập cho học sinh
Qua quá trình tìm hiểu vấn đề trên, tôi thấy có rất nhiều công trìnhnghiên cứu về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở nhiều cấphọc, ở nhiều môn, nhng đi sâu vào nghiên cứu việc kiểm tra, đánh giá kết quảhọc tập của học sinh ở bộ môn GDCD bậc THPT thì cha có công trình nghiên
cứu nào Vì vậy, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: "Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh ở THPT".
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở tìm hiểu về lí luận và thực tiễn vấn đề kiểm tra, đánh giá kếtquả học tập môn GDCD, đề tài nhằm đề xuất một số biện pháp tác động tớinội dung, phơng pháp, phơng tiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mônGDCD, góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả dạy học bộ môn này ở trờngTHPT Thái Phiên thành phố Hải Phòng
3 Khách thể và đối tợng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Quá trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinhtrờng THPT
3.2 Đối tợng nghiên cứu
Các biện pháp nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tậpmôn GDCD của học sinh ở trờng THPT Thái Phiên thành phố Hải Phòng
4 Giả thuyết khoa học
Vấn đề kiểm tra,đánh giá kết quả học tập môn GDCD có vai trò quantrọng góp phần quyết định chất lợng dạy - học của bộ môn này ở THPT Nếuvấn đề này đợc đổi mới với hệ thống các phơng pháp, hình thức, phơng tiệnkiểm tra, đánh phù hợp nó sẽ thực sự trở thành công cụ hữu hiệu cho các nhà
Trang 5quản lí nâng cao chất lợng giáo dục và đào tạo của nhà trờng, nâng cao tinhthần chủ động, sáng tạo của giáo viên, tính tích cực học tập, rèn luyện của họcsinh ở THPT Thái Phiên nói riêng và các trờng THPT nói chung.
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận của vấn đề kiểm tra, đánh giá nói chung
và các biện pháp nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của họcsinh ở THPT nói riêng
5.2 Tìm hiểu thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
môn GDCD
của học sinh ở trờng THPT Thái Phiên thành phố Hải Phòng và nguyên nhâncủa thực trạng đó
5.3 Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh
giá kết quả học tập môn GDCD ở THPT Thái Phiên thành phố Hải Phòng
6 Giới hạn đề tài
Nghiên cứu những biện pháp tác động đến quá trình kiểm tra, đánh giá kếtquả học tập môn GDCD của học sinh ở trờng THPT thuộc thành phố Hải Phòng
7 Phơng pháp nghiên cứu
7.1 Nhóm các phơng pháp nghiên cứu lí luận
Đọc, phân tích các tài liệu có liên quan tới vấn đề kiểm tra, đánh giá kếtquả học tập của học sinh
7.2 Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1 Phơng pháp điều tra
Lập hai loại phiếu điều: Một mẫu dành cho giáo viên và một mẫu dànhcho học sinh Trong đó mẫu dành cho giáo viên là 25 phiếu, mẫu dành chohọc sinh là 200 phiếu Địa bàn điều tra là trờng THPT Thái Phiên thành phốHải Phòng
7.2.2 Phơng pháp quan sát
Quan sát các buổi kiểm tra (cả các giờ kiểm tra bài cũ) môn GDCD ởtrờng THPT Thái Phiên và dự các giờ ngoại khoá ở các lớp Nội dung quan sáttập trung vào cách thức ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm bài, sử dụng công cụ,phơng tiện trong kiểm tra
7.2.3 Phơng pháp chuyên gia
Hỏi ý kiến các nhà khoa học giáo dục về cách thức kiểm tra, đánh giá
môn học nh thế nào để nâng cao chất lợng và hiệu quả dạy học
Trang 6Chơng 2: Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn
GDCD của học sinh THPT Thái Phiên thành phố Hải Phòng
Chơng 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập môn GDCD của học sinh THPT Thái Phiên thành phố Hải Phòng
Phần ba: Kết luận và kiến nghị
Danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục
Trang 7Chơng 1 Cơ sở lí luận về vấn đề kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập của học sinh Trung học phổ thông
1.1 Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề
Mọi hoạt động giáo dục đều bắt đầu từ việc xác định mục tiêu và kếtthúc bằng đánh giá Đánh giá có liên quan chặt chẽ với kiểm tra, dựa vào kếtquả của kiểm tra và là kết quả của kiểm tra Do đó kiểm tra, đánh giá thờng điliền với nhau, kiểm tra là để đánh giá và đánh giá phải dựa vào kiểm tra, làmục đích của kiểm tra [18; 56]
Cùng với sự ra đời của lí luận dạy học, lí luận kiểm tra, đánh giá là mộtphạm trù đợc các nhà nghiên cứu và hoạt động thực tiễn về giáo dục rất quantâm vì nó có chức năng quan trọng trong hoạt động giáo dục
1.1.1 Trên thế giới
Thời kỳ tiền t bản chủ nghĩa (thế kỷ XV - XVIII) lần đầu tiên trong lịch
sử giáo dục thế giới, nhà giáo dục Tiệp Khắc J.A.Comensky đã đặt nền móngcho lý luận dạy học ở nhà trờng và xây dựng thành một hệ thống vấn đề trongtác phẩm "Lý luận dạy học vĩ đại", trong đó có nêu ý nghĩa, vai trò của kiểmtra, đánh giá quá trình lĩnh hội tri thức của học sinh, ông lu ý việc kiểm tra,
đánh giá phải căn cứ vào mục tiêu học tập và hớng dẫn học sinh tự kiểm tra,
đánh giá kiến thức của bản thân
Về sau các nhà nghiên cứu lý luận dạy học đã phân tích và phát triển lýluận kiểm tra, đánh giá ở các góc độ: vai trò, ý nghĩa, mục tiêu, nội dung,nguyên tắc và phơng pháp nhằm đảm bảo tính khách quan của việc kiểm tra,
đánh giá Chẳng hạn nhà giáo dục V.M Palonsky đòi hỏi: "Đánh giá kiếnthức phải thực hiện một quá trình, quá trình đó bao gồm một số yếu tố nh:nhận thức đúng mục đích kiểm tra và đánh giá xuất phát từ mục đích dạy học,xác định đúng các bậc thang đánh giá kết quả nắm tri thức của học sinh làmcơ sở cho việc đánh giá khách quan và xác định các hình thức phù hợp"
ở Liên Xô cũ và các nớc XHCN Đông Âu trớc đây đã có nhiều tác giảnghiên cứu về kiểm tra, đánh giá, song trên thực tế các công trình nghiên cứuchủ yếu bàn về kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh thông qua các hình thứctrắc nghiệm truyền thống nh kiểm tra vấn đáp hoặc bài viết (trắc nghiệm tựluận) chứ cha quan tâm đến việc kiểm tra, đánh giá bằng hình thức trắcnghiệm khách quan
Trang 8Từ thế kỷ XVIII việc nghiên cứu lý thuyết phơng pháp trắc nghiệmkhách quan đã đợc bắt đầu và đến đầu thế kỷ XIX đã đợc triển khai rộng rãi ởcác nớc kinh tế phát triển nh Anh, Pháp, Mỹ, đặc biệt ở Mỹ ngày nay đã đạt đ-
ợc thành tựu rất cao về công nghệ trắc nghiệm [18; 56]
Vấn đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập đợc các tác giả nghiên cứu ởnhiều góc độ khác nhau nhng tất cả các tác giả đều nhấn mạnh ý nghĩa và tầmquan trọng của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Từng bớc xây dựng, hoànthiện cơ sở lí thuyết, cơ sở thực tiễn và quy trình cho kiểm tra, đánh giá kếtquả học tập
Các tác giả Lê Khánh Bằng [1], Hà Thị Đức [6], Trần Bá Hoành [12],
Đặng Vũ Hoạt [8] với các bài viết xoay quanh thực trạng và giải pháp kiểmtra, đánh giá trong giáo dục của nớc ta trong vài thập kỷ gần đây nh: "Một sốvấn đề kiểm tra, đánh giá tri thức của học sinh"; "Đánh giá trong giáo dục";
"Kiểm tra, đánh giá tri thức của học sinh trong lịch sử giáo dục và nhà trờng";
"Cơ sở lí luận của việc đánh giá chất lợng học tập của học sinh phổ thông".Trong đó tác giả Đặng Vũ Hoạt với bài viết của mình đã trình bày những vấn
đề lý luận cơ bản về kiểm tra, đánh giá tri thức kĩ năng, kĩ xảo của học sinh.Với t cách là ngời nghiên cứu sâu về lí luận dạy học, tác giả đã trình bàynhững vấn đề về vị trí, chức năng và các quan điểm kiểm tra, đánh giá tri thứccủa học sinh dới góc độ lý luận dạy học hiện nay Theo tác giả, việc kiểm tra,
đánh giá tri thức là một khâu không thể tách rời của quá trình dạy học Khitiến hành kiểm tra, đánh giá cần thực hiện tốt chức năng phát hiện- điều chỉnh,chức năng củng cố- phát triển, chức năng giáo dục Để thực hiện tốt chức năng
đó, việc kiểm tra, đánh giá cần tuân theo những nguyên tắc sau: Đảm bảo tínhthờng xuyên, tính hệ thống, đảm bảo tính toàn diện, tính phát triển và đặc biệt
là đảm bảo tính khách quan Tác giả cho rằng đảm bảo tính khách quan làquan trọng nhất Nó chẳng những giúp cho việc kiểm tra, đánh giá tri thức
Trang 9mang lại hiệu quả cao mà còn góp phần hình thành và phát triển toàn diệnnhân cách của học sinh.
Các tác giả Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt [9], Bùi Tờng, Hà Thị Đức[10], Phó Đức Hoà [12], Trần Thị Tuyết Oanh [22] đi sâu vào nghiên cứumột cách có hệ thống những cơ sở lý luận chung của vấn đề kiểm tra, đánh giákết quả học tập Đây là những công trình nghiên cứu đã chính thức đợc sửdụng làm giáo trình giảng dạy trong các trờng đại học s phạm
Mặc dù vấn đề kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học đã đợc sựquan tâm của nhiều nhà khoa học với các khía cạnh khác nhau Nghiên cứu vềvấn đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh thì từ trớc tới nay đã córất nhiều tác giả tham gia, ở các cấp độ nh luận văn thạc sỹ hay luận án tiến sỹ
đều có cả Nhìn chung các quan điểm về đánh giá kết quả học tập của học sinhtrong nhà trờng đều cho thấy: việc đánh giá kết quả học tập của học sinh phảitheo một qui trình hợp lí thì mới đạt đợc tính chính xác, khách quan
Song trong quá trình tìm hiểu vấn đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tậpcủa học sinh, chúng tôi thấy cha có đề tài nào đi vào nghiên cứu kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập của bộ môn GDCD ở THPT Vì vậy, chúng tôi mạnhdạn chọn vấn đề: "Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kếtquả học tập môn giáo dục công dân ở trờng Trung học phổ thông" làm đề tàinghiên cứu của mình
1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1 Khái niệm biện pháp
Biện pháp là khái niệm đợc sử dụng rộng rãi trong khoa học giáo dục.Biện pháp là cách làm, cách hành động cụ thể để đi đến một mục đích nhất
định Biện pháp xuất phát từ những giải pháp và sử dụng các phơng pháp cụthể [26]
1.2.2 Khái niệm hiệu quả
Hiệu quả (theo từ điển tiếng Việt) là kết quả nh yêu cầu của việc làm,mang lại hiệu quả cao tức là kết quả của quá trình hoạt động đó đạt đợc ở mứcbằng hoặc cao hơn mục tiêu đã đề ra trong khi mức huy động nguồn lực chohoạt động đó là thấp nhất
Một số nhà khoa học đã luận giải về nội hàm của khái niệm hiệu quả để
vận dụng vào việc nghiên cứu từng lĩnh vực cụ thể Theo tác giả Lê Đức Phúc
"Hiệu quả là khái niệm nói lên ảnh hởng, tác động, hiệu lực hay sự phát huy
Trang 10tác dụng của một hay nhiều nhân tố xuất hiện trớc nó" [24] Hay tác giả JeanValerien "Hiệu quả quản lí giáo dục đợc hiểu là mức độ đạt đợc và phát huynhững mục tiêu giáo dục và mục tiêu thao tác quản lí giáo dục đã đề ra trongphạm vi nguồn lực của mình".
