Thực tế việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn giáo dục công dân của học sinh trờng trung học phổ thông Thái Phiên thành phố

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh ở THPT. (Trang 38 - 57)

công dân của học sinh trờng trung học phổ thông Thái Phiên thành phố Hải Phịng hiện nay

* Các hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh.

Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn GDCD của học sinh bao gồm các hình thức: Kiểm tra thờng xuyên, kiểm tra định kỳ. Trong đó, kiểm tra th- ờng xuyên đợc thực hiện bằng phơng pháp vấn đáp với thời lợng 5 phút và th- ờng tiến hành đầu hoặc cuối tiết học nhng cũng có khi giáo viên xen kẽ giữa tiết học, Phơng pháp viết với thời lợng 15 phút. Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tơi đã lấy ý kiến của giáo viên về việc sử dụng các hình thức kiểm tra và kết quả thu đợc:

Bảng 3: Hình thức kiểm tra thờng xuyên đang đợc thực hiện

với mơn GDCD ở THPT Hình

thức

Phơng pháp Thời lợng Thời điểm trong tiết học Vấn

đáp Viết 5 phút 5-15phút Đầu Giữa Cuối

Hàng

Kiểm tra thờng xuyên, đợc giáo viên tiến hành hàng ngày nhằm kịp thời điều chỉnh hoạt động của cả giáo viên và học sinh, thúc đẩy học sinh cố gắng tích cực học tập một cách liên tục, có hệ thống đồng thời tạo điều kiện để quá trình dạy học chuyển sang bớc phát triển cao hơn. Kiểm tra-đánh giá hàng ngày đợc thực hiện qua quan sát một cách có hệ thống hoạt động học tập của học sinh, qua việc lĩnh hội tri thức mới, ôn tập và củng cố tri thức cũ cũng nh vận dụng tri thức vào thực tiễn.

Kiểm tra thờng xuyên bằng vấn đáp có thể thực hiện đợc ở mọi thời điểm trong tiết học và rèn luyện cho học sinh khả năng trình bày bằng ngơn ngữ nói đặc biệt tạo điều kiện tiếp xúc trực tiếp với học sinh, nhờ đó có thể đánh giá đợc thái độ của học sinh và phát hiện đợc những năng lực đặc biệt hoặc những khó khăn của từng em. Giáo viên đều ý thức đợc tầm quan trọng của kiểm tra thờng xuyên bằng vấn đáp, nhng thực tế trong giảng dạy để thực hiện đầy đủ theo yêu cầu là trong một học kì, ít nhất phải kiểm tra đợc 1/2 số học sinh trong lớp không phải giáo viên nào cũng thực hiện đợc đầy đủ vì lí do: thời gian một tiết học là 45 phút, nếu kiểm tra vấn đáp một học sinh thờng cũng mất khoảng 2-3 phút với cách thức thực hiện là giáo viên nêu 1 hoặc 2 câu hỏi ngắn, học sinh trả lời miệng với nội dung kiểm tra chủ yếu là nhắc lại các kiến thức của bài cũ, buộc học sinh về nhà phải học thuộc bài (thuộc lý thuyết). Sẽ không phải là 3 phút mà phải mất đến hơn 5 phút nếu yêu cầu học sinh có sự phân tích trong khi trình bày, cũng khơng phải khi nào học sinh đều học bài trôi chảy, lại ngấp ngứ đa thầy (cơ) vào tình huống khó xử: cho về chỗ ngay thì điểm kém, động viên, gợi ý thì là mất thời gian học của cả lớp. Kiểm tra nh vậy, chỉ đạt đợc yêu cầu tái hiện kiến thức, lặp lại những gì mà thầy (cơ) đã dạy ở tiết trớc, đó là mức độ thấp của nhận thức và cách kiểm tra đó rất máy móc, khơng hiệu quả, mất nhiều thời gian. Vì vậy, một số giáo viên đã có cách làm thiếu tính khoa học và sai ngun tắc khi cho học sinh làm một bài kiểm tra viết khoảng 10 phút để lấy điểm miệng cho cả lớp, do ngại kiểm tra miệng rất mất thời gian. Để có thể kiểm tra thờng xuyên đợc tất cả học sinh trong lớp có tới 52% ý kiến giáo viên cho rằng nên kiểm tra bằng phơng pháp viết và tiến hành kiểm tra vào đầu tiết học đợc 80% giáo viên lựa chọn, thời l- ợng chiếm khoảng 5-7 phút là ý kiến của 88% giáo viên. Thật khó hình dung trong khoảng thời gian đó mà có thể kiểm tra bằng phơng pháp viết, qua trao đổi chúng tôi đợc biết giáo viên đã soạn câu hỏi ngắn và in ra giấy, phát đề

trên lớp cho học sinh trả lời ngay, sau đó thu lại để chấm bài ở nhà. Vậy thực chất vẫn là biến kiểm tra vấn đáp thành kiểm tra viết, chỉ có điều giáo đã phải vất vả hơn để in đề và tạo điều kiện cho học sinh thực hiện kiểm tra trên lớp đ- ợc nhanh hơn.

