Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh ở THPT. (Trang 82 - 89)

Chúng tôi trao đổi với giáo viên đang giảng dạy môn GDCD ở ba trờng THPT, thành phố Hải Phịng (Thái Phiên, Ngơ Quyền và Lê Quý Đôn) nhận đ- ợc kết quả nh sau:

Bảng 10: Đánh giá của giáo viên về mức độ cần thiết và tính khả thi

của các biện pháp nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh THPT

Biện pháp ý kiến giáo viên(%)

Cần thiết Khả thi Ghi chú

Thứ nhất 100 96

Thứ hai 92 96

Thứ ba 84 80 Khó khăn trong

việc thực hiện

Thứ t 88 88

Từ kết quả khảo nghiệm cho thấy, tính cần thiết và khả thi của các biện pháp mà chúng tôi đa ra đã đợc xác định. Tuy nhiên, biện pháp thứ ba" Tăng cờng các phơng thức đánh giá kết quả học tập mơn CD CD" có tỷ lệ thấp nhất 80% ý kiến giáo viên bằng 20/25 giáo viên cho rằng biện pháp này có thể thực hiện đợc trong thực tiễn hiện nay. Biện pháp này nằm trong chủ trơng chung "Kết hợp giáo dục gia đình, nhà trờng và xã hội" nhng hiên tại ở các cơ sở giáo dục cha thực hiện đợc chu đáo vì nhiều lí do khách quan. Đó chính là những khó khăn mà một số giáo viên cho rằng để thực hiện biện pháp này cần phải đợc đáp ứng những điều kiện khơng chỉ là vấn đề kinh phí mà cịn là vấn đề cơ chế, chính sách. Song theo chúng tôi, biện pháp là nhằm giải quyết những vấn đề còn bức xúc cần đợc tháo gỡ, nên biện pháp nào khi tiến hành cũng phải gặp khó khăn nhất định. Khắc phục khó khăn để thực hiện đợc biện

pháp đề ra cũng chính là từng bớc hồn thiện các điều kiện cịn thiếu và đó chính là mục đích của mọi biện pháp nói chung.

Với kết quả khảo sát nh trên, cho thấy hầu hết giáo viên giảng dạy môn GDCD ở THPT Thái Phiên thành phố Hải Phòng đều cho rằng các biện pháp trên sẽ phát huy đợc tác dụng nâng cao chất lợng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD trong điều kiện cụ thể của trờng THPT Thái Phiên. Tuy nhiên, cần khắc phục một số khó khăn, hạn chế sau đây:

- Kĩ năng soạn câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm khách của giáo viên cha tốt, nên chất lợng kiểm tra, đánh giá bằng phơng pháp này cha có hiệu quả cao.

- Phơng tiện, cơng cụ dạy học hiện đại đã đợc trang bị nhng cha đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng cho tất cả các lớp; việc sử dụng các trang thiết bị này của một số giáo viên cha thành thạo; khả năng vận dụng những phần mềm công nghệ thông tin vào việc soạn đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập (chấm bài), tính điểm trung bình của giáo viên cịn nhiều hạn chế, nên hầu hết vẫn thực hiện thủ công, rất vất vả và mất nhiều thời gian.

- Môn GDCD không tổ chức kiểm tra tập trung vào một đợt mà mỗi lớp sẽ kiểm tra riêng, nên đòi hỏi ngời giáo viên phải soạn rất nhiều đề kiểm tra cho nhiều lớp khác nhau và nhiều đề trong một lớp, để ngăn chặn hiện tợng học sinh biết trớc đề và coi cóp bài của nhau.

- Để tăng cờng các phơng thức kiểm tra, đánh giá ngoài giờ qua hoạt động tập thể, hoạt động chính trị xã hội, hoạt động tìm hiểu thực tế, viết thu hoạch sau khi đi tham quan. Hiện nay cha đợc thực hiện vì khơng có quy định bắt buộc trong chơng trình; cịn về phía nhà trờng khơng có điều kiện tổ chức các hoạt động nh vậy; cuối cùng là, bản thân giáo viên và học sinh cũng cha bao giờ đặt vấn đề trên thành nhu cầu cần thiết cho môn học.