Nh vậy, có nhiều cách hiểu khác nhau về hiệu quả, tuỳ theo từng lĩnhvực và góc độ tiếp cận mà ngời ta đa ra khái niệm khác nhau về hiệu quả.Theo chúng tôi hiệu quả là mức độ đạt kết quả của hoạt động so với mục đích
dự kiến và cách thức con đờng hoạt động tối u để đạt kết quả đó và tiếp cậnhiệu quả kiểm tra, đánh giá ở góc độ này
1.2.3 Khái niệm kiểm tra
Theo từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học thì kiểm tra đợc địnhnghĩa nh sau: "Kiểm tra là quá trình sử dụng các công cụ để xem xét sự phùhợp giữa sản phẩm và các tiêu chí đã đề ra về chất lợng hoặc số lợng của sảnphẩm mà không quan tâm đến quyết định đề ra tiếp theo"
Kết quả của kiểm tra không cho ta giá trị về mặt giải pháp nhng nó lại
có ý nghĩa đối với đánh giá bởi vì kết quả của kiểm tra là cơ sở để đánh giá.Quá trình đánh giá hàm chứa trong đó cả quy trình kiểm tra [18]
Kiểm tra kết quả học tập của học sinh là quá trình giáo viên thu thậpthông tin về kết quả học tập của học sinh Các thông tin này giúp cho giáoviên kiểm soát đợc quá trình dạy học, phân loại và giúp đỡ học sinh Nhữngthông tin thu thập đợc so sánh với tiêu chuẩn nhất định để làm công tác đánhgiá [22; 277]
1.2.4 Khái niệm đánh giá
Về vấn đề đánh giá có rất nhiều tài liệu nghiên cứu và đa ra nhiều địnhnghĩa và quan niệm khác nhau
Iean-Marie phát biểu rằng: "Đánh giá có ý nghĩa là thu thập một tậphợp thông tin đủ thích hợp, có giá trị và đáng tin cậy để xem xét mức độ phùhợp giữa tập hợp thông tin này với các mục tiêu định ra ban đầu, nhằm đa ramột quyết định" [4]
Theo Ralph Tyler, nhà giáo dục và tâm lí học nổi tiếng của Mỹ đã địnhnghĩa "Quá trình đánh giá chủ yếu là quá trình xác định mức độ thực hịên cácmục tiêu trong quá trình dạy học" [4]
Theo tác giả Nguyễn Bá Kim thì “ Đánh giá là quá trình hình thànhnhững nhận định, phán đoán về kết quả công việc, dựa vào sự phân tích những
Trang 11thông tin thu đợc, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đềxuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng caochất lợng và hiệu quả công việc”
Ngoài ra còn rất nhiều các định nghĩa khác nữa, nhng các định nghĩanày đều thống nhất rằng: Đánh giá là một quá trình đợc tiến hành có hệ thống
để xác định mức độ đạt đợc của học sinh về mục tiêu đào tạo Nó có thể baogồm những sự mô tả, liệt kê về mặt định tính hay định lợng những hành vi(kiến thức, kĩ năng, thái độ) của ngời học ở thời điểm hiện tại đang xét đốichiếu với những tiêu chí của mục đích dự kiến mong muốn, nhằm có quyết
định thích hợp để nâng cao chất lợng và hiệu quả của việc dạy và học
Kiểm tra và đánh giá là hai quá trình có quan hệ chặt chẽ với nhau.Kiểm tra là để đánh giá, đánh giá dựa trên cơ sở của kiểm tra [22; 278] Nhvậy, kiểm tra và đánh giá là hai công việc có thứ tự và đan xen nhằm miêu tả
và tập hợp những bằng chứng về kết quả của quá trình giáo dục để đối chiếuvới mục tiêu Trong thực tế, có thể tiến hành thu thập các thông tin nhngkhông đánh giá Nhng để đánh giá đợc phải tiến hành kiểm tra, thông quakiểm tra mới có thể đánh giá và đánh giá chính là kết quả của kiểm tra Kiểmtra luôn gắn liền với đánh giá, chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau
Đánh giá trong giáo dục là gì? Đánh giá trong giáo dục là một quá
trình hoạt động đợc tiến hành có hệ thống nhằm xác định mức độ đạt đợc của
đối tợng giáo dục về mục tiêu đã định; nó bao gồm sự mô tả định tính và địnhlợng kết quả đạt đợc thông qua những nhận xét, so sánh với những mục tiêu [18]
Trong giáo dục và đào tạo thờng áp dụng các loại hình đánh giá cơ bản,tơng ứng với chúng có các phơng pháp và chuẩn đánh giá (chỉ số đo) nhất
định:
Các loại hình đánh giá cơ bản thông dụng:
* Đánh giá quá trình (sự diễn biến)
* Đánh giá đầu vào, đầu ra
* Đánh giá kết quả (sản phẩm)
Đánh giá nhà trờng theo các chỉ số đo:
(1) Quá trình s phạm tối u, tạo cơ sở cho sự phát triển nhân cách ngờihọc (thể chất, trí tuệ, lối sống tự lập, có văn hoá, có đạo đức) Theo yêu cầucủa bậc học, độ tuổi, thời đại, trong mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra (theonghĩa rộng) trên cơ sở huy động và tận dụng mọi khả năng có thể có
(2) Hiệu quả ngoài:
Trang 12- Đối với cộng đồng (dân trí, nhân lực, nhân tài, góp phần phát triểncộng đồng).
- Đối với địa phơng (vai trò hạt nhân, kinh nghiệm tiên tiến, trung tâm khoahọc kỹ thuật…)
- Đối với ngành (chứng minh quan điểm, định hớng giáo dục đảm bảo liên tụcphát triển)
Mục đích đánh giá: Đánh giá không có mục đích tự thân Nó phục vụ
cho nhiều mục đích khác nhau: Đánh giá để chứng nhận năng lực, đánh giá đểhớng dẫn, điều chỉnh, đánh giá để thúc đẩy, kích thích [18]
Đánh giá không phải là mục đích mà chỉ là phơng tiện để đi đến mục
đích Mục đích của đánh giá là để có những quyết định mới đúng đắn và hiệuquả hơn
Mục đích của đánh giá cần đảm bảo ba yêu cầu cơ bản sau [18]
*Tính giá trị: Đánh giá phải đúng mục tiêu và nội dung, tính giá trị về
nội dung là u tiên hàng đầu của mọi cách đánh giá, tức là sự đo lờng một mẫuchọn đại diện bao quát đợc trong phạm vi rộng các kiến thức cần đo theo mụctiêu học tập (về kiến thức, kĩ năng, thái độ)
*Tính tin cậy: Mọi cách đánh giá học tập là sự đo lờng tính hằng định
và chính xác của kết quả kiểm tra, đánh giá, kỹ thuật soạn thảo và chất lợng sửdụng các cách kiểm tra, đánh giá ảnh hởng tới độ tin cậy
*Tính khả thi: Chọn đợc hình thức kiểm tra và phơng pháp kiểm tra,
đánh giá phù hợp với nội dung học tập cần kiểm tra không làm hao phí thờigian, sức lực và tiền của trong quá trình tiến hành kiểm tra, đánh giá mà vẫn
đảm bảo các yêu cầu của mục đích đánh giá là đạt đợc tính khả thi, cũngchính là đạt đợc tính hiệu quả trong giáo dục
1.2.5 ý nghĩa và chức năng của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
1.2.5.1 ý nghĩa
Kiểm tra, đánh giá là một khâu quan trọng của quá trình dạy học,thông qua kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh giúp cho giáoviên thu đợc những thông tin ngợc từ học sinh, phát hiện thực trạng kết quảhọc tập của học sinh cũng nh những nguyên nhân cơ bản dẫn tới thực trạngkết quả đó Đó là cơ sở thực tế để giáo viên điều chỉnh, hoàn thiện hoạt
động học của học sinh và hớng dẫn học sinh tự điều chỉnh, tự hoàn thiệnhoạt động học của bản thân [22] Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập củahọc sinh đợc tiến hành tốt giúp cho học sinh có cơ hội để ôn tập, củng cố trithức, phát triển trí tuệ Đồng thời cũng thông qua kiểm tra, đánh giá mà học
Trang 13sinh có điều kiện để tự kiểm tra về mức độ lĩnh hội tri thức, trình độ trithức, kĩ năng, kĩ xảo, phơng pháp học tập, từ đó có thể tự điều chỉnh cáchhọc Thông qua kiểm tra, đánh giá kết quả học tập giúp hình thành cho họcsinh nhu cầu thói quen tự kiểm tra, đánh giá, nâng cao tinh thần tráchnhiệm học tập, rèn luyện tính kỉ luật, tính tự giác và ý chí v ơn lên trong họctập Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập có tác dụng điều chỉnh cách dạy củagiáo viên và cách học của học sinh Trên cơ sở các kết quả thu đợc quakiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, các cấp quản lí đ a ra nhữngquyết định đúng đắn, chỉ đạo kịp thời hoạt động dạy học trong nhà tr ờng,
đảm bảo chất lợng và hiệu quả dạy học
1.2.5.2 Chức năng cơ bản [22]
Chức năng định hớng: Kiểm tra, đánh giá để dự báo khả năng của học
sinh có thể đạt đợc trong quá trình học tập, đồng thời xác định những điểmmạnh và yếu của học sinh Kiểm tra, đánh giá cũng làm cơ sở cho việc lựachọn bồi dỡng năng khiếu, đồng thời giúp cho giáo viên có thể chọn cách dạyphù hợp với khả năng của học sinh và học sinh có thể lựa chọn con đờng họctập, phơng pháp, tài liệu, hình thức học tập.v.v
Chức năng chuẩn đoán: Kiểm tra, đánh giá chuẩn đoán nhằm hỗ trợ
việc học tập Kiểm điểm lại quá trình học tập trớc đây lại vừa có tính chất thúc
đẩy, củng cố, mở rộng và nâng cao chất lợng tri thức Kiểm tra, đánh giáchuẩn đoán phải đợc tiến hành thờng xuyên nó cung cấp cho ngời học nhữngtín hiệu ngợc chiều về việc học tập của họ, từ đó giúp họ khắc phục những
thiếu sót, điều chỉnh cách học cho phù hợp
Chức năng xác nhận: Đánh giá xác nhận cung cấp những số liệu để thừa
nhận hay bác bỏ sự hoàn thành hay cha hoàn thành khoá học, chơng trình họchoặc môn học để đi đến quyết định là cấp chứng chỉ, cấp bằng hoặc cho lênlớp.v.v hoặc nhằm xếp loại ngời học theo mục đích nào đó, thờng đợc tiến hànhsau một giai đoạn học tập Chức năng này có ý nghĩa quan trọng về mặt xã hội
Đánh giá xác nhận bộc lộ tính hiệu quả của một hệ thống đào tạo
1.2.6 Yêu cầu đối với kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh [22]
Kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo tính khách quan: Đánh giá khách
quan, chính xác là yêu cầu đòi hỏi của xã hội đối với chất lợng của giáo dục,
Trang 14đánh giá khách quan, chính xác tạo ra yếu tố tâm lí tích cực cho ngời đợc
đánh giá, động viên ngời đợc đánh giá vơn lên Tính khách quan của kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập là sự phản ánh trung thực kết quả đạt đợc về trình độnhận thức của học sinh so với yêu cầu của chơng trình học Tính khách quancủa kiểm tra, đánh giá đòi hỏi việc xây dựng thang đánh giá phải cụ thể, rõràng, đảm bảo phản ánh đợc chính xác kết quả học tập của học sinh Kết quả
đánh giá đó không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của ngời đánh giá
Để đảm bảo tính khách quan, cần giáo dục cho học sinh ý thức đúng
