kết quả học tập môn giáo dục công dân ở trung học phổ thơng Thái Phiên thành phố Hải Phịng
* Các nguyên nhân khách quan
Chơng trình mơn GDCD đợc xây dựng dựa trên các môn khoa học cơ bản nh: Triết học, Đạo đức học, Luật học, Kinh tế-chính trị học, CNXHKH và các đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng, của Nhà nớc Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Đối với lứa tuổi của học sinh THPT, đây thực sự là những vấn đề lớn lao so với tầm hiểu biết của các em. Nếu so với kiến thức môn GDCD ở trung học cơ sở (THCS) thì kiến thức mơn GDCD ở THPT có sự khác biệt về chất. Tri thức GDCD ở THCS rất cụ thể, dễ hiểu, là những điều diễn ra trong cuộc sống thờng ngày nh: quan hệ gia đình, tình bạn...Cịn tri thức GDCD ở THPT lại nặng nề về lí luận, tính khái quát cao, rất nhiều khái niệm trừu tợng nh: tính vật chất, tồn tại khách quan, nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần...Có thể nói, kiến thức rất nặng nề và dàn trải nhiều nội dung: Mơi trờng, dân số, sức khoẻ sinh sản, phịng chống ma tuý, HIV/AIDS, chiến tranh-hồ bình...Với thời lợng 1,5 tiết/tuần, chỉ có thể giới thiệu cho học sinh biết về các vấn đề đó chứ khơng thể đi sâu tìm hiểu. Để học sinh nắm đợc kiến
thức từ đó hình thành kĩ năng, thái độ đối với các vấn đề đợc học thì cần phải có thời gian thực hành, nhng việc thực hành cha đợc coi trọng đúng mức. Ph- ơng pháp thực hành cịn rất sơ sài, đơn giản nên khơng có hiệu quả và khơng gây đợc hứng thú học tập cho học sinh.
Công tác kiểm tra, đôn đốc của nhà trờng đối với việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh mới chỉ chú ý đến thời gian, tiến độ và cũng chính vì vậy mà giáo viên giảng dạy môn GDCD thờng xuyên phải khẩn trơng (vội vã) trong việc kiểm tra, chấm bài, vào điểm của mấy trăm học sinh. Mơn GDCD khơng có lịch kiểm tra học kì chung nên thời điểm kiểm tra do giáo viên giảng dạy tự thu xếp. Vì vậy, khơng có sự đồng đều, thống nhất giữa các lớp trong cùng khối về nhiều mặt: thời điểm, cách thức, phơng pháp... kiểm tra, đánh giá. Việc tổ chức kiểm tra cha thật khoa học về mặt không gian, các em vẫn ngồi 4-5 ngời/ bàn dễ nảy sinh các hiện tợng tiêu cực.
Một vấn đề phải nói tới đó là vẫn cịn quan niệm coi mơn GDCD là "môn phụ" nên hầu hết phụ huynh các em không quan tâm tới chất lợng của việc học tập mơn GDCD mà chỉ cần con em mình có điểm cao mơn này là đ- ợc, thậm chí nhiều giáo viên chủ nhiệm cũng đồng tình với phụ huynh lớp mình về việc này. Ngồi ra, giáo viên còn lệ thuộc khá miễn cỡng vào chỉ tiêu thi đua của lớp, của trờng (tỷ lệ học sinh khá, giỏi).
* Những nguyên nhân chủ quan
Về phía giáo viên
- Năng lực chun mơn cịn nhiều hạn chế, nhất là các giáo viên tuổi nghề cịn ít, vốn sống cha nhiều, cha đủ thời gian trau dồi, tích luỹ bề dày và chiều sâu về kiến thức nên việc truyền thụ tri thức đến học sinh còn sơ sài, cha có chiều sâu và thờng yếu ở khâu liên hệ thực tiễn.
Còn nhiều giáo viên cha thực hiện đợc thờng xuyên việc đổi mới phơng pháp dạy, đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Kĩ năng soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan của hầu hết giáo viên cha thành thạo nên chất lợng kiểm tra bằng phơng pháp này không cao.
- Trong kiểm tra, đánh giá, năng lực nghiệp vụ của giáo viên thể hiện ở việc tiến hành các bớc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Trớc hết là, xác định mục đích kiểm tra và nghiên cứu mục tiêu, nội dung học tập cần kiểm tra. Hai bớc này phải đợc giáo viên nghiêm túc thực hiện và có sự nghiên cứu kĩ lỡng để có thể lựa chọn đợc phơng pháp, xây dựng câu hỏi kiểm
tra phù hợp. Bớc tiếp theo là, lựa chọn phơng pháp, xây dựng câu hỏi kiểm tra, cần sử dụng nhiều phơng pháp kiểm tra sao cho phù hợp với mục tiêu cần đánh giá về các mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ. Bớc bốn là, tổ chức kiểm tra, tuân thủ theo đúng quy chế, đảm bảo nghiêm túc. Bớc năm là, chấm bài theo quy định, tránh tối đa những ảnh hởng chủ quan của ngời chấm. Bớc sáu là, rút kinh nghiệm sau khi kiểm tra. Có thể nói, hầu hết giáo viên có trình độ nghiệp vụ tơng đối tốt nhng còn một số giáo viên cha tiến hành đầy đủ các b- ớc trên, trong đó bớc đầu tiên cha xác định đợc rõ ràng và bớc cuối cùng thực hiện cha có hiệu quả. Kết quả đánh giá "chỉ mang ý nghĩa tơng đối" nh sự tự nhận xét của nhiều giáo viên, tức là tính khách quan, chính xác cha cao. Trong đó, lí do cơ bản là nhiều giáo viên cha xậy dựng đợc thang đánh giá chính xác, khoa học.
