mơn học của từng lớp và có sự đồng đều giữa các lớp trong khối trong, trong trờng.
3.2.2. Phối hợp các hình thức và phơng pháp kiểm tra, đánh giá kếtquả học tập quả học tập
*Mục đích
Mỗi hình thức kiểm tra, đánh giá đều có chức năng riêng: để củng cố và vận dụng tri thức vào thực tiễn hay củng cố và mở rộng những điều học; là điều kiện để chuyển tiếp sang phần tiếp theo. Các phơng pháp kiểm tra, đánh giá thì cũng rất phong phú, mỗi phơng pháp đều có giá trị trong việc thu thập những thông tin về kết quả học tập của học sinh. Phơng pháp nào cũng có u và nhợc điểm của nó. Vì vậy, cần phối hợp các hình thức và phơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập để đánh giá đợc một cách toàn diện các mặt (tri thức, kĩ năng, thái độ) và đánh giá đúng thực chất kết quả học tập của học sinh nhằm nâng cao chất lợng kiểm tra, đánh giá.
*Nội dung
Trong kiểm tra thờng xuyên, đợc giáo viên tiến hành hàng ngày nhằm kịp thời điều chỉnh hoạt động của cả giáo viên và học sinh, thúc đẩy học sinh cố gắng tích cực học tập một cách liên tục, có hệ thống đồng thời tạo điều kiện để quá trình dạy học chuyển sang bớc phát triển cao hơn. Kiểm tra, đánh giá hàng ngày đợc thực hiện qua quan sát một cách có hệ thống hoạt động học tập của học sinh, qua việc lĩnh hội tri thức mới, ôn tập và củng cố tri thức cũ cũng nh vận dụng tri thức vào thực tiễn. Hiện nay, giáo viên thờng sử dụng hai phơng pháp kiểm tra là vấn đáp và viết, đều trả lời những câu hỏi ngắn (tự luận), thời lợng khoảng 5-7 phút, câu hỏi thờng yêu cầu ở mức độ: hiểu, biết, vận dụng đơn giản. Nh phần trên đã trình bày, việc kiểm tra thờng xuyên ở môn GDCD hiện nay, cha đảm bảo yêu cầu nh mục tiêu môn học đã đề ra. Cần sử dụng nhiều phơng pháp kiểm tra trong kiểm tra thờng xuyên để làm phong phú đa dạng hình tức kiểm tra này, tránh đợc sự đơn điệu, lặp đi lặp lại những câu hỏi kiểu: "Em hãy nêu...?"; "Em hãy trình bày..." hoặc "Hãy cho ví dụ minh hoạ...".v.v. Sử dụng nhiều phơng pháp kiểm tra trong kiểm tra thờng xuyên, sẽ tạo đợc sự hứng thú cho học sinh, kích thích tính tích cực trong học tập. Nên đa trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra thờng xuyên, phơng pháp này có thể đo đợc kiến thức của học sinh ở mức độ: phân tích, tổng hợp, đánh
giá đồng thời thời gian thực hiện đảm bảo trong khoảng 5-7 phút và có thể kiểm tra cùng lúc nhiều học sinh.
Kiểm tra định kì, thờng đợc thực hiện sau khi học một phần chơng trình hoặc sau một học kì để biết đợc mức độ nắm vững chơng trình, kiểm tra định kì có tác dụng giúp giáo viên và học sinh nhìn lại kết quả làm việc sau một thời gian nhất định, củng cố và mở rộng những điều đã học, tạo cơ sở để từ đó có định huớng tiếp tục dạy-học sang phần tiếp theo. Trong một đề kiểm tra định kì, thời lợng 45 phút, một nếp quen từ trớc cho tới nay, giáo viên soạn 2 hoặc 3 câu hỏi dạng tự luận, cuối cùng là một bài tập có dạng nh trong sách bài tập GDCD. vì thời lợng 45 phút nên trong câu hỏi sẽ phải có câu u cầu phân tích, đánh giá. Nhng nhợc điểm của phơng pháp này thì chúng ta đã phân tích nhiều ở phần trên. Chính vì vậy, cần phối hợp nhiều phơng pháp kiểm tra trong một đề kiểm tra theo hớng kết hợp đợc các u điểm, hạn chế các nhợc điểm của các phơng pháp này. Nếu có sự phối hợp hợp lí các phơng pháp thì có thể đạt đợc các tiêu chí của kiểm tra, đánh giá:
- Toàn diện: kiến thức, kĩ năng, năng lực, thái độ, hành vi của học sinh. - Tin cậy: chính xác, khách quan, trung thực, cơng bằng.
- Khả thi: phù hợp điều kiện HS, cơ sở vật chất, môn học. - Phân hố: trình độ, năng lực học sinh.
- Hiệu quả cao: thực hiện đợc các mục tiêu đề ra.