Kiểm tra, đánh giá hàng ngày có thể đợc tiến hành đầu tiết học, giữa tiết học và cuối tiết học. Kiểm tra đầu tiết học để kiểm tra bài cũ và chuyển sang bài mới. Kiểm tra giữa tiết học bằng những câu phát vấn giáo viên yêu cầu học sinh phải phân tích, tổng hợp, đánh giá một nội dung nhỏ nào đó trong bài học, có thể trả lời tại chỗ trong khoảng thời gian 1-2 phút, trờng hợp này, để có thể đánh giá cho điểm ngay trên lớp khơng nhiều vì ít khi các em có khả năng trình bày gãy gọn và cũng địi hỏi giáo viên phải có sự chuẩn bị tiết dạy rất chu đáo (soạn câu hỏi cho từng nội dung). Kiểm tra cuối tiết học để củng cố bài học, hớng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học sau, cũng khơng có nhiều học sinh thực sự chú ý cao độ trong tiết học và có khả năng khái quát đợc vấn đề vừa học, điều này còn phụ thuộc vào năng lực chun mơn của giáo viên vì các em có nắm đợc bài học ngay tại lớp thì mới có thể đáp ứng đợc u cầu trên. Có một số giáo viên khơng thực hiện đầy đủ các bớc lên lớp, nhất là bớc củng cố bài học và hớng dẫn học bài ở nhà.

Kiểm tra viết nhằm kiểm tra mức độ hiểu vấn đề và khả năng vận dụng vấn đề, tức là kiểm tra sự sáng tạo, năng động trong hoạt động nhận thức của học sinh. Muốn vậy, giáo viên không chỉ soạn câu hỏi dạng tự luận mà còn phải soạn bài tập tình huống, bài tập trắc nghiệm khách quan, đa ra một sự kiện để học sinh nhận xét, đánh giá, liên hệ, tự tìm cách ứng xử, cách giải quyết. Thực sự đây là một yêu cầu quá cao với lao động của một giáo viên giảng dạy mơn GDCD, vì một tuần giáo viên THPT phải lên lớp đủ 18 tiết cộng với thời gian soạn bài và soạn bài tập cho hơn 10 lớp thuộc các khối khác nhau 10,11,12. Nếu bài tập không đa dạng, đều giống nhau giữa các lớp thì khi đa bài tập đó sang thực hiện ở lớp thứ hai đã mất tác dụng, học sinh đã có thể hỏi nhau về cách làm bài, hơn nữa không gây đợc hứng thú cho các em. Cũng có một số giáo viên tích cực soạn thêm bài tập (khơng thờng xun), về nội dung và chất lợng của các bài tập này thờng đạt đợc ở mức độ hiểu và vận dụng thông thờng(đã có tình huống tơng tự). Nh vậy, cũng đã là một sự cố gắng không nhỏ của giáo viên, họ còn phải thực hiện nhiệm vụ dự giờ 1tiết/tuần, hoàn thành các loại sổ sách: báo giảng/hàng tuần, kế hoạch giảng

dạy/học kì, họp tổ chun mơn/tháng, tự bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ... Nên hầu hết giáo viên lên lớp với những bài tập và câu hỏi có trong sách giáo khoa, sự nhàm chán và đơn điệu là tâm lí chung của giáo viên khi dạy mời mấy lớp cũng bài tập đó và năm nào cũng nh nhau. Học sinh thì khơng đầu t đúng mức cho môn học, hầu hết các em buộc phải học thuộc lòng bài học khi biết phải kiểm tra, cịn bài tập thì các em mở phần gợi ý in sẵn cuối sách bài tập để khỏi mất thời gian nghĩ ngợi. Thời gian học ở nhà, các em còn phải làm rất nhiều bài tập của các môn khác nh: tốn, lí, hố... Chính tại các lớp có giáo viên dạy mơn GDCD tích cực su tầm, tìm tịi soạn thêm bài tập cho học sinh thực hành lại không ủng hộ giáo viên môn này, khi phụ huynh thông qua giáo viên chủ nhiệm có ý kiến với thầy(cơ) dạy mơn GDCD nên tạo điều kiện cho học sinh có thêm thời gian học các mơn "chính", đặc biệt với học sinh lớp 12.

