1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH TOWS HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI TIN HỌC HƯNG LONG

50 1,4K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

KHOA QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆPPHÂN TÍCH TOWS HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI TIN HỌC HƯNG LONGTÓM LƯỢCNhững tiến bộ khoa học kỹ thuật mang tính đột phá, toàn cầu hóa, đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng cuộc sống, cạnh tranh khốc liệt… Tất cả đang đặt các doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ, các nhà quản trị, vào trong một môi trường hết sức năng động. Trong môi trường ấy, người ta vẫn luôn tự hỏi, tại sao các doanh nghiệp này thành công còn các doanh nghiệp khác lại thất bại? Làm cách nào để tăng cơ hội thành công? Phải làm gì để duy trì lợi thế cạnh tranh bền vững? Đó chỉ là một vài trong số vô vàn các câu hỏi phức tạp mà các nhà quản trị ngày nay phải tìm cách trả lời. Quản trị chiến lược hiện nay chiếm một tầm quan trọng vô cùng lớn với các doanh nghiệp Việt Nam, ở Việt Nam hiện nay đa phần đều là doanh nghiệp nhỏ và vừa thì chiến lược càng quan trọng hơn để doanh nghiệp có thể đưa ra các chiến lược phù hợp với năng lực của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp thích ứng nhanh và chuẩn xác hơn với các biến động của thị trường, đặc biệt trong giai đoạn mà Việt Nam đang hòa nhập với thế giới, giai đoạn mà các doanh nghiệp nước ngoài đang đầu tư vào Việt Nam với nhiều lợi thế từ kĩ thuật, trình độ quản lý, tài chính,…Bài khóa luận không ngoài mục đích nêu rõ tầm quan trọng của quản trị chiến lược, tầm quan trọng của việc sử dụng các công cụ phân tích chiến lược nhằm khai thác điểm mạnh, hạn chế điểm yếu, tận dụng thời cơ, né tránh thách thức nhằm từ đó hỗ trợ các nhà quản trị của công ty đưa ra các chiến lược phù hợp với công ty, từ đó đưa công ty đứng vững và phát triển trước sự biến động không ngừng của thị trường.LỜI CẢM ƠNTrong quá trình thực tập tốt nghiệp, em đã tiến hành nghiên cứu khoá luận “Phân tích TOWS hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty Cổ phần thương mại tin học Hưng Long”. Để có thể hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn Giám đốc, trưởng phòng kinh doanh Đào Văn Tùng và tất cả các anh chị trong công ty Cổ phần thương mại tin học Hưng Long đã nhiệt tình giúp đỡ trong suốt quá trình thực tập. Qua đây, em xin chân thành cảm ơn nhà trường, khoa quản trị kinh doanh, bộ môn quản trị chiến lược đã tạo điều kiện giúp đỡ để em hoàn thành đề tài thực tập tại công ty Cổ phần thương mại tin học Hưng Long. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo GS.TS Nguyễn Bách Khoa và Ts. Nguyễn Hoàng Việt đã hướng dẫn nhiệt tình trong suốt quá trình xây dựng và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng khoá luận vẫn không thể tránh khỏi được những sai sót, rất mong các thầy cô có những ý kiến đóng góp để khoá luận được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn !Hà Nội, ngày 08 tháng 06 năm 2012Sinh viênTrần Quốc Huy

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TOWS HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI TIN HỌC

Trang 2

Hà Nội, 06/ 2012

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài khóa luận: Phân tích Tows hoạch định chiến lược kinh doanh

công ty cổ phần thương mại tin học Hưng Long

Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Huy

Mã SV: 10H100200

Lớp: K6HQ1A

Trang 3

Hà Nội, 06/2012

MỤC LỤC

Danh mục bảng biểu – Danh mục biểu hình – Từ viết tắt

Lời cảm ơn

Chương 1 Một số vấn đề lý luận cơ bản về phân tích TOWS hoạch

định chiến lược kinh doanh của công ty kinh doanh 4

1.1.2.1 Lý thuyết về giá trị gia tăng 5

1.1.2.2 Lý thuyết về hoạch định chiến lược kinh doanh 51.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ở Việt Nam và trên Thế giới 7

1.3 Phân định nội dung phân tích TOWS hoạch định chiến lược kinh

1.3.2.1 Phân tích tình thế môi trường bên ngoài 8 1.3.2.2 Phân tích môi trường bên trong 10

Trang 4

Chương 2 Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực

trạng phân tích TOWS hoạch định chiến lược kinh doanh của công

ty cổ phần thương mại tin học Hưng Long

17

2.1 Khái quát về công ty cổ phần thương mại tin học Hưng Long 17

2.2.1.1 Phương pháp sử dụng câu hỏi phỏng vấn 18 2.2.1.2 Phương pháp sử dụng phiếu điều tra 18 2.2.1.3 Phương pháp sử dụng dữ liệu thứ cấp 19

2.3 Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến

hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần thương mại tin

học Hưng Long

19

2.3.1 Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường bên ngoài 19 2.3.1.1 Ảnh hưởng từ nhân tố môi trường vĩ mô 19 2.3.1.2 Ảnh hưởng từ nhân tố môi trường ngành 20 2.3.2 Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường bên trong 222.4 Phân tích đánh giá thực trạng phân tích TOWS hoạch định chiến

lược kinh doanh của công ty cổ phần thương mại tin học Hưng Long

23

2.4.1 Thực trạng công tác phân tích tình thế chiến lược của công ty

Hưng Long

23

2.4.1.1 Nhận diện và hoạch định sứ mạng cho sản phẩm máy táy

2.4.1.2 Phân tích môi trường bên ngoài và bên trong doanh nghiệp 24

2.4.1.3 Thiết lập mục tiêu chiến lược kinh doanh 27

2.4.1.4 Thiết lập nội dung phương án chiến lược kinh doanh 27

2.4.1.5 Nguồn lực triển khai chiến lược kinh doanh 28

Trang 5

2.4.2 Thực trạng ứng dụng công cụ phân tích TOWS của công ty Hưng

2.4.4 Thực trạng các nhân tố chiến lược kinh doanh chiến lược kinh

Chương 3 Các kết luận và đề xuất phân tích TOWS hoạch định chiến

lược kinh doanh của công ty cổ phần thương mại tin học Hưng Long 30

3.1 Các kết luận thực trạng vấn đề nghiên cứu 30

3.1.1 Những kết quả đạt được 30

3.1.2 Những tồn tại chưa giải quyết 31

3.1.3 Nguyên nhân của những tồn tại 32

3.1.3.1 Nguyên nhân khách quan 32

3.1.3.2 Nguyên nhân chủ quan 33

3.2 Các dự báo thay đổi môi trường kinh doanh và định hướng phát triển

3.2.1 Dự báo tình hình ngành trong thời gian tới 33

3.2.2 Định hướng phát triển của công ty Hưng Long 34

3.3 Các đề xuất, kiến nghị phân tích TOWS hoạch định chiến lược kinh

doanh của công ty cổ phần thương mại tin học Hưng Long

35

3.3.1 Giải pháp hoàn thiện phân tích các nhân tố của phân tích TOWS 35

3.3.1.1 Giải pháp hoàn thiện phân tích môi trường bên ngoài của

công ty Hưng Long

35

3.3.1.2 Giải pháp hoàn thiện phân tích môi trường bên ngoài của

3.3.2 Thiết lập TOWS hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ

phần thương mại tin học Hưng Long 37

3.3.3 Một số kiến nghị vĩ mô 40

Trang 6

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Mô hình 1.3.1 Mô hình nghiên cứu tình thế chiến lược 8Hình 1.3.2 Cấu trúc môi trường bên ngoài của doanh nghiệp 8Hình 1.3.3 Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của M.Porter 9

