Nhận thức của học sinh trung học phổ thông Thái Phiên thành phố Hải Phòng về vai trò của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh ở THPT. (Trang 34 - 38)

thành phố Hải Phòng về vai trò của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

Đa số học sinh đợc hỏi đều hiểu đợc tác dụng của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập thể hiện ở kết quả khảo sát nhận thức của học sinh về vai trò của kiểm tra, đánh giá đối với quá trình học tập nh sau:

Bảng 2: Nhận thức của học sinh về vai trò của kiểm tra, đánh giá đối với

quá trình học tập của học sinh

Vai trò của kiểm tra, đánh giá đối với quá trình học tập

của học sinh ý kiến

(%)

Nhằm phân loại học sinh. 93,5

Là cơ sở để xét lên lớp hay ở lại. 73

Giúp học sinh củng cố tri thức, phát triển trí tuệ. 96

Động viên, khuyến khích học sinh học tập. 78

Có tác dụng điều chỉnh cách học của học sinh. 98 Giúp học sinh biết đợc điểm mạnh, điểm yếu của mình. 91 Giúp giáo viên nắm đợc tình hình học tập của học sinh để có

cách thức tác động cho phù hợp. 71,5

93,5% ý kiến của học sinh cho rằng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập nhằm phân loại học sinh thuộc loại học lực nào (giỏi, khá hay trung bình, yếu), nhng khi đợc hỏi chi tiết hơn (Vậy căn cứ vào đâu để thầy, cô đánh giá đợc kết quả học tập của từng học sinh thuộc loại nào?) thì tỷ lệ giữa hai ý kiến của các em đều ngang nhau một là so với mục tiêu chung đã xác định trớc; hai là so với tơng quan chung với các bạn cùng học khác. Dù hiểu theo nghĩa nào thì đánh giá kết quả học tập cũng phản ánh kết quả mà các em đạt đợc sau một giai đoạn học tập. Nếu kết quả tốt(nh mong muốn của cá nhân học sinh) thì có tác dụng vơ cùng lớn đối với học sinh đó: sự khẳng định mình bằng kết quả học tập mang lại miềm tự hào, vui sớng cho cá nhân học sinh, thúc đẩy tinh thần học tập lên cao, nỗ lực phấn đấu cho một kết quả mới cao hơn. Cịn kết quả khơng tốt hoặc cha đợc nh mong muốn cũng có tác dụng nhắc nhở, chấn chỉnh học sinh cần tích cực hơn trong học tập hoặc cần thay đổi phơng pháp học để có kết quả học tập tốt hơn. Quá trình học tập của học sinh là quá trình tiếp thu, lĩnh hội tri thức mới, củng cố, vận dụng, kiểm tra, đánh giá tri thức, kĩ năng, kĩ xảo nhằm biến chúng thành tài sản của bản thân. Hoạt động học của học sinh không phải bằng sự tiếp nhận những kết quả có sẵn mà phải bằng hoạt động nhận thức tích cực, chủ động của bản thân học sinh. Học sinh là chủ thể nhận thức, tính chất hành động học của bản thân học sinh có ảnh hởng quyết định tới chất lợng tri thức mà họ tiếp thu. Q trình học tập của học sinh có thể diễn ra dới tác động trực tiếp của giáo viên nh diễn ra trong tiết học trên lớp, hoặc dới tác động gián tiếp của giáo viên nh việc tự học ở nhà của học sinh. Tính tích cực, chủ động, tự giác trong hoạt động nhận thức học tập của

học sinh đợc thể hiện ở các mặt: Tiếp nhận những nhiệm vụ và kế hoạch học tập hoặc tự lập kế hoạch học tập, cụ thể hố các nhiệm vụ học tập của mình; Giải quyết các nhiệm vụ học tập đợc đề ra, tự lựa chọn các phơng pháp và ph- ơng tiện cho mình; Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập dới tác động của giáo viên hoặc tự kiểm tra, đánh giá và qua đó tự điều chỉnh trong tiến trình học tập của mình, cải tiến phơng pháp học tập của mình. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phản ánh kết quả mà các em đạt đợc sau một giai đoạn học tập. Kết quả đó phản ánh tính chất của hoạt động học tập của học sinh cho thấy mức độ tích cực, chủ động, tự giác trong học tập của cá nhân học sinh. Từ sự phân tích đó ta thấy có sự hợp lí giữa các kết quả khảo sát 96% ý kiến học sinh đồng ý với kiểm tra, đánh giá giúp học sinh củng cố tri thức, phát triển trí tuệ và 98% ý kiến cho rằng kiểm tra, đánh giá có tác dụng điều chỉnh cách học của học sinh, 91% ý kiến của học sinh đồng ý kiểm tra đánh giá giúp học sinh biết đợc điểm mạnh, điểm yếu của mình trong quá trình học tập để tự lựa chọn phơng pháp, phơng tiện học tập phù hợp. Trong khi đó chỉ có 78% ý kiến của học sinh đồng ý với kiểm tra, đánh giá có vai trị động viên, khuyến khích học sinh học tập. Tỉ lệ này cha cao, có lẽ bởi việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh cịn mang nặng tính bắt buộc, gị ép cha tạo đợc tâm thế thoải mái, tự tin trong kiểm tra. Có nhiều nguyên nhân: giáo viên phải tiến hành kiểm tra cho đủ số lợng bài kiểm tra theo quy định, đúng tiến trình hoặc cách ra đề, chấm bài cha thực sự sâu sát với khả năng của học sinh. Với đặc tr- ng mỗi giáo viên giảng dạy môn GDCD thờng phụ trách rất nhiều lớp, trung bình mỗi thầy, cơ phụ trách trên 10 lớp vậy là mỗi giáo viên phụ trách khoảng 400 đến 500 học sinh. Điều đó là một yếu tố khách quan đa đến việc giáo viên không thể quan tâm sâu sát đến học sinh của mình về các mặt tri thức, kĩ năng, cũng nh không thể nhớ rõ những đặc điểm nh tính cách, năng lực của từng em vì vậy trong qúa trình chấm bài khơng tránh đợc thói quen cố hữu đó là thờng cho điểm cao với những bài viết có câu cú trơi chảy, nét chữ sạch đẹp, ngợc lại thờng khắt khe hơn với những bài mà viết lách không rõ ràng, chữ xấu...

