Đảm bảo độ tin cậy trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn giáo dục công dân

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh ở THPT. (Trang 66 - 73)

mơn giáo dục cơng dân

*Mục đích

Nhằm nâng cao tính chính xác, trung thực, khách quan, cơng bằng trong kiểm tra, đánh giá, phản ánh đợc chất lợng học tập thực sự của học sinh thông qua kết quả học tập nh nó tồn tại trên cơ sở đối chiếu với mục tiêu đã đề ra.

*Nội dung

- Phơng pháp dạy học môn GDCD phải đổi mới theo hớng phát huy tích tích cực, sự tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, đây là điều kiện để đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo mục đích trên.

- Yêu cầu đối với đề kiểm tra phải phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ dạy học trong từng giai đoạn của quá trình đào tạo. Đánh giá kết quả học tập thực chất là việc xem xét mức độ đạt đợc của hoạt động học tập của học sinh so với mục tiêu môn học đã đề ra. Để đánh giá chính xác, khách quan kết quả học tập cần phải có những tiêu chí cụ thể. Mục tiêu của mỗi mơn học đợc cụ thể hoá thành các chuẩn, từ các chuẩn đó khi tiến hành kiểm tra để đánh giá kết quả học tập môn học cần phải thiết kế thành những tiêu chí nhằm kiểm tra đợc cả về số lợng và cả về chất lợng kiến thức. Thực tế trong một thời gian dài vừa qua, kiểm tra kết quả học tập của học sinh chủ yếu là kiểm tra việc học thuộc lịng (kiểm tra trí nhớ) cịn những mức độ khác cha đợc chú ý thực hiện. Khi có những câu hỏi kiểm tra về vận dụng thì học sinh thờng tỏ ra lúng túng,

trong cuộc sống học sinh khơng có những kĩ năng vững chắc khi xử lý những tình huống thực tế, mà đó là những vấn đề đã đợc đề cập trong mơn học.

- Việc xác định các tiêu chí cho một đề kiểm tra cần đảm bảo một số yếu tố:

Tính tồn diện: Các nội dung trong mục tiêu mơn học phải đợc kiểm tra

đầy đủ và thích hợp. Cách kiểm tra trớc đây thờng chỉ kiểm tra đợc một vài nội dung mà giáo viên cho là quan trọng. Học sinh có thể “đốn tủ” hay “học vẹt” một vài nội dung hay một vài ý đã đợc giáo viên nhấn mạnh trong khi giảng dạy để đạt đợc điểm trung bình. Do vậy sẽ có nhiều nội dung bị bỏ qua không đợc kiểm tra hoặc kết quả điểm số không phản ánh thực chất chất lợng học tập của học sinh đối với môn học. Trong mỗi nội dung cần kiểm tra cần đảm bảo thể hiện đợc cụ thể những yêu cầu cả về kiến thức, kỹ năng và thái độ mà học sinh cần phải có sau khi tham gia học tập bộ mơn.

Tính phân hố: Các tiêu chí của một đề kiểm tra phải phân loại các học

sinh theo các nội dung cần kiểm tra ở những mức độ cần đạt, bao gồm việc nắm kiến thức, mức độ thành thạo các kĩ năng cơ bản, đặc thù của bộ môn; thái độ của học sinh cần đợc hình thành khi tham gia quá trình học tập.

- Khi ra đề kiểm tra cần chú ý tới tốc độ làm bài kiểm tra. Đây là một vấn đề cần phải đợc lu ý bởi khi chuyển từ thói quen kiểm tra và làm bài kiểm tra bằng trắc nghiệm tự luận chỉ gồm ít câu hỏi với một phổ kiến thức tơng đối hẹp sang kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan với số lợng câu hỏi nhiều hơn và một phổ kiến thức rộng hơn học sinh sẽ bị lúng túng và kết quả kiểm tra của học sinh sẽ khơng phản ánh đợc một cách chính xác kết quả học tập.

- Thiết lập ma trận hai chiều, trong đó một chiều thể hiện các nội dung kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, một chiều là các mức độ nhận thức của học sinh theo phân loại mức độ nhận thức của B.S. Bloom. Việc thiết kế ma trận hai chiều cho một đề kiểm tra là rất cần thiết bởi:

+ Đa ra một cấu trúc hợp lý, cân đối nhằm xác định đợc đầy đủ các nội dung cần kiểm tra của mỗi chơng, phần hay toàn bộ nội dung của một môn học.

+Thể hiện đợc số lợng những câu hỏi đảm bảo cân đối về thời lợng cũng nh mức độ quan trọng của từng nội dung đã học.