DANH MỤC BIỂU HÌNH

Trang 7

Tên biểu hình Số trang

Biểu đồ 2.4.1 Việc sử dụng văn bản hoạch định chiến lược tại công ty 23

Biểu đồ 2.4.3 Ảnh hưởng của môi trường vĩ mô tới hoạch định chiến

lược

23

Biểu đồ 2.4.4 Ảnh hưởng môi trường ngành đến hoạch định chiến

Biểu đồ 2.4.5 Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường bên trong 25

Biểu đồ 2.4.7 Mục tiêu kinh doanh máy tính mà công ty hướng tới 26

Biểu đồ 2.4.9 Phương án chiến lược kinh doanh của công ty 27

Trang 8

TÓM LƯỢC

Những tiến bộ khoa học kỹ thuật mang tính đột phá, toàn cầu hóa, đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng cuộc sống, cạnh tranh khốc liệt… Tất cả đang đặt cácdoanh nghiệp dù lớn hay nhỏ, các nhà quản trị, vào trong một môi trường hết sức năng động Trong môi trường ấy, người ta vẫn luôn tự hỏi, tại sao các doanh nghiệp này thành công còn các doanh nghiệp khác lại thất bại? Làm cách nào để tăng cơ hội thành công? Phải làm gì để duy trì lợi thế cạnh tranh bền vững? Đó chỉ

là một vài trong số vô vàn các câu hỏi phức tạp mà các nhà quản trị ngày nay phải tìm cách trả lời

Quản trị chiến lược hiện nay chiếm một tầm quan trọng vô cùng lớn với cácdoanh nghiệp Việt Nam, ở Việt Nam hiện nay đa phần đều là doanh nghiệp nhỏ vàvừa thì chiến lược càng quan trọng hơn để doanh nghiệp có thể đưa ra các chiến lược phù hợp với năng lực của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp thích ứng nhanh

và chuẩn xác hơn với các biến động của thị trường, đặc biệt trong giai đoạn mà Việt Nam đang hòa nhập với thế giới, giai đoạn mà các doanh nghiệp nước ngoài đang đầu tư vào Việt Nam với nhiều lợi thế từ kĩ thuật, trình độ quản lý, tài chính,

Bài khóa luận không ngoài mục đích nêu rõ tầm quan trọng của quản trị chiến lược, tầm quan trọng của việc sử dụng các công cụ phân tích chiến lược nhằm khai thác điểm mạnh, hạn chế điểm yếu, tận dụng thời cơ, né tránh thách thức nhằm từ đó hỗ trợ các nhà quản trị của công ty đưa ra các chiến lược phù hợpvới công ty, từ đó đưa công ty đứng vững và phát triển trước sự biến động không ngừng của thị trường

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực tập tốt nghiệp, em đã tiến hành nghiên cứu khoá luận

“Phân tích TOWS hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty Cổ phần thương mại tin học Hưng Long” Để có thể hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này,

em xin chân thành cảm ơn Giám đốc, trưởng phòng kinh doanh Đào Văn Tùng vàtất cả các anh chị trong công ty Cổ phần thương mại tin học Hưng Long đã nhiệttình giúp đỡ trong suốt quá trình thực tập Qua đây, em xin chân thành cảm ơn nhà

Trang 9

trường, khoa quản trị kinh doanh, bộ môn quản trị chiến lược đã tạo điều kiện giúp

đỡ để em hoàn thành đề tài thực tập tại công ty Cổ phần thương mại tin học HưngLong Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo GS.TS Nguyễn BáchKhoa và Ts Nguyễn Hoàng Việt đã hướng dẫn nhiệt tình trong suốt quá trình xâydựng và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Mặc dù đã rất cố gắng nhưng khoá luậnvẫn không thể tránh khỏi được những sai sót, rất mong các thầy cô có những ýkiến đóng góp để khoá luận được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, ngày 08 tháng 06 năm 2012Sinh viên

Trần Quốc Huy

Trang 10

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Hiện nay, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải có nhữngchiến lược kinh doanh sang tạo và hiệu quả Được xây dựng trên cơ sở phân tích

và dự đoán các cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp, giúpdoanh nghiệp có được những thông tin tổng quát về môi trường kinh doanh bênngoài cũng như nội lực của doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh ngày càng thểhiện rõ vai trò là một công cụ cạnh tranh sắc bén trong kinh tế thị trường

Công ty CPTMTH Hưng Long là công ty kinh doanh trong ngành côngnghệ thông tin, một ngành được đánh giá có tốc độ phát triển và tốc độ thay đổinhanh nhất hiện nay Tại Việt Nam, sự cạnh tranh của các công ty trong nước đãkhốc liệt, thì nay còn tăng cao hơn với sự tham gia của các công ty nước ngoài, vàthường các công ty Việt Nam luôn gặp bất lợi trong cạnh tranh, nguyên nhân docác công ty công nghệ Việt Nam chưa có hoặc chưa chú trọng vào hoạch địnhchiến lược kinh doanh, họ vẫn có tư tưởng hoạch định chiến lược kinh doanh chỉ

là các doanh nghiệp lớn hoặc các công ty nước ngoài Chính điều này đã khiến cácdoanh nghiệp Việt Nam không có định hướng kinh doanh cụ thể, chậm thích ứngvới sự thay đổi của thị trường kinh doanh Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp côngnghệ thông tin Việt Nam phải có thay đổi trong chính sách kinh doanh, phải nhậnthấy được tầm quan trọng của việc xây dựng chiến lược kinh doanh chính là xâydựng định hướng, tầm nhìn cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp mình.Nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng chiến lược kinh doanhtới hoạt động kinh doanh của Công ty, nhằm đối phó với sự cạnh tranh trongngành ngày càng khốc liệt, các nhà quản trị của Công ty CPTMTH Hưng Longcũng bắt đầu có sự quan tâm tới công tác hoạch định chiến lược kinh doanh chocông ty mình Tuy nhiên, công tác hoạch định chiến lược kinh doanh của Công tychưa được thực một cách bài bản, chưa theo quy trình khoa học, và chưa có bảnchiến lược kinh doanh ở dạng văn bản cụ thể Đặc biệt chưa sử dụng bất cứ mộtcông cụ chiến lược nào để hỗ trợ cho việc hoạch định chiến lược, đặc biệt là sửdụng mô thức TOWS là một trong những công cụ hữu hiệu nhất hỗ trợ các công tytrong việc hoạch định và lựa chọn cho mình một chiến lược kinh doanh hiệu quảnhất