- ý thức tự kiểm tra, đánh giá của học sinh cha cao, đồng thời kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá cũng cha tốt. bởi vì, giáo viên cha làm tốt việc rèn luyện thói quen tự kiểm tra, đánh giá cho học sinh và hớng dẫn các em phát triển kĩ năng này. Đây không chỉ là hạn chế ở bậc THPT mà là hạn chế của tất cả các bậc học trớc đó, nên cần có thời gian mới có thể khắc phục đợc.

Sau khi tham gia cuộc khảo nghiệm của chúng tôi về bốn biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh trờng THPT Thái Phiên thành phố Hải Phòng, các giáo viên đang giảng dạy môn GDCD tại trờng cho biết: Tất cả các biện pháp nêu trên đều hoàn toàn đúng đắn và cần thiết cho việc nâng cao chất lợng kiểm tra, đánh

giá kết quả học tập mơn GDCD nói riêng và chất lợng dạy- học mơn này nói chung, trong giai đoạn hiện nay.

Để đáp ứng những yêu cầu mới của mục tiêu giáo dục và đào tạo, kiểm tra, đánh giá phải chuyển biến mạnh mẽ theo hớng phát triển tính tích cực, trí thơng minh sáng tạo của học sinh, khuyến khích vận dụng linh hoạt các kiến thức kĩ năng đã học vào những tình huống thực tế, làm bộc lộ cảm xúc, thái độ của học sinh trớc những vấn đề nóng hổi của đời sống cá nhân, giá đình và cộng đồng.

tiểu kết chơng 3

Nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh trờng THPT Thái Phiên thành phố Hải Phòng bằng các biện pháp tác động vào quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, thực chất là cách thức tác động vào các khâu, các bớc trong quy trình kiểm tra, đánh giá mà từ trớc đến nay, giáo viên thờng thực hiện không đầy đủ, thiếu sự linh hoạt sáng tạo hoặc những bớc mà giáo viên thực hiện khơng đạt u cầu. Trong các biện pháp này, cũng có những yếu tố nâng cao nhằm đề đạt một cách thức tác động mới vào quy trình kiểm tra, đánh giá với kỳ vọng về một chất lợng thực sự cho kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD. Chừng nào việc kiểm tra, đánh giá cha thoát khỏi quỹ đạo học tập thụ động thì cha thể phát triển dạy và học tích cực.

Các biện pháp trên đây có phạm vi và nội dung tác động khác nhau tới các khâu, các bớc trong quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập. Mỗi biện pháp có vị trí và vai trị nhất định đối với việc nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn GDCD, nhng chúng có mối liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại với nhau và là điều kiện thúc đẩy lẫn nhau cùng tạo nên hiệu quả của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập. Do đó, cần phải tiến hành đồng bộ, khơng xem nhẹ, bỏ qua biện pháp nào. Trong đó biện pháp thứ nhất có tính chất bao trùm, cịn các biện pháp cịn lại có tính chất khai thác sâu vào những phần mà theo chúng tôi hiện nay rất yếu trong tồn bộ quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh trờng THPT Thái Phiên thành phố Hải Phòng.

Kết quả khảo nghiệm biện pháp đã phần nào xác định đợc tính khả thi của các biện pháp mà chúng tôi đa ra nhằm nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh trờng THPT Thái Phiên thành

phố Hải Phòng. Tuy nhiên, để các biện pháp này thực sự phát huy đợc tác dụng nh mong muốn, cần đợc đáp ứng một số điều kiện chủ quan, khách quan nh đã trình bày ở trên.

Kết luận và kiến nghị Kết luận

Nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh trờng THPT là một yêu cầu cấp thiết trong thực tiễn giáo dục-đào tạo. Khi mà đã có những nhận định: Vấn đề bức xúc nhất trong giáo dục nớc ta hiện nay là chất lợng giáo dục, cả xã hội đều lo ngại về chất lợng giáo dục chính trị, lý tởng, đạo đức và lối sống cho học sinh, sinh viên...