+Thể hiện đợc cụ thể các yêu cầu về mức độ nhận thức của mỗi nội dung cần kiểm tra.

- Tiến hành kiểm tra một cách khoa học, nghiêm túc là điều kiện để khách quan để có thể đánh giá đúng đắn trình độ nắm tri thức, kĩ năng, kĩ xảo hiện có của học sinh. Để đạt đợc u cầu đó, địi hỏi giáo viên và học sinh phải có tinh thần, trách nhiệm cao. Khi coi kiểm tra, giáo viên phải thể hiện đ- ợc những năng lực s phạm cần thiết. Đó là, phải tạo đợc khơng khí tiếp xúc vừa nghiêm túc vừa nhẹ nhàng với học sinh để các em giảm bớt đợc tâm lí lo lắng, căng thẳng giúp học sinh có tinh thần bình tĩnh, tự tin làm bài. Sự nhắc nhở đối với học sinh trong quá trình kiểm tra là điều sẽ xảy ra, giáo viên cần đảm bảo yêu cầu giao tiếp có văn hố- s phạm, tránh gây ra những hành động, thái độ tiêu cực ở học sinh.

- Tổ chức chấm bài kiểm tra, là khâu cuối của quá trình kiểm tra, đánh giá, nếu chấm bài khơng đảm bảo khách quan, chính xác thì q trình kiểm tra, đánh giá bao gồm tất cả các khâu trớc đó nh: ơn tập, thiết kế đề, coi kiểm tra sẽ khơng cịn giá trị.

Việc kiểm tra kết quả học tập môn GDCD ở THPT, thờng do giáo viên trực tiếp giảng dạy thực hiện tất cả các khâu trên một cách độc lập, trên cơ sở có sự thống nhất về nội dung ơn tập theo phân phối chơng trình mơn học. Để đảm bảo độ tin cậy cao trong đánh giá, ngồi việc thống nhất về nội dung ơn tập còn cần xây dựng quỹ đề chung trong nhóm chun mơn để sử dụng cho những bài kiểm tra định kì của học sinh, đồng thời có sự thống nhất về đáp án, thang điểm dựa trên việc xác định các tiêu chí đánh giá cụ thể. Trong kiểm tra học kì, cần thiết phải có sự hốn đổi giáo viên giữa các lớp cùng khối, trong việc coi kiểm tra và chấm bài.

Cuối cùng, kiểm tra, đánh giá chính là một phơng pháp dạy học, giúp cho giáo viên và nhà trờng đánh giá đợc kết quả hoạt động dạy học và giáo dục của mình, giúp cho học sinh tự đánh giá đợc kết quả học tập của bản thân. Kiểm tra, đánh giá không phải là khâu cuối cùng theo nghĩa kết thúc mà nó là một khâu có ý nghĩa đánh dấu một mốc nào đó cần đạt đợc trong q trình dạy-học, để chuyển tiếp lên một giai đoạn mới cao hơn. Đảm bảo độ tin cậy trong kiểm tra, đánh giá có ý nghĩa quyết định chất lợng dạy - học, khẳng định giá trị của kết quả học tập của học sinh.

* Cách thức tiến hành

Các bớc cần thực hiện của giáo viên.

Bớc 1: Xác định mục đích, yêu cầu, nội dung, đối tợng và hình thức đánh giá.

- Xác định đúng mục đích sẽ giúp cho các khâu tiếp theo đợc thực hiện dễ dàng hơn.

- Xác định yêu cầu kiểm tra, đánh giá. Tuỳ theo mục đích và đối tợng khác nhau mà đề ra những yêu cầu khác nhau.

- Xác định đối tợng kiểm tra, đánh giá. Điều đó, sẽ giúp giáo viên có những quyết định lựa chọn phơng pháp, phơng tiện và hình thức đánh giá phù hợp với đối tợng.

- Xác định nội dung kiểm tra, đánh giá. Nội dung kiểm tra, đánh giá chính là nội dung học tập của học sinh. Vì vậy, ngời giáo viên phải xác định rõ nội dung học tập với những mục tiêu cụ thể cần phải đạt đợc là gì để căn cứ vào đó xây dựng chuẩn và thang đánh giá, đồng thời giúp học sinh có những định hớng trong hoạt động học tập. Nội dung kiểm tra, đánh giá có thể hơi cao hơn so với trình độ học sinh (địi hỏi t duy và suy luận), nhng không đợc q khó, để kích thích tính tìm tịi, sáng tạo, hứng thú.