Nhận thấy tầm quan trọng của mô thức TOWS trong công tác hoạch định

chiến lược kinh doanh Tác giả mạnh dạn đưa ra đề tài :”Phân tích TOWS hoạch

định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần thương mại tin học Hưng Long” để giúp công ty nhận thấy được tầm quan trọng của việc sử dụng các công

cụ chiến lược, để đưa ra chiến lược kinh doanh hiệu quả nhất

2 Xác lập các vấn đề nghiên cứu:

Đề tài khóa luận sẽ nghiên cứu và trả lời các câu hỏi:

Trang 11

- Chiến lược kinh doanh là gì? Bản chất và nội dung của chiến lược kinhdoanh, các nhân tố cấu thành nên chiến lược kinh doanh?

- Hoạch định chiến lược kinh doanh là gì? Vai trò, quy trình và phươngpháp hoạch định chiến lược kinh doanh các yêu cầu và nội dung cụ thể của cáchoạt động trong mô hình hoạch định chiến lược kinh doanh

- Phân tích mô thức TOWS, các bước tiến hành phân tích mô thức, phântích tình thế chiến lược, hoạch định các phương án kinh doanh hiệu quả

- Thực trạng sử dụng công cụ chiến lược, hoạch định chiến lược của công

ty cổ phần thương mại tin học Hưng Long, trong đó tập chung vào phân tích sảnphẩm máy tính và thiết bị máy tính của công ty

3 Mục tiêu nghiên cứu:

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về mô thức TOWS và hoạch định chiếnlược kinh doanh gắn với đặc điểm của công ty công nghệ thong tin

- Vận dụng lý thuyết, tiến hành phân tích và đánh giá thực trạng của công

ty Các chiến lược công ty đưa ra đã hợp lý chưa? Hiệu quả đạt được Từ đó rút rathành công, hạn chế và nguyên nhân

- Từ cơ sở lý luận và thực trạng của công ty đề xuất ra một số biện phápnhằm nâng cao hiệu quả hoạch định chiến lược, sử dụng các công cụ phân tíchchiến lược hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập chung nghiên cứu các nhân tố môi

trường chiến lược của doanh nghiệp từ đó thiết lập mô thức TOWS hoạch địnhchiến lược kinh doanh phù hợp với công ty cổ phần thương mại tin học HưngLong

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Nội dung: tập chung vào sản phẩm máy tính và thiết bị máy tính của

công ty Đây là sản phẩm đem lại lợi nhuận khá cao của công ty, và có tiềm năngphát triển cao hơn nữa trong tương lai

+ Thị trường nghiên cứu: Tập chung chủ yếu ở địa bàn Hà Nội, công ty

cũng có mở rộng kinh doanh sang các địa phương khác, nhưng với mặt hàng máytính và thiết bị máy tính, thị trường Hà Nội vẫn là trọng tâm

+ Thời gian dữ liệu: Đề tài tập chung nghiên cứu tình hình hoạt động của

công ty với số liệu cập nhật từ năm 2009 đến 2011

5 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp điều tra phỏng vấn: Dựa trên hình thức các câu hỏi trắcnghiệm, các câu hỏi phỏng vấn các cấp quản trị của doanh nghiệp, và cán bộnhân viên

- Phương pháp phân tích, đánh giá, dự báo: Căn cứ vào các dự liệu điều trathu thập, tình hình thực tế kinh doanh, số liệu các năm của doanh nghiệp, đánh

Trang 12

giá thông tin nguồn dữ liệu sơ cấp và thứ cấp.

6 Kết cấu đề tài:

Kết cấu khóa luận gồm 3 chương:

Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về phân tích TOWS hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty kinh doanh

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng phân tích TOWS hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty CPTMTH Hưng Long

Chương 3: Các kết luận và đề xuất phân tích TOWS hoach định chiến lược kinh doanh của Công Ty CPTMTH Hưng Long

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TOWS HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY KINH

DOANH1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT CĂN BẢN.

Trang 13

1.1.1 Một số khái niệm:

1.1.1.1 Khái niệm chiến lược:

Xây dựng kế hoạch và chiến lược là khâu đầu tiên của chu trình quản trị doanhnghiệp và là cơ sở để tiến hành các hoạt động quản trị khác Trong khoa học quảntrị tồn tại nhiều khái niệm khác nhau về chiến lược như:

Theo Alfred Chandler (1962) “Chiến lược bao hàm việc ấn định các mục tiêu

cơ bản, dài hạn của doanh nghiệp, đồng thời áp dụng một chuỗi các hành động cũng như sự phân bổ các nguồn lực cần thiết để thực hiện các mục tiêu này”.

Theo Johnson & Scholes (1999): “Chiến lược là định hướng và phạm vi của

một tổ chức về dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho tổ chức thông qua việc định dạng các nguồn lực của nó trong môi trường thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị trường và thỏa mãn mong đợi của các bên liên quan”.

Theo Michael Porter (1996): “Chiến lược là việc tạo ra một sự hài hòa giữa

các hoạt động của một công ty Sự thành công của chiến lược chủ yếu dựa vào việc tiến hành tốt nhiều việc và kết hợp chúng với nhau, cốt lõi của chiến lược là lựa chọn cái chưa làm”.

Tóm lại, chiến lược là định hướng các hoạt động chủ yếu, những biện phápquan trọng sẽ được thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định nhằm mang lạilợi thế nhiều nhất có thể cho doanh nghiệp

1.1.1.2 Chiến lược kinh doanh:

a Khái niệm

Theo cách tiếp cận truyền thống: “Chiến lược kinh doanh được xem như

tổng thể dài hạn của một tổ chức nhằm đạt tới mục tiêu lâu dài”, hạn chế của cách

tiếp cận này là chiến lược khó thích ứng linh hoạt với sự thay đổi của môi trườngkinh doanh

Bruce Henderson kết nối chiến lược với lợi thế cạnh tranh:“Chiến lược là

sự tìm kiếm thận trọng một kế hoạch hành động để phát triển và kết hợp lợi thế cạnh tranh của tổ chức Những điều khác biệt giữa bạn và đối thủ cạnh tranh là

cơ sở cho lợi thế của bạn”

Alan Rowe: “Chiến lược kinh doanh là chiến lược cạnh tranh (chiến lược

định vị), là các công cụ, giải pháp nguồn lực để xác lập vị thế chiến lược nhằm đạt tới mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp” Nói một cách tổng quát thì “ chiến lược kinh doanh là một tập hợp những mục tiêu và các chính sách cũng như các

kế hoạch để đạt được mục tiêu đó, nó cho thấy công ty đang và sẽ thực hiện các hoạt động kinh doanh gì và công ty sẽ đi vào lĩnh vực kinh doanh nào”

Nói một cách cụ thể ta có thể hiểu “chiến lược kinh doanh liên quan nhiều

hơn tới việc làm thế nào doanh nghiệp có thể cạnh tranh nhiều hơn trên một thị trường cụ thể Nó liên quan tới các quyết định chiến lược về việc lựa chọn sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng, giành lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ, khai thác và tạo ra được cơ hội mới….”

b Chiến lược của doanh nghiệp bao gồm:

Trang 14

 Phương hướng: Nơi mà doanh nghiệp cố gắng vươn tới trong dàihạn.