Kiểm tra, đánh giá định kì gồm kiểm tra viết 45 phút và kiểm tra học kì cũng có thời lợng 45 phút. Thờng đợc thực hiện sau khi học một phần chơng trình hoặc sau một học kì để biết đợc mức độ nắm vững chơng trình, kiểm tra định kì có tác dụng giúp giáo viên và học sinh nhìn lại kết quả làm việc sau một thời gian nhất định, củng cố và mở rộng những điều đã học, tạo cơ sở để từ đó có định huớng tiếp tục dạy- học sang phần tiếp theo.

Loại bài kiểm tra 45 phút đợc qui định trong kế hoạch dạy học và đợc giáo viên thực hiện khá đầy đủ và có ý thức trách nhiệm. Tuy nhiên, nội dung kiểm tra, cấu trúc của đề kiểm tra hình thức của các câu hỏi cha thật tốt. Nội dung câu hỏi cha bao quát đợc các vấn đề trong một phần, một chơng hay một chủ đề cần kiểm tra (chỉ có 2 hoặc 3 câu hỏi theo phơng pháp tự luận), cha đảm bảo về chất lợng (chủ yếu kiểm tra việc học thuộc và vận dụng đơn giản). Đối với học sinh, bài kiểm tra 45 phút rất quan trọng vì đây là điểm hệ số 2 nên hầu hết các em cố gắng để đạt điểm cao bằng cách học thuộc nội dung cho ôn tập để khi kiểm tra có thể ghi lại (thể hiện khả năng tái hiện kiến thức là chủ yếu). Học sinh chỉ học những gì sẽ kiểm tra, khơng quan tâm đến những nội dung khác. Năng lực học tập của học sinh đợc đánh giá theo điểm số của giáo viên cho, điểm số chỉ là công cụ để đánh giá mức thuộc bài, không đánh giá đợc tiềm năng, năng lực con ngời, càng không đánh giá đợc thái độ của học sinh.

Quy định hiện hành về số lợng điểm kiểm tra môn GDCD ở THPT trong một học kì gồm: 1 điểm miệng, tối thiểu 2 điểm 15 phút, 1 điểm tiết (45 phút), 1kiểm tra học kì (45 phút) và phân bố nh sau: tuần thứ 4-5 tiến hành kiểm tra 15 phút bài đầu tiên, tuần thứ 8-9 kiểm tra 45 phút, tuần thứ 14 kiểm tra 15 phút bài thứ 2, tuần 16 kiểm tra học kì.

Tối thiểu mỗi học sinh phải có ít nhất 3 điểm kiểm tra thờng xuyên và 2 điểm kiểm tra định kì. Điểm kiểm tra thờng xuyên nhân hệ số 1, điểm kiểm tra 1 tiết nhân hệ số 2, cộng hai điểm đó vào và chia trung bình, gọi là điểm trung bình kiểm tra, lấy điểm trung bình kiểm tra nhân 2 rồi cộng với điểm kiểm tra học kì và chia cho 3, đó là điểm tổng kết học kì của học sinh. Điểm tổng kết học kì I đợc cộng với điểm tổng kết học kì II khi đã nhân 2 và chia 3 thì đó là điểm tổng kết cuối năm của học sinh.

Thời điểm tiến hành từng loại bài kiểm tra và cách thức tính điểm dựa trên những căn cứ khoa học giáo dục nên việc tuân thủ đúng những quy định đó là yêu cầu tối thiểu để đảm bảo tính khách quan, tồn diện, có hệ thống của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.

Có thể nói, trờng THPT Thái Phiên là một trờng rất điển hình về thực hiện nghiêm túc quy chế thi cử, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh và đã đạt đợc nhiều thành tích về hoạt động này, đợc sự cơng nhận của cả Sở và Bộ GD - ĐT. Cũng chính vì vậy, mà các giáo viên dạy môn GDCD phải chịu một áp lực không nhỏ vào thời điểm tiến hành kiểm tra học kì, với đặc tr- ng của mơn học có 1 hoặc 2 tiết/ tuần và một giáo viên dạy khoảng 10 lớp (một lớp khoảng 45 học sinh). Trong thực tế việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, ngời giáo viên buộc phải đặt ra cho mình yêu cầu đầu tiên là kiểm tra đúng tiến độ, chấm bài đúng tiến độ, vào điểm đúng tiến độ với số lợng bài khoảng 400 đến 500 bài trong thời gian khoảng hai tuần. Trong thời gian đó, giáo viên vừa lên lớp đủ 18 tiết, vừa chấm bài và vào điểm. Chúng tôi thấy, đây là điểm khơng hợp lí cần có sự điều chỉnh chính từ phân phối chơng trình và cũng có phần ở kế hoạch của nhà trờng. Để cải thiện đợc tình trạng này thì giáo viên cần phải chấm nhanh nhng vẫn đảm bảo đầy đủ các yêu cầu của kiểm tra, đánh giá.

*Cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD.

Bảng 4: Các phơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

Phơng pháp

Mức độ (%)

Thờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ

GV HS GV HS GV HS

Vấn đáp 76 86 24 14 0 0

Viết (tự luận) 92 95 8 5 0 0

Trắc nghiệm khách quan 12 11 88 89 0 0

Thực hành 28 17 72 83 0 0

Qua kết quả khảo sát ý kiến của các giáo viên đang trực tiếp giảng dạy bộ môn GDCD ở THPT về việc sử dụng các phơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh cho thấy tất cả các phơng pháp kiểm tra, đánh giá đều đợc sử dụng trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Nhng mức độ sử dụng rất khác nhau. Trong đó, có tới 92% ý kiến xác định phơng pháp kiểm tra bằng trắc nghiệm tự luận đợc sử dụng thờng xuyên trong các dạng bài kiểm tra 15 phút, 1 tiết và cả kiểm tra tổng kết. Khi đợc hỏi phơng pháp trắc nghiệm tự luận là phơng pháp cơ bản trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở nhà trờng THPT hiện nay? Thì có tới 96% ý kiến giáo viên xác định đúng là nh vậy đồng thời họ cho biết lí do: phơng pháp trắc nghiệm tự luận có rất nhiều các u điểm đó là học sinh biểu đạt đợc những t t- ởng và kiến thức của mình và trong cùng một thời điểm giáo viên kiểm tra đợc một số lợng lớn học sinh. Nh vậy, việc kiểm tra đợc tiến hành thuận tiện, nhanh chóng hơn nữa phơng pháp kiểm tra này rất phù hợp với điều kiện dạy và học hiện nay tại các trờng THPT hiện nay. Để kiểm tra cho một lớp bao gồm 45 học sinh ngồi trong một phịng học có khoảng 10 bàn dài, nh vậy mỗi bàn có tới 4 học sinh thì việc sử dụng phơng pháp trắc nghiệm tự luận sẽ khắc phục đợc một hạn chế rất lớn đó là tình trạng học sinh coi cóp bài của nhau. Bài làm của học sinh dới dạng bài viết nên để trả lời câu hỏi tự luận đòi hỏi phải trả lời dài hoặc dới dạng tiểu luận. Dạng bài này buộc học sinh phải tự diễn đạt, phải biết tóm tắt, trình bày thành những đoạn văn. Nên học sinh khó có thể xem bài của nhau trong khi kiểm tra, mà nếu có chép bài của nhau thì khi chấm bài thầy, cơ rất dễ phát hiện vì văn phạm khơng thể giống nhau cho dù cùng trình bày một vấn đề. Có thể nói đây là một phơng pháp kiểm tra mang tính chất sách lợc của thầy, cơ trong điều kiện hiện nay. Trắc nghiệm tự luận đó địi hỏi học sinh khơng chỉ thể hiện kiến thức mà còn phải thể hiện đ- ợc kĩ năng phân tích tổng hợp, đánh giá và khái quát những vấn đề cần trình bày. Chính vì vậy, có một số giáo viên lão thành tuyệt đối hóa phơng pháp trắc

nghiệm tự luận đối với các mơn học xã hội trong đó có mơn GDCD, các thầy, cơ này cho rằng phơng pháp trắc nghiệm khách quan áp dụng cho việc kiểm tra kết quả học tập mơn học GDCD là khơng phù hợp vì phơng pháp trắc nghiệm khách quan chỉ có khả năng đo đợc ở mức độ hiểu và biết của học sinh, nh vậy thì khơng thể đạt u cầu của kiểm tra và đánh giá. Nhng số ý kiến này không nhiều chỉ chiếm tỉ lệ dới 10%, sở dĩ có những ý kiến trên bởi thực tế là trình độ và kĩ năng soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan của giáo viên hiện nay còn rất hạn chế nên chất lợng của đề kiểm tra bằng trắc

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh ở THPT. (Trang 38 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w