- Xác định hình thức kiểm tra, đánh giá cho phù hợp.

Bớc 2: Xây dựng chuẩn và thang đánh giá (Ra đề, thiết kế đáp án và biểu điểm).

Đây là một bớc khó khăn nhất và địi hỏi trí tuệ cao nhất trong tồn bộ quy trình kiểm tra, đánh giá. Một đề kiểm tra đặt ra yêu cầu cần phải bao quát đợc toàn bộ nội dung học tập với những mục tiêu học tập cần thiết đã đợc xác định từ trớc, phải đánh giá đợc khả năng ghi nhớ, thơng hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp và khả năng sáng tạo của học sinh. Không những vậy, đề thi còn phải đảm bảo phù hợp với đối tợng.

Đối với đáp án và biểu điểm phải thiết kế chi tiết, chính xác và khoa học sao cho đó chính là “thớc đo” chính xác nhất, có thể định tính, định lợng đợc kết quả học tập của tất cả học sinh trong kiểm tra, đánh giá.

Bớc 3: Lựa chọn phơng pháp và phơng tiện kiểm tra, đánh giá.

Sau khi xây dựng chuẩn và thang đánh giá, giáo viên cần cân nhắc lựa chọn phơng pháp và phơng tiện kiểm tra, đánh giá đã xác định ở bớc 1 cùng với điều kiện thực tế cho phép.

Trong quy trình kiểm tra, đánh giá, gia đoạn chuẩn bị của giáo viên đóng vai trò hết sức quan trọng. Những kết quả thu đợc ở giai đoạn sau có chính xác hay khơng, có đo đợc cái cần đo hay khơng, có tác dụng định hớng

điều chỉnh q trình dạy học hay khơng?... Điều đó phục thuộc rất lớn vào giai đoạn chuẩn bị này.

2. Giai đoạn thực hiện.

Giai đoạn này địi hỏi ngời giáo viên phải có tinh thần trách nhiệm và năng lực s phạm tốt khi thực hiện.

Bớc 1: Tiến hành kiểm tra, đánh giá.

Để tiến hành kiểm tra, đánh giá, giáo viên sẽ sử dụng chuẩn và thang đánh giá đã đợc xác định nhằm thu thập và xử lý thông tin. Cụ thể là, yêu cầu học sinh làm bài kiểm tra hoặc thực hiện các thao tác cần thiết theo đề bài yêu cầu, để thu thập những thông tin về kết quả học tập của học sinh, còn giáo viên căn cứ vào đáp án và biểu điểm để lợng giá kết quả đó.

Khi thực hiện bớc này, giáo viên cần lu ý đến kỹ thuật, đến quy chế và tính khách quan trong kiểm tra, đánh giá. Cố gắng thực hiện, sao cho thu thập đợc những sản phẩm trung thực nhất phản ánh đúng khả năng đạt đợc của học sinh. Đồng thời khi chấm bài cũng phải công tâm, nghiêm túc, sáng suốt và sửa chữa ngay những lỗi mắc phải của học sinh trong bài kiểm tra (kể cả lỗi chính tả).

Bớc 2: Phân tích kết quả.

Trên cơ sở những kết quả thu đợc sau khi lợng giá những sản phẩm học tập của học sinh, đầu tiên giáo viên tiến hành phân tích tồn bộ để xác định giá trị tổng thể đạt đợc, sau đó phân tích kỹ hơn ở những đối tợng đặc biệt cần lu ý (học sinh giỏi, học sinh yếu, hoặc các bài đạt điểm cao, các bài đạt điểm thấp, các bài gây ấn tợng…). Từ đó tổng hợp lại để tìm ngun nhân của kết quả đạt đợc, rút ra những mặt mạnh để phát huy, những mặt yếu để khắc phục.

3. Giai đoạn kết thúc Bớc1: Công bố kết quả.

Những kết quả thu đợc phải thông báo cho học sinh trong thời gian sớm nhất. Đây chính là bớc trả và chữa bài kiểm tra để học sinh rút kinh nghiệm và điểu chỉnh hoạt động học tập của bản thân. Vì vậy, với những bài kiểm tra có sản phẩm cụ thể (ví dụ bài kiểm tra viết, bài vẽ..) thì phải trả bài kiểm tra đó cho học sinh với lời nhận xét chi tiết. Không những vậy, giáo viên cần giới thiệu những bài làm tốt, có sáng tạo để các học sinh khác học tập nhng quan trọng hơn giáo viên phải nêu những lỗi mắc phải của học sinh để nhắc nhở các em cần tránh, rút kinh nghiệm từ cái sai, khi kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan, khơng chỉ đếm "ơ" đúng tính điểm mà chính những "ơ" sai cần giáo

viên tìm hiểu cần giáo viên cặn kẽ nguyên nhân, để điều chỉnh phơng pháp day- học; lắng nghe những ý kiến thắc mắc hay phản hồi từ học sinh để có sự giải đáp thoả đáng…

Bớc 2: Ra quyết định mới.