 Thị trường quy mô: Doanh nghiệp phải cạnh tranh trên thị trườngnào và những loại hoạt động nào doanh nghiệp thực hiện trên thịtrường đó

 Lợi thế cạnh tranh: Doanh nghiệp sẽ làm thế nào để hoạt động tốthơn so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường

 Nguồn lực: Những nguồn lực nào (kỹ năng, tài sản, tài chính, cácmối quan hệ, năng lực kỹ thuật, trang thiết bị) cần phải có để có thểcạnh tranh trên thị trường

 Ảnh hưởng của môi trường: Những nhân tố từ bên ngoài ảnh hưởngtới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

 Những giá trị và kỳ vọng của nhà đầu tư: Những giá trị và kỳ vọngnào mà những người có quyền hành trong và ngoài doanh nghiệpcần là gì?

1.1.2 Một số lý thuyết cơ bản

1.1.2.1 Lý thuyết về giá trị gia tăng:

Giá trị gia tăng là thuật ngữ dùng để chỉ giá trị tăng thêm được tạo ra ở mỗigiai đoạn nhất định của quá trình sản xuất thông qua hình ảnh của doanh nghiệp vàmarketing

Trong kinh tế học tân cổ hiện đại, đặc biệt là kinh tế vi mô, giá trị gia tăngdùng để chỉ quá trình đóng góp của các nhân tố sản xuất như đất đại, lao động,hàng hóa tư bản vào quá trình tăng them sản phẩm và tương ứng với thu nhập cóđược của chủ sở hữu nhân tố này

Các nhà kinh tế học sử dụng phương pháp tính giá trị gia tăng để tránh việctính lặp đối với 1 đơn vị đầu vào Tổng giá trị gia tăng ở các quá trình khác nhaubằng với giá trị của sản phẩm cuối cùng Trong kinh tế học vi mô, giá trị gia tăngđược tính đơn giản bằng cách lấy giá trị của đầu ra trừ đi giá trị của hàng hóa trunggian

Giá trị giá tăng bao gồm:

+ Giá trị gia tăng cho khách hàng: Các lợi ích đi kèm mà khách hàng có thểnhận được khi sử dụng sản phẩm

+ Giá trị gia tăng cho sản phẩm: Từ một sản phẩm có giá trị thấp, doanhnghiệp them các tính năng gia tăng, tạo thành một sản phẩm tốt hơn, hợp với thịhiếu khách hàng, nâng cao giá trị của sản phẩm

1.1.2.2 Lý thuyết về hoạch định chiến lược kinh doanh

a Khái niệm:

Theo N Anthony: “Hoạch định chiến lược là một quá trình quyết định các

mục tiêu của doanh nghiệp,về những thay đổi trong các mục tiêu,về sử dụng các nguồn lực để đạt được các mục tiêu, các chính sách để quản lý thành quả hiện tại,

sử dụng và sắp xếp các nguồn lực.”

Trang 15

Theo Denning: “Hoạch định chiến lược là xác định tình thế kinh doanh

trong tương lai có liên quan đặc biệt tới tình trạng sản phẩm-thị trường, khả năng sinh lợi, quy mô, tốc độ đổi mới, mối quan hệ với lãnh đạo, người lao động và công việc kinh doanh.”

Tóm lại ta có hiểu “Hoạch định chiến lược kinh doanh là một quá trình tư

duy nhằm tạo lập chiến lược kinh doanh trên cơ sở nghiên cứu và dự báo các thông tin cơ bản” hay “Hoạch định chiến lược kinh doanh là việc xác định các mục tiêu của doanh nghiệp và các phương pháp được sử dụng để thực hiện các mục tiêu đó”

b Vai trò: Hoạch định chiến lược kinh doanh có vai trò quan trọng trong

sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, được thể hiện qua các khía cạnh sau:

Thứ nhất, tạo lập chiến lược để giành lợi thế cơ bản trong kinh doanh Sản

phẩm chủ yếu của hoạch định chiến lược là chiến lược kinh doanh Nhờ chiến lượcdoanh nghiệp có thể tính toán các phương án kinh doanh, lường trước được các rủi

ro, từ đó chủ động hơn trong môi trường kinh doanh luôn luôn biến động Giúpdoanh nghiệp nhận ra được các cơ hội và nhanh tróng năm bắt, tang lợi thế cạnhtranh

Thứ hai, nhờ có chiến lược kinh doanh mà doanh nghiệp có thể thực hiện

quản trị một cách hiệu quả hơn Hoạch định chiến lược kinh doanh đưa ra các dựkiến về những nhiệm vụ phải làm, phân bổ nguồn lực cho các nhiệm vụ đó thế nào

để có hiệu quả nhất Nó còn giúp doanh nghiệp ứng phó chủ động hơn với biếnđộng của thị trường, bởi trong quá trình hoạch định chiến lược doanh nghiệp đãtiến hành phân tích môi trường bên ngoài, môi trường bên trong tìm và nhận rađược cơ hội và thách thức, điểm mạnh và điểm yếu trong cả hiện tại và tương lai

Từ đó cân đối nguồn lực và tài nguyên một cách hợp lý, đảm bảo được hiệu quảcủa mục tiêu đề ra

Thứ ba, phát triển niềm tin và ý chí cho các thành viên của doanh nghiệp,

luôn giữ vững hướng đi chung của công ty Kết quả của hoạch định chiến lược đưa

ra một kế hoạch chi tiết, dài hạn, vạch ra được nhiệm vụ, mục tiêu, cách thức đạtđược các nhiệm vụ và mục tiêu Điều này giúp người lao động, nhà quản trị, chủ

sở hữu có được niềm tin vào tương lai của doanh nghiệp, khi họ biết rằng tương lai

đó đã được cân nhắc và tính toán kĩ lưỡng

Trang 16

+ Điều chỉnh nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp, loại bỏ hoặc điềuchỉnh những điều chưa hợp lý để hướng tới mục tiêu hiệu quả kinh doanh

+ Cụ thể hóa các mục tiêu, xây dựng các chiến lược kinh doanh phù hợp,ngắn, trung và dài hạn

+ Phân tích và kiểm tra các thông tin thu thập lựa chọn các chiến lược phùhợp để theo đuổi