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tơi có thể rút ra những kết luận sau: Trong lịch sử giáo dục và nhà trờng, vấn đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ln đợc quan tâm nghiên cứu và có sự kế thừa phát triển liên tục. Luận văn đã tiếp tục kế thừa, bổ sung các kết quả nghiên cứu đó nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh trờng THPT Thái Phiên thành phố Hải Phòng.

Thực tiễn về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh trờng THPT Thái Phiên thành phố Hải Phòng còn nhiều hạn chế. Do nhận thức của giáo viên và học sinh về vai trò của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập đối với q trình dạy học nói riêng và q trình giáo dục nói chung cha hồn tồn đầy đủ và sâu sắc. Nên khi tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, xuất hiện những bất cập. Đó là, hình thức và phơng pháp kiểm tra, đánh giá tuy đã có sự cải tiến, nhng cha thực sự đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới theo hớng phát triển mọi năng lực của học sinh; Cách thức đánh giá hiện nay, không đánh giá đợc đầy đủ cả ba mặt tri thức, kĩ năng, thái độ của học sinh. Vì vậy, cần có những biện pháp khắc phục.

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, đề tài đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh THPT Thái Phiên thành phố Hải Phòng sau đây:

Biện pháp thứ nhất: Đảm bảo độ tin cậy trong kiểm tra, đánh giá kết

quả học tập môn GDCD.

Biện pháp thứ hai: Phối hợp các hình thức và phơng pháp kiểm tra,

đánh giá kết quả học tập môn GDCD.

Biện pháp thứ ba: Tăng cờng các phơng thức đánh giá kết quả học tập

Biện pháp thứ t: Phát triển khả năng và thói quen tự đánh giá, đánh giá

lẫn nhau của học sinh.

Các biện pháp đề xuất trên, có liên quan tới tất cả các khâu, các bớc trong quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập. Nhng có sự tập trung khai thác sâu vào những phần mà theo chúng tôi hiện nay cịn nhiều hạn chế trong tồn bộ quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh trờng THPT Thái Phiên thành phố Hải Phòng.

Kiến nghị

Từ những kết quả nghiên cứu của luận văn, chúng tơi có đề nghị sau: - Cần có sự cải tiến về nội dung, chơng trình GDCD ở THPT sao cho hài hồ hơn giữa phần lí thuyết lí luận với phần thực hành rèn kĩ năng, hình thành thái độ cho học sinh. Có những quy chế cho việc tăng cờng phơng thức kiểm tra, đánh giá ngoài giờ học.

- Các cấp lãnh đạo, quản lí và nhà trờng, cần có sự quan tâm, động viên thiết thực hơn nữa tới đội ngũ giáo viên về tất cả các mặt trong hoạt động dạy học và giáo dục.

- Về phía đội ngũ giáo viên, cần thờng xuyên hơn, tích cực hơn trong việc đổi mới phơng pháp dạy học nói chung và đổi mới kiểm tra, đánh giá nói riêng. Để biến yêu cầu đổi mới trở thành nhu cầu của bản thân trong quá trình phấn đấu khơng ngừng nâng cao về chun mơn, nghiệp vụ của ngời giáo viên trong giai đoạn hiện nay. Đây là nhân tố quyết định cho việc nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh cũng nh chất lợng dạy học trong nhà trờng./.

tài liệu tham khảo

1. Lê Khánh Bằng (1987), "Kiểm tra việc lĩnh hội tri thức của học sinh", Tạp chí ĐH và THCN, (1).

2. Benjamin Bloom, Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục, Bản dịch của Nxb Giáo dục, Hà Nội.

3. Nguyễn Văn Bính (chủ biên) (2007), Tài liệu bồi dỡng giáo viên thực hiện

chơng trình SGK mơn GDCD, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

4. Phạm Thị Minh Chính (2005), Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá

chất lợng giáo viên trung học phổ thông, Luận văn thạc sỹ.