Căn cứ vào kết quả học tập của học sinh và những kết luận đã đợc rút ra ở giai đoạn thực hiện, giáo viên sẽ có những quyết định mới để điều chỉnh quá trình dạy học sao cho phù hợp nhằm giúp học sinh đạt kết quả học tập ở giai đoạn sau đợc tốt hơn.

Các bớc cần thực hiện của học sinh.

1. Giai đoạn chuẩn bị.

Bớc 1: Nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung và hình thức kiểm tra, đánh giá.

Để chuẩn bị cho một bài kiểm tra, học sinh cũng cần phải nắm vững những vấn đề này để định hớng ôn tập và rèn luyện. Học sinh phải tiến hành ôn tập một cách hệ thống các tri thức đã học, rèn kĩ năng thực hành, liên hệ thực tiễn. Tuyệt đối tránh cách hiểu chuẩn bị kiểm tra là để đối phó với việc kiểm tra, đánh giá (học tủ, học lệch, học để có điểm cao).

Bớc 2: Ơn tập và rèn luyện.

Trên cơ sở những định hớng ở bớc 1, học sinh bằng nhiều hình thức học tập khác nhau nh tự học, học theo nhóm hoặc với sự giúp đỡ của giáo viên để trau dồi những kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết theo nội dung học tập với những mục tiêu cụ thể cần đạt đợc.

Bớc 3: Chuẩn bị tâm thế làm bài kiểm tra.

Trớc khi làm bài kiểm tra, học sinh chỉ ơn tập và rèn luyện thơi thì cha đủ mà cịn phải chuẩn bị tâm thế sẵn sàng để làm bài kiểm tra đó. Họ phải tin vào những vấn đề đã ôn tập và rèn luyện, tin vào khả năng sẽ thể hiện những vấn đề đó trong bài kiểm tra của mình. Khơng những vậy, học sinh cần tin vào sự khách quan, cơng bằng và chính xác của giáo viên khi tiến hành kiểm tra, đánh giá. Có đợc những niềm tin nói trên, học sinh sẽ có một tâm trạng nhẹ nhàng, thoải mái khi làm bài kiểm tra và điều đó sẽ giúp họ thể hiện một cách tốt nhất kết quả học tập của bản thân mình.

2. Giai đoạn thực hiện.

Bớc 1: Tiến hành làm bài kiểm tra.

Đây là bớc thể hiện những kết quả mà học sinh thu đợc trong quá trình học tập. Để có đợc kết quả tốt, học sinh cần phát huy tối đa khả năng của

mình, huy động những tri thức và kỹ năng đã có để giải quyết vấn đề đặt ra. Đồng thời có thái độ làm bài trung thực và nghiêm túc, tôn trọng giáo viên và không làm phiền các bạn xung quanh.

Bớc 2: Tự đánh giá kết quả học tập của mình.

Đây là một bớc hết sức cần thiết ở mỗi học sinh, điều đó thể hiện sự chủ động và nhu cầu tiến bộ của các em trong học tập. Khi các em tự đánh giá kết quả học tập của mình, là một lần đợc củng cố, khắc sâu kiến thức và rèn luyện kỹ năng đánh giá. Cần khuyến kích động viên các em và hớng dẫn các em những kỹ thuật đánh giá, sao cho việc tự đánh giá đó ngày càng chính xác.

3. Giai đoạn kết thúc.

Bớc 1: Chủ động tiếp nhận kết quả.

Khi nhận đợc kết quả đánh giá của giáo viên về kết quả học tập của bản thân mình, học sinh cần xem xét lại bài kiểm tra, so sánh với đáp án và biểu điểm, so sánh với phần tự đánh giá của mình. Điều đó sẽ giúp các em phát hiện những sai sót của bản thân hay của giáo viên để có sự điều chỉnh cho phù hợp.

Bớc 2: Định hớng cho giai đoạn học tập tiếp theo.

Đây chính là bớc xác định những vấn đề cần điều chỉnh trong quá trình học tập tiếp theo của mỗi học sinh. Các em cần nhận thấy những mặt u điểm

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh ở THPT. (Trang 66 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w