- Phải biết nắm bắt thời cơ, tận dụng tối đa cơ hội và phải có một chút liềulĩnh

1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI

1.2.1 Tình hình nghiên cứu đề tài trên thế giới

Quản trị chiến lược từ lâu đã được thế giới coi trọng và phát triển, có nhiềunghiên cứu đã nêu rõ rang và đầy đủ nội dung của chiến lược kinh doanh cũng nhưhoạch định chiến lược kinh doanh làm nền tảng có các doanh nghiệp áp dụng vàotrong đó được sử dụng nhiều là:

[1] Fred R.David,“Khái luận về quản trị chiến lược” ,NXB Thống Kê,Hà Nội,

2000 Đây là cuốn sách trình bày tổng quát về các vấn đề chiến lược, các chiếnlược đặc thù, sử dụng chiến lược trong các môi trường kinh doanh khác nhau

[2] Garry D.Smith,“Chiến lược và sách lược kinh doanh” Cuốn sách đưa ra những

kiến thức tổng quát về chiến lược, các sách lược kinh doanh

Ngoài ra còn phải nhắc tới các nghiên cứu của M Porter với các tác phẩm

như “Chiến lược cạnh tranh” (Competitive Strategy năm 1980), “Lợi thế cạnh

tranh”,….hiện đang được rất nhiều doanh nhân sử dụng, như những cẩm nang

kinh doanh hiệu quả nhất

1.2.2 Tình hình nghiên cứu đề tài trong nước

[1] Gs.Ts Nguyễn Bách Khoa (2003), Chiến lược kinh doanh quốc tế, NXB Thống

Kê Cuốn sách đưa ra các khái niệm về chiến lược, quản trị chiến lược, cácphương thức cạnh tranh, thâm nhập trên thị trường quốc tế

[2] PGS Lê Thế Giới,Ts Nguyễn Thanh Liêm (2007), Quản trị chiến lược, NXB

Thống Kê Cung cấp khái niệm chiến lược trong kinh doanh, quản trị chiến lược,nhiệm vụ, các giai doạn quản trị chiến lược, mô hình hoạch định chiến lược cơbản

Thực tiễn nghiên cứu tại các doanh nghiệp của sinh viên Đại Học ThươngMại

1 Luận văn “Hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty TNHH Nevon”,

Hoàng Thị Minh Thư – K5HQ1D

2 Chuyên đề “Phân tích TOWS chiến lược kinh doanh của công ty TNHH giải

pháp phần mềm Elcom”, Bùi Thị Dung

3 Luận Văn “Hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần liên doanh

Sana-WMT”, Nguyễn Thị Mai Hồng, K43A4

Những luận văn, chuyên đề trên đã đưa ra được một số giải pháp khá hữuích và khả thi nhằm hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh cho

Trang 17

công ty lien quan, tuy nhiên vẫn không tránh khỏi hạn chế Mặt khác, nền kinh tếluôn biến động thay đổi từng ngày, nên một số giải pháp có thể không phù hợp vớitình hình hiện nay Vì thế, việc nghiên cứu về các giải pháp hoàn thiện hơn vềcông tác hoạch định chiến lược, sử dụng các công cụ chiến lược tiến hành hoạchđịnh chiến lược là rất cần thiết.

1.3 PHÂN ĐỊNH NỘI DUNG PHÂN TÍCH TOWS HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

1.3.1 Mô hình nghiên cứu

Mô hình 1.3.1 Mô hình nghiên cứu tình thế chiến lược 1.3.2 Phân tích tình thế chiến lược

1.3.2.1 Phân tích tình thế môi trường bên ngoài

Hình 1.3.2 Cấu trúc MTBN của doanh nghiệp

(Nguồn: Bài giảng QTCL – ĐHTM)

* Môi trường vĩ mô:

+ Chính trị - Luật pháp: Bao gồm những ảnh hưởng từ hệ thống các quan

điểm, đường lối chính sách của chính phủ, hệ thống pháp luật hiện hành, các xuhướng chính trị ngoại giao của chính phủ và những diễn biến chính trị trong nước,trong khu vực và toàn thế giới Các yếu tố này có vai trò ngày càng lớn đến hoạtđộng của các doanh nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế toàn cầu hóa hiện naybuộc các nhà quản trị chiến lược không những phải quan tâm đến những yếu tốhiện tại mà còn phải dự báo chính xác các xu hướng chính trị, chính phủ và luậtpháp trong nước, khu vực và toàn thế giới

+ Kinh tế: Các yếu tố kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đối với hoạt động của

doanh nghiệp và do đó cũng ảnh hưởng trực tiếp tới sức thu hút tiềm năng của cácchiến lược khác nhau Các yếu tố chủ yếu thường được các doanh nghiệp quan

Phân tích môi

trường bên ngoài

Phân tích môi trường bên trong

Xác định mô thức Tows

Định hướng lựa chọn chiến lược

Nhân tố Văn hóa –

Xã hội

DOANH NGHIỆP Nhân tố kinh tế

Nhân tố Chính trị -

Luật pháp

Nhân tố công nghệ

Trang 18

tâm là lãi suất ngân hàng, giai đoạn chu kỳ kinh tế, cán cân thanh toán, chính sáchtài chính tiền tệ…

+ Văn hóa – Xã hội: Những thay đổi về địa lý, văn hóa xã hội và nhân khẩu

có ảnh hưởng quan trọng đến hầu như tất cả các sản phẩm, dịch vụ, thị trường vàngười tiêu thụ Và do đó hầu như các doanh nghiệp đều bị ảnh hưởng từ những cơhội và thách thức xuất phát từ các yếu tố này mặc dù sự tác động của chúngthường mang tính dài hạn

+ Công nghệ: Các ảnh hưởng về công nghệ cho thấy những cơ hội và thách

thức cần được xem xét trong việc xây dựng các chiến lược kinh doanh Sự tiến bộ

về khoa học kỹ thuật, sự chuyển giao công nghệ không những ảnh hưởng đến cácsản phẩm dịch vụ mà còn ảnh hưởng đến cả khách hàng, nhà phân phối, ngườicạnh tranh, quá trình sản xuất và vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp

+ Tự nhiên: Những ảnh hưởng chính của yếu tố tự nhiên là vấn đề thiên tai, ô

nhiễm môi trường, lãng phí tài nguyên, thiếu năng lượng cùng với sự gia tăng cácnhu cầu về nguồn tài nguyên do thiên nhiên cung cấp

* Môi trường ngành: bao gồm các yếu tố trong ngành và có tác động quyết

định đến tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành Môi trường ngành có nămyếu tố cơ bản là: Đối thủ cạnh tranh, người mua, người cung cấp, các đối thủ mớitiềm ẩn và sản phẩm thay thế

Hình 1.3.3 Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh M Porter

(Nguồn: Bài giảng ĐHTM)