5. Phạm Khắc Chơng (2001), Giáo dục gia đình, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 6. Hà Thị Đức (3/1989), "Đảm bảo tính khách quan trong kiểm tra, đánh giá

7. Nguyên Công Giáp (1998), "Bàn về chất lợng và hiệu quả giáo dục", Tạp

chí giáo dục phát triển, (5).

8. Đặng Vũ Hoạt, Một số vấn đề kiểm tra, đánh giá tri thức học sinh, Giáo

trình xêmina về lí luận dạy học, T2, Trờng ĐHSP, Hà Nội.

9. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học tập 1, 2. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 10. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức, Vấn đề kiểm tra, đánh giá tri thức trong

lịch sử giáo dục và nhà trờng, ĐHSP Hà Nội.

11. Nguyễn Sinh Huy (3/1998), "Tiếp cận xu thế đổi mới phơng pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay", Tạp chí NCGD.

12. Phó Đức Hồ (1997), Xây dựng quy trình đánh giá tri thức của học sinh

tiểu học, Luận án Phó Tiến sỹ, ĐHSP Hà Nội.

13. Trần Bá Hoành, Đánh giá trong giáo dục, Tài liệu dùng cho sinh viên các trờng ĐHSP và CĐSP.

14. Đặng Thành Hng (2002), Dạy học hiện đại-lí luận, biện pháp, kĩ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

15. James H. McMillan, Đánh giá lớp học: những nguyên tắc và thực tiễn để

giảng dạy hiệu quả, Bản dịch, Nxb Giáo dục Pearson.

16. Nguyễn Bá Kim (1999), Định hớng đổi mới phơng pháp dạy học, Chuyên đề.

17. Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra, đánh giá trong dạy học đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

18. Lu Xuân Mới (1998), Kiểm tra, thanh tra, đánh giá trong giáo dục, Trờng CBQLGD và ĐT, Hà Nội.

19. Lu Xuân Mới (1998), Đánh giá kết quả đào tạo học sinh phổ thông, Tr- ờng CBQLGD và ĐT, Hà Nội..

20. Lu Xuân Mới (1996), "Trắc nghiệm với việc cải tiến phơng pháp đánh giá thành quả học tập", Tạp chí phát triển giáo dục, (6).

21. Luật Giáo dục (2007), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

22. Trần Thị Tuyết Oanh (2005), Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, Giáo trình Giáo dục học, Nxb Đại học S phạm.

23. Trần Thị Tuyết Oanh, Xây dựng, sử dụng câu trắc nghiệm khách quan và

câu tự luận ngắn trong đánh giá kết quả học tập môn GDH, Luận án

24. Lê Đức Phúc (5/1997), "Chất lợng và hiệu quả giáo dục", Tạp chí NCGD, Hà Nội.

25. Nguyễn Thị Minh Phơng (1992), "Đánh giá kiến thức, kĩ năng học Địa lí theo mức độ nhận thức", Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (2).

26. Nguyễn Thị Yến Phơng, Các biện pháp giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua hoạt động tạo hình ở trờng mầm non, Luận án TS

GDH, trờng ĐHSP Hà Nội.

27. Dơng Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm và đo lờng thành quả học tập, Nxb Trờng Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh.

28. Nguyễn Trọng Thọ (25/5/2007), Kiểm tra, đánh giá và đổi mới phơng pháp

dạy học, Mạng Giáo dục, THPT chuyên Lê Hồng Phong, Tp. HCM.

29. Đặng Văn Thuận (26/5/2007), Cải tiến cách thức kiểm tra, đánh giá trong dạy học, Mạng Giáo dục.

30. Nguyễn Thị Thanh (2005), Quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, Trờng CBQL GD và ĐT.

31. Phạm Viết Vợng (1996), Giáo dục học đại cơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh ở THPT. (Trang 82 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w