Với môn học GDCD, phơng pháp thực hành là quan trọng và cần đợc thực hiện thờng xun vì đây là mục tiêu chính của mơn học này. Thơng qua kết quả thực hành, giáo viên có thể đánh giá đợc khơng chỉ kiến thức mà cả thái độ của học sinh đối với nội dung học tập. Hiện nay, phơng pháp này có đ- ợc sử dụng nhng khơng thờng xun và nội dung cịn đơn giản (bài tập thực hành trong sách bài tập). Khơng có nhiều giáo viên tích cực tìm tịi thêm bài tập mới, đây là công việc không đơn giản và mất nhiều cơng sức của giáo viên. Có thể tiến hành kiểm tra thờng xuyên bằng phơng pháp thực hành, với các bài tập tình huống đợc xây dựng theo nội dung bài học, tất nhiên phải đảm bảo về thời gian (5-7 phút) và có giá trị thực tiễn. Trong kiểm tra định kì thì rất khốt phải có phần thực hành, điểm thực hành phải chiếm tỷ lệ tối thiểu là 1/3 tổng số điểm. Vì vậy, bài tập thực hành trong kiểm tra định kì 45 phút phải yêu cầu ở mức cao hơn so với ở kiểm tra thờng xuyên.
Giáo viên cần căn cứ vào mục đích-yêu cầu, vào nội dung học tập, vào đặc điểm đối tợng và cả điều kiện cụ thể để lựa chọn hình thức và phơng pháp kiểm tra, đánh giá cho phù hợp. Chẳng hạn để kiểm tra kết quả học tập của học sinh sau một chơng (hoặc một học phần) với số lợng đơng học sinh thì có thể chọn hình thức kiểm tra viết dới dạng trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm t luận. Để kiểm tra kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế thì có thể chọn hình thức kiểm tra thực hành. Để kiểm tra kiến thức học tập kết hợp với rèn luyện kĩ năng giao tiếp thì lựa chọn hình thức kiểm tra vấn đáp…
Sự phối hợp các phơng pháp kiểm tra, đánh giá trong một đề kiểm tra, cần có một tỷ lệ hợp lí, Với thời lợng 45 phút, giáo viên thờng sử dụng 3 câu hỏi kiểm tra, có thể sử dụng cả 3 phơng pháp: trắc nghiệm tự luận, trắc nghiệm khách quan và thực hành. Tuy nhiên, sử dụng nh thế nào là tuỳ thuộc vào: nội dung học tập, hình thức kiểm tra, phơng tiện tổ chức kiểm tra, đánh giá, đối tợng học sinh, đặc biệt là mục đích kiểm tra. Riêng trắc nghiệm khách quan có u điểm là, đánh giá đợc phạm vi kiến thức rộng hơn trắc nghiệm tự luận. Với số lợng câu hỏi nhiều hơn, mỗi câu lại có nhiều phơng án trả lời, nên khối lợng kiến thức đa vào kiểm tra là khá lớn, có thể dàn trải hết các nội dung của chơng trình học. Nh vậy, kiểm tra đợc tồn diện khơng bỏ sót kiến thức cơ bản nào. Trong kiểm tra thờng xuyên, có thể sử dụng 3 loại trắc nghiệm khách quan: đúng - sai; ghép đôi; nhiều lựa chọn. Giáo viên cần in sẵn các đề kiểm tra và phát cho học sinh, yêu cầu thực hiện trong thời gian quy định. Kết quả thu đợc phải thông báo ngay cho học sinh. Đây chính là bớc trả và chữa bài kiểm tra để học sinh rút kinh nghiệm và điều chỉnh hoạt động học tập của bản thân. khi kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan, khơng chỉ đếm "ơ" đúng tính điểm mà chính những "ơ" sai giáo viên cần tìm hiểu cặn kẽ nguyên nhân, để điều chỉnh phơng pháp day-học; lắng nghe những ý kiến thắc mắc hay phản hồi từ học sinh để có sự giải đáp thoả đáng. Không những vậy, giáo viên cần giới thiệu những bài làm tốt, có sáng tạo để các học sinh khác học tập nhng quan trọng hơn giáo viên phải nêu những lỗi mắc phải của học sinh để nhắc nhở các em cần tránh, rút kinh nghiệm từ cái sai.
* Điều kiện thực hiện
Sử dụng phối hợp các hình thức và phơng pháp kiểm tra trong đánh giá kết quả học tập của học sinh đòi hỏi ngời giáo viên phải ln tìm tịi nghiên cứu để có những sáng tạo trong việc kết hợp các phơng pháp kiểm tra nhằm
thực hiện có hiệu quả cao các hình thức kiểm tra, đánh giá. Muốn vậy, ngời giáo viên phải vững vàng về chuyên mơn, nghiệp vụ và có tinh thần trách nhiệm cao với công việc.
Trắc nghiệm khách quan là phơng pháp kiểm tra, đánh giá có nhiều u điểm và có thể ứng dụng công nghệ thông tin vào việc soạn câu hỏi và chấm bài, cho kết quả nhanh chóng, chính xác. Vì vậy, cần có trang bị các phơng tiện hiện đại nh máy tính, các phần mềm phục vụ cho kiểm tra, đánh giá. Điều kiện quan trọng là giáo viên phải không ngừng nâng cao trình chun mơn, phải có sự đầu t thích đáng về thời gian và cơng sức để có thể soạn đợc những câu hỏi trắc nghiệm khách quan có giá trị đánh giá cao.
Để thực hành thờng xun địi hỏi khơng chỉ tinh thần trách nhiệm,