đắn đối với việc kiểm tra, hình thành cho học sinh kĩ năng tự kiểm tra, tự đánhgiá một cách đúng đắn để học sinh có thể điều chỉnh cách học của mình, ngănngừa thái độ đối phó với việc kiểm tra Mặt khác kiểm tra, đánh giá đảm bảokhách quan đòi hỏi từ khâu lựa chọn phơng pháp, hình thức kiểm tra, đánhgiá, xây dựng câu hỏi, quá trình tổ chức kiểm tra-đánh giá đến việc chấmbài phải đáp ứng đợc yêu cầu của lí luận dạy học
Kiểm tra-đánh giá đảm bảo tính toàn diện: Đòi hỏi phải đánh giá đầy
đủ các mặt, các khía cạnh cần đánh giá theo yêu cầu, mục đích đặt ra, đánhgiá toàn diện cho phép xem xét đối tợng đợc đánh giá một cách đầy đủ, kháchquan, chính xác, tránh sự đánh giá phiến diện Kiểm tra, đánh giá toàn diệnkết quả học tập cần đợc xem xét đầy đủ về số lợng và chất lợng Cần tính đếncác mặt nh: khối lợng tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mà ngời học nắm vững; nănglực vận dụng và khả năng sáng tạo; tinh thần thái độ, sự nỗ lực của học sinh Để kiểm tra, đánh giá đảm bảo tính toàn diện cần phải căn cứ vào mụctiêu dạy học, trên cơ sở đó xác định các nội dung đánh giá sao cho có thể
đánh giá đầy đủ các mục tiêu
Kiểm tra-đánh giá đảm bảo tính thờng xuyên, có hệ thống: Kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập của học sinh cần phải đợc tiến hành thờng xuyên, có
hệ thống, có kế hoạch, đánh giá trớc, trong và sau khi học một phần của chơngtrình, số lần kiểm tra phải đảm bảo đủ để có thể đánh giá chính xác Đánh giáthờng xuyên, hệ thống sẽ cung cấp kịp thời những thông tin ngợc cho giáo viên
và học sinh, giúp cho giáo viên điều chỉnh liên tục hoạt động dạy, học sinh điềuchỉnh hoạt động học nhằm duy trì tính tích cực trong học tập
Để đảm bảo tính toàn diện của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập đòihỏi phải tiến hành kiểm tra, đánh giá ở từng chi tiết học, từng chơng, từng họckì, năm học, tạo cho học sinh có ý thức trách nhiệm trong học tập
Trang 15Kiểm tra, đánh giá thờng xuyên, có hệ thống sẽ định kì cung cấp chocán bộ quản lí giáo dục, cho giáo viên đầy đủ những thông tin để điều chỉnhkịp thời các hoạt động giáo dục, là cơ sở để đánh giá một cách toàn diện Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập phải đảm bảo tính phát triển: Thông
qua kiểm tra, đánh giá phải tạo ra đợc động lực để thúc đẩy đối tợng đợc đánhgiá vơn lên, có tác dụng thúc đẩy những mặt tốt, hạn chế những mặt tiêu cực Các yêu cầu trên có mối liên hệ với nhau, chúng cần phải đợc thực hiện
đồng thời trong quá trình kiểm tra, đánh giá
1.3 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học phổ thông
1.3.1 Các mức độ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học phổ thông
Kết quả học tập đợc thể hiện ở mức độ mà ngời học đạt đợc so với cácmục tiêu đã xác định hay ở mức độ mà ngời học đạt đợc trong tơng quanchung với những ngời cùng học khác Dù hiểu theo nghĩa nào thì đánh giá kếtquả học tập cũng phản ánh kết quả mà học sinh đạt đợc sau một giai đoạn họctập Nh vậy, đánh giá kết quả học tập của học sinh là đánh giá mức độ hoànthành các mục tiêu đề ra cho học sinh sau một giai đoạn học tập, các mục tiêunày thể hiện ở từng môn học cụ thể Đánh giá kết quả học tập là xác định mức
độ nắm đợc kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh so với yêu cầu của chơngtrình đề ra [22; 277]
Yếu tố cốt lõi nhất trong học tập là phát triển (Học để biết, học đểlàm, học để cùng nhau chung sống, học để thành ng ời)-UNESCO khuyếncáo về bốn trụ cột giáo dục của thế kỷ XXI Nh vậy, nét bản chất nhất củahọc tập là sự tiếp nhận kinh nghiệm và giá trị xã hội bằng hoạt động cánhân trong môi trờng xã hội và phát triển kinh nghiệm đó ở chính mìnhthành thành viên của xã hội Theo lí thuyết của Benjamin Bloom (đợc thừanhận ở hầu hết các nền giáo dục hiện nay) thì quá trình và kết quả học tậpluôn bao gồm 3 lĩnh vực [2]
Kiến thức: Bao gồm khả năng ghi nhớ, hiểu, ứng dụng, phân tích, tổnghợp, đánh giá Các cấp độ cụ thể là:
(1) Biết (gồm ghi nhớ, nhận ra và tái hiện)
(2) Hiểu (thông hiểu, diễn đạt theo ngôn ngữ của mình)
(3) ứng dụng (vận dụng vào các tình huống khác nhau và vào thực tiễn)
Trang 16(4) Phân tích (tách các thành tố của một kiến thức).
(5) Tổng hợp (khái quát từ nhiều thành tố thành một vấn đề lớn)
(6) Đánh giá (xem xét toàn bộ quá trình, đa ra nhận định tổng quát)
Kỹ năng: Bao gồm những khả năng hoạt động chân tay, sự phối hợp cơ
bắp với các giác quan để thực hiện những hành động trong học tập, lao động
(4) T duy (phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tợng hoá)
Thái độ: bao gồm những đáp ứng về mặt tình cảm đối với các vấn đề có
liên quan đến cuộc sống con ngời với những mức độ biểu hiện khác nhau từ ởng ứng đến thực hiện
h-(1) Tiếp thu (rất đồng ý - đồng ý - phân vân - không đồng ý)
(2) Đáp ứng (hởng ứng) (rất cần thiết - khá cần thiết - cần thiết - chacần thiết - không cần thiết), cam kết thực hiện
(3) Đánh giá (đánh giá lại các giá trị đúng sai, đánh giá khả năng thựchiện giá trị mới: rất dễ - khá dễ - hơi khó - rất khó)
(4) Tổ chức lại hệ thống giá trị mới
(5) Hành động theo giá trị mới
Nói tóm lại, học tập là khả năng và thành tựu phát triển có tính chất tích
hợp của con ngời trên nhiều phơng diện: nhận thức, tình cảm, vận động thểchất và trí tuệ
Yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh THPT đối vớimôn học GDCD cần phải đạt đợc ở cả 3 lĩnh vực: Kiến thức, kĩ năng, thái độ.Bởi bộ môn GDCD ở cấp THPT có nhiệm vụ giáo dục t tởng, chính trị, đạo
đức và pháp luật cho học sinh ở giai đoạn đầu của tuổi trởng thành Năm cuối
Trang 17cấp là khi các em tròn 18 tuổi đã thực sự trởng thành cả về thể chất, tinh thần
và ý thức của ngời công dân Có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nớc và phảichịu trách nhiệm trớc pháp luật về mọi hành vi của mình
1.3.2 Các dạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học phổ thông [22; 280]
Thứ nhất: Kiểm tra thờng xuyên, đợc giáo viên tiến hành hàng ngày
nhằm kịp thời điều chỉnh hoạt động của cả giáo viên và học sinh, thúc đẩy họcsinh cố gắng tích cực học tập một cách liên tục, có hệ thống đồng thời tạo điềukiện để quá trình dạy học chuyển sang bớc phát triển cao hơn Kiểm tra, đánhgiá hàng ngày đợc thực hiện qua quan sát một cách có hệ thống hoạt động họctập của học sinh, qua việc lĩnh hội tri thức mới, ôn tập và củng cố tri thức cũcũng nh vận dụng tri thức vào thực tiễn
Thứ hai: Kiểm tra, đánh giá định kì thờng đợc thực hiện sau khi học
một phần chơng trình hoặc sau một học kì để biết đợc mức độ nắm vữngchơng trình, kiểm tra định kì có tác dụng giúp giáo viên và học sinh nhìn lạikết quả làm việc sau một thời gian nhất định, củng cố và mở rộng những
điều đã học, tạo cơ sở để từ đó có định huớng tiếp tục dạy-học sang phầntiếp theo
Thứ ba: Kiểm tra tổng kết đợc thực hiện vào cuối mỗi năm học nhằm
đánh giá kết quả chung, củng cố và mở rộng toàn bộ những điều đã học từ đầunăm học, đồng thời tạo điều kiện để chuyển sang năm học mới
Trang 181.3.3 Các phơng pháp kiểm tra
Phơng pháp kiểm tra vấn đáp: Giáo viên tổ chức hỏi và đáp giữa giáo
viên và học sinh, qua đó thu đợc thông tin về kết quả học tập của học sinh Cóthể sử dụng ở mọi thời điểm trong tiết học Phơng pháp này có u điểm là giáoviên có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với ngời học Có thể phát hiện ra nhữngnăng lực đặc biệt hoặc những khó khăn của từng cá nhân ngời học
Tuy nhiên có hạn chế là tốn nhiều thời gian để tiến hành, khó bao quát
đợc toàn bộ chơng trình học và bị ảnh hởng bởi các yếu tố chủ quan
Phơng pháp kiểm tra viết: Là hình thức kiểm tra phổ biến, đợc sử dụng
đồng thời với nhiều học sinh Hình thức này có hai dạng là tự luận và trắcnghiệm khách quan
* Phơng pháp kiểm tra viết dạng tự luận:
u điểm là trong cùng thời gian giáo viên kiểm tra đợc một số lợng lớnhọc sinh và cho thông tin tơng đối khách quan về kết quả học tập Nếu câu hỏi
đợc soạn tốt thì có thể tạo điều kiện để học sinh bộc lộ khả năng suy luận, phêphán, đa ra ý kiến mới Việc chuẩn bị câu hỏi không mất quá nhiều thời gian Hạn chế là khó bao quát đợc nội dung chơng trình, chịu ảnh hởng nhiều
ở chủ quan ngời chấm, tốn nhiều thời gian chấm bài mà độ tin cậy không cao
* Phơng pháp trắc nghiệm khách quan: thờng bao gồm nhiều câu hỏi,
mỗi câu đợc trả lời bằng một từ, một cụm từ hoặc một dấu hiệu đơn giản Baogồm các loại (nh phần sơ đồ đã trình bày)
các ph ơng pháp kiểm tra
Bài luận Tiểu
luận Luận văn Đúng sai lựa chọnNhiều Ghép đôi khuyếtĐiền Trả lời ngắn
Trang 19u điểm: Có khả năng đo đợc các mức độ nhận thức, bao quát đợc phạm
vi kiến thức rộng, ít phụ thuộc vào chủ quan ngời chấm, tính khách quan và độtin cậy cao
Nhợc điểm: Chuẩn bị câu hỏi khó khăn, mất nhiều thời gian và đợc sử
dụng chủ yếu để kiểm tra kiến thức và kĩ năng của ngời học
Nguyên tắc chung khi thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan [15] Khi thiết kế một câu hỏi trắc nghiệm khách quan nói chung phải dựa
vào ba nguyên tắc cơ bản sau đây:
* Tập trung hoàn toàn vào mục tiêu học tập quan trọng (về nội dung và
1.3.4 Cách tính điểm trung bình
Hiện nay việc kiểm tra, đánh giá trong nhà trờng THPT có quy định chế
độ cho điểm đối với học sinh nh sau:
*Số lần kiểm tra cho một môn học trong một học kỳ/mỗi học sinh đợc
kiểm tra ít nhất:
- Kiểm tra viết 15 phút
- Kiểm tra viết 1 tiết (45 phút)
- Kiểm tra viết cuối kỳ, thời lợng là 45 phút, 60 phút hoặc 90 phút
*Thời điểm tiến hành:
- Kiểm tra đầu kỳ(kiểm tra chất lợng)
Trang 20- Kiểm tra miệng đợc tiến hành thờng xuyên trong các tiết học và tốithiểu phải kiểm tra đợc 2/3 số học sinh trong lớp /học kỳ.