QTCL-Mô hình(1.3) 5+1 các lựclượng điều tiết cạnh tranh trongngành của M.Porter giúp doanhnghiệp trả lời được câu hỏi

”Môi trường cạnh tranh của sảnphẩm mạnh hay yếu, cường độcạnh tranh của sản phẩm trên thị trường’’, mô hình cho doanh nghiệp biết doanhnghiệp phải đối phó với sức ép từ những đối thủ nào

+ Đối thủ tiềm năng: Đối thủ cạnh tranh tiềm năng là những doanh nghiệp

hiện không cạnh tranh trong ngành nhưng có khả năng tham gia thị trường Đây làmối lo lắng thường trực của các doanh nghiệp không ngoại trừ một doanh nghiệpnào, doanh nghiệp luôn có nguy cơ mất thị phần nếu không biết chăm sóc và giữgìn nó Đối thủ tiềm năng khi gia nhập thị trường luôn có lợi nhất nhất định do có

vị thế là người đi sau Các đối thủ cạnh tranh tiềm năng có thể là doanh nghiệpngoài ngành, là công ty nước ngoài, hoặc sắp thành lập Để đối phó tốt doanhnghiệp cần có các biện pháp thích hợp để hạn chế ảnh hưởng ở mức thấp nhất

Trang 19

+ Đe dọa của các sản phẩm thay thế: Là những sản phẩm từ ngành, lĩnh

vực kinh doanh khác nhưng có khả năng cùng thỏa mãn nhu cầu như nhau củakhách hàng hoặc các sản phẩm mới Có 2 loại sản phẩm thay thế chủ yếu là sảnphẩm thay thế hoàn toàn và thay thế một phần Trong nền kinh tế hiện nay đờisống tăng cao, nhu cầu khách hàng thay đổi liên tục, khách hàng luôn hướng tớicái mới, cái khác biệt, vì thế không một sản phẩm nào có thể tồn tại mãi mãi trongtâm trí khách hàng Yêu cầu đặt ra là phải làm gì để hạn chế rủi ro và thiệt hại dosản phẩm thay thế gây ra, doanh nghiệp không thể liên tục thay đổi công nghệ,nhiệm vụ cần giải quyết chính là không ngừng cải tiến công nghệ, cải tiến sảnphẩm, đưa ra các tính năng mới hay đơn giản là thay đổi bên ngoài sản phẩm phùhợp với thị hiếu khách hàng đồng thời thu hút được thêm khách hàng mới

+ Nhà cung cấp: Để đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra ổn định,

liên tục doanh nghiệp cần phải có quan hệ với các nhà cung cấp các yếu tố đầu vàonhư vật tư, thiết bị, lao động và tài chính Doanh nghiệp nên có quan hệ lâu dài, ổnđịnh với các nhà cung cấp Tuy nhiên, vì mục tiêu lợi nhuận mà các nhà cung cấpluôn tìm cách gây sức ép cho doanh nghiệp trong những trường hợp sau: Nhàcung cấp độc quyền, nhà cung cấp vật tư cung cấp một số lượng lớn hoặc cung cấpmột chủng loại đặc biệt không thể thay thế được, ta chỉ là khách hàng thứ yếu của

họ, trong hợp đồng cung cấp không có điều khoản ràng buộc, họ có khả năng đểkhép kín sản xuất

+ Đối thủ cạnh tranh hiện tại: Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại là phân

tích chính doanh nghiệp, khi tiến hành phân tích đối thủ đồng thời doanh nghiệp sẽthấy được điểm mạnh, điểm yếu của chính mình Các đối thủ cạnh tranh có vai tròảnh hưởng quan trọng, nó thể hiện sự tranh đua giữa các doanh nghiệp hiện cótrong ngành Trong nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt như ngày nay, thì cạnh tranh làđào thải các doanh nghiệp yếu kém ra khỏi ngành và còn lại có thể đứng vữngđược trên thị trường do họ biết tiếp thu các cái mới các cái tiên tiến để sản xuất vàkinh doanh

+ Khách hàng: Khách hàng là một phần của doanh nghiệp, do đó vị thế của

khách hàng có vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp Khách hàng ngày càngkhó tính hơn trong việc chọn lựa sản phẩm, yêu cầu về mặt hàng ngày càng cao,nếu không được đáp ứng đúng nhu cầu, khách hàng sẵn sàng chuyển sang tiêu thụhàng hóa của đối thủ cạnh tranh Do đó khi khách hàng chiếm ưu thế thì lợi nhuậncủa ngành sẽ giảm bằng cách ép giá hoặc đòi hỏi chất lượng cao hơn, dịch vụ kèmtheo nhiều hơn…

1.3.2.2 Phân tích môi trường bên trong.

Phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp chính là phân tích mô hìnhchuỗi giá trị của M Porter, đây là cơ sở quan trọng để nghiên cứu và triển khaichiến lược kinh doanh của doanh nghiệp:

Trang 20

+ Tài chính: điều kiện tài chính thường được xem là phương pháp đánh giá vị

thế cạnh tranh tốt nhất của doanh nghiệp thành bại hay chiếm được lợi thế trongkinh doanh phụ thuộc rất nhiều vào tài chính Để xác định điểm mạnh điểm yếucủa doanh nghiệp ở yếu tố này, cần đánh giá các yếu tố như khả năng về nguồnvốn hiện tại so với yêu cầu của việc thực hiện các kế hoạch, chiến lược, khả nănghuy động từ bên ngoài, tình hình phân bổ và sử dụng vốn, kiểm soát chi phí…

+ Marketing: Là quá trình dự báo, thiết lập và thỏa mãn các nhu cầu, mong

muốn của người tiêu dùng Vì thế doanh nghiệp xây dựng được định hướng hoạtđộng marketing tốt sẽ đạt được hiệu quả cao Đáp ứng nhanh tróng nhu cầu củakhách hàng, tiết kiệm được chi phí, tang lợi thế cạnh tranh trên thị trường

+ Nghiên cứu và phát triển (R&D): Hoạt động này nhằm phát triển sản phẩm

mới trước đối thủ cạnh tranh, cải tiến quy trình sản xuất để giảm bớt chi phí Nếuhoạt động này thực hiện tốt sẽ giúp doanh nghiệp sản xuất hiệu quả hơn, hạ thấpđược chi phí qua đó nâng cao năng lực cạnh tranh Tuy nhiên hoạt động này mới,nên nhiều doanh nghiệp chưa có bộ phận này

+ Quản lý: Bao gồm các chức năng cơ bản như hoạch định, tổ chức, thực thi

và kiểm soát Phân tích các yếu tố này giúp doanh nghiệp nắm rõ các nhà quản trịcần thực hiện chức năng nào ở mỗi giai đoạn của quá trình quản trị chiến lược.Năng lực của nhà quản trị luôn là nhân tố quan trọng trong việc định hướng mọithành viên trong công ty thực hiện các mục tiêu đã định, thấy được các nguy cơ,thách thức, cơ hội,…biết cách dùng người, khích lệ họ phát huy hết khả năng Cómột nhà quản trị giỏi sẽ giúp doanh nghiệp đứng vững và phát triển trên thịtrường