Năng lực nghiệp vụ của giáo viên cịn thể hiện ở việc thực hiện tiến trình bài giảng, phải đầy đủ các bớc lên lớp. ảnh hởng trực tiếp đến kết quả kiểm tra, đánh giá là, bớc kiểm tra bài cũ và củng cố bài học, hớng dẫn học bài ở nhà. Nhng nhiều giáo viên cha thờng xuyên làm tốt các yêu cầu này.
- Về ý thức trách nhiệm của giáo viên, khơng có nhiều giáo viên giảng dạy mơn GDCD có đủ nhiệt tình và tâm huyết để có thể giành thời gian của mình cho việc quan tâm tìm hiểu về cá nhân học sinh nh: hứng thú, sở thích, năng lực...Trên cơ sở đó, đánh giá kết quả học tập của các em đợc toàn diện hơn, nhờ có sự tích hợp các phơng pháp kiểm tra, đánh giá nh: quan sát, thực hành, viết, vấn đáp...
Cũng cịn một số ít giáo viên cha làm trịn trách nhiệm của mình trong các phần cơng việc soạn, giảng bài, kiểm tra, đánh giá kết quả của học sinh.
Về phía học sinh
Khi nói đến kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, chúng ta thờng nghĩ đó là phần việc của giáo viên còn học sinh chỉ là đối tợng chịu sự tác động. Các em không cần nắm đợc các bớc trong quy trình kiểm tra, đánh giá, chỉ cần thực hiện theo sự chỉ dẫn của giáo viên. Điều đó hồn tồn sai lầm, chính các em là ngời cần nắm đợc đầy đủ quy trình những nhiệm vụ cần thực hiện với những yêu cầu cần thiết.
Có thể khẳng định, phần lớn học sinh cha có động cơ mạnh mẽ trong học tập mơn GDCD, mục đích học tập cha đúng đắn- học vì điểm số, học để đạt danh hiệu nào đó. Nhiều em cha thực sự có nhu cầu, hứng thú đối với môn học và một sự thực là, cũng rất ít học sinh có lí tởng sẽ học thật giỏi mơn học
này. Chính vì vậy, các em khơng đầu t thời gian và công sức nhiều cho môn GDCD. Những học sinh đợc đánh giá là, có ý thức tốt trong học tập môn học, cũng chỉ dừng lại ở mức độ học bài đầy đủ (chủ yếu là học thuộc) và có tinh thần tích cực trong giờ học trên lớp. Cha kể đến một bộ phận không nhỏ học sinh, thờ ơ với mơn học, ln có thái độ đối phó với thầy(cơ) một cách khơn khéo. Bộ phận học sinh này tăng lên về các lớp cuối cấp (nhất là lớp 12).
Với tinh thần thái độ học tập nh vậy thì khơng thể có kết quả kiểm tra, đánh giá mơn học tốt đợc. Để nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá thì khơng chỉ có đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá mà trớc hết cần nâng cao tính tích cực trong học tập môn GDCD của học sinh.
Tiểu kết chơng 2
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD là một bộ phận quan trọng trong quá trình dạy học ở THPT. Đảm bảo các yêu cầu về kiểm tra, đánh giá là góp phần nâng cao chất lợng đào tạo con ngời theo mục tiêu giáo dục.
Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD ở trờng THPT Thái Phiên thành phố Hải Phịng tuy đã đạt đợc những thành tích nhất định nh: thực hiện đúng, đầy đủ quy chế về kiểm tra, đánh giá; khâu tổ chức kiểm tra đợc thực hiện rất nghiêm túc đảm bảo các quy định đã đề ra; khâu chấm trả bài đúng thời gian quy định; đã thực hiện đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập bằng trắc nghiệm khách quan.
Nhng thực trạng việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn GDCD ở trờng THPT Thái Phiên cịn nhiều bất cập. Nhận thức của giáo viên và học sinh về vai trò của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập đối với q trình dạy học nói riêng và q trình giáo dục nói chung cha hồn tồn đầy đủ và sâu sắc. Hình thức và phơng pháp kiểm tra, đánh giá tuy đã có sự cải tiến, nhng cha thực sự đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới theo hớng phát triển mọi năng lực của học sinh. Cách thức đánh giá hiện nay không đánh giá đợc đầy đủ cả ba mặt tri thức, kĩ năng, thái độ của học sinh. Để góp phần thực hiện mục tiêu mơn học, cần có những biện pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD ở THPT Thái Phiên thành phố Hải Phòng.
Chơng 3
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn giáo dục công dân
của học sinh trung học phổ thơng thái phiên thành phố hải phịng