Chấm số lợng bài lớn lại phải đảm bảo đúng tiến độ giao bài, lên điểm, vào sổ... cho nên hầu hết giáo viên giảng dạy bộ môn GDCD đều phàn nàn việc chấm bài nh vậy sẽ không thể đọc kĩ, xem xét ý tứ của học sinh để có thể hạ bút cho điểm một cách thấu đáo nhằm phát hiện những bài làm có ý tởng

sáng tạo hoặc có cách lập luận trái chiều với những gì thầy cơ đã giảng trên lớp. Điều này rất quan trọng trong việc phát hiện ra những học sinh có sự quan tâm thực sự tới mơn học, có sự tìm tịi về những vấn đề đã học mà trong thực tế số học sinh này không nhiều trong học tập môn GDCD ở phổ thơng nói chung. Với khả năng hiện tại của các em về mặt lý luận cũng nh sự vững vàng trong quan điểm, lập trờng chính trị cha cao vì vậy khi trình bày ý kiến của cá nhân thờng khơng đợc gẵy gọn, khúc triết. Khi chấm những bài này, giáo viên thờng có tâm lí thiếu sự kiên trì để có thể đọc đi, đọc lại cố gắng hiểu và cả phán đốn những suy nghĩ của các em có thể khá sâu sắc nhng dới cách trình bày cịn non nớt. Vì khơng có thời gian đọc kĩ, suy ngẫm nên giáo viên thờng hạ bút cho điểm thấp với lời phê dài dòng, lủng củng và những bài làm nh vậy thờng không làm hết số câu hỏi trong đề bài kiểm tra nên rất dễ bị giáo viên cho rằng học sinh đó khơng học hết bài. Chính những học sinh có những bài kiểm tra viết nh trên thì trong kiểm tra vấn đáp hoặc thảo luận lại là những em rất tích cực suy nghĩ và trả lời các vấn đề thầy(cô) nêu ra một cách khá sắc bén, có những quan tâm về các vấn đề chính trị, xã hội hơn phần đơng các em khác và phải nhắc lại một lần nữa số học sinh nh vậy khơng nhiều trong q trình học tập bộ mơn GDCD. Nên chỉ có 71,5 % ý kiến học sinh cho rằng kiểm tra, đánh giá giúp giáo viên nắm đợc tình hình học tập của học sinh để có cách thức tác động cho phù hợp. Với sự đốc thúc của nhà trờng về tiến độ và phơng pháp kiểm tra hiện nay của môn GDCD là tự luận thì khơng tránh khỏi những điều bât cập nêu trên. Vơ tình, u cầu về chất lợng kiểm tra bị đặt xuống hàng thứ hai sau yêu cầu về số lợng, tiến độ, thế thì dù có chấm đúng, đủ số lợng bài kiểm tra thì kết quả kiểm tra cũng khơng cao. Nắm đợc tình hình học tập của học sinh (cả lớp và từng cá nhân) về cả 3 mặt nhận thức, kĩ năng, thái độ là cái mà ngời giáo viên cần có sau kiểm tra, đánh giá để từ đó có sự điều chỉnh về phơng pháp dạy của mình cho phù hợp với đối tợng học sinh. Việc đánh giá của giáo viên, sự phản hồi từ giáo viên đến học sinh chỉ thơng qua điểm số cha thể cụ thể, chính xác với học sinh vì sao các em khơng học tốt và bằng cách nào các em có thể nâng cao kết quả học tập của mình, ngồi việc nhắc các em một câu không mấy liên quan đến đánh giá là các em cần phải học tập chăm chỉ hơn.

73% ý kiến học sinh cho rằng kiểm tra, đánh giá là cơ sở để xét học sinh đợc lên lớp hay ở lại. Điều này thật rõ ràng nhng tại sao tỉ lệ không đạt

trên 90% nh đối với các ý kiến khác có lẽ cũng dễ hiểu vì hiếm có trờng hợp nào học sinh bị điểm liệt (2 điểm) mơn GDCD để phải ở lại lớp. Có thể nói trong thực tế rất hiếm có học sinh bị ở lại lớp vì học lực mơn GDCD ở mức yếu, kém nhng điều đó khơng đồng nghĩa với tất cả các học sinh đợc lên lớp đều có tri thức, kĩ năng, thái độ và t cách đạo đức khá hoặc tốt. Vấn đề bất cập này đã đợc trình bày ở phần trên với nguyên nhân cơ bản thuộc về nội dung, phơng pháp, phơng tiện trong dạy và học bộ mơn GDCD hiện nay.

Có thể nhận xét chung học sinh trờng THPT Thái Phiên thành phố Hải phịng có nhận thức về vai trị của kiểm tra, đánh giá đối với quá trình học tập của học sinh tơng đối đầy đủ và trên cơ sở những số liệu khảo sát ý kiến của học sinh về vấn đề này, chúng tơi thấy nó phản ánh thực trạng vấn đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh là: Việc kiểm tra, đánh giá tuy đã thực hiện đúng, đủ và nghiêm túc những quy chế kiểm tra, đánh giá song chất lợng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập cha cao.Vậy, cần phải tìm hiểu nguyên nhân và từ đó đi tìm biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh ở THPT. (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w