+ Nhân sự: Nguồn nhân lực là cốt lõi quyết định đến sự thành bại của doanh

nghiệp, vì chính con người thu thập dữ liệu, hoạch định mục tiêu, lựa chọn, thựchiện và kiểm tra chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Chỉ có dùng người dungchỗ, dung tài phát huy hết tố chất của họ, tạo cho họ không gian làm việc thoảimái sáng tạo Từ đó sẽ giúp doanh nghiệp phát huy hết tiềm lực, dẫn đến sự thànhcông trên thị trường

+ Dịch vụ: Giúp gia tăng lợi ích của sản phẩm, gia tăng tính khác biệt cho sản

phẩm, đồng thời gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Khách hàng hiện nay ngoàiquan tâm đến chất lượng, mẫu mã, giá cả của hàng hóa, họ còn quan tâm đến dịch

vụ đi kèm Hàng hóa càng có dịch vụ đi kèm hấp dẫn càng thu hút được khách.Đây cũng là một yếu tố quan trọng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp

+ Văn hóa doanh nghiệp: Văn hóa doanh nghiệp là nét riêng của mỗi doanh

nghiệp, khách hàng sẽ thông qua thái độ, cách ứng xử, cách làm việc của mỗi cánhân để nhận xét văn hóa doanh nghiệp Doanh nghiệp có nét văn hóa riêng sẽ tạođược dấu ấn mạnh mẽ trong khách hàng qua mỗi lần tiếp xúc, văn hóa doanhnghiệp chính là đặc trưng để phân biệt các doanh nghiệp với nhau

+ Hệ thống thông tin: Đánh giá điểm mạnh/điểm yếu trong hệ thống thông tin

trong doanh nghiệp là khía cạnh quan trong trong việc đánh giá các yếu tố bên

Trang 21

trong của doanh nghiệp vì hệ thống thông tin là nền tảng của tất cả doanh nghiệp.

Hệ thống thông tin giúp thu thập các dữ liệu bên ngoài và bên trong doanh nghiệp,giúp theo dõi thay đổi của môi trường, nhận ra mối đe dọa trong cạnh tranh và hỗtrợ cho việc ra quyết định quản trị Các nội dung cần đánh giá là sự phù hợp của

hệ thống thông tin với nhu cầu, mức độ tin cậy của nguồn cung cấp thông tin…Nhà quản trị có thể đưa ra được quyết định đúng đắn hay không phụ thuộc rất lớnvào hệ thống thông tin

- Mô thức EFAS đánh giá tổng hợp các nhân tố thuộc môi trường bên ngoàidoanh nghiệp Mô thức này được xác lập để liệt kê các cơ hội và những thách thứccủa môi trường bên ngoài có tác động mạnh mẽ tới quá trình hoạch định chiếnlược của công ty

- Các bước xây dựng mô thức EFAS:

Bước 1: Xác định và lập danh mục từ 10 đến 20 nhân tố (Cơ hội và đe dọa)

có vai trò quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp

Bước 2: Đánh giá tầm quan trọng cho mỗi nhân tố này từ 1.0 (quan trọng

nhất) đến 0.0 (không quan trọng) dựa vào ảnh hưởng (mức độ, thời gian) của từngnhân tố đến vị thế chiến lược hiện tại của doanh nghiệp Mức phân loại thích hợp

có thể được xác định bằng cách so sánh những đối thủ cạnh tranh thành công vớinhưng doanh nghiệp không thành công Tổng độ quan trọng của các mức độ này

=1

Bước 3: Đánh giá xếp loại cho mỗi nhân tố từ 4 (nổi bật) đến 1 (kém) căn

cứ cách thức mà định hướng chiến lược hiện tại của doanh nghiệp phản ứng vớicác nhân tố này Như vậy sự xếp loại này là riêng biệt của từng doanh nghiệp,trong khi đó sự xếp loại độ quan trọng ở bước 2 là riêng biệt dựa theo ngành

Bước 4: Nhân độ quan trọng của mỗi nhân tố với điểm xếp loại để xác định

số điểm quan trọng của từng nhân tố

Bước 5: Cộng điểm quan trọng của tất cả các nhân tố bên ngoài để xác định

tổng số điểm quan trọng của doanh nghiệp Tổng số điểm quan trọng nằm từ 4.0(tốt) đến 1.0 (kém) và 2.5 là giá trị trung bình

- Mô hình mô thức EFAS:

Trang 22

Các nhân tố chiến lược

(1)

Độ quan trọng (2)

Xếp loại (3)

Tổng điểm quan trọng (4)

Chú giải (5)

- Các bước xây dựng mô thức IFAS:

Bước 1: Liệt kê các điểm mạnh/điểm yếu cơ bản của doanh nghiệp

Bước 2: Ấn định tầm quan trọng bằng cách phân loại từ 0,0 (không quan trọng)

đến 1,0 (không quan trọng nhất) cho từng yếu tố Tầm quan trọng được ấn địnhcho mỗi yếu tố cho thấy tầm quan trọng tương đối chủ yếu của yếu tố đó đối với

sự thành công của doanh nghiệp

Bước 3: Xếp loại cho từng nhân tố từ 1(thấp nhất) đến 4 (cao nhât) căn cứ vào đặc

điểm hiện tại của DN đối với nhân tố đó Việc phân loại ở bước này căn cứ vàođặc thù của DN trong khi tầm quan trọng ở bước 2 căn cứ vào ngành hàng

Bước 4: Nhân mức quan trọng của mỗi nhân tố với điểm xếp loại của nó nhằm

xác định điểm quan trọng cho từng biến số

Bước 5: Xác định tổng số điểm quan trọng của DN bằng cách cộng điểm quan

trọng của từng biến số

- Mô hình mô thức IFAS.

Nhân tố bên trong

(1)

Độ quan trọng (2)

Xếp loại (3)

Số điểm quan trọng (4)

Chú giải (5)

Trang 23

1.3.3.3 Mô thức TOWS.

- Là mô hình phân tích chiến lược của công ty dựa trên việc phân tích cácthách thức (T = Threats), cơ hội (O = Opportunities) của môi trường bên ngoài vàcác điểm yếu (W = Weaknesses), điểm mạnh (S = Strengths) bên trong doanhnghiệp để từ đó hình thành chiến lược sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp;Bao gồm: xác lập tôn chỉ của doanh nghiệp, phân tích TOWS, xác định mục tiêuchiến lược, hình thành các mục tiêu và kế hoạch chiến lược, xác định cơ chế kiểmsoát chiến lược

- Phân tích TOWS là việc đánh giá một cách chủ quan các dữ liệu được sắpxếp theo định dạng TOWS dưới một trật tự lôgíc dễ hiểu, dễ trình bày, dễ thảoluận và đưa ra quyết định, có thể được sử dụng trong mọi quá trình ra quyết định