- Kiểm tra viết 15 phút bài đầu vào khoảng tuần thứ t của học kỳ, tuỳ vàonội dung của chơng trình học cụ thể mà chọn thời điểm kiểm tra thích hợp
- Kiểm tra giữa kỳ bằng một bài viết 45 phút
- Kiểm tra viết 15 phút bài thứ hai vào khoảng tuần thứ mời ba của học kỳ
- Kiểm tra cuối kỳ bằng bài viết 45 phút
Điểm trung bình học kỳ I (TBHKI) = Tổng TBm/hệ số
Điểm trung bình học kỳ II (TBHKII) = Tổng TBm/hệ số
Điểm trung bình cả năm (TBCN) = (TBHKI + TBHKII 2)/3
*Cách đánh giá kết quả học tập theo điểm số (Xếp loại học lực)
- Học lực giỏi: Điểm TBHK 8,0 và không có môn nào có ĐTBm 6,5
- Học lực khá: Điểm TBHK 8,0 ĐTBHK 6,5 và không có môn nào
có ĐTBm 5,0
- Học lực trung bình: Điểm TBHK 6,5 ĐTBHK 5,0 và không cómôn nào có ĐTBm 3,5
- Học lực yếu: Điểm TBHK 5,0 ĐTBHK 3,5 và không có môn nào
có ĐTBm 2,0
- Học lực kém: Có một môn có ĐTBm 2,0
*Điều kiện để xét lên lớp:
- Lên lớp thẳng: những học sinh có học lực từ trung bình trở lên, hạnhkiểm từ trung bình trở lên
- ở lại lớp: Những học sinh xếp loại học lực kém
Trang 21- Học sinh thi lại đợc lên lớp: Nếu điểm thi lại đủ để nâng điểm TBCN
đạt từ trung bình trở lên
*Điều kiện để thi tốt nghiệp THPT:
- Học sinh có đủ điều kiện sau: Học sinh đã học xong chơng trìnhTHPT hiện hành(liên tục hoặc không liên tục) Có học lực từ yếu trở lên, hạnhkiểm từ trung bình trở lên Không trong thời gian bị giam giữ hoặc truy cứutrách nhiệm hình sự
Ngoài các văn bản quy định của Bộ GD và ĐT các Sở GD và ĐT còn cónhững văn bản hớng dẫn cụ thể chi tiết cho phù hợp với các địa phơng
1.4 Những xu hớng mới trong kiểm tra, đánh giá
1.4.1 Những xu hớng mới trong kiểm tra, đánh giá hiện nay
Việc kiểm tra-đánh giá kết quả học tập của học sinh là một khâu củaquá trình dạy và học, là một trong những chức năng quan trọng trong việc điềuhành quá trình dạy học, nó có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao chất lợng vàhiệu quả giáo dục Đối với giáo dục, đánh giá là một nhiệm vụ mà tầm quantrọng của nó ngày càng đợc nhận thức rõ hơn
Hơn nữa, một số xu hớng đánh giá truyền thống đã không tạo cơ hội vàthúc đẩy quá trình học tập của học sinh Bởi lẽ trớc kia đánh giá chỉ nhấnmạnh về kết quả, các kĩ năng và các sự kiện riêng lẻ, thờng tập trung vào cácbài tập viết, bài tập phi ngữ cảnh, một câu trả lời đúng duy nhất Các tiêuchuẩn và tiêu chí thờng đợc giữ kín và bí mật, thờng đánh giá sau bài giảngthông qua các bài kiểm tra chuẩn hóa, đánh giá riêng các cá nhân và có rất ítthông tin phản hồi Đánh giá thờng ở bên ngoài, đánh giá đơn lẻ không thờngxuyên [15; 15]
Trong vài năm gần đây đã có nhiều hoạt động nhằm cải tiến phơngpháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, góp phần nâng cao chấtlợng giáo dục- đào tạo ở các trờng THPT Những xu hớng đánh giá hiện naynhằm đánh giá cả một quá trình, với các kĩ năng và kiến thức tổng hợp, bài tậpngữ cảnh hóa và nhiều câu trả lời đúng Đánh giá trong khi giảng dạy qua cácbài kiểm tra không chính thức, đánh giá một nhóm ngời nên có nhiều thôngtin phản hồi Những đánh giá đa dạng và liên tục Đó là những xu hớng mớinh: đánh giá thay thế, đánh giá kết hợp với giảng dạy, học sinh tự đánh giá,các tiêu chuẩn và tiêu chí công khai
Trang 22Đánh giá thay thế: Đó là những đánh giá trong khi giảng dạy, nhằm
giúp cho giáo viên có những bớc quyết định trong mọi thời điểm, đánh giáthay thế bao gồm quan sát, thao tác, trình bày miệng, thử nghiệm, đánh giádựa trên cơ sở thành tích học tập, hồ sơ học tập, phỏng vấn và đề án Một đánhgiá thay thế là một phơng pháp khác với các bài kiểm tra giấy- bút truyền thống,
đặc biệt là hầu hết với các bài kiểm tra trắc nghiệm Đánh giá này lôi cuốn họcsinh vào học tập và đòi hỏi phải có những kỹ năng t duy, nhằm chuẩn bị cho họcsinh có thể đảm nhận đợc những công việc ngày càng phức tạp [15; 17]
Đánh giá kết hợp với giảng dạy: Đổi mới đánh giá học sinh là đánh giá
trong toàn quá trình học tập, tức là đánh giá đợc cả trớc, trong và sau khi họctrên lớp Trong giờ học giáo viên không nên chỉ kiểm tra lấy điểm vào sổ vàothời điểm đầu giờ học mà cần kiểm tra trong cả quá trình học tập của họ, qua
đó có đợc thông tin phản hồi, giúp giáo viên điều chỉnh quá trình dạy, đồngthời giúp học sinh điều chỉnh quá trình học Nếu tập luyện đều nh vậy họcsinh sẽ hiểu và vơn tới tự đánh giá, tự ý thức bản thân [15; 17]
Học sinh tự đánh giá: Đòi hỏi học sinh tự đánh giá, không phụ thuộc
vào những ngời khác để có thông tin phản hồi
Các tiêu chuẩn và tiêu chí công khai: những xu hớng mới đây ngày
càng công khai hóa các tiêu chuẩn và tiêu chí là những phơng thức tiện dụngbất kể đánh giá nh thế nào, và chúng sẽ giúp chúng ta cải tiến những thể loại
để xác định thông tin truyền thống hay cách tân
1.4.2 Mục tiêu của kiểm tra, đánh giá
Tác động tích cực tới học sinh: Tác động trực tiếp nhất của đánh giá có
hệ thống, thờng xuyên sẽ kích thích hoạt động học tập, cung cấp cho học sinhnhững thông tin phản hồi về quá trình học tập, khuyến khích năng lực tự đánhgiá Nếu đánh giá là bài kiểm tra lựa chọn để xác định kiến thức của học sinh
về những vấn đề nhất định, thì học sinh sẽ cố gắng ghi nhớ thông tin Mặtkhác, nếu đánh giá yêu cầu làm các bài tiểu luận mở rộng thì học sinh sẽ họcthêm các kiến thức khó hơn và họ học cách nhớ lại kiến thức chứ không phải
là học thuộc lòng kiến thức trong lúc học
Đánh giá có những tác động rõ rệt tới động cơ học tập của học sinh.Nếu học sinh biết đợc cách thức đánh giá và tính điểm, thì họ tin rằng đánhgiá đó sẽ công bằng và cố gắng học hết khả năng
Động cơ học tập của học sinh sẽ cao hơn nếu các yêu cầu đánh giá cóliên quan đến kiến thức và mục tiêu học tập dù khó nhng vẫn có thể làm đợc
Trang 23và tạo đợc cơ hội cho học sinh thể hiện khả năng của riêng mình Các đánh giáxác thực sẽ thúc đẩy học sinh học tập tích cực hơn Đánh giá học sinh bằngnhiều loại chứ không chỉ tiến hành đơn thuần một loại để giúp học sinh hạnchế đợc sự lo lắng Khi học sinh bớt lo thì sẽ khuyến khích đợc khả năng khaithác, sáng tạo và đạt kết quả
Cuối cùng, mối quan hệ giáo viên - học sinh bị ảnh hởng bởi bản chấtcủa đánh giá Khi giáo viên tiến hành các đánh giá một cách cẩn thận và chobiết nhận xét, thì mối quan hệ đó đợc tăng cờng Ngợc lại, nếu học sinh có ấntợng rằng đánh giá không khoa học, không phù hợp với mục đích của khoáhọc và đợc xây dựng để gạt họ, hơn nữa lại đa ra ít ý kiến nhận xét, thì mốiquan hệ sẽ bị phai nhạt Bao lâu thì giáo viên trả lại bài kiểm tra cho học sinh?
Đánh giá tác động đến phong cách mà học sinh cảm nhận hiểu đợc giáo viên
và cho biết mức độ quan tâm của giáo viên đối với học sinh và những gì họhọc
Tác động tích cực đối với giáo viên: Cũng giống nh học sinh, giáo viên
cũng bị tác động bởi bản chất của các đánh giá mà họ giao cho học sinh Họcsinh thì học theo nội dung đánh giá và giáo viên thì dạy để đánh giá Vì vậy,nếu đánh giá yêu cầu nhớ các vấn đề đã học, thì giáo viên sẽ dạy hàng loạt vấn
đề, nếu đánh giá yêu cầu lập luận, thì giáo viên xây dựng các bài tập và cácvấn đề đã trải qua yêu cầu học sinh suy nghĩ Lúc này cần xác định mức độ
đẩy mạnh và khuyến khích việc giảng dạy của giáo viên và giáo viên muốnhọc sinh học những gì
Thờng phải có sự cân bằng giữa thời gian giảng dạy và đánh giá Nếu
đánh giá của giáo viên đòi hỏi phải có một thời gian tơng đối lâu để chuẩn bị,tiến hành và kết luận, thì thời gian giảng dạy sẽ bị thu hẹp lại
Mục tiêu của đánh giá có chất lợng là giúp thu đợc các thông tin xácthực hơn để đa ra các quyết định đối với học sinh Liệu đánh giá có giúp giáoviên có đợc suy xét có giá trị hơn không hay lại gây trở ngại cho giáo viên khi
đánh giá học sinh? Khi có kết quả đánh giá liệu giáo viên có phân loại họcsinh một cách hợp lý không?
Cuối cùng, các đánh giá có thể ảnh hởng đến việc nhận xét của nhữngngời khác đối với giáo viên Liệu giáo viên có cảm thấy dễ chịu khi các nhàquản lý của trờng hay phụ huynh học sinh xem xét về các đánh giá của mìnhkhông? Quan điểm của các giáo viên khác thì sao? Các đánh giá có xứng vớimong muốn của giáo viên trở thành một giáo viên dạy giỏi không?
Trang 24Tác động tích cực đối với cán bộ quản lý giáo dục: Việc đánh giá học
sinh cung cấp những thông tin cơ bản về thực trạng dạy học trong một cơ sở,
đơn vị giáo dục để có thể chỉ đạo kịp thời, uốn nắn những lệch lạc, khuyếnkhích, hỗ trợ những sáng kiến, bảo đảm tốt mục tiêu giáo dục
Nh vậy việc đánh giá học sinh có ý nghĩa nhiều mặt: Nhằm nhận địnhthực trạng, định hớng và điều chỉnh hoạt động học của trò đồng thời tạo điềukiện nhận định thực trạng và định hớng hoạt động dạy của thầy
1.5 Tiêu chí đánh giá hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học phổ thông
1.5.1 Đánh giá hiệu quả giáo dục ở trờng trung học phổ thông
Đánh giá hiệu quả giáo dục ở trờng học là xác định mức độ đạt đợc cácmục tiêu giáo dục của nhà trờng tại từng thời điểm xác định, trên cơ sở các
điều kiện, nguồn lực hiện có đợc huy động của nhà trờng Đánh giá hiệu quảgiáo dục phải đồng thời trên cả hai mặt: sự phát triển về số lợng và sự đảm bảo
về chất lợng toàn diện Để đánh giá đợc mặt thứ hai cần có:
- Cơ sở lí luận
- Thông số cần thiết qua khảo sát
- Khẳng định đợc sự thành công trong thực hiện các biện pháp
Trong quá trình dạy học, khi tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quả họctập của học sinh tại một thời điểm nào đó, giáo viên tạo ra một tình huống sphạm đặc biệt, buộc học sinh phải bộc lộ kết quả lĩnh hội tri thức, kĩ năng,hình thành thái độ cũng nh phát triển nhân cách toàn diện của họ dới dạngmột sản phẩm trí tuệ, đó là bài làm của học sinh Qua bài làm của học sinh,giáo viên kiểm tra đợc tình hình nắm tri thức, kết quả hình thành kĩ năng mônhọc, cũng nh biết đợc mức độ phát triển trí tuệ, thái độ tích cực của học sinh.Giáo viên so sánh kết quả đó của học sinh với mục tiêu cần đạt đợc, đánh giámức độ sai lệch giữa kết quả thực với mục tiêu Nếu có sai lệch lớn chứng tỏquá trình dạy học có nguy cơ không đạt đợc mục tiêu đề ra, cần phải có biệnpháp khắc phục kịp thời Trên có sở kiểm tra toàn diện kết quả, đánh giá đúngmức độ của sự sai lệch, giáo viên phải kịp thời phát hiện những nguyên nhâncủa sự sai lệch để có những điều chỉnh phù hợp, khắc phục sai lệch đó Sự
điều chỉnh có thể đợc thực hiện bằng đổi mới nội dung, cải tiến phơng pháp,phơng tiện hình thức tổ chức dạy và học Tuy nhiên, kết quả của sự điều chỉnhsai lệch phụ thuộc vào mức độ tiếp cận ít hay nhiều với mục tiêu dạy học và
Trang 25tính đầy đủ, kịp thời, chính xác, khách quan của thông tin thu đợc Do đó, việckiểm tra làm cho học sinh bộc lộ đợc đầy đủ các mặt, các khía cạnh khác nhaucủa kết quả học tập theo yêu cầu của mục tiêu môn học sẽ đảm bảo cho kếtquả điều chỉnh quá trình dạy học đợc nâng cao.
Nh vậy có thể nói: hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của họcsinh là xác định cách thức, phơng pháp, phơng tiện, hình thức kiểm tra, đánhgiá khách quan, toàn diện kết quả học tập của học sinh nhằm thực hiện tốt cácyêu cầu s phạm và nhiệm vụ dạy học đã đề ra
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh là một khâu, một phơngpháp quan trọng của quá trình dạy học Đồng thời kiểm tra, đánh giá cũng làmột hệ thống với các thành tố khác nhau Vì vậy để quá trình kiểm tra, đánhgiá đạt hiệu quả chúng ta phải chú ý đến các thành tố nh:
Xác định mục đích kiểm tra, thi.
Kiểm tra để làm gì? Để phân loại học sinh, để xét lên lớp, tốt nghiệphay tuyển chọn, từ đó xây dựng câu hỏi kiểm tra cho phù hợp Ví dụ với mục
đích tuyển chọn tinh hoa, yêu cầu chính xác phải là u tiên cao nhất, cùng với
nỗ lực giảm thiểu các yếu tố ngẫu nhiên, yếu tố bất định Nhng với mục đích
đào tạo thì trong câu hỏi kiểm tra còn "khuyến khích bộc lộ cái sai" có thể có
về kiến thức, về kĩ năng của học sinh nhờ đó ngời thầy có thể giúp học sinhkhắc phục những thiếu sót và hạn chế đó [29]
Xác định nội dung học tập cần kiểm tra, đánh giá.
Nghiên cứu mục tiêu và để quyết định lựa chọn phơng pháp kiểm tranào và số lợng câu hỏi Nội dung học tập cần kiểm tra, đánh giá là kết quảnắm các tri thức, kĩ năng, các biểu hiện của thái độ học sinh đã có đợc quaquá trình học tập mà học sinh trình bày, bộc lộ trong sản phẩm trí tuệ nào đótheo mục đích của kiểm tra, đánh giá Các khía cạnh của nội dung kiểm tra,
đánh giá chi phối đến hiệu quả của kiểm tra nh: Phạm vi tri thức, kĩ năng, thái
độ cần đánh giá, khối lợng, chất lợng tri thức, kĩ năng cần đánh giá các vấn
đề này có liên quan với nhau và đặt ra những yêu cầu khác nhau đối với họcsinh trong quá trình học tập Vì vậy, nội dung kiểm tra, đánh giá tác độngmạnh tới ý thức học tập của học sinh, cũng nh trách nhiệm hớng dẫn của giáoviên [28]
Lựa chọn, vận dụng kết hợp phơng pháp, phơng tiện trong kiểm tra đểhọc sinh bộc lộ các kết quả học tập, giáo viên phải tạo ra một hoàn cảnh s
Trang 26phạm đặc biệt buộc học sinh phải trình bày kết quả nhận thức thông qua mộtsản phẩm trí tuệ Đó là bài kiểm tra hay bài thi, tình huống đó phản ánh trongcác đề kiểm tra, đề thi Chính đề kiểm tra, đề thi đòi hỏi học sinh phải trìnhbày nội dung học tập đã lĩnh hội, mức độ, phạm vi kiến thức, kĩ năng mà họcần thể hiện Đề kiểm tra, đề thi đặt ra cho học sinh yêu cầu cần thể hiện trongbài làm những mục đích đánh giá xác định Cách trình bày của đề kiểm tra, đềthi có thể tạo ra những tình huống s phạm kích thích t duy độc lập, sáng tạocủa học sinh [29].
Cách thức tổ chức và tiến hành các kì kiểm tra, thi
Cách thức tổ chức và tiến hành các kì kiểm tra, thi là sự sắp xếp kếhoạch, bố trí giáo viên, phơng tiện và sự thực hiện kế hoach đó Cách tổ chức
và tiến hành kiểm tra, thi còn liên quan đến các biện pháp giúp cho học sinhhiểu về nội dung, yêu cầu, kế hoạch kiểm tra, thi trong toàn bộ quá trình dạyhọc Tiến hành các buổi kiểm tra, thi nghiêm túc nhng tránh căng thẳng, tạo
điều kiện tâm lí thuận lợi cho học sinh làm bài một cách thoải mái tự tin thìhiệu quả bài làm sẽ tốt hơn, đánh giá kết quả toàn diện, chính xác hơn [30] Quá trình chấm bài của giáo viên.
Qua kết quả thu đợc trong bài kiểm tra, thi của học sinh giáo viên xemxét, đánh giá bài kiểm tra để phát hiện ra sai lệch, xác nhận hay phủ nhận kếtquả, từ đó thực hiện các chức năng của kiểm tra, đánh giá Đó là quá trìnhchấm bài Để quá trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh đạthiệu quả, yêu cầu giáo viên trong khi chấm bài phải đánh giá chính xác, kháchquan, toàn diện kết quả học tập của học Có nh vậy, chúng ta kịp thời pháthiện và điều chỉnh các sai lệch trong kết quả học tập của học sinh để đảm bảocho quá trình dạy học theo mục tiêu đã đề ra
1.5.2 Tiêu chí đánh giá hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học phổ thông
Dựa trên các yêu cầu s phạm trong quá trình kiểm tra, đánh giá kết quảhọc tập của học sinh THPT Các tiêu chí đó nh sau:
Một là: Việc kiểm tra, đánh giá phải làm cho học sinh bộc lộ trung thực,
chính xác kết quả học tập đồng thời phải đảm bảo tính khách quan, công bằng
Kết quả học tập của học sinh không chỉ đợc phản ánh ở khối lợng, chấtlợng tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mà học sinh đã nắm đựơc còn ở sự tiến bộ về thái
Trang 27độ tích cực của học sinh trong quá trình học tập Kết quả đó tiềm ẩn trong họcsinh và chỉ bộc lộ ra trong những điều kiện nhất định, thông qua bài làm củahọc sinh Giáo viên tổ chức và tiến hành kiểm tra làm cho học sinh dễ dàngbộc lộ chính xác, khách quan Những kết quả tiềm ẩn đó sẽ cung cấp thông tin
đầy đủ, chính xác cho việc đánh giá cũng nh điều khiển, điều chỉnh quá trìnhdạy học Bên cạnh đó việc đánh giá khách quan, công bằng của giáo viên đốivới kết quả học tập của học sinh sẽ góp phần khích thích hoạt động học tậpcủa học sinh cũng nh sự tin tỏng của học sinh đối với thầy cô giáo
Hai là: Kiểm tra, đánh giá nhằm khảo sát đầy đủ, toàn diện các mặt,
các khía cạnh khác nhau của kết quả dạy và học phù hợp với mục tiêu kiểmtra, đánh giá
Kết quả dạy học bao gồm cả kết quả hoạt động dạy và kết quả của hoạt
động học Mỗi loại kết quả đó lại là tập hợp của nhiều kết quả cụ thể ở nhiềumức độ và trình độ, ở nhiều mặt và khía cạnh khác nhau trong bài kiểm tra,học sinh có điều kiện bộc lộ đợc những kết quả nhất định nhng không thể hiện
đợc tất cả các kết quả của họ Cần phải căn cứ vào mục tiêu kiểm tra, đánh giá
ở thời điểm cụ thể nào đó của quá trình dạy học để tiến hành kiểm tra Sao chothông qua bài làm của mình, học sinh thể hiện đúng, đủ toàn diện những mặt,khía cạnh đáp ứng mục đích của kì kiểm tra đó
Ba là: Kiểm tra, đánh giá giúp cho việc phát hiện chính xác, kịp thời và
điều chỉnh sai lệch trong sự phát triển của học sinh so với mục tiêu dạy học Phát hiện đúng, kịp thời những sai lệch là điều kiện để điều khiển, điềuchỉnh quá trình dạy học một cách hiệu quả Sự sai lệch đợc phản ánh ở sựkhông phù hợp giữa kết qủa thực hành mà học sinh đạt đợc trong quá trìnhhọc tập với mục tiêu và yêu cầu đặt ra trong quá trình đó, tổ chức tiến hànhkiểm tra sao cho thông qua các bài kiểm tra giáo viên và học sinh dễ dàng sosánh đợc kết quả thực sự đạt đợc so với yêu cầu Mọi kết quả chung chung,không chỉ rõ những u, nhợc điểm, không chỉ rõ những mặt còn thiếu sót làkhông thực hiện đợc chức năng của kiểm tra, đánh giá
Bốn là: Kiểm tra, đánh giá tạo điều kiện đổi mới phơng pháp dạy và
học Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh đợc xác định làmột trong những khâu then chốt trong quá trình đổi mới giáo dục phổ thông[3] Đổi mới kiểm tra, đánh giá là một trong những động lực của đổi mới ph-
Trang 28ơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lợng học tập, đảm bảo các mục tiêugiáo dục.
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trình dạy họccho biết kết quả của hoạt động dạy học và cũng chính là một phơng pháp dạyhọc Thông qua nội dung, phơng pháp, phơng tiện tổ chức thực hiện kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập mà tác động tới cách học của học sinh và giáo viêncũng có những điều chỉnh về phơng pháp dạy sao cho phù hợp với mục đích,nội dung dạy học và đối tợng học sinh
Trong quá trình dạy học, việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập củahọc sinh có vai trò quan trọng, giúp cho quá trình dạy học vận động và pháttriển không ngừng Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh là mộtkhâu (một bộ phận) không thể tách rời quá trình dạy học Đây là khâu cuốicùng của quá trình dạy học
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh đúng đắn, khách quan,công bằng chẳng những cho biết giá trị đích thực về kiến thức, kỹ năng, thái
độ của học sinh mà còn giúp nhà trờng và từng giáo viên điều chỉnh nội dung,phơng pháp giảng dạy Kết quả của kiểm tra, đánh giá kiến thức học tập củahọc sinh là thu đợc những thông tin ngợc vô cùng quý báu có tác dụng điềuchỉnh hoạt động dạy và học để có thể đáp ứng đợc những yêu cầu của thựctiễn dạy và học ở nhà trờng THPT
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh còn mang ý nghĩa giáodục sâu sắc Thông qua kiểm tra, đánh giá kết quả học tập giáo viên có thểgiáo dục cho học sinh động cơ, thái độ và quan điểm đúng đắn đối với họctập Học sinh THPT lứa tuổi trởng thành cần xác định đợc nghĩa vụ và ý thứctrách nhiệm của mình trớc bản thân, gia đình, tập thể, nhà trờng và xã hội
Với ý nghĩa đó, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập đòi hỏi học sinh phảinâng cao tinh thần trách nhiệm trong học tập, phải tích cực, chủ động tronghoạt động học của mình, phải rèn luyện, bồi dỡng ý chí và thói quen lao động,
Trang 29học tập nghiêm túc, có nề nếp và hệ thống Đồng thời góp phần hình thành,phát triển ở học sinh ý thức và năng lực tự đánh giá Đó là nhân tố quan trọngcho sự hình thành phẩm chất nhân cách của con ngời mới [3].