Để xây dựng TOWS điều quan trọng là phải phân tích, tìm hiểu những cơ hội, mối

đe dọa từ môi trường bên ngoài, những điểm mạnh và điểm yếu cốt lõi

- Mục tiêu của mô thức TOWS là trên cơ sở nhận dạng các nhân tố chiếnlược môi trường bên ngoài và bên trong của doanh nghiệp từ đó hoạch định cácchiến lược vị thế phù hợp

- Các bước thiết lập mô thức TOWS: ( 8 bước)

Bước 1: Liệt kê các cơ hội

Bước 2: Liệt kê các thách thức

Bước 3: Liệt kê các thế mạnh bên trong

Bước 4: Liệt kê các điểm yếu bên trong

Bước 5: Hoạch định CL SO (CL Điểm mạnh & Cơ hội)

Bước 6: Hoạch định CL WO (CL Điểm yếu & Cơ hội)

Bước 7: Hoạch định CL ST (CL Điểm mạnh & Thách thức)

Bước 8: Hoạch định CL WT (CL Điểm yếu & Thách thức)

- Mô hình ma trận TOWS

Các điểm mạnh Các điểm yếu

Các thách thức ST WT

(Nguồn: Slide bài giảng QTCL – ĐHTM)

1.3.4 Hoạch định các phương án kinh doanh.

- Công tác hoạch định chiến lược kinh doanh chính là việc thiết lập mô thứcTOWS nhằm kết hợp các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài với các nhân tố nộitại doanh nghiệp để tìm ra phương án chiến lược phù hợp nhầm nâng cao năng lựccạnh tranh và vị thế doanh nghiệp trên thị trường

- Xây dựng mô thức TOWS:

STRENGTHS(Các điểm mạnh)

WEAKNESSES(Các điểm yếu)

Trang 24

Các chiến lược điểm mạnh – cơ hội (SO): các chiến lược này sử dụng

những điểm mạnh bên trong của doanh nghiệp để tận dụng những cơ hội bên

ngoài

+ Các chiến lược ST

Chiến lược điểm mạnh – đe dọa (ST): các chiến lược này sử dụng những

điểm mạnh của doanh nghiệp để tránh khỏi hay giảm đi ảnh hưởng của những mối

đe dọa bên ngoài

+ Các chiến lược WO

Các chiến lược điểm yếu – cơ hội (WO): các chiến lược này nhằm cải thiện

những điểm yếu bên trong bằng cách tận dụng cơ hội từ môi trường bên ngoài

+ Các chiến lược WT

Chiến lược điểm yếu – đe dọa (WT): là những chiến lược phòng thủ nhằm

giảm đi những điểm yếu bên trong và tránh khỏi những mối đe dọa từ môi trường

bên ngoài

- Lựa chọn chiến lược kinh doanh:

Đây là khâu quan trọng nhất của toàn bộ quá trình hoạch định chiến lược kinh

doanh, để lựa chọn chiến lược phù hợp nhất, doanh nghiệp cần tiến hành phân tích

từng chiến lược, nguồn lực huy động, hệ thống mục tiêu, tiềm lực tài chính,…xây

dựng nhiều phương án, đưa ra các tiêu chuẩn làm cơ sở để lựa chọn phương án tối

ưu và thời điểm triển khai dự án

Để thực hiện tốt công việc này cũng cần có sự tham gia của tập thể các nhà

quản trị và người lao động trong doanh nghiệp tham gia đề xuất chiến lược Theo

đó các chiến lược được đánh giá và xếp theo thang điểm từ thấp đến cao từ đó nhà

quản trị tìm phương án tốt nhất phản ánh trí tuệ tập thể

CHƯƠNG 2

Trang 25

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TOWS HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CPTMTH HƯNG LONG

2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CPTMTH HƯNG LONG

2.1.1 Giới thiệu chung:

Tên công ty Công ty cổ phần thương mại tin học Hưng Long

Trụ sở Số 5 Ngõ 167 Đường Giải Phóng Quận Hai Bà Trưng

đã có những bước tiến vượt bậc, trở thành một trong những công ty đầu ngànhtrong lĩnh vực công nghệ thông tin tại Việt Nam nói riêng và trên thế giới nóichung…

2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh.

Công ty Hưng Long là 1 trong những công ty hàng đầu tại Việt Nam tronglĩnh vực phân phối các sản phẩm công nghệ thông tin tới các bạn hàng, các đại lý,cũng như tới các người sử dụng trực tiếp Các sản phẩm công nghệ thông tin công

ty cung cấp gồm:

* Máy tính thương hiệu Future: tạo ra một thương hiệu máy tính chất lượngcao, phù hợp với điệu kiện thời tiết Việt Nam, giá cả phù hợp đem lại lợi ích nhấtcho khách hàng

* Các linh kiện máy tính: Chuyên cung cấp các linh phụ kiện, phụ kiện rời,các thiết bị ngoại vi chất lượng cao cho các nhà tích hợp hệ thống

* Các thiết bị mạng: là đại lý phân phối cho các hãng sản xuất uy tín hàng đầu thế giới về lĩnh vực mạng

* Sản phẩm Server và Desktop,Notebook của các hãng lớn trên thế giới HP, IBM, Dell

Ngày đăng: 02/05/2014, 12:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.2 Mô thức IFAS công ty Hưng Long    36 - PHÂN TÍCH TOWS HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI TIN HỌC HƯNG LONG
Bảng 3.2 Mô thức IFAS công ty Hưng Long 36 (Trang 5)
Bảng 3.1 Mô thức EFAS công ty Hưng Long    35 - PHÂN TÍCH TOWS HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI TIN HỌC HƯNG LONG
Bảng 3.1 Mô thức EFAS công ty Hưng Long 35 (Trang 5)
Hình 1.3.2 Cấu trúc MTBN của doanh nghiệp - PHÂN TÍCH TOWS HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI TIN HỌC HƯNG LONG
Hình 1.3.2 Cấu trúc MTBN của doanh nghiệp (Trang 16)
Hình   1.3.3   Mô   hình   5   lực  lượng cạnh tranh M. Porter - PHÂN TÍCH TOWS HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI TIN HỌC HƯNG LONG
nh 1.3.3 Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh M. Porter (Trang 17)
Bảng 3.2 Mô thức IFAS công ty Hưng Long   (Nguồn: sinh viên xây dựng) - PHÂN TÍCH TOWS HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI TIN HỌC HƯNG LONG
Bảng 3.2 Mô thức IFAS công ty Hưng Long (Nguồn: sinh viên xây dựng) (Trang 44)
Bảng 3.3 Mô thức TOWS công ty Hưng Long (Nguồn: sinh viên xây dựng) - PHÂN TÍCH TOWS HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI TIN HỌC HƯNG LONG
Bảng 3.3 Mô thức TOWS công ty Hưng Long (Nguồn: sinh viên xây dựng) (Trang 46)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w