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh THPTcũng tuân theo quy luật vận động chung của kiểm tra, đánh giá kết quả họctập, song cũng có những yêu cầu riêng là trong việc xem xét kết quả học tậpmột cách toàn diện về tri thức, kỹ năng đạt đợc trong quá trình học tập, sựchuyển biến tốt trong thái độ hành vi và sự trởng thành trong nhân cách củahọc sinh thì môn học GDCD ở THPT đặc biệt coi trọng mảng ý thức, thái độcủa học sinh đợc biểu hiện qua hành vi trong cuộc sống hàng ngày Biểu hiệncủa hiệu quả của hoạt động dạy và học đối với môn học DGCD chính là hìnhthành đợc kỹ năng sống của con ngời trong thời đại mới cho học sinh và hoạt
động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập góp phần không nhỏ vào mục tiêunày
Trong quá trình dạy học, việc nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kếtquả học tập của học sinh là một yêu cầu khách quan Đây là quá trình tìmkiếm các biện pháp thích hợp tác động vào các yếu tố chi phối hoặc có ảnh h-ởng tới quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm đảmbảo ngày càng tốt hơn các yêu cầu và thực hiện đợc đầy đủ hơn các chức năngcủa kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
Chơng 2 Thực trạng vấn đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn giáo dục công dân của học sinh trung học phổ thông phái phiên thành phố hải phòng
2.1 Vài nét về lich sử phát triển của trờng trung học phổ thông Thái Phiên thành phố Hải Phòng
Hải Phòng- thành phố Cảng, đợc trung ơng xác định là trung tâm kinh
tế, công nghiệp, thơng mại, dịch vụ của vùng Duyên Hải Bắc bộ, là cửa chính
ra biển của các tỉnh phía Bắc, là đầu mối giao thông quan trọng của miền Bắc
và cả nớc, đồng thời là một đô thị có vị trí quốc phòng trọng yếu, là một trongcác cực
tăng trởng của vùng kinh tế trọng điểm Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh Giáo dục là một lĩnh vực đợc đặc biệt chú trọng Phổ cập tiểu học vàxoá mù chữ năm 1990, năm 2000 phổ cập trung học cơ sở, ngời lao động đã qua
Trang 30đào tạo nghề là trên 25% Hải Phòng là một trong những địa phơng có số lợng vàchất lợng giải học sinh giỏi quốc gia và quốc tế mạnh nhất trong cả nớc
Hiện nay, thành phố Hải Phòng có 54 trờng THPT Thái Phiên là trờngTHPT đầu tiên của chế độ mới ở khu vực nội thành Hải Phòng đợc thành lập7/11/1960 Trong quá trình phát triển của mình, trờng luôn là trờng tiên tiếnxuất sắc, đã ba lần trờng đợc nhận Huân chơng Lao động hạng nhất, hạng hai,hạng ba của Nhà nớc trao tặng Thái Phiên là cái nôi đào tạo các thế hệ họcsinh năng khiếu cho thành phố trong suốt 21 năm (1965-1986) Trong chiếntranh ác liệt thầy và trò trờng Thái Phiên đã vợt bom đạn, bám lớp, bám trờng,hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và tiếp tục phát huy tinh thần đó để vợt qua khókhăn của thời kì sau chiến tranh (1973-1986) Cùng với cả nớc, thầy trò TrờngThái Phiên năng động, sáng tạo thực hiện những chủ trơng mới về giáo dục do
Đại hội Đảng lần VI đề ra Trờng có một đội ngũ giáo viên 100% đạt chuẩn,trong đó 40% đạt trình độ trên chuẩn, Thái Phiên luôn dẫn đầu về số lợngcũng nh chất lợng giáo viên giỏi cấp thành phố Tổng số lớp của ba khối là 42lớp, tỷ lệ đỗ tốt nghiệp hàng năm 100%, tỷ lệ đỗ vào các trờng cao đẳng và đạihọc trên 90% Cơ sở vật chất tơng đối khang trang do đợc sự quan tâm của cáccấp lãnh đạo, sự đóng góp của nhiều nhà hảo tâm và sự tự nguyện của phụhuynh học sinh ở các khóa đó cũng là một thành công trong công tác xã hộihoá giáo dục của nhà trờng Trờng đã đợc công nhận trờng chuẩn Quốc giavào tháng 5/2005- kết quả của cả một quá trình phấn đấu của các thế hệ thầy
và trò trờng THPT Thái Phiên
Trớc những yêu đổi mới theo tinh thần"Chuẩn hoá, hiện đại hóa, xã hộihoá để đa nền giáo dục nớc nhà vào thế ổn định, với chất lợng giáo dục toàndiện " thì toàn thể các cán bộ, giáo viên, công nhân viên và học sinh của Tr-ờng phải phấn đấu hơn nữa để phát huy thế mạnh của hơn 45 năm qua và luôn
đợc sự tín nhiệm của nhân dân
2.2 Thực trạng công tác kiểm tra-đánh giá kết quả học tập môn giáo dục công dân của học sinh trờng trung học phổ thông Thái Phiên thành phố Hải Phòng
Để phản ánh thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mônGDCD ở trờng THPT Thái Phiên Hải Phòng, chúng tôi đã khảo sát 25 giáoviên hiện đang trực tiếp giảng dạy bộ môn GDCD ở ba trờng THPT thành phốHải Phòng: Thái Phiên, Ngô Quyền, Lê Quý Đôn và 200 học sinh thuộc ba
Trang 31khối 10,11,12 của trờng THPT Thái Phiên thành phố Hải phòng Tất cả cácgiáo viên này đều có trình độ chuyên môn đợc đào tạo là cử nhân s phạm khoaGiáo dục Chính trị.
Mục đích điều tra là tìm hiểu về nhận thức của giáo viên đối với vấn đềkiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, tìm hiểu thực tế việc kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập của học sinh mà họ đang tiến hành trong quá trìnhdạy học và những kiến nghị, giải pháp để nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánhgiá kết quả học tập của học sinh
Từ kết quả thu đợc qua điều tra, chúng tôi xử lý, phân tích, tổng hợp các
số liệu phản ánh thực trạng kiểm tra, đánh giá và phân tích nguyên nhân hạn chếcủa vấn đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh
2.2.1 Nhận thức của giáo viên giảng dạy môn giáo dục công dân ở các trờng trung học phổ thông thành phố Hải Phòng về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
Hầu hết giáo viên đang trực tiếp giảng dạy môn GDCD ở ba trờngTHPT đều có nhận thức tơng đối đúng và đầy đủ về kiểm tra, đánh giá kết quảhọc tập của học sinh Điều đó đợc thể hiện ở kết quả điều tra:
Bảng 1: Nhận thức của giáo viên về vai trò của kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập đối với quá trình dạy-học.
Vai trò của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ý kiến
(%)
Cơ sở thực tế để giáo viên điều chỉnh, hoàn thiện hoạt động học
Cơ sở thực tế để giáo viên hớng dẫn học sinh tự điều chỉnh, tự
Cơ hội giúp học sinh ôn tập, củng cố tri thức, phát triển trí tuệ 96
Điều kiện để học sinh tự kiểm tra về mức độ lĩnh hội tri thức,
Công cụ để các cấp quản lí thực hiện chức năng của mình nhằm
Có tác dụng điều chỉnh cách dạy của giáo viên 100Kiểm tra, đánh giá là một khâu quan trọng của quá trình dạy học, thôngqua kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh giúp giáo viên thu đợc tínhiệu ngợc từ học sinh: biết đợc điểm mạnh, điểm yếu của học sinh trong việclĩnh hội tri thức; mức độ thành thạo về kĩ năng; khả năng sáng tạo trong vậndụng và tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới thực trạng đó Cho nên kiểm tra, đánh
Trang 32giá là cơ sở thực tế để giáo viên điều chỉnh, hoàn thiện hoạt động học tập củahọc sinh Nội dung này đơng nhiên có sự nhất trí rất cao với 92% ý kiến giáoviên nhng với nội dung kiểm tra, đánh giá là cơ sở để hớng dẫn học sinh tự
điều chỉnh, tự hoàn thiện hoạt động học của mình thì có tỷ lệ nhất trí thấp hơnmột chút với 88% ý kiến giáo viên Điều này phản ánh một thực tế chung hiệnnay, việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh mới làm tốt chứcnăng xác nhận những giá trị đạt đợc của quá trình học tập của học sinh còncác chức năng định hớng để dự báo khả năng của học sinh có thể đạt đợctrong quá trình học tập và chẩn đoán nhằm hỗ trợ việc học tập còn nhiều hạnchế Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD hiện nay mới chỉ dựatrên sự tái hiện kiến thức đã đợc học là chính chứ cha dựa trên kỹ năng phântích, tổng hợp của học sinh Kiểm tra, đánh giá nh vậy cha phản ánh đợc sựhiểu bài của học sinh (học vẹt cũng có đợc điểm cao) Kiểm tra, đánh giángoài chức năng cho điểm và xếp loại học sinh còn cần quan tâm đến chứcnăng khuyến khích, tạo động lực cho việc học của học sinh, hớng việc học củahọc sinh vào các hoạt động học tập tích cực, tránh việc học vì điểm số
Với hai nội dung tiếp theo cũng có tỷ lệ là 96% ý kiến giáo viên đồng ývới kiểm tra, đánh giá là cơ hội giúp học sinh ôn tập, củng cố tri thức, pháttriển trí tuệ và 88% ý kiến đồng ý với kiểm tra, đánh giá là điều kiện để họcsinh tự kiểm tra về mức độ lĩnh hội tri thức, trình độ kĩ năng, kĩ xảo Chúng tathấy, có sự trùng hợp ở đây: việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của họcsinh hình nh nó có tác động theo chiều từ phía giáo viên đến học sinh mạnhhơn sự tác động theo chiều ngợc lại từ phía học sinh trở lại giáo viên Tức làhọc sinh là đối tợng chịu sự tác động của giáo viên nh: kiểm tra, đánh giá làcơ sở thực tế để giáo viên điều chỉnh, hoàn thiện hoạt động học tập của học
sinh, cơ hội giúp học sinh ôn tập, củng cố tri thức, phát triển trí tuệ Vai trò
chủ đạo của ngời giáo viên đã đợc thể hiện rõ nhng còn vai trò chủ động, tích cực của học sinh thì còn mờ nhạt chăng? Khi tỷ lệ ý kiến đồng ý của giáo viên
với hai nội dung: kiểm tra, đánh giá là cơ sở để hớng dẫn học sinh tự điều chỉnh, tự hoàn thiện hoạt động học của mình, điều kiện để học sinh tự kiểm tra
về mức độ lĩnh hội tri thức, trình độ kĩ năng, kĩ xảo luôn thấp hơn mà đáng lẽ
nó phải tơng đồng vì kiểm tra, đánh giá là cơ sở thực tế để giáo viên điềuchỉnh, hoàn thiện hoạt động học tập của học sinh đồng thời là cơ sở để hớngdẫn học sinh tự điều chỉnh, tự hoàn thiện hoạt động học của mình và kiểm tra,
đánh giá là cơ hội giúp học sinh ôn tập, củng cố tri thức, phát triển trí tuệ đồng
Trang 33thời là điều kiện để học sinh tự kiểm tra về mức độ lĩnh hội tri thức, trình độ kĩnăng, kĩ xảo Mối quan hệ tác động qua lại giữa vai trò chủ đạo của giáo viên
và vai trò chủ động, tích cực của học sinh phải đợc thể hiện trong việc kiểmtra, đánh giá kết quả học tập Vì vậy, cần công khai hoá các tiêu chí đánh giá,thông báo cho học sinh biết đáp án, thang điểm để các em có thể tự đánh giábản thân trớc Sau mỗi bài kiểm tra cần phân tích cho học sinh những u điểm,những sáng tạo trong bài làm để phát huy, nhng quan trọng hơn là phân tích kĩnhững sai sót để rút kinh nghiệm Việc phân tích kĩ những sai sót của học sinhtrong bài kiểm tra không chỉ cần cho học sinh để có cơ hội cải tiến việc họctập của các em mà còn rất cần thiết cho giáo viên để có những điều chỉnhtrong hoạt động dạy của mình và giúp học sinh khắc phục những thiếu sót vàhạn chế đó
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh là công cụ để các cấpquản lí thực hiện chức năng của mình nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quảdạy học Mọi giáo viên cần nhận thức tốt vấn đề này để nâng cao ý thức tráchnhiệm trong việc thực hiện nghiêm túc công tác kiểm tra, đánh giá kết quả họctập của học sinh điều đó giúp Ban giám hiệu nhà trờng nắm đợc tình hình họctập của học sinh và giảng dạy của giáo viên trong nhà trờng Nếu kết quả kiểmtra, đánh giá kiến thức của học sinh là khách quan, chính xác thì nó chính làthông tin ngợc cho Ban giám hiệu biết đợc hiệu quả của các quyết định, các kếhoạch và khả năng thực thi của chúng Thông qua kiểm tra, đánh giá kết quảhọc tập của học sinh phát hiện ra những lệch lạc, trì trệ trong hoạt động dạy vàhọc của giáo viên và học sinh để có ngay những quyết định khắc phục tìnhhình, có những điều chỉnh trong công tác điều hành và cải tiến các biện phápchỉ đạo nhằm đạt kết quả cao nhất của quá trình day học
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh có vai trò rất quantrọng trong quá trình dạy học nói riêng và trong hoạt động giáo dục và đào tạonói chung Để tiến hành tốt việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của họcsinh thì cần có quy trình thực hiện bao gồm các giai đoạn chuẩn bị, giai đoạnthực hiện, giai đoạn kết thúc; trong mỗi giai đoạn có nhiều bớc Chính vì vậy,muốn thực hiện tốt việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh thìkhông thể chỉ có ý thức nỗ lực của từng giáo viên với học sinh của mình, sẽkhông có kết quả tốt nếu thiếu sự chỉ đạo sâu sát của Ban giám hiệu nhà trờngvới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Nhng hình nh
Trang 34giáo viên cha có quan tâm đúng mức với vấn đề này, chỉ có 76% ý kiến giáoviên đồng ý với nội dung: kiểm tra, đánh giá là công cụ để các cấp quản líthực hiện chức năng của mình nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả dạy học.Theo chúng tôi kết quả điều tra trên không hoàn toàn phản ánh nhận thức củagiáo viên (biết hay không biết vai trò này của kiểm tra, đánh giá kết quả họctập của học sinh) mà nó phản ánh thực tế là giáo viên cha có sự quan tâm đúngmức với vấn đề này và đây là một tồn tại cần có sự thay đổi ngay để công táckiểm tra, đánh giá kết quả học tập đạt đợc hiệu quả cao hơn Sự phối kết hợpgiữa bộ phận thực hiện và bộ phận điều hành, quản lý phải hết sức chặt chẽ, gắnkết, đó là mối quan hệ giữa giáo viên và Ban giám hiệu nhà trờng
Hiện tại, môn GDCD trong nhà trờng THPT hiện không nằm trong cácmôn thi tốt nghiệp hay các môn thi chung của cả trờng Nên việc kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập vẫn tiến hành riêng ở từng lớp với sự giám sát củagiáo viên đảm trách, tất nhiên là có sự thống nhất về nội dung cần kiểm tra do
tổ chuyên môn quyết định trên cơ sở chơng trình khung của Bộ GD - ĐT.Chính vì vậy, ở mỗi lớp giáo viên sẽ tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quả họctập của học sinh bằng các phơng pháp khác nhau và thời điểm tiến hành kiểmtra và trả bài cho học sinh cũng xê dịch trong khoảng hai tuần Tóm lại việckiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD ngoài sự thống nhất về nộidung kiểm tra còn lại tất cả các phần khác trong quy trình kiểm tra, đánh giákết quả học tập đều đợc tiến hành độc lập do từng giáo viên đảm nhiệm Nhvậy, thật khó có thể nói tới khái niệm "chuẩn" trong các quy trình kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập riêng lẻ này và cuối cùng kết quả học tập của họcsinh đợc thể hiện bằng điểm số mà mỗi giáo viên đánh giá, cách đánh giá nhvậy là dựa vào sự so sánh giữa học sinh này với học sinh khác trong một lớphọc, phép đo nh vậy không thể chính xác, khách quan
2.2.2 Nhận thức của học sinh trung học phổ thông Thái Phiên thành phố Hải Phòng về vai trò của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
Đa số học sinh đợc hỏi đều hiểu đợc tác dụng của kiểm tra, đánh giá kếtquả học tập thể hiện ở kết quả khảo sát nhận thức của học sinh về vai trò củakiểm tra, đánh giá đối với quá trình học tập nh sau:
Bảng 2 : Nhận thức của học sinh về vai trò của kiểm tra, đánh giá đối với
quá trình học tập của học sinh
Trang 35Vai trò của kiểm tra, đánh giá đối với quá trình học tập
Giúp học sinh củng cố tri thức, phát triển trí tuệ 96
Động viên, khuyến khích học sinh học tập 78
Có tác dụng điều chỉnh cách học của học sinh 98Giúp học sinh biết đợc điểm mạnh, điểm yếu của mình 91Giúp giáo viên nắm đợc tình hình học tập của học sinh để có
93,5% ý kiến của học sinh cho rằng kiểm tra, đánh giá kết quả học tậpnhằm phân loại học sinh thuộc loại học lực nào (giỏi, khá hay trung bình,yếu), nhng khi đợc hỏi chi tiết hơn (Vậy căn cứ vào đâu để thầy, cô đánh giá
đợc kết quả học tập của từng học sinh thuộc loại nào?) thì tỷ lệ giữa hai ý kiếncủa các em đều ngang nhau một là so với mục tiêu chung đã xác định trớc; hai
là so với tơng quan chung với các bạn cùng học khác Dù hiểu theo nghĩa nàothì đánh giá kết quả học tập cũng phản ánh kết quả mà các em đạt đợc saumột giai đoạn học tập Nếu kết quả tốt(nh mong muốn của cá nhân học sinh)thì có tác dụng vô cùng lớn đối với học sinh đó: sự khẳng định mình bằng kếtquả học tập mang lại miềm tự hào, vui sớng cho cá nhân học sinh, thúc đẩytinh thần học tập lên cao, nỗ lực phấn đấu cho một kết quả mới cao hơn Cònkết quả không tốt hoặc cha đợc nh mong muốn cũng có tác dụng nhắc nhở,chấn chỉnh học sinh cần tích cực hơn trong học tập hoặc cần thay đổi phơngpháp học để có kết quả học tập tốt hơn Quá trình học tập của học sinh là quátrình tiếp thu, lĩnh hội tri thức mới, củng cố, vận dụng, kiểm tra, đánh giá trithức, kĩ năng, kĩ xảo nhằm biến chúng thành tài sản của bản thân Hoạt độnghọc của học sinh không phải bằng sự tiếp nhận những kết quả có sẵn mà phảibằng hoạt động nhận thức tích cực, chủ động của bản thân học sinh Học sinh
là chủ thể nhận thức, tính chất hành động học của bản thân học sinh có ảnh ởng quyết định tới chất lợng tri thức mà họ tiếp thu Quá trình học tập của họcsinh có thể diễn ra dới tác động trực tiếp của giáo viên nh diễn ra trong tiếthọc trên lớp, hoặc dới tác động gián tiếp của giáo viên nh việc tự học ở nhàcủa học sinh Tính tích cực, chủ động, tự giác trong hoạt động nhận thức họctập của học sinh đợc thể hiện ở các mặt: Tiếp nhận những nhiệm vụ và kếhoạch học tập hoặc tự lập kế hoạch học tập, cụ thể hoá các nhiệm vụ học tập
Trang 36h-của mình; Giải quyết các nhiệm vụ học tập đợc đề ra, tự lựa chọn các phơngpháp và phơng tiện cho mình; Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập dới tác độngcủa giáo viên hoặc tự kiểm tra, đánh giá và qua đó tự điều chỉnh trong tiếntrình học tập của mình, cải tiến phơng pháp học tập của mình Kiểm tra, đánhgiá kết quả học tập của học sinh phản ánh kết quả mà các em đạt đợc sau mộtgiai đoạn học tập Kết quả đó phản ánh tính chất của hoạt động học tập củahọc sinh cho thấy mức độ tích cực, chủ động, tự giác trong học tập của cánhân học sinh Từ sự phân tích đó ta thấy có sự hợp lí giữa các kết quả khảosát 96% ý kiến học sinh đồng ý với kiểm tra, đánh giá giúp học sinh củng cốtri thức, phát triển trí tuệ và 98% ý kiến cho rằng kiểm tra, đánh giá có tácdụng điều chỉnh cách học của học sinh, 91% ý kiến của học sinh đồng ý kiểmtra đánh giá giúp học sinh biết đợc điểm mạnh, điểm yếu của mình trong quátrình học tập để tự lựa chọn phơng pháp, phơng tiện học tập phù hợp Trongkhi đó chỉ có 78% ý kiến của học sinh đồng ý với kiểm tra, đánh giá có vai trò
động viên, khuyến khích học sinh học tập Tỉ lệ này cha cao, có lẽ bởi việckiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh còn mang nặng tính bắt buộc,
gò ép cha tạo đợc tâm thế thoải mái, tự tin trong kiểm tra Có nhiều nguyênnhân: giáo viên phải tiến hành kiểm tra cho đủ số lợng bài kiểm tra theo quy
định, đúng tiến trình hoặc cách ra đề, chấm bài cha thực sự sâu sát với khảnăng của học sinh Với đặc trng mỗi giáo viên giảng dạy môn GDCD thờngphụ trách rất nhiều lớp, trung bình mỗi thầy, cô phụ trách trên 10 lớp vậy làmỗi giáo viên phụ trách khoảng 400 đến 500 học sinh Điều đó là một yếu tốkhách quan đa đến việc giáo viên không thể quan tâm sâu sát đến học sinh củamình về các mặt tri thức, kĩ năng, cũng nh không thể nhớ rõ những đặc điểm
nh tính cách, năng lực của từng em vì vậy trong qúa trình chấm bài khôngtránh đợc thói quen cố hữu đó là thờng cho điểm cao với những bài viết có câu
cú trôi chảy, nét chữ sạch đẹp, ngợc lại thờng khắt khe hơn với những bài màviết lách không rõ ràng, chữ xấu
Chấm số lợng bài lớn lại phải đảm bảo đúng tiến độ giao bài, lên điểm,vào sổ cho nên hầu hết giáo viên giảng dạy bộ môn GDCD đều phàn nànviệc chấm bài nh vậy sẽ không thể đọc kĩ, xem xét ý tứ của học sinh để có thểhạ bút cho điểm một cách thấu đáo nhằm phát hiện những bài làm có ý tởngsáng tạo hoặc có cách lập luận trái chiều với những gì thầy cô đã giảng trênlớp Điều này rất quan trọng trong việc phát hiện ra những học sinh có sự quan
Trang 37tâm thực sự tới môn học, có sự tìm tòi về những vấn đề đã học mà trong thực
tế số học sinh này không nhiều trong học tập môn GDCD ở phổ thông nóichung Với khả năng hiện tại của các em về mặt lý luận cũng nh sự vững vàngtrong quan điểm, lập trờng chính trị cha cao vì vậy khi trình bày ý kiến của cánhân thờng không đợc gẵy gọn, khúc triết Khi chấm những bài này, giáo viênthờng có tâm lí thiếu sự kiên trì để có thể đọc đi, đọc lại cố gắng hiểu và cảphán đoán những suy nghĩ của các em có thể khá sâu sắc nhng dới cách trìnhbày còn non nớt Vì không có thời gian đọc kĩ, suy ngẫm nên giáo viên thờnghạ bút cho điểm thấp với lời phê dài dòng, lủng củng và những bài làm nh vậythờng không làm hết số câu hỏi trong đề bài kiểm tra nên rất dễ bị giáo viêncho rằng học sinh đó không học hết bài Chính những học sinh có những bàikiểm tra viết nh trên thì trong kiểm tra vấn đáp hoặc thảo luận lại là những emrất tích cực suy nghĩ và trả lời các vấn đề thầy(cô) nêu ra một cách khá sắcbén, có những quan tâm về các vấn đề chính trị, xã hội hơn phần đông các emkhác và phải nhắc lại một lần nữa số học sinh nh vậy không nhiều trong quátrình học tập bộ môn GDCD Nên chỉ có 71,5 % ý kiến học sinh cho rằngkiểm tra, đánh giá giúp giáo viên nắm đợc tình hình học tập của học sinh để
có cách thức tác động cho phù hợp Với sự đốc thúc của nhà trờng về tiến độ
và phơng pháp kiểm tra hiện nay của môn GDCD là tự luận thì không tránhkhỏi những điều bât cập nêu trên Vô tình, yêu cầu về chất lợng kiểm tra bị đặtxuống hàng thứ hai sau yêu cầu về số lợng, tiến độ, thế thì dù có chấm đúng,
đủ số lợng bài kiểm tra thì kết quả kiểm tra cũng không cao Nắm đợc tìnhhình học tập của học sinh (cả lớp và từng cá nhân) về cả 3 mặt nhận thức, kĩnăng, thái độ là cái mà ngời giáo viên cần có sau kiểm tra, đánh giá để từ đó
có sự điều chỉnh về phơng pháp dạy của mình cho phù hợp với đối tợng họcsinh Việc đánh giá của giáo viên, sự phản hồi từ giáo viên đến học sinh chỉthông qua điểm số cha thể cụ thể, chính xác với học sinh vì sao các em khônghọc tốt và bằng cách nào các em có thể nâng cao kết quả học tập của mình,ngoài việc nhắc các em một câu không mấy liên quan đến đánh giá là các emcần phải học tập chăm chỉ hơn
73% ý kiến học sinh cho rằng kiểm tra, đánh giá là cơ sở để xét họcsinh đợc lên lớp hay ở lại Điều này thật rõ ràng nhng tại sao tỉ lệ không đạttrên 90% nh đối với các ý kiến khác có lẽ cũng dễ hiểu vì hiếm có trờng hợpnào học sinh bị điểm liệt (2 điểm) môn GDCD để phải ở lại lớp Có thể nói
Trang 38trong thực tế rất hiếm có học sinh bị ở lại lớp vì học lực môn GDCD ở mứcyếu, kém nhng điều đó không đồng nghĩa với tất cả các học sinh đợc lên lớp
đều có tri thức, kĩ năng, thái độ và t cách đạo đức khá hoặc tốt Vấn đề bất cậpnày đã đợc trình bày ở phần trên với nguyên nhân cơ bản thuộc về nội dung,phơng pháp, phơng tiện trong dạy và học bộ môn GDCD hiện nay
Có thể nhận xét chung học sinh trờng THPT Thái Phiên thành phố Hảiphòng có nhận thức về vai trò của kiểm tra, đánh giá đối với quá trình học tậpcủa học sinh tơng đối đầy đủ và trên cơ sở những số liệu khảo sát ý kiến củahọc sinh về vấn đề này, chúng tôi thấy nó phản ánh thực trạng vấn đề kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh là: Việc kiểm tra, đánh giátuy đã thực hiện đúng, đủ và nghiêm túc những quy chế kiểm tra, đánh giásong chất lợng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập cha cao.Vậy, cần phải tìmhiểu nguyên nhân và từ đó đi tìm biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của kiểm
tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD
2.2.3 Thực tế việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn giáo dục công dân của học sinh trờng trung học phổ thông Thái Phiên thành phố Hải Phòng hiện nay
* Các hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh bao gồmcác hình thức: Kiểm tra thờng xuyên, kiểm tra định kỳ Trong đó, kiểm tra th-ờng xuyên đợc thực hiện bằng phơng pháp vấn đáp với thời lợng 5 phút và th-ờng tiến hành đầu hoặc cuối tiết học nhng cũng có khi giáo viên xen kẽ giữatiết học, Phơng pháp viết với thời lợng 15 phút Để tìm hiểu vấn đề này, chúngtôi đã lấy ý kiến của giáo viên về việc sử dụng các hình thức kiểm tra và kếtquả thu đợc:
Bảng 3: Hình thức kiểm tra thờng xuyên đang đợc thực hiện
Kiểm tra thờng xuyên, đợc giáo viên tiến hành hàng ngày nhằm kịp thời
điều chỉnh hoạt động của cả giáo viên và học sinh, thúc đẩy học sinh cố gắng
Trang 39tích cực học tập một cách liên tục, có hệ thống đồng thời tạo điều kiện để quátrình dạy học chuyển sang bớc phát triển cao hơn Kiểm tra-đánh giá hàngngày đợc thực hiện qua quan sát một cách có hệ thống hoạt động học tập củahọc sinh, qua việc lĩnh hội tri thức mới, ôn tập và củng cố tri thức cũ cũng nhvận dụng tri thức vào thực tiễn
Kiểm tra thờng xuyên bằng vấn đáp có thể thực hiện đợc ở mọi thời
điểm trong tiết học và rèn luyện cho học sinh khả năng trình bày bằng ngônngữ nói đặc biệt tạo điều kiện tiếp xúc trực tiếp với học sinh, nhờ đó có thể
đánh giá đợc thái độ của học sinh và phát hiện đợc những năng lực đặc biệthoặc những khó khăn của từng em Giáo viên đều ý thức đợc tầm quan trọngcủa kiểm tra thờng xuyên bằng vấn đáp, nhng thực tế trong giảng dạy để thựchiện đầy đủ theo yêu cầu là trong một học kì, ít nhất phải kiểm tra đợc 1/2 sốhọc sinh trong lớp không phải giáo viên nào cũng thực hiện đợc đầy đủ vì lído: thời gian một tiết học là 45 phút, nếu kiểm tra vấn đáp một học sinh thờngcũng mất khoảng 2-3 phút với cách thức thực hiện là giáo viên nêu 1 hoặc 2câu hỏi ngắn, học sinh trả lời miệng với nội dung kiểm tra chủ yếu là nhắc lạicác kiến thức của bài cũ, buộc học sinh về nhà phải học thuộc bài (thuộc lýthuyết) Sẽ không phải là 3 phút mà phải mất đến hơn 5 phút nếu yêu cầu họcsinh có sự phân tích trong khi trình bày, cũng không phải khi nào học sinh đềuhọc bài trôi chảy, lại ngấp ngứ đa thầy (cô) vào tình huống khó xử: cho về chỗngay thì điểm kém, động viên, gợi ý thì là mất thời gian học của cả lớp Kiểmtra nh vậy, chỉ đạt đợc yêu cầu tái hiện kiến thức, lặp lại những gì mà thầy(cô) đã dạy ở tiết trớc, đó là mức độ thấp của nhận thức và cách kiểm tra đórất máy móc, không hiệu quả, mất nhiều thời gian Vì vậy, một số giáo viên
đã có cách làm thiếu tính khoa học và sai nguyên tắc khi cho học sinh làmmột bài kiểm tra viết khoảng 10 phút để lấy điểm miệng cho cả lớp, do ngạikiểm tra miệng rất mất thời gian Để có thể kiểm tra thờng xuyên đợc tất cảhọc sinh trong lớp có tới 52% ý kiến giáo viên cho rằng nên kiểm tra bằng ph-
ơng pháp viết và tiến hành kiểm tra vào đầu tiết học đợc 80% giáo viên lựachọn, thời lợng chiếm khoảng 5-7 phút là ý kiến của 88% giáo viên Thật khóhình dung trong khoảng thời gian đó mà có thể kiểm tra bằng phơng pháp viết,qua trao đổi chúng tôi đợc biết giáo viên đã soạn câu hỏi ngắn và in ra giấy,phát đề trên lớp cho học sinh trả lời ngay, sau đó thu lại để chấm bài ở nhà.Vậy thực chất vẫn là biến kiểm tra vấn đáp thành kiểm tra viết, chỉ có điều
Trang 40giáo đã phải vất vả hơn để in đề và tạo điều kiện cho học sinh thực hiện kiểmtra trên lớp đợc nhanh hơn
Kiểm tra, đánh giá hàng ngày có thể đợc tiến hành đầu tiết học, giữatiết học và cuối tiết học Kiểm tra đầu tiết học để kiểm tra bài cũ và chuyểnsang bài mới Kiểm tra giữa tiết học bằng những câu phát vấn giáo viên yêucầu học sinh phải phân tích, tổng hợp, đánh giá một nội dung nhỏ nào đótrong bài học, có thể trả lời tại chỗ trong khoảng thời gian 1-2 phút, tr ờng hợpnày, để có thể đánh giá cho điểm ngay trên lớp không nhiều vì ít khi các em
có khả năng trình bày gãy gọn và cũng đòi hỏi giáo viên phải có sự chuẩn bịtiết dạy rất chu đáo (soạn câu hỏi cho từng nội dung) Kiểm tra cuối tiết học
để củng cố bài học, hớng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học sau, cũng không
có nhiều học sinh thực sự chú ý cao độ trong tiết học và có khả năng khái quát
đợc vấn đề vừa học, điều này còn phụ thuộc vào năng lực chuyên môn củagiáo viên vì các em có nắm đợc bài học ngay tại lớp thì mới có thể đáp ứng đ-
ợc yêu cầu trên Có một số giáo viên không thực hiện đầy đủ các bớc lên lớp,nhất là bớc củng cố bài học và hớng dẫn học bài ở nhà
Kiểm tra viết nhằm kiểm tra mức độ hiểu vấn đề và khả năng vận dụngvấn đề, tức là kiểm tra sự sáng tạo, năng động trong hoạt động nhận thức củahọc sinh Muốn vậy, giáo viên không chỉ soạn câu hỏi dạng tự luận mà cònphải soạn bài tập tình huống, bài tập trắc nghiệm khách quan, đa ra một sựkiện để học sinh nhận xét, đánh giá, liên hệ, tự tìm cách ứng xử, cách giảiquyết Thực sự đây là một yêu cầu quá cao với lao động của một giáo viêngiảng dạy môn GDCD, vì một tuần giáo viên THPT phải lên lớp đủ 18 tiếtcộng với thời gian soạn bài và soạn bài tập cho hơn 10 lớp thuộc các khối khácnhau 10,11,12 Nếu bài tập không đa dạng, đều giống nhau giữa các lớp thìkhi đa bài tập đó sang thực hiện ở lớp thứ hai đã mất tác dụng, học sinh đã cóthể hỏi nhau về cách làm bài, hơn nữa không gây đợc hứng thú cho các em.Cũng có một số giáo viên tích cực soạn thêm bài tập (không thờng xuyên), vềnội dung và chất lợng của các bài tập này thờng đạt đợc ở mức độ hiểu và vậndụng thông thờng(đã có tình huống tơng tự) Nh vậy, cũng đã là một sự cốgắng không nhỏ của giáo viên, họ còn phải thực hiện nhiệm vụ dự giờ1tiết/tuần, hoàn thành các loại sổ sách: báo giảng/hàng tuần, kế hoạch giảngdạy/học kì, họp tổ chuyên môn/tháng, tự bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ Nên hầu hết giáo viên lên lớp với những bài tập và câu hỏi có